Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Phật giáo – văn hóa Việt Nam nét đẹp cơ bản khi đi chùa.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHOA: THỜI TRANG


TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

ĐỀ TÀI: PHẬT GIÁO – VĂN HÓA VIỆT NAM NÉT ĐẸP CƠ BẢN
KHI ĐI CHÙA

Giảng viên hướng dẫn: Bùi Thị Phượng
Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Ngát(36)
Lớp học phần:CSVH2_LT
Lớp ổn định: DHTT2_K5


MỤC LỤC
I.Lý do chọn đề tài...........................................................................................3
II.Tổng quát chung..........................................................................................3
1.Phật giáo........................................................................................................3
a.Nguồn gốc của Phật giáo..............................................................................3
b.Đặc điểm của Phật giáo................................................................................4
c. Ý nghĩa của Phật giáo đối với đời sống con người....................................6
2.Văn hóa Việt Nam nét đẹp cơ bản khi đi lễ chùa......................................6
III.Ứng dụng vào thời trang khi đi lễ chùa...................................................7
1.Thời trang Việt Nam hiện đại, Phật giáo được thể hiện trong nét đẹp
khi đi lễ chùa...................................................................................................7
2. Sáng tác trang phục trong văn hóa Việt Nam về nét đẹp cơ bản khi đi
chùa ................................................................................................................11



I.Lý do chọn dề tài
Trong truyền thống văn hóa người Việt, tôn giáo là một nhu cầu của bộ
phận văn hóa tinh thần của từng con người ,của từng cộng đồng xã hội.Trong
đó Phật giáo là một trào lưu triết học tơn giáo với cái đích là cứu con người
thốt khỏi nổi khổ.Nó xuất hiện cuối thế kỉ 6 trước công nguyên ở Ấn Độ.
Nội dung cơ bản của triết học Phật giáo là đề cập đến việc lý giải căn ngun
của nổi khổ và tìm con đường giải thốt con người khỏi nổi khổ triền miên
đó. Phật giáo khởi thủy ở Ấn Độ truyền đi khắp các xứ lân cận.Trước hết sang
các nước Trung Á rồi sang Tây Tạng,Trung Hoa, Nhật Bản và các nước miền
Nam Châu Á. Việt Nam cũng thuộc trong phạm vi ảnh hưởng ấy.Mỗi khi
Phật giáo vào nước nào tùy theo phong tục mỗi nước mà có sự khác nhau.
Phật giáo ở mổi nước có một tinh thần và tính cách khác nhau như lịch sử
nước ấy.
Phật giáo đến với người Việt Nam từ rất lâu đời, vào khoảng nửa cuối thế
kỉ thứ I. Do bản chất từ bi hỉ xã, đạo Phật đã nhanh chóng tìm được chỗ đứng
và bám rể vững chắc trên đất nước ta. Từ khi vào Việt Nam, Phật giáo ảnh
hưởng sâu sắc đến dời sống tinh thần của người Việt Nam. Vì các triết lý Phật
giáo xuất phát từ tâm tư và nguyện vọng của người lao động nên số người
theo Phật tăng nhanh. Những ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo ăn sâu vào
đời sống của đại đa số người dân Việt Nam không chỉ từ trong giai đoạn đầu
của lịch sử dân tộc mà còn ngay cả cuộc sống ngày nay. Vì vậy việc tìm hiểu
về Phật giáo và những ảnh hưởng của nó đối với đời sống tinh thần của người
Việt Nam là hết sức cần thiết.
II.Tổng quát chung
1.Phật giáo là gì?
a.Nguồn gốc của Phật giáo
 Phật giáo là một tơn giáo rất cổ, có từ lâu đời, kể từ lúc nhân loại hình
thành nếp sống quần tụ thành xã hội.
  Cách đây khoảng 2600 năm, Đức Thích Ca giáng sinh nơi nước Ấn

Độ, tu hành chuyên nhất trong hơn 6 năm, đắc đạo thành Phật, chứng
ngộ được giáo lý Tứ Diệu Đế, giúp con người giải khổ, và giải thốt
khỏi vịng Ln hồi sinh tử, mở ra một con đường  mới thích hợp với
trình độ tiến hóa của  nhân sinh thời đó, vì Đạo Bà-La-Mơn lúc bấy giờ
rất suy tàn, giáo lý bị sửa cải  nhiều làm cho xã hội Ấn Độ có những bất
bình đẳng trầm trọng, khiến con người xa vòng Thiên lương, trầm luân
trong bể khổ.


 Đức Phật Thích Ca đem giáo lý mà Ngài chứng ngộ được giảng giải
cho chúng sinh trong suốt 45 năm, tạo thành một nền Phật giáo rất cao
siêu, do Đức Phật Thích Ca làm Giáo Chủ. Phật giáo lưu truyền từ  đó
đến ngày nay.
 Nhưng đến năm Giáp Tý (1924 theo Tây lịch, 2468 theo Phật lịch), mở
đầu một kỷ nguyên  mới, với số nhân loại rất đông đúc có trình độ tiến
hóa rất cao,  mỗi ngày  mỗi nhảy vọt, nên Phật giáo đã trải qua 2468
năm khơng cịn thích hợp với đà tiến hóa của  nhân sinh, khơng cịn
hiệu quả trong cơng việc kềm chế tâm lý của  nhân sinh; hơn nữa, sau
đời Lục Tổ Huệ Năng, ngôi vị Tổ Sư Phật giáo khơng cịn được truyền
kế với Y Bát nữa, nên Phật pháp bị người đời sửa cải thêm bớt nhiều
hơn, làm cho giáo lý Phật giáo càng xa dần Chính pháp và cuối cùng thì
hồn tồn bị thất chân truyền.
b.Đặc điểm của Phật giáo
 Phật giáo lấy trí tuệ làm nền tảng làm
nền để giải thối con người: Phật giáo
(đạo Phật) được sáng lập trên căn
bản trí tuệ, lấy trí tuệ làm nền tảng để
giải thốt con người. Cũng vì vậy Phật
giáo được xem là đáp số thích hợp và
gần gũi với khoa học về những quy luật

tự nhiên của cuộc sống. Phật giáo chủ
trương công bằng, con người có quy
luật nhân quả (Dhamma niyama) tức là
con người là chủ nhân của chính mình.
Phật giáo cũng lại chủ trương xóa bỏ
những nỗi lo sợ vu vơ về sự chết
thường ám ảnh con người.
 Phật giáo không phải là một tín ngưỡng có hệ thống
 Đạo Phật lấy đức tin và tôn sùng lễ bái làm cứu cánh. Phật giáo
không trung thành với một thần linh hay siêu nhiên nào? Phật
giáo khuyên con người tự phát triển khả năng và trí tuệ của
chính mình. Phật giáo khơng tin tưởng ở một quyền lực cao siêu
nào có thể quyết định được vận mệnh của con người.
 Phật học không những thích hợp với khoa học mà cịn bổ sung
những khiếm khuyết của khoa học”. Phật giáo mang tính chất
thiết thực gần như khoa học. Phật giáo là bánh xe, chiếc xe hay
cái bè, cái thuyền để chuyển tải con người thoát khỏi bể khổ
luân hồi. Phật giáo và khoa học hỗ tương cho nhau. Vì vậy, Phật


giáo khơng địi hỏi nơi người Phật tử có một đức tin mù quáng.
Phật giáo khuyến khích và chủ trương tự do bình đẳng, phù hợp
với lý trí và thời đại. Phật giáo độ sinh chứ không độ tử.
 Phật giáo khơng địi hỏi lịng tin mù qng vào những gióa điều hay tín
điều
 Phật giáo khuyến khích con người chứng nghiệm giáo lý
qua trí tuệ suy xét và qua kinh nghiệm của chính bản
thân mình. Nói một cách khác đó là “chánh kiến”
(Sammaditthi). Đức Phật dạy: “Khơng nên tin những lời
đồn đại”. Vì Phật giáo là một giáo lý thực tiễn, một

phương tiện giải thoát mà theo danh từ Pali gọi là:
“Dhamma”:”
 Đức Phật cịn dạy rằng: việc hồi nghi là quyền của con
người. Người phật tử không làm nô lệ cho một cá nhân
nào hay một quyển sách nào; khơng nên nhắm mắt tin
càn về những điều mình cịn hồi nghi. Phật giáo khơng
phải là siêu hình. Phât giáo khơng phải là một chủ nghĩa
độc đốn, độc thần hay hồi nghi. Phật giáo tin rằng con
người có kiếp luân hồi.
 Phật giáo là một nền giáo dục trí huệ, nhân bản vô lượng
vô biên, căn cứ vào nguyên lý và hiện tượng của vũ trụ.
Nền giáo dục mà đức Phật dẫn dắt và chỉ dạy cho chúng
sinh hài hòa âm dương, sống khiêm tốn và suy nghĩ linh
hoạt. Khuyên con người làm những điều phúc đức, tốt
lành trong xã hội và trong đời sống cá nhân hàng ngày
từ những việc nhỏ nhất cho đến việc lớn nhất, vĩ đại
nhất, dựa trên phương diện thời gian, không gian và bao
hàm cả quá khứ – hiện tại- và tương lai. Nền giáo dục đó
dạy chúng ta dùng trí tuệ để nhận xét sự việc làm chuẩn.
 Phật giáo là nền giáo dục của Phật Đà
 Đạo Phật là nền giáo dục chí thiện viên mãn đối với chúng sanh. Nội
dung của nền giáo dục này bao gồm sự kiện và trí tuệ vơ tận vơ biên, so
với nội dung q trình Ðại Học hiện đại cịn nhiều hơn. Về mặt thời
gian nó nói đến quá khứ, hiện tại và tương lai. Về mặt khơng gian, nó
nói đến cuộc sống trước mắt của chúng ta, suy diễn đến cái thế giới vơ
tận. Cho nên, nó là giáo học, là giáo dục chẳng phải là tơn giáo. Nó là
nền giáo dục giác ngộ vũ trụ nhân sinh. Học Phật là sự thụ hưởng tối
cao của đời người. Trong kinh Pháp Cú, Đức Phật dạy rằng:
 “Chỉ có ta làm điều tội lỗi, chỉ có ta làm cho ta ơ nhiễm.
Chỉ có ta làm ta tránh được điều tội lỗi, chì có ta gội rửa cho ta.



Trong
sạch
hay
ơ
nhiễm

tự
nơi
ta.
Khơng ai có thể làm cho người khác trở nên trong sạch”.
 Đức Phật đã chỉ cho chúng ta con đường đi tìm sự thực là chân lý
xuyên qua tu tập của người Phật tử chân chính dùng Trí Tuệ — Giới
Hạnh – Chế Ngự nhất là phải dùng tâm trí và cương quyết để thắng dục
vọng. Từ vơ minh dần dà làm nghiệp lực hao mòn dẫn đến tham dục.
Muốn thắng vô minh – dục vọng,chúng ta cần phải luyện tập một cách
công phu và thực hành đúng . Phương pháp đó khơng ngồi Phật pháp,
bằng cách có một tư duy chân chính theo gương đức Thế Tơn, trải qua
chặng đường giác ngộ với tinh thần tự lực và quyết tâm sống đạo đức,
ln ln dùng trí tuệ để cân nhắc và giải quyết mọi sự việc. Ngoài ra,
người Phật tử phải có từ tâm (metta) và bao dung (karuna). Chính từ
tâm và lịng bao dung của đạo Phật là nền tảng của một xã hội tiến bộ,
trong đó con người được đối xử bình đẳng với nhau, giải tỏa được nỗi
khổ đau khắc khoải của đời người như những lời dạy của đức Phật
trong “Tam Tạng Kinh” (Tipitaka) gồm cả tri thức- đạo đức và tinh
thần. Chúng ta, những người xuất gia hay tại gia luôn luôn nhớ lời đức
Phật dạy là ánh sáng, là đuốc soi đường để chúng ta hành trì. Có như
thế mới là người con Phật giác ngộ.
 Chúng ta cịn có bổn phận làm theo lời đức Phật dạy là luôn làm công

viêc bố thí, pháp thí, vơ úy thí. Vì khơng có cơng đức nào lớn nhất và
cũng khơng có cơng đức nào sánh bằng. Giảng kinh, thuyết pháp, viết
bài, viết sách nói về Phật hay in kinh sách đem phân phát cho mọi
người. Bố thí tiền bạc, vật dụng cho những người nghèo khó, túng
quẫn, sa cơ lở bước …. là một hạnh phúc tuyệt vời. Việc làm này có giá
trị và có lợi ích vơ biên khơng có gì sánh bằng vì đó là hồi bão và tâm
nguyện của chúng ta.
 Những lời chỉ dạy của đức Phật tuy không đi sâu vào khoa học, triết
học nhưng những luận lý cao siêu về vũ trụ, xã hội, nhân sinh và con
người Ngài đã đi trước các học giả và các nhà khoa học hiện đại.
c. Ý nghĩa của Phật giáo đối với đời sống con người
 Đạo Phật là đạo đức của con người, do con người và vì con người
 Đạo Phật là đạo giác ngộ, là đạo của con người, là đạo của tình thương,
vì con người mà đạo Phật đem lại niềm an vui, hạnh phúc cho những ai
có đầy đủ nhân duyên. Muốn có được niềm an vui, hạnh phúc thật sự
người Phật tử cần có chí hướng thượng, cầu tiến bộ trong sự quyết tâm
cao độ.
2.Văn hóa Việt Nam nét đẹp cơ bản khi đi lễ chùa
Phong tục đi chùa đầu năm - một hoạt động gắn
liền với đạo Phật đã trở thành nét đẹp văn hóa được


duy trì ở nhiều gia đình Việt Nam. Tuy nhiên không
phải ai cũng hiểu hết được ý nghĩa và cách thức đi chùa
đầu năm đúng đắn.
Đi chùa đầu năm là một nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
Tuy nhiên bên cạnh những người đến chùa với đúng nghĩa lễ Phật, học Chánh
pháp, hành thiện tích đức thì cũng khơng ít người đến chốn cửa thiền làm
những điều trái giáo lý nhà Phật, ngược với thuần phong mỹ tục.
Sự thiếu hiểu biết về đạo Phật làm méo mó, biến dạng các lễ hội gắn với

chùa chiền. Do vậy để hoạt động tín ngưỡng diễn ra đúng với bản chất, góp
phần tiết kiệm thời gian, tiền bạc, bài trừ mê tín dị đoan thì cần có cái nhìn
đúng đắn về chùa chiền và giáo lý đạo Phật.

Ý nghĩa của việc đi lễ chùa đầu năm
Phần lớn người dân Việt Nam đi lễ chùa theo truyền thống gia đình. Từ
đời này qua đời khác, với những nhà theo đạo Phật từ lâu thì việc đi lễ chùa
đã trở thành một hoạt động thường ngày.
Bất cứ ai khi đến chùa đều mong tìm sự bình an cho gia đình, nghiệm ra
những Nhân quả thơng qua giáo lý nhà Phật. Từ đó có thể dạy lại cho con
cháu sống tốt hơn, hướng thiện hơn. Về nơi cửa Phật, giữa khơng gian thanh
tịnh, mùi khói nhang, sắc màu của đèn hoa, mỗi chúng ta sẽ cảm thấy lịng
mình trở nên nhẹ nhàng, thanh thản hơn.
III.Ứng dụng vào thời trang khi đi lễ chùa
1.Thời trang Việt Nam hiện đại, Phật giáo được thể hiện trong nét đẹp
khi đi lễ chùa
Với lịch sử hơn 4000 năm, văn hóa Việt Nam sở hữu một kho tàng các
phong tục truyền thống mang đậm dấu ấn. Trong đó, các trang phục truyền
thống ln được giữ gìn và nâng niu theo từng thời kỳ phát triển của xã hội.


Ngày nay, cho dù có sự hội nhập, giao lưu văn hóa, việc xâm nhập của
các xu hướng thời trang trên thế giới nhưng trang phục truyền thống của
người Việt nói chung và phụ nữ Việt nói riêng vẫn được lưu giữ, được mặc
trong những ngày lễ tết và thậm chí cịn được cách điệu để phái đẹp chưng
diện trong cuộc sống hàng ngày.
Bằng sự sáng tạo của các nhà mốt và bằng sự ứng dụng linh hoạt của các
tín đồ thời trang, mà trong đó nổi bật nhất là các người đẹp giải trí, trang phục
truyền thống của dân tộc Việt đang được 'khoác" một diện mạo mới, một hơi
thở hiện đại nhưng vẫn giữ được nét đẹp văn hóa.

Trong số các trang phục truyền thống thì áo dài, áo yếm và áo tứ thân là 3
trang phục được yêu thích nhiều nhất.
a. Áo yếm
 Yếm là một thứ trang phục nội
y không thể thiếu của người
phụ nữ Việt xưa. Nó là một tấm
vải hình thoi hoặc hình vng
có sợi dây để quàng vào cổ và
buộc vào sau lưng, được dùng
để che ngực.
 Nó được mặc bởi phụ nữ Việt ở
mọi tầng lớp giai cấp xã hội, từ
các tôn nữ công chúa nơi cung
cấm, các phu nhân tiểu thư của
những gia đình quý tộc, đến
những người phụ nữ bình dân.
 Chính vẻ quyến rũ và nữ tính
của áo yếm đã khiến nó trở nên gần gũi hơn với cuộc sống hiện đại.
Khơng cịn là chiếc áo lót mặc bên trong, áo yếm ngày nay đã được các
người đẹp mặc đi dạo phố và cả
dự tiệc.

Áo yếm cách điệu là trang phục dạo
phố yêu thích của các người đẹp


Áo yếm làm từ chất liệu gấm của người
mẫu Trần Hiền được ca ngợi vì giữ được
vẻ đẹp tinh túy của loại trang phục này


Các hoa văn bắt mắt được sử dụng để tăng thêm tính thời trang, áo yếm rất
được yêu thích vào mùa hè, giúp các người đẹp khoe tấm lưng trần
b. Áo tứ thân
 Áo tứ thân là một trang phục của phụ nữ Miền Bắc Việt Nam. Áo được
sử dụng như trang phục hàng ngày đến đầu thế kỷ 20. Ngày nay, áo tứ
thân chỉ được mặc trong các dịp lễ hội truyền thống.
 Áo tứ thân xuất hiện vào những năm 1920-1930 thế kỷ 20.  Áo dài từ
cổ buông xuống dưới đầu gối chừng 20 cm. Áo có hai vạt trước và sau.
Vạt trước có hai tà tách riêng nhau theo chiều dài. Vạt phía sau cũng
chia làm hai nhưng khâu vào với nhau hình thành một đường dài gọi là
sống áo.
 Chi tiết vạt áo dài, buộc thắt là chi tiết được các nhà mốt sử dụng như
nguồn cảm hứng để tạo kiểu áo dạo phố thắt vạt cách điệu rất thời trang
từng được Hồ Ngọc Hà hay Hoàng Thùy lựa chọn.
 Bên cạnh đó, màu sắc rực rỡ, ấn tượng với nhiều lớp áo bồng bềnh của
áo tứ thân cũng chắp nối ý tưởng để các nhà mốt tạo nên các mẫu váy
dự tiệc ấn tượng.


Hồ Ngọc Hà với mẫu áo thắt vạt dài rất
bắt mắt

Hoàng Thùy từng tạo ấn tượng với chiếc áo lấy cảm hứng từ áo tứ thân, tự tin
dạo phố
Mẫu áo rực rỡ của Xuân Lan cũng được
lấy cảm hứng từ áo tứ thân truyền thống

Những mẫu váy bồng bềnh, cầu kỳ mang dáng dấp của áo tứ thân tại các bữa
tiệc và cả sân khấu nhạc Việt.



c. Áo dài
 Áo dài là loại trang phục truyền
thống của Việt Nam, che thân
người từ cổ đến hoặc quá đầu gối,
dành cho cả nam lẫn nữ. Áo dài
thường được mặc vào các dịp lễ hội
trang trọng, hoặc nữ sinh mặc khi đi
học.
 Bên cạnh việc cách điệu áo dài một
cách xấu xí, phản cảm thì vẫn có rất
nhiều biến tấu tinh tế, đẹp mắt. Áo
dài đã và đang được nâng lên một
tầm cao mới nhờ sự sáng tạo, cách
tân đầy ấn tượng.

tăng thêm vẻ sexy cho thiết kế này

Hoa hậu Thu Thảo diện áo dài ren với
phần vạt ngắn như chiếc áo kết hợp cùng
quần lửng màu trắng. Thiết kế lệch vai

Lý Nhã Kỳ lộng lẫy trong tà áo dài được
cách tân như một bộ đầm dự tiệc. Nó được
sử dụng chất liệu ren tinh tế cùng phần vải
xuyên thấu sang trọng
Thiết kế áo dài
cách tân rất
cuốn hút trên
sàn diễn thời

trang




2. Sáng tác trang phục trong văn hóa Việt Nam về nét đẹp cơ bản khi đi
chùa

Áo dài được cách tân
Trong vòng 100 năm qua, chiếc áo dài Việt Nam cũng trải nhiều biến đổi,
thăng trầm. Từ chiếc áo dài thụng năm thân, áo rộng, không eo, dài đến gần
mắt cá chân của phụ nữ Việt Nam đầu thế kỷ đến năm 1935 hoạ sĩ Lê Phổ là
người đầu tiên cách tân chiếc áo dài Việt Nam. Ông vẫn giữ phong cách của
áo dài cổ điển nhưng tiện dụng và tân thời hơn với áo dài được may ôm hơn,
cổ thấp hơn, chiều dài áo ngắn hơn một đoạn. Sau áo dài Lê Phổ cịn có áo dài
Le Mỷr của ông Nguyễn Cát Tường cách tân nhưng không thành công với áo
dài tay bồng... Trong thập niên 60, trước sự du nhập của chất liệu nilon, bà
Trần Lệ Xuân có lúc lăng xê loại áo dài nilon mỏng tang, cổ khoét sâu táo bạo
với cổ áo dài rộng, cổ tròn, cổ vuông, cổ trái tim. Nhưng kiểu áo này chỉ tồn
tại gượng gạo trong một thời gian ngắn.


Trong những năm gần đây, với sự nỗ lực của một số hoạ sĩ, nhà tạo mẫu
đã đem lại một vẻ đẹp mới cho tà áo dài Việt Nam. Vẫn giữ nguyên kiểu
dáng, cấu trúc của chiếc áo dài cổ điển, họ đưa thêm nhiều chất liệu mới và
thổi vào đó vẻ đẹp mới, hiện đại được chắt lọc từ văn hoá truyền thống Việt
Nam như thêu, vẽ những hoạ tiết trang trí, điểm xuyết những hoa văn từ các
trang phục của các dân tộc Việt Nam, hoạ tiết từ trống đồng Ngọc Lũ, phục
hồi chiếc áo dài 300 năm, phục hồi nghệ thuật thêu truyền thống trên áo dài...
đã tạo nên một ấn tượng đẹp cho áo dài Việt Nam.

Khái quát về bộ trang phục
Kiểu dáng: Bộ trang trang thiên về truyền thống, được cách tân thêm tà
để tạo độ bay bổng cho chiếc áo dài , với thiết kế tay áo rộng tạo sự
thoải khi chuyển động, phong cách chít eo làm tơn lên dáng người của
người phụ, áo dài được cách tân ghép các lớp xen kẽ với với nhau tạo
điểm nhấn.
Chất liệu: vải lụa tạo sự mềm mại, mát mẻ; vải chiffon, vải loan
Màu sắc: Phần lớn màu sắc của bộ trang phục thiên về màu nóng(cam
hồng nhạt), kết hợp với sắc xanh nhẹ tạo lên sự cân bằng dễ chịu cho
người mặc cũng như người nhìn,
Họa tiết: đa dạng tạo điẻm nhấn ho bộ rang phục được lộng lẫy
Ứng dụng: dùng trong các lễ hội, thời cúng tổ tiên, đi chùa, đi dạo
phố....
Ý nghĩa của trang phục truyền thống
Áo dài chính là biểu tượng văn hóa, đi sâu vào trong tiềm thức của người
dân Việt Nam. Nó chứa đựng tâm hồn dân tộc, mang theo nét đẹp truyền
thống và tôn lên những vẻ đẹp cơ thể của người phụ nữ Việt và làm đậm đà
cái sự thanh lịch và vững vàng của người đàn ông.
Bài tiểu luận của em xin được kết thúc
Trân trọng cảm ơn!



×