TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN TỈNH ĐIỆN BIÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
Địa điểm thực tập:
Phịng Tài ngun và Mơi trường–
UBND huyện Điện Biên
Người hướng dẫn:
Lê Đồn Quỳnh Dương– Phịng Tài
ngun và Mơi trường huyện Điện Biên
Sinh viên thực hiện: Tịng Anh Tú– Lớp ĐH3QM1– Đại học
Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Điện Biên, tháng 03 năm 2017
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐIỆN BIÊN TỈNH ĐIỆN BIÊN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
Địa điểm thực tập:
Phịng Tài ngun và Mơi trường–
UBND huyện Điện Biên
Người hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
Lê Đồn Quỳnh Dương
Tịng Anh Tú
Điện Biên, tháng 03 năm 2017
LỜI CẢM ƠN
---------------Qua những năm học tập tại trường, em đã tiếp thu những phần lý thuyết c ơ
bản, nhưng đối với nhiệm vụ thực tế thì cịn rất mới mẻ chưa có kinh nghiệm, nên
việc tìm hiểu tiếp xúc với thực tế để học hỏi những kinh nghiệm, trang bị kiến
thức về nghiệp vụ chuyên môn là điều rất cần thiết. Do vậy, được sự chấp thuận
của nhà trường, Ban lãnh đạo UBND huyện Điện Biên em đã đ ược đ ến Phịng Tài
ngun và Mơi trường huyện Điện Biên để thực tập.
Có được thành tựu như hơm nay em luôn trân trọng và ghi nhớ công ơn c ủa
quý thầy cô trường Đại học Tài Nguyên và Môi Trường Hà N ội nói chung và Khoa
Mơi trường nói riêng đã tận tình chỉ dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu của
mình cho em.
Tuy thời gian thực tập ngắn nhưng các bác, các cô chú, anh ch ị ở Phịng Tài
ngun và Mơi trường huyện Điện Biên đã dành nhiều thời gian nhi ệt tình h ướng
dẫn, truyền đạt cho em những kinh nghiệm thực tế, giúp em hi ểu rõ h ơn nh ững
kiến thức mà thầy cơ đã giảng dạy ở nhà trường và hồn thành tốt báo cáo theo
đúng thời gian quy định của trường.
Em xin chân thành kính gửi đến Thầy Ths.Vũ Văn Doanh lời cảm ơn chân
thành và sâu sắc nhất. Em cảm ơn thầy vì đã nhiệt tình, chu đáo chỉ bảo,hướng dẫn
em trong suốt quá trình làm báo cáo thực tập. Thầy đã giúp đ ỡ em r ất nhi ều khi em
gặp những khó khăn và thắc mắc.
Cảm ơn chị Lê Đồn Quỳnh Dương chun viên phịng Tài ngun và Môi
trường cùng các anh chị đang công tác tại phịng Tài ngun và Mơi tr ường đã t ận
tình giúp đỡ cho em hoàn thành bài thực tập.
Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo thực tập,
khó tránh khỏi sai sót, rất mong các Thầy, Cô bỏ qua. Đồng th ời do trình đ ộ lý lu ận
cũng như kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên bài báo cáo khơng th ể tránh kh ỏi
những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp Thầy, Cơ để em học thêm
được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn bài đồ án tốt nghiệp sắp tới.
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn và kính chúc quý th ầy cô và ban lãnh
đạo, các cô, chú, anh, chị ở phịng Tài ngun và Mơi trường được nhiều sức kh ỏe
và ln hồn thành nhiệm vụ vì sự nghiệp giáo dục và bảo vệ môi trường của đất
nước.
Sinh Viên
i
Tòng Anh Tú
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP.................................1
1.1 Giới thiệu chung về Phòng TN Và MN huyện Điện Biên.....................................1
1.1.1 Giới thiệu chung...............................................................................................1
1.2 Cơ cấu tổ chức, và chức năng nhiệm vụ của phòng TN và MT huyện Điện Biên
....................................................................................................................................... 1
1.2.1 Cơ cấu tổ chức:................................................................................................1
1.2.2. Vị trí và chức năng...........................................................................................5
1.2.3. Nhiệm vụ và quyền hạn..................................................................................6
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP.................................................9
2.1. Đối tượng, phạm vi thực hiện chuyên đề thực tập..............................................9
2.2. Mục tiêu và nội dung của chuyên đề.....................................................................9
2.3. Phương pháp thực hiện chuyên đề......................................................................10
2.4. Kết quả chuyên đề...............................................................................................10
2.4.1 Khái quát về rác thải sinh hoạt.......................................................................10
2.4.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tại huyện Điện Biên...............................11
2.4.3. Hiện trạng công tác quản lý chất thải sinh hoạt tại huyện Điện Biên........19
2.4.4. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý chất thải sinh hoạt của
huyện Điện Biên......................................................................................................25
2.5. Bài học cho bản thân sau quá trình thực tập........................................................27
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................................29
Kết luận...................................................................................................................... 29
Kiến nghị....................................................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................31
PHỤ LỤC................................................................................................................... 32
ii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.4. 1: Biến động dân số huyện Điện Biên qua một số năm............................15
Bảng 2.4. 2: Cơ cấu kinh tế huyện Điện Biên (%)....................................................16
Bảng 2.4. 3: Các địa bàn được thống kê thải lượng rác dọc quốc lộ 279................22
iii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.4. 1: Bản đồ hành chính huyện Điện Biên......................................................11
Hình 2.4. 2: Sơ đồ quản lý CTRSH tại huyện Điện Biên...........................................19
Hình 2.4. 3: Rác được vứt tại bờ suối, ven đường.....................................................22
Hình 2.4. 4: Sơ đồ thu gom, xử lý CTR sinh hoạt tại các điểm dân cư không thể thực
hiện biện pháp thu gom (quy mô hộ gia đình)............................................................26
iv
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
BVMT:
Bộ Tài nguyên và Môi trường
CTR:
Chất thải rắn
CTRSH:
Chất thải rắn sinh hoạt
HĐND:
Hội đồng nhân dân
NĐ-CP:
Nghị định-Chính phủ
QĐ-TNMT:
Quyết định-Tài ngun Mơi trường
THCS:
Trung học cơ sở
TN Và MN:
Tài nguyên và Môi trường
TTLT-TNMT-BTC:
Thông tư liên tịch-Tài nguyên mơi
trường-Bộ Tài chính
UBND:
Ủy ban nhân dân
XD và TM:
Xây dựng và Thương mại
v
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1 Giới thiệu chung về Phòng TN Và MN huyện Điện Biên
1.1.1 Giới thiệu chung
- Tên đầy đủ: Phòng Tài nguyên và Môi trường UBND huyện Điện Biên.
- Địa chỉ thực tập: Pú Tửu xã Thanh Xương huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên.
- Điện thoại: 215 3924 467
- Website: />1.2 Cơ cấu tổ chức, và chức năng nhiệm vụ của phòng TN và MT huyện Điện
Biên
1.2.1 Cơ cấu tổ chức:
Trưởng phịng
Phó trưởng phịng
Chun viên
Chun viên
Chun viên
Kế tốn
1.2.1.1. Đồng chí: Lị Văn Hanh - Trưởng phòng
- Chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành chung tồn bộ hoạt đ ộng của Phịng Tài
nguyên và Môi trường theo chức năng nhiệm vụ được giao theo quy định t ại Nghị
định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05/5/2014 c ủa Chính phủ quy đ ịnh về t ổ ch ức các c ơ
quan chuyên môn thuộc UBND huyện, Quận, Thị xã, thành phố thuộc tỉnh và Thông
tư liên Bộ s ố 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV ngày 28/8/2014, c ủa bộ Tài nguyên và
Môi trường và Bộ nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vu, quyền hạn và c ơ cấu tổ
chức của Sở Tài nguyên và Môi tr ường thuộc UBND tỉnh, Thành phố tr ực thu ộc
trung ương, Phòng Tài nguyên và Môi tr ường thuộc UBND huyện, Quận, Thị xã,
thành phố thu ộc tỉnh quy định tại Điều 4; 5; 6 Chương II đảm bảo tuân Th ủ các
1
Quy định của Nhà nước, Quy chế làm việc của UBND huy ện và Quy ch ế c ủa c ơ
quan. Chịu trách nhiệm trước Thường trực Huyện Ủy, Thường trực HĐND huyện,
UBND huyện về toàn bộ hoạt động của Phịng Tài ngun và Mơi trường; Trực tiếp
chỉ đạo phụ trách, theo dõi một số lĩnh vực gồm:
- Quản lý điều hành công tác tổ chức cán bộ, công tác thi đua khen th ưởng, k ế
hoạch tài chính và công tác đối ngoại của cơ quan. Làm đầu m ối gi ữ m ối liên h ệ
với Thường trực HĐND, UBND huyện, Sở Tài nguyên và Môi trường, các phịng,
ban, các cơ quan, ban ngành đồn thể huyện, HĐND và UBND các xã thu ộc huy ện
trong việc tham mưu giúp UBND huyện về quản lý Nhà nước về Tài nguyên và Môi
trường trên địa bàn huyện.
- Là Chủ tài khoản của Phịng Tài ngun và Mơi trường; chịu trách nhi ệm
đảm bảo kinh phí, trang thiết bị hoạt động của cơ quan theo quy định của Luật ngân
sách Nhà nước và các quy định của Tỉnh, của Huyện.
- Phụ trách mảng bảo vệ tài nguyên nước, tài nguyên khống sản mơi trường
trên địa bàn huyện
- Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ c ủa Phó tr ưởng phịng và cán b ộ th ực
hiện nhiệm vụ đã được phân công.
- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch, các Phó chủ t ịch UBND
huyện giao.
- Trưởng phịng được ủy quyền cho các Phó trưởng phịng điều hành các hoạt
động của cơ quan trong thời gian đi cơng tác vắng.
1.2.1.2. Đồng chí : Ngun Trung Hiêu - Pho trưởng phòng
- Giúp Trưởng phòng thực hiện các lĩnh vực được giao, Trực ti ếp ph ụ trách,
mảng đất đai, giải quyết tranh chấp đất đai, chuyển mục đích s ử d ụng đ ất, chịu
trách nhiệm trước trưởng phịng về lĩnh vực mình phụ trách:
- Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ đối với UBND xã và công chức chuyên
môn cấp xã (Đ ặc biệt là cán bộ cơng chức địa chính – xây d ựng) trong cơng tác
quản lý Nhà n ước về Tài nguyên và Môi tr ường trong lĩnh vực phụ trách theo quy
định tại Điều 5 Thông tư liên tịch số 50/2014/TTLT-BTNMT-BNV ngày 28/8/2014
của Bộ tài nuyên và môi trường và Bộ Nội vụ ban hành.
- Ngồi ra cịn phải thực hiện các nhiệm vụ khác do Tr ưởng phịng phân cơng
cũng như Lãnh đạo UBND huyện giao theo quy định của pháp luật.
- Tham mưu theo dõi công tác, giải quyết tranh ch ấp đ ất đai, tr ả l ời đ ơn th ư
khiếu nại tố cáo của công dân,
2
- Được ủy quyền làm chủ tài khoản của Phòng Tài ngun và Mơi tr ường khi
Trưởng phịng đi cơng tác.
1.2.1.3. Đồng chí Lị Văn Thơi - Chun viên giup cho Tr ưởng phòng và Pho
trưởng phòng:
- Thẩm định kiểm tra, thẩm định hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đ ất,
để giải phóng mặt bằng phục vụ các cơng trình dự án. cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất và quyền sở hữu, sử dụng tài sản gắn liền với đất cho các đ ối t ượng
thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân huyện.
- Theo dõi biến động về đất đai, cập nhật, chỉnh lý các tài liệu và bản đồ v ề
đất đai; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện thống kê, kiểm kê, đăng ký đất đai đ ối
với công chức chuyên môn về tài nguyên và môi trường ở xã, thực hi ện vi ệc lập và
quản lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thông tin đất đai.
- Thẩm định, tham mưu công tác giao đất, cho thuê đất chuy ển đ ổi mục đích
sử dụng đất của các Tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình cá nhân trên đ ịa bàn
huyện Điện Biên.
- Thẩm định tham mưu công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện, xã.
- Thực hiện theo quy định tại Điều 5 Thông tư liên tịch s ố 50/2014/TTLTBTNMT-BNV ngày 28/8/2014 của Bộ tài nuyên và môi tr ường và B ộ N ội vụ ban
hành.
- Ngồi ra cịn phải thực hiện các nhiệm vụ khác do Tr ưởng phịng và Phó
trưởng phịng cũng như Lãnh đạo UBND huyện giao theo quy định của pháp luật.
1.2.1.4. Đồng chí Nguyên Ngọc Đăng - Chuyên viên giup cho Trưởng phòng và
Pho trưởng phòng
- Theo dõi, tham mưu cơng tác mơi trường nước, khống sản và bi ến đ ổi khí
hậu trên địa bàn huyện.
- Thẩm định kiểm tra, thẩm định hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đ ất,
để giải phóng mặt bằng phục vụ các cơng trình dự án. Chuyển mục đích sử dụng
đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu, sử dụng tài sản
gắn liền với đất cho các đối tượng thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân huyện.
- Tham mưu Tổ chức đăng ký, xác nhận và kiểm tra thực hiện cam kết bảo vệ
môi trường và đề án bảo vệ môi trường trên địa bàn; Dự án cái t ạo ph ục h ồi môi
trường, lập báo cáo hiện trạng môi trường theo định kỳ; đề xuất các giải pháp xử lý
ô nhiễm môi trường làng nghề, các cụm công nghiệp, khu du lịch trên địa bàn; thu
thập, quản lý lưu trữ dữ liệu về tài nguyên nước và môi trường trên địa bàn; hướng
3
dẫn Uỷ ban nhân dân cấp xã những quy định về hoạt động trong lĩnh v ực mơi
trường nước, khống sản và biến đổi khí hậu, tạo điều kiện để tổ chức tự quản về
bảo vệ môi trường hoạt động có hiệu quả.
Thực hiện chế độ báo cáo, lập kế hoạch công tác, Báo cáo đột xuất theo yêu
cầu của UBND huyện, Sở Tài nguyên và Môi trường theo quy định hiện hành.
- Thực hiện theo quy định tại Điều 5 Thông tư liên tịch s ố 50/2014/TTLTBTNMT-BNV ngày 28/8/2014 của Bộ tài nuyên và môi tr ường và B ộ N ội vụ ban
hành.
- Tiếp nhận, kiểm tra, quản lý hồ sơ xin chuyển mục đích đối v ới h ộ gia đình
cá nhân lập danh sách trình đồng chí Hiếu ký trước khi trình UBND huy ện phê
duyệt nếu đồng chí Hiếu đi cơng tác trình trực tiếp Trưởng phòng ký.
- Thủ quỹ cơ quan, lập sổ, quản lý quỹ tiền mặt và thu, chi tiền mặt do lãnh
đạo Phịng ký duyệt.
- Ngồi ra cịn phải thực hiện các nhiệm vụ khác do Tr ưởng phịng và Phó
trưởng phòng cũng như Lãnh đạo UBND huyện giao theo quy định của pháp luật.
1.2.1.5. Đồng chí Lê Đồn Quỳnh Dương - Chuyên viên giup cho Tr ưởng phòng
và Pho trưởng phòng
- Thẩm định kiểm tra, thẩm định hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đ ất,
để giải phóng mặt bằng phục vụ các cơng trình dự án. Chuyển mục đích sử dụng
đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu, sử dụng tài sản
gắn liền với đất cho các đối tượng thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân huyện.
- Theo dõi biến động về đất đai, cập nhật, chỉnh lý các tài liệu và bản đồ v ề
đất đai; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện thống kê, kiểm kê, đăng ký đất đai đ ối
với công chức chuyên môn về tài nguyên và môi trường ở xã, thực hi ện vi ệc lập và
quản lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thông tin đất đai.
- Thẩm định tham mưu công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện, xã.
- Thực hiện tổng hợp dữ li ệu đất đai trong toàn huyện, chế độ báo cáo,
phương hướng nhiệm vụ của Phòng theo yêu cầu của UBND huyện, Sở Tài nguyên
và Môi trường theo quy định hiện hành.
- Thực hiện công tác văn thư lưu trữ c ủa cơ quan nếu đi cơng tác giao k ế tốn
giúp trong thời gian vắng.
- Giữ con dấu của Phịng, đóng dấu các Văn bản Lãnh đạo Phòng ký, g ửi văn
bản đồng thời lưu trữ 1 bản theo quy định,
4
- Thực hiện theo quy định tại Điều 5 Thông tư liên tịch s ố 50/2014/TTLTBTNMT-BNV ngày 28/8/2014 của Bộ tài nuyên và môi tr ường và B ộ N ội vụ ban
hành.
- Tiếp nhận và kiểm tra toàn bộ hồ sơ về cấp giấy, chỉnh lý biến động do Văn
phòng Đăng ký quyền sử dụng đất chuyển sang lập danh sách trình Tr ưởng phịng
ký để trình UBND huyện phê duyệt. nếu trưởng phịng đi cơng tác trình trực ti ếp
đồng chí Hiếu ký.
- Ngồi ra cịn phải thực hiện các nhiệm vụ khác do Tr ưởng phòng và các Phó
trưởng phịng cũng như Lãnh đạo UBND huyện giao theo quy định của pháp luật.
1.2.1.6. Đồng chí Nguyên Minh Đức Kê tốn giup cho Tr ưởng phịng và Pho
trưởng phịng:
- Lập dự tốn các khoản chi thường xun đảm bảo kinh phí ho ạt đ ộng cho
Phịng Tài ngun và Môi trường. Theo dõi, tổng hợp báo cáo việc quản lý sử dụng
kinh phí, tài sản Nhà nước giao cho Phịng Tài ngun và Mơi trường theo quy đ ịnh
của Luật ngân sách Nhà nước và các quy định hiện hành của Tỉnh, của huyện.
- Lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa tài sản, trang thiết bị và các đi ều ki ện vật
chất trình Trưởng phịng duyệt và tổ chức thực hiện.
- Kiểm tra chứng từ, lập bảng thanh tốn trình Trưởng phịng duyệt chi; lưu
trữ chứng từ kế tốn; chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của chứng t ừ thu, chi và các
khoản thanh, quyết toán theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước.
- Theo dõi lập kế hoạch nâng lương khi đến kỳ nâng lương, chế đ ộ bảo hi ểm
xã hội của đội ngũ cán bộ cơng chức trình Trưởng phịng ký duyệt.
- Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khác do Lãnh đạo Phịng phân cơng.
- Thực hiện chế độ báo cáo, lập kế hoạch công tác theo quy định hiện hành.
1.2.2. Vị trí và chức năng
1. Phịng Tài ngun và Mơi trường là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân cấp huyện thực hiện chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huy ện
quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường gồm: đất đai, tài nguyên n ước,
khống sản, mơi trường, biến đổi khí hậu.
2. Phịng Tài ngun và Mơi trường có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài
khoản; chịu sự chỉ đạo, quản lý và điều hành của Ủy ban nhân dân c ấp huy ện;
đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Sở
Tài nguyên và Môi trường.
5
1.2.3. Nhiệm vụ và quyền han
1. Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch,
kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; chương trình, biện pháp t ổ ch ức th ực hi ện
các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nước thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi
trường.
2. Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi được
phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về tài nguyên và
môi trường; theo dõi thi hành pháp luật về tài nguyên và môi trường.
3. Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, điều chỉnh quy ho ạch, k ế ho ạch s ử
dụng đất cấp huyện và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt.
4. Thẩm định hồ sơ về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho các đ ối t ượng thu ộc th ẩm
quyền của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
5. Theo dõi biến động về đất đai; thực hiện việc lập, quản lý, cập nhật và
chỉnh lý hồ sơ địa chính, xây dựng hệ thống thơng tin đất đai cấp huyện.
6. Tham gia xác định giá đất, mức thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đ ất c ủa đ ịa
phương; tổ chức thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo quy
định của pháp luật; tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định
trưng dụng đất, gia hạn trưng dụng đất.
7. Tổ chức đăng ký, xác nhận và kiểm tra việc thực hi ện cam k ết b ảo v ệ môi
trường, đề án bảo vệ môi trường, kế hoạch bảo vệ mơi trường và các kế hoạch
phịng ngừa, ứng phó và khắc phục sự cố mơi trường trên địa bàn; thực hiện công
tác bảo vệ môi trường làng nghề trên địa bàn; lập báo cáo hi ện tr ạng môi tr ường
theo định kỳ; đề xuất các giải pháp xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề, các cụm
công nghiệp, khu du lịch trên địa bàn; thu thập, qu ản lý l ưu tr ữ d ữ li ệu v ề tài
nguyên nước, môi trường và đa dạng sinh học trên địa bàn.
8. Tham gia thực hiện các giải pháp ngăn ngừa và kiểm sốt các lồi sinh v ật
ngoại lai xâm hại; tiếp nhận, xử lý thông tin, dữ liệu về các sinh vật biến đ ổi gen
và sản phẩm, hàng hóa có nguồn gốc từ sinh vật biến đổi gen, quản lý nguồn gen;
tham gia tổ chức thực hiện các kế hoạch, chương trình bảo tồn và phát tri ển b ền
vững các hệ sinh thái, loài và nguồn gen.
9. Thực hiện các biện pháp bảo vệ chất lượng tài nguyên nước, nguồn n ước
sinh hoạt tại địa phương; điều tra, thống kê, tổng hợp và phân loại gi ếng phải trám
6
lấp; kiểm tra việc thực hiện trình tự, thủ tục, yêu cầu kỹ thuật trong vi ệc trám lấp
giếng.
10. Tổ chức ứng phó, khắc phục sự cố ơ nhiễm nguồn nước; theo dõi, phát
hiện và tham gia giải quyết sự cố ô nhiễm nguồn nước liên quốc gia theo th ẩm
quyền.
11. Tổ chức đăng ký hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên n ước, xả n ước
thải vào nguồn nước theo thẩm quyền.
12. Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết theo thẩm quyền cho thuê đất
hoạt động khoáng sản, sử dụng hạ tầng kỹ thuật và các vấn đ ề khác có liên quan
cho tổ chức, cá nhân được phép hoạt động khoáng sản tại địa phương theo quy định
của pháp luật.
13. Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện các biện pháp bảo v ệ khoáng
sản chưa khai thác, tài nguyên thiên nhiên khác theo quy định của pháp luật.
14. Tổ chức thực hiện kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí h ậu và
tham gia cập nhật kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí h ậu trên địa bàn
cấp huyện.
15. Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài
nguyên đất, tài nguyên nước, tài ngun khống sản, bảo vệ tài ngun, mơi trường.
16. Theo dõi, kiểm tra các tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các quy đ ịnh
của pháp luật về tài nguyên và môi trường; giải quyết khi ếu nại, t ố cáo; phịng,
chống tham nhũng, lãng phí về tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật
và phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
17. Ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lưu
trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường.
18. Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước đối với các t ổ chức
kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân; tham gia quản lý tổ chức và hoạt động của các hội
và tổ chức phi chính phủ trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường thuộc thẩm quyền
của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
19. Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhà nước về tài
nguyên và môi trường đối với công chức chuyên môn về tài nguyên và môi trường
thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã.
20. Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực
hiện nhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân c ấp huy ện và S ở Tài
nguyên và Môi trường.
7
21. Quản lý tổ chức bộ máy, vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu ngạch
công chức, thực hiện chế độ tiền lương, chính sách, chế độ đãi ngộ, khen th ưởng,
kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối v ới công ch ức và
người lao động thuộc phạm vi quản lý của Phòng theo quy định c ủa pháp lu ật và
phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
22. Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản của Phòng theo quy đ ịnh
của pháp luật.
23. Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý các nguồn tài chính và các d ịch
vụ công trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo quy định của pháp luật.
24. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân cấp huyện giao ho ặc
theo quy định của pháp luật.
8
CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
2.1. Đối tượng, pham vi thực hiện chuyên đề thực tập
* Đối tượng thực hiện:
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là:
- Rác thải sinh hoạt tại huyện Điện Biên
- Hệ thống thu gom rác thải sinh hoạt ở huyện Điện Biên
- Hệ thống xử lý rác thải sinh hoạt ở huyện Điện Biên
* Phạm vi thực hiện
- Về không gian: Thực hiện chuyên đề ở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.
- Về thời gian: Thực hiện chuyên đề thực hiện từ ngày 26 tháng 12 năm 2016
đến ngày 03 tháng 03 năm 2017.
2.2. Mục tiêu và nội dung của chuyên đề
*Mục tiêu: Chuyên đề nhằm đánh giá thực trạng chất thải rắn sinh hoạt và
công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt của huyện Điện Biên, từ đó đ ưa ra nh ững
giải pháp phù hợp trong công tác thu gom và quản lý chất thải rắn sinh hoạt của
huyện nhằm làm giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm mơi trường tại huyện Điện Biên.
*Nội dung:
2.2.1. Khái quát về rác thải sinh hoạt
2.2.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tại huyện Điện Biên
2.2.3. Hiện trạng công tác quản lý chất thải sinh hoạt tại huyện Điện Biên
2.2.3.1. Mơ hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Điện Biên
2.2.3.2. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tại huyện Điện Biên
2.2.3.3. Lượng phát sinh rác thải tại huyện Điện Biên
2.2.3.4. Công tác thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt t ại huy ện Đi ện
Biên
2.2.3.5. Phương pháp xử lý rác thải
2.2.3.6. Một số tồn tại trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn
2.2.4. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý chất thải sinh ho ạt c ủa
huyện Điện Biên
9
2.3. Phương pháp thực hiện chuyên đề
- Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu: Thu thập các số liệu và thông tin về
điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện trạng rác thải sinh ho ạt, công tác qu ản lý
chất thải rắn từ các cơ quan nhà nước, phịng Tài ngun và Mơi tr ường huy ện
Điện Biên.
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: điều tra, khảo sát thực t ế đ ể đánh
giá hiện trạng rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Điện Biên.
- Phương pháp phân tích, xử lý, tổng hợp số liệu: Tổng hợp tất cả số liệu đã
thu thập được từ các phương pháp trên đồng thời xử lý các số li ệu thông qua các
phần mềm như excel, word…
- Phương pháp thừa kế, chọn lọc các tài liệu đã có
- Phương pháp tham vấn chuyên gia: Hỏi ý kiến chuyên gia, gi ảng viên h ướng
dẫn, cán bộ nhân viên đang cơng tác tại phịng Tài ngun và Mơi tr ường huy ện
Điện Biên. Hình thức thực hiện phương pháp này thông qua các buổi g ặp g ỡ, trao
đổi và thảo luận với cán bộ phòng tài nguyên môi trường, giáo viên h ướng d ẫn
nhằm tháo gỡ những thắc mắc và những điều chưa rõ của chuyên đề nhằm ch ỉnh
sửa và hoàn thiện nội dung cuối cùng của chuyên đề.
2.4. Kêt quả chuyên đề
2.4.1 Khái quát về rác thải sinh hoat
a, Khái niệm:
- Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi là rác sinh ho ạt) là chất th ải r ắn phát sinh
trong sinh hoạt thường ngày của con người.( Theo Nghị định: 38/2015/NĐ-CP)
- Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến hoạt động sống của
con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân c ư, các c ơ quan, tr ường h ọc,
các trung tâm dịch vụ, thương mại.
- Chất thải rắn sinh hoạt có thành phàn bao gồm kim loại, sành sứ, th ủy tinh,
gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm d ư th ừa ho ặc quá h ạn s ử d ụng,
xương động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải , giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả
v.v.. .(Trần Hiếu Nhuệ, 2008).
b, Phân loại:
10
- Chất thải rắn sinh hoạt được phân loại tại nguồn phù hợp với mục đích
quản lý, xử lý thành các nhóm như sau:
+ Nhóm hữu cơ dễ phân hủy (nhóm thức ăn thừa, lá cây, rau, c ủ, quả, xác
động vật);
+ Nhóm có khả năng tái sử dụng, tái chế (nhóm giấy, nhựa, kim loại, cao su, ni
lơng, thủy tinh);
+ Nhóm cịn lại;
( Theo Nghị định: 38/2015/NĐ-CP)
2.4.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tê-xã hội tai huyện Điện Biên
2.4.2.1 Điều kiện tự nhiên
Hình 2.4. 1: Bản đồ hành chính huyện Điện Biên
a, Vị trí địa lí
11
- Huyện Điện Biên nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Đi ện Biên, có to ạ đ ộ đ ịa lý
từ 20° 17' đến 21°40' Vĩ độ Bắc, 102°19' đến 103°19' Kinh độ Đông. Ranh gi ới c ủa
huyện tiếp giáp như sau:
- Phía Đơng giáp huyện Điện Biên Đơng, thành phố Điện Biên Phủ;
- Phía Đơng Bắc giáp huyện Mường Ảng;
- Phía Đơng Nam giáp tỉnh Sơn La;
- Phía Bắc giáp huyện Mường Chà;
- Phía Tây và Tây Nam tiếp giáp vói nước Cộng hịa Dân chủ nhân dân Lào.
Huyện Điện Biên có 154 km đường biên giới chung v ới n ước C ộng hoà Dân
chủ nhân dân Lào. Đây là một lợi thế to lớn, góp phần thúc đẩy quá trình phát triền,
giao lưu kinh tế - văn hóa của huyện Điện Biên với các huyện trong, ngồi t ỉnh và
quốc tế.
b, Địa hình, địa mạo
- Địa hình huyện Điện Biên chia thành hai vùng rõ rệt:
+ Vùng lòng chảo: Bao gồm 12 xã ( Thanh Nưa, Thanh Luông, Thanh Chăn,
Thanh Hưng, Thanh Yên, Noong Luống, Sam Mún, Noong Hẹt,Pom Lót, Noong Hẹt,
Thanh An và xã Thanh Xương) nằm trên cánh đồng Mường Thanh. Khu vực này có
địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao trung bình 450 - 550 m so với mực nước
biển, nghiêng dần từ Bắc xuống Nam và thấp dần từ 2 bên chân núi xuống sơng
Nậm Rốm, có độ dốc từ 3 – 50. Đây là vùng thuận lợi cho việc phát triển sản xuất
nông nghiệp (chủ yếu là canh tác lúa nước), các ngành nghề công nghiệp, tiếu thủ
công nghiệp, dịch vụ, du lịch, là trung tâm phát triển kinh tế - văn hố c ủa huyện và
tồn tỉnh Điện Biên.
+ Vùng ngoài: Bao gồm 13 xã ( Mường Phăng, Pá Khoang, Nà Tẩu, Nà Nhạn,
Mường Pồn, Núa Ngam, Hẹ Mng, Pa Thơm, Na Ư, Mường Nhà, Na Tơng,
Mường Lói và xã Phu Lng) phân bố xung quanh vùng lịng chảo, có địa hình chủ
yếu là núi cao, chia cắt mạnh. Xen giữa các dãy núi cao là vùng đất bằng nh ỏ h ẹp
hình thành nên các khu dân cư và vùng sản xuất c ủa nhân dân, thích h ợp cho phát
triển lâm nghiệp.
c, Khí hậu
12
- Mang đặc điềm chung khí hậu vùng núi Tây Bắc, huyện Điện Biên nằm
trong khu vực khí hậu gió mùa, hàng năm chịu ảnh h ưởng của hai kh ối khơng khi
lớn: Khối khơng khí phía Bắc lạnh, khơ và khối khơng khí phía Nam nóng, ầm, chia
khí hậu Điện Biên thành hai mùa rõ rệt trong năm:
+ Mùa lạnh và khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau: Nhi ệt đ ộ th ấp, bình quân
18,9°c - 19,l°c, ít mưa, lượng mưa chiếm 20% lượng mưa c ả năm, l ượng b ốc h ơi
lớn, độ ẩm thấp;
+ Mùa nóng ẩm từ tháng 4 đến tháng 10: Nhiệt độ cao, bình qn tháng nóng
nhất là 26,6°c (tháng 7), mưa nhiều, lượng nước bổc hơi lớn, độ ẩm khơng khí cao.
Lượng mưa bình qn từ 1400 - 1600 mm/năm, mưa nhiều tập trung vào thảng 6, 7,
8, chiếm khoảng 80% lượng mưa cả năm.
- Một số hiện tượng thời tiết đặc biệt như mưa đá thường xảy ra vào đầu mùa
mưa, trên địa bàn huyện mỗi năm trung bình xuất hiện từ 1 - 2 trận m ưa đá kèm
theo lốc lớn. Vào các đợt rét đậm, rét hại, nhiệt độ xuống thấp t ạo đi ều ki ện đ ể
hình thành sương muối, tập trung vào các khu thung lũng, khe đồi thấp tại các xã
vùng cao. Hiện tượng mưa đá và sương muối xảy ra đều gây ảnh hưởng xấu đến
sản xuất nơng nghiệp, kìm hãm sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng, gây thi ệt
hại về hoa màu, nhà cửa của người dân.
- Một hiện tượng khá phổ biến ở vùng núi Tây Bắc là sương mù. số ngày có
sương mù tại huyện Điện Biên lên tới 100 ngày/năm. Sương mù xuất hiện nhi ều
vào các tháng 1, 2 (khoảng 10-20 ngày/tháng) và ít hơn vào các tháng mùa nóng như
tháng 6, 7 (khoảng 2-5 ngày/tháng). Sương mù thường thấy chủ yếu ở những vùng
thung lũng khuất gió, làm ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp, gi ảm t ầm nhìn
khiến việc đi lại gặp nhiều khó khăn...
- Nhìn chung, khí hậu huyện Điện Biên có nhiều thuận lợi để phát tri ển m ột
nền nông nghiệp đa dạng, phong phú. Nhằm hạn chế những tác động xấu của thòi
tiết, đảm bảo hiệu quả sản xuất cần thực hiện phòng chống lũ vào mùa mưa, giữ
nước vào mùa khơ bằng cách xây dựng, hồn thiện hệ thống mương, đ ập thủy l ợi,
bảo vệ rừng đầu nguồn, lựa chọn giống cây thích hợp trong sản xuất...
d, Thuỷ văn
- Huyện Điện Biên có 2 con sơng chính là sơng Nậm R ốm và sơng Nậm Núa,
hợp lưu tại Pá Nậm (xã Sam Mứn) và đổ sang Lào hợp lưu với sông Nậm U.
13