Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

quản lý giáo dục quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên học viện khoa học quân sự trong bối cảnh hiện nay (klv02702)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.6 KB, 24 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị Trung ương Khóa XI đã nêu: “Đổi
mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục,
đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan. Trong đổi mới kiểm tra, thi thì đánh giá
được coi là khâu đột phá”. Như vậy, vấn đề quản lý đánh giá kết quả học tập của
học sinh là khâu rất quan trọng trong quá trình đánh giá. Kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học viên là một khâu không thể thiếu của quá trình dạy học,
thơng qua kiểm tra, đánh giá để các nhà quản lý điều chỉnh quá trình dạy học sao
cho phù hợp với thực tế để đạt được chất lượng, hiệu quả cao nhất.
Học viện Khoa học Quân sự từ khi thành lập đến nay đã đào tạo hàng vạn
cán bộ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra trong từng thời kỳ của đất nước. Bên cạnh
đó, với mục tiêu đáp ứng u cầu sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, góp phần xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước
hiện đại, xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Các
chương trình đào tạo của trường đã được quan tâm nâng cao chất lượng. Tuy nhiên
trong quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học viên hiện nay còn nhiều
điểm bất cập với những biểu hiện cụ thể như: Hệ thống văn bản quy phạm pháp
luật về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập còn thiếu đồng bộ, chậm đổi mới, năng
lực của bộ máy và nhân lực thực hiện đánh giá kết quả học tập của trường chưa có
tính hệ thống, việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá Với mong muốn góp
phần nâng cao chất lượng đào tạo của học viện tôi đã chọn đề tài: “Quản lý hoạt
động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên Học viện Khoa học Quân
sự trong bối cảnh hiện nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt
động KTĐG kết quả học tập của học viên Học viện Khoa học Quân sự, đề xuất
biện pháp quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập của học viên Học viện Khoa
học Quân sự trong bối cảnh hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết


quả học tập của học viên của các trường đại học và học viện trong bối cảnh hiện
nay
- Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học viên Học viện Khoa học Quân sự
- Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
viên Học viện Khoa học Quân sự trong bối cảnh hiện nay
1


4. Khách thể, đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên Học viện
Khoa học Quân sự trong bối cảnh hiện nay
5. Giả thuyết khoa học của đề tài
Kiểm tra đánh giá trong đào tạo là yếu tố quyết định chất lượng của quá trình
đào tạo. Quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập của học viên Học viện Khoa học
Quân sự trong những năm qua đã đạt được những kết quả nhất định song còn tồn tại
hạn chế như hệ thống quy chế thiếu tính đồng bộ, các phương pháp kiểm tra đánh
giá chưa theo kịp sự phát triển. Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động
KTĐG kết quả học tập của học viên tại Học viện Khoa học Qn sự phù hợp thì có
thể nâng cao hiệu quả đánh giá kết quả học tập của học viên, góp phần nâng cao
chất lượng đào tạo của Học viện.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập
của học viên Học viện Khoa học Quân sự; Chủ thể quản lý: Giám đốc Học viện
Khoa học Quân sự: Khách thể khảo sát là CBQL, GV và học viên hệ đào tạo đại
học chính quy của Học viện Khoa học Quân sự; Khảo sát và sử dụng số liệu từ năm
học 2018-2019 đến năm học 2020-2021.

7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, phương pháp phân
loại và hệ thống khái quát những vấn đề cơ bản của đề tài làm cơ sở lý luận cho
vấn đề nghiên cứu.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi:
Xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra với mục đích thu thập số liệu nhằm xác
định thực trạng quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập của học viên Học viện
Khoa học Quân sự, phân tích các nguyên nhân thành công và hạn chế của thực
trạng này.
7.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu:
Gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với lãnh đạo, cán bộ quản lý, giảng viên và học
viên trong Học viện nhằm tìm hiểu sâu hơn, cụ thể hơn về kết quả nghiên cứu thu
được thông qua điều tra, khảo sát bằng phiếu hỏi.
7.2.3. Phương pháp quan sát:
Thu thập thông tin thơng qua việc quan sát, tự tìm hiểu quản lý hoạt động
2


KTĐG kết quả học tập cho học viên trong đào tạo đại học bằng việc: Xem xét các hồ
sơ, văn bản liên quan đến công tác tổ chức thi, kiểm tra; công tác chấm thi...
7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học
Bằng một số thuật toán của toán học thống kê áp dụng trong nghiên cứu
giáo dục nhằm xử lý các kết quả điều tra, phân tích kết quả nghiên cứu đồng thời
để đánh giá mức độ tin cậy của phương pháp điều tra.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo,
phụ lục, luận văn có cấu trúc gồm 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả

học tập của học viên trong bối cảnh hiện nay.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học viên Học viện Khoa học Quân sự
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học viên Học viện Khoa học Quân sự trong bối cảnh hiện nay.
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, HỌC
VIÊN QUÂN ĐỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề (Tổng quan nghiên cứu về hoạt động kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập của học viên các trường đại học; Tổng quan nghiên
cứu vấn đề quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên các
trường đại học; Nhận xét chung)
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Quản lý
Quản lý là hoạt động có định hướng có chủ đích của chủ thể quản lý (người
quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong tổ chức nhằm làm cho tổ
chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức
1.2.2. Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục thực chất là những tác động của chủ thể quản lý vào quá
trình giáo dục (được tiến hành bởi tập thể GV và người học, với sự hỗ trợ đắc lực
của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển tồn diện nhân cách người
học theo mục tiêu đào tạo của nhà trường
1.2.3. Kiểm tra
Kiểm tra nhằm cung cấp cho giảng viên và học viên những thông tin về kết
quả dạy học, trước hết là về tri thức và kỹ năng của từng học viên nhưng cũng lưu
ý cả về mặt năng lực, thái độ và phẩm chất của họ cùng với sự diễn biến của quá
3



trình dạy học.
1.2.4. Đánh giá
Đánh giá trong giáo dục là một q trình hoạt động được tiến hành có hệ
thống nhằm xác định mức độ đạt được của đối tượng giáo dục so với mục tiêu đã
định. Nó bao gồm sự mơ tả định tính và định lượng kết quả đạt được thông qua
những nhận xét, so sánh với những mục tiêu.
1.2.5. Kết quả học tập
Kết quả học tập mà học viên đạt được trong quá trình đào tạo là cơ sở quan
trọng nhất để đánh giá kết quả hoạt động đào tạo. Kết quả học tập được thể hiện ở
mức độ mà người học đạt được so với các mục tiêu đã xác định hay ở mức độ mà
người học đạt được trong tương quan chung với những người cùng học khác.
1.2.6. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập của học viên
trường đại học, Học viện quân đội trong bối cảnh hiện nay
Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập của học viên trường
đại học, Học viện quân đội trong bối cảnh hiện nay là quá trình lập kế hoạch, tổ
chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra nhằm tác động những định hướng của Giám
đốc, Phòng Đào tạo, Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng, Phịng Thanh tra Pháp chế, Khoa chuyên môn đối với hoạt động đánh giá kết quả học tập học viên
nhằm nâng cao hiệu quả đánh giá hoạt động dạy của giảng viên và hoạt động học
của học viên, nâng cao chất lượng đào tạo.
1.3. Đặc điểm hoạt động đào tạo ở các trường quân đội trong bối cảnh hiện
nay (Bối cảnh hiện nay và những yêu cầu đặt ra trong chất lượng đào tạo ở các
trường quân đội; Đặc điểm đào tạo ở các trường quân đội)
1.4. Một số vấn đề về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên (Vị trí,
vai trị của hoạt động kiểm tra, đánh giá; Các chức năng của kiểm tra, đánh giá
trong đào tạo; Các yêu cầu của kiểm tra, đánh giá)
1.5. Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên (Mục tiêu kiểm
tra, đánh giá quả học tập của học viên; Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học viên; Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên)
1.6. Nội dung quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
viên

1.6.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên
Bước 1: Chuẩn bị - Nghiên cứu định hướng, yêu cầu đổi mới kiểm tra, đánh
giá, qui chế đánh giá, xếp loại theo chương trình.
Bước 2: Lập khung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
Bước 3: Xác định ưu tiên và hình thành các hoạt động
Bước 4: Xây dựng các chương trình hành động
Bước 5: Hình thành kế hoạch kiểm tra, đánh giá học phần
4


Bước 6: Kiểm tra tính khả thi của kế hoạch
1.6.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
viên
Phân công nhiệm vụ một cách khoa học, đúng năng lực, sở trường sẽ giúp
cho Giám đốc nâng cao hiệu quản lý các hoạt động giáo dục trong học viện nói
chung và hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả của học viên trong học viện nói
riêng. Phịng khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục kết hợp với phòng đào tạo
và các khoa, tổ chuyên môn tổ chức biên soạn đề thi cho các học phần, bộ môn để
thực hiện trong kiểm tra đánh giá các học phần và đánh giá kết quả học tập của
học viên cuối khóa. Tổ chức thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
viên là khâu rất quan trọng trong quá trình quản lý vì các kế hoạch có được thực
hiện tốt hay khơng đều phụ thuộc vào khả năng thực hiện các chức năng quản lý
của
Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên không thể không
nhắc đến công bố kết quả kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giải quyết những
thắc mắc, khiếu nại khi có ý kiến....
Tổ chức lấy ý kiến của giảng viên và học viên về kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học viên để đánh giá, rút kinh nghiệm tổ chức tốt hơn để đạt được
hiệu quả cao trong tổ chức kiểm tra, đảm bảo kết quả kiểm tra phản ánh đúng chất
lượng giảng dạy và kiểm tra đánh giá góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy

cũng như hiệu quả của hoạt động kiểm tra đánh giá.
1.6.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
viên
Giám đốc chỉ đạo các phòng ban, các khoa chun mơn, trực tiếp là phịng
khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục, phòng đào tạo và các khoa chuyên môn
xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên theo từng năm
học, khóa học đảm bảo tính chất khoa học, khả thi, sát với thực tế. Công tác chỉ
đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên còn thể hiện qua
hoạt động chỉ đạo của Giám đốc đối với công tác coi, chấm thi để hoạt động coi,
chấm thi nghiêm túc, công bằng, khách quan, phản ánh trung thực kết quả giảng
dạy của giảng viên và kết quả học tập của học viên. Giám đốc chỉ đạo nhằm tăng
cường công tác kiểm tra, giám sát thi; xử lý nghiêm túc những vi phạm trong
kiểm tra, đánh giá khơng để xẩy ra tình trạng tiêu cực, hạn chế sai sót trong q
trình thực hiện. Giám đốc cần nhắc nhở các bộ phận chức năng chuẩn bị tốt cho
hoạt động kiểm tra, đánh giá như phòng thi, văn phòng phẩm, trang thiết bị phục
vụ thi, bố trí đủ cán bộ coi kiểm tra, thi, cử cán bộ kiểm tra, giám sát phòng thi,
cách xử lý học viên vi phạm quy chế thi…
5


1.6.4. Thanh tra, kiểm tra thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học viên
Các biện pháp quản lý được tiến hành nhằm đảm bảo sự vận hành an tồn
của quy trình đã được thống nhất trong nội bộ Giám đốc hoặc người được giao
nhiệm vụ kiểm tra việc thực hiện xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học viên của các phòng ban, các khoa, bao gồm kế hoạch các học kì,
năm học, khóa học. Kế hoạch kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo về nội dung, thời
gian thực hiện, khả thi và có hiệu quả trong q tình thực hiện.Việc kiểm tra,
đánh giá kết quả hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên phải
được thực hiện nghiêm túc và thường xuyên ở tất cả các khâu trong hoạt động

kiểm tra, đánh giá trong Học viện. Trong đó, Giám đốc lưu ý chỉ đạo kiểm tra có
trọng tâm, trọng điểm kiểm tra các cơng việc dễ mắc sai sót như in sao đề, coi
chấm thi, kết quả thi có bị điều chỉnh hay khơng. Nếu phát hiện có sai sót thì cần
uốn nắn, khắc phục kịp thời.
1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của học viên trong bối cảnh đổi mới (Các văn bản qui định về việc tổ
chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên; Điều kiện kinh tế xã
hội; Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên; Điều kiện cơ sở vật chất, trang
thiết bị, kinh phí phục vụ cho việc tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học viên)
Tiểu kết chương 1
Tổng quan nghiên cứu vấn đề, làm sáng tỏ các vấn đề lý luận quản lý hoạt
động đánh giá kết quả học tập của học viên. Luận văn theo tiếp cận chức năng
quản lý gồm các nội dung: Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học viên; Tổ chức thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học viên; Chỉ đạo thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
viên; Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học viên. Bên cạnh đó, quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá còn chịu ảnh
hưởng của yếu tố ảnh hưởng đến kiểm tra, đánh giá và quản lý hoạt động kiểm tra
đánh giá kết quả học tập của học viên. Dựa vào đó chúng tơi có cơ sở để khả sát
thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên Học
viện Khoa học Quân sự, đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao công tác quản
lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên Học viện Khoa học
Quân sự, trong bối cảnh hiện nay.

6


Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH

GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN HỌC VIỆN KHOA HỌC
QUÂN SỰ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
2.1. Khái quát về Học viện khoa học quân sự
2.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Học viện Khoa học Quân sự
2.1.2. Trình độ đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên của Học viện
Khoa học Quân sự (Hiện nay Học viện Khoa học quân sự có 107 cán bộ quản
lý, trong đó có 3,74% có trình độ Tiến sĩ, 9,35% có trình độ thạc sĩ, 86,92% có
trình độ đại học. Về giảng viên, có 247 người trong đó 3,24 trình độ tiến sĩ,
6,48% có trình độ thạc sĩ, 90,28% đại học).
2.2. Khái quát về khảo sát thực trạng
2.2.1. Mục tiêu khảo sát
Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học viên và quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên
Học viện khoa học Quân sự trong bối cảnh hiện nay từ đó chỉ ra những mặt thuận
lợi, khó khăn đồng thời ưu, nhược điểm, nguyên nhân của những hạn chế, nhằm
đề ra các biện pháp quản lý có tính khả thi
2.2.3. Nội dung khảo sát
Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên và
quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên Học viện khoa
học quân sự; Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học viên và quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên
Học viện khoa học quân sự; Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến
quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên Học viện khoa
học Quân sự
2.2.2. Đối tượng khảo sát
Tác giả phát phiếu khảo sát đến 02 nhóm khách thể của học viện: 300
người: Giám đốc, Phó Giám đốc, cán bộ quản lý: 100 người; Giảng viên: 200 người
Ngoài ra, tác giả cịn phỏng vấn Giám đốc, phó Giám đốc, CBQL, GV, một số
học viên về thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên và
quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá học tập của học viên.

2.2.4. Phương pháp khảo sát, cách xử lý số liệu
a) Phương pháp khảo sát: Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Dành cho
CBQL và giảng viên; Phương pháp phỏng vấn: Dành cho một số CBQL, giảng
viên, học viên.
b) Cách xử lý số liệu
Việc xử lý kết quả các phiếu trưng cầu dựa vào phương pháp toán thống kê
7


định lượng kết quả nghiên cứu. Đề tài sử dụng hai phương pháp đánh giá là: định
lượng phương pháp cho điểm.
k

Sử dụng cơng thức tính điểm trung bình:

X

X K
i

in

i

n

X : Điểm trung bình.

Xi: Điểm ở mức độ i.
Ki: Số người tham gia đánh giá ở mức độ Xi.

n: Số người tham gia đánh giá.
Mức độ cho điểm đánh giá các phiếu khảo sát theo thang bậc 4 được mô tả
như sau: Mức yếu tương ứng với 1 điểm: ( X  1,75 với X là điểm trung bình);
Mức trung bình tương ứng 2 điểm: (1,76  X  2,50 với X là điểm trung bình);
Mức khá tương ứng với 3 điểm: (2,51  X  3,25 với X là điểm trung bình); Mức
tốt với 4 điểm: được đánh giá là tốt (3,26  X  4,0 với X là điểm trung bình)
2.3. Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên
Học viện Khoa học Quân sự
2.3.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, về tầm quan trọng của hoạt động
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên Học viện Khoa học Quân sự
Đa số các ý kiến đều nhận thức mức độ quan trọng và rất quan trọng của của
hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên học viện khoa học
Quân sự. Cụ thể: 65,0% đội ngũ CBQL nhận thức là quan trọng và rất quan trọng,
66,65% đội ngũ giảng viên nhận thức là quan trọng và rất quan trọng. Điều đó
cho thấy, đa phần đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên có nhận thức đủ về nội dung
này. Bên cạnh đó vẫn cịn đến 35,0% CBQL nhận thức là ít quan trọng, 33,50%
số giảng viên được hỏi cho là ít quan trọng. Điều này sẽ làm ảnh hưởng không
nhỏ đến hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên học viện khoa
học Quân sự, đòi hỏi CBQL Học viện cần có biện pháp nâng cao nhận thức cho
đội ngũ của mình về tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học viên học viện khoa học Quân sự.
2.3.2. Thực trạng thực hiện mục tiêu kiểm tra, đánh giá quả học tập của học
viên Học viện Khoa học Quân sự
Nội dung: Nâng cao chất lượng dạy và học của GV và học viên, có điểm
3,06 đạt mức khá. Nội dung có điểm thấp nhất đó là: Đánh giá được nội dung,
chương trình thời lượng đào tạo, có điểm 2,16 đạt mức trung bình. Trao đổi với
thầy A trưởng phòng Đào tạo, thầy cho biết: Học viện luôn xác định việc thực
hiện đúng mục tiêu kiểm tra đánh giá, kết quả đã đạt được những kết quả nhất
định. Tuy nhiên, việc dựa vào kết quả thực hiện mục tiêu kiểm tra, đánh giá quả
học tập của học viên chưa được chú trọng. Đây là điểm hạn chế đội ngũ cán bộ

8


quản lý cần quán triệt xây dựng phát triển chương trình đào tạo phải dựa mục tiêu
kiểm tra đánh giá.
2.3.3. Thực trạng sử dụng và thực hiện phương pháp kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học viên Học viện Khoa học Quân sự
Thực hiện phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên có
điểm trung bình từ 2,35- 3,27 ở mức đạt trở lên. Trong đó, phương pháp có điểm
trung bình cao nhất là: Phương pháp trắc nghiệm khách quan, điểm 3,27 đạt mức
tốt. Điều đó cho thấy, mặc dù mức độ sử dụng theo bảng 2.7 (điểm 2.9 đạt mức
khá) tuy nhiên hiệu quả thực hiện rất tốt. Nội dung có điểm trung bình thấp nhất
là: Phương pháp vấn đáp, điểm 2,35 đạt mức trung bình. Đó là những hạn chế đội
ngũ cán bộ quản lý, giảng viên cần có biện pháp khắc phục
2.3.4. Thực trạng thực hiện hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học viên Học viện Khoa học Quân sự
Việc triển khai các hình thức hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của học viên chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Hình thức đánh giá thực hiện
hiệu quả nhất là: Kiểm tra, đánh giá tổng kết (hay thi học phần), có điểm trung
bình 3,17 đạt mức khá. Qua đây cho thấy đội ngũ cán bộ quản lý đã quan tâm đến
hình thức này. Hình thức có điểm trung bình thấp nhất: Kiểm tra, đánh giá thường
xun, có điêm 2,99 đạt mức trung bình. Điều này cho thấy, đây là những hạn
chế, bất cập đội ngũ cán bộ quản lý cần có biện pháp khắc phục hạn chế đó.
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học
viên Học viện khoa học Quân sự
2.4.1. Thực trạng việc xây dựng kế hoạch hoạt động kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập học viên Học viện khoa học Quân sự
Bảng 211. Tổng hợp ý kiến thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập học viên Học viện khoa học Quân sự


TT

Tốt

Nội dung
SL

1

2

Nghiên cứu định hướng,
yêu cầu đổi mới kiểm tra,
đánh giá, qui chế đánh giá,
xếp loại theo chương trình
Phân tích thực trạng hoạt
động kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập

Mức độ thực hiện
Trung
Khá
bình

%

SL

Điểm
TB


%

SL

%

SL

%

34,0

78

26,0

35

11,67

2,79

121 40,33

98

32,67

65


21,67

2,29

85

28,33 102

16

5,33

9

Yếu


3

4

5
6

7

8
9


Huy động các lực lượng
tham gia học viên, giảng
viên, Cán bộ quản lý (khảo
thí, đào tao, khoa…) xây
dựng kế hoạch
Xác định nhiệm vụ cụ thể
của từng bộ phận phối hợp
thực hiện.
Xác định ưu tiên và hình
thành các hoạt động kiểm
tra đánh giá
Xây dựng các chương
trình hành động
Xác định cơ sở vật chất,
phương tiện hoạt động
đánh giá như: in và quản
lý đề thi, vật chất phục vụ
hoạt động thi, kiểm tra bảo
mật đề thi, chấm điểm,
quản lý lưu giữ
Hình thành kế hoạch kiểm
tra, đánh giá mơn học
Kiểm tra tính khả thi của
kế hoạch

24

8,0

118 39,33 100 33,33


58

19,33

2,36

38

12,67 120

40,0

97

32,33

45

15,0

2,50

156

52,0

82

27,33


62

20,67

0

0

3,31

102

34,0

95

31,67

78

26,0

25

8,33

2,91

140 46,67


93

31,0

67

22,33

0

0

3,24

131 43,67

90

30,0

64

21,33

15

5,0

3,12


28,33 103 34,33

78

26,0

34

11,33

2,79

85

Nhận xét: qua kết quả bảng 2.11 thấy rằng, các nội dung xây dựng kế hoạch
hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học viên Học viện khoa học Quân sự
ở mức đạt trở lên. Hai nội dung có điểm trung bình thấp nhất là: Phân tích thực
trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập; Huy động các lực lượng tham
gia học viên, giảng viên, Cán bộ quản lý (khảo thí, đào tao, khoa…) xây dựng kế
hoạch, có điểm trung bình (2,29-2,36) đạt mức trung bình. Vì vậy, xây dựng kế
hoạch kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên còn những hạn chế, bất cập
nhất định.
2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập học viên Học viện khoa học Quân sự

10


Bảng 2.12. Tổng hợp ý kiến thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động

kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học viên Học viện khoa học Quân sự
Mức độ thực hiện
Trung
Điểm
Tốt
Khá
Yếu
TT
Nội dung
bình
TB
SL
1

2

3

4

5

6

7

8

Triển khai các văn bản
phục vụ kiểm tra, đánh

giá kết quả học tập
Giám đốc phổ biến kế
hoạch tới toàn thể cán
bộ, nhân viên, giảng
viên và học viên
Phân công nhiệm vụ
một cách khoa học,
đúng chức năng nhiệm
vụ cho các phòng ban
Bồi dưỡng nâng cao
năng lực thực hiện
kiểm tra đánh giá cho
cán bộ quản lý, giảng
viên
Phịng khảo thí và đảm
bảo chất lượng giáo
dục kết hợp với phòng
đào tạo và các khoa, bộ
môn tổ chức biên soạn
đề thi cho các học phần
Tổ chức thực hiện kiểm
tra, đánh giá kết quả
học tập của học viên
Huy động các nguồn
lực bảo đảm cho công
tác thi, kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập của
học viên
Tổ chức lấy ý kiến của
giảng viên và học viên

về tổ chức kiểm tra,
đánh giá

%

SL

%

86 28,67 52 17,33

0

0

3,37

117 39,0 115 28,33 68 22,67

0

0

3,16

79 26,33 109 36,33 72

40 13,33 2,76

162 54,0


20

SL

%

SL

%

24,0

6,67 124 41,33 92 30,67 64 21,33 2,33

105 35,0

98 32,67 72

27

120 40,0

9,0

61 20,33 108 36,0

24,0

25


8,33

2,94

92 30,67 61 20,33 2,38

86 28,67 45

15,0

2,62

40 13,33 113 37,67 85 28,33 62 20,67 2,44

11


Qua bảng 2.12 cho thấy, nội dung có điểm trung bình cao nhất là: Triển
khai các văn bản phục vụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, có điểm 3,37 đạt
mức tốt. Nội dung có điểm trung bình thấp nhất là: Bồi dưỡng nâng cao năng lực
thực hiện kiểm tra đánh giá cho cán bộ quản lý, giảng viên, có điểm 2,33, đạt mức
trung bình. Trao đổi với thầy H.T.M Trưởng phòng Tổ chức cán bộ thầy cho biết:
Trong những năm qua Học viện rất quan tâm đến bồi dưỡng đội ngũ nói chung và
bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý giảng viên nói riêng. Tuy nhiên, việc bồi dưỡng
bài bản có hiệu quả về hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên
còn nhiều hạn chế. Việc tổ chức các lớp bồi dưỡng chỉ thực hiện chung chưa có
chuyển đề bồi dưỡng riêng về tổ chức đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập cho học viên. Đây là hạn chế mà đội ngũ cán bộ quản lý cần có biện pháp
khắc phục những hạn chế đó.

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học
viên Học viện khoa học Quân sự
Các nội dung thực trạng chỉ đạo hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập học viên Học viện khoa học Quân sự được đánh giá thực hiện mức đạt trở lên.
Trong đó, nội dung có điểm trung bình cao nhất: Bố trí đủ cán bộ coi kiểm tra,
thi, cử cán bộ kiểm tra, giám sát phòng thi, cách xử lý học viên vi phạm quy chế
thi, điểm 3,25 đạt mức khá. Hai nội dung có điểm trung bình thấp là: Chỉ đạo hoạt
động kiểm tra, giám sát các phòng ban, các khoa chuyên môn triển khai thực hiện
kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên; Ứng dụng công nghệ
thông tin vào thực hiện kiểm tra, đánh giá học viên, có điểm trung bình lần lượt là
(2,34; 2,37) đạt mức trung bình.
2.4.4. Thực trạng thanh tra, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập học viên Học viện Khoa học Quân sự
Bảng 2.14. Tổng hợp ý kiến thực trạng thanh tra, kiểm tra việc thực hiện kế
hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học viên Học viện Khoa học Quân
sự
Mức độ thực hiện
Trung
Điểm
Tốt
Khá
Yếu
TT
Nội dung
bình
TB
SL
1

2


%

SL

%

Xây dựng lực lượng
kiểm tra, đánh giá kết 136 45,33 96 32,0
quả học tập
Xây dựng kế hoạch
kiểm tra, đánh giá kết 99 33,0 102 34,0
quả học tập của học viên
12

SL

%

68 22,67

SL

%

0

0

3,22


8,67

2,91

73 24,33 26


3
4

5

6

7

Xác định các tiêu chí,
tiêu chuẩn kiểm tra
Phân cơng cụ thể cho
từng bộ phận, phịng
ban, khoa chun mơn.
Thanh tra, kiểm tra việc
thực hiện kế hoạch, các
khâu của từng bộ phận
Giải quyết kịp thời điều
chỉnh các ý kiến phản
ánh, đóng góp của các
bộ phận, của giảng viên
và học viên về việc tổ

chức kiểm tra, đánh giá
Rút kinh nghiệm, đề
xuất các biện pháp đổi
mới, cải tiến các công
việc tổ chức thi, kiểm
tra, đánh giá kết quả
học tập của học viên

40 13,33 107 35,67 97 32,33 56 18,67 2,44
143 47,67 97 32,33 60

20,0

0

0

3,27

74 24,67 102 32,33 87

29,0

42

14,0

2,68

138 46,0 100 33,33 62 20,67


0

0

3,25

127 42,33 93

20

6,67

3,09

31,0

60

20,0

Qua bảng 2.14 cho thấy, đa số các nội dung được đánh giá thực hiện mức
độ khá, tốt trở lên. Trong đó, nội dung được đánh giá thực hiện mức khá, tốt cao
nhất là: Phân công cụ thể cho từng bộ phận, phịng ban, khoa bộ mơn, có điểm
trung bình 3,27 đạt mức tốt. Tuy nhiên, ngoài những nội dung được đánh giá thực
hiện mức độ khá, tốt cao còn những nội dung có tỉ lệ đánh giá thực hiện mức độ
yếu và có điểm trung bình thấp như: Xác định các tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm tra, có
điểm 2,44 đạt mức trung bình. Đây là những nội dung cịn nhiều hạn chế, bất cập
đội ngũ cán bộ quản lý cần có biện pháp khắc phục.
2.5. Thực trạng về những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra,

đánh giá kết quả học tập của học viên Học viện Khoa học Quân sự
Đa số các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập của học viên đều được đánh giá ở mức ảnh hưởng và rất ảnh hưởng
điểm trunh bình từ 2,87 đến 3,62. Điều đó cho thấy nhận thức tương đối đầy đủ
về sự ảnh hưởng của các yếu tố này đến quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý và
giảng viên. Tuy nhiên, còn một số yếu tố chưa được đánh giá đúng về sự ảnh
hưởng đến quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên.

13


2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá
trong kết quả học tập học viên Học viện khoa học Quân sự
2.6.1. Ưu điểm
Đa số CBQL và GV có nhận thức đúng tầm quan trọng của quản lý hoạt
động kiểm tra, đánh giá trong kết quả học tập học viên Học viện khoa học Quân
sự. Giám đốc Học viện quan tâm chỉ đạo xây dựng kế hoạch đổi mới kiểm tra
đánh giá kết quả học tập của học viên; Lãnh đạo Học viện chỉ đạo các phịng ban,
các khoa chun mơn Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
học viên. Chỉ đạo việc biên soạn đề thi kết thúc các học phần, khóa học đảm bảo
nội dung, phản ánh đầy đủ chương trình học tập. Cơng tác coi thi chấm thi, chuẩn
bị điều kiện phục vụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học viên được thực
hiện theo đúng quy định.
Chỉ đạo sát sao các hoạt động KTĐG, nhất là các hoạt động đánh giá định
kỳ, đánh giá tổng kết từ việc xác định mục đích, chuẩn đánh giá; lựa chọn nội
dung, phương pháp đến việc, phân tích, xử lý kết quả và sử dụng kết quả đánh giá
để điều chỉnh quá trình giảng dạy.
2.6.2. Hạn chế
Một bộ phận CBQL, GV trong Học viện chưa nhận thức đầy đủ về tầm
quan trọng và sự cần thiết của hoạt động đánh giá kết quả học tập của học viên.

Việc xây dựng kế hoạch hoạt động đánh giá kết quả học tập của học viên
còn chưa khoa học, thiếu căn cứ thực tiễn. Việc tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ
giảng viên còn chưa đem lại hiệu quả. Việc chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin
vào thực hiện kiểm tra, đánh giá học viên còn chưa sâu sát. Việc kiểm tra, giám
sát hoạt động đánh giá kết quả học tập của học viên chưa có có tiêu chuẩn, tiêu
chí cụ thể, điều đó ảnh hưởng đến việc vận dụng kết quả kiểm tra để điều chỉnh
các hoạt động đánh giá kết quả học tập của học viên.
2.6.3. Nguyên nhân
Một bộ phận cán bộ quản lý, giảng viên chưa quan tâm đến hoạt động đánh
giá kết quả học tập của học viên dẫn tới có nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan
trọng của hoạt động này. Năng lực tổ chức hoạt động đánh giá kết quả học tập của
học viên của GV còn hạn chế, một bộ phận GV còn lúng túng trong việc tổ chức
các hoạt động đánh giá kết quả học tập của học viên, các trang thiết bị phục vụ
ứng dụng CNTT tổ chức các hoạt động đánh giá kết quả học tập của học viên
chưa đáp ứng đầy đủ.
Trong quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá: chưa quy định cụ thể các tiêu
chuẩn đánh giá, chưa theo dõi kiểm tra kịp thời để điều chỉnh những hạn chế
trong quản lý. Sự phối hợp giữa các bộ phận trong Học viện đôi lúc chưa đồng bộ
và thiếu khoa học. Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động kiểm tra, đánh giá kết
14


quả học tập của học viên còn chưa thực sự được chú trọng, chưa có những điều
chỉnh kịp thời của các cấp lãnh đạo trong Học viện.
Tiểu kết chương 2
Qua nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra,
đánh giá trong kết quả học tập học viên Học viện khoa học Quân sự, tác giả nhận
thấy rằng: Công tác quản lý, tổ chức thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá trong
kết quả học tập học viên Học viện khoa học Quân sự đã đạt được một số kết quả
nhất định. Việc lập kế hoạch hoạt động đã được quan tâm thực hiện với sự tham

gia chủ yếu là các lực lượng liên quan đào tạo trong Học viên. Xác định ưu tiên
và hình thành các hoạt động kiểm tra đánh giá (đạt 3,31 đạt mức tốt). Học viện đã
tổ chức quán triệt các văn bản phục vụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, phân
công nhiệm vụ một cách khoa học, đúng chức năng nhiệm vụ cho các phịng ban
qua đó giúp cơng tác tổ chức thực hiện kế hoạch có hiệu quả (điểm 3,37 đạt mức
tốt). Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức còn một số hạn chế bất cập như: Việc xây
dựng kế hoạch hoạt động đánh giá kết quả học tập của học viên còn chưa khoa
học, thiếu căn cứ thực tiễn. Huy động các lực lượng tham gia học viên, giảng
viên, Cán bộ quản lý (khảo thí, đào tao, khoa…). Bồi dưỡng nâng cao năng lực
thực hiện kiểm tra đánh giá cho cán bộ quản lý, giảng viên Chỉ đạo ứng dụng
công nghệ thông tin vào thực hiện kiểm tra, đánh giá học viên còn chưa sâu sát.
(điểm 2,34 đạt mức trung bình). Việc kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá kết
quả học tập của học viên chưa có có tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể, điều đó ảnh
hưởng đến việc vận dụng kết quả kiểm tra để điều chỉnh các hoạt động đánh giá
kết quả học tập của học viên (điểm 2,44 đạt mức trung bình)
Đây chính là những luận chứng cần thiết làm cơ sở để tác giả đề xuất các
biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học viên ở chương 3.

15


Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC VIÊN HỌC VIỆN KHOA HỌC
QUÂN SỰ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp (Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu của chương
trình đào tạo; Ngun tắc đảm bảo tính kế thừa; Nguyên tắc đảm bảo tính thực
tiễn; Nguyên tắc đảm bảo khả thi)
3.2. Một số biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học viên Học viện Khoa học Quân sự

3.2.1. Tổ chức quán triệt nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giảng viên và
học viên về tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
3.2.1.1. Mục đích biện pháp
Mục tiêu của biện pháp nhằm nâng cao nhận thức và tinh thần trách nhiệm,
ý thức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và trách nhiệm học
viên về hoạt động đánh giá kết quả hoạt động học tập của học viên, từ có nhận
thức đúng đắn về mục đích, ý nghĩa, yêu cầu của hoạt động đánh giá kết quả học
tập của học viên, góp phần nâng cao hiệu quả của việc thực hiện hoạt động đánh
giá kết quả học tập của học viên Học viên Khoa học quân sự
3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện
Quán triệt sâu rộng các văn bản quy phạm pháp luật, các quy định của về
công tác đánh giá kết quả học tập nói chung và đánh giá kết quả học tập của học
viên nói riêng.
Cung cấp cho CBQL và giảng viên phương án đánh giá năng lực của học
viên, thông qua nội dung bồi dưỡng về thang đánh giá năng lực. Phịng Khảo thí
& ĐBCL cần định kỳ tổ chức các hoạt động phổ biến, quán triệt mục tiêu đào tạo,
chuẩn đầu ra của các ngành đào tạo, quy định về đào tạo theo tín chỉ, các quy định
về thi, kiểm tra, quy định về đánh giá năng lực của học viên.
Tham mưu cho Lãnh đạo học viện ban hành và phổ biến công khai các văn
bản, quy định về đánh giá kết quả học tập của học viên một cách công khai bằng
cách cung cấp đề cương, chương trình đào tạo cho từng người học trong đó thể
hiện rõ yêu cầu của từng học phần, từng chương trình đào tạo; cơng khai các văn
bản lên trang thơng tin điện tử của Học viện, lên cổng thông tin đào tạo và trong
sổ tay và phát cho từng người học.
Định kỳ hàng năm, tổ chức các lớp tập huấn về hoạt động đánh giá kết quả
của học viên ở cấp học viện, cấp khoa và bộ môn.
3.2.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Đảm bảo đầy đủ các điều kiện về cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật đáp
ứng nội dung đánh giá kết quả học tập của học viên theo chuẩn đầu ra.
16



Mỗi cán bộ quản lý và giảng viên phải nêu cao ý thức tự giác tự học, tự
nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ trong việc đánh giá kết
quả học tập của học viên.
3.2.2. Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học viên khoa
học, phù hợp thực tiễn
3.2.2.1. Mục đích biện pháp
Mục đích của biện pháp nhằm thực hiện tốt trách nhiệm của người quản lý,
giảng viên, để đảm bảo quyền lợi cho người đánh giá và được đánh giá và để triển
khai hoạt động quản lý đánh giá KQHT được hiệu quả, chất lượng.
3.2.2.2. Nội dung và cách thức thựchiện
Công tác kiểm tra, đánh giá KQHT của học viên Học viện Khoa học quân
sự sẽ đảm bảo chất lượng nếu tn thủ theo một kế hoạch khoa học. Phịng Khảo
thí & ĐBCL lên kế hoạch tổng thể quy định thời gian, mục tiêu hoạt động đánh
giá thường xuyên, kiểm tra đánh giá định kì và kiểm tra đánh giá tổng kết chung
cho năm học. Phịng Khảo thí & ĐBCL hướng dẫn các khoa, bộ môn, cán bộ,
giảng viên dựa vào kế hoạch của Học viện lập kế hoạch của khoa/bộ môn và của
cá nhân trên cơ sở bám sát chuẩn đầu ra mục tiêu từng môn học và kế hoạch đã
phê duyệt.
Phải phân định rõ chức năng, nhiệm vụ của giảng viên và giám sát quy trình
thực hiện trong đánh giá quá trình, đánh giá giữa kỳ trong dạy học môn học của
các giảng viên. Đánh giá KQHT của học viên là khâu cuối cùng của quá trình đào
tạo. Nếu thực hiện tốt khâu đánh giá từ bộ mơn thì chất lượng, hiệu quả của cơng
tác này sẽ có sự thay đổi tích cực.
3.2.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Có sự phối hợp chặt chẽ thống nhất giữa phòng Khảo thí & ĐBCL và Khoa,
bộ mơn. Có các văn bản qui định trách nhiệm của CBQL, GV và học viên đối với
hoạt động đánh giá KQHT của học viên.
Qui định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của bộ phận chuyên

trách. Xây dựng các cơ chế tài chính, đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt
động.
3.2.3. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý,
giảng viên về triển khai hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
viên
3.2.3.1. Mục đích biện pháp
Mục đích của biện pháp nhằm làm cho CBQL, GV, học viên nhận thức sâu
sắc hơn về vai trị, tác dụng, lợi ích, sự cần thiết của việc kiểm tra, đánh giá nói
chung, quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập nói riêng.
17


3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện
Tuyên truyền, phổ biến các tri thức, qui chế về kiểm tra, đánh giá KQHT
của học viên trong các khâu của quá trình kiểm tra, đánh giá.Thông qua từng nội
dung của công việc của hoạt động kiểm tra, đánh giá, việc sử dụng nhiều biện
pháp tác động đến nhận thức của giảng viên, CBQL, học viên để thực hiện có hiệu
quả hơn trong việc đưa đánh giá KQHT vào các khâu của quá trình đào tạo.
Tăng cường quán triệt các chủ trương, đường lối, chính sách, chiến lược
phát triển của Đảng, Nhà nước, Bộ giáo dục và Đào tạo về các hoạt động kiểm tra
đánh giá KQHT trong các hoạt động nghiệp vụ; Cụ thể hóa các văn bản hướng
dẫn của các cấp đến toàn thể CBQL, GV, học viên để các đối tượng nắm rõ nội
dung chủ trương và đường lối, cùng nhau phối hợp tham gia thực hiện.
Tổ chức bồi dưỡng năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
viên cho cán bộ quản lý, giảng viên.
Đội ngũ cán bộ chuyên trách về kiểm tra, đánh giá cần phải được trang
bị kiến thức toàn diện về đánh giá. Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt
chuyên môn, chuyên đề để trao đổi kinh nghiệm trong công tác đánh giá KQHT
của học viên.
3.2.3.3. Điều kiện thực hiện

Ban hành và phổ biến các văn bản quy định, hướng dẫn đến từng GV và
cán bộ quản lý về hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học.
Thống kê, tổng kết hàng năm để kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả của công
tác đánh giá, đánh giá chất lượng đào tạo, đánh giá chương trình đào tạo và thơng
báo tới cán bộ, giảng viên. Kinh phí cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng phải đảm
bảo đầy đủ, chống lãng phí, khơng mang lại hiệu quả.
Tăng cường cơ sở vật chất cho công tác đào tạo, bồi dưỡng
3.2.4. Chỉ đạo đổi mới đa dạng hóa phương pháp, hình thức đánh giá kết quả
học tập học viên
3.2.4.1. Mục đích biện pháp
Đổi mới đa dạng phương pháp và hình thức đánh giá kết quả học tập của
học viên nhằm đảm bảo sự khách quan, chính xác và cơng bằng trong đánh giá,
góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Học viện Khoa học Quân sự. Đổi mới
phương pháp và hình thức đánh giá ở đây khơng phải là thay thế phương pháp,
hình thức này bằng một phương pháp và hình thức khác mà là sử dụng có hiệu
quả, phù hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá đối với từng nội
dung và đối tượng cụ thể.
3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện
Trên cơ sở đó, giảng viên giảng dạy sẽ chuẩn bị công cụ và bộ tiêu chí đánh
giá cụ thể, các bộ phận, đơn vị có liên quan sẽ thẩm định, và tổ chức thực hiện
18


quá trình đánh giá kết quả học tập của học viên theo yêu cầu
Các hình thức đánh giá bao gồm: Đánh giá thường xuyên, đánh giá giữa kỳ,
đánh giá tổng kết môn học và đánh giá thực tập; Hướng dẫn việc lựa chọn phương
pháp, hình thức đánh giá cho phù hợp với mỗi nội dung, chương bài và mỗi học
phần phù hợp là điều kiện cần thiết để có thể đánh giá năng lực của học viên trong
quá trình giảng dạy học phần.
Từ việc lựa chọn hình thức và phương pháp đánh giá phù hợp, giảng viên

môn học sẽ xây dựng những nội dung và bộ công cụ đánh giá khác nhau và tiến
hành công việc đánh giá kết quả học tập của người học.
3.2.4.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho các hình thức và phương
pháp đánh giá kết quả phải được đảm bảo như điều kiện cơ sở vật chất ở mỗi
phòng thi, thiết bị kỹ thuật hỗ trợ chấm thi trắc nghiệm, vật tư thực hành phải
được đảm bảo cho mỗi nội dung, hình thức và phương pháp đánh giá kết quả
học tập của học viên.
3.2.5. Tổ chức thanh tra, giám sát của các cấp quản lý trong hoạt động kiểm
tra, đánh giá kết quả học tập của học viên
3.2.5.1. Mục đích biện pháp
Mục tiêu của biện pháp nhằm đảm bảo công kiểm tra, giám sát hoạt động
đánh giá kết quả học tập của học viên được diễn ra theo đúng kế hoạch, đảm bảo
sự nghiêm túc, công bằng trong công tác đánh giá chất lượng học viên và nâng
cao chất lượng, hiệu quả và vai trò của công tác thanh kiểm tra. Kịp thời phát hiện
ra những điểm còn tồn tại trong hoạt động đánh giá kết quả của người học để đưa
ra những biện pháp quản lý kịp thời, đảm bảo hoạt động đánh giá kết quả học tập
của học viên đúng quy định, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Học viện
3.2.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện
Thông qua đánh giá ghi nhận mức độ về hiệu quả quản lí hoạt động đào tạo
của Học viện Khoa học Quân sự. Phòng Khảo thí & ĐBCL là đơn vị chuyên tránh
thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động đánh giá KQHT của học viên trong bối
cảnh hiện nay.
Có kế hoạch cụ thể cho việc kiểm tra, giám sát và nghiêm túc thực hiện.
Phòng Khảo thí & ĐBCL có thể mời một số chun gia, một số nhà chun mơn
có uy tín trong và ngoài trường để kiểm tra nội dung đề thi và chấm thi. Thường
xuyên tổ chức thẩm định đề thi, tổ chức chấm kiểm tra kết quả đánh giá của giảng
viên và kịp thời đưa ra những biện pháp điều chỉnh nếu có.
3.2.5.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
Cơ sở vật chất và trang thiết bị, nhân lực vật lực phục vụ cho hoạt động

thanh, kiểm tra phải được đảm bảo, có cán bộ chun trách về cơng tác thanh tra.
19


Khơng thanh tra, kiểm tra theo kiểu hình thức, chiếu lệ.
Cần xác định rõ nội dung trọng điểm trong công tác thanh tra, không tiến
hành thanh tra, kiểm tra dàn trải.
- Kiến nghị của kiểm tra cần được thực hiện kịp thời, nghiêm túc, kịp thời
xử lý những trường hợp vi phạm và tuyên dương, khen thưởng những tổ chức và
cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ, tạo ra sự thay đổi căn bản trong hoạt động đánh
giá kết quả học tập của học viên.
Có cơ chế kiểm tra lẫn nhau trong từng bộ phận và giữa các bộ phận đảm
bảo mọi hoạt động kiểm tra đánh giá được chính xác và khách quan, đòi hỏi sự nỗ
lực và thực hiện nghiêm túc của mọi thành viên trong trường
3.2.6. Chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của học viên
3.2.6.1. Mục đích biện pháp
Mục đích của biện pháp nhằm sử dụng một cách có hiệu quả các phần
mềm: quản lý điểm, quản lý các kỳ kiểm tra; quản lý ngân hàng câu hỏi, đề
kiểm tra; phần mềm thi trắc nghiệm, phần mềm đánh phách... Khai thác triệt để
mạng internet vào việc tra cứu tài liệu, thu thập thông tin cần thiết cho quản lý
và giảng dạy.
3.2.6.2. Nội dung cách tiến hành biện pháp
Thành lập Ban chỉ đạo ứng dụng công nghệ thơng tin cấp Học viện; Ban chỉ
đạo có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, tổ chức, triển khai thực hiện nhiệm vụ đẩy
mạnh ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học nói chung, trong quản lý kiểm tra
đánh giá nói riêng
Xây dựng các chế định và phát huy trách nhiệm của các chủ thể trong quản
lý, khai thác, sử dụng các thiết bị đánh giá kết quả học tập hiện đại.
Tham mưu cho Lãnh đạo thực hiện tốt việc phân công, phân cấp quản lý,

bảo quản bảo dưỡng các thiết bị đánh giá kết quả học tập, gắn trách nhiệm đến
từng người, từng đơn vị. Phịng Khảo thí & ĐBCL làm công tác tuyên truyền,
nâng cao nhận thức cho CBQL, GV về tầm quan trọng, sự cần thiết việc ứng dụng
CNTT trong quản lý, giảng dạy.
Phịng Khảo thí & ĐBCL tham mưu cho Ban giám đốc tăng cường công tác
bồi dưỡng kiến thức tin học cho đội ngũ CBQL, GV như: Tin học căn bản, thiết
kế bài giảng điện tử, khai thác có hiệu quả hệ thống website Học viện. Khuyến
khích CBQL, GV tự học, tự bồi dưỡng, tham gia các lớp học nâng cao kiến thức
tin học.
Tham mưu cho Bam giám đốc tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng: Nâng cấp
kết nối mạng internet nhằm tăng tốc độ đường truyền tín hiệu, đáp ứng yêu cầu
học tập và kiểm tra qua mạng của học viên; sử dụng hệ thống e-mail nội bộ;
20



×