Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở tại trường đại học hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.32 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

ĐÀM THÚY HIỀN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
BẬC ĐẠI HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC MỞ
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH.Đặng Ứng Vận

HÀ NỘI – 2014


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................. Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BẬC ĐẠI HỌC TRONG HỆ THỐNG
GIÁO DỤC MỞ .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.Tổng quan các nghiên cứu về Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả
học tập của ngƣời học ở một số Trƣờng Cao đẳng và Đại học trong nƣớc.
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Kinh nghiệm của trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Vinh ........... Error!
Bookmark not defined.


1.1.2. Kinh nghiệm của Trung tâm Đào tạo từ xa – Đại học Huế ........... Error!
Bookmark not defined.
1.1.3. Kinh nghiệm của Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội (ĐHSPHN) ........ Error!
Bookmark not defined.
1.2.Các khái niệm cơ bản ................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Quản lý .................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Quản lý Nhà trƣờng............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập...... Error! Bookmark not
defined.
1.2.4. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong giáo dục
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Hệ thống giáo dục mở .............................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Giáo dục mở .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Hệ thống Giáo đục mở .......................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Mục tiêu của Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong
nền giáo dục mở .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.4. Kiểm tra đánh giá trong Giáo dục Đại học ............. Error! Bookmark not
defined.
1.4.1. Hệ thống Giáo dục Đại học Việt Nam .. Error! Bookmark not defined.

ii


1.4.2. Sự mở rộng các hình thức đào tạo Giáo dục đại học Việt Nam .... Error!
Bookmark not defined.
1.4.3. Ảnh hƣởng của xu hƣớng phát triển giáo dục đại học mở tới quản lý
hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập... Error! Bookmark not defined.
1.5. Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá trong Giáo dục đại học .......... Error!
Bookmark not defined.
1.5.1. Xây dựng kế hoạch (hoạt động) kiểm tra đánh giá kết quả học tập của

sinh viên .......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.5.2. Quản lý tổ chức thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập
trong giáo dục đại học ..................................... Error! Bookmark not defined.
1.5.3 Chỉ đạo thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong
giáo dục đại học............................................... Error! Bookmark not defined.
1.5.4. Kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch hoạt động kiểm tra đánh giá
kết quả học tập trong nền giáo dục đại học ..... Error! Bookmark not defined.
1.5.5. Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong
hệ thống giáo dục mở ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.6. Những yếu tố tác động đến hiệu quả của hoạt động kiểm tra đánh giá kết
quả học tập trong hệ thống giáo dục mở ......... Error! Bookmark not defined.
1.6.1. Nhận thức về vai trò của hoạt động kiểm tra đánh giá .................. Error!
Bookmark not defined.
1.6.2. Nghiệp vụ của cán bộ tham gia hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học
tập của sinh viên .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.6.3. Các chế độ, chính sách của Nhà nƣớc và qui định của Nhà trƣờng
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.6.4. Công tác chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra của các cấp quản lý ............. Error!
Bookmark not defined.
1.6.5. Yếu tố tài chính, điều kiên cơ sở vật chất, môi trƣờng đảm bảo cho
công tác kiểm tra đánh giá .............................. Error! Bookmark not defined.
1.6.6. Yếu tố Giáo dục Mở và hệ thống Giáo dục Mở... Error! Bookmark not
defined.
1.6.7. Yếu tố ứng dụng CNTT trong quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1............................................ Error! Bookmark not defined.

iii



CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH
GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA
BÌNH ............................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về Trƣờng Đại học Hòa Bình .. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Nhiệm vụ và chức năng......................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Bộ máy tổ chức của Nhà trƣờng ........... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Nhân lực của Nhà trƣờng ...................... Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ quảng dạy và học tậpError! Bookmark
not defined.
2.2. Thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV ở Trƣờng
ĐH Hòa Bình................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1.Việc ra đề thi/kiểm tra ............................ Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phƣơng pháp, hình thức thi/kiểm tra ..... Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Việc coi thi ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Việc chấm thi ........................................ Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của SV
Trƣờng Đại học Hòa Bình. .............................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Quản lý Kế hoạch KTĐG: .................... Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Quản lý Tổ chức thực hiện hoạt động KTĐG:..... Error! Bookmark not
defined.
2.3.3. Quản lý Chỉ đạo thực hiện hoạt động KTĐG ...... Error! Bookmark not
defined.
2.3.4. Quản lý Thanh tra, kiểm tra giám sát hoạt động KTĐG................ Error!
Bookmark not defined.
2.4. Đánh giá chung về quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của sinh viên .................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Những ƣu điểm: .................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2.Những điểm cần khắc phục trong thời gian tới ..... Error! Bookmark not
defined.
2.4.3. Nguyên nhân ......................................... Error! Bookmark not defined.

Tiểu kết Chƣơng 2 ........................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA ĐÁNH
GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP BẬC ĐẠI HỌC TRONG HỆ THỐNG GIÁO

iv


DỤC MỞ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH ........ Error! Bookmark not
defined.
3.1. Các yêu cầu về biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả
học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở ........... Error! Bookmark not
defined.
3.1.1. Đảm bảo tính khoa học ......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống .......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn .......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Đảm bảo tính kế thừa và khả thi ........... Error! Bookmark not defined.
3.2. Các biện pháp về quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập bậc
đại học trong hệ thống giáo dục mở ................ Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Đổi mới về tƣ duy, nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lý,
giảng viên, sinh viên trong hoạt động kiểm tra – đánh giá .. Error! Bookmark
not defined.
3.2.2. Xây dựng cơ chế quản lý và vận hành hệ thống kiểm tra đánh giá đã
xây dựng đƣợc ................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Bồi dƣỡng về trình độ chuyên môn, năng lực quản lý hoạt động KTĐG
cho đối tƣợng cán bộ, giảng viên .................... Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Thông qua ngân hàng câu hỏi – bài tập của môn học, xây dựng và đánh
giá chuẩn đầu ra phù hợp với các nội dung, yêu cầu của chƣơng trình đào tạo
trong hệ thống giáo dục mở............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.5. Biện pháp tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra ... Error! Bookmark
not defined.

3.2.6. Tăng cƣờng ứng dụng CNTT trong quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của ngƣời học ......................... Error! Bookmark not defined.
3.2.7. Xây dựng các Trung tâm đánh giá giáo dục độc lập ở tầm quốc gia cũng
nhƣ ở các cơ sở giáo dục ................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất.
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Kết quả khảo nghiệm đối với biện pháp Đổi mới về tƣ duy, nhận thức,
ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên trong hoạt động
kiểm tra – đánh giá .......................................... Error! Bookmark not defined.

v


3.3.2. Kết quả khảo nghiệm đối với biện pháp Xây dựng cơ chế quản lý và
vận hành hệ thống kiểm tra đánh giá đã xây dựng đƣợcError! Bookmark not
defined.
3.3.3. Kết quả khảo nghiệm đối với biện pháp Bồi dƣỡng về trình độ chuyên
môn, năng lực quản lý hoạt động KTĐG cho đối tƣợng cán bộ, giảng viên
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.4. Kết quả khảo nghiệm đối với biện pháp Xây dựng và đánh giá chuẩn
đầu ra phù hợp với các nội dung, yêu cầu của chƣơng trình đào tạo trong hệ
thống giáo dục mở thông qua ngân hàng đề thi ............. Error! Bookmark not
defined.
3.3.5. Kết quả khảo nghiệm đối với biện pháp Tăng cƣờng công tác thanh tra,
kiểm tra ............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.3.6. Kết quả khảo nghiệm đối với biện pháp Tăng cƣờng ứng dụng CNTT
trong quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của ngƣời học
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.7. Kết quả khảo nghiệm đối với biện pháp Xây dựng Trung tâm đánh giá
giáo dục độc lập ở tầm quốc gia và trong các cơ sở giáo dục. ................. Error!

Bookmark not defined.
Tiểu kết Chƣơng 3 ........................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................. Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined.

vi


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà
nƣớc và của toàn dân. Nghị quyết Hội nghị Trung Ƣơng 8 khóa XI về “Đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo” đã chỉ ra những yếu kém của giáo
dục: Chất lƣợng, hiệu quả giáo dục và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất là
giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp. Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu
liên thông giữa các trình độ và giữa các phƣơng thức giáo dục, đào tạo; còn
nặng về lý thuyết, nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu găn kết với nghiên cứu khoa
học, sản xuất kinh doanh và nhu cầu của thi trƣờng lao động. Phƣơng hƣớng
đề ra là: đổi mới hệ thống giáo dục theo hƣớng mở, linh hoạt, liên thông giữa
các bậc học, trình độ và giữa các phƣơng thức giáo dục đào tạo; Phát triển hài
hòa, hỗ trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa các vùng, miền. Ƣu
tiên phát triển giáo dục đào tạo đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân
tộc thiểu số; Thực hiện dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo. Chủ động,
tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục đào tạo, đồng thời giáo dục
đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và phát triển đất nƣớc; Tạo
chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lƣợng, hiệu quả giáo dục đào tạo, xây
dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt-học tốt.
Xã hội phải thừa nhận việc học suốt đời của con ngƣời là định hƣớng
của cả thế giới. Khi ngƣời ta đã đi làm, một thời gian sau ngƣời ta cũng phải
học nâng cao và học nhiều thứ khác, nhƣng không phải ai cũng có thể bỏ việc

để đi học chính quy đƣợc cả.
Xây dựng một nền giáo dục mở, quản lý tốt, có cơ cấu và phƣơng thức
giáo dục hợp lý, đảm bảo các điều kiện nâng cao chất lƣợng có vai trò hết sức
quan trọng. Hệ thống giáo dục mở là một hệ thống tạo ra những cơ hội học
tập cho mọi đối tƣợng có nhu cầu, không phân biệt lứa tuổi, trình độ học tập
và nghề nghiệp, địa vị xã hội, giới tính và tín ngƣỡng tôn giáo. Khái niệm
“mở”ở đây biểu hiện ƣu thế của hệ thống giáo dục mới gồm những thuộc tính
1


mềm dẻo và đa dạng, khả thi trong một thời gian và không gian khác nhau.
Nhờ đó, sự học hành của con ngƣời không bị hạn chế ở một lứa tuổi nào đó
trong cuộc sống, mà đƣợc kéo dài suốt đời. Hệ thống giáo dục mở sẽ tạo ra
những điều kiện và cơ hội để mỗi con ngƣời luôn đƣợc hƣởng những thành
tựu khoa học và công nghệ do tri thức mới mang lại, đƣợc cập nhật và ứng
dụng những tri thức mới trong công việc mình đang làm. Sự mở rộng tri thức
trên đây là điều kiện tiên quyết để tăng năng lực con ngƣời trong nền kinh tế
tri thức …
Thực tiễn giáo dục ở Việt Nam cho thấy: lâu nay xã hội vẫn phê phán
về hình thức đào tạo không chính qui nhƣ: tại chức, giáo dục thƣờng xuyên,
giáo dục từ xa; Bộ Giáo dục-Đào tạo đã cho phép các trƣờng đại học liên kết
đào tạo tại chức với các trung tâm giáo dục thƣờng xuyên ở hầu hết các tỉnh;
mặt khác, không có biện pháp kiểm tra, giám sát từ khâu tuyển sinh đến quá
trình đào tạo và thi tốt nghiệp. Chính sự buông lỏng quản lý đó đã biến những
cơ sở liên kết đào đại học tại chức ở các địa phƣơng thành những “cái chợ” để
mua bằng bán điểm và bán luôn cả lƣơng tâm nhà giáo. Việc lo ngại về chất
lƣợng giáo dục đại học theo hình thức đào tạo mở (tại chức, từ xa …) là chính
đáng, bởi thực tế hiện nay trong hệ thống giáo dục của nƣớc ta vẫn còn tình
trạng học giả, bằng thật, học ít, điểm nhiều. Nhƣng bên cạnh đó, vẫn có
những nơi đào tạo ra nhiều ngƣời học có trình độ chuyên môn giỏi thực sự,

những học viên đang đi làm có thể ứng dụng ngay kiến thức mình đƣợc học
mà không cần đợi đến khi ra trƣờng.
Nguyên nhân của những điểm còn tồn tại trong hệ thống giáo dục của
Việt Nam nói trên chính bởi vì quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá chất
lƣợng thƣờng xuyên hiện nay còn yếu. Thứ nhất bởi tần số đánh giá không
cao. Thứ hai, khi đánh giá thƣờng xuyên không chú ý phân tích định tính để
giáo viên và học sinh biết và kịp thời sửa chữa, điều chỉnh cách dạy cách học.
Tóm lại, kiểm tra đánh giá không chỉ không đúng lúc kịp thời mà còn đƣa lại
thông tin phiến diện về kết quả dạy và học.
2


Khi thông tin phản hồi không thƣờng xuyên kịp thời sẽ làm cho lỗ hổng
kiến thức của học sinh ngày càng lớn, càng bị khoét sâu thêm và kết quả là
học sinh ngày càng đuối về học lực. Hiện tƣợng học sinh “ngồi nhầm lớp” có
nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân giáo viên và học sinh không
thƣờng xuyên thu nhận thông tin phản hồi để uốn nắn điều chỉnh việc dạy
việc học. Giá trị điều khiển của thông tin phản hồi phụ thuộc vào chất lƣợng
của các thông tin đó. Chất lƣợng đƣợc đánh giá bởi khả năng phản ánh chính
xác, đầy đủ mục tiêu dạy học bao gồm các lĩnh vực về kiến thức, kỹ năng
hành động, thái độ.
Đánh giá kết quả học tập hiện nay vẫn chỉ là dựa vào khối lƣợng kiến
thức để xếp hạng học trò. Học sinh nào nhớ đƣợc nhiều kiến thức, thu đƣợc
nhiều nội dung thì đƣợc điểm cao, ít thì điểm thấp. Còn đánh giá năng lực học
sinh thông qua những tình huống, vấn đề có giá trị ứng dụng thực tiễn, sát với
thực tiễn, học sinh giải đƣợc những bài tập đòi hỏi vận dụng kiến thức một
cách tích hợp... thì chƣa đƣợc quan tâm và chƣa phát triển đƣợc năng lực
ngƣời học. Các bài kiểm tra chỉ chú ý đánh giá kiến thức. Khi chấm điểm giáo
viên chỉ cho điểm mà không nhận xét định tính, chỉ ra chỗ đƣợc và chƣa đƣợc
trong bài làm của học sinh. Việc tổ chức trả bài kiểm tra thì rất hình thức,

không biến việc làm đó thành một hoạt động tổ chức học sinh suy ngẫm trải
nghiệm; Kết quả kiểm tra đánh giá không đƣợc giáo viên lƣu giữ một cách hệ
thống trong một hồ sơ có giá trị nhƣ một “cuốn y bạ” lƣu lại “bệnh án” của
từng “bệnh nhân”, nghĩa là kiểm tra đánh giá trong giáo dục chƣa đƣợc giáo
viên sử dụng nhƣ một hồ sơ để liên tục tác động uốn nắn, dạy học phân hóa
đến từng cá nhân học sinh.
Đứng trƣớc thực trạng trên, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của ngƣời
học trong các trƣờng đại học không chỉ là nhiệm vụ của giáo viên, của các tổ
bộ môn mà còn là nhiệm vụ và công việc quan trọng của các nhà quản lý. Với
vai trò là một cán bộ quản lý của Trƣờng Đại học Hòa Bình, việc làm sao để
tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu cho một trƣờng Đại học ngoài công lập luôn là bài
3


toán khó, nhƣng còn khó hơn nữa là làm sao để đảm bảo đƣợc chất lƣợng học
tập sinh viên của trƣờng đáp ứng đƣợc yêu cầu về nguồn nhân lực của xã hội,
đảm bảo cho các em có đƣợc việc làm, hòa nhập đƣợc với xã hội ngay khi tốt
nghiệp, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc lại còn khó
hơn rất nhiều lần.
Vấn đề quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập bậc đại
học chƣa thực sự phát huy hết vai trò quan trọng của mình và một trong
những nguyên nhân của những hạn chế trong kiểm tra đánh giá là hoạt động
tổ chức và quản lý kiểm tra đánh giá chƣa tốt. Do đó, chuẩn hóa hoạt động
kiểm tra đánh giá là một yếu tố góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo của tất
cả các cấp bậc học, hình thức đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân, đảm
bảo chất lƣợng nguồn lực và xây dựng xã hội học tập.
Đã có những công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động kiểm tra,
đánh giá kết quả học tập bậc đại học nhƣ: “Nghiên cứu thực trạng việc đánh
giá kết quả học tập của sinh viên trƣờng Cao đẳng Trung ƣơng” của Nguyễn
Thị Hạnh … tuy nhiên đề tài trên mới chỉ nghiên cứu ở mức độ ở một trƣờng

công lập, đào tạo theo hình thức chính qui. Để hƣớng tới một xã hội học tập,
một hệ thống giáo dục mở, không phân biệt đối tƣợng ngƣời học, đào tạo
trong mọi thời điểm khác nhau và không gian khác nhau, hệ thống giáo dục
mở có ƣu thế là “mềm dẻo” và đa dạng, thì vai trò kiểm tra đánh giá cần đƣợc
nâng lên một bƣớc quan trọng trở thành khâu quyết định trong việc đảm bảo
chất lƣợng. Vấn đề này còn chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu đầy đủ.
Chính vì vậy mà tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục
mở tại trường Đại học Hòa Bình”. Từ đó đề xuất các giải pháp hợp lý nhằm
cải tiến hoạt động kiểm tra đánh giá cho phù hợp với bối cảnh, đặc điểm phát
triển của hệ thống giáo dục nói chung và giáo dục đại học nói riêng, đảm bảo
chất lƣợng và hiệu quả giáo dục đại học trong giai đoạn tới.

4


2. Mục tiêu nghiên cứu
Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của ngƣời học
trong hệ thống giáo dục mở, nhằm khắc phục tình trạng yếu kém của giáo dục
đại học hiện nay đặc biệt là trong các chƣơng trình không chính quy, góp
phần nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động KTĐG kết quả học tập.
3.2 Khảo sát thực trạng Quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập tại Trường
Đại học Hòa Bình
3.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động KTĐG
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động KTĐG kết quả học tập bậc đại học trong hệ thống GDM
4.2 Đối tượng nghiên cứu

Các biện pháp Quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập bậc đại học
trong hệ thống GDM.
5. Câu hỏi nghiên cứu
- Nội dung quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập bậc đại học trong hệ
thống giáo dục mở cần dựa trên những cơ sở lý luận nào?
- Thực trạng quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập bậc đại học hiện
nay và thực trạng quản lý hoạt động KTĐG kết quả học tập tại Trƣờng Đại
học Hòa Bình nhƣ thế nào?
- Biện pháp nào có thể sử dụng để quản lý hoạt động KTĐG kết quả học
tập bậc đại học trong hệ thống GDM có hiệu quả và áp dụng tại trƣờng Đại
học Hòa Bình?
6. Giả thuyết khoa học

5


- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của ngƣời học là một trong những
khâu quan trọng hàng đầu để đảm bảo chất lƣợng đào tạo, nhƣng thực tế khi
tổ chức triển khai, hoạt động này còn nhiều hạn chế.
- Trong nền giáo dục mở, có sự liên thông giữa các trình độ, loại hình,
phƣơng thức đào tạo thì đòi hỏi tất yếu phải có hoạt động kiểm tra đánh giá để
đảm bảo chất lƣợng liên thông. Tổ chức quản lý việc kiểm tra đánh giá là yếu
tố quyết định thành công trong đảm bảo và nâng cao chất lƣợng đào tạo của
hệ thống giáo dục mở.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Các nghiên cứu khảo sát đƣợc tiến hành ở phạm vi một số trƣờng đại học,
ở Trƣờng Đại học Hòa Bình
- Các luận cứ khoa học dựa trên các tài liệu công bố gần đây nhất (từ 2000
trở lại đây) và các Nghị quyết, chỉ thị của Nhà nƣớc…
8. Phương pháp nghiên cứu

Kết hợp các nhóm nghiên cứu sau:
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sƣu tầm, đọc tài liệu, nghiên cứu các Nghị quyết, văn bản về các vấn đề
liên quan đến nội dung nghiên cứu.
8.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Quan sát, điều tra - khảo sát bằng phiếu hỏi, tổng kết kinh nghiệm, tham
vấn chuyên gia.
8.3.Phương pháp xử lý thông tin
Định lƣợng, định tính, thống kê và phân tích thống kê.
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
9.1. Ý nghĩa lý luận
Tổng kết lý luận và thực tiễn, nêu ra đƣợc những bài học kinh nghiệm về
“ Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong hệ
thống giáo dục mở.”

6


Cung cấp luận cứ khoa học cho các kiến nghị về việc quản lý hoạt động
kiểm tra đánh giá kết quả học tập bậc đại học trong các trƣờng đại học theo
các hình thức đào tạo mở (tại chức, từ xa …)
Có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản lý và ngƣời học, tài liệu
hoạch định chính sách.
9.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu có thể đƣợc áp dụng cho trƣờng Đại học Hòa Bình,
các cơ sở giáo dục khác trong cả nƣớc và đảm bảo đánh giá đúng chất lƣợng
giáo dục bậc đại học.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn dự kiến đƣợc trình bày theo 3 chƣơng:

Chương 1: Cơ sở lý luận về Quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả
học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học
tập ở trƣờng Đại học Hòa Bình
Chương 3: Đề xuất Biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết
quả học tập bậc đại học trong hệ thống giáo dục mở tại trƣờng Đại học Hòa
Bình.
- Kết luận và khuyến nghị
- Tài liệu tham khảo
- Phụ lục

7


1. Đổi mới về tƣ duy, nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lý,
giảng viên, sinh viên trong hoạt động kiểm tra đánh giá.
2. Xây dựng cơ chế quản lý và vận hành hệ thống kiểm tra đánh giá đã xây
dựng đƣợc
3. Bồi dƣỡng về trình độ chuyên môn, năng lực quản lý cho cán bộ, giảng
viên
4. Thông qua ngân hàng đề thi, xây dựng chuẩn đầu ra phù hợp với các nội
dung, yêu cầu của chƣơng trình đào tạo trong hệ thống giáo dục mở
5. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra
6. Tăng cƣờng ứng dụng CNTT trong quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá
kết quả học tập của ngƣời học
7. Xây dựng Trung tâm đánh giá giáo dục quốc gia độc lập đủ mạnh
2. Khuyến nghị
* Đối với cơ quan quản lý Nhà nƣớc về GD:
- Ban hành cơ chế, xây dựng chiến lƣợc tổng thể, ban hành tiêu chuẩn
(chất lƣợng, chuẩn đầu ra, chuẩn chƣơng trình dạy –học …) phù hợp với thực

tiễn phát triển GD.
- Ban hành quy chế về KTĐG song song với Quy chế đào tạo
- Chỉ đạo sát sao các Trƣờng thực hiện nghiêm túc hoạt động KTĐG
- Tổ chức các buổi hội thảo, tập huấn về chuyên đề liên quan tới quản
lý hoạt động KTĐG trong GD đại học, trong hệ thống GDM.
- Thành lập Trung tâm khảo thí chất lƣợng đối với GD tách biệt với
hoạt động của Nhà trƣờng.
* Đối với Trƣờng ĐH Hòa Bình
- Cần có kế hoạch định kỳ tiến hành khảo sát nhu cầu về thị trƣờng lao
động làm căn cứ để xây dựng mục tiêu, nội dung chƣơng trình và phƣơng
thức đào tạo.
- Phát triển đội ngũ giáo viên theo hƣớng chuẩn hóa

8


- Chuyên môn hóa và nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý
* Đối với mỗi cá nhân CBQL, GV và SV:
- Có ý thức trách nhiệm, nghiêm túc thực hiện những qui định, qui chế
về KTĐG.
- Tìm hiểu, học hỏi, cập nhật thƣờng xuyên những kinh nghiệm tiên
tiến về hoạt động KTĐG từ các Trƣờng bạn áp dụng đã có hiệu quả.
- Đấu tranh với những biểu hiện tiêu cực trong GD
Tác giả đã rất cố gắng thực hiện mục đích nghiên cứu đề ra nhƣ đã
trình bày ở phần đầu. Hy vọng những kết quả đã đạt đƣợc trong luận án sẽ
góp phần nâng cao hiệu quả quản lý KTĐG kết quả học tập của ngƣời học
trong Trƣờng ĐH Hòa Bình nói riêng và trong hệ thống GDM, theo xu thế
phát triển của GD nói chung ở Việt Nam.

9




×