Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Tình hình hoạt động của BIDV Quang Trung trong thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.72 KB, 46 trang )

Báo cáo thực tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO, nền kinh tế Việt
Nam tiếp tục đạt được những thành tựu ấn tượng. Trong hoạt động ngân hàng, các
ngân hàng thương mại cổ phần có bước đột phá tăng mạnh về quy mô, mạng lưới
hoạt động; ngân hàng thương mại quốc doanh tăng cường tập trung vào nâng cao
năng lực, xúc tiến quá trình cổ phần hóa và một số ngân hàng nước ngoài đang hoàn
tất thủ tục để chuẩn bị mở rộng hoạt động tại Việt Nam. Điều này cũng đồng nghĩa
với sự cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt hơn. BIDV là ngân hàng
thương mại Nhà nước có bề dày lâu đời nhất trong hệ thống Ngân hàng thương mại
Việt Nam.Qua chặng đường 51 năm xây dựng và trưởng thành, từ một ngân hàng
chuyên ngành, đến nay BIDV đã trở thành Ngân hàng thương mại Nhà nước hàng
đầu giữ vai trò, chức năng quan trọng trong nền kinh tế, đầu mối thông tin phản hồi
và tham mưu Ngân hàng Nhà nước trong việc điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Trong bối
cảnh chung hiện nay, BIDV tiếp tục tiên phong, đẩy mạnh hội nhập sâu rộng, nâng
cao sức cạnh tranh, phát triển thương hiệu và khẳng định uy tín, vị thế trên thị trường
trong nước, khu vực và quốc tế.
Trong quá trình thực tập tại Ngân hàng Đầu tư&Phát triển chi nhánh Quang
Trung, em đã có cơ hội hiểu biết rất nhiều về hoạt động của ngân hàng cũng như có
cơ hội để áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Nhờ đó em đã hoàn thành báo
cáo thực tập giới thiêu tổng quan về BIDV Quang Trung và xác định được phương
hướng cho Chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS.Trần Mai Hoa đã nhiệt tình hướng đãn
em hoàn thành Báo cáo này và các anh chị tại phòng Quản lý rủi ro của Chi nhánh đã
hết sức tạo điều kiện và cung cấp tài liệu cho em trong quá trình thực tập.
Chu Thuỳ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
1
Báo cáo thực tổng hợp
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIDV QUANG TRUNG
1.1 Khái quát về Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
Lịch sử 50 năm xây dựng, trưởng thành của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển


Việt Nam là một chặng đường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi hào hùng
và gắn với từng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất
nước của dân tộc Việt Nam...
Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) -
tiền thân của Ngân hàng ĐT&PTVN - được thành lập theo quyết định 177/TTg
ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ. Quy mô ban đầu gồm 8 chi nhánh, 200
cán bộ. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Kiến thiết là thực hiện cấp phát, quản lý
vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất các các lĩnh vực kinh tế, xã
hội.
Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân
hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo
Quyết định số 259-CP của Hội đồng Chính phủ. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng
Đầu tư và Xây dựng là cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất
cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế hoạch nhà nước.
Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam được đổi tên
thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo Quyết định số 401-CT của
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Đây là thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng
và Nhà nước, chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước. Do vậy, nhiệm vụ của BIDV được thay đổi cơ bản: Tiếp tục
nhận vốn ngân sách để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nước; Huy
động các nguồn vốn trung dài hạn để cho vay đầu tư phát triển; kinh doanh tiền tệ
tín dụng và dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát
triển.
Từ 1/1/1995 đến nay BIDV được phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một
ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển của đất nước. Đây
Chu Thuỳ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
2
Báo cáo thực tổng hợp
được ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng đất nước”; chuẩn bị
nền móng vững chắc và tạo đà cho sự “cất cánh” của BIDV.

Qua 50 năm xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, góp phần đắc lực cùng toàn ngành
Ngân hàng thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và phát triển kinh tế xã hội của đất
nước, tự tin hướng tới những mục tiêu và ước vọng to lớn hơn trở thành một Tập
đoàn Tài chính Ngân hàng có uy tín trong nước, trong khu vực và vươn ra thế giới.
1.2 Khái quát về BIDV Quang Trung
1.2.1 Quá trình ra đời
NHĐT& PTVN chi nhánh Quang Trung trước kia có tên là Sở Giao dịch 1 -
NHĐT& PTVN thành lập theo thông báo số 57/TCCB/ĐT ngày 26/12/1990 của vụ
Tổ chức cán bộ Nhà nước về tổ chúc bộ máy của NHĐT& PTVN và quyết định số 76
QĐ/TCCB ngày 28/03/1991 của Tổng Giám Đốc NHĐT& PTVN.
Chi nhánh Quang Trung được thành lập trên cơ sở tách Phòng giao dịch
Quang Trung theo quyết định thành lập số 52/2005/QĐ-HĐQT ngày 21/03/2005 của
Hội Đồng Quản Trị NHĐT& PTVN, giấy phép kinh doanh số 0116000466 của sở Kế
Hoạch Đầu Tư Hà Nội, chi nhánh đi vào hoạt động từ 1/04/2005
Trụ sở đặt tại tòa nhà Chinhfong số 53 Quang Trung, Quận Hai Bà Trưng,
thành phố Hà Nội.
1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
1.2.2.1 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban
 Khối Quan hệ Khách hàng (có 03 phòng Quan hệ Khách hàng)
- Đầu mối tham mưu đề xuất với ban Giám đốc trong việc triển khai áp
dụng tại Chi nhánh các chủ trương, chính sách của Nhà nước, của Ngành
và của địa phương liên quan đến việc mở rộng, phát triển quan hệ hợp tác
với các khách hàng thuộc nhóm đối tượng khách hàng được Giám đốc
phân công.
- Đầu mối tham mưu, đề xuất với Ban Giám đốc trong công tác xây dựng
chính sách và triển khai thực hiện các chính sách khách hàng, phát triển thị
Chu Thuỳ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
3
Báo cáo thực tổng hợp

trường, thị phần cũng như triển khai cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân
hàng cho các khách hàng.
- Đầu mối nghiên cứu, đề xuất các phương án cải tiến, phát triển các sản
phẩm dịch vụ ngân hàng áp dụng cho các khách hàng doanh nghiệp, các
sản phẩm bán lẻ cho đối tượng khách hàng cá nhân với các Ban, Phòng
liên quan tại Hội sở chính theo quy định.
- Chủ động lập và triển khai các chương trình, kế hoạch công tác, kế hoạch
kinh doanh và các giải pháp tiếp thị, marketing nhằm duy trì, mở rộng phát
triển khách hàng, thi trường, thị phần, quảng bá thương hiệu sản phẩm dịch
vụ theo mục tiêu và nhiệm vụ kế hoạch công tác, kế hoạch kinh doanh
chung của Chi nhánh và của BIDV.
- Đánh giá và tham gia đánh giá danh mục cung cấp sản phẩm dịch vụ đối
với các khách hàng được phân công quản lý.
- Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng.
- Theo dõi, quản lý tình hình hoạt động của khách hàng. Kiểm tra giám sát
quá trình sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo nợ vay. Đôn đốc khách hàng
trả nợ gốc, lãi. Đề xuất cơ cấu lại thời hạn trả nợ, theo dõi thu đủ nợ gốc,
lãi, phí đến khi tất toán hợp đồng tín dụng. Xử lý khách hàng không đáp
ứng được các điều kiện tín dụng. Phát hiện kịp thời các khoản vay có dấu
hiệu rủi ro và đề xuất xử lý.
- Phân loại, rà soát phát hiện rủi ro. Lập báo cáo phân tích, đề xuất các biện
pháp phòng ngừa, xử lý rủi ro. Tiếp nhận , kiểm tra hồ sơ đề nghị, đề xuất
miễn/giảm lãi và chuyển cho phòng Quản lý rủi ro xử lý tiếp theo quy
định.
 Khối Quản lý rủi ro (có 01 phòng Quản lý rủi ro)
- Công tác quản lý tín dụng:
+ Tham mưu đề xuất các chính sách, biện pháp phát triển và nâng cao chất
lượng hoạt động tín dụng
+ Quản lý, giám sát, phân tích đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín
Chu Thuỳ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 47C

4
Báo cáo thực tổng hợp
dụng của chi nhánh; duy trì và áp dụng hệ thống đánh giá, xếp hạng tín dụng quản lý
danh mục.
+ Đầu mối nghiên cứu, đề xuất trình lãnh đạo phê duyệt hạn mức, điều chỉnh
hạn mức, cơ cấu, giới hạn tín dụng phù hợp với chỉ đạo của BIDV và tình hình thực
tế tại Chi nhánh. Kiểm tra việc thực hiện giới hạn tín dụng của các Phòng liên quan
và đề xuất xử lý nếu có vi phạm.
+ Đầu mối đề xuất trình Giám đốc kế hoạch giảm nợ xấu của Chi nhánh, của
khách hàng, phương án cơ cấu lại các khoản nợ vay của khách hàng theo quy định;
thực hiện đánh giá tài sản đảm bảo theo đúng quy định của BIDV.
+ Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro; tổng hợp kết quả
phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro gửi Phòng tài chính kế toán để lập cân đối
kế toán.
- Công tác quản lý rủi ro tín dụng
+Tham mưu đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng.
Trình lãnh đạo cấp tín dụng/bảo lãnh cho khách hàng.
+ Phối hợp, hỗ trợ Phòng Quan hệ khách hàng để phát hiện và xử lý các khoản
nự có vấn đề. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc thiết lập, vận hành, thực hiện và
kiểm tra, giám sát hệ thống quản lý rủi ro của Chi nhánh; về an toàn, chất lượng,
giảm thiếu rủi ro trong hoạt động tín dụng theo phạm vi nhiệm vụ được giao.
- Công tác quản lý rủi ro tác nghiệp: Phổ biến các văn bản quy định, quy
trình về quản lý rủi ro tác nghiệp của BIDV và đề xuất hướng dẫn các
chương trình, biện pháp triển khai để phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro tác
nghiệp trong các khâu nghiệp vụ tại Chi nhánh
- Công tác phòng chống rửa tiền: Tiếp thu, phổ biến các văn bản quy định,
quy chế về phòng chống rửa tiền của Nhà nước và của BIDV. Tham mưu
cho Giám đốc chi nhánh về việc hướng dẫn thực hiện trong Chi nhánh
- Là đầu mối phối hợp xây dựng quy trình quản lý hệ thống chất lượng ISO
tại Chi nhánh.

- Công tác kiểm tra nội bộ:
Chu Thuỳ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
5
Báo cáo thực tổng hợp
+ Tham mưu, giúp việc cho Ban Giám đốc chi nhánh xây dựng và tổ chức
thực hiện kế hoạch tự kiểm tra, kiểm soát nội bộ.
+ Đầu mối phối hợp với đoàn kiểm tra của BIDV và các cơ quan có thẩm
quyền để tổ chức các cuộc kiểm tra/thanh tra/kiểm toán tại Chi nhánh theo quy định
- Các nhiệm vụ khác như là thường trực kiêm thư ký Hội đồng tín dụng, Hội
đồng xử lý rủi ro, Hội đồng bán nợ…theo quy định…
 Khối tác nghiệp (có 05 phòng):
 Phòng Quản trị tín dụng
- Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị nghiệp vụ tín dụng (cho vay, mở
L/C, chiết khấu, bảo lãnh) đối với khách hàng theo quy định , quy trình của
BIDV và của Chi nhánh:
- Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của
Phòng Quan hệ khách hàng theo đúng các quy định của BIDV; gửi kết quả
cho Phòng Quản lý rủi ro để thực hiện rà soát, trình cấp có thẩm quyến
quyết định.
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp của phòng; tuân
thủ đúng quy trình kiểm soát nội bộ trước khi giao dịch được thực hiện.
Giám sát khách hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng.
- Các nhiệm vụ khác:
+ Đầu mối lưu trữ chứng từ giao dịch, hồ sơ nghiệp vụ tín dụng, bảo lãnh và
tài sản đảm bảo nợ; quản lý thông tin và lập các loại báo cáo, thống kê về quản trị tín
dụng theo quy định.
+ Tham gia ý kiến vào các văn bản quản trị tín dụng
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu Giám đốc chi nhánh
 Phòng Dịch vụ Khách hàng doanh nghiệp
- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng là những doanh

nghiệp ( từ khâu tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ Ngân hàng
của khách hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch, mở tài khoản, gửi tiền rút
tiền, thanh toán, chuyển tiền…); Tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ Ngân
Chu Thuỳ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
6
Báo cáo thực tổng hợp
hàng; Tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng về dịch vụ, tiếp thu,
đề xuất hướng dẫn cải tiến để không ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách
hàng.
- Trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp và hạch toán kế toán các giao dịch
với khách hàng là những doanh nghiệp ( về mở tài khoản tiền gửi và xử lý
giao dịch tài khoản theo yêu cầu của khách hàng, các giao dịch nhận tiền
gửi, rút tiền, chuyển tiền, thanh toán, ngân quỹ, thẻ tín dụng, thẻ thanh
toán, thu đổi, mua bán ngoại tệ…) và các dịch vụ khác; Chịu trách nhiệm
hoàn toàn về tính chính xác, đúng đắn của các giao dịch, đảm bảo an toàn
về tiền vốn, tài sản của Ngân hàng và khách hàng; thực hiện đúng quy
trình nghiệp vụ, đúng thẩm quyền và thực hiện đầy đủ các biện pháp kiểm
soát nội bộ trước khi hoàn tất một giao dịch với khách hàng.
- Đề xuất tham mưu với Giám đốc Chi nhánh về chính sách phát triển sản
phẩm dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách
hàng là những doanh nghiệp.
- Thực hiện chiết khấu cho vay, cầm cố chứng từ có giá do Phòng hoặc do
BIDV phát hành.
- Thực hiện việc quản lý thông tin (thu thập, lưu trữ, bảo mật và cung cấp)
khách hàng thuộc phòng quản lý và lập các loại báo cáo nghiệp vụ theo
quy định)
- Thực hiện đúng chức trách khách hàng phối hợp với các phòng khác theo
qui trình nghiệp vụ.
 Phòng Dịch vụ Khách hàng cá nhân
- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng là những cá nhân

( từ khâu tiếp xúc, tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ Ngân hàng của
khách hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch, mở tài khoản, gửi tiền rút tiền,
thanh toán, chuyển tiền…); Tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ Ngân
hàng; Tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng về dịch vụ, tiếp thu,
đề xuất hướng dẫn cải tiến để không ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách
Chu Thuỳ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
7
Báo cáo thực tổng hợp
hàng.
- Trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp và hạch toán kế toán các giao dịch
với khách hàng là những cá nhân ( về mở tài khoản tiền gửi và xử lý giao
dịch tài khoản theo yêu cầu của khách hàng, các giao dịch nhận tiền gửi,
rút tiền, chuyển tiền, thanh toán, ngân quỹ, thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, thu
đổi, mua bán ngoại tệ…) và cá dịch vụ khác; Chịu trách nhiệm hoàn toàn
về tính chính xác, đúng đắn của các giao dịch, đảm bảo an toàn về tiền
vốn, tài sản của Ngân hàng và khách hàng; thực hiện đúng quy trình
nghiệp vụ, đúng thẩm quyền và thực hiện đầy đủ các biện pháp kiểm soát
nội bộ trước khi hoàn tất một giao dịch với khách hàng.
- Đề xuất tham mưu với Giám đốc AGD về chính sách phát triển sản phẩm
dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng là
những cá nhân.
- Thực hiện chiết khấu cho vay, cầm cố chứng từ có giá do Phòng hoặc do
BIDV phát hành.
- Thực hiện việc quản lý thông tin (thu thập, lưu trữ, bảo mật và cung cấp)
khách hàng thuộc phòng quản lý và lập cá loại báo cáo nghiệp vụ theo quy
định)
- Quản lý máy ATM và phát hành thẻ ATM cho khách hàng.
- Thực hiện đúng chức trách khách hàng phối hợp với các phòng khác theo
quy trình nghiệp vụ.
 Phòng Thanh toán Quốc tế

- Trực tiếp thực hiện tác nghiệp các giao dịch tài trợ thương mại với khách
hàng:
+ Xử lý các giao dịch tài trợ thương mại về nhập khẩu, xuất khẩu theo đúng
quy chế, quy trình tài trợ thương mại và thẩm quyền hạch toán kế toán những nghiệp
vụ liên quan mà phòng thực hiện trên cơ sở hồ sơ đã được phê duyệt.
+ Tiếp nhận yêu cầu khách hàng về tài trợ thương mại xuất nhập khẩu ngoài
thẩm quyền xử lý của chi nhánh. Kiểm tra và gửi hố sơ đến Trung tâm tác nghiệp tài
Chu Thuỳ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
8
Báo cáo thực tổng hợp
trợ thương mại, trung tâm thanh toán ở Trụ sở chính qua hệ thống bảo mật. Liên hệ
với khách hàng, in và gửi thông báo đến khách hàng
+ Đối chiếu giao dịch với trung tâm tác nghiệp tài trợ thương mại.
- Phối hợp với các phòng liên quan thực hiện tiếp cận, tiếp thị, phát triển
khách hàng, giới thiệu và bán các sản phẩm về tài trợ thương mại. Theo
dõi, đánh giá việc sử dụng các sản phẩm tài trợ thương mại, đề xuất cải
tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ.
- Chịu trách nhiệm về việc phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh
doanh đối ngoại, tính chính xác, đúng đắn, đảm bảo an toàn tiền vốn tài
sản của Chi nhánh và của khách hàng trong các giao dịch kinh doanh đối
ngoại.
- Quản lý hồ sơ, thông tin (thu thập, lưu trữ, xử lý, phân tích, bảo mật, cung
cấp) liên quan đến công tác của phòng và lập các báo cáo nghiệp vụ phục
vụ quản trị điều hành theo quy định.
 Phòng Quản lý và dịch vụ Kho quỹ
- Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quản lý kho tiền và quỹ nghiệp vụ
(tiền mặt, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố, chứng từ có giá, vàng bạc đá quý;
Các tài sản do khách hàng gửi giữ hộ…) của Ngân hàng và của khách
hàng.
- Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ về quỹ ( thu chi, xuất, nhập); Phát triển

các giao dịch ngân quỹ; Phối hợp chặt chẽ với các phòng Dịch vụ khách
hàng thực hiện nghiệp vụ thu chi tiền mặt tại quầy, phục vụ thuận tiện, an
toàn cho khách hàng giao dịch một cửa; Thực hiện nghiệp vụ về quỹ ( thu,
chi, xuất, nhập tiền mặt) với các Phòng giao dịch, Điểm giao dịch, các chi
nhánh trong hệ thống BIDV khu vực phía Bắc, các tổ chức tín dụng khác
trên địa bàn.
- Đề xuất, tham mưu với giám đốc chi nhánh về các biện pháp và thực hiện
đúng quy trình quản lý về kho, quỹ; Áp dụng các biện pháp và chịu trách
nhiệm hoàn toàn về đảm bảo an toàn kho quỹ; Đảm bảo khả năng thanh
Chu Thuỳ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
9
Báo cáo thực tổng hợp
toán tiền mặt tại chi nhánh; Đảm bảo đúng định mức tồn quỹ và an toàn
tuyệt đối tài sản của Ngân hàng, khách hàng.
- Theo dõi, tổng hợp, lập báo cáo tiền tệ, an toàn kho quỹ theo quy định.
 Khối quản lý nội bộ ( có 04 phòng):
 Phòng Tài chính Kế toán
- Tổ chức thực hiện và kiểm tra công tác hạch toán kế toán chi tiết, kế toán
tổng hợp và chế độ báo cáo kế toán, theo dõi quản lý tài sản (giá trị), vốn,
quỹ của chi nhánh theo đúng quy định của Nhà nước và của BIDV.
- Thực hiện công tác hậu kiểm (kiểm soát lại) đối với các giao dịch của các
phòng của chi nhánh theo quy định, quy trình của BIDV; Thực hiện việc
kiểm soát, lưu trữ, bảo quản, bảo mật các loại chứng từ, sổ sách kế toán,
theo quy định của Nhà nước và của BIDV
- Thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính thông qua công tác lập kế
hoạch tài chính, tài sản của chi nhánh; Theo dõi tình hình thực hiện kế
hoạch tài chính, phân tích, đánh giá tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động
để phục vụ cho quản trị điều hành kinh doanh của lãnh đạo .
- Đề xuất tham mưu với Giám đốc chi nhánh về việc hướng dẫn thực hiện
chế độ kế toán, xây dựng chế độ quản lý tài sản, định mức và quản lý tài

chính, nộp thuế, trích lập quản lý và sử dụng các quỹ, tiết kiệm chi tiêu nội
bộ hợp lý và đúng chế độ của Nhà nước và của BIDV.
- Thực hiện kiểm tra công tác kế toán, việc thực hiện các qui định, quy trình
của Ngân hàng BIDV và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam liên quan đến
công tác kế toán tại các Quỹ tiết kiêm, Điểm giao dịch, phòng giao dịch
thuộc chi nhánh.
 Phòng Kế hoạch Tổng hợp
- Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu lớn (kỳ hạn, loại
tiền tệ, loại tiền gửi,…) và quản lý tài sản nợ, tài sản có, tham mưu, giúp
việc cho giám đốc Chi nhánh điều hành nguồn vốn; Chịu trách nhiệm về
việc đề xuất chính sách, biện pháp, giải pháp phát triển nguồn vốn để đáp
Chu Thuỳ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
10
Báo cáo thực tổng hợp
ứng yêu cầu sử dụng nguồn vốn của Chi nhánh và các biện pháp giảm chi
phí vốn góp phần nâng cao lợi nhuận; Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu
suất sử dụng nguồn vốn theo chủ trương và chính sách của BIDV; trực tiếp
thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ với các khách hàng theo quy
định và trình giám đốc giao hạn mức mua bán ngoại tệ cho các phòng liên
quan.
- Đầu mối, tham mưu, giúp việc giám đốc Chi nhánh tổng hợp , xây dựng kế
hoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển của Chi nhánh hàng năm, trung và
dài hạn; xây dựng trương trình tháng, quý để thực hiện kế hoạch kinh
doanh; xây dựng chính sách marketing, chính sách phát triển khách hàng,
chính sách huy động vốn và lãi suất của Chi nhánh, chính sách phát triển
dịch vụ của Chi nhánh, kế hoạch phát triển mạng lưới và các kênh phân
phối sản phẩm; giao kế hoạch cho các đơn vị trong Chi nhánh.
- Đầu mối theo dõi, kiểm tra tiến độ kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh và
cá phòng thuộc Chi nhánh và được giám đốc duyệt.
- Đầu mối quản lý thông tin (thu thập, tổng hợp, quản lý, lưu trữ và cung

cấp) về kế hoạch phát triển, tình hình thực hiện kế hoạch, thông tin về
nguồn vốn và huy động vốn; thực hiện chế độ báo cáo trong phạm vi
nhiệm vụ của phòng theo quy định.
- Đầu mối tham mưu, đề xuất, xây dựng chính sách, biện pháp phát triển các
nghiệp vụ dịch vụ ngân hàng, phi ngân hàng và phát triển sản phẩm huy
động vốn.
- Đề suất chịu trách nhiệm hoàn toàn về quản lý rủi ro trong lĩnh vực huy
động vốn, cân đối vốn và kinh doanh tiền tệ theo quy chế, quy trình quản
lý rủi ro, quản lý tài sản nợ rủi ro lãi suất, tỷ giá, kỳ hạn); quản lý các hệ
số an toàn trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh toán,
trạng thái ngoại hối của Chi nhánh.
- Tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia theo quy trình
nghiệp vụ và theo chức năng, nhiệm vụ phòng.
Chu Thuỳ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
11
Báo cáo thực tổng hợp
 Phòng Tổ chức hành chính
Là đơn vị đầu mối tham mưu, đề xuất, giúp việc cho Ban Giám Đốc trong
việc triển khai thực hiện công tác tổ chức – nhân sự và phát triển nguồn nhân lực tại
Chi nhánh.
- Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm, quản lý lao động;
Theo dõi thực hiện nội quy lao động, thoả ước lao động tập thể; Theo dõi
tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phù hợp với hoạt
động và điều kiện cụ thể của Chi nhánh (tuyển dụng bố trí sắp xếp, quy
hoạch, bối dưỡng, đào tạo, luân chuyển, bổ nhiệm…) và các văn bản
hướng dẫn quy trình về tổ chức, cán bộ, chính sách đối với người lao động
theo Nội quy lao động, Thoả ước lao động tập thể, Công tác thi đua khen
thưởng.
- Tham gia ý kiến về kế hoạch phát triển mạng lưới, chuẩn bị nhân sự cho
mở rộng mạng lưới, phát triển các kênh phân phối sản phẩm và trực tiếp

hoàn tất thủ tục mở Điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm, Phòng giao dịch, Chi
nhánh mới.
- Quản lý (sắp xếp, lưu trữ, bảo mật) hồ sơ cán bộ; quản lý thông tin (lưu
trữ, bảo mật, cung cấp) và lập báo cáo liên quan đến nhiệm vụ của Phòng
theo quy định.
- Thư ký hội đồng thi đua, khen thưởng, Hội đồng Kỷ luật, Hội đồng nâng
lương, Hội đồng tuyển dụng…
- Đầu mối tham mưu, đề xuất cho Ban Giám đốc trong việc xây dựng các
văn bản quản lý nội bộ về công tác văn phòng và các biện pháp quản lý
hành chính tại Chi nhánh
 Phòng Điện toán
Là đơn vị đầu mối quản lý, tư vấn, giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực
CNTT tại chi nhánh.
- Hỗ trợ các phòng tổ tại Chi nhánh trong việc sử dụng các thiết bị tin học và
các ứng dụng CNTT.
Chu Thuỳ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
12
Báo cáo thực tổng hợp
- Quản trị hệ thống mạng, đường truyền, thiết bị tin học. Đầu mối tập hợp
các yêu cầu và lập ké hoạch mua sắm thiết bị tin học cho Chi nhánh. Thực
hiện lưu trữ hồ sơ liên quan theo quy định.
- Đầu mối đề xuất, tham mưu và giúp việc cho Ban giám đốc trong việc
thiết lập đường truyền mới, hệ thống mạng lưới
- Thực hiện công tác quản lý hệ thống mạng, đường truyền, thiết bị tin học
theo các quy định của TW, quản trị hệ thống máy chủ Chi nhánh theo quy
định. Đầu mối đề xuất, tham mưu cho Ban giám đốc các biện pháp nhằm
nâng cao chất lượng, sự hoạt động ổn định của hệ thống mạng, đường
truyền, bảo hành, sửa chữa, thay thế các thiết bị tin học.
- Quản trị hệ thống ứng dụng CNTT. Đầu mối tiếp nhận các chương trình
ứng dụng từ trung tâm CNTT và triển khai cho Chi nhánh; tiếp nhận các

bản cập nhật của các ứng dụng và triển khai các ứng dụng; tiếp nhận yêu
cầu đăng ký user của các phòng, tiến hành đăng ký user hoặc tạo user theo
yêu cầu đối với các ứng dụng Chi nhánh quản lý. Đầu mối quản lý trang
web nội bộ của Chi nhánh.
1.2.2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Chu Thuỳ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
13
Báo cáo thực tổng hợp
1.2.3 Mối quan hệ của BIDV Quang Trung
 Đối với các tổ chức tín dụng khác:
- Quan hệ hợp tác theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi.
- Quan hệ tín dụng khi được Giám Đốc uỷ quyền: Cùng phối hợp cho vay, đồng
tài trợ và cung cấp dịch vụ ngân hàng đối với khách hàng.
 Đối với khách hàng:
- Chịu trách nhiệm về kinh tế, dân sự trong các cam kết của chi nhánh với
khách hàng.
Chu Thuỳ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
P.quan hệ khách hàng 3
P.quản trị tín dụng
P.quản lý rủi ro
P.thanh toán quốc tế
P.DV KH doanh nghiệp
P.DV KH cá nhân
P.quan hệ khách hàng 2
P.quan hệ khách hàng 1
P.tiền tệ kho quỹ
P.tài chính kế toán
P.kế hoạch tổng hợp
P.tổ chức hành chính
P.điện toán

P. giao dịch 1
P. giao dịch 2
P. giao dịch 3
P. giao dịch 4
Khối QHKH
Khối tác nghiệp
Khối QL rủi ro
Khối QL nội bộ
Khối ĐVTT
Ban giám đốc
14
Báo cáo thực tổng hợp
- Giữ bí mật về tài liệu, số liệu, về tình hình hoạt động của khách hàng theo các
quy định của pháp luật.
- Quan hệ bình đẳng hợp tác cùng có lợi trong các giao dịch tín dụng và dịch vụ
ngân hàng đối với khách hàng.
1.2.4 Các hoạt động chính của BIDV Quang Trung
 Chi nhánh được huy động vốn dài hạn, trung hạn, ngắn hạn bằng VNĐ và
ngoại tệ từ mọi nguồn vốn trong nước dưới các hình thức chủ yếu sau:
- Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán
của tất cả các tổ chức dân cư.
- Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu dưới tên
BIDV và các giấy tờ có giá khác.
- Vay vốn của các tổ chức tài chính trên các loại thị trường
 Chi nhánh thực hiện các nghiệp vụ tín dụng và các dịch vụ ngân hàng chủ yếu
là:
- Cho vay dài hạn, trung hạn,ngắn hạn theo cơ chế hiện hành bằng VND và ngoại tệ
đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, hộ gia đình và cá nhân.
- Chiết khấu chứng từ có giá
- Các nghiệp vụ bảo lãnh và tái bảo lãnh

- Trực tiếp thực hiện và làm đại lý cho thuê tài chính theo sự uỷ quyền của
Giám Đốc hoặc công ty cho thuê tài chính NHĐT& PTVN
- Mua bán, chuyển đổi ngoại tệ và các dịch vụ ngoại hối
- Dịch vụ thanh toán trong nước và ngoại nước giữa các khách hàng
- Tham gia đấu thầu mua trái phiếu, tín phiếu Chính phủ, trái phiếu NHNN, kho
bạc nhà nước trên thị trường do NHNN tổ chức khi được Giám Đốc cho phép.
- Dịch vụ ngân hàng đại lý, quản lý vốn dự án đầu tư theo yêu cầu.
- Dịch vụ tư vấn tài chính cho khách hàng.
Nói chung, chi nhánh là một pháp nhân có tính độc lập cao trong hệ thống
BIDV, có quyền tổ chức, ra các quyết định quản lý, kinh doanh trong khuôn khổ pháp
luật và điều lệ hoạt động của BIDV
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA BIDV QUANG TRUNG
Chu Thuỳ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
15
Báo cáo thực tổng hợp
TRONG THỜI GIAN QUA
2.1 Hoạt động huy động vốn
Đối với một ngân hàng thưoưng mại thì một trong những yếu tố tiên quyết cho
sự tồn tại và phát triển đó là hoạt động huy động vốn. Thực vậy trong thực tế, hoạt
động chính của các ngân hàng thương mại là huy động vốn từ nền kinh tế để cho vay
và khả năng cạnh tranh cũng như lợi thế cạnh tranh mà các ngân hàng thương mại có
được chủ yếu dựa vào nguồn vốn mà ngân hàng có. Hầu hết các ngân hàng thương
mại đều chủ động huy động nguồn vốn cho mình bằng nhiều biện pháp khác nhau
như: lãi suất hấp dẫn, tiện ích bổ sung phong phú (có quà tặng cho khách hàng ngoài
những tiện ích mà sản phẩm-dịch vụ mang lại), tổ chức hội nghị khách hàng thông
qua việc giao lưu với các khách hàng lâu năm, khách hàng tiềm năng. Chính vì vậy
mà ngay sau khi thành lập BIDV Quang Trung nhờ những chủ trương đúng đắn, năng
động trong điều hành lãi suất và phí điều vốn nội bộ ngân hàng đã thực hiện tốt hơn
chính sách khách hàng, chú trọng hơn trong huy động vốn có thời hạn dài để cân đối
nguồn vốn cho vay trung dài hạn. Bằng các biện pháp tích cực, BIDV Quang Trung

đã góp phần tăng trưởng nguồn vốn giúp cho BIDV điều hòa vốn cho các chi nhánh
khác đầu tư thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch chung toàn ngành và các chương trình
đầu tư của Chính phủ.
Với nhiều hình thức huy động khác nhau, chi nhánh đã có sự tăng trưởng
nguồn vốn liên tục trong suốt 4 năm qua. Kết quả đó được thể hiện bởi các số liệu
dưới đây:
Chu Thuỳ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
16
Báo cáo thực tổng hợp
Bảng 2.1: Vốn huy động và cơ cấu vốn huy động
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tổng huy động vốn 1.922 100% 2.910 100% 5.100 100% 6.000 100%
Nội tệ 980 51% 1.979 68% 3.900 76.4% 4.015 66.9%
Ngoại tệ 942 49% 931 32% 1.200 23.6% 1.985 33.1%
Ngắn hạn 492 26% 815 28% 2.408 47.2% 3.600 60%
Trung và dài hạn 1.430 74% 2.095 72% 2.692 52.8% 2.400 40%
(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch các năm 2005 - 2008)
Nhìn chung trong những năm qua Chi nhánh đã giữ vững và tăng trưởng tốt
nguồn vốn. Năm 2005 nguồn vốn huy động đạt 1922 tỷ đồng tăng 1054 tỷ so với
31/03/2005 trong đó huy động dân cư tăng 726 tỷ đạt 1634 tỷ chiếm 85%. Năm 2006
nguồn vốn huy động đạt 2.910 tỷ đồng tăng 988 tỷ so với 31/12/2005 mặc dù trong
năm Chi nhánh đã thanh toán khoảng 150 tỷ trái phiếu BIDV 5 năm và 250 tỷ tiền
gửi chứng chỉ của tổ chức nhưng nguồn vốn huy động của Chi nhánh vẫn đạt được
những kết quả đáng khích lệ, nguồn vốn của Chi nhánh tăng thực 1.388 tỷ đồng.
Năm 2007 nguồn vốn huy động đạt 5.100 tỷ đồng, tăng 30% so với năm
2006, đạt 113 % kế hoạch kinh doanh; trong đó VND đạt 3.900 tỷ chiếm 76,4%,
nguồn huy động có thời hạn trên 1 năm là 2.692 tỷ đồng, tăng so với năm 2006 là
1.562 tỷ đồng. Cũng trong năm 2007 tiền gửi thanh toán và không kỳ hạn đạt 1.200
tỷ đồng tăng 439 tỷ đồng so với 2006, và hiện chiếm 20% tổng nguồn huy động tại

chi nhánh.
Năm 2008 nguồn vốn của Chi nhánh đã tăng đến 6,000 tỷ đồng, đạt 109% so
với kế hoạch được giao, tỷ lệ tăng trưởng đạt 17.6% so với năm 2007.
Trong những năm qua với việc thực hiện tốt công tác nghiên cứu tình hình
hoạt động của các ngân hàng trên cùng địa bàn, theo sát những biến động về lãi suất
trên thị trường trong nước và quốc tế, phân tích những ảnh hưởng của nó tới tình hình
huy động vốn, từ đó Chi nhánh đã có những biện pháp điều chỉnh lãi suất huy động
vốn thích hợp, thực hiện các chương trình khuyến mại, tặng quà khách hàng, soạn
Chu Thuỳ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
17
Báo cáo thực tổng hợp
thảo các tài liệu về sản phẩm gửi tới các bộ phận giao dịch để tư vấn khách hàng ...
Từ tháng 4/2005 đến nay, căn cứ vào tình hình thị trường, vào chỉ đạo về lãi suất của
BIDV HO và qua thoả thuận với các CN trên cùng địa bàn, CN đã 5 lần điều chỉnh
lãi suất tiền gửi USD, 3 lần điều chỉnh lãi suất tiền gửi VND ở tất cả các kỳ hạn, 2
lần điều chỉnh lãi suất CCTG cũng như các điều chỉnh về lãi suất của tiền gửi tiết
kiệm bậc thang, tiền gửi Tổ chức kinh tế ... nhằm giữ vững nền vốn và cạnh tranh
được với các ngân hàng khác trên địa bàn.
Là Chi nhánh mới thành lập nên việc xác định nhiệm vụ trọng là công tác
tiếp thị và chăm sóc các khách hàng có khả năng về tiền gửi, đặc biệt là các khách
hàng tổ chức, đã đặt quan hệ với các tổ chức lớn như Bảo hiểm Tiền gửi, Bảo hiểm
xã hội, Công ty Tài chính Bưu điện, Tcty Điện lực, Tcty Vietel, Lilama...Tính đến
31/12/2006 tiền gửi của TCKT tăng 300 tỷ so với 31/12/2005.
Lập và triển khai phương án phát triển sản phẩm Tiết kiệm dự thưởng đợt
I,II/2006 của NHĐT&PT Việt Nam, Kỳ phiếu ngắn hạn đợt I, Chứng chỉ tiền gửi dài
hạn USD năm 2006, Phát hành Trái phiếu tăng vốn BIDV, Thanh toán Chứng chỉ tiền
gửi Vô danh đến hạn, Thanh toán Trái phiếu 5 năm của BIDV, Mua lại Trái phiếu
Xây dựng Thủ đô: Phát thanh trên các đài truyền thanh của phường, phát và dán tờ
rơi, tích cực quảng cáo các dịch vụ ngân hàng tới các tổ chức kinh tế và dân cư.
Công tác điều hành nguồn vốn: Đảm bảo cân đối, sử dụng vốn hàng ngày một

cách phù hợp, sử dụng hạn mức thấu chi hợp lý, đảm bảo khả năng thanh toán, khả
năng chi trả theo đúng quy định với mức chi phí hợp lý, đảm bảo hiệu quả sử dụng
vốn.
Tuy nhiên, kết quả đạt được trong năm vừa qua nhận định có nhiều yếu tố
khách quan, thuận lợi ảnh hưởng tới kết quả hoạt động của chi nhánh: Thị trường tiền
tệ có nhiều biến động lớn trong năm, Hội sở chính có chính sách tích cực HĐV từ các
định chế tài chính và Tổng công ty lớn để đảm bảo khả năng thanh khoản, tích cực
đưa ra các sản phẩm vốn ngắn hạn (kỳ hạn tuần) thu hút được nhiều nguồn từ các
công ty chứng khoán, các định chế tài chính, có chính sách cấp bù linh hoạt… Ngược
lại, nguồn huy động từ dân cư tại chi nhánh có xu hướng giảm do sức cạnh tranh của
Chu Thuỳ Linh Lớp: Kinh tế đầu tư 47C
18

×