Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Pháp luật về giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.27 KB, 43 trang )

viện đại học mở Hà Nội
khoa luật


tiểu luận

Môn luật kinh tế quốc tế
Đề tài:
pháp luật giải quyết tranh chấp
thơng mại quốc tế

Họ và tên:
Nguyễn Ngọc Đĩnh
Lớp:
Luật kinh tế - k3b
Năm sinh:
05/10/1960
SBD:
44
Tại trung tâm: GDTX Hà tây

Hà Tây - 2007

Lời nói ®Çu


Nguyễn Ngọc Đĩnh

Quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia đà hình
thành từ lâu đời, song về quan hệ thơng mại xuất hiện
muộn hơn rất nhiều, nhất là tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi lÇn


thø II. Cïng víi sự xuất hiện nh vũ bÃo của cách mạng khoa
học kỹ thuật đà xuất hiện hàng loạt những lĩnh vực hợp tác
kinh tế mới.
Vào những năm 70 của thế kỷ XX, quá trình liên kết kinh
tế quốc tế diễn ra mạnh mẽ nh các nớc trong Hội đồng tơng
trợ kinh tế, khối thị trờng chung EC Đặc biệt trong trào lu
thế giới ngày nay, mỗi một nền kinh tế của một quốc gia
không thể tách rời với nền kinh tế của các nớc tham gia vào
quá trình hội nhập toàn cầu làm cho quy mô và tốc độ hội
nhập của các nền kinh tế càng cao. Trong bối cảnh đó, các
nền kinh tế ngày càng phụ thuộc vào nhau nhiều hơn, sự
giao lu kinh tế đà vợt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của thị trờng quốc gia, nó đà mang tính toàn cầu, tạo ra sự phát triển
mới và sự phân công lao động ngày càng mạnh mẽ.
Ngày 07/11/2006, Việt Nam đà đợc kết nạp là thành viên
chính thức thứ 150 của tổ chức thơng mại thế giới WTO và
tiến trình thực hiện các cam kết theo lộ trình WTO bắt
đầu từ đầu năm 2007. Đây là tổ chức có vai trò thiết lập
một hệ thống các quy tắc thơng mại toàn diện, chặt chẽ và
chuẩn mực để điều phối thơng mại mà mỗi nớc phải tuân
thủ thực hiện khi trở thành thành viên của WTO. Phấn đấu
vào WTO là quá trình kéo dài 13 năm của Việt Nam trên tinh
thần hợp tác cùng có lợi trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ
quyền, bình đẳng cùng có lợi và Việt Nam muốn làm bạn với
Luật kinh tế quèc tÕ

1


Nguyễn Ngọc Đĩnh


các nớc. Bên cạnh đó Việt Nam đà có nhiều cố gắng cải thiện
hệ thống pháp luật, thúc đẩy mạnh sự phát triển của nền
kinh tế thị trờng ®Ĩ ®a kinh tÕ cđa ViƯt Nam héi nhËp víi
nỊn kinh tế thế giới.

Hợp tác kinh tế càng phát triển thì mối quan hệ giữa
các chủ thể kinh tế ngày càng phức tạp. Mặt khác, trong
quá trình hợp tác trao đổi hàng hóa thơng mại quốc tế do
có sự khác nhau về chế độ kinh tế chính sách pháp luật
nên giữa các nớc nảy sinh xung đột pháp luật, tác động
đến các quan hệ thơng mại giữa các chủ thể có quốc tịch
khác nhau. Vì vậy, tranh chấp thơng mại là điều khó tránh
khỏi. Quan hệ thơng mại quốc tế càng đợc mở rộng, khả
năng phát sinh tranh chấp càng lớn, không chỉ các doanh
nghiệp mà cả Nhà nớc Việt Nam sẽ phải ớc vào những địa
hạt pháp lý không quen thuộc đối với tranh chấp thơng mại
quốc tế. Để giải quyết đợc các vấn đề tranh chấp thơng
mại, trớc hết đòi hỏi Việt Nam phải hoàn thiện về pháp
luật. Khi Việt Nam trở thành thành viên WTO, hội nhập kinh
tế càng lớn, tranh chấp về thơng mại càng nhiều, càng phức
tạp. Vì vậy việc nghiên cứu và tìm hiểu hoạt động giải
quyết tranh chấp thơng mại quốc tế để từ đó đề ra các
phơng hớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về giải quyết
tranh chấp thơng mại quốc tế của Việt Nam trong điều
kiện Việt Nam trở thành thành viên của WTO là vấn đề có
ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Từ ý tởng đó em đÃ
mạnh dạn viết tiểu luận về đề tài "Pháp lt vỊ gi¶i
Lt kinh tÕ qc tÕ

2



Nguyễn Ngọc Đĩnh

quyết tranh chấp thơng mại quốc tế". Đây là vấn đề
còn mới mẻ, rộng lớn. Trong khuôn khổ còn hạn chế về thời
gian và tầm hiểu viết nên trong bài tiểu luận này có những
vấn đề không thể tránh khỏi những bỡ ngỡ, cha đúng đắn.
Em mong các thầy, cô hớng dẫn chỉ bảo và giúp đỡ em
hoàn thành bài tiểu luận này.

Chơng I
Một số vấn đề lý luận về tranh chấp
và giải quyết tranh chấp thơng mại quốc tế
I. Khái niệm về tranh chấp trong thơng mại quốc tế

1. Khái niệm
Thơng mại quốc tế là hoạt động trao đổi, mua bán hàng
hóa, cung ứng dịch vụ thơng mại giữa các thơng nhân có
quốc tịch khác nhau hoặc có trụ sở thơng mại ở các nớc khác
nhau nhằm mục đích thu lợi nhuận. Thơng mại quốc tế là
tổng hòa các hoạt động mậu dịch đối ngoại của các nớc.
Hoạt động thơng mại quốc tế là một hoạt động phức tạp,
liên quan đến nhiều quốc gia và nhiều chủ thể ở nhiều nớc
khác nhau tham gia. Các bên tham gia phải thực hiện đầy đủ
các quyền và nghĩa vụ kinh tế của mình. Tuy nhiên trong
Luật kinh tế quốc tÕ

3



Nguyễn Ngọc Đĩnh

thực tế, vì mục tiêu lợi nhuận tối đa và do các nguyên nhân
chủ quan hoặc khách quan, các chủ thể không phải lúc nào
cũng thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình.
Do đó trong hoạt động thơng mại thờng xuyên nảy sinh tranh
chấp, có thể nêu lên một cách hiểu về tranh chấp thơng mại
quốc tế nh sau:
- Tranhc hấp thơng mại quốc tế là những bất đồng xảy
ra trong quá trình thực hiện các hoạt động thơng mại quốc
tế mà chủ yếu là khi thực hiện các hợp đồng thơng mại quốc
tế gây ra.
2. Một số vụ kiện thơng mại điển hình trên thế
giới
Mỹ và EC là hai đối tác thơng mại quốc tế lớn nhất hiện
nay, đóng góp hơn 1/3 thơng mại hàng hóa toàn cầu. Bởi
vậy các tranh chấp thơng mại trớc WTO thờng liên quan đến
Mỹ và EC. Đến nay trong tổng số 352 tranh chấp thơng mại
trớc WTO thì Mỹ là bên khiếu nại trong 84 vụ và bị khiÕu n¹i
trong 95 vơ. EC cịng cã 74 vơ khiÕu nại và bị khiếu nại 56 vụ.
Đặc biệt Mỹ đà khởi kiện EC 17 lần tại WTO, EC cũng đà kiện
Mỹ 30 lần tại cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO.
Mới đây, nhất là Mỹ đang khiếu nại ra WTO về việc EC
áp dụng các biện pháp làm ảnh hởng đến vấn đề chấp
thuận và tiếp thị các sản phẩm nông sản, thực phẩm biến
đổi gen của Mỹ vào thị trờng Châu Âu. Đây là một báo cáo
giải quyết tranh chấp dài nhất trong lịch sử của WTO gồm
1.087 trang chứa đựng các sự kiện và lập luận pháp lý. Trong
đó Mỹ, Canada và Achentina cho rằng EC trên thực tế đà từ

chối một cách bất hợp lý, không cho sản phẩm biến đổi gen
Luật kinh tế quốc tế

4


Nguyễn Ngọc Đĩnh

vào thị trờng Châu Âu mà không có bằng chứng khoa học
nào để biện minh. Trong khi đó EC biện minh lệnh cấm của
mình là dựa trên nguyên tắc phòng ngừa và không thể tuyệt
đối khẳng định sản phẩm biến đổi gen không gây ảnh hởng đến sức khỏe con ngời. Vấn đềnày đà đợc Ban hội thẩm
của WTO đa ra ngày 29/9/2006 sau 3 năm xét tranh chấp.
Vụ Venezuela kiện Mỹ ngày 23/01/1995 về việc Mỹ
phân biệt đối xử với xăng dầu nhập từ Venezuela theo luật
Clean Air cđa Mü. Th¸ng 4/1995, Braxin cịng kiƯn Mü vỊ vấn
đề này. Kết quả là đến ngày 26/8/1997, Mỹ đà phải ban
hành quy định mới.
Tháng 11/2000, ấn Độ và Mỹ tranh chấp về việc mặt
hàng thép của ấn Độ bán phá giá tại thị trờng Mỹ. Do kết quả
điều tra của Bộ Thơng mại Mỹ là cha phù hợp với quy định tại
Điều 6, 10 của GATT năm 1994; Điều 1, 2, 3, 5, 6, 12, 15, 18
vµ phơ lơc số 2 của thỏa thuận chống bán phá giá; Điều 18
của thỏa thuận WTO nên Mỹ bị buộc phải yêu cầu tuân thủ
các điều đà cam kết.
Ngày 25/10/2006, Achentina kiện Chi Lê về quy định tự
vệ áp dụng đối với sản phẩm sữa từ Achentina nhập vào.
Gần đây EC đà áp dụng biện pháp chống bán phá giá
đối với sản phẩm giầy da của Trung Quốc và Việt Nam đÃ
gây không ít khó khăn cho ngành giầy da của hai nớc này.

Trên thực tế, các vụ tranh chấp thơng mại diễn ra là thờng xuyên và nguyên nhân đà làm phát sinh tranh chấp cũng
đa dạng.
Luật kinh tế quốc tế

5


Nguyễn Ngọc Đĩnh

3. Một số vấn đề làm nảy sinh tranh chấp thơng
mại quốc tế
- Tranh chấp là điều khó có thể tránh đợc trong thơng
mại quốc tế vì các bên tham gia quan hệ thơng mại quốc tế
thờng là những chủ thể có quốc tịch khác nhau, có sự xa
cách về mặt địa lý, khác biệt về truyền thống pháp luật và
tập quán thơng mại, thiếu hiểu biết và sự tin cậy lẫn nhau so
với bạn hàng trong nớc. Mạt khác, điều kiện ngoại cảnh ở mỗi
nớc đều có thể gây ra những khó khăn không thể lờng trớc,
đôi khi bất khả kháng cho mỗi bên khi thực hiện nghĩa vụ
của mình theo hợp đồng (chẳng hạn nớc có quan hệ mua
bán bị cấm vận hoặc tình hình chính trị không ổn định).
- Tuân thủ hợp đồng của các bên cũng là một trong các
yêu tố tác động. Điều này có thể xảy ra do bên bán (bên mua)
không thực hiện đúng nghĩa vụ (chẳng hạn giao hàng
không đúng thêi h¹n…), do thiÕu thËn träng cđa ngêi mua
(ngêi nhËp khẩu), do bên vận chuyển không thực hiện đúng
những cam kết trong hợp đồng vận chuyển (do thiên tai
hoặc tai nạn, giao hàng không đúng thời gian, địa điểm).
- Tranh chấp cũng có thể phát sinh từ khâu thanh toán
của các bên. Thực tiễn cho thấy có tới 70% các vụ tranh chấp

thơng mại quốc tế phát sinh từ khâu thanh toán, một phần
vì điều khoản thanh toán có ảnh hởng trực tiếp đến
quyền lợi của các bên nh trợt giá gây ra. Mặt khác vì thanh
toán khá phức tạp lại kéo dài trong một thời gian có thể dẫn
đến hiện tợng chênh lệch giá.
- Sự không cẩn thận của ngêi mua cã thÓ thÊy qua trêng
LuËt kinh tÕ quèc tÕ

6


Nguyễn Ngọc Đĩnh

hợp tranh mua, tranh bán. Trờng hợp vụ tranh chấp giữa Công
ty Xuất nhập khẩu của Liên Bang Nga với Tổng Công ty cà phê
của Việt Nam. Công ty Xt nhËp khÈu cđa Liªn Bang Nga
mua 300 tÊn hạt tiêu và cà phê, trong quá trình vận chuyển,
Công ty XNK của Liên Bang Nga đà không chú ý tới việc bao
bì đóng gói mà dùng container không có cửa thông gió để
chuyên trở. Khi tới cảng giao hàng, toàn bộ số hàng đà bị h
hỏng. Nguyên nhân là do container quá kín, thời tiết bên
ngoài lại nóng nên hồ tiêu và cà phê mốc toàn bộ. Chi phí chế
biến lại mất 350 triệu đồng Việt Nam. Bên mua là Công ty
XNK Liên Bang Nga đòi bồi thờng một nửa vì đà không thông
báo cho ngời mua biết. Công ty XNK Liên Bang Nga lập luận
rằng vì ngời mua mới nhập lần đầu và là bạn hàng mới nên
Công ty Cà phê Việt Nam phải bồi thờng một nửa chi phí.
Công ty cà phê Việt Nam chỉ chấp nhận trả 50 triệu và
khẳng định đây không phải là số tiền bồi thờng mà là
khoảng giúp đỡ vì Công ty xuất nhập khẩu Liên Bang Nga là

bạn hàng mới. Sau khi thơng lợng, hai bên đà đi đến thống
nhất số tiền nh Công ty Cà phê Việt Nam đà xác định.
Những yếu tố nêu trên đây đà gây ra không ít những
tranh chấp, mặt khác các mối quan hệ trong thơng mại quốc
tế ngày càng trở nên mạnh mẽ, các bên đều mong muốn
đem lại cho mình nhiều lợi nhuận nhất, hởng những điều
kiện thuận lợi nhất mà lại gánh chịu ít trách nhiệm. Điều đó
đà làm cho tính chất của các vụ tranh chấp ngày càng trở
nên phức tạp hơn.
Xung đột pháp luật là hiện tợng không thể tránh khái khi
LuËt kinh tÕ quèc tÕ

7


Nguyễn Ngọc Đĩnh

áp dụng pháp luật của hai hay nhiều qc gia. VỊ mỈt lý
ln, nÕu quan hƯ x· héi liên quan đến bao nhiêu quốc gia
thì pháp luật của bấy nhiêu quốc gia đều có thể đợc áp
dụng. Trên thực tế, nội dung pháp luật của các nớc không bao
giờ hoàn toàn giống nhau, ngay cả khi các nớc ®ã thuéc cïng
mét kiÓu chÕ ®é kinh tÕ - x· hội. Có không ít trờng hợp các
điều khoản trong các văn bản của cùng một lĩnh vực pháp
luật ở hai níc cã néi dung gièng nhau, thËm chÝ trïng nhau
nhng do cách giải thích và áp dụng các điều khoản của bộ
luật đó không giống nhau nên sẽ khác nhau. Các nớc có các
quy định khác nhau trong việc lựa chọn luật áp dụng.
Từ những nguyên nhân trên, có thể khẳng định rằng
tranh chấp trong hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế là

không thể tránh khỏi, là yếu tố khách quan của nền kinh tế
thị trờng toàn cầu. Vì thế yêu cầu đặt ra là phải giải quyết
một cách thỏa đáng và nhanh chóng các tranh chấp, bảo vệ
quyền lợi hợp pháp của các bên.
II. Nguồn luật áp dụng để giải quyết tranh chấp trong thơng mại quốc tế

Xét về mặt lý luận, nguồn luật cơ bản đợc áp dụng để
giải quyết tranh chấp thơng mại quốc tế bao gồm điều ớc
quốc tế, tập quán thơng mại quốc tế và trong một số trờng
hợp là án lệ thơng mại, cũng nh pháp luật quốc gia.
1. Điều ớc quốc tế
Điều ớc quốc tế về thơng mại là sự thỏa thuận bằng văn
bản đợc các quốc gia ký kết trên cơ sở tự nguyện và bình
đẳng, nhằm ấn định, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và
Luật kinh tế quốc tế

8


Nguyễn Ngọc Đĩnh

nghĩa vụ đối với nhau trong quan hệ quốc tế. Điều ớc quốc tế
về thơng mại có thể chia thành nhiều loại khác nhau, căn cứ
trên các tiêu chí khác nhau.
Xét về chủ thể ký kết, điều ớc quốc tế về thơng mại có
thể phân thành hai loại là điều ớc quốc tế song phơng và
điều ớc quốc tế đa phơng. Căn cứ vào tính chất pháp lý của
điều ớc quốc tế về thơng mại có thể phân thành hai loại là
điều ớc quốc tế mang tính nguyên tắc và điều ớc quốc tế
cụ thể.

Điều ớc quốc tế mang tính nguyên tắc là điều ớc quốc tế
đè ra những nguyen tắc pháp lý làm cơ sở cho hoạt động thơng mại quốc tế. Ví dụ: Hiệp ớc về thơng mại và hàng hải.
Điều ớc này đa ra nguyên tắc tối huệ quốc về thơng mại và
hàng hải (MFN), nguyên tắc có đi, có lại, nguyên tắc đÃi ngộ
nh công dân.
Điều ớc quốc tế cụ thể là điều ớc quốc tế trực tiêp điều
chỉnh những vấn đề pháp lý cụ thể liên quan đến quyền
và nghĩa vụ các bên trong quan hệ thơng mại quốc tế.
Chẳng hạn nh công ớc về mua bán hàng hóa quốc tế năm
1980 của Liên hợp quốc (CISG).
Công ớc Rôma về luật áp dụng đối với các nghĩa vụ phát
sinh từ hợp đồng đợc ký tại Rôma ngày 19/6/1980 với sự tham
gia của 9 nớc thành viên Châu Âu.
Công ớc Liên Mỹ về luật áp dụng đối với hợp đồng quốc tế
ký tại Mêhicô City ngày 17/5/1994.
Đối với Việt Nam, các tranh chấp thơng m¹i qc tÕ cịng
Lt kinh tÕ qc tÕ

9


Nguyễn Ngọc Đĩnh

có thể đợc giải quyết trên cơ sở áp dụng các điều ớc quốc tế
thơng mại mà Việt Nam đà là thành viên nh:
- Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc ký ngày 13/7/2000
tại Washingtơn (Hoa Kỳ). Hiệp định có hiệu lực từ ngày
10/12/2001, hiệp định không chỉ đề cập đến thơng mại
hàng hóa mà còn chứa đựng các điều khoản về thơng mại
dịch vụ, đầu t và sở hữu trí tuệ. Từ khi hiệp định đợc ký

kết, quan hệ thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ đà phát triển
mạnh, Mỹ là thị trờng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Năm
2004, tổng giá trị hàng hóa của Việt Nam xuất sang Mỹ là
6,4 tỷ đô la.
Tuy nhiên, trong việc áp dụng các điều ớc quốc tế để giải
quyết các tranh chấp thơng mại quốc tế, theo chúng tôi cần lu
ý một số vấn đề nh sau:
a. Đối với các điều ớc quốc tế mà nớc ta tham ký kết hoặc
công nhận cần coi các quy phạm của điều ớc quốc tế đó có
giá trị pháp lý cao hơn các quy phạm pháp luật trong nớc. Nói
cách khác, nếu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đợc ký
kết trên cơ sở điều ớc quốc tế mà có những điều khoản trái
với các quy định của điều ớc quốc tế. Nh vậy, có thể dẫn
đến hậu quả làm cho quan hệ hợp đồng đợc đảm bảo, duy
trì mà không phụ thuộc vào pháp luật trong nớc.
b. Đối với những điều ớc quốc tế mà chúng ta cha chính
thức tham gia nhng khi ký kết hợp đồng, các bên có dẫn
chiếu đến thì theo nguyên tắc hai bên ký kết hợp đồng
phải tôn trọng và tuân thủ điều ớc đà dẫn chiến trong hợp
đồng, nhng không đợc áp dụng các quy phạm của điều ớc trái
Luật kinh tế quèc tÕ

10


Nguyễn Ngọc Đĩnh

với pháp luật quốc gia.
2. Tập quán thơng mại quốc tế
- Trong quan hệ thơng mại quốc tế, tập quán thơng mại

đóng vai trò quan trọng, là nguồn bổ sung cần thiết để
điều chỉnh cũng nh giải quyết các tranh chấp thơng mại
quốc tế. Tập quán quốc tế tuy không đợc đề cập chính thức
trong các văn bản giao dịch, nhng trong thực tiễn mỗi khi có
trach chấp, các tập quán thơng mại vẫn thờng đợc dẫn chiếu
đến để áp dụng.
- Một số tập quán tiêu biểu ví dụ nh: Tập quán đợc quyền
chọn luật cho phép các đơng sự đợc quyền chọn luật nớc
ngoài để điều chỉnh hợp đồng mà mình ký; Tập quán Luật
quốc tịch quy định pháp nhân thuộc quốc tịch nớc nào thì
địa vị pháp lý của nó do Luật nớc đó quy định; Tập quán
tòa án hay trọng tài nớc nào thì giải quyết tranh chấp theo
pháp luật tố tụng của nớc đó.
3. Tiền lệ pháp (án lệ) về thơng mại
Các quy tắc pháp luật đợc hình thành từ thực tiễn xét
xử của tòa án đợc gọi là tiền lệ pháp. Tại các nớc theo hệ
thống luật Anh - Mỹ, các tòa án thờng sử dụng một hoặc một
số phán quyết của tòa án đợc công bố để làm khuôn mẫu áp
dụng cho việc giải quyết các tranh chấp tơng tự. Trong lĩnh
vực thơng mại quốc tế, việc công nhận và sử dụng các phán
quyết của tòa án cũng nh thừa nhận vai trò tích cực của các
án lệ đang có xu hớng gia tăng tại các nớc có hệ thống pháp
luật khác nhau. Cơ quan xét xử có thể vận dụng án lệ tơng
tự để giảm nhẹ những khó khăn, phức tạp trong viÖc tra
LuËt kinh tÕ quèc tÕ

11


Nguyễn Ngọc Đĩnh


cứu. Sở dĩ thực tiễn t pháp án lệ có vai trò quan trọng trong
việc giải quyết tranh chấp thơng mại quốc tế vì nhìn
chung các tranhc hấp trong hoạt động thơng mại quốc tế thờng tập trung vào một số vấn đề và có nhiều trờng hợp tơng đồng.
4. Luật quốc gia
Trong thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán
quốc tế, bên cạnh các điều ớc quốc tế, tập quán quốc tế và
án lệ, Luật quốc gia có vai trò quan trọng và trong nhiều trờng hợp là nguồn Luật điều chỉnh các quan hệ hợp đồng
và là cơ sở quan trọng trong giải quyết các tranh chấp thơng mại quốc tế.
Trong hoạt động thơng mại quốc tế, Luật quốc gia đợc áp
dụng để giải quyết tranh chấp thờng có thể là luật của nớc
bên bán, có thể là luật của nớc bên mua, luật nơi nghĩa vụ hợp
đồng đang thực hiện, luật của nớc có tòa án, luật nơi xảy ra
hành vi vi phạm pháp luật
III. Khái quát về các phơng thức giải quyết tranh chấp trong
thơng mại quốc tế

1. Giải quyết tranh chấp trong thơng mại quốc tế
bằng thơng lợng
Thơng lợng là hình thức giải quyết trong thơng mại quốc
tế không cần đến vai trò của ngời thứ ba. Đặc điểm cơ bản
trong thơng lợng là các bên cùng nhau trình bày quan điểm,
tìm ra các biện pháp thích hợp trên cơ sở đó đi đến thống
nhất để giải quyết những bất đồng. Thơng lợng là hình
thức khá phổ biến và thích hợp cho việc giải quyết tranh
Luật kinh tế quốc tế

12



Nguyễn Ngọc Đĩnh

chấp trong thơng mại quốc tế. Do có tính chất đơn giản, ít
tốn kém, không làm phơng hại đến quan hệ hợp tác vốn có
giữa các bên, giữ đợc các bí mật trong kinh doanh lại không
bị ràng buộc bởi các thủ tục pháp lý nên hình thức này từ
lâu đà đợc các thơng nhân trên thế giới a chuộng. Thơng lợng đòi hỏi các bên phải có thiện chí, trung thực, hợp tác,
đồng thời phải có kiến thức về chuyên môn và về pháp luật.
Đối với các vụ việc phức tạp, mỗi bên có thể chỉ định những
chuyên gia có trình độ chuyên môn và có kinh nghiệm nghề
nghiệp, thay mặt mình để tiến hành thơng lợng. Thông thờng, để thơng lợng thành công cần có sự tham gia của các
chuyên gia kinh tế, kỹ thuật và các chuyên gia pháp luật trong
các vụ việc tranh chấp. Kết quả của thơng lợng thờng là
những cam kết, thỏa thuận về những giải pháp cụ thể nhằm
tháo gỡ những bất đồng phát sinh và các bên thờng không
nhận thức đợc trớc đó.
Pháp luật các quốc gia có nền kinh tế thị trờng phát triển
thông thờng đều quy định những hình thức pháp lý của
việc ghi nhận kết quả thơng lợng là biên bản.
Khi biên bản thơng lợng đợc thành lập một cách hợp lệ,
những thỏa thuận trong biên bản đợc coi là có giá trị pháp lý
nh một hợp đồng và có giá trị bắt buộc với các bên. Trong trờng hợp kết quả thơng lợng một bên không tự giác thực hiện,
biên bản thơng lợng sẽ đợc bên kia sư dơng nh mét chøng cø
quan träng trong yªu cầu các cơ quan tài phán công nhận và
cỡng chế thi hành những thỏa thuận nói trên. Thơng lợng ngày
nay đà trở thành hình thức giải quyết tranh chấp phổ biÕn
LuËt kinh tÕ quèc tÕ

13



Nguyễn Ngọc Đĩnh

của nhiều tập đoàn kinh doanh lớn trên thế giới về ngân
hàng, tài chính, bảo hiểm.
2. Giải quyết tranh châp thơng mại quốc tế bằng
hòa giải
Hòa giải là hình thức giải quyết tranh chấp có sự tham
gia của bên thứ 3. Bên làm trung gian hòa giải phải có vị trí
độc lập và không liên quan với các bên về mặt lợi ích. Đây là
những cá nhân hoặc tổ chức có kinh nghiệm đối với những
vấn đề liên quan đến các tranh chấp phát sinh. Thông thờng
đây là thẩm phán (ở tòa án) hoặc trọng tài viên (ở trọng tài)
phụ trách vụ việc nếu hòa giải đợc tiến hành trong tố tụng.
Hòa giải có thể thực hiện trong tố tụng (trọng tài, tòa án)
hoặc không bắt buộc theo thủ tục tố tụng nào (hòa giải tố
tụng). Trong tố tụng, hòa giải là giai đoạn hay thủ tục bắt
buộc. Khi các bên đạt đợc sự thỏa thuận về vấn đề giải
quyết tranh chấp thì tòa án hoặc trọng tài lập biên bản hòa
giải thành và ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của
các bên. Quyết định có giá trị pháp lý nh phán quyết trọng
tài hay quyết định của tòa án.
Trên thực tế có thể thấy tỷ lệ các vụ hòa giải chiếm tơng
đối cao trong tổng số các vụ giải quyết tranh chấp kinh tế.
Điều này chứng tỏ rằng hòa giải đang đợc các nhà kinh
doanh a chuộng trong quá trình giải quyết tranh chấp. Tuy
nhiên có thể thấy, các quy định về hòa giải vẫn còn mang
tính hình thức, cha thể hiện đợc vai trò trung gian của ngời
làm công tác hòa giải. Điều cơ bản là chúng ta vẫn cha xây
dựng đợc những quy tác hòa giải để làm cơ sở cho các bên

Luật kinh tÕ quèc tÕ

14


Nguyễn Ngọc Đĩnh

tranh chấp vận dụng.
Hòa giải ngoài tố tụng không đợc sự điều chỉnh trực
tiếp của pháp luật. Vấn đề đặt ra khi các bên không tự
nguyện thi hành các thỏa thuận đà đạt đợc trong quá trình
hòa giải. Điều này rất có ý nghĩa trong việc giải quyết các
tranh chấp tiếp theo giữa các bên. Pháp luật Việt Nam còn
bỏ ngỏ vấn đề này.
3. Giải quyết tranh chấp trong thơng mại quốc tế
bằng trọng tài
Cùng với sự phát triển của thơng mại quốc tế, chế độ giải
quyết tranh chấp thơng mại quốc tế bằng trọng tài đà đợc sử
dụng một cách rộng rÃi trong giao dịch. Trọng tài là quá trình
giải quyết tranh chấp do các bên tự nguyện lựa chọn, trong
đó bên thứ 3 trung lập (trọng tài viên) sau khi nghe các bên
trình bầy sẽ ra một quyết định có tính chất bắt buộc đối
với các bên tranh chấp.
Trọng tài thơng mại quốc tế đợc tổ chức dới hai hình
thức là trọng tài ad - hoc vµ träng tµi thêng trùc. Träng tµi ad
- hoc lµ loại hình trọng tài không có cơ quan thờng trực do
các bên tranh chấp lập ra để giải quyết vấn đề mà họ yêu
cầu. Trọng tài ad - hoc có một số đặc điểm sau:
- Quyền lựa chọn trọng tài viên của các bên đơng sự
hoặc của ngời thứ ba không bị giới hạn vào danh sách có sẵn

nh trong träng tµi thêng trùc.
- Theo träng tµi ad - hoc, các bên đơng sự có toàn quyền
trong việc xác lập quy chế tụng (về tổ chức Hội đồng trọng
tài, quá tr×nh tè tơng…).
Lt kinh tÕ qc tÕ

15


Nguyễn Ngọc Đĩnh

Hiện nay, ở Việt Nam loại hình trọng tài ad - hoc đÃ
chính thức đợc ghi nhận trong pháp lệnh trọng tài thơng mại
năm 2003. Trọng tài thờng trực là hình thức trung gian giữa
tòa án và trọng tµi ad - hoc. Träng tµi thêng trùc gièng träng
tµi ad - hoc ở khả năng lựa chọn trọng tài viên, tuy có hạn chế
hơn. Mặt khác, trong tố tụng, trọng tài thờng trực các bên đơng sự buộc phải tuân theo các quy chế xét xử của từng
trung tâm trọng tài, cho dù đó là những quy định phức tạp.
Tuy nhiên, trên thực tế muốn tồn tại và phát triển, bên cạnh
chất lợng trọng tài viên thì quy chế tố tụng của từng trung
tâm trọng tài phải rất linh hoạt, có khả năng đáp ứng đòi hỏi
của các nhà kinh doanh trong gi¶i qut tranh chÊp, cã nh
vËy míi thu hút đợc khách hàng.
Trọng tài thờng trực có cơ cấu tổ chức tơng đối phức
tạp. Cơ cấu tổ chức cđa träng tµi thêng tùc bao gåm:
- Bé phËn thêng trực còn gọi là bộ máy giúp việc.
- Các hội đồng trọng tài (đợc thành lập khi có vụ việc yêu
cầu giải quyết).
IV. Giải quyết tranh chấp thơng mại trong tổ chức thơng
mại thế giới (WTO)


Trên thế giới đà có một số các tòa án và tổ chức tiêu biểu
đợc thành lập để giải quyết tranh chấp trong thơng mại
quốc tế nh: Tòa án quốc tế, Tòa án liên minh Châu Âu, Tòa án
công lý vùng Caribê, Tòa án quốc tế về luật biển, Tổ chức thơng mại thế giới WTO và ngoài ra còn có hệ thống tòa án các
quốc gia. Mỗi tòa án quốc tế và tòa án quốc gia ngoài các quy
định chung còn có những đặc trng riêng về trình tự, pháp
luật về giải quyết tranh chấp trong thơng mại quốc tế.
Luật kinh tế quốc tế

16


Nguyễn Ngọc Đĩnh

Tổ chức thơng mại thế giới WTO là tổ chức quốc tế điều
phối thơng mại toàn cầu có vai trß quan träng bËc nhÊt hiƯn
nay. WTO hiƯn nay có 150 nớc thành viên và chiếm tới 97% thơng mại của thế giới.
Bất cứ tranh chấp nào nảy sinh giữa các quốc gia thành
viên của WTO và chịu ảnh hởng của bất kỳ hiệp định nào
trong khuôn khổ WTO phải đợc đệ trình theo thủ tục giải
quyết tranh chấp của WTO. Điều này có nghĩa rằng một nớc
thành viên sẽ không đợc phép đơn phơng áp đặt lệnh trừng
phạt về thơng mại đối với các nớc thành viên khác mà mình
cho rằng các nớc thành viên khác đà vi phạm một hiệp định
hoặc nói cách khác tham gia vào hoạt động thơng mại không
lành mạnh.
Sau đây là những khái quát về quy trình giải quyết
tranh chấp. Khi một tranh chấp phát sinh giữa hai nớc thành
viên (hoặc hơn), các bên phải tiến hành tham vấn song phơng trong khoảng thời gian không quá 60 ngày. Đây là sự thơng lợng song phơng lại chỉ đợc tiến hành trong khuôn khổ

quy trình giải quyết tranh chấp của WTO. Khi việc thẩm vấn
trong việc giải quyết tranh chấp thất bại, các bên tranh chấp
có thể yêu cầu cơ quan giải quyết tranh chÊp (DSB) thµnh
lËp mét ban héi thÈm gåm tõ 3 đến 5 chuyên gia về lĩnh
vực thơng mại. Việc ra quyết của DSB để thành lập một ban
hội thẩm đợc dựa trên việc đồng thuận phủ quyết. Điều này
có nghĩa rằng quyết định trên đợc thực hiện nếu các thành
viên thống nhất không phải đối quyết định đó.
Ban hội thẩm phải hoàn tất công việc điều tra những
Luật kinh tÕ quèc tÕ

17


Nguyễn Ngọc Đĩnh

vấn đề trong khoảng thời gian 6 tháng và trong những vụ
việc phức tạp, thời gian trên là 9 tháng. Khi ban hội thẩm đÃ
hoàn tất công việc điều tra thì sẽ đệ trình bản báo cáo lên
DSB. Bản báo cáo này nêu những phát hiện trong quá trình
điều tra và một phán quyết về việc liệu có vi phạm một thỏa
thuận hay không. DSB thông qua hoặc bác bỏ bản báo cáo
này bằng việc dựa trên nguyên tắc đồng thuận phủ quyết và
do đó bản báo cáo đó sẽ thông qua, trừ khi có một quyết
định nhất trí rằng bản cáo trạng này sẽ bị bác bỏ.
Tuy nhiên, nếu một (hoặc các bên) tranh chấp không hài
lòng với bản báo cáo của hội thẩm thì họ có thể kháng nghị
lên cơ quan phúc thẩm, bao gồm 07 thành viên thờng trực.
Cơ quan phúc thẩm phải đa ra quyết định trong vòng 02
tháng và đối với những vụ việc phức tạp, khoảng thời gian sẽ

là 03 tháng, bản báo cáo của cơ quan phúc thẩm sẽ đợc thông
qua hay bị bác bỏ bởi DSB thông qua nguyên tắc đồng
thuận phủ quyết.
Điều độc đáo trong quá trình này chính là quyết định
đợc đa ra trên nguyên tắc "đồng thuận phủ quyết". Mặc dù
DSB là cơ quan đa ra quyết định một cách chính thức nhng
bên thắng kiện thờng thiên về sự thông qua bản báo cáo của
ban hội thẩm cơ quan phúc thẩm và điều này đảm bảo việc
thông thoáng trong việc đề xuất chấp nhận bản báo cáo. Vì
lý do đó, quá trình này mang đặc trng "tính tự động hóa".
Khi DSB nhận thấy rằng biện pháp của một quốc gia
thành viên trái với một hiệp định thì cơ quan này sẽ đa ra
khuyến nghị đối với các quốc gia thành viên có thể gây ảnh
Luật kinh tế quèc tÕ

18


Nguyễn Ngọc Đĩnh

hởng nhằm sửa đổi hoặc hủy bỏ biện pháp trên sao cho quy
chế thơng mại quốc té của quốc gia thành viên đó phải hoàn
toàn phù hợp với những nghĩa vụ của WTO. Nếu khuyến nghị
đó không hoàn toàn phù hợp thì bên tham gia tranh chấp bị
thiệt hại bởi biện pháp trên có thể gửi đơn kiện lên DSB để
trả đũa. DSB cho phép thực hiện trả đũa và vụ việc khép
lại. Mức độ trả đũa nâng lên bằng với mức độ thiệt hại mà
bên nguyên phải hứng chịu do chính biện pháp nêu trên gây
ra.
* Đánh giá về thủ tục giải quyết tranh chấp trong

hệ thống WTO
Sự có hiệu lực của thế chế WTO vào năm 1995 đà mở ra
một chân trời mới cho trật tự thơng mại quốc tế tự do. Nhờ
thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO đợc củng cố nên các
tranh chấp thơng mại đợc giải quyết thông qua cơ chế này
một phán quyết của các cơ quan xét xử của WTO (các ban
hội thẩm, cơ quan phúc thẩm và DSB). Hệ thống giải quyết
tranh chấp này có lợi thế ở chỗ bên bị yếu thế trong thơng lợng hơn các bên khác có thể mang vụ việc này lên WTO và
tranh chấp đó đợc giải quyết thông qua một phán quyết của
cơ quan xét xử độc lập. Nếu không có hệ thống này, một
bên có khả năng về kinh tế hoặc các khả năng khác thấp hơn
so với các bên khác lại thờng phải tham gia vào việc thơng lợng
song phơng để giải quyết một tranh chấp thơng mại và bên
đó sẽ phải chịu bất lợi do yếu thế trong thơng lợng.
Ví dụ 1: Liên hệ với tranh chấp thơng mại cđa ViƯt Nam
trong vơ kiƯn chèng b¸n ph¸ gi¸ c¸ tra và cá basa của Hoa Kỳ.
Luật kinh tế quốc tÕ

19



×