Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Qui trình kí kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu cao su tại Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.11 KB, 51 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT KINH DOANH

ĐỀ TÀI:

Qui trình kí kết và thực hiện hợp đồng
xuất nhập khẩu cao su tại Tập đồn cơng
nghiệp cao su Việt Nam

GVHD: TH.S DƯƠNG MỸ AN
SVTH: PHẠM HỮU ANH
MSSV: 105209803
LỚP: LA02 – K31
HỆ: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

TP.HỒ CHÍ MINH – 05/2009


Lời mở đầu
Chương I NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ VIỆC
KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
1.Hợp đồng xuất nhập khẩu..............................................................................1
2.Kí kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu...............................................2
2.1.Chào hàng...................................................................................................2
2.2.Kí kết hợp đồng..........................................................................................4
2.3.Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa......................................................5
2.3.1.Giao hàng và vận chuyển hàng................................................................5
2.3.2.Giao chứng từ liên quan tới hàng hóa......................................................11
2.3.3.Thanh tốn...............................................................................................12


Chương II QUI TRÌNH KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT
NHẬP KHẨU CAO SU TẠI TẬP ĐỒN CƠNG NGHIỆP CAO SU
VIỆT NAM

1. Vài nét về Tập đồn Cơng nghiệp Cao su VN..............................................19

2. Qui trình kí kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu cao su tại Tập
đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam.....................................................................20
2.1. Xuất khẩu cao su........................................................................................23
2.1.1.Kí kết hợp đồng........................................................................................23
2.1.2.Thực hiện hợp đồng.................................................................................25
2.2.Nhập khẩu cao su........................................................................................27
2.3.Tạm nhập tái xuất.......................................................................................30

Chương III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO TÍNH HIỆU
QUẢ VIỆC XUẤT NHẬP KHẨU CAO SU TẠI VIỆT NAM


1.Thực trạng thực về việc thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu cao su tại Tập

đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam...............................................................................32
2. Một số giải pháp nhằm nâng cao tính hiệu quả việc xuất nhập khảu cao su

tại Việt Nam...................................................................................................................36
2.1.Một số nhận xét về tình hình ngành cơng nghiệp cao su của nước ta..................37
2.2.Một số đề xuất của bản thân nhằm khắc phục khó khăn trên...............................37

Kết luận

B


ốn năm học tại Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh
khơng phải là khoảng thời gian dài để có thể học hết những kiến thức
của một ngành học mang tính sâu rộng và thực tế như Luật kinh

doanh, nhưng đây cũng không phải là thời gian quá ngắn để tập thể Thầy, Cô
nhà trường tạo dựng cho chúng tôi những nền tảng cơ bản về kiến thức. Có thể
nói thời gian này là bước chuẩn bị và những kiến thức chúng tơi có được là hành
trang quan trọng nhất mà tất cả sinh viên chúng tơi có thể mang theo khi bước
vào đời.
Thực tập và viết báo cáo trước khi ra trường là một phương pháp có thể
giúp sinh viên cũng cố những kiến thức đã học đồng thời làm quen với mơi
trường thực tế trước khi đi làm việc chính thức trong các doanh nghiệp, cơng ty
trong và ngồi nước. Sau khi đã thực tập và nghiên cứu tôi đã chọn đề tài: “Qui
trình kí kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu cao su tại Tập đồn cơng
nghiệp cao su Việt Nam ” để làm chuyên đề báo cáo thực tập tốt nghiệp cho
mình. Cho đến nay tơi đã hồn thành xong chun đề của mình và thu được
nhiều kinh nghiệm quý báu trong khi học và nghiên cứu đề tài. Để có được
những kiến thức này tơi xin bày tỏ tình cảm chân thành của mình và gửi lời cảm
ơn tới tồn thể thầy cơ giáo của trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh
và đặc biệt là các thầy cô giáo khoa Luật kinh doanh đã hết lòng giảng dạy và


truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt bốn năm học. Đồng thời,
tôi muốn dành riêng lời cảm ơn trân trọng tới Cô Dương Mỹ An, người đã tận
tình chỉ bảo và hướng dẫn tơi để tơi có được những kiến thức trong khi nghiên
cứu đề tài và hồn thành bài báo cáo thực tập này.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn tập thể Ban Xuất Nhập Khẩu của Tập
đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam đã cho phép tôi tới làm quen và thực tập tại
đây, đặc biệt là các anh chị phòng Marketing thuộc ban Xuất Nhập Khẩu, những

người đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong q trình hồn thành đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

Ngành cơng nghiệp cao su là một ngành có từ rất lâu đời tại Việt Nam,
những cánh đồng cao su ngút ngàn hàng trăm, hàng vạn hecta kéo dài và thằng
tắp, hàng năm cho ra đời một lượng mủ cao su rất lớn nhằm phục vụ không chỉ
nhu cầu trong nước mà còn dùng để xuất khẩu sang nước ngoài, thu về một
lượng ngoại tệ lớn cho quốc gia. Ngành công nghiệp cao su hứa hẹn phát triển
mạnh mẽ trong những năm tới khi mà nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại
thế giới WTO, thị trường ngày càng mở rộng, nhu cầu sử dụng cao su nguyên
chất cũng như những sản phẩm được sản xuất từ cao su ngày càng nhiều hơn.
Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam là một tập đoàn lớn chuyên về
xuất nhập cao su sang những thị trường lớn như USA, Trung Quốc…. Nhưng
khó khăn trong khâu kí kết hợp đồng cũng như thực hiện hợp đồng xuất nhập
khẩu với các đối tác làm ăn nước ngồi, một phần là do chính sách đầu tư, kinh
nghiệm và trình độ chun mơn cịn yếu kém hơn so với đối tác,…. Mặt khác
trong khâu kí kết hợp đồng với các đối tác nước ngồi, luôn gặp những bất đồng
về vấn đề kiểm tra chất lượng hàng hóa, quy trình sản xuất và vận chuyển cũng
như giao nhận hàng…điều này có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của tập đoàn.
Bằng phương pháp suy luận logic, mong muốn qua đề tài này sẽ tìm hiểu,
xem xét và giải quyết những khó khăn tiềm ẩn trong khâu kí kết hợp đồng xuất
nhập khẩu cao su tại tập đồn Cơng nghiệp cao su Việt Nam, mở ra một hướng
đi mới cho tập đoàn và tạo điều kiện phát triển tốt hơn nữa trong thời kì hội
nhập.
Bố cục chuyên đề gồm 5 phần chính:


 Phần mở đầu
 Phần 1: quy định chung của pháp luật về việc kí kết và thực hiện hợp
đồng

 Phần 2: quy trình thực tế tại tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam
 Phần 3: kiến nghị nhằm nâng cao tính hiệu quả của việc xuất nhập khẩu
cao su tại Việt Nam
 Phần kết luận.

CHƯƠNG 1: NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG CỦA
PHÁP LUẬT VỀ VIỆC KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN
HỢP ĐỒNG
1.Hợp đồng xuất nhập khẩu
Về cơ bản, một hợp đồng là một sự thỏa thuận về việc sẽ thực hiện hay
khơng thực hiện một điều gì đó. Một hợp đồng có tính logic có nghĩa là nó có sự
ràng buộc về mặt pháp lý và có hiệu lực. Mỗi điểm thỏa thuận trong hợp đồng
đều phải rõ ràng, có chủ thể đi kèm để tránh những tranh chấp và kiện tụng có
thể xảy ra.
Theo Bộ luật Dân sự năm 2005 thì hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa
các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Tuy
hình thức và nội dung của hợp đồng dân sự được Bộ luật quy định nhưng để
soạn thảo được một hợp đồng thể hiện ý chí của các bên, bảo đảm khơng trái
pháp luật và đạo đức xã hội thì là vấn đề khơng dễ.
Hợp đồng kinh tế là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa các bên về việc thực
hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng tiến
bộ khoa học - kỹ thuật và các thỏa thuận khác nhằm mục đích kinh doanh
Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận giữa các chủ thể nhằm xác
lập, thực hiện và chấm dứt các quan hệ trao đổi hàng hóa.

 Hợp đồng xuất nhập khẩu về bản chất là một hợp đồng mua bán quốc tế,
là sự thỏa thuận giữa các bên mua bán ở các nước khác nhau trong đó quy
định bên bán phải cung cấp hàng hóa, chuyển giao các chứng từ có liên



quan đến hàng hóa và quyền sở hữu hàng hóa, bên mua phải thanh toán
tiền hàng và nhận hàng.
So với những hợp đồng mua bán trong nước, hợp đồng xuất nhập khẩu có ba
đặc điểm:
- Ðặc điểm 1: (Ðặc điểm quan trọng nhất) chủ thể của hợp đồng, người
mua, người bán có cơ sở kinh doanh đăng ký tại hai quốc gia khác nhau.
Ở đây cần lưu ý rằng quốc tịch không phải là yếu tố để phân biệt: dù
người mua và người bán có quốc tịch khác nhau nhưng nếu việc mua bán
được thực hiện trên lãnh thỗ của cùng một quốc gia thì hợp đồng mua bán
cũng khơng mang tính chất quốc tế.
- Ðặc điểm 2: Ðồng tiền thanh tốn có thể là ngoại tệ đối với một trong
hai bên hoặc cả hai bên.
- Ðặc điểm 3: Hàng hóa - đối tượng mua bán của hợp đồng được chuyển
ra khỏi đất nước người bán trong quá trình thực hiện hợp đồng.

2.Kí kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu
Qui trình và các bước để tiến hành một hơp đồng mua bán hàng hóa nói
chung hay mua bán hàng hóa ngoại thương nói riêng thường bao gồm có ba
bước: chào hàng, kí kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng ( giao hàng, giao chứng
từ, nhận hàng, thanh toán tiền hàng ).

2.1 Chào hàng
Định nghĩa
Một đề nghị ký kết hợp đồng được gửi cho một hay nhiều người xác định
được coi là một chào hàng nếu nó đủ chính xác và nó chỉ rõ ý chí của người chào
hàng muốn tự rang buộc mình trong trường hợp chấp nhận chào hàng đó. Một đề
nghị là đủ chính xác khi nó nêu rõ hàng hóa và ấn định rõ những yếu tố này.
Một đề nghị gửi cho những người không xác định chỉ được coi là một lời
mời làm chào hàng, trừ phi người đề nghị đã phát biểu rõ ràng điều trái lạ.



Hiệu lực của chào hàng
Chào hàng có hiệu lực khi nó tới nơi người được chào hàng.
Chào hàng chưa có hiệu lực khi chưa tới nơi người chào hàng, người chào
hàng nhận được thông báo từ chối lời chào hàng, thông báo về việc hủy chào
hàng đến người được chào hàng trước hoặc cùng lúc với chào hàng – áp dụng
đối với loại chào hàng có thể hủy bỏ.
Phân loại
Chào hàng có thể thu hồi cho tới khi hợp đồng được kết lập nếu như
thông báo về việc thu hồi tới nơi người chào hàng trước khi người này gửi thông
báo chấp nhận chào hàng.
Chào hàng không thể bị thu hồi:
o Nếu nó chỉ rõ, bằng cách ấn định một thời gian xác định để chấp nhận
hay bằng cách khác, rằng nó khơng thể bi thu hồi, hoặc
o Nếu một cách hợp lý người nhận coi để ước là không thể thu hồi được
và đã hành động theo chiều hướng đó.
o Chào hàng khơng thể bị thu hồi sẽ mất hiệu lực khi chào hàng nhận
được thông báo về việc từ chối chào hàng.
Chấp nhận chào hàng
Một lời tuyên bố hay một hành vi khác của người được chào hàng biểu lộ
sự đồng ý với chào hàng cấu thành chấp nhận chào hàng. Sự im lặng hay bất
động riêng không có giá trị một sự chấp nhận.
Thời hạn để chấp nhận chào hàng do người chào hàng qui định trong điện
tín hay thư bắt đầu tính từ lúc bức điện tín được giao để gửi đi hoặc vào ngày ghi
trên thư hoặc nếu ngày đó khơng có thì tính từ ngày bưu điện đóng dấu trên bì
thư. Thời hạn để chấp nhận chào hàng do người chào hàng qui định bằng điện
thoại, bằng telex hoặc bằng phương tiện thông tin liên lạc khác, bắt đầu tính từ
thời điểm người được chào hàng nhận được chào hàng.



Các ngáy lễ chính thức hay ngày nghỉ việc rơi vào khoảng thời hạn được
qui định để chấp nhận chào hàng khơng được tính khi tính thời hạn đó. Tuy
nhiên, nếu thông báo về việc chấp nhận chào hàng không thể giao tại địa chỉ của
người chào hàng vào ngày cuối cùng của thời hạn được qui định bởi vì ngày
cuối cùng đó là ngày lễ hay ngày nghỉ việc tại nơi có trụ sở thương mại của
người chào hàng, thì thời hạn chấp nhận chào hàng sẽ được kéo dài tới ngày làm
việc đầu tiên kế tiếp các ngày đó.
Hiệu lực của chấp nhận chào hàng
Chấp nhận chào hàng có hiệu lực khi người chào hàng nhận được chấp
nhận. Chấp thuận chào hàng không phát sinh hiệu lực nếu sự chấp thuận ấy
không được gửi tới người chào hàng trong thời hạn mà người này đã qui định
trong chào hàng, hoặc nếu thời hạn đó khơng được qui định như vậy, thì trong
một thời hạn hợp lý, xét theo các tình tiết của sự giao dịch, trong đó có xét đến
tốc độ của các phương tiện liên lạc do người chào hàng sử dụng. Một chào hàng
bằng miệng phải được chấp nhận ngay trừ phi các tình tiết bát buộc ngược lại.
Chấp nhận chào hàng phải vô điều kiện: một sự phúc đáp có khuynh
hướng chấp nhận chào hàng nhưng có chứa đựng những điểm bổ sung, bớt đi
hay các sửa đổi khác thì được coi là từ chối chào hàng và cấu thành một chào
hàng ngược lại
Chấp nhận chào hàng có thể bị hủy nếu khơng thơng báo về việc hủy chào
hàng tới nơi người chào hàng trước hoặc cùng một lúc khi chấp nhận có hiệu
lực.

2.2 Kí kết hợp đồng
Thời điểm hợp đồng được kí kết: Hợp đồng được coi là đã ký kết kể từ
lúc sự chấp nhận chào hàng có hiệu lực theo qui định trên.
Khi kí kết hợp đồng cần lưu ý một số điều sau:

-


Hình thức của hợp đồng


o Hợp đồng mua bán hàng hóa phải được thể hiện bằng
lời nói, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi
cụ thể
o Đối với các loại hợp đồng mua bán hàng hóa mà
pháp luật qui định phải được lập thành văn bản thì
phải tuân theo các qui định đó
-

Đối tượng của hợp đồng mua bán hàng hóa khơng nằm trong
danh mục hàng hóa bị cấm kinh doanh

- Đối với hàng hóa hạn chế kinh doanh, hàng hóa kinh doanh có
điều kiện,việc mua bán chỉ được thực hiện khi hàng hóa và các bên mua bán
hàng hóa đáp ứng đầy đủ điều kiện theo qui định của pháp luật.

2.3 Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
Giao hàng và chứng từ có liên quan đến hàng hóa: bên bán phải giao
hàng, chứng từ theo thỏa thuận trong hợp đồng về số lượng, cách thức đóng gói,
bảo quản và các qui định khác trong hợp đồng. Trường hợp hợp đồng khơng qui
định thì làm theo luật.

2.3.1 Giao hàng và vận chuyển hàng
Giao hàng đúng địa điểm đã thỏa thuận, nếu khơng có thỏa thuận về địa
điểm giao hàng thì địa điểm giao hàng được xác định như sau:
o Trường hợp hàng hóa là vật gắn liền với đất đai thì bên bán
phải giao hàng tại nơi có hàng hóa đó.
o Trường hợp trong hợp đồng có qui định về vận chuyển hàng

hóa thì người bán có nghĩa vụ giao hàng cho người vận chuyển
đầu tiên.
Trường hợp trong hợp đồng không có qui định về vận chuyển hàng hóa,
nếu vào thời điểm giao kết hợp đồng, các bên biết được địa điểm kho chứa hàng,


địa điểm xếp hoặc nơi sản xuất, chế tạo hàng hóa thì bên bán phải giao hàng tại
địa điểm đó.
Trong các trường hợp khác bên bán phải giao hàng tại địa điểm kinh
doanh của bên bán , nếu khơng có địa điểm kinh doanh thì phải giao hàng tại nơi
cư trú của bên bán được xác định tại thời điểm kí kết hợp đồng mua bán.
Trách nhiệm khi giao hàng có liên quan tới người vận chuyển:
Trường hợp hàng hóa được giao cho người vận chuyển nhưng không
được xác định rõ bằng kí mã hiệu trên hàng hóa, chứng từ vận chuyển hoặc cách
thức khác thì bên bán phải thơng báo cho bên mua về việc đã giao hàng cho
người vận chuyển và phải xác định rõ tên và cách thức nhận biết hàng hóa được
vận chuyển.
Trường hợp bên bán có nghĩa vụ thu xếp việc chuyên chở hàng hóa thì
bên bán phải kí kết các hợp đồng cần thiết để việc chuyên chở được thực hiện tới
đích bằng các phương tiện chun chở thích hợp với hồn cảnh cụ thể và theo
các điều kiện thông thường đối với phương thức chun chở đó.
Trường hợp bên bán khơng có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hóa trong
q trình vận chuyển, nếu bên mua có u cầu thì bên bán phải cung cấp cho bên
mua những thông tin cần thiết liên quan đến hàng hóa và việc vận chuyển hàng
hóa và việc vận chuyển hàng hóa để tạo điều kiện cho bên mua mua bảo hiểm
hàng hóa đó.
Thời hạn giao hàng:
Bên bán phải giao hàng vào đúng thời điểm giao hàng đã thỏa thuận trong
hợp đồng.
Trường hợp chỉ có thỏa thuận về thời hạn giao hàng mà không xác định

thời điểm giao hàng cụ thể thì bên bán có quyền giao hàng vào bất cứ thời điểm
nào trong thời hạn đó và phải thơng báo trước cho bên mua.
Trường hợp khơng có thỏa thuận về thời hạn giao hàng thì bên bán phải
giao hàng trong một thời hạn hợp lý sau khi giao kết hợp đồng.


Trường hợp bên bán giao hàng trước thời hạn đã thỏa thuận thì bên mua
có quyền nhận hoặc khơng nhận hàng nếu các bên khơng có thỏa thuận khác.
Hàng hóa không phù hợp với hợp đồng
Trường hợp hợp đồng không qui định cụ thể thì hàng hóa được coi là
khơng phù hợp với hợp đồng khi hàng hóa đó thuộc một trong các trường hợp
sau đây:
o Không phù hợp với mục đích sử dụng thơng thường của các hàng hóa
cùng chủng loại
o Khơng phù hợp với bất kỳ mục đích cụ thể nào mà bên mua đã cho
bên bán biết hoặc bên bán phải biết vào thời điểm giao kết hợp đồng
o Không đảm bảo chất lượng như chất lượng mẫu hàng hóa mà bên bán
đã gửi cho bên mua
o Khơng được bảo quản đóng gói theo cách thức thơng thường đối với
loại hàng hóa đó hoặc khơng theo cách thức thích hợp để bảo quản
hàng hóa trong trường hợp khơng có cách thức bảo quản thơng thường
Bên mua có quyền từ chối nhận hàng nếu hàng hóa khơng phù hợp với
hợp đồng
Trách nhiệm đối với hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng
Trừ trường hợp các bên khơng có thỏa thuận khác, trách nhiệm đối với
hàng hóa khơng phù hợp được qui định như sau:
Bên bán không chịu trách nhiệm đối với bất kỳ khiếm khuyết của hàng
hóa nếu vòa thời điểm giao kết hợp đồng bên mua đã biết hoặc phải biết về
những khiếm khuyết đó
Trừ trường hợp trên, trong thời hạn khiếu nại theo qui định của luật

thương mại 2005 , bên bán phải chịu trách nhiệm về bất kỳ khiếm khuyết nào
của hàng hóa đã có trước thời điểm chuyển rủi ro cho bên mua, kể cả trường hợp
khiếm khuyết đó được phát hiện sau thời điểm chuyển rủi ro.


Bên bán phải chịu trách nhiệm về khiếm khuyết của hàng hóa phát sinh
sau thời điểm chuyển rủi ro nếu khiếm khuyết đó do bên bán vi phạm hợp đồng.
Khắc phục trong trường hợp giao thiếu hàng, giao hàng không phù hợp với hợp
đồng
Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, nếu hợp đồng chỉ qui định thời hạn
giao hàng và không xác định thời hạn giao hàng cụ thể mà bên bán giao hàng
trước khi hết thời hạn giao hàng và giao thiếu hàng hoặc giao hàng không phù
hợp với hợp đồng thì bên bán vẫn có thể giao phần hàng cịn thiếu hoặc thay thế
hàng hóa cho phù hợp với hợp đồng hoặc khắc phục sự không phù hợp của hàng
hóa trong thời hạn cịn lại.
Khi bên bán thực hiện việc khắc phục theo qui định trên mà gây bất lợi
hoặc làm phát sinh chi phí bất hợp lý cho bên mua thì bên mua có quyền u cầu
khắc phục bất lợi hoặc chịu chi phí đó.
Giao thừa hàng
Trường hợp bên bán giao thừa hàng thì bên mua có quyền từ chối hoặc
chấp nhận số hàng thừa đó.
Trường hợp bên mua chấp nhận số hàng thừa thì phải thanh toán theo giá
thỏa thuận trong hợp đồng nếu các bên khơng có thỏa thuận khác.
Kiểm tra hàng hóa trước khi giao hàng
Trường hợp các bên có thỏa thuận để bên mua hoặc người đại diện của
bên mua tiến hành kiểm tra hàng hóa trước khi giao hàng thì bên bán phải đảm
bảo cho bên mua hoặc đại diện của bên mua có điều kiện tiến hành kiểm tra
hàng.
Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên mua hoặc đại diện bên mua trong
trường hợp qui định trên phải kiểm tra hàng hóa trong thời gian ngắn nhất mà

hồn cảnh thực tế cho phép; trường hợp hợp đồng có qui định về vận chuyển
hàng hóa thì việc kiểm tra hàng hóa có thể được hỗn lại cho tới khi hàng hóa
được chuyển tới địa điểm đến.


Trường hợp bên mua hoặc đại diện bên mua không thực hiện việc kiểm
tra hàng hóa trước khi giao hàng theo thỏa thuận thì bên bán có quyền giao hàng
theo hợp đồng
Bên bán không phải chịu trách nhiệm về những khiếm khuyết của hàng
hóa mà bên mua hoặc đại diện của bên mua đã biết hoặc phải biết nhưng không
thông báo cho bên bán trong thời hạn hợp lý khi kiểm tra hàng hóa.
Bên bán phải chịu trách nhiệm về những khiếm khuyết của hàng hóa mà
bên mua hoặc đại diện bên mua đã kiểm tra nếu các khiếm khuyết của hàng hóa
khơng thể được phát hiện trong q trình kiểm tra bằng các biện pháp thông
thường và bên bán đã biết hoặc phải biết về những khiếm khuyết đó nhưng
không thông báo cho bên mua.

Nghĩa vụ bảo đảm quyền sở hữu đối với hàng hóa
Bên bán phải đảm bảo:
o Quyền sở hữu của bên mua đối với hàng hóa đã bán không bị tranh
chấp bởi bên thứ ba
o Hàng hóa đó phải hợp pháp
o Việc chuyển giao hàng hóa là hợp pháp
Nghĩa vụ đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ đối với hàng hóa
Nghĩa vụ bảo hành hàng hóa
Qui định về thời điểm chuyển rủi ro
Để tránh những xung đột về trách nhiệm đối với hàng hóa giao dịch các
bên cần lưu ý về vấn đề này.
Chuyển rủi ro trong trường hợp có địa điểm giao hàng xác định: Trừ trường hợp
có thỏa thuận khác, nếu bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho bên mua tại một địa

điểm nhất định thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa được chuyển cho


bên mua khi hàng hóa được giao cho bên mua hoặc người được bên mua ủy
quyền đã nhận hàng tại địa điểm đó, kể cả trong trường hợp bên bán được ủy
quyền giữ lại các chứng từ xác lập quyền sở hữu đối với hàng hóa.
Chuyển rủi ro trong trường hơp khơng có địa điểm giao hàng xác định: Trừ
trường hợp có thỏa thuận khác, nếu hợp đồng có qui định về việc vận chuyển
hàng hóa và bên bán khơng có nghĩa vụ giao hàng tại một địa điểm nhất định thì
rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa được chuyển cho bên mua khi hàng
hóa đã được giao cho người vận chuyển đầu tiên.
Chuyển rủi ro trong trường hợp giao hàng cho người nhận hàng để giao hàng
cho người nhận hàng để giao mà không phải là người vận chuyển : Trừ trường
hợp có thỏa thuận khác, nếu hàng hóa đang được người nhận hàng để giao nắm
giữ mà khơng phải lả người vận chuyển thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng
hóa được chuyển cho bên mua thuộc một trong các trường hơp sau:
o Khi bên mua nhận được chứng từ sở hữu hàng hóa
o Khi người nhận hàng để chuyển giao xác nhận quyền chiếm hữu
hàng hóa của bên mua
Chuyển rủi ro trong trường hợp mua bán hàng hóa đang trên đường vận chuyển:
Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, nếu đối tượng của hợp đồng là hàng hóa
đang trên đường vận chuyển thì rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa được
chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợp đồng.
Chuyển rủi ro trong các trường hợp khác: Trừ trường hợp có thỏa thuận khác,
việc chuyển rủi ro trong các trường hợp khác được qui định như sau:
o Trong trường hợp khác với các trường hợp trên thì rủi ro về mất
mát hoặc hư hỏng hàng hóa được chuyển cho bên mua, kể từ thời
điểm hàng hóa thuộc quyền định đoạt của bên mua và bên mua vi
phạm hợp đồng do không nhận hàng
o Rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng hàng hóa khơng được chuyển cho

bên mua, nếu hàng hóa khơng được xác định rõ rang bằng kí mã


hiệu, chứng từ vận tải, không được thông báo cho bên mau hoặc
không được xác định bằng bất kỳ cách thức nào khác

2.3.2 Giao chứng từ có liên quan tới hàng hóa
Trường hợp có thỏa thuận về việc giao chứng từ thì bên bán có nghĩa vụ
giao chứng từ lien quan đến hàng hóa cho bên mua trong thời hạn, địa điểm và
phương thức đã thỏa thuận.
Trường hợp khơng có thỏa thuận về thời hạn, địa điểm giao chứng từ liên
quan đến hàng hóa cho bên mua thì bên bán phải giao chứng từ lien quan đến
hàng hóa cho bên mua trong thời hạn và tại địa điểm hợp lý để bên mua có thể
nhận hàng.
Trường hợp bên bán đã giao chứng từ liên quan đến hàng hóa trước thời
hạn thỏa thuận thì bên bán vẫn có thể có thể khắc phục những thiếu sót của
chưng từ này trong thời hạn còn lại.
Khi bên bán thực hiện việc khắc phục những thiếu sót theo qui định mà
gây bất lợi hoặc làm phát sinh chi phí bất hợp lý cho bên mua thì bên mua có
quyền u cầu bên bán khắc phục hoặc chịu chi phí đó.

2.3.3 Thanh tốn:
Đây là nghĩa vụ chủ yếu của bên mua hàng hóa
o Bên mua có nghĩa vụ thanh tốn tiền mua hàng và nhận hàng theo thỏa
thuận
o Bên mua phải tuân thủ các phương thức thanh tốn, thực hiện việc thanh
tốn theo trình tự, thủ tục đã thỏa thuận và theo qui định của pháp luật
o Bên mua vẫn phải thanh toán tiền mua hàng trong trường hợp hàng hóa
mất mát, hư hỏng sau thời điểm rủi ro được chuyển từ bên bán sang bên
mua, trừ trường hợp mất mát, hư hỏng do lỗi của bên bán gây ra



Việc ngừng thanh tốn tiền mua hàng
Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, việc ngừng thanh toán tiền mua hàng
được qui định như sau:
o Bên mua có bằng chứng về việc bên bán lừa dối thì có quyền tam ngừng
việc thanh tốn
o Bên mua có bằng chứng về việc hàng hóa đang là đối tượng bị tranh chấp
thì có quyền tạm ngừng tranh chấp cho tới khi tranh chấp được giải quyết
o Bên mua có bằng chứng về việc bên bán đã giao hàng khơng đúng với
hợp đồng thì có quyền tạm ngừng thanh toán cho đến khi bên bán đã khắc
phục sự khơng phù hợp đó
o Trường hợp tạm ngưng theo qui định của luật mà bằng chứng do bên mua
đưa ra không xác thực, gây thiệt hại cho bên bán thì bên mua phải bồi
thường thiệt hại đó và chịu các chế tài khác theo qui định của luật
Địa điểm thanh tốn
o Trường hợp khơng có thỏa thuận về địa điểm thanh tốn cụ thể thì bên
mua phải thanh toán cho bên bán tại một trong các địa điểm sau:
o Địa điểm kinh doanh của bên bán được xác định vào thời điểm giao kết
hợp đồng, nếu không có địa điểm kinh doanh thì tại nơi cư trú của bên
bán
o Địa điểm giao hàng hoặc giao chứng từ, nếu việc thanh toán được tiến
hành đồng thời với việc giao hàng hoặc giao chứng từ
Thời hạn thanh toán:
Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thời hạn thanh tốn được qui định như
sau:
o Bên mua phải thanh toán cho bên bán vào thời điểm bên bán giao hàng
hoặc giao chứng từ liên quan đến hàng hóa
o Bên mua khơng có nghĩa vụ thanh tốn cho đến khi có thể kiểm tra xong
hàng hóa trong trường hợp có thỏa thuận theo qui định về việc kiểm tra

hàng hóa


Ngồi ra, cơng ước Viên 1980 ( CISG ) là một công ước cho đến nay vẫn
luôn được áp dụng trong các hợp đồng xuất nhập khẩu hàng hóa vì vậy sẽ la
thiếu sót nếu khơng nhắc tới các qui định của công ước về quyền và nghĩa vụ của
các bên khi tham gia vào hợp đồng xuất nhập khẩu.Sau đây là một số nghĩa vụ
cơ bản của các bên theo công ước này.
Nghĩa vụ của bên bán: 2 nghĩa vụ cơ bản: giao hàng và giao chứng từ
Giao hàng
Người bán giao hàng đúng số lượng, phẩm chất và mô tả như qui định
trong hợp đồng, và đúng bao bì hay đóng gói như hợp đồng yêu cầu.
Ngoại trừ những trường hợp đã được các bên thỏa thuận khác, hàng hóa
bị coi là khơng phù hợp với hợp đồng nếu:
o Hàng hóa khơng thích hợp cho các mục đích sử dụng mà các hàng
hóa cùng loại vẫn thường đáp ứng.
o Hàng hóa khơng thích hợp cho bất kỳ mục đích cụ thể nào người
bán đã trực tiếp hoặc gián tiếp bán được vào lúc ký kết hợp đồng,
trừ trường hợp nếu căn cứ vào các hồn cảnh cụ thể có thể thấy
rằng không dựa vào ý kiến hay sự phán đoán của người bán hoặc
nếu đối với họ làm như thế là khơng hợp lý.
o Hàng khơng có tính chất của hàng mẫu hoặc model mà người bán
đã cung cấp cho người mua.
o Hàng khơng được đóng bao bì theo các thông thường cho những
hàng cùng loại hoặc, nếu không có cách thơng thường thì bằng
cách thích hợp để giữ gìn và bảo vệ hàng hóa đó.
Người bán giao hàng đúng thời gian qui định:
o Đúng vào ngày mà hợp đồng đã qui định, hay có thể xác định được
bằng cách tham chiếu vào hợp đồng
o Vào bất ký thời điểm nào trong khoảng thời gian được hợp đồng

ấn định hay có thể xác định được khoảng thời gian giao hàng bằng


cách tham chiếu vào hợp đồng, nếu như không thể căn cứ vịa các
tình tiết để biết ngày giao hàng mà người mua ấn định là ngày nào
Người bán giao hàng đúng địa điểm qui định
Nếu người bán không bắt buộc phải giao hàng tại một nơi nhất định nào
đó, thì nghĩa vụ giao hàng của người này là:
o Nếu hợp đồng mua bán qui định cả việc chuyển vận hàng hóa, thì
người bán phải giao hàng cho người chun chở đầu tiên để giao
cho người mua
o Nếu trong những trường hợp khơng dự liệu bởi điểm nói trên, mà
đối tượng của hợp đồng mua bán là hàng đặc định hoặc hàng đồng
loại phải được trích ra từ một khối lượng dự trữ xác định hoặc phải
được chế tạo hay sản xuất ra và vào lúc ký hợp đồng, các bên đã
biết rằng hàng hóa đã có hay đã phải được chế tạo hoặ sản xuất ra
tại một nơi nào đó thì người bán phải có nghĩa vụ đặt hàng dưới sự
định đoạt của người mau tại nơi đó.
o Trong các trường hợp khác, người bán có nghĩa vụ đặt hàng dưới
quyền định đoạt của người mau tại nơi nào mà người bán có trụ sở
thương mại vào thời điểm ký kết hợp đồng.
Hàng hóa giao khơng bị rang buộc bởi bất cứ quyền hạn hay yêu sách nào
của người thứ ba trừ trường hợp người mua đồng ý nhận loại hàng bị rang buộc
vào quyền hạn và yêu sách như vậy.
Giao chứng từ
Nếu người bán có nghĩa vụ phải giao các chứng từ có liên quan đến hàng
hóa thì họ phải thi hành nghĩa vụ này đúng thời hạn, đúng địa điểm và đúng hình
thức như qui định trong hợp đồng. Trong trường hợp người bán giao chứng từ
trước kỳ hạn, thì họ có thể, trước khi hết thời hạn qui định sẽ giao chứng từ, loại
bỏ bất kỳ điểm nào không phù hợp trong chứng từ với điều kiện là việc làm này

không gây cho người mua một trở ngại hay phí tổn vơ lý nào.
Quyền của người bán: được thanh toán theo qui định của hợp đồng


Trong trường hợp bên mua vi phạm nghĩa vụ của mình thì bên bán có
quyền thực hiện những biện pháp bảo hộ pháp lý:
o Yêu cầu người mua trả tiền, nhận hàng hay thực hiện các
nghĩa vụ khác của người mua
o Cho phép bên mua một thời gian bổ sung hợp lý để thực
hiện nghĩa vụ của mình
Có quyền tun bố hủy hợp đồng:
1. Nếu sự kiện người mua không thi hành nghĩa vụ nào
đó của họ theo hợp đồng cấu thành một sự vi phạm
chủ yếu của hợp đồng, hoặc
2. Nếu người mua không thi hành nghĩa vụ trả tiền hoặc
không nhận hàng trong thời gian bổ sung hay nếu họ
tuyên bố sẽ không nhận hàng trong thời gian bổ sung
đó.
3. u cầu địi bồi thường thiệt hại
4. u cầu trả tiền lãi khi người mua chậm thanh toán
tiền hàng hay mọi khoản tiền thiếu khác.
Nghĩa vụ của bên mua: thực hiện mọi hành vi mà người ta có quyền chờ đợi ở họ
một cách hợp lý để cho phép người bán thực hiện việc giao hàng , tiếp nhận hàng
và thanh toán tiền hàng
Nhận hàng
Sẵn sang tiếp nhận hàng, chuẩn bị những cơ sở vật chất, bốc dở kho bãi,
phương tiện chuyên chở…
Khi người bán đua hàng tới địa điểm qui định và đặt hàng dưới sự định
đoạt của người mua thì người mua phải thực hiện nghĩa vụ của mình là tiếp nhận
hàng.

Thanh tốn tiền hàng


Trong những trường hợp, nếu hợp đồng đã được ký kết một cách hợp
pháp, nhưng trong hợp đồng không qui định giá cả một cách trực tiếp hoặc một
cách gián tiếp, hoặc khơng qui định cách xác định giá thì được phép suy đốn
rằng, các bên, trừ phi có qui định trái ngược, đã có ngụ ý dựa vào giá đã được ấn
định cho loại hàng hóa như vậy khi hàng hóa này được đem bán trong những
điều kiện tương tự của ngành buôn bán hữu quan.
 Tức là: giá của hàng hóa sẽ được xác định trên cơ sở qui định của hợp
đồng hoặc sẽ được xác định trên cơ sở giá bán trong những điều kiện
tương tự của ngành thương mại hữu quan.
Thanh toán tiền hàng đúng địa điểm qui định
o Theo qui định của hợp đồng
o Nếu hợp đồng khơng qui định, người mua có nghĩa vụ thanh toán
tiền hàng tại trụ sở của người bán hoặc tại nơi giao hàng, hoặc tại
nơi giao chứng từ, nếu việc trả tiền và việc giao hàng hóa hoặc các
giấy tờ liên quan được tiến hành cùng một lúc
Quyền của bên mua
Khi bên bán vi phạm nghĩa vụ của mình thì bên mua có quyền thực hiện
một số biện pháp để bảo vệ lợi ích của mình:
o u cầu bên bán thực hiện đúng nghĩa vụ giao hàng của mình
o Người mua có thể yêu cầu người bán phải thực hiện nghĩa vụ trừ
phi người mua sử dụng một biện pháp bảo hộ pháp lý khơng hợp
với u cầu đó
o Nếu hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng thì người mua có thể
địi hỏi người bán phải giao hàng thay thế nếu sự khơng phù hợp
đó tạo thành một phạm vi cơ bản hợp đồng yêu cầu về việc thay
thế hàng phỉa được đặt ra cùng một lúc với việc thông báo những
số liệu chiếu theo hoặc trong một thời hạn hợp lý sau đó

o Nếu hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng, người mua có quyền
địi hỏi người bán phải loại trừ sự không phù hợp ấy, trừ những



×