Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tóm tắt lý thuyết trọng tâm cacbohidrat thi thptqg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 6 trang )

SHARED BY: CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QG

KHĨA LIVESTREAM MƠN HĨA| TYHH
TĨM TẮT LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
CACBOHIDRAT (GROUP VIP)
LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức, có cơng
thức chung là Cn  H2Om .
Phân loại:
 Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất, khơng
Ví dụ: Glucozơ, fructozơ.

thủy phân được.
 Đisaccarit là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân mỗi
phân tử sinh ra hai phân tử monosaccarit.

Ví dụ: Saccarozơ, mantozơ.

 Polisaccarit là nhóm cacbohiđrat phức tạp, khi thủy phân
đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit.

Ví dụ: Tinh bột, xenlulozơ.

Monosaccarit: C6 H12 O6 (M=180)
1. Glucozơ
a. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Chất rắn, dạng kết tinh, khơng màu, có vị ngọt.
Glucozơ đặc biệt có nhiều trong quả nho

b. Tính chất hóa học
 Làm mất màu dung dịch brom.



chín nên được gọi là đường nho.

 Phản ứng với Cu(OH)2 :

Công thức cấu tạo

2C6 H12 O 6 + Cu(OH)2 → (C6 H11 O 6 )2 Cu + 2H2 O
(xanh lam)
 Khử bằng hiđro:

Mạch hở:

Ni,t
C6 H12 O6 + H2 
 C6 H14 O6

 Phản ứng tráng bạc:

|
|
|
|
|
OH OH OH OH OH
Mạch vòng (α-glucozơ và β-glucozơ) là

 AgNO / NH
1C6 H12 O 6 
 2Ag

3

CH 2  CH  CH  CH  CH  CH  O

3

dạng tồn tại chủ yếu.

 Phản ứng lên men:
enzim
 2C2 H5OH + 2CO 2 ↑
C6 H12 O6 
3035 C

c. Điều chế, ứng dụng
Điều chế trong công nghiệp:
Thủy phân tinh bột (xúc tác HCl loãng hoặc enzim).
Thủy phân xenlulozơ (xúc tác H2 SO4 đặc).
Ứng dụng:

Fanpage: Chia sẻ tài liệu - Luyện thi THPT QG


SHARED BY: CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QG
Là chất dinh dưỡng, thuốc tăng lực cho trẻ em và người
ốm.
Dùng để tráng gương, tráng ruột phích.
Là sản phẩm trung gian cho quá trình sản xuất ancol etylic.
2. Fructozơ
a. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên


Fructozơ có nhiều trong mật ong.

Chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt.

Cơng thức cấu tạo (fructozơ là đồng phân

b. Tính chất hóa học

cấu tạo của glucozơ).

 Phản ứng với Cu(OH)2 :

Mạch hở:

C6 H12 O6 + Cu(OH)2 → (C6 H11 O6 )2 Cu + 2H2 O
(xanh lam)
 Khử bằng hiđro:

CH 2  CH  CH  CH  C  CH 2

Ni,t
C6 H12 O6 + H2 
 C6 H14 O6

 Phản ứng tráng bạc:

|
|
|

OH OH OH

||
O

|
OH

Mạch vòng (α-fructozơ và β-fructozơ) là
dạng tồn tại chủ yếu.

 AgNO / NH
1C6 H12 O 6 
 2Ag
3

|
OH

3

 Không làm mất màu nước brom.

Chú ý: Trong môi trường bazơ:


OH

 Glucozơ
Fructozơ 



Nên fructozơ cũng tham gia phản ứng tráng
bạc.
Chú ý: Dùng nước brom để phân biệt
glucozơ và fructozơ.

Đisaccarit (Saccarozơ: C12 H22 O11 ) (M=342)

Saccarozơ có nhiều nhất trong cây mía, củ

a. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

cải đường và hoa thốt nốt, cịn có tên là

Chất rắn kết tinh, khơng màu, khơng mùi, có vị ngọt.

đường mía, đường củ cải,…

b. Tính chất hóa học

Saccarozơ được cấu tạo từ một gốc glucozơ

 Phản ứng thủy phân:

và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua


H ,t 
 C6H12 O6 + C6 H12O6

C12 H22 O 11 + H2 O 
Saccarozơ
Glucozơ Fructozơ
 Phản ứng với Cu(OH)2 :

2C12 H22 O 11 + Cu(OH)2 → (C12 H21 O11 )2Cu + 2H2 O
(xanh lam)
c. Sản xuất và ứng dụng

nguyên tử oxi nên khi thủy phân trong môi
trường axit thu được glucozơ và fructozơ.
Chú ý: Saccarozơ không làm mất màu dung
dịch nước brom và không tham gia phản
ứng tráng bạc.

Sản xuất: Từ cây mía, củ cải đường hoặc hoa thốt nốt.
Ứng dụng: Là thực phẩm quan trọng của con người.
Pha chế thuốc.

Fanpage: Chia sẻ tài liệu - Luyện thi THPT QG


SHARED BY: CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QG
Là nguyên liệu để thủy phân thành glucozơ và fructozơ
dùng trong kĩ thuật tráng gương, tráng ruột phích.
Polisaccarit: (C6 H10 O5 ) n (M=162n)
1. Tinh bột
a. Tính chất vật lí, cấu trúc phân tử
Chất rắn vơ định hình, màu trắng, khơng tan trong nước
lạnh, trong nước nóng bị trương lên tạo thành dung dịch

keo gọi là hồ tinh bột.
Có hai dạng:
Amilozơ: không phân nhánh, chứa liên kết α-1,4-glicozit.
Amilopectin: phân nhánh, chứa liên kết α-1,4-glicozit và
α-1,6-glicozit.

Tinh bột được tạo thành từ các gốc glucozơ

b. Tính chất hóa học

nên khi thủy phân hoàn toàn tạo glucozơ.

 Phản ứng thủy phân:


H ,t 
(C6 H10 O 5 ) n + nH2 O 
 nC6 H12 O6

 Phản ứng màu với iot:

Chú ý: Khi cho tinh bột vào dung dịch iot
tạo thành hợp chất bọc có màu xanh tím.

iot
t
de nguoi
Hồ tinh bột 
 Xanh tím 
 Mất màu 


Xanh tím
c. Tổng hợp, ứng dụng
Tổng hợp: Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá
trình quang hợp, theo sơ đồ phản ứng:
H 2 O,as
 (C6H10O5) n
CO 2 
 C6 H12 O 6 
chat diep luc

Ứng dụng:
Chất dinh dưỡng cơ bản của con người và động vật.
Sản xuất bánh kẹo, glucozơ và hồ dán.
2. Xenlulozơ
a. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Chất rắn dạng sợi, màu trắng, không mùi vị.
Không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ, nhưng
lại tan trong nước Svayde (Cu(OH)2 /NH3 )
Có nhiều trong bơng, gỗ…
b. Tính chất hóa học

Tương tự như tinh bột, xenlulozơ thủy phân

 Phản ứng thủy phân:

cũng tạo glucozơ.

Fanpage: Chia sẻ tài liệu - Luyện thi THPT QG



SHARED BY: CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QG


H ,t 
(C6 H10 O 5 ) n + nH2 O 
 nC6 H12 O6

 Phản ứng với HNO 3 :
H2SO4  dac ,t 
[C6 H7 O2 (OH)3 ] n + 3nHNO 3 dac 


Chú ý: Xenlulozơ trinitrat được ứng dụng
vào làm thuốc súng khơng khói.

[C6 H7 O 2 (ONO 2)3 ] n + 3nH2 O
Xenlulozơ trinitrat
c. Ứng dụng
Nguyên liệu chứa xenlulozơ được sử dụng trực tiếp hoặc
chế biến thành giấy.
Là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo: tơ visco, tơ axetat,
chế tạo thuốc súng khơng khói và chế tạo phim ảnh.

Fanpage: Chia sẻ tài liệu - Luyện thi THPT QG


SHARED BY: CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QG

TĨM TẮT LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM CACBOHIDRAT


Mạch hở:
Dạng mạch vịng (α-glucozơ và β-glucozơ) là dạng tồn
tại chủ yếu.
Chất kết tinh khơng màu, dễ tan trong nước, vị ngọt <
đường mía. Có nhiều trong quả nho chín, mật ong (30%),
máu (0,1%).

Cấu tạo
phân tử
GLUCOZƠ

Tính chất
vật lí

Tính chất của ancol đa chức

Phản ứng làm mất màu dung dịch nước brom
Trong công nghiệp
Điều chế

Thuốc tăng lực, tráng gương, tráng ruột phích.
Mạch hở:

Ứng dụng

(khơng thủy phân được)

Phản ứng tráng gương (tráng bạc)


Tính chất
hóa học

MONOSACCARIT

xanh lam

Cấu tạo
phân tử

Chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, vị ngọt hơn
đường mía. Có nhiều trong dứa, xồi, mật ong (40%).

Tính chất
vật lí
FRUCTOZƠ

→ Ngồi tính chất của ancol đa chức, fructozơ cịn có
phản ứng tráng gương. Chú ý: Fructozơ không phản ứng
với dung dịch nước brom nên dùng dung dịch brom để
phân biệt glucozơ và frutozơ.

Glucozơ/Fructozơ

Tính chất
hóa học

Sobitol

Fanpage: Chia sẻ tài liệu - Luyện thi THPT QG



SHARED BY: CHIA SẺ TÀI LIỆU - LUYỆN THI THPT QG
Cấu tạo phân
tử

Saccarozơ

Tính chất vật


Saccarozơ được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc
fructozơ liên kết qua nguyên tử O.
Chất kết tinh không màu, dễ tan trong nước, vị ngọt.

Tính chất của ancol đa chức:
Tính chất
hóa học
xanh lam
Phản ứng thủy phân:

DISACCARIT
(Thủy phân tạo ra 2
phân tử monosaccarit)

CACBOHIĐRAT
POLISACCARIT
(Thủy phân hoàn tồn
tạo ra nhiều phân tử
monosaccarit)


Amilozơ: khơng phân nhánh, chứa liên kết α-1,4-glicozit.
Cấu tạo phân
tử

Tính chất vật


Tinh bột

Amilopectin: phân nhánh, chứa liên kết α-1,4-glicozit và α1,6-glicozit.
Tinh bột là chất rắn, vô định hình, màu trắng.

Hồ tinh bột
Xanh tím
Tính chất
hóa học

Xanh tím

Mất màu

Phản ứng thủy phân

Phản ứng quang hợp ở cây xanh
Tính chất vật


Xenlulozơ là chất rắn, dạng sợi, màu trắng.
Xenlulozơ tác dụng với


Xenlulozơ
Tính chất
hóa học
Xenlulozơ trinitrat
Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng khơng khói.
Phản ứng thủy phân tương tự Tinh bột

Fanpage: Chia sẻ tài liệu - Luyện thi THPT QG



×