Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tiẻu luận cao học, tư tưởng hồ chí minh về các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.29 KB, 23 trang )

MỞ ĐẦU
Thân thế và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh gắn liền với giai
đoạn lịch sử vẻ vang nhất của chủ nghĩa Việt Nam và với thời kỳ đấu tranh
sôi nổi nhất của cách mạng thế giới, Hồ Chủ tịch là vị anh hùng dân tộc vĩ
đại nhất, lãnh tụ vơ vùng kính u của giai cấp cơng nhân, nhân dân và dân
tộc Việt Nam. Người là một trong những nhà lãnh đạo xuất sắc nhất của
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, một trong những nhà hoạt động
lỗi lạc nhất của phong trào giải phóng dân tộc.
Trong những năm gần đây, khi mà đời sống chính trị xã hội thế giới
có nhiều biến động lớn nhưng Việt Nam vẫn vững bước trên con đường chủ
nghĩa xã hội mà Đảng, Hồ Chí Minh đã lựa chọn. Đúng là "thế giới đổi thay
nhưng tư tưởng Hồ Chí Minh còn sống mãi". Thực tiễn đổi mới đất nước vì
mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng văn minh càng chứng minh
tính chân thực, khách quan trong đánh giá của Giăng cu tuya về những cống
hiến của Hồ Chí Minh: "Trên thế hiện nay khơng có lãnh tụ nào đối với nhân
dân mình vừa là người phát sinh, vừa là người bảo vệ, vừa là nguồn gốc, vừa
là phương hướng, vừa là tư tưởng, vừa là thực hành, vừa là dân tộc, vừa là
cách mạng... các chân lý lớn của thời đại được diễn đạt trong những lời nói
giản dị và hàm súc. Những cống hiến của Người khơng chỉ với tư cách một
anh hùng giải phóng dân tộc, nguồn khởi xướng lãnh đạo phong trào giai
phóng dân tộc thành cơng mà cịn là những đóng góp đầy tính sáng tạo trong
xác định mục tiêu cụ thể thiết thực và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.
Trong nghiên cứu di sản lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, kinh tế là
một lĩnh vực ít được đề cập đến. Thế mà chính ở đây, Hồ Chí Minh đã có
những ý tưởng quan niệm độc đáo, những định hướng và giải pháp mang giá
trị phương pháp luận cần khai thác, vận dụng vào xây dựng và hoàn thành
nền kinh tế nhiều thành phần.
1



Vì vậy việc nghiên cứu học tập tư tưởng Hồ Chí Minh càng khẳng
định rõ những cống hiến thật to lớn, sáng suốt toàn diện của Người đối với
cách mạng Việt Nam. Những tư tưởng lý luận và phương pháp luận vô cùng
quan trọng trong sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở
nước ta, nó góp phần to lớn củng cố niềm tin của nhân dân vào sự nghiệp
cách mạng vẻ vang của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta lựa chọn. Đó cũng
là những lý do chính mà em đã chọn đề tài: "Tư tưởng Hồ Chí Minh về các
hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ " làm đề tài
tiểu luận của mình.
Ngồi phần mở đầu và kết luận, phần nội dung được chia làm 3 mục
Mặc dù bản thân rất cố gắng song đây là một vấn đề lớn và còn rất
mới mẻ, phức tạp, hơn nữa kiến thức có hạn nên tiểu luận cịn nhiều thiếu
sót, rất mong nhận được ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để lần sau
viết tốt hơn.
Em xin chân thành cám ơn!

2


NỘI DUNG
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế
a. Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân văn trong truyền thống văn
hoá Việt Nam
Tư tưởng kinh tế Hồ Chí Minh là một bộ phận hữu cơ của tư tưởng
chính trị Hồ Chí Minh lý trưởng chính trị của Hồ Chí Minh là "nước được
độc lập, dân được tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được
học hành". Đó là sự thống nhất giữa độc lập về chính trị với phồn vinh về
kinh tế. Lý tưởng đó của Hồ Chí Minh có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu
nước, chủ nghĩa nhân văn trong truyền thống văn hoá Việt Nam; từ những
tấm gương yêu nước, thương dân của các bậc minh quân trong lịch sử dân

tộc được thể hiện qua đường lối an dân, trị quốc của họ, đẩy mạnh sản xuất,
phát triển kinh tế, chăm lo đời sống của nhân dân.
Kế thừa truyền thống đó, Hồ Chí Minh cung nói "Dân dĩ thực vi
thiên... vì vậy chính sách của Đảng và Chính phủ là phải hết sức chăm nom
dến đời sống của nhân dân..." (1)(1).
b. Ảnh hưởng của tư tưởng phương Đơng
Hồ Chí Minh xuất thân trong gia đình Nho học, từ thuở thiếu thời đã
được hấp thụ sâu sắc một nền học vấn Quốc học và Hán học nên tư tưởng
Hồ Chí Minh cũng được hình thành trên nền tảng tư tưởng phương Đông,
chủ yếu của Phật giáo và Nho giáo với hai nhà hiền triết, Khổng Tử và
Mạnh Tử.
Khổng Tử với tư tưởng muốn quốc gia ổn định phải làm cho dân giàu
có lên, dân có giàu nước mới mạnh. Bên cạnh đó tư tưởng Nho giáo tuy ít
ban trực tiếp đến kinh tế chủ yếu bàn về mối quan hệ giữa con người với chế
độ, giữa con người với con người... nên tự nhiên cũng bao gồm trong đó mối
quan hệ giữa con người với đời sống, với kinh tế ví dụ như mối quan hệ giữa
(1)(1)

Hồ Chí Minh, tồn tập, T.7, tr.52

3


nghĩa và lợi tác động đến sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về các hình
thức sở hữu, các thành phần kinh tế thể hiện ở vấn đề công bằng trong phân
phối "không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng, khơng sợ nghèo chỉ sợ lịng
dân khơng n".v.v..
c. Từ phê phán chế độ kinh tế của chủ nghĩa thực dân
Hồ Chí Minh đã tố cáo chế độ chiếm đoạt ruộng đất của nơng dân.
Chính quyền thực dân đã "đem nộp phần đất đai thuộc địa cho Cơng xc xi

om của những bon tư bản cá mập" để thủ tiêu quyền chiếm hữu công cộng
và thay thế bằng chiếm hữu tư nhân. Sự bóc lột về kinh tế được chúng thực
hiện thơng qua các chế độ thuế khố nặng nề; chế độ ăn cắp được hợp pháp
hoá của bọn quan cai trị bọn chủ đồn điền... Có thể xem đây là sự bổ sung
cho những trang viết của C.Mác về những thủ đoạn đẫm máu mà bọn thực
dân, tư bản vẫn dùng để thực hiện tích luỹ ban đầu nay được diễn lại tàn bạo
hơn ở những thời kỳ đế quốc chủ nghĩa. Từ đó ảnh hưởng đến Hồ Chí Minh
qua những luận điểm sẽ được áp dụng sau khi đất nước giành được tự do,
độc lập.
e. Từ sự tiếp nhận chính sách kinh tế mới của Lênin
Trong q trình đi tìm đường cứu nước của mình, Hồ Chí Minh đến
chủ nghĩa Mác- Lênin tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc mình.
Đặc biệt là sự vận dụng chính sách kinh tế mới của Lênin trong thời
kỳ quá độ mà ở đây Lênin chỉ rõ: nền kinh tế trong thời kỳ đó xét về tồn bộ
là nền kinh tế quá độ với sự tồn tại của 5 thành phần kinh tế chứ chưa phải là
nền kinh tế xã hội chủ nghĩa; việc cải tạo các thành phần kinh tế tư bản tư
nhân và sản xuất nhỏ phải làm dần dần, từng bước chứ khơng thể xố bỏ
ngay một lúc bằng mệnh lệnh hành chính được. Hồ Chí Minh đã tận mắt
chứng kiến sức sống của chính sách kinh tế mới của Lênin và đã tiếp thu
những luận điểm mới mẻ về con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở một
nước mà tiểu nơng cịn phổ biến. Sau khi về Quảng Châu, trong bài giảng tại
các lớp huấn luyện chính trị, Người đã bàn đến kinh tế hợp tác xã, vai trò,
4


lợi ích về các hình thức tổ chức của hợp tác xã có thể và cần thành lập ở
nơng thơn.
Sau này trong kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) cũng như khi
miền Bắc nước ta bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nhiều ý
thức của Hồ Chí Minh về kinh tế cũng thể hiện sự vận dụng sáng tạo chính

sách kinh tế mới của Lênin và hoàn cảnh của Việt Nam.
2. Quan niệm của Mác- Lênin bàn về sự tất yếu tồn tại các hình
thức sở hữu các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ
Lịch sử phát triển của nền kinh tế thế giới cho thấy sự ra đời và phát
triển của các thành phần kinh tế bao giờ cũng gắn liền với các hình thức sở
hữu tư liệu sản xuất chủ yếu cũng như các giai cấp nhất định trong xã hội.
Chính vì vậy mà chủ nghĩa Mác- Lênin khẳng định: Các thành phần kinh tế
sẽ khơng cịn tồn tại khi xã hội Cộng sản chủ nghĩa được thiết lập - một xã
hội khơng cịn chế độ tư hữu, chỉ dựa trên chế độ cơng hữu về tư liệu sản
xuất và khơng cịn giai cấp.
Để tiến lên xã hội cộng sản chủ nghĩa, một chế độ xã hội tươi đẹp mà
nhân loại hằng mơ ước, loài người nhất thiết phải trải qua một thời kỳ xây
dựng gian khổ, lâu dài gọi là thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ
nghĩa cộng sản.
Mác - Ăngghen khi nói về giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản (tức
là chủ nghĩa xã hội) Mác chỉ ra rằng: "Đó là một xã hội mà về phương diện
kinh tế, đạo đức trí tuệ, xã hội ấy mang nặng những dấu vết của xã hội cũ,
xã hội hồi thai ra nó"(1)(1).
Đặc biệt khi nói đến vấn đề sở hữu và thành phần kinh tế, trong Tuyên
ngôn Đảng Cộng sản Mác - Ăngghen đã chỉ rõ: "Mục đích cuối cùng của
những người cộng sản khơng xóa bỏ chế độ tư hữu. Các ơng cịn cho rằng
xố bỏ chế độ tư hữu là một đặc trưng của chủ nghĩa cộng sản nhưng khi nói
đến xố bỏ chế độ tư hữu khơng phải là xố bỏ mọi chế độ tư hữu một cách
(1)(1)

Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG Hà Nội, 1995, T.9, tr.47

5



chung chung mà là xoá bỏ tư hữu tư sản vì nó nơ dịch lao động của vơ sản.
Việc xố bỏ tư hữu tư sản phải dựa trên cơ sở lực lượng sản xuất phát triển,
tức là phải có một chế độ cơng hữu mạnh hơn để thay thế nó.
Trong tác phẩm "Những nguyên lý chủ nghĩa cộng sản" Ph.Ăngghen
đã đưa ra câu hỏi "Liệu có thể xố bỏ chế độ tư hữu ngay lập tức được
không?", ông đã khẳng định: "không, không thể được, cũng y như không
thể làm cho lực lượng sản xuất hiện có tăng lên ngay lập tức đến mức cần
thiết để xây dựng một nền kinh tế công hữu. Cho nên, cuộc cách mạng của
giai cấp vơ sản đang có tất cả những triệu chứng là sắp nổ ra, sẽ chỉ có thể
cải tạo xã hội hiện nay một cách dần dần và chỉ khi nào đã tạo nên được một
khối lượng tư liệu sản xuất cần thiết cho việc cải tạo đó thì đó mới thủ tiêu
được chế độ tư hữu"(1)(1).
Đến đầu thế kỷ XX, khi chủ nghĩa tư bản đã chuyển sang giai đoạn
chủ nghĩa đế quốc Lênin đã kế tục phát triển những quan điểm, tư tưởng của
Mác -Ăngghen trong giai đoạn lịch sử mới và tìm ra quy luật phát triển
khơng đồng đều chủ nghĩa tư bản, Lênin cho rằng, các nước kể cả những
nước có nền kinh tế chậm phát triển sau khi đã hoàn thành cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân dưới sự chỉ đạo của Đảng Cộng sản và được sự giúp
đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa có thể "bỏ qua" giai đoạn phát triển tư bản
chủ nghĩa mà tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội. Đồng thời Lênin cũng nêu lên
những luận điểm "Tất cả các dân tộc đều đi lên chủ nghĩa xã hội nhưng
khơng phải hồn tồn một cách giống nhau, mỗi dân tộc hãy đưa đặc điểm
của mình vào hình thức này hay hình thức khác, vào nhịp độ này hay nhịp
độ khác của việc cải tạo xã hội chủ nghĩa". Quá trình cải tạo và xây dựng
chủ nghĩa xã hội là thời kỳ quá độ với đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội là nền kinh tế cịn nhiều thành phần vì ở đây chưa có

(1)
(1)


Hồ Chí Minh, Tồn tập. Nxb CTQG, Hà Nội

6


tiền đề chủ nghĩa xã hội mà còn bao gồm những thành phần, những bộ phận
của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.
Từ đó Lênin đưa ra định nghĩa về thời kỳ quá độ như sau: "... Danh từ
q độ có nghĩa là gì? Vận dụng vào kinh tế có phải nó có nghĩa là trong chế
độ hiện nay có những thành phần, những bộ phận, những mảnh của cả chủ
nghĩa tư bản lẫn chủ nghĩa xã hội khơng? Bất cứ ai cũng đều thừa nhận là
có"(1)(1).
Nói như vậy có nghĩa là trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
chúng ta phải chấp nhận sự tồn tại các thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa,
sự tồn tại này là tất yếu ta không thể phá nhanh các thành phần kinh tế tư
bản tư nhân để tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Với những bước đi cần thiết đó chính là những khâu trung gian,
những hình thức q độ của một nước nông nghiệp sản xuất nhỏ là chủ
yếu.Lênin từng nhấn mạnh:Trong một nước tiểu nông, trước hết các đồng
chí phải bắc những chiếc cầu nhỏ vững chắc đi xuyên qua chủ nghĩa tư bản
Nhà nước để tiến lên chủ nghĩa xã hội" (2)(2).
Người cịn nói rõ hơn "chủ nghĩa tư bản độc quyền Nhà nước là sự
chuẩn bị vật chất đày đủ nhất cho chủ nghĩa xã hội, là phòng chờ đi vào chủ
nghĩa xã hội, mà nấc thang lịch sử giữa nó (nấc thang đó) với nấc thang
được gọi là chủ nghĩa xã hội thì khơng có nấc thang nào ở giữa cả" (3)(3).
Do đó quá độ từ một xã hội tiến từ tư bản chủ nghĩa lên chủ nghĩa xã
hội tất yếu phải phát huy vai trị tích cực của nền kinh tế nhiều thành phần
để nhằm tăng thêm sức sống và sự năng động của nền kinh tế đồng thời phát
triển lực lượng sản xuất. Tuy nhiên trong quá trình phát triển quan hệ hàng
hố tiền tệ và tự do bn bán nhất định sẽ nảy sinh khuynh hướng đi theo

chế độ tư bản chủ nghĩa. Vì vậy Nhà nước khơng những cần phải hướng dẫn,
(1)

Hồ Chí Minh, Tồn tập. Nxb CTQG, Hà Nội, 1978, T.36, tr.362
Hồ Chí Minh, Tồn tập. Nxb CTQG, Hà Nội, T.41, tr.189
(3)(3)
Hồ Chí Minh, Tồn tập. Nxb CTQG, Hà Nội, T.43, tr.274
(1)

(2)(2)

7


kiểm sốt mà cịn có cơ chế, chính sách điều tiết kinh tế cá thể và kinh tế tư
bản tư nhân vào sự phục vụ cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Để
làm được điều đó, khơng thể khơng lợi dụng chủ nghĩa tư bản (nhất là hướng
nó vào con đường chủ nghĩa tư bản Nhà nước lam mắt xích trung gian giữa
nền tiểu sản xuất là chủ nghĩa xã hội làm phương tiện con đường phương
pháp để tăng lực lượng sản xuất.
Người khẳng định "chỉ có dùng những cái mà chủ nghĩa tư bản để lại
thì mới có thể xây dựng được chủ nghĩa cộng sản, những cái để lại đó quả là
xấu thật nhưng khơng có cái gì khác nữa". Hơn nữa về lịch sử phải thừa
nhận sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển cao hơn hẳn sản xuất nhỏ một thời
đại vì trong điều kiện hoàn cảnh của nước Nga lúc bấy giờ khi chính quyền
Xơ Viết vừa mới được thành lập, Lênin chỉ ra các thực thể kinh tế trong xã
hội lúc bấy giờ.
Theo Lênin, trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội còn tồn tại 5
thành phần kinh tế:
- Kinh tế nông dân kiểu gia trưởng nghĩa là một phần lớn có tính chất

tự nhiên
- Kinh tế sản xuất hàng hố nhỏ (trong đó bao gồm đại đa số nông dân
bán lúa mỳ).
- Kinh tế tư bản tư nhân
- Kinh tế tư bản Nhà nước
- Kinh tế xã hội chủ nghĩa
Với 5 hình thức sở hữu chính
Năm thành phần kinh tế này tồn tại một cách khách quan, lâu dài và
tạo nên một cơ cấu thống nhất, là tiền đề điều kiện cho nhau. Thấy được sự
sắp xếp các thành phần kinh tế của Lênin là có chủ đích và hàm chứa ý
nghĩa phương pháp luận thứ tự phản ánh trình độ sản xuất, các hình thức vận
động của chế độ sở hữu trong tiến trình lịch sử từ thấp đến cao, thể hiện mức

8


độ gần gũi của các thành phần kinh tế với thành phần kinh tế xã hội chủ
nghĩa.

3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về các hình thức sở hữu, các thành
phần kinh tế trong thời kỳ quá độ
Những quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về nền kinh tế xã hội chủ
nghĩa, sự tồn tại các hình thức sở hữu, tác thành phần kinh tế là những cơ sở
lý luận và là "cẩm nang thời kỳ" để Hồ Chí Minh vận dụng một cách sáng
tạo vào điều kiện thực tế ở Việt Nam.
Hồ Chí Minh đã nhận thức rõ tính tất yếu của nền kinh tế thành phần
trong thời kỳ quá độ để xây dựng nền kinh tế trong thời kỳ kháng chống
chống Pháp, để bảo đảm cơ sở vật chất kỹ thuật trước hết là lương thực thực
phẩm cho cuộc kháng chiến trường kỳ. Hồ Chí Minh đã xác định nước ta
phải phát triển 6 thành phần kinh tế khác nhau. Đó là:

- Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tơ
- Kinh tế quốc doanh có tính chất chủ nghĩa xã hội
- Kinh tế hợp tác xã tiêu thụ và hợp tác xã cung cấp, các hội đổi cơng
nơng thơn có tính chất nửa xã hội chủ nghĩa
- Kinh tế cá nhân của nông dân và của thủ công nghệ
- Kinh tế tư bản tư nhân
- Kinh tế tư bản quốc gia (1)(1)
Hồ Chí Minh khơng những chỉ ra 6 thành phần kinh tế mà cịn nói ra
xu hướng phát triển của các thành phần kinh tế đó.
+ Đối với kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô là thành phần kinh
tế đã lỗi thời nhưng để thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc, thu hút số
(1)
(1)

Hồ Chí Minh, Tồn tập, nxb CTQG, T.7

9


địa chủ vừa và nhỏ theo cách mạng, ủng hộ kháng chiến Hồ Chí Minh.chủ
trương chỉ thực hiện chế độ giảm tơ, giảm tức nhằm hạn chế đến sự bóc lột
và tạo điều kiện cho thành phần kinh tế này đóng góp cho cuộc kháng chiến.
Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng thành phần kinh tế quốc doanh có tính
chất chủ nghĩa xã hội, tồn tại ở các cơ sở sản xuất kinh doanh của Nhà nước,
là thành phần kinh tế có thể đáp ứng được những yêu cầu to lớn và quan
trọng của toàn xã hội, đáp ứng kịp thời những yêu cầu và ngày càng tăng của
cuộc kháng chiến.
Với thành phần kinh tế tư bản tư nhân là thành phần kinh tế của giai
cấp tư sản dân tộc mặc dù giai cấp tư sản có bóc lột cơng nhân nhưng đồng
thời họ cũng góp phần vào xây dựng kinh tế, góp cơng góp của vào cuộc

kháng chiến.
Ngay từ đầu năm 1947 khi trả lời một nhà báo nước ngồi Hồ Chí
Minh đã chỉ ra rằng: "Chúng tơi khơng chủ trương giai cấp tranh đấu và một
lẽ tầng lớp tư sản Việt Nam đã bị kinh tế thực dân đè nán không cất đầu lên
được khiến cho kinh tế Việt Nam đã bị tiêu diệt, dân cùng tài vận, trái lại
chúng ta chủ trương làm cho tư sản Việt Nam phát triển" (1)(1).
Chủ trương phát triển thành phần kinh tế tư bản tư nhân ở và tư bản
Nhà nước ở nước ta là nhất quán. Người khẳng định: "Chính phủ cần phải
giúp họ phát triển nhưng họ phải phục tùng sự lãnh đạo của kinh tế quốc gia,
phải hợp với lợi ích đại đa số nhân dân" (2)(2).
Trong tác phẩm "Thưởng thức chính trị" Hồ Chí Minh đã nói rõ bản
chất của giai cấp tư sản và thái độ của Chính phủ. Nhà tư bản thì khơng khỏi
bóc lột, nhưng Chính phủ ngăn cấm họ bóc lột cơng nhân quá tay. Chính phủ
phải bảo vệ quyền lơi của giai cấp cơng nhân. Điều đó nói lên sự khách nhau
cơ bản giữa nhà tư bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa với nhà tư bản trong
chế độ dân chủ mới. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và giai cấp cơng nhân, nhân
(1)(1)
(2)(2)

Hồ Chí Minh, Tồn tập. Nxb CTQG, Hà Nội, T.5, tr.169
Hồ Chí Minh, Tồn tập. Nxb CTQG, Hà Nội, T.7

10


dân đánh đổi đế quốc và phong kiến trên nền tảng công nhân liên minh, nhân
dân lao động làm chủ nước nhà xây dựng nền dân chủ chuyên chính và trong
chế độ dân chủ mới Hồ Chí Minh chỉ ra rằng chúng ta có 5 thành phần kinh
tế trong thời kỳ quá độ.
A. Kinh tế quốc doanh (thuộc chủ nghĩa xã hội, vì nó là của chung của

nhân dân)
B. Các hợp tác xã (nó là của chủ nghĩa xã hội và sẽ tiến đến chủ nghĩa
xã hội)
C. Kinh tế của cá nhân, nơng dân và thủ cơng nghệ (có thể tiến dần
vào hợp tác xã là của chủ nghĩa xã hội),
D. Kinh tế tư bản của tư nhân
E. Kinh tế tư bản Nhà nước (như Nhà nước hùn vốn với tư bản tư
nhân để kinh doanh)
Trong năm loại ấy, loạiA là kinh tế lãnh dạo và phát triển mau hơn cả
cho nên kinh tế nước ta sẽ phát triển theo hướng chủ nghĩa xã hội chứ không
theo hướng chủ nghĩa tư bản (1)(1).
Từ đó Hồ Chí Minh đã nói đến biện pháp cách thức thực hiện đối với
từng thành phần kinh tế
+ Kinh tế quốc doanh gồm các cơ sở sản xuất kinh doanh của Nhà
nước là của chúng của nhân dân tiếp tục phục vụ lợi ích của xã hội. Đây là
thành phần kinh tế mới ra đời trong chế độ dân chủ mới, chỉ có nó với đáp
ứng được những yêu cầu to lớn và quan trọng của tồn xã hội, của cuộc
kháng chiến của dân tộc. Vì vậy mà Đảng và Nhà nước cần quan tâm phát
triển kinh tế quốc doanh, làm kinh tế quốc doanh thực sự đóng vai trị là nền
tảng và sức lãnh đạo của kinh tế dân chủ mới. Cho nên chúng ta phải ra sức
phát triển nó và nhân dân ta phải ủng hộ nó.
Kinh tế hợp tác xã theo Hồ Chí Minh đã có tính chất nửa xã hội chủ
nghĩa ở đó "nhân dân góp nhau để mua những thứ mình cần dùng hoặc để
(1)(1)

Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, T.9

11



bán những thứ mình sản xuất khơng phải kinh qua các con bn, khơng bị
họ bóc lột". Ở nơng thơn những người nơng dân có các hơi đổi cơng,họ giúp
nhau sản xuất khắc phục những khó khăn lúc thời vụ , lúc thiếu lao động,
thiên tai cũng từ đó mà tăng cường tình làng nghĩa xóm, đồn kết cộng
đồng.
Kinh tế cá thể của nông dân và thợ thủ công là thành phần kinh tế tự
cấp, họ sở hữu một ít tư liệu rất nhỏ bé, lạc hậu đo đó năng suất lao động
thấp. Đó là một nền kinh tế lạc hậu. Tuy nhiên, trong điều kiện kháng chiến,
đất nước còn nghèo nàn lạc hậu lại đang bi kẻ thù bao vây tứ phía thì đó
cũng là một lực lượng cần thiết để xây dựng kinh tế nước nhà.
Kinh tế tư bản tư nhân là thành phần kinh tế của giai cấp tư sản dân
tộc, giai cấp tư sản nước ta cũng mới ra đời còn non yếu. Tuy nhiên về mặt
sản xuất so với chế độ phong kiến ở họ có nhiều kinh nghiệm sản xuất sử
dụng vốn, sử dụng khoa học kỹ thuật cho nên Chính phủ cần giúp họ phát
triển. Nhưng họ phải phục tùng sự lãnh đạo kinh tế quốc gia, phải hợp với
lợi ích của đại đa số nhân dân, Nhà nước cần động viên họ, khuyến khích họ
hùn vốn Nhà nước để tổ chức các thành phần kinh tế.
Kinh tế tư bản Nhà nước là thành phần kinh tế do Nhà nước và tư bản
hùn vốn với nhau để kinh doanh trong đó Nhà nước giữ vai trò lãnh dạo.
Đây là thành phần kinh tế mà Lênin rất coi trọng trong điều kiện ở một nước
kém phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội theo Lênin thành phần kinh tế này là
"nửa chủ nghĩa xã hội" và còn tồn tại lâu dài trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, ở đó giai cấp công nhân phải chấp nhận để giai cấp tư sản bóc
lọt đến mức độ nào đó để học tập kinh nghiệm của nó. Lênin coi đó là trả
học phí cho giai cấp tư sản.
Ở nước ta Hồ Chí Minh cũng đặc biệt coi trọng thành phân kinh tế tư
bản Nhà nước. Theo Người "nhà tư bản thì khơng khỏi bóc lột, nhưng Chính
phủ ngăn cấm họ bóc lột q tay, Chính phủ phải bảo vệ quyền lợi của cơng
nhân.
12



Hồ Chí Minh chỉ rõ "... vì lợi ích lâu dài anh chị em thợ cũng để cho
chỉ được số lợi hợp lý, không yêu cầu quá mức. Chủ và thợ đều tự giác tự
động tăng gia sản xuất lợi cả đơi bên.
Qua đó thấy 5 thành phần kinh tế trên tồn tại khách quan vì vậy
chúng ta cần sử dụng phát triển sản xuất nhưng không sợ tự phát đi lên chủ
nghĩa xã hội nêu ta ưu tiên đúng mức phát triển thành phần kinh tế quốc
doanh để nó thành kinh tế chủ đạo có tác dụng hướng dẫn các loại hình kinh
tế khác tuỳ bước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Hồ Chí Minh đặc biệt chú ý đến việc thành lập các tổ chức hợp tác xã
từ trình độ thấp đến trình độ cao. Người coi đây là cách tổ chức thích hợp
cho hồn cảnh một nước chủ yếu là kinh tế nơng nghiệp.
Người nói: "Tất cả đường lối, phương châm, chính sách của Đảng đều
chỉ nhằm nâng cao đời sống của nhân dân nói chung, của nơng dân nói
riêng. Muốn đạt được mục đích đó thì nhất định phải củng cố, phát triển hợp
tác xã cho thật tốt, phải không ngừng nâng cao thu nhập của xã viên" (1)(1).
Ngồi ra Hồ Chí Minh cịn chỉ ra rằng trong mối quan hệ giữa 5 thành
phần kinh tế trên muốn giải phóng sức sản xuất của chúng Nhà nước cần
phải có chính sách kinh tế đúng, phải coi trọng lợi ích của các giai cấp.
Người chỉ rõ: Chính sách kinh tế của Đảng và Chính phủ gồm mấy điều:
Công tư đều lợi: "Kinh tế quốc doanh là công, nó là nền tảng và sức
lãnh đạo của kinh tế dân chủ mới" cho nên chúng ta phải ra sức phát triển nó
và nhân dân ta phả ủng hộ nó cịn đối với những người phá hoại nó, trộm cắp
của cơng, khai gian lậu thuế thì phải trừng trị.
Tư là những nhà tư bản dân tộc và kinh tế cá nhân của nơng dân và
thủ cơng nghệ. Đó cũng là lực lượng cần thiết cho cuộc xây dựng kinh tế
nước nhà cho nên Chính phủ cần giúp họ phát triển nhưng họ phải phục tùng
sự lãnh đạo của kinh tế quốc gia, phù hợp với lợi ích của đại đa số nhân dân.


(1)(1)

Hồ Chí Minh, Tồn tập. Nxb CTQG, Hà Nội, T.10 tr.380

13


Có thể nói đây thực sự là một tư duy kinh tế sáng sốt ở vào thời điểm
lúc đó ngay trong điều kiện kháng chiến Hồ Chí Minh đã thấy được tính tất
yếu của nền kinh tế nhiều thành phần. Ở nước ta phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần lúc này vừa để kiến thiết đất nước vừa là để phục vụ kịp thời cho
cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ của nhân dân ta. Nó đáp ứng yêu cầu
trước mắt đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi, vừa đáp ứng được yêu cầu
lâu dài của cách mạng Việt Nam là xây dựng chế độ dân chủ mới tiến lên
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Thực tế đã chứng minh khi đường lối kinh tế đi vào cuộc sống, suốt
những năm 1955 - 1960, miền Bắc thật sự bước vào thời kỳ "vàng son"
trong q trình khơi phục và phát triển. Những thành tựu kinh tế thu được
trong thời kỳ đó là tồn diện và vững chắc, năng suất chất lượng hiệu quả
kinh tế, đời sống nhân dân đều vượt xa so với trước chiến tranh.
Qua đó thấy được Hồ Chí Minh khơng những nêu ra được đường lối
kinh tế độc đáo, sáng tạo của mình trong thời điểm khắt khe của lịch sử đó là
xây dựng chủ nghĩa xã hội với đặc điểm to nhất của ta trong thời kỳ quá độ
là từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không
phải kinh qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa" (1)(1).
Hồ Chí Minh đã xuất phát từ trình độ thực tại của lực lượng sản xuất
xã hội "nông nghiệp lạc hậu" để nhìn nhận và chỉ ra các loại hình kinh tế,
các hình thức sở hữu khác biệt nhưng được cố kết nhau lại trong một chỉnh
thể kinh tế - xã hội quá độ đang trong quá trình vận động. Khi hồ bình lập
lại trên miền Bắc, để chính thức hố đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội,

Hồ Chí Minh đã cùng Quốc hội sửa đổi Hiến pháp. Trong báo cáo sửa đổi
Hiến pháp trước Quốc hội, Hồ Chí Minh đã trình bày đường lối chung tiến
lên chủ nghĩa xã hội trong đó Hồ Chí Minh chỉ rõ: Trong nước ta hiện nay
có những hình thức sở hữu chính về tư liệu sản xuất như sau:
- Sở hữu của Nhà nước tức là của tồn dân
(1)(1)

Hồ Chí Minh, Tồn tập. Nxb CTQG, Hà Nội, T.10

14


- Sở hữu của hợp tác xã tức là sở hữu của tập thể nhân dân lao động
- Sở hữu của những người lao động riêng lẻ
- Một ít tư liệu sản xuất thuộc sở hữu của nhà tư bản
Xu hướng vận động chung của các hình thức sở hữu này là "xố bỏ
các hình thức sở hữu khơng xã hội chủ nghĩa, làm cho nền kinh tế gồm nhiều
thành phần phức tạp trở nên một nền kinh tế thuần nhất, dựa trên chế độ sở
hữu toàn dân và sở hữu tập thể" (1)(1).
So sánh với sự sắp xếp các loại hình sở hữu của Lênin thấy ở Hồ Chí
Minh có một sự sáng tạo độc đáo. Nếu như Lênin sắp xếp các hình thức sở
hữu theo logic vận động khách quan của chúng thì ở Hồ Chí Minh lại căn cứ
vào vai trị thực tế của từng hình thức sở hữu trong chế độ xã hội mới.
Sở hữu xã hội chủ nghĩa (dưới hai hình thức sở hữu tồn dân và sở
hữu tập thể) đứng ở vị trí cao nhất, là nền tảng kinh tế của chế độ xã hội
mới, quy định bản chất các loại quan hệ sản xuất xã hội đang trong quá trình
manh nha và định hình.
Vai trị chủ đạo của kinh tế xã hội chủ nghĩa theo Hồ Chí Minh thể
hiện "đây là hình thức sở hữu chính, tồn tại trong các lĩnh vực kinh tế then
chốt, ảnh hưởng lớn đến quốc kế dân sinh, có tác dụng hướng dẫn các loại

hình kinh tế khác và là dịng chảy chủ đạo, mục đích hướng tới của tất cả các
quan hệ và hoạt động kinh tế".
Về sở hữu tập thể, một hình thức sở hữu cơ bản của chủ nghĩa xã hội
Hồ Chí Minh" "Đường lối cải tạo xã hội chủ nghĩa của Đảng đối với nông
nghiệp là đưa nông dân làm ăn riêng lẻ đi dần từ tổ đổi cơng (có mầm mống
xã hội chủ nghĩa) tiến hợp tác xã cấp thấp (nửa xã hội chủ nghĩa) rồi tiến lên
hợp tác xã cấp cao (xã hội chủ nghĩa) (2)(2).

(1)(1)
(2)(2)

Mác - Ăngghen, Toàn tập. Nxb CTQG, Hà Nội, T.9,tr.558
Mác - Ăngghen, Toàn tập. Nxb CTQG, Hà Nội, T.10

15


Ngoài sở hữu xã hội chủ nghĩa (sở hữu Nhà nước, sở hữu tập thể) Hồ
Chí Minh cịn thừa nhận sự tồn tại khách quan, tất yếu lâu đài của các hình
thức ở hữu khơng xã hội chủ nghĩa.
Hồ Chí Minh cho rằng: "Đối với người làm nghề thủ công và lao động
riêng lẻ khác Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất của họ, ra
sức hướng dẫn và giúp đỡ họ cả tiến cách làm ăn, khuyến khích họ tổ chức
hợp tác xã sản xuất theo nguyên tắc tự nguyện", còn đối với các nhà tư sản
cơng thương, Nhà nước khơng xố bỏ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất và
của cải khác của họ mà ra sức hướng dẫn họ hoạt động nhằm làm lợi cho
quốc kế dân sinh, phù hợp với kế hoạch kinh tế của Nhà nước. Đồng thời
Nhà nước khuyến khích và giúp đỡ họ cải tạo theo chủ nghĩa xã hội bằng
hình thức cơng tư hợp doanh và những hình thức cải tạo khác" (1)(1).
Một lần nữa thấy ở Hồ Chí Minh sự mẫn cảm trong nắm bắt và vận

dụng quan điểm Mác xít, khắc phục trên thực tế xu hướng "tả khuynh trong
đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng Cộng sản và công nhân trên
thế giới. Thừa nhận sự tồn tại khách quan lâu dài của các hình thức sở hữu
khơng xã hội chủ nghĩa và con đường phát huy tác dụng của chúng trong
quá trình xây dựng xã hội mới.
4. Sự vận dụng của Đảng ta về các hình thức sở hữu, các thành
phần kinh tế trong thời kỳ quá độ
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đỉnh cao là
chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử 7/5/1954 đã chấm dứt cuộc chiến tranh
xâm lược của thực dân Pháp, chấm dứt ách thực dân cũ của Pháp suốt gần
một thế giới trên đất nước ta.
Miền Bắc được hồn tồn giải phóng, hồn thành về cơ bản của cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân và bước vào thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa
xã hội. Đó là con đường phát triển tất yếu khách quan của xã hội miền Bắc.
(1)
(1)

Mác - Ăngghen, Toàn tập. Nxb CTQG, Hà Nội, T.9

16


Tuy vậy miền Bắc bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội trong
điều kiện đất nước vừa trải qua 15 năm chiến tranh, 9 năm kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế miền Bắc bị tàn phá nặng nề lại
xuất phát điểm thấp, kinh tế nơng nghiệp là chủ yếu. Bên cạnh đó miền Bắc
trong giai đoạn này cũng có một số thuận lợi cơ bản: có sự lãnh đạo của
Đảng, có khối liên minh cơng nhân vững chắc có chính quyền dân chủ nhân
dân... Đặc biệt là sự tồn tại của thành phần kinh tế ngoài hai thành phần cơ
bản là kinh tế tư bản tư doanh và sản xuất cá thể nên miền Bắc đã tạo được

những tiền đề của kinh tế xã hội chủ nghĩa. Thành phần kinh tế quốc doanh
tuy còn nhỏ bé song cũng có tác dụng lớn và chiếm địa vị chủ đạo trong toàn
bộ nền kinh tế quốc dân.
Trong q trình cải tạo xã hội chủ nghĩa cịn tồn tại nhiều khuyết điểm
hạn chế, tư tưởng chủ quan nóng vội đã vội vàng xố bỏ các thành phần kinh
tế, khơng coi trọng nền kinh tế hàng hố với những quy luật khách quan là
một trong những nguyên nhân làm cho nền kinh tế nước ta lầm vào tình
trạng trì trệ, suy thối đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, thể hiện:
+ Giai đoạn 1975 - 1986
Những năm đầu sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, đặc biệt là
cuối những năm 70 đầu thập kỷ 80, đất nước ta xuất hiện những khó khăn và
thử thách gay gắt. sản xuất thì trì trệ. Tuy vậy trong giai đoạn cách mạng này
Đảng ta đã có sự nhận thức và vận dụng quy luật kinh tế xã hội trong thời kỳ
quá độ ở nước ta trong đó vấn đề quan trọng được đặt ra là xác định các
thành phần kinh tế và các chính sách đúng cho các thành phần kinh tế.
Tại Hội nghị Trung ương 24 (tháng 9/1975) khoá III đã xác định
nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới. Hội nghị phân tích
nêu rõ đặc điểm kinh tế xã hội miền Nam sau chiến tranh và chủ trương:
"Trong một thời gian nhất định ở miền Nam còn tồn tại nhiều thành phần
kinh tế: Kinh tế quốc doanh xã hội chủ nghĩa, kinh tế tập thể xã hội chủ
nghĩa, kinh tế hợp doanh nửa xã hội chủ nghĩa, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản
17


tư doanh. Cần ra sức sử dụng mặt khả năng lao động kỹ thuật, tiền vốn, kinh
nghiệm quản lý để đẩy mạnh sản xuất".
Nghị quyết Trung ương 24 còn nêu: "Trong một thời gian dài thành
phần kinh tế cá thể trong nơng nghiệp và trong thủ cơng nghiệp cịn đóng vai
trị tích cực trong cơng cuộc khơi phục phát triển kinh tế, ổn định đời sống
nhân dân.

Nhưng trong quá trình thực hiện do chúng ta quá chủ quan nóng vội,
xác định sai lầm bước đi của thời kỳ quá độ, không tập trung phát triển công
nghiệp nhẹ một cách hợp ý mà thực hiện xây dựng công nghiệp nặng xã hội
chủ nghĩa trong khi nó cịn phát huy tác dụng tạo thu nhập và ổn định đời
sống nhân dân, phát triển kinh tế đất nước nên trong bối cảnh kinh tế xã hội
nước ta trong giai đoạn khủng hoảng.
Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần V (3/1982) đã nhận ra những sai
lầm khuyết điểm, xác định sự nghiệp cách mạng nước ta đều đang ở chặng
đầu thời kỳ quá độ nên Đảng ta xác định đúng đắn chính sách kinh tế nhiều
thành phần với đặc trưng của 2 miền Nam - Bắc.
Đặc biệt tại Đại hội VI (1986), Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới, trở
lại với tư tưởng đúng đắn của Hồ Chí Minh. Tại Đại hội này Đảng ta đã xác
định nước ta phải phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và trước mắt có 5
thành phần kinh tế chính:
Kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư
nhân, kinh tế tư bản Nhà nước.
Đại hội VIII, Đảng ta một lần nữa khẳng định "thực hiện nhất quán
lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần" gồm
các thành phần kinh tế:
- Kinh tế Nhà nước: giữ vai trò chủ đạo, làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng
trưởng kinh tế và giải quyết những vấn đề xã hội
- Kinh tế hợp tác mà nòng cốt là các hợp tác xã

18


- Kinh tế tư bản Nhà nước có vai trị quan trọng trong việc động viên
tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lý của các nhà tư
bản.
- Kinh tế cá thể, tiểu chủ có vị trí quan trọng lâu dài

- Kinh tế tư bản tư nhân
Đại hội IX, Đảng ta đã xác định thêm thành phần kinh tế có vốn đầu
tư nước ngồi, phù hợp với tình hình mới của đất nước trong xu hướng tồn
cầu hố về kinh tế và nước ta đang tăng cường hội nhập, hợp tác và khuyến
khích đầu tư về vốn, khoa học công nghệ hiện đại.
Nghị quyết Đại hội IX một lần nữa khẳng định: "Thực hiện nhất quán
chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh
doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh
tranh lành mạnh trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Kinh tế Nhà
nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của
nền kinh tế quốc dân.
Quan niệm về cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, các hình thức sở hữu
của Hồ Chí Minh đã được Đảng ta từng bước vận dụng thành cơng trong q
trình hình thành và thực hiện đường lối đổi mới. Đảng ta thừa nhận sự tồn
tại của các thành phần kinh tế tất yếu khách quan trên con đường đi lên của
đất nước. Mỗi thành phần kinh tế có quan hệ sản xuất, quy luật vận động
riêng, hình thức thể hiện riêng nhưng chúng lại chịu sự chi phối và tác động
lẫn nhau trong một cơ cấu kinh tế thống nhất theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Chính sự chi phối đó đã là cho các thành phần kinh tế phi xã hội chủ
nghĩa khơng thể giữ ngun bản chất của nó. Vì vậy thừa nhận sự tồn tại lâu
dài của các thành phần kinh tế tạo môi trường thuận lợi khuyến khích mọi
người dân phát huy cao độ các nguồn lực (vốn, sức lao động...) để phát triển
sản xuất, Đảng ta chủ trương trong khi tạo điều kiện và môi trường phát huy
tối đa tiềm năng to lớn của các thành phần kinh tế khác vào công cuộc xây
19


dựng đất nước vẫn tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế Nhà nước làm vai
trò chủ đạo, khuyến khích hỗ trợ và thúc đẩy kinh tế hợp tác xã phát triển,

trên cơ sở đó mở rộng và tăng cường các quan hệ liên doanh, liên kết giữa
thành phần kinh tế.
Thừa nhận và quan tâm phát triển nền kinh tế nhiều thành phần là sự
vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phù hợp
với tình hình trong nước, xu thế của thời đại. Những chính sách đúng đắn đó
được hiện thực hố góp phần quan trọng vào việc giải phóng lực lượng sản
xuất, tạo ra nhiều sản phẩm xã hội giải quyết việc làm, ổn định tình hình
kinh tế - xã hội và tạo động lực túc đẩy mạnh mẽ nền kinh tế nước ta phát
triển với tốc độ cao và liên tục trong nhiều năm Bộ mặt đất nước ngày càng
từng bước đổi thay, kinh tế phát triển, chính trị ổn định.

KẾT LUẬN

20



×