Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

QUY LUẬT CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG QUA THỰC TIỄN NỀN KINH TẾ NƯỚC TA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.88 KB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
˜™˜™&˜™˜™
TIỂU LUẬN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Đề tài số: 64

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN CHIỂN
SVTH : BOUBPHANOUVONG Soukdala
LỚP

: 100

MSSV : 1062110032


TP.HCM - 2007
Nhận xét của giáo viên:

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………

Ký tên



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ
˜™˜™&˜™˜™
TIỂU LUẬN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Đề tài số: 64
QUI LUẬT CẠNH TRANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG QUA
THỰC TIỄN NỀN KINH TẾ NƯỚC TA

GVHD: TS. NGUYỄN VĂN CHIỂN
SVTH : BOUBPHANOUVONG Soukdala
LỚP

: 100


MSSV : 1062110032

TP.HCM – 2007

Nhận xét của giáo viên:

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………

Ký tên


Mục lục
Chương I
Cạnh tranh và quy luật cạnh tranh.
I.1. Cạnh tranh và các hình thức cạnh tranh....................................................4
I.1.1. Khái niệm cạnh tranh.............................................................................4
I.1.2. Các loại hình cạnh tranh........................................................................4
I.1.3. Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền..................................................5
I.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh.....................................5
I.2.1. Các yếu tố thuộc về lợi thế so sánh.......................................................5
I.2.2. Nhóm yếu tố thuộc về khả năng tăng trưởng kinh tế của đất nước.......5
I.2.3. Nhóm yếu tố thuộc về mơi trường kinh tế của doanh nghiệp................5
................................I.2.4. Nhóm yếu tố thuộc về hoạt động của doanh nghiệp
.........................................................................................................................6
...........................................................................................................................
I.3. Vai trò của cạnh tranh và cơ chế vận dụng...............................................6
I.3.1. Vai trò của cạnh tranh............................................................................6
...........................................................................................................................


I.3.2. Các công cụ để cạnh tranh trong kinh doanh.........................................6
...........................................................................................................................
Chương II

Thực trạng của quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế ở nước ta hiện
nay
II.1. Thực trạng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam........................................8
...........................................................................................................................
II.1.1. Trình độ phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta còn trong giai
đoạn sơ khai.....................................................................................................8
II.1.2. Thị trường dân tộc thống nhất đang trong quá trình hình thành nhưng
chưa đồng bộ...................................................................................................8
...........................................................................................................................
II.1.3. Quá trình hội nhập thị trường nước ta vào thị trường khu vực và thế
giới, trong hồn cảnh trình độ phát triển kinh tế- kỹ thuật của nước ta còn
thấp so với hầu hết các nước trên thế giới.......................................................9
II.1.4. Quản lý nhà nước về kinh tế- xã hội còn
yếu

9.............................................................................

II.2. Thực trạng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường................................9
II.2.1. Doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh.................................................9
II.2.2. Thực trạng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường...........................10
II.3. Tác động của cạnh tranh đối với các doanh nghiệp..............................17


II.3.1. Thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật...................................................................17
...........................................................................................................................
II.3.2. Tích tụ tập trung trong sản xuất.........................................................17
...........................................................................................................................
II.3.3. Cạnh tranh gắn liền với phá sản và các hệ quả khác .........................17
...........................................................................................................................
Chương III

Phương hướng phát triển, giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh trong
nền kinh tế ở nước ta . Ý kiến cá nhân.
III.1. Thực chất nhất quán chính sách trong nền kinh tế nhiều thành phần18
III.2. Đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước phát triển phân cơng
lao động.........................................................................................................19
...........................................................................................................................
III.3. Giải pháp và quản lý điều hành và phát triển nguồn nhân lực để nâng
cao khả năng cạnh tranh................................................................................19
...........................................................................................................................
Kết luận.........................................................................................................20
...........................................................................................................................
Danh mục tài liệu tham khảo.........................................................................21
...........................................................................................................................


Lời mở đầu
Thế giới đang biến động, ngày càng chuyển biến với xu hướng hội nhập
và tồn cầu hố ngày càng diễn ra sâu sắc. Do hội nhập kinh tế là xu hướng
tất yếu và khách quan, một nước muốn phát triển khơng cịn cách nào khác
là phải hồ vào nền kinh tế thế giới. Trước tình hình mới về cơ chế thị
trường và cơ chế quản lý, cạnh tranh để đứng vững và phát triển là tất yếu
không thể tránh khỏi. Chủ động hội nhập quốc tế, tiến hành điều tra, phân
loại, đánh giá khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm, mặt hàng, có biện
pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư, nâng cao sức cạnh tranh là
một trong những việc cần thiết và cấp bách hiện nay. Chính vì thế, chúng ta
phải nhìn nhận, đánh giá khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ở
Việt Nam hiện nay để từ đó có những bước đi đúng đắn, những giải pháp


triệt để, thích hợp, những phương hướng để nâng cao khả năng cạnh tranh

của nền kinh tế thị trường Việt Nam. Đây là một đề tài hay và tương đối
rộng. Là một sinh viên như em có nhiều hạn chế, rất mong thầy thơng cảm
cho những thiếu xót của em.
Em xin chân thành cảm ơn!


Chương I:
CẠNH TRANH VÀ QUY LUẬT CẠNH TRANH
I.1. Cạnh tranh và các hình thức cạnh tranh:
I.1.1. Khái niệm cạnh tranh:
“Cạnh tranh là sự đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế nhằm giành lợi
nhuận tối đa cho mình. Cạnh tranh là yếu tố cơ bản của cơ chế thị trường.
Nó là hiện tượng tất yếu của kinh tế thị trường, ở đâu có sản xuất và trao đổi
hàng hố, thì ở đó có cạnh tranh.”
Cạnh tranh là một yếu tố khách quan và có thể nói rằng khơng có cạnh
tranh thì khơng có phát triển, cạnh tranh là động lực của phát triển khơng có
cạnh tranh thì khơng có phát triển. Cho dù ở đâu đi chăn nữa thì cạnh tranh
lng tồn tại, kể cả trong đơì sống hằng ngày, nhưng ở đây ta chỉ xét ở góc
độ kinh tế. Từ năm 1986 trở về trước thì người ta đã có những quan điển sai
lầm khi kìm hẵm sự cạnh tranh ở các lĩnh vực, các gốc độ khác nhau tì quan
niện cạnh tranh cũng khác nhau. Nhưng theo quan điểm tổng hợp thì cạnh
tranh là: quá trình kinh tế mà ở đó chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm mọi
biện pháp, thủ đoạn, cách thức, tìm mọi biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế
của mình, thơng thường là nhằm chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng
cũng như những điều kiện sản xuất có lợi nhất.
Cạnh tranh ở đây được thể hiện chủ yếu ra mặt ngoài của sản phẩm. Từ
khái niệm trên ta có thể hiểu khả năng cạnh tranh của khả năng của sản
phẩm là tất cả những gì mà sản phẩm đó đã có, đang và sẽ có để có thể ưu



thế so với các phẩm khác cùng loại hoặc khác loại trong quá trình cạnh
tranh.
I.1.2. Các loại hình cạnh tranh:
- Cạnh tranh nội bộ ngành: là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong
cùng một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá nhằm giành giật những
điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu dùng hàng hố có lợi hơn để thu
lợi nhuận siêu ngạch.
- Cạnh tranh ngành: là sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất khác nhau,
nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn.
- Tự do cạnh tranh sinh ra tích tụ và tập trung sản xuất. Khi quy mô sản
xuất phát triển đến một mức độ nào đó thì sẽ dẫn tới độc quyền.
I.1.3 Quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền:
Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do, độc quyền độc lập với cạnh
tranh tự do. Nhưng sự xuất hiện của độc quyền không thể thủ tiêu được cạnh
tranh, trái lại nó càng làm cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt và có sức phá
hoại to lớn.
I.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh:
I.2.1. Các yếu tố về lợi thế so sánh:
Lợi thế so sánh được coi là yếu tố sống còn trong cạnh tranh. Ở đây
khả năng cạnh tranh được xem là sức cạnh tranh thực và bằng với lợi thế so
sánh. Và đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, với nền kinh tế toàn câu cạnh
tranh quốc tế ngày càng khốc liệt các lợi thế so sánh trên tầm vĩ mô không
thể coi nhẹ nhhư: sự ổn định về kinh tế chính trị, pháp luật thể chế, kinh tế
đất nước, kết cấu hạ tầng.


Đậy có thể nói là yếu tố quan trọng trong thời gian hiện nay giúp
chúng ta phát triển trọng điểm sử dụng hiệu quả nguồn lực để tăng sức cạnh
tranh trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
I.2.2. Nhóm các yếu tố thuộc về khả năng tăng trưởng kinh tế của đất

nước:
Theo Forger thì “khả năng cạnh tranh là khả năng của một đất nước
trong việc nhận thức rõ về mục đích của chính sách kinh tế tập trung, nhất là
đối với tăng trưởng thu nhập và việc làm, mà khơng gặp những khó khăn
trrong cán cân thanh tốn. Bởi vì tăng trưởng kinh tế của nột quốc gia được
xác định bởi năng suất cảu nền kinh tế quốc gia đó mà năng suất là yếu tố cơ
bản tạo nên khả năng cạnh tranh và nó là một yếu tơ1 góp phần vào lợi thế
so sánh cảu sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trong nền kinh
tế thị trường.
I.2.3. Nhóm thuộc về mơi trường kinh tế của doanh nghiệp:
Bao gồm các yếu tố như chính sách thương mại, mơi trường đầu tư, tài
chính, mức thanh khoản trong nền kinh tế, cơ cấu doanh nghiệp cạnh tranh
trong nền kinh tế.
Ngồi ra, năng lực sản xuất cơng nghiệp của ngành của quốc gia cũng
đóng vai trị hết sức quan trọng. Ở đây phải nói đến đội ngũ nhân lực được
đào tạo có kĩ năng, nghề nghiệp khơng ngừng được nâng cao. Ngồi ra phải
nói đến phần cơng nghệ trong tranh thiết bị của quốc gia cũng đóng vai trị
hết sức quan trọng. Chính việc áp dụng cơng nghệ tiên tiến, hiện đại sẽ giảm
bớt chi phí, nâng cao năng suất, làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
I.2.4. Nhóm các yếu tố thuộc về hoạt động của doanh nghiệp:


Hoạt động của doanh nghiệp là một trong các yếu tố nền tảng của khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nó thấy khả năng tổ chức sản xuất, trìng
độ quản lý, khả năng chun mơn hố của các bộ phận trong doanh nghiệp.
Các yếu tố thuộc về hoạt động của doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến
chi phí cá biệt của doanh nghiệp. Nhóm yếu tố này bao gồm hiệu quả hoạt
động của doanh nghiệp, của chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Chính
chiến lược phát triển của doanh nghiệp đem lại cho doanh nghiệp triển vọng
cạnh tranh daì hạn và cạnh tranh đa phương diện. Trìng độ đội ngũ lao động,

khả năng tiếp nhận và tốc độc xử lý thông tin… đều ảnh hưởng đến khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, quyết định
sự tồn tại của doanh nghiệp trên thương trường đầy sóng gió, thử thách và
đầy rủi ro.
I.3. Vai trị của cạnh tranh và cơ chế vận dụng
I.3.1 Vai trò của cạnh tranh:
Vai trò của cạnh tranh được hiểu qua các chức năng của nó:
- Cạnh tranh là cơ chế điều khiển linh hoạt sản xuất của xã hội và do đó
làm phân bổ các nguồn lực kinh tế của xã hội mọt6 cách tối ưu. Mục đích
hoạt động của các doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa, do đó họ sẽ đầu tư vào
những nơi có lợi nhuận cao nhất, tức là nguồn lực kinh tế của xã hội sẽ được
chuyển đến nơi mà nó được sử dụng với hiệu quả cao nhất.
- Mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế làm cho cạnh tranh trở thành
tất yếu. Cạnh tranh là động lực quan trọng để cải tiến kỹ thuật, phát triển lực
lượng sản xuất. Do đó nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho cạnh tranh.
- Do cạnh tranh, người sản xuất hàng hoá phải cải tiến kỹ thuật, áp
dụng công nghệ mới vào sản xuất để giảm chi phí sản xuất đến mức tối thiểu
nhờ đó mà có thể cạnh tranh về giá cả, đứng vững trong cạnh tranh. Quá


trình đó đã nâng cao năng suất lao động trong xã hội thúc đẩy lực lượng sản
xuất phát triển.
- Cạnh tranh thường xảy ra mạnh được yếu thua, các chủ thể có hành vi
thứ ứng với thị trường tì sẽ tồn tại và phát triển, ngược lại các chủ thể kinh tế
có hành vi khơng thích ứng với thị trường thì sẽ bị đào thải.


Chương II: THỰC TRẠNG CỦA QUY LUẬT CẠNH TRANH TRONG
NỀN KINH TẾ Ở NƯỚC TA
II.1. Thực trạng nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.

II.1.1.Trình độ phát triển nền kinh tế ở nước ta còn trong giai đoạn sơ
khai.
- Cơ sở vật chất - kỹ thuật còn ở trình độ thấp: bên cạnh một số lĩnh
vực, một số cơ sở kinh tế đã được trang bị nhưng công nghệ hiện đại, thì
trong nhiều ngành kinh tế, máy móc cơng nghệ cịn rất lạc hậu. Lao động thủ
cơng cịn chiếm tỷ trong lớn trong tổng số lao động xã hội. Do đó, năng suất,
hiệu quả, chất lượng sản xuất thấp; So với khu vực, nước ta còn sản xuất
nhỏ, phân tán là phổ biến.
- Kết cấu hạ tầng như giao thơng, bến cảng, hệ thống thơng tin liên
lạc…cịn lạc hậu, kém phát triển. Hệ thống giao thông kém làm cho các địa
phương, các vùng bị chia cắt, tách biệt nhau. Do đó làm cho nhiều tiềm năng
của đại phương không được khai thác, các địa phương không thể chuyên
môn hố sản xuất để phát huy thế mạnh.
Phân cơng lao động kém phát triển, sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế
cịn chậm. Nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao cịn các ngành kinh tế công nghệ
cao chiếm tỷ trọng thấp.
- Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường trong nước,
cũng như thị trường nước ngồi cịn rất yếu. Khối lượng hàng hố cịn bé,
chủng loại hàng hố cịn nghèo nàn, chất lượng hàng hoá thấp, giá cả lại cao.
II.1.2. Thị trường dân tộc thống nhất đang phát triển nhưng chưa đồng
bộ.


Do giao thông vận tải kém phát triển nên không lôi cuốn được tất cả
các vùng trong nước vào một mạng lưới lưu thơng hàng hố thống nhất
chung.
- Thị trường hàng hố- dịch vụ đã hình thành nhưng cịn hạn hẹp và cịn
nhiều tiêu cực.
- Thị trường hàng hố sức lao động mới manh nha, một số trung tâm
giới thiệu việc làm và xuất khẩu lao động mới xuất hiện nhưng nảy sinh

nhiều tiêu cực. Sức cung lao động lành nghề nhỏ hơn cầu rất nhiều, trong
khi đó cung về sức lao động giản đơn lại vượt quá xa cầu.
- Thị trường tiền tệ, thị trường vốn đã có nhiều tiến bộ nhưng còn nhiều
trắc trở, như nhiều doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp tư nhân rất thiếu vốn
nhưng không được vay, trong khi đó nhiều ngân hàng thương mại huy động
được tiền gửi mà không thể cho vay nên bị ứ đọng, dư ợ quá hạn trong nhiều
ngân hàng thương mại đã lên tới mức báo động. Thị trường chứng khốn ra
đời nhưng “hàng hố” cịn nghèo nàn, rất ít doanh nghiệp đủ điều kiện tham
gia thị trường này.
II.1.3. Quá trình hội nhập thị trường ta vào thị trường khu vực và thị
trường thế giới, trong hồn cảnh trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật
của nước ta còn thấp so với hầu hết các nước trên thế giới.
Tồn cầu hố và khu vực hố về kinh tế đang đặt ra những thách
thức hết sức gay gắt đối với các nước nói chung và nước ta nói riêng. Nhưng
nó là xu thế khách quan. Vì vậy phải chủ động hội nhập, chuẩn bị tốt để
tham gia vào khu vực hố và tồn cầu hố, tìm ra “cái mạnh tương đối” của
nước ta, thực hiện đa phương hoá, đa dạng hoá kinh tế đối ngoại, tận dụng
ngoại lực để phát huy nội lực, nhằm thúc đẩy cơng nghiệp hố, hiện đại hoá
nền kinh tế quốc dân, định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội.


II.1.4. Quản lý nhà nước về kinh tế- xã hội cịn yếu kém.
Đại hội, đại biểu tồn quốc lần thứ VIII của Đảng ta nhận định về
vấn đề này: “Hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách chưa đồng bộ và nhất
qn, thực hiện chưa nghiêm.
Cơng tác tài chính, ngân hàng, giá cả, kế hoạch hoá, quy hoạch xây
dựng, quản lý đất đai còn nhiều yếu kém; thủ tục hành chính… đổi mới
chậm. Thương nghiệp nhà nước cịn bỏ trống một số địa phận quan trọng,
chưa phát huy tốt vai trò chủ đạo trên thị trường. Quản lý xú6t nhập khẩu
còn nhiều sơ hở và nhiều tiêu cực, một số hoạt động gây tác động xấu đối

với sản xuất. Chế độ phân phối còn nhiều bất hợp lý. Bội chi ngân sách và
nhập siêu còn lớn. Lạm phát tuy được kiểm soát nhưng chưa vững chắc.
II.2. Thực trạng cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.
II.2.1. Doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của nó.
Có thể nói trong 20 năm đổi mới vừa qua đã cho ta thế và lực mới có
thể biến những thử thách thành những cơ may. Nếu chúng ta có thể gắng sức
người và sức của, dồn mọi nguồn lực vào đường ray chung của sự phát
triển.Một trong những cơ may đó là sự cạnh tranh trong nền kinh tế của khu
vực và thế giới.Một mặt đã tao những thách thức cho các doanh nghiệp, mặt
khác lại tạo ra cơ may vì nó mà các doanh nghiệp phải đổi mới mẫu mã,
nâng cao chất lượng hàng hố, đã tạo ra bài học cho mỗi gia đình, mỗi doanh
nghiệp và cả quốc gia.Trong điều kiện hiện nay khi mà địa ốc và tiêu dùng
vượt quá mức, dồn vốn đầu tư mua các dây chuyền sản xuất với giá rẻ hơn
các ngành công nghiệp then chốt mũi nhọn (cơ khí, điện tử, chế biến, may
mặc…)để hướng về xuất khẩu, tăng sứa cạnh tranh của nền kinh tế.
Tuy nhiên, nền kinh tế Việ Nam đang đứng trước những thách thức:


1. Việc tham gia vào AFTA và sẽ vào WTO địi hỏi các doanh nghiệp
phải giảm bớt chi phí, đổi mới hệ thống quản lý, có những dự án đầu tư tốt
hơn, nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ và nhân viên các doanh nghiệp
mới có khả năng cạnh tranh tốt.
2. Nhiều hàng hố của Việt Nam có giá thành cao, thương hiệu chưa hấp
dẫn, do đó việc thực hiện lộ trình bỏ thuế quan AFTA càng địi hỏi gay gắt
các doanh nghiệp phải đổi mới cách quản lý, kinh doanh để nâng cao sứ
cạnh tranh.
3. Chính sách của Nhà nước về doanh nghiệp và về giáo dục khoa ọc
công nghệ, về trọng dụng nhân tài.
4. Hệ thống hành chính cịn lắm thủ tục, cồng kềnh, những cơng chức
thạo việc, cơng tâm cịn thiếu.

5. Tốc độ ra quyết định, tốc độ xử lý thơng tin kinh tế cịn chậm.
Nhưng diều đó địi hỏi chúng ta phải có những giải pháp “đột phá”
trong quản lý của các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp quốc doanh
theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả, có sức cạnh tranh tốt để kích thích sứ mua
của người tiêu dùng, nâng cao sứ cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị
trường nội địa và quốc tế
II.2.2. Thực trạng của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường.
Sau 20 năm tiến hành công cuộc đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt
được những tiến bộ vượt bậc trên nhiều mặt trong điều kiện phát triển nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong vòng 20 năm, GDP tăng 4 lần, hơn 40 triệu người dân thoát khỏi đói,
nghè. Với việc trở thành thành viên WTO, nền kinh tế nước ta được xác lập
một vị thế mới, ngày càng vững chắc trong hệ thống kinh tế thế giới, sức hấp
dẫn đầu tư tăng lean mạnh mẽ.



×