Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tiểu luạn cao học, tuyên truyền công tác bảo về chăm sóc giáo dục trẻ em

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.03 KB, 20 trang )

Nội Dung
Chương I:Một số vấn đề lý luận chung về tun truyền cơng tác bảo về chăm
sóc giáo dục trẻ em.
1.1.Một số khái niệm cơ bản.
Trẻ em là gì?Theo cơng ước Quốc Tế:”trẻ em được xác định là người dưới 18
tuổi,trừ khi pháp luật quốc gia quy định tuổi thành niên sớm hơn”.
Theo luật pháp Việt Nam:”trẻ em là những cơng dân Việt Nam dưới 16 tuổi”.

Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.Là những chính sách chăm
sóc,bảo vệ trẻ em tập trung vào thực hiện quyền trẻ em,tạo điều kiện
cho trẻ được sống trong mơi trường an tồn và lành mạnh,phát triển
trí tuệ,tinh thần và đạo đức,trẻ em mồ cơi,trẻ em bị khuyết tật,sống
trong hồn cảnh đặc biệt khó khăn có cơ hội học tập và vui chơi.
Tuyên truyền bảo vệ chăm sóc và giố dục trẻ em:
Là bộ phận quan trọng của công tác tuyên truyền.Là quá trình
truyền bá chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về cơng tác
bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em nhăm trang bị cho mỗi cơng
dân,mỗi gia đình và tồn xã hội ý thức chăm sóc bảo vệ và giáo dục
trẻ em.
1.2.Vai trị của cơng tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em.
Trẻ em là hạnh phúc của gia đình,là tương lai của đất nước,là lớp người kế tục
sự nghiệp xây dung và bảo vệ Tổ Quốc.Nhận thức sâu sắc ý nghĩa đó,Việt
Nam là nước đầu tiên ở Châu á và là nước thứ hai trên thế giới tham gia ký và
phê chuẩn Công ước Quốc tế và quyên trẻ em.Đồng thời trong mọi hoạt động
của mình Đảng và Nhà nước ln dành những lợi ích tốt nhất cho trẻ em được
1


hưởng các quyền cơ bản,thực hiện bổn phận và phát triển tồn diện về thể
chất,trí tuệ,tinh thần và đạo đức.Cơng tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em
có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của đất nước nói chung và đối


với trẻ em nói riêng.
Bảo vệ,chăm sóc,giáo dục trẻ em là trách nhiệm của gia đình,Nhà nước,xã hội
và cơng dân.Trách nhiệm này ngày càng được phát huy cao hơi nữa khi mà nó
có vai trò ngày càng cao trong xã hội.
Thứ nhất:Mỗi trẻ em được quan tâm bảo vệ chăm sóc và giáo dục đúng mức
sẽ có đủ mọi điều kiện để phát triển toàn diện về thể chất lẫn tinh thần.Được
bảo vệ chăm sóc và giáo dục,các em được sống trong gia đình,được đến
trường và hưởng đầy đủ quyền lợi của mình.Mỗi người trong xã hội đều phải
trải qua giai đoạn phát triển khác nhau,giai đoạn trẻ thơ có vai trị quan trọng
nhất,đó là nền tảng,cơ sỏ cho các bước phát triển sau này…
Thứ hai:Cơng tác bảo vệ,chăm sóc,giáo dục trẻ em có vai trò to lớn trong việc
tránh lợi dụng trẻ em ở nước ta hiên nay.Tình trạng lạm dụng trẻ em ở nước ta
trong những năm vừa qua là khá phổ biến.Các hình thức xã hội hay lam dụng
trẻ em khơng chỉ dừng lại ở những dạng thức phổ biến vốn đã có từ trước mà
đã dần xuất hiện thên những hình thức lạm dụng mới.Đến nay có thể thống kê
6 hình thức lạm dụng trẻ em từ thể chất đến tinh thần bao gồm lạm dụng về
thân thể,lạm dụng sức lao động,lạm dụng tình duc,lạm dụng qua ma tuý,lạm
dụng trẻ em làm công cụ kiếm tiền và lạm dụng qua năng khiếu.
Thứ ba:thực hiện tốt công tác sẽ khắc phục được việc trẻ em bị rơi vào tình
trạng lang thang cơ nhỡ.Trẻ em lang thang cơ nhỡ đang là vấn đề nhức nhối
của tồn xã hội. Trẻ em vì những hồn cảnh khác nhau mà rơi vào hồn cảnh
này,từ đó các em phải chịu nhiều thiệt thòi, bất hạnh, bị lạm dụng vào các tệ
nạn xã hội. Vì vậy, mỗi chúng ta cần quan tâm,chăm sóc và gió dục trẻ em tốt
hơn.

2


1.3 Sự cần thiết của tuyên truyền công tác bảo vệ chăm sóc
và giáo dục trẻ em hiên nay.

Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội_xây dung đất nước giàu
đẹp văn minh,việc tun truyền cơng tác bảo vệ,chăm sóc và giáo dục
trẻ em là vấn đề hết sức quan trọng vì những lý do sau:
Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em là sự xác nhận tính đúng
đắn của đường lối,chủ trươn,chính sách của Đảng,Nhà nước và nó chỉ
ra rằng:đường lối,chủ trương chính sách đó hồn tồn có thể thực hiện
được trong thực tế cuộc sống, nó phản ánh tính hiên thực, giá trị thực
thi của những chủ trương, đường lối chính sách đó.
Đây là phương pháp lãnh đạo,chỉ đạo quan trọng của Đảng cộng
sản,Đảng luôn đưa ra những chủ trương, chính sách cụ thể thiết thực
nhằm đảm bảo lợi ích của nhân dân. Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ
em thực sự cần thiết cho sự bên vững.
Đây là một phương pháp giáo dục tổng hợp ,sinh động và mang lại hiệu
quả to lớn đối với mỗi con người và mỗi gia đình.Tuyên truyền vốn bản
thân nó đã nhiều hình thức phong phú, sinh động được nhân dân tiếp
nhận nhanh_hiệu quả cao vì vậy tuyên truyền cơng tác bảo vệ chăm sóc
và giáo dục trẻ em là hoạt động thiết thực trong công việc bảo đảm
quyền cơ bản của tuổi trẻ trong điều kiện xã hội hiện nay.
Tun truyền cơng tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em là
phương pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng lạm dụng trẻ em trong
gia đình và xã hội; để tránh tình trạng trẻ em rơi vào lang thang cơ
nhỡ;tránh tình trạng trẻ em rơi vào vịng xoáy tội lỗi_các tệ nạn xã hội.
Đây là một phương thức để chúng ta thấy vai trị của gia đình đối
với mỗi trẻ em. Gia đình là mơi trương tốt nhất cho trẻ em được chăm
sóc_ni dưỡng, là nơi hình thành nên nhân cách và sự phát triển của

3


trẻ. Có như vậy, việc chăm sóc trẻ em đảm bảo quyên trẻ em ở nước ta

mới đựơc thực hiện một cách tích cực và tồn diện hơn.
Chương II:Thực trạng cơng tác tun truyền bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ
em ở huyện Đoan Hùng-Phú Thọ.
2.1.Đặc điểm kinh tế –xã hội huyện Đoan Hùng:
Đoan Hùng là huyên trung du miền núi thuộc tỉnh Phú Thọ. Địa bàn huyện
trải dài theo quốc lộ II_tuyến đương huyết mạch của cả miền Bắc.Trong
những năm qua,với những tiềm năng vốn có về tự nhiên_xã hội_dân cư_ và
sự khắc phục khó khăn Đoan Hùng đã vươn lên,đạt được những thành tựu to
lớn trong quá trình phát triển.
Về mặt kinh tế: Đoan Hùng đã có bước phát triển tồn diện,tích cực và đồng
bộ. Tăng trưởng kinh tế khá cao,đạt 13,1%(năm).Cơ cấu kinh tế chuyển dịch
đúng hướng.Các nghành kinh tế đều tăng trưởng khá,tăng dần tỷ trọng sản
xuất công nghiệp(50,6%),tiểu thủ công nghiệp(27,6%) và thương mại dịch
vụ(21,8%) giảm dần tỷ trọng sản xuất nông lâm nghiệp.
Giá trị sản xuất bình quân đầu người đạt 5.031.000 đồng/người.
Tổng sản lượng lương thực đạt 45.139 tấn.
Sự nghiệp văn hoá xã hội có nhiều chuyển biến tích cực: Giáo dục đào tạo
được từng bước xã hội hố và có tiến bộ tồn diện.
Cơng tác y tế dân số, gia đình và trẻ em, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân
được chú trọng. Tỷ lệ phát triền dân số tự nhiên hàng năm giảm dần cịn
1.01%.Các hoạt động văn hố xã hội được quan tâm đầu tư,hoạt động ngày
càng hiệu quả. Phong trào”tồn dân xây dung đời sống văn hố”đựơc quan
tâm chỉ đạo chặt chẽ. Tồn hun có 24 điểm bưu điện văn hoá xã,18 thư viện
trường phục vụ nhân dân.

4


Cơng tác quốc phịng giữ gìn an ninh trật tự được đảm bảo. Công tác đảm bảo
an ninh thực hiện các chương trình quốc gia được duy trì và đẩy mạnh. Lực

lượng công an, quân sự địa phương thương xuyên được huấn luyên và bồi
dưỡng kiến thức nghiệp vụ.
Xây dung hệ thống chính trị được quan tâm, chỉ đạo chặt chẽ,kịp thời, thường
xuyên.
Tuy nhiên, trong những năm qua huyện vẫn còn một số hạn chế là: Nền kinh
tế của huyên với điểm xuất phát thấp, chất lượng hiệu quả, sức cành tranh của
một số sản phẩm chưacao, còn một số chỉ tiêu phát triển chưa vững chắc, khả
năng tự cân đối thu chi ngân sách cịn nhiều khó khăn. Quản lý Nhà nước về
quy hoạch đất đai, xây dung tài nguyên môi trường chưa chặt chẽ. Năng lực
lãnh đạo, sức chiến đấu của một số tổ chức cơ sở Đảng chưc cập với yêu cầu
nhiêm vụ trong tình hình mới.
2.2. Thực trạng cơng tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em ở huyện Đoan
Hùng_Phú Thọ:
“Hãy giãnh những gì tốt đẹp nhât cho trẻ” và “trẻ em hôm nay thế giới ngày
mai” “đặt lợi ích của trẻ em lên hàng đâu”. Đó là những khâu hiệu mà
UBDS_GĐ & TE huyện Đoan Hùng đưa ra. Hoạt động này được triển khai
đến nhân dân trong toàn huyện. Trong những năm qua, mặc dù cịn nhiều khó
khăn về kinh tế_xã hội nhưng nhân dân Đoan Hùng đã lỗ lực hết mình và
giành được những bước tiến quan trọng trong công tác bảo vệ chăm sóc và
giáo dục trẻ em.
Những thành tựu mà Đoan Hùng đã đạt được trong công tác bảo vệ
chăm sóc và giáo dục trẻ em đã được UBDS_GĐ&TE tỉnh đánh giá rất cao.
Các chỉ báo về chăm sóc sức khoẻ bà mẹ mang thai tăng rõ rệt. Tỷ lệ phụ nữ
được chăm sóc trước khi sinh tăng từ 71% năm 1997 lên 86% năm 2002.
Trong vòng mười năm từ 1993 đến 2003 tỷ lệ tử vong ở trẻ dưới 1tuổi và trẻ
5


dưới 5 tuổi giảm mạnh,tỷ lệ suy dinh dưỡng trên cân nặng chỉ còn 7,7% năm
2002 giảm 4,1%với tỷ lệ hàng năm là 2% từ 1993_20003. Đặc biệt việc phát

thẻ bảo hiểm khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi được thực hiện
từ 2005 là một bước tiến lớn trong lỗ lực tăng cường chất lượng chăm sóc sức
khoẻ trẻ em.
Giáo dục mầm non cũng có tiến bộ vượt bậc. Đặc biệt sau 2 năm thực hiện
quyết định 161 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách phát triênt
giáo dục mầm non 2002_2004, trẻ em các vùng khó khăn trong huyện tăng
lên rõ rệt, trẻ em 5 tuổi trong tồn huyện có tỷ lệ nhập học đạt tới 90%
năm2004. Hiện đã xoá trắng về giáo dục mầm non. Mạng lưới trường lớp
mầm non mới đang được xây dung. Có 10 trường mầm non thuộc 8 xã thị trấn
đạt chuẩn quốc gia.
Số trẻ em mồ côi, tàn tật, được hưởng trợ cấp xã hội đầy đủ, các em được
nuôi dưỡng trong các trung tâm bảo trợ xã hội.
Bên cạnh những kết quả đạt được công tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ
em cịn nhiều khó khăn thách thức. Theo đánh giá của ban DSGĐ&TE Đoan
Hùng, thách thức lớn đối với công tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em
của huyện là sự chênh lệch trong đời sống dân cư. Sự chênh lệch giữa dân thi
trấn và dân miền núi, vùng cao vùng sâu. Có một bộ phận khơng nhỏ xã
nghèo và vùng dân tộc, ở những nơi này trẻ em còn chịu nhiều thiệt thịi và
cơng tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em chưa thực sự có hiệu quả dự thi.
Thông điệp là: “Roi vọt không làm trẻ lên người” và “yêu thương mạnh hơn
là quát mắng”.
Nỗ lực thực hiện cơng ước quyền trẻ em: cùng với việc hồn thành hệ thống
pháp luật, chính sách liên quan đến trẻ em, nhiều mơ hình đã được triển khai
thử nghiệm trong năm 2005 như: mơ hình xã phường phù hợp với trẻ em, bảo
vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em tại xã nghèo, khó khăn, vùng dân tộc….Trong

6


9 tháng đầu năm ban DS_GĐ&TE chỉ đạo các địa phương thực hiện kế hoạch

giải quyết vấn đề trẻ em lanh thang(TELT) về với gia đình và hồ nhập cộng
đồng. Các địa phương đã chú trọng đến công tác quản lý hành chính trên địa
bàn dân cư-tránh tái lang thang và lang thang mới. Tiếp tục rà soát, phân loại
trẻ em lang thang theo từng hoàn cảnh cụ thể để có các giải pháp phù hợp đặc
biệt quan tâm đến những việc tổ chức dạy nghề, tạo việc làm giúp các gia
đình có trẻ em lang thang ổn định cuộc sống; phối hợp với các địa phương lân
cận thực hiện thẩm vấn giám sát và kiểm tra nhằm đảm bảo cho trẻ em lang
thang hồi gia ổn định.
Vấn đề trẻ em di dân cùng cha mẹ vẫn thương xuyên xảy ra, đó là do cuộc
sống du canh du cư của người dân tộc Mán, dân tộc Cao Lan trên địa bàn
huyện. Cũng tại vùng dân tộc,trẻ em bị xâm hại tình dục, bị lợi dụng về tình
dục vẫn cịn xảy ra…(…). Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng(dưới 5 tuổi) vẫn ở
mức cao 20%/năm, nhất là trong cac gia đình nghèo, gia đình sinh con thứ ba
trở lên, một số các vấn đề sức khoẻ đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc
sống của trẻ em trên địa bàn huyện hiện nay. Khoảng 100 trẻ em tử vong hàng
năm do tai nan thương tích, bệnh tật, chết đuối…nếu ngăn chăn được tử vong
do tai nạn, thương tích thì tỷ lệ trẻ chết dươi 5 tuổi sẽ giảm tới 40%; 20% số
trẻ dưới 8 tuổi đã từng có các vấn đề về sức khoẻ tâm thần, bao gồm rối nhiễu
tâm trí do lạm dụng, bạo lực gia đình và nghèo đói. Có một bộ phận không
nhỏ trẻ em đến tuổi đến trường mà khơng được đi học hoặc phải nghỉ học
sớm vì hồn cảnh già đình kho khăn.
Hiện những tồn tai trên vẫn chưa khắc phục được. Phần nhiều do nhận thức
chưa đủ về tầm quan trọng của phát triênt trẻ thơ dẫn tới những đầu tư chưa
thoả đáng. Các nguồn lực hiện có cũng chưa được phân bố thích hợp và đồng
bộ, cơ quan điều phối về phát triển trẻ thơ chưa đủ mạnh, sự phối hợp và
lồng ghép ngay trong phạm vi các ngành còn hạn chế, làm giảm hiệu quả,
hiệu lực các nguồn đầu tư….Mặt khác, hiện nay chiến dịch đưa dịch vụ phát
7



triển trẻ thơ đến hộ gia đình chưa có, các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ thơ
cịn hạn chế… đã khiến cho việc khắc phục tình trạng này cịn chậm.
Trẻ em sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc được đến trường, được tham
gia cac hoạt động xã hội ngày càng tăng. Trong mỗi gia đình đã ý thức được
việc chăm sóc và giáo dục con cái. Đây là những thành tích đáng ghi nhận của
huyện Đoan Hùng. Kết quả trên thể hiện quyết tâm thực hiện chính sách của
Đảng và Nhà nước từ mọi người dân trong tồn huyện, đó cũng là mơ ước của
mọi trẻ em.

2.3. Thực trạng tun truyền cơng tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em
ở huyện Đoan Hùng_Phú Thọ.
Tuyên truyền cơng tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em là một trong
những nôị dung chủ yếu của hoạt động tuyên truyền ở Đoan Hùng trong giai
đoạn hiện nay. Với nội dung phong phú hình thức phương tiện ngày càng
được nhiều thành tựu to lớn.
Thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình, nội dung chủ yếu của tuyên
truyền cơng tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em hiện nay là:
Tuyên truyền về các quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em. Trẻ em là công
dân Việt Nam nên trẻ em có quyền nghĩa vụ của công dân được hiến pháp,
pháp luật Việt Nam và Công ước Quốc tế về quyền trẻ em công nhận. Luật
bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em quy đinh 10 quyền cơ bản nhất,đặc
trưng nhất đối với trẻ em là quyền khai sinh, nuôi dưỡng, sống chung với
cha mẹ, tơn trọng bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ, học tập,vui chơi giải trí, phts
triển năng khiếu,có tài sản, được tiếp nhận thông tin và hoạt động xã hội phù
hợp. Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, các quyền cơ bản của
trẻ em được đặt lên ở mức cao hơn, đi vào chiều sâu hơn và khơi dây tính
năng động, chủ động của trẻ em trong quá trình phát triển. Quyền được ni
8



dưỡng đày đủ bảo đảm chế độ dinh dưỡng theo từng lứa tuổi nhằm bảo đảm
cho trẻ em khoẻ mạnh về thể chất, thoải mái về tinh thần và phát triển trí tuệ.
Quyền vui chơi, giải trí, quyền phát triển năng khiếu được tiếp cận thông tin
và hoạt động xã hội phù hợp, nhằm phăt triển hài hoà về thể chất và tinh
thần của trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em để trở thành chủ nhân tương lai của
đất nước.
Tuyên truyền chủ trương,đường lối chính sách của Đảng về sự phát
triển của trẻ em. Gia đình có vai trị rất quan trọng, bởi gia đình là tổ ấm và
cũng là mơi trường cơ bản hình thành nhân cách của trẻ em, những truyền
thống tốt đẹp của cha ông được trẻ tiếp nhận dần dần và hình thành nên nếp
sống của trẻ. Làm rõ trách nhiệm của gia đình đối với việc bảo vệ chăm sóc
và giáo dục trẻ em vì trẻ em là tương lai của đất nước là hạnh phúc của gia
đình, đó cũng là hành động tích cực trong cơng tác phịng chống tội
phạm,góp phần bảo vệ trật tự an ninh xã hội góp phần bảo vệ xây dung đất
nước trong thời đại mới.
 Về hình thức_phương tiện tun truyền : Đa dạng hố các loại hình truyền
thơng.
Để triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số47_NQ/TW của Bộ chính
trị, lãnh đạo UBDS_GĐ&TE đã tập trung chỉ đạo đẩy mạnh đa dạng hoá các
hoạt động truyền thơng. Nhằm động viên khuyến khích và tơn vinh đội ngũ
tuyên truyền viên, những người đang trực tiếp vận động nhân dân thực hiện
các chính sách về dân số, gia đình và trẻ em, ngay từ đầu năm,ban
DSGD&TE đã có kế hoạch hướng dẫn các cơ sở tổ chức hội thi tuyên truyền
viên giỏi cấp huyện, cấp tỉnh vào tháng 8.
Ngay trong quý I /2005 Ban DS, GĐ&TE đã chỉ đạo các địa phương
thường xuyên theo dõi nắm chắc tình hình biến động dân số, tập trung triển
khai chiến dịch tăng cường vận động lồng ghép cung cấp dịch vụ KHHGĐ
tại các địa phương. Cùng với việc khai triển chiến dịch này, Ban

9



DS_GĐ&TE cịn phối hợp với các nghành, đồn thể tiếp tục triển khai tốt dự
án”tăng cường đưa dịch vụ chăm sóc SHSS/KHHGĐ đến vùng nghèo, khó
khăn,vùng sâu, vùng xa” duy trì và nhân rộng các mơ hình, điển hình tiên
tiến là tốt công tác DS/KHHGĐ.
Ban DS_GĐ& TE mở chiến dịch tuyền thơng phịng chống lạm dụng trẻ em
UNICEF, tổ chức Plan và vụ trẻ em, UBDS_GĐ&TE phối hợp triển khai
chiến dịch truyền thơng phịng chống lạm dụng trẻ em vào thánh 6 vừa qua.
Đây là chiến dịch nhằm đưa thông điệp về phòng chống lạm dụng trẻ em,
bạo lực trẻ em tới tất cả mọi người; đặc biệt ngăn chặn tình trạng đánh trẻ
em bằng roi vọt, lạm dụng tình dục trẻ em, đưa ra can kết của các nhà lãnh
đạo, các nghành, các cấp, địa phương phối hợp thực hiện.
Cuộc thi vẽ tranh chống lam dụng trẻ em do UBDS_GĐ&TE Việt Nam tổ
chức đã triển khai sâu rộng trong cả nước trong đó có Đoan Hùng. Cuộc thi
đã được sự hướng ứng nhiệt tình. Nhiều bức tranh đã diễn tả cảm động về
các vấn đề lạm dụng trẻ em như: Các hình thức đánh đập thân thể trẻ em;
lạm dụng tâm lý tình cảm trẻ em lạm dụng ở trường học mơ ước của trẻ em

 Cũng trong thời gian này, cuộc thi chọn logo cho trương chình, phịng chống
lạm dụng trẻ em do vụ trẻ em(UBDS_GĐ&TE ) tổ chức từ đầu tháng
8/20005 đến 30/82005 đã có nhiều tác phẩm
 Hình thức tun truyền cơng tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em được thể
hiện qua việc tổ chức các ngà lễ tết của trẻ em: Ngày Tết trung thu, Ngày
Quốc tế thiếu nhi 1/6; qua các cuộc thi văn nghệ, thể thao, thi kể chuyện
thiếu nhi… Đây là những hoạt động thiết thực, nhằm động viên, khích lệ
tinh thần của các em.
Về lực lượng cán bộ tuyên truyền:
Lực lượng cán bộ tuyên truyền công tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em
ở Đoan Hùng trong thời gian qua đã hoạt động rất tích cực,là nhân tố làm


10


nên thành công của hoạt động. Lực lượng này bao gồm cán bộ tun
giáo,cán bộ kế hoạch hố gia đình, cán bộ dân số, cán bộ y tế, cán bộ của các
tổ chức :UNICEF, tổ chức Plan…Trong những năm qua lực lượng cán bộ
này đã không ngừng phấn đấu làm tốt trách nhiệm của mình, ln theo sat
chương trình kế hoạch hành động, sẵn sàng đi đến từng cơ sở, những nơi cịn
nhiều khó khăn để giải quyết mọi chính sách của Đảng và Nhà nươc cho trẻ
em…
Những kết quả trên đây là rất đáng ghi nhận thể hiện sự cố gắng của
nhân dân của các đoàn thể, song bên cạnh đó vẫn cịn khơng ít những hạn
chế, đó là:
Về nộ dung tuyên truyền: Do trình độ nhận thức của một bộ phận
khơng nhỏ người dân cịn hạn chế nên nội dung tuyên truyền chưa được thực
sự đi vào lòng dân. Đó là những gia đình khơng ý tức được vai trị cửa mình
trong việc chăm sóc con cái, những gia đình ở vùng sâu vùng xa, vùng nơng
thơn, họ luôn cho rằng “trời sinh voi, trời sinh cỏ” sự phat triển phó mặc vào
bản năng của mỗi đứa trẻ.
Có một bộ phận không nhỏ trẻ em trong huyện vẫn còn chưa được
hưởng đầy đủ các quyền trẻ em; các em phải chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc
sống.Đây là những em có hồn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn, điều kiện
kinh tế gia đình cịn thấp kém, các em chưa được đến trường chưa được
tham gia vào các hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí…
Về hình thức, phương tiện tuyên truyền: Vấn đề câp phát thẻ và khám
chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi đến nay hầu hết UBDS, GĐ&trẻ
em các tỉnh đã lên kế hoạch, hỗ trợ kinh phí để mua thêm các trang thiết bị
phục vụ cho việc in và cấp phát thẻ miễn phí. Tuy nhiên vẫn cịn một số tỉnh
chưa triển khai cấp được thẻ khám chữa bệnh. Hạn chế này là do chưa làm

tót cơng tác truyền thơng giáo dục. Mạng lưới cộng tác viên gặp nhiều khó
khăn trong khâu thu thập danh sách trẻ em dưới 6 tuổi. Bên cạnh đó việc

11


khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6 tuổi tại các cơ sở y tế gặp nhiều
khó khăn, nhiều cơ sở y tế quá tải, tình trạng bệnh nhân vượt tuyến, trái
tuyến đã gây nhiều áp lực lớn đến chất lượng phục vụ.
Về lực lượng cán bộ tuyên truyền: Lực lượng cán bộ tuyên truyền trong lĩnh
vực này chưa thực sự lớn mạnh. Đây là một lĩnh vực tuyên truyền mới, rất
nhạy cảm trong khi cán bộ tuyên truyền chỉ được đào tạo chuyên sâu trong
linh vực chính trị. Do vậy về năng lực chuyên môn họ chưa cao, về kinh
nghiệm thực tế chưa sâu sắc. Bên cạnh đó nhiều cán bộ chưa được trang bị
đầy đủ phương tiện, phương thức truyền thơng nên việc tun truyền cịn
gạp nhiều khó khăn. Cán bộ dân số , cán bộ kế hoạch hố gia đình hầu hết là
phụ nữ họ găp khó khăn trong cơng tác do hồn cảnh gia đình, do điều kiện
cơng tác…

12


Chương III: Một số phương hướng và giải pháp tuyên truyền
cơng tác bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em ở huyện Đoan
Hùng- Phú Thọ hiện nay:
Uỷ ban Dân số Gia đình và Trẻ em Quốc gia đã đưa ra phương hướng
hành động trong những năm tới đó cũng là phương hướng chung của cả
huyện Đoan Hùng. Đó là:
Chỉ đạo điều hành các địa phương, đơn vị tập trung triển khai các hoạt
động đã hoạch định, hoàn thành và hoàn thành vượt mức các mục tiêu, kế

hoạch, đặc biệt là chỉ tiêu pháp lệnh nhà nước năm 2005.
Hoàn thành việc phát thẻ khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dưới 6
tuổi tại các cơ sở y tết công lập.
Thực hiện có hiệu quả các đè án thuộc quy định 19/2004 QĐ_TTG đặc
biệt là giải quyết tốt trẻ lang thang.
Xây dung và tổ chức các chương trình hành động để triển khai nghị
quyết số 47_ NQ/TƯ của Bộ chính trị về tiếp tục đẩy mạnh chính sách
DS/KHHGĐ, chỉ thị số 49_CT/TƯ của ban bí thư về xây dung gia đình thời
kì cơng nghiệp hố hiện đại hố.
Hồn thành xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia DS/KHHGĐ
năm 2006-2010 trình chính phủ phê duyệt.
Hồn thiện đề án quy hoạch trung tâm thế giới tồn quốc đến 2010 và
tầm nhìn đến 2020.
Hoàn thiện chiến lược bảo vệ trẻ em giai đoạn 2006-2010 và chiến lược
phát triển trẻ thơ toàn diện giai đoạn 2006-2010.

13


Xây dung và hoàn thiện 6 đề án thực hiện chiến lược gia đình Việt
Nam 2005-2010.
Xây dung tổng hợp giao kế hoạch và dự tốn ngân sách cơng tác DS,
GĐ&trẻ em năm 2006 cho các đơn vị trực thuộc uỷ ban và cán bộ, ngành thực
hiện.
Sau đây là một số giải pháp cụ thể:
3.1: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước trong công tác
tuyên truyền :
Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, bao gồm sự lãnh đạo của các cấp uỷ, các tổ
chức Đảng trong công tác tuyên truyền là một quan điểm chỉ đạo đã được
khẳng định.Quan điểm này như một sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình phát triển

của cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, như nhận định của Đại hội IX và nghị
quyết Trung ương V về nhiệm vụ chủ yếu của cơng tác tư tưởng,lý luận trong
tình hình mới, các yếu kém, khuyết điểm của công tác tư tưởng, lý luận, cơng
tác tun truyền có ngun nhân chủ yếu do bng lỏng sự lãnh đạo, chỉ đạo
của các cấp uỷ Đảng. Một số cấp uỷ chưa quan tâm đúng mức đến cơng tác
tun truyền,cịn khốn trắng cho ban tun giáo huyện. Trước tình hình đó,
cần thiết phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, trước hết là cấp uỷ Đảng
trong hoạt động tuyên truyền thuộc phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của
mình.
Quản lý nhà nước là thể chế hố quan điểm và sự lãnh đạo của Đảng
trong công tác tuyên truyền.Tăng cuờng sự quản kí của nhà nước đối với các
cơ quan thơng tin đại chúng, hoạt động văn hố văn nghệ, tăng thêm biên ché
và đào tạ can bộ ,cải tiến chế độ, chính sách đối với cán bộ tuyên truyền
miệng, báo cáoc viên…trong gii đoạn hiên nay có vai trò quan trọng để đẩy
mạnh và nâng cao chất lưọng tuyên truyền.

14


3.2:Đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp phương tiện tuyên
truyền:
Nội dung tuyên truyền hiện nay càn được mở rộng hơn nữa.Trước hết
chúng ta tập trung vào chủ trương chính sách của Đảng về các vấn đè ưu tiên
đối với trẻ em. Trên cơ sở đó nội dung cụ thể trong từng thời điểm được xử lí,
đảm bảo tính định hướng tính thời sự và bám sát đối tượng.
Phương pháp tuyên truyền phải đa dạng ngày càng hiện đại, bảo đảm
được nội dung, có tác dụng cùng chiều đến đối tượng, đáp ứng được u cầu,
sở thích mong mn của người nghe, và mục đích tun truyền.
Hình thức tun truyền cần đổi mới theo hướng phong phú đa dạng,
sinh động và phù hợp với đặc điểm đối tượng; phát huy dân chủ.Tăng cường

đố thoại, thường xuyên tổ chức các buổi toạ đầmtpạ huấn sinh hoạt chính trị
để nghe phổ biến về các chủ trưong chính sách của Đảng.
Trong giai đoạn hiện nay cần đặc biệt quan tâm đến tuyên truyền trên
các phương tiẹn thông tin đại chúng, qua các hoạt động văn hoá văn nghệ. Tổ
chức thường xuyên hơn nữa các hoạt động xã hội: trao học bổng cho trẻ em,
trao quà cho trẻ em nghèo vượt khó, trao học bổng, tun dương có hồn cảnh
đặc biệt khó khăn có ý thức vươn lên trong cuộc sống…
Tăng cường trang bị các phương tiện ngày càng hiện đại và phù hơpự
cho công tác tuyên truyền và cán bôj làm công tác tuyên truyền, đặc biệt là
các phương tiện thu nhận và xử lí thơng tin. Là một địa phương vùng sâu
vùng xa, kinh tế cịn khó khăn, cơ sở vật chất cịn thiuế thống thì giải pháp
này càng có ý nghĩa quan trọng hơn nữa. Các cơ quan rất càn cung cấp
phương tiện nghe nhìn, các thiết bị máy móc khám và chữa bệnh miễn phí
cho trẻ em. Ngồi ra ở các khu trung tâm, nơi đông dân cư cần xây dung khẩu
hiệu, pan nơ, áp phích thể hiện những ưu tiên cho trẻ em như: Hãy dành

15


những gì tốt đẹp nhất mà mình có cho trẻ em, trẻ em hôm nay thế giới ngày
mai…
3.3:Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tuyên truyền bảo vệ chăm sóc
và giáo dục trẻ em:
Đội ngũ cán bộ tuyên truyền là hạt nhân làm cơng tác tun truyền của
Đảng, có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng hiệu quả công tác
tuyên truyền. Trong giai đoạn hiện nay xây dung đội ngũ cán bộ tuyên truyền
chăm sóc giáo dục trẻ em là rất quan trọng. Đội ngũ cán bộ này là một lực
lượng đông đảo: cán bộ dân số, cán bộ kế hoạch hố gia đình, cán bộ y
tế..Đây là đội ngũ cán bộ hoạt động rất đa dạng, linh hoạt, hoạt động trên mọi
địa bàn, trong những điều kiện khó khăn nhất. Mục tiêu hoạt động của chúng

ta là xây dựng một đội ngũ cán bộ chuyên trách, có phẩm chất chính trị, năng
lực tổ chức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thực sự trở thành đội ngũ cán bộ
tin tưởng của Đảng. Ngoài ra chúng ta cũng cần phải xây dựng phong cách
công tác của cán bộ tuyên truyền, đảm bảo tiêu chuẩn: nhạy bén về chính trị,
gần gũi với quần chúng, có ý thức tổ chức kỉ luật nghiêm, có năng lực diễn
đạt và khả năng thuyết phục quần chúng. Tuyên truyền về công tác chăm sóc
bảo vệ giáo dục trẻ em là một lĩnh vực hết sức nhạy bén, rất cần sự tham gia
của các cán bộ nữ. Họ có khả năng thuyết phục, vận động và triển khai có
hiệu quả hoạt động này.
3.4: Nâng cao vai trị của gia đình trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em:
Bảo vệ, chăm sóc, và giáo dục trẻ em là trách nhiệm chung của tồn xã
hội, đó là: Gia đình, Nhà nước, Xã hội và Cơng dân. Trách nhiệm trước tiên
thuộc về gia đình, trong đó cha mẹ , người đỡ đầu phải có nghĩa vụ chăm sóc
ni dạy, giáo dục con, chăm lo việc học tập và sự phát triển lành mạnh của
con về thể chất, trí tuệ, tinh thần, đạo đức.

16


Vai trị của gia đình trong việc giáo dục trẻ em là rất quan trọng. Bởi
gia đình là tổ ấm và cũng là mơi trường cơ bản hình thành nhân cách của trẻ,
những truyền thống tốt đẹp của cha ông được trẻ tiếp nhận dần dần và hình
thành nên nêp sống của trẻ

Để ngăn chặn trẻ em vướng vào tệ nạn xã hội

và vi phạm pháp luật cần nâng cao trách nhiệm của nhà trường, xã hôị, đặc
biệt trách nhiệm của gia đình trong việc xây dựng và bồi dưỡng các thành
vn trong gia đình có lối sống văn hố làm cho gia đình thực sự là tổ ấm của

mỗi người và là tế bào lành mạnh của xã hội. Trẻ em có sự phát triển về thể
chất nhân cách đầu tiên từ gia đình. Chính vì vậy, mỗi thành viên trong gia
đình đặc biệt là các bậc cha mẹ cần phải có lối sống lành mạnh, phải gương
mẫu trong chấp hành pháp luật, tơn trọng và bình đẳng trong mọi quan hệ gia
đình. Cần dành thời gian quan tâm chăm sóc theo dõi sự thay đổi về tâm lí
của trẻ để giáo dục, hướng dẫn cách ứng xử cần thiết giúp các em có thể ứng
phó với tình huống xảy ra trong cuộc sống, giáo dục đạo đức thông qua các
hoạt động hàng ngày và cách ứng xử trong mi quan hệ các thành viên trong
gia đình để các em dần dần nhận thức và hình thành nên thói quen tích cực
của mình. Để làm được điều đó các bậc cha mẹ cần học tập, trau dồi kiến
thứuc nuôi dạy trẻ có khoa học, kiến thức tâm lý trẻ, kiến thức pháp luật về
bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, kiến thức về phòng chống tệ nạn xã hội.
Đồng thời có biện pháp ngăn chặn từ đầu khi trẻ có những biểu hiện sai lệch
về hành vi, về nhận thức. Bên cạnh đó để thực hiện chính sách của Đảng và
nhà nước các địa phương cần tuyên truyền về lối sống xây dựng gia đình văn
hố, gia đình kiểu mẫu theo tiêu chuẩn: “Ơng bà mẫu mực, con cháu thảo
hiền”.
Tuy nhiên giáo dục không chỉ đơn thuần là giáo dục trong gia đình mà cần
phải kết hợp chặt chẽ giáo dục đạo dức với giáo dục tri thức, chính trị, pháp
luật…Bên cạnh đó các bậc phụ huynh cần tạo điều kiện cho các em học tập
tham gia các phong trào do nhà trường, tổ chức đoàn thể phát động. Vì thơng
17


qua các phong trào đó các em năng động hơn, biết rền luyện kĩ năng ứng xử,
chủ động những kĩ năng mới phù hợp với chuẩn mực đạo đức của con người
trong thời đại mới; đồng thời đề cao những khía cạnh tót đẹp của các em, kịp
thời biểu dương khen ngợi động viên, khuyến khích các em vươn lên hoàn
thiện nhân cách.
3.5:Phối hợp thực hiện theo từng vấn đề:

Đảng và Nhà nước ta đưa ra biện pháp phối hợp thực hiện trong tuyên truyền.
Chúng ta cần biết kết hợp chặt chẽ giữa nội dung tuyên truyền với phương
tiện phương pháp và lực lượng cán bộ tuyên truyền. Mỗi phưong pháp khi
thực hiện rời rạc sẽ không phát huy được hết vai trị của mình, kết hợp các
phương pháp nhằm phát huy tối đa các phương pháp. Kết hợp các phương
pháp tuyên truyền là thể hiện tư duy toàn diện của nhà tuyên truyền và của
người lãnh đạo.Mỗi phương pháp đều có những ưu diểm và hạn chế nhất
định, kết hợp các phương pháp tuyên truyền ,phối hợp thực hiện nhăm khắc
phục hạn chế và phát huy vai trò của nó

Kết luận
Sự nghiệp bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em luôn được Đảng và Nhà
nước quan tâm đầu tư thích đáng. Điều này trở thành truyền thống của dân tộc

18


ta, chính vì vậy mà Đảng và nhà nước ta đã khẳng định đây là trách nhiệm
của toàn Đảng, toàn nhân dân…
Thực hiện chính sách của Đảng và nhà nước, Đoan Hùng cũng như các
địa phương khác đã làm tốt vai trị của mình. Cơng tác chăm sóc bảo vệ và
giáo dục trẻ em được thực hiện có kết quả song do nhiều điều kiện khách
quan và do hoàn cảnh kinh tế xã hội công tác này chưa thực sự triệt để…
Chính vì vậy cần phải tun truyền mạnh hơn nữa.Công tác tuyên truyền chưa
bao giờ cần thiết như lúc này, đaay là vấn đề có ý nghĩa chiến lược của Đảng
và nhà nước ta.
Để làm tốt công tác này cần phải thực hiện những giải pháp có ý nghĩa
chiến lược như: Tăng cường sự quản lý của nhà nước, lãnh đạo của Đảng; Đổi
mới nội dung, hình thức phương pháp tuyên truyền; Nâng cao chất lượng của
đội ngũ cán bộ tuyên truyền viên; Nâng cao vai trò của gia đình…Đồng thời

kết hợp các giải pháp này trong quá trình thực hiện nhằm đạt hiệu quả tối
đa…

19


Danh mục tài liệu tham khảo:

Báo Gia đình và xã hội, số 169, 170, 171, ra

ngày 22, 23, 24, tháng 10 năm 2005.
Tạp chí khoa học về phụ nữ số 3/2005.
Nguyễn Hồng Thái 2003: Lạm dụng ngược đãi trẻ em một vấn đề xã
hội cần quan tâm.
Bạo lực gia đình và ảnh hưởng của nó đến việc hình thành nhân cách
trẻ em. Lê Thị Quý. 1999.
Đại hội đại biểu huyện Đoan Hùng lần thứ XVI_2005.

20



×