Tải bản đầy đủ (.pdf) (368 trang)

Tổng hợp kết quả chăm sóc giáo dục trẻ em vùng núi phí bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 368 trang )

Bộ văn hóa-thể thao và du lịch

Vụ gia đình

đánh giá thực trạng năng lực
chăm sóc, giáo dục trẻ em của các
gia đình khu vực nông thôn phía bắc

đề tài:

chủ nhiệm đề tài: ngô thị ngọc anh

Phần phụ lục
Phụ lục 5

Tổng hợp kết quả phỏng vấn sâu
và thảo luận nhóm

7145-9
24/02/2009

Hà Nội – 2008


phụ lục
tổng hợp kết quả phỏng vấn sâu
và thảo luận nhãm


tỉnh Hà tây
(tổng hợp kết quả phỏng vấn sâu


và thảo luËn nhãm)


Phỏng vấn sâu
(Bà có cháu 5 tuổi)
Họ tên: Nguyễn Thị Tiến
Nghề nghiệp: Hu trí, trớc công tác ở Hội phụ nữ
Con trai: Công nhân xây dựng
Con dâu: Giáo viên mầm non
Ngời phỏng vấn: Trần Thị Hồng
Ngày 14/9/2007
Địa điểm: Đồng Quang, Hà Tây
Việc chăm sóc cháu hiện nay trong gia đình diễn ra nh thế nào?
Sáng tôi cho cháu ăn, rồi cho cháu đi lớp, tra đón cháu về, cho cháu ngủ, cho cháu ăn nhẹ
rồi cho đi lớp. Chiều tôi lại đón cháu về, tắm rửa cho cháu rồi cho cháu đi chơi hoặc cho cháu
xem phim hoạt hoạt hình. Tối trớc khi đi ngủ tôi lại bảo mẹ cháu cho cháu ăn nhẹ. Tối đi ngủ
thì tôi kể chuyện cho cháu và bảo cháu kể chuyện cho tôi nghe để rèn cho cháu có tính tự nhiên.
Tối đi ngủ thi thoảng cháu có ho thì cho cháu uống ít nớc ấm.
Việc dạy dỗ cháu trong gia đình nh thế nào?
Cho cháu đi học phải theo dõi cháu, rèn cho cháu nói năng có lễ độ đi về biết chào hỏi bố
mẹ ông bà. Muốn rèn cho cháu đợc điều đó thì bà phải mẫu mực để con cháu nói theo. Tôi
không bao giờ nói tục và bảo cả con trai con dâu cũng thế vì tuổi của cháu bây giờ rất dễ bắt
chớc, thấy ngời lớn nói thì cháu sẽ nói theo.
Việc bảo vệ cháu?
Tôi thờng phải theo cháu từng bớc vì sợ cháu đi ra hỗ chơi hay ở ngời đờng rất đông
xe. Khi đi tôi thờng dặn cháu phải đi bên phải, đi đờng phải bình tĩnh nhìn xe cộ. Năm nay
cháu đi mẫu giáo ở trờng chắc cô giáo cũng dạy nên khi tôi bảo cháu thì cháu cũng bảo là ở
trờng cô cũng dạy con thế.
Tôi không cho cháu ăn quà vặt vì sợ cho cháu ăn vớ vẩn cháu bị đi ngoài, bệnh tật, thờng
tôi cho ăn đúng bữa. Ai cho gì thì tôi xin rồi để đến khi nào phù hợp thì cho ăn. Tôi cũng dặn

cháu là ai cho gì thì mang về cho bà rồi bà cho ăn sau.
Có ngời cho rằng trẻ em dới 6 tuổi thì cha biết gì vì thế nên để cho chúng phát triển tự
nhiên mà không cần rèn gì, ý kiến của bác về vấn đề này nh thế nào?
Cái đó không đợc. Ví dụ nếu ngời ta cho cháu gói kẹo, mình không bảo cháu mà cháu
thích lên cháu ăn hết cả gói thì không đợc.
Ngời ta bảo dạy con từ thửa còn thơ. Nhiều gia đình tôi thấy họ để cho con cháu ăn nói tuỳ
tiện, hay còn nhỏ 3 tuổi đà cho cháu uống bia rồi là không đợc. Nhiều khi gia đình có việc thì
tôi cũng chỉ cho cháu uống côca mà cũng cho uống ít thôi vì nếu không sợ cháu quen tính. Vì nói
là chất kích thích nếu cho cháu uống sẽ ảnh hởng tới đờng ruột của cháu.
Nếu cháu đòi uống thì làm nh thế nào?
Tôi bảo cháu là uống nớc này nhiều thì dễ bị đau bụng mà đau bụng thì lại phải tiêm, thế
là cháu sợ. Thế là cháu bảo cháu thôi.


Bác có quan tâm đến chế độ ăn uống của cháu không?
Thờng mẹ cháu mua đồ ăn và thay đổi đồ ăn cho cháu liên tục. Mẹ cháu thì làm giáo viên
và cũng chịu khó xem sách nên cũng hay thay đổi món ăn cho cháu. Chỉ hôm nào mẹ cháu bận
thì nó dặn tôi đi chợ mua món gì về làm cho cháu. Nói chung là tôi thấy cháu ăn ngon miệng.
Bác thấy chế độ ăn của cháu bác hiện nay và con bác trớc đây có gì khác biệt không?
Trớc đây thì chỉ có cơm thôi chứ làm gì có nhiều món, có gì thì các cháu ăn nấy. Trớc tôi
đi làm thì có khi cụ ở nhà cho các cháu ăn cơm nguội nên hồi đó mấy ®øa con t«i cịng mÊt mét
®øa suy dinh d−ìng. Tr−íc đây tôi cũng dạy các con không đợc nói bậy vì thế nó cũng theo nền
nếp gia đình. Nh bố chồng tôi trớc đây còn sống là không bao giờ ông cho phép để cho các
cháu của ông khóc vì ông bảo nếu để cho chúng không thì sao này chúng quen, cứ động đến là
chúng lại khóc toáng lên.
ở ®é ti 6 ti cđa ch¸u b¸c hiƯn nay, b¸c thờng quan tâm dạy cháu mình điều gì?
Thỉ thoảng tôi kể cho cháu chuyện cổ tích nh Thánh gióng vì trong chuyện có hình ảnh
Thánh gióng vơn vai thành ngời lớn nên kể với cháu để cháu chịu khó ăn để sau này chóng
lớn nhu Thánh gióng. Hai nữa là tôi cũng muốn giáo dục cháu lòng yêu nớc, cháu nghe
chuyện xong thì cháu bảo là sau này cháu lớn cháu đi bộ đội hay khi cháu đi học về thì hay hỏi

han, nói chuyện với cháu bảo cháu có bài hát gì thì hát cho bà nghe, nếu bài nào cháu quên thì bà
hát cùng cháu để cháu vui vẻ, cởi mở. Tôi không quát hay đánh cháu vì nhiều khi quát và đánh
cháu sẽ tạo tính lầm lỳ.
ở độ tuổi này bác có dạy cháu mình làm công việc gì trong gia đình không?
Thi thoảng tôi cũng nhờ cháu lấy giúp cái này cái khác, khi cháu làm giúp mình thì tôi nói
bà cám ơn, nh thế thì nghe chừng cháu cũng phấn khởi lắm lần sau thì cháu tự giác cháu bảo bà
có cần không thì cháu lấy cho bà. Có hôm thấy cháu mệt thì tôi bảo cháu thôi để bà tự lấy nhng
cháu cũng bảo không để cháu lấy cho bà.
Một số gia đình cho rằng trẻ còn nhỏ thì không nên để trẻ làm việc gì, quan điểm của bác
về vấn đề này nh thế nào?
Nếu nh thế thì sau này trẻ không quen việc sẽ không làm. Nhiều lúc cứ để cho các cháu
làm, để khuyến khích cháu thì có thể thởng cho cháu nh cho cháu cái kẹo thì nghe cháu cũng
vui nhng phải giao hẹn với cháu là hôm nào cháu làm ngoan hay hôm nào bà có quà thì bà mới
thởng cho cháu chứ không phải hôm nào cũng có.
Trẻ có thể bị hóc, bị ngÃ, cách thức phòng chống của gia đình?
Thờng xuyên phải nhắc nhở cháu không đợc chơi que bảo cháu là nếu cháu chơi những
thứ đó bị ngà thì nó đâm vào bụng hoặc vào mắt sẽ bị đau. Nói cháu thế thì cháu cũng sợ, cháu
nghe. Nếu cháu không nghe thì đe về nói với bố mẹ cháu để bố mẹ cháu phạt. Hoặc doạ cháu nếu
cháu không nghe lời bà bị ngà thì sẽ bị chết mà bị chết nằm đất thì sẽ bị ăn con giun, thế là cháu
sợ. Không cho cháu đi câu cá vì nhà có ao và có cần câu, phải để mắt đến cháu luôn.
Khi cháu không nghe lời thì bác c xử với cháu thế nào?
Cũng có lúc phải phạt cháu ngồi một chỗ, không cho đi chơi đâu. Hoặc có khi dọa cháu sẽ
bảo bố mẹ cháu, tha cô giáo. Khi phạt thì cháu nghe nhng cháu cũng ấm ức không thoải mái.
Nhng mình vẫn phải làm và cũng bảo với cháu vì cháu không nghe lời bà nên bà phải phạt cháu.


Khó khăn khi nuôi dạy trẻ ở lứa tuổi này (5 tuổi)?
ở lứa tuổi này phải kiên trì, phải uốn nắn cho cháu từ lời ăn tiếng nói.
Kiến thức giáo dục trẻ em ở lứa tuổi này bác có đợc từ đâu?
Từ kinh nghiệm chăm sóc con cháu của thế hệ trớc, nh từ thời ông nội tôi và kinh nghiệm

tôi nuôi dạy con cái. ông nội tôi trớc đây không cho phép cháu ăn vặt vì ông bảo cho cháu ăn
ngày 3 bữa thì cháu ăn đợc nhiều, đợc ngon miệng, chứ cho ăn vặt đến bữa ăn cháu lại dửng
dng. Trớc đây, trong quá trình công tác thì tôi cũng đợc tham gia những buổi tập huấn chăm
sóc giáo dục trẻ. Nh đi tập huấn thì ngời ta cũng nói trong gia đình nên có tủ thuốc gia đình để
có sẵn thuốc khi cần thì gia đình cũng mua một số thuốc thông thờng cho trẻ.
Những kiến thức bác có hiện nay đà đủ để chăm sóc giáo dục trẻ trong gia đình?
Tôi vẫn thấy thiếu bởi vì để trẻ có sự phát triển đồng đều cân đối thì tôi thấy tôi còn thiếu
nhiều phơng pháp khoa học. Ví dụ, nhiều lúc cũng dạy thể dục cho cháu cao ngời nhng cũng
chỉ mới biết kiến thức sơ qua,còn nghèo nàn nếu muốn tốt thì phải tìm hiểu những kiến thức cụ
thể hơn. Ngoài ra còn cần những kiến thức khác nh cách dạy cháu nhận thức nhanh, dạy cháu
ngoan, biết nghe lời. Ngay cả việc ăn mặc, pha nớc tắm cho các cháu phù hợp với thời tiết cũng
rất cần thiết. Hiện tôi cũng chỉ dạy cháu những gì thấy cần thiết thôi chứ không có bài bản gì cả.
Hin bỏc cú lm gỡ cú thờm kin thc chm súc nuụi dy tr em khụng?
Thi thoảng tôi cũng xem tivi thấy có gì hay thì mình làm theo.
Những kíên thức trên tivi có có đáp ứng đợc nhu cầu kiến thức của bác cha?
Có điều là mình không có thời gian thôi vì không có nhiều thời gian xem vì mình cũng phải
tham gia vào công việc gia đình
Nếu có buổi tập huấn về kiến thức này bác có dành thời gian tham gia đợc không?
Nếu bên phụ nữ báo thì chúng tôi cũng vẫn đi. Đi thì cũng nâng cao đợc hiểu biết của
mình để chăm sóc các cháu.
Cách thức mà bác dạy cháu hiện nay đà mang lại hiệu quả cha?
Nói chung thì phần nào cũng có hiệu quả nhng nói thật là mình dạy dỗ cháu nh thế cũng
cha đợc theo ý muốn của mình. Ví dụ dạy cháu phải ngoan ngoÃn, biết chào hỏi các ông các
bà nhng cháu đến lớp chỉ chào cô giáo, về nhà thì chào ông bà chứ nhiều khi khách đến nhà
chơi hoặc ra đờng gặp ngời lớn bảo cháu chào cháu không chào.
Phẩm chất mà gia đình cần có để giáo dục con cháu tốt?
Bố mẹ, ông bà phải mẫu mực từ lời nói, cử chỉ, hành động. Phải cho các cháu ăn uống đầy
đủ để cháu phát triển về thể chất, nh cho cháu uống sữa.
Hiện gia đình đà có đủ thời gian và điều kiện để nuôi dạy trẻ cha?
Nh gia đình tôi thì cũng tàm tạm. Nếu có điều kiện chăm sóc cho cháu tốt hơn nữa thì

cũng rất cần thiết. Tôi cũng chỉ xem trên tivi thôi chứ bảo nếu mua sách báo về đọc thì không có
vì cũng lớn tuổi rồi. Nếu muốn tìm kiếm thông tin chăm sóc nuôi dạy trẻ thì cũng không khó vì
bây giờ cũng có nhiều số điện thoại mình có thể gọi đến t vấn.
Có mẫu thuẫn trong nuôi dạy cháu giữa ông bà và bố mẹ không?
Cái đấy thì không vì nếu có gì không phải thì tôi hay nói với các con là phải làm nh thế
nào cho phù hợp.


Địa phơng có hay tổ chức những buổi phổ biến kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ em
không?
Cũng ít, thi thoảng bên hội phụ nữ cũng tập huấn cách nuôi dạy con cái, mời bên y tế về nói
chuyện.
Các buổi tập huấn đó có mang lại hiệu quả không?
Mang lại hiệu quả tốt lắm vì giúp cho ngời dân có ý thức chăm sóc giáo dục con em mình.
Nên thờng xuyên tổ chức những lớp đó.
Nuôi dạy trẻ em hiện nay có khác so với trớc đây?
Bây giờ trẻ em có nhiều nhu cầu hơn nên phải thờng xuyên bổ sung kiến thức nuôi dạy
con cái cho ngời phụ nữ phải thờng xuyên nâng cao kiến thức cho trẻ em. Nhu cầu cho trẻ em
hiện nay cao hơn trớc đây thể hiện ở chế độ ăn uống của trẻ em hiện nay. Trớc ăn thì còn phải
ăn cơm độn, còn bây giờ phải chế biến món ăn đủ chất. Ngày nay cũng phải giáo dục các cháu để
không đi vào con đờng tệ nạn xà hội.
Nếu tổ chức cung cấp kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ em cho ngời dân địa phơng thì
nên tổ chức hình thức nào là phù hợp?
Môi trờng giáo dục cho các cháu phải đồng bộ từ gia đình, nhà trờng và xà hội. Nhà
trờng thì chủ yếu cung cấp kiến thức học tập còn giáo dục thì chủ yếu là gia đình. Nếu gia đình
không kết hợp với nhà trờng thì các cháu có bỏ học thì gia đình nhiều khi cũng không biết. Gia
đình phải chú ý đến từng cử chỉ của cháu để nắm bắt tâm lý, tâm t tình cảm. Nên giáo dục cháu
bằng lời, không nên mắng chửi cháu vì càng mắng chửi có khi cháu càng không nghe. Cả bố mẹ
đều phải có trách nhiệm trong nuôi dạy, chăm sóc con cái. Ngời mẹ thì chú ý hơn đến con gái vì
đến tuổi trởng thành con gái có sự phát triển khác.

Đoàn thể nh Hội phụ nữ nên đứng ra tổ chức, mời ông bố bà mẹ đến để bổ sung kiến thức.
Hoặc hội ngời cao tuổi đứng ra tổ chức mời ông bà đến nghe bổ sung kiến thức. Tuyên truyền
trực tiếp trên Hội nghị là có tác dụng nhất vì ngời ta đợc nghe thực và đợc cung cấp những
thông tin sâu. Một năm nên tổ chức hai lần hoặc ít nhất thì cũng phải một lần để năm nay nếu
ngời ta cha có con thì ngời ta cha quan tâm nghe, năm sau họ có con thì họ sẽ nghe. Hội
ngời cao tuổi cũng có câu lạc bộ, nếu lồng ghép kiến thức chăm sóc nuôi dạy con cháu vào đây
thì cũng tốt. Trong các buổi sinh hoạt nếu các cụ trao đổi với nhau,có thông tin hay th× ng−êi ta
cịng nghe.


Biên bản phỏng vấn sâu:
Ngời thực hiện: Phạm Quốc Nhật
Địa điểm: ủy ban nhân dân xà Sài Sơn
Ngời trả lời: Phạm Thị Thu Hờng
Giới tính: Nữ
Năm sinh: 1966
Nghề nghiệp: Giáo viên
Học vấn: Cao đẳng s phạm
Chức vụ: Phó hiệu trởng
Năm công tác: 21 năm
Thu nhập: 2.300.000đ/tháng bao gồm lơng và phụ cấp quản lý
Tình trạng hôn nhân: Đang có chồng
Số con hiƯn cã: 2 con

Néi dung pháng vÊn

H. ChÞ cã nhận xét gì về tình hình bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em tại địa phơng?
TL: Trẻ em ngày nay, nói chung là đợc gia đình, nhà trờng và chính
quyền, đoàn thể tại địa phơng quan tâm. Cụ thể nh: tại các dòng họ, thôn,

xóm, xà đều thành lập quỹ khuyến học nhằm động viên các em học khá và
giỏi và hỗ trợ cho các gia đình khó khăn. Một điều nữa, các em đi học ngay
nay đợc mặc đẹp hơn, đặc biệt không có em nào đi chân đất đến trờng.
Hàng năm, nhà trờng tổ chức ba lần họp phụ huynh học sinh để có
những thông tin qua lại giữa nhà trờng và gia đình.
H. Phụ huynh đi họp có đầy đủ không?

1


Tl. Trớc kia thì không nhng ngày nay các bậc cha mẹ đi đầy đủ hơn,
nhng cá biệt vẫn còn một số phụ huynh không tham gia. Hiện nay nhà trờng
không đợc nêu tên mà chỉ gặp riêng để góp ý nên những trờng hợp học sinh
cha đợc tốt nh cách xng hô cha phù hợp, anh đánh nhau,... nhng lại
không phản ánh đợc với cha mẹ.
H. Cô có biết lý do vì sao những phụ huynh đó không tham gia không?
Tl. ở đây một số gia đình mải lao ®éng kiÕm tiỊn, hä ®i tõ sím ®Õn tèi
míi vỊ nên không có điều kiện quan tâm đến con cái. Họ hầu nh phó mặc hết
cho nhà trờng.
H. Ngoài các môn học chính khóa, nhà trờng còn tổ chức các hoạt
động nào nhằm nâng cao thể chất cũng nh giáo dục về đạo đức lối sống cho
học sinh?
Tl. Hiện nay, môn đạo đức học đợc coi là môn học chính khóa. Ngoài
ra, nhà trờng còn có các hoạt động cụ thể nh lồng ghép nội dung giáo dục
đạo đức cho các em vào các buổi sinh hoạt đội, sinh hoạt sao, các giờ ra chơi
đều có sinh hoạt tập thể, nêu tên các em chăm ngoan học giỏi trớc toàn
trờng nhằm tạo không khí cho các em phấn đấu. Kết quả đáng mừng trong
năm học vừa qua không có em nào đạt hạnh kiểm cha đầy đủ.
H. Co nói rõ hơn về hạnh kiểm cha đầy đủ?
Tl. Trớc kia, xếp loại hạnh kiểm thờng là tốt, khá, trung bình.. nhng

ngày nay không xếp nh vậy vì không phản ánh đợc thực tế nên đà có thay
đổi trong cách xếp hạnh kiểm cho học sinh. Nên những học sinh nào không
mắc khuyết điểm thì đợc coi là có hạnh kiểm đầy đủ.
H. Cô có nhận xét gì về giáo dục đạo đức cho học sinh?
Tl. Tôi thấy đây là vấn đề hÕt søc thiÕt thùc, nã gióp cho c¸c em ph¸t
triĨn toàn vẹn hơn về trí tuệ và tâm hồn.
H. Thể còn giáo dục thể chất thì sao tha cô?

2


Tl. Nhà trờng hàng ngày đều có bài tập giữa giờ và có môn học giáo
dục thể chất.
H. Tha cô, còn tình hình bảo vệ trẻ em hiện nay nh thế nào?
TL. Nhà trờng có ngời tổng phụ trách nhằm nắm bắt mọi vấn đề và là
ngời tuyên truyền cho các em hiểu về quyền trẻ em và phòng chống tệ nạn
trong học đờng. Ngoài ra, nhà trờng còn kết hợp với công an xà tuyên
truyền và phát hiện những dấu hiệu của tệ nạn xà hội trong học đờng. Nhà
trờng khuyến khích các em tố cáo những hành vi không lành mạnh của ngời
lớn nh dụ dỗ, mua chuộc trẻ làm việc phi pháp,...
H. Ngoài ra, nhà trờng còn những hoạt động nào về bảo vệ, chăm sóc
và giáo dục trẻ em?
TL. Để trẻ phát triển toàn diện, nhà trờng tổ chức các cuộc thi để trẻ
thể hiện năng khiếu của mình. Mặt khác còn giáo dục trẻ về an toàn giao
thông, nội dung này đợc giảng dạy trong nhà trờng. Tuy nhiên số lợng còn
khiêm tốn 4 tiết học về an toàn giao thông và 4 tiết học về luật giao thông.
H. Theo cô, việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em giữa gia đình và
nhà trờng ai đóng vai trò quan trọng hơn?
Tl. Theo tôi, việc chăm sóc các em hiện nay gia đình vẫn là quan trọng
nhất vì phần lớn thời gian các em sống cùng gia đình. Nhng với các em học

bán trú, thì việc chăm sóc này là ngang nhau. Hiện tại nhà trờng đang có một
số lớp ban trú, các em đợc ăn, học điều độ nên béo khỏe trông thấy. Đặc biệt,
với các em học bán trú, sẽ không phải làm bài tập về nhà nên các em có nhiều
thời gian hơn để chơi và giải trí cùng gia đình.
H. Lý do vì sao các em học bán trú không phải làm bài tập về nhà tha
cô?
TL. Các em học bán trú thờng là học buổi sáng và buổi chiều làm các
bài tập ngay tại trờng.

3


H. Cô có nhận xét gì về kiến thức, kỹ năng của cha mẹ trong việc chăm
sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em?
TL. Phần lớn cha mẹ học sinh hiện nay đều trẻ, họ có trình độ học vấn
cao hơn thế hệ trớc. Ngời nào thấp nhất cũng phải học hết cấp 2. Mặt khác,
các cha mẹ ngày nay sinh ít nên cũng có điều kiện quan tâm đến các con hơn.
Đặc biệt, ngày nay thông tin đại chúng phát triển nên các cha mẹ cũng tiếp
thu đợc những biện pháp để nuôi dạy con tốt. Tuy nhiên kiến thức, kỹ năng
của các cha mẹ cha đồng đều. Thâm chÝ cã mét sè cha mĐ cho r»ng con g¸i
häc nhiều cũng chẳng để làm gì. Với những trờng hợp này, nhà trờng phải
cử giáo viên chủ nhiệm đến động viên gia đình cho các em tiếp tục đi học.
Hoặc một số cha mẹ không chú ý đến ăn mặc của con cái nh quần áo nhiều
ngày không thay, không tắm nhà trờng cũng phải phản ánh lại cho cha mẹ để
quan tâm đến vệ sinh thân thể cho các em nh: vệ sinh răng miệng, tắm gội,
trời nắng, ma phải có mũ nón, áo ma,...
H. Trong gia đình, ai là ngời có mối liên hệ thờng xuyên với nhà
trờng?
TL. Trong gia đình ngời mẹ thờng hay liên hệ với nhà trờng.
H. Để nâng cao vai trò của nhà trờng trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ

em nhà trờng cần đợc cung cấp những gì?
Tl. Chúng tôi cần những sản phẩm truyền thông nh sách mỏng, tơ rơi,
áp pích và đợc đi tập huấn về những nội dung và phơng pháp giáo dục trẻ
em.
- Mong đợc giúp đờng dây liên tục với gia đình, đợc địa phơng
tuyên truyền cho các bậc cha mẹ vì những phụ huynh không họp, không đọc
sổ liên lạc của cha mẹ nên những thông tin phản ánh của nhà trờng không
đến đợc với các cha mẹ.
- Các cơ quan chức năng cần tuyên tuyền sâu rộng để các phụ huynh
biết và nên chú ý vào những thời gian phụ huynh học sinh có mặt ở nhà để
tuyên truyền.
4


- Mặt khác, để bảo vệ trẻ chúng ta cần phải có những biện pháp nào để
cải thiện môi trờng sống xung quanh để hạn chế trẻ có cơ hội tiếp cận với các
trẻ em h hoặc kẻ xấu.
- Ngoài ra, nhà trờng mong muốn đợc hỗ trợ mỗi phòng một tivi và
đầu DVD để xem đĩa, vì hiện nay một số chơng trình nh an toàn giao thông,
phòng tránh tệ nạn xà hội trong học đờng, phòng chống hút thuốc lá, đều in
dạng đĩa VCD hoặc DVD nên rất khó phổ biến thông tin cho các em và thậm
chí là cả các thầy cô giáo.
- Mong có những hình thức truyền thông sinh động nh thông qua các
vở hài kịch để thu hút phụ huynh và học sinh tham gia.
- Mong các cấp các ngành quan tâm hơn đến vùng nông thông nh
trờng lớp, khu vệ sinh,...
- Cho giáo viên giao lu để học tập kinh nghiệm.

5



PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ Y TẾ
XÃ ĐỒNG QUANG

I. Thông tin chung:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Thuận
- Sinh năm 1968
- Đã có vợ và 2 con
- Trình độ: Trung cấp Y tế
- Làm cán bộ Y tế xã được 10 năm
II. Nội dung:
H. Anh đánh giá như thế nào về tình hình bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ
em tại địa phương?
Đ: Ở vị trí anhng tác của tơi, tơi thấy hiện nay việc bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em trong các gia đình ngày càng tốt hơn. Các cháu từ khi sinh ra đến
khi lớn lên đều nhận được sự chăm sóc, các cháu bé được tiêm chủng và
khám chữa bệnh đều đặn.
H: Nguyên nhân của tình hình này?
Đ: Tơi nghĩ thứ nhất là do điều kiện kinh tế ngày nay tốt hơn, nhiều gia đình
giàu có lên nên có điều kiện chăm sóc con tốt hơn. Rồi bố mẹ cũng được học
hành, giao lưu chỗ này chỗ kia nên kiến thức cũng được tăng lên. Nói gì như
ngay trong gia đình tơi, giữa cháu thứ nhất và cháu thứ hai đã khác hẳn, cháu
thứ nhất sinh ra lúc gia đình cịn khó khăn nên điều kiện chăm sóc làm gì có,
cháu chỉ được ni bình thường bằng sữa mẹ rồi bột cháo chỉ làm gì được
uống sữa ngồi, bánh trái như cháu thứ hai.
H: Vậy ngồi những yếu tố tích cực như vậy thì cịn có hiện tượng gì tiêu
cực đang tồn tại trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em không?


Đ: Cũng có nhưng mà ít thơi. Tơi thấy nhiều nhà vẫn không để ý đến các

cháu, chuyện học hành phó mặc cho nhà trường, cho anh giáo. Nếu có vấn
đề gì thì lại đến kêu ca. Ngay cả chuyện chăm sóc sức khoẻ cũng thế, nhiều
nhà các cháu ốm đau khơng đưa ra trạm xá khám mà tồn dùng những bài
thuốc linh tinh, có khi lại cịn làm con bị nặng thêm. Nhiều khi không phải
họ không biết đâu mà cứ chủ quan, được chăng hay chớ.
H: Tại trạm y tế xã nơi anh làm việc có thực hiện tư vấn và hỗ trợ các gđ bảo
vệ, chăm sóc trẻ em khơng?
Trả lời: Có, thường xun có người đến nhờ tư vấn.
Hỏi: Ai là người trong gđ trẻ thường đến nhờ tư vấn, và họ nhờ tư vấn về
những vấn đề gì?
Trả lời: Nơi anh làm việc lại phụ trách chuyên môn về sản khoa anh thấy các
gđ cũng rất hay đến nhờ tư vấn về chăm sóc trẻ nhỏ.Thường là những phụ
nữ đang mang thai, những phụ nữ có con nhỏ hay là ơng bà các cháu. Thi
thoảng cũng có các ơng bố đến nhờ tư vấn nhưng số đó là rất ít do họ ngại,
nếu có đó là do họ đưa vợ hoặc con đi khám tiện thể hỏi một vài câu.Các
anh mang thai, có con nhỏ thì thường đến nhờ tư vấn cách ăn uống, cách giữ
gìn sức khoẻ cho con tránh suy dinh dưỡng. ngồi ra thì gđ cịn đưa con đến
để khám chữa bệnh.
Hỏi: Trong trạm y tế xã thì ai là người trực tiếp tư vấn cho gđ trẻ? Anh có
tham gia vào việc tư vấn này không ạ?
Trả lời: Là người phụ trách chính về vấn đề này nên anh là người trực tiếp tư
vấn cho gđ trẻ, điều trị bệnh cho trẻ. Anh tham gia vào việc tuyên truyền, tư
vấn về sinh đẻ có kế hoạch. Vào 25 hàng tháng là ngày dành để tư vấn về
cách ăn uống, tiêm chủng đúng kỳ. Do một số người muốn sinh con trai nên


có đi bốc thuốc về uống, nhưng họ vẫn lo về sức khoẻ của đứa con sau này
nên cũng đến hỏi anh, thì anh khun họ khơng nên ng thuốc vì bây giờ
khơng cịn quan trọng như ngày xưa nữa, và có uống thuốc chưa chắc đã
mang lại hiệu quả như mong muốn mà lại còn rất tốn kém.

Hỏi: Anh có nhớ lần anh tham gia tư vấn, hỗ trợ gần đây nhất là về vấn đề
gì khơng ạ?
Trả lời: Đó là anh mời các anh đang mang bầu, các bà mẹ có con nhỏ đến
nhà anh nghe và xem đĩa mà anh được phát về vấn đề truyền thông về dinh
dưỡng. Đĩa đó là anh đi tập huấn được phát nhưng để một mình xem rồi nói
lại cho mọi người nghe thì theo anh là hiệu quả sẽ khơng cao nên anh chọn
cách mời họ đến nhà cùng xem.
Hỏi: Khi tư vấn hay hỗ trợ cho các gia đình về vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ
em anh thường gặp những khó khăn và thuận lợi gì?
Trả lời: Thường thì ở xã khơng có khó khăn gì lắm vì điều kiện ở xã cũng
chỉ được đầu tư theo đúng quy định của nhà nước. Cịn thuận lợi đó là: mình
là người có chun mơn, khi tư vấn, giải thích thì dân nghe theo và khơng
gây khó dễ cho nhân viên y tế. ở trạm y tế xã hiện có 10 người, thì mỗi
người phụ trách y tế ở một thơn.
Hỏi: Vậy việc thiếu trang thiết bị y tế có gây khó khăn cho các anh trong
việc khám chữa bệnh không ạ?
Trả lời: Do quy định của nhà nước chỉ được đầu tư ở tuyến xã như vậy nên
có gì vướng mắc trong khám và điều trị bệnh là người trong nghành mình
hiểu ca nào ở xã điều trị được cịn nếu khơng thì bảo gđ chuyển ngay lên
tuyến trên điều trị.


Hỏi: Theo anh cần có những hoạt động nào khác để hỗ trợ các gia đình bảo
vệ, chăm sóc trẻ em?
Trả lời: Tăng cường việc truyền thơng có mời các bà mẹ đến nghe. cần có sự
kết hợp giữa y tế và hội phụ nữ, có băng đài truyền thơng về vấn đề dinh
dưỡng trẻ em.
Hỏi: Anh đã bao giờ được tập huấn kiến thức, kỹ năng bảo vệ, chăm sóc trẻ
em chưa? nếu có thì do đơn vị nào tổ chức, tập huấn về những nội dung gì?
Có được phát tài liệu khơng?

Trả lời: mỗi năm thì anh đều đi tham gia các lớp tập huấn mà nội dung có
liên quan đến mảng anh phụ trách. Thường thì khoảng 1-2 lần một năm. với
những nội dung là chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, kiến thức về dinh
dưỡng. mỗi đợt tập huấn thường là một ngày. tập huấn ở trên huyện, trên
tỉnh có đợt lâu nhất là một tuần, ở xã khơng có lớp tập huấn. đơn vị tổ chức
là: sở y tế, trung tâm bảo vệ bà mẹ và trẻ em.Mỗi đợt tập huấn mọi người
đều được phát tài liệu, tờ rơi về những vấn đề đó.
Hỏi: Khi về thì những kiến thức được tập huấn anh có áp dụng vào thực tế
khơng ạ?
Trả lời: Những kiến thức đó là rất thiết thực nên chắc chắn là có về áp dụng
tại xã. Như đợt tập huấn gần đây tại huyện về việc phát hiện “bàn chân
khèo” ngay sau khi sinh thì các bà đỡ có thể phát hiện ra sớm để đưa trẻ đi
phẫu thuật mà khơng để lại một di chứng gì, do sở y tế tỉnh, trung tâm phẫu
thuật chỉnh hình tổ chức.
Hỏi: Anh có mong muốn được đào tạo thêm những kiến thức về bảo vệ,
chăm sóc trẻ em khơng?


Trả lời: Có. muốn được đào tạo về những vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em,
bảo vệ bà mẹ mang thai, những vấn đề về chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ
em. nếu ở đâu có đào tạo khơng kể trong hay ngồi tỉnh miễn là phục vụ cho
chun mơn của mình và được sự chỉ định của cấp trên.
Hỏi: Từ trước tới nay, cán bộ xã thường truyền thơng những nội dung và
bằng hình thức nào? Sử dụng các loại tài liệu nào và ai là hay truyền thông?
địa điểm và thời gian?
Trả lời: Nội dung truyền thơng đó là những vấn đề về dinh dưỡng, vệ sinh
môi trường, vấn đề sức khoẻ người dân ở các thơn,viết bài về phịng chống
bệnh tật. Chủ yếu truyền thơng qua loa đài, những tài liệu liên quan như tờ
rơi, áp phích. Anh là người trực tiếp đi truyền thơng, bên cạnh đó thì cũng có
mời y tế huyện đến tư vấn trực tiếp cho dân. ở xã khơng có cán bộ y tế thôn

bản mà các anh làm ở trạm y tế xã phân anhng nhau mỗi người phụ trách y
tế một thơn. Cịn địa điểm diễn ra là ở hội trường HTX của các thôn với thời
gian khoảng 1-2 lần.
Hỏi: Theo anh làm thế nào để tăng cường anhng tác truyền thơng về bảo vệ,
chăm sóc trẻ em một cách có hiệu quả tại xã nhà?
Trả lời: Hiện nay, ở đây nếu có đợt tập trung bà con đến nghe truyền thơng
thì cũng ít người đi vì nội dung khơng mới. nên cần phải có những đổi mới
cả nội dung và hình thức.
Hỏi: Anh có thể nói cụ thể hơn đổi mới như thế nào cả về thời gian và địa
điểm, đơn vị nào tổ chức thì có hiệu quả?
Trả lời: Hình thức tốt nhất qua loa đài, trực tiếp tư vấn cho nhân dân. tổ chức
ngay tại các thôn với nhiều nội dung, nhiều vấn đề, dễ hiểu và có tư liệu đầy
đủ.


Hỏi: Theo anh, để bảo vệ, chăm sóc trẻ em tại xã cần có những hoạt động
nào?
Trả lời: Vì hiện nay việc phục vụ sức khoẻ cho trẻ còn thiếu nên cần có đủ
thuốc để phát cho các cháu,như hiện nay thuốc phát chữa bệnh cho trẻ nhỏ
còn thiếu nên nhiều người dân thắc mắc, rất nhiều khó khăn.
Hỏi: Theo anh, y tế xã cần làm gì để bảo vệ, chăm sóc trẻ em tại địa
phương?
Trả lời: Trạm đang xin trên cho mua một quả bóng bóp, và cấp cho một số
thiết bị y tế để phục vụ dân được tốt hơn.
Hỏi: Bản thân anh có thể tham gia vào việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em như thế
nào?
Trả lời: Sau khi đi tập huấn về thì anh sẽ mang những kiến thức tài liệu có
được về phổ biến cho nhân dân, đi truyền thông vấn đề sức khoẻ bà mẹ và
trẻ em, những vấn đề về dinh dưỡng, cách thức nấu ăn cho trẻ nhỏ. Có đĩa
nhưng khơng có chỗ phổ biến rộng thì mời 1 số bà mẹ trẻ đến nhà cùng nghe

và xem để có thêm kinh nghiêm chăm sóc trẻ em trong gđ được tốt hơn, hay
anh mời các đồng nghiệp cùng tham gia tư vấn, truyền thơng những vấn đề
bảo vệ, chăm sóc trẻ em tại địa phương.


PHỎNG VẤN SÂU GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
Xã Đồng Quang, Hà Tây

I. Thông tin chung:
Họ và tên: Vũ Thị Mai
Sinh năm: 1972
Trình độ: Cao đẳng Sư phạm
Hồn cảnh gia đình: có chồng và 2 con. Chồng làm bộ đội tại địa phương.
II. Nội dung:
H: Xin chị cho biết vài nét về tình hình bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
tại địa phương?
Đ: Là một giáo viên trực tiếp tham gia vào cơng tác bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em, nhận xét chung của tôi là công tác này được thực hiện có
hiệu quả tại cả gia đình và xã hội. Đời sống người dân khá hơn, trẻ em được
tạo điều kiện tham gia học hành. Các đồ dùng như quần áo, sách vở cũng
đầy đủ hơn. Đa số các em đều được đến trường và theo học hết phổ thơng.
Các em học tốt hơn thì đều được học đại học. Việc phịng chữa bệnh, chăm
sóc quan tâm tới trẻ cũng tốt hơn.
H: Lớp của chị có bao nhiêu học sinh? Các em có đi học đầy đủ khơng?
Đ: Tơi đang dạy lớp 2, cả lớp có 36 em. Vì cịn nhỏ nên bố mẹ cũng chăm
sóc lắm. Hầu như tồn là gia đình đưa các cháu đến trường nên cũng đi học
đầy đủ.
H: Có em nào có hồn cảnh đặc biệt khó khăn khơng?

1



Đ: Có hai em gái, một em bố mẹ ly hơn em ở với mẹ, một em chỉ có mẹ
khơng có bố. Hai gia đình điều kiện đều khó khăn nên các em cũng thiệt thòi
hơn, nhiều khi đến lớp thấy quần áo xộc xệch, bài vở làm chưa được đầy đủ.
H: Với hai em này chị có quan tâm hơn không?
Đ: Tôi yêu thương các em như nhau. Nhưng cũng có quan tâm hơn hai em
này hơn vì các em thiệt thòi hơn các bạn. Khi nào các em làm thiếu bài tập,
tôi chỉ hỏi han và nhắc nhở, có thời gian thì giảng lại bài, hướng dẫn các em
làm nốt. Gia đình cũng ảnh hưởng đến việc học của con cái lắm vì tơi thấy
hai cháu chậm tiếp thu và không lanh lợi bằng các bạn khác.
H: Chị có biết gì hơn về hồn cảnh hai cháu, mẹ các cháu có thường xun
liên lạc với chị khơng?
Đ: Phải nói thật là tơi cũng có nhiều việc bận rộn nên chưa đến tận nhà hai
cháu bao giờ. Chỉ là qua tiếp xúc với mẹ các cháu và nghe bố mẹ các cháu
khác kể lại. Tôi chỉ biết là 2 bà mẹ này đều làm nông nghiệp nên vất vả lắm,
nhà khơng có gì. Nhất là mẹ cháu khơng có bố thì vất vả hơn vì họ hàng, bố
mẹ khơng thông cảm, xa lánh mẹ con cháu. Mà tôi nghĩ họ cũng mặc cảm
nên ít đi họp phụ huynh, tơi thỉnh thoảng mới gặp hai chị này thơi.
H: Ngồi khó khăn về kinh tế, chị có biết các cháu này gặp phải những vấn
đề gì khác như bị đánh đập, bị bỏ qn khơng chăm sóc khơng?
Đ: Khơng, thật ra chỉ là vì mẹ các cháu nghèo q nên khơng có điều kiện
chăm sóc thơi, rồi nhiều người họ khơng thơng cảm nên khơng cho con cái
mình chơi với các cháu chứ cịn thì khơng có vấn đề gì đâu.
H: Các buổi họp phụ huynh ở đây bố mẹ các cháu có đi dự đầy đủ khơng?
Đ: Nói chung là đầy đủ vì thật ra các cháu cịn nhỏ nên cũng chưa có vấn đề
gì phải họp nhiều.
2



H: Ngoài những nội dung trao đổi trong cuộc họp, có bố mẹ cháu nào gặp
riêng chị để trao đổi về tình hình học tập, sức khoẻ của các cháu khơng?
Đ: Cũng có nhưng ít thơi. Chủ yếu là trao đổi trong cuộc họp. Nhưng cũng
có một số người họ quan tâm đến con nên họ hỏi han xem ở lớp các cháu thế
nào, hoặc nhờ tôi quan tâm hơn.
H: Đó thường là các em như thế nào?
Đ: Thường là các em trai hay nghịch ngợm, lười học, rồi các em học yếu
nữa.
H: Ở trường của chị, ngoài học tập chính khố, có tổ chức thêm hoạt động
ngoại khố cho các em khơng?
Đ: Có chứ, vào các dịp lễ thì tổ chức cắm trại, hay mời đội văn nghệ về biểu
diễn. Chúng tôi cũng tổ chức cho các cháu đi tham quan lăng Bác, Văn Miếu
ở Hà Nội nữa.
H: Ngoài việc giáo dục các cháu, trường có chú ý tới việc chăm sóc sức
khoẻ và bảo vệ các cháu khơng?
Đ: Cái này cũng có vì cũng nằm trong chương trình học mà. Các cháu có giờ
sức khoẻ, rồi một năm 2 lần trường cũng mời bác sỹ về khám sức khoẻ cho
các cháu để phát hiện cháu nào yếu, hay có bệnh tật gì thì báo về cho gia
đình. Cịn bình thường thì cũng ln nhắc nhở các cháu khơng được nghịch
ngợm, leo trèo hay ra sông, ao hồ. Rồi cũng mời công an xã tuyên truyền
luật lệ giao thông, tệ nạn xã hội. Vì các cháu cịn nhỏ nên cũng chỉ nói đến
thế thơi.
H: Theo chị thì việc giáo dục, chăm sóc và bảo vệ trẻ em trong nhà trường
so với gia đình như thế nào?

3


Đ: Nói thật là việc dạy trẻ học tập, đảm bảo trẻ lên lớp thì vẫn là trách nhiệm
của nhà trường. Tôi biết nhiều cha mẹ muốn dạy con lắm nhưng họ khơng

có đủ trình độ để dạy con. Cuối cùng thì tồn nhờ vào cơ giáo. Hay cũng có
người mải làm ăn nên chẳng quan tâm đến cơ thì cũng lại chỉ trong mong
vào nhà trường. Còn chuyện chăm sóc, bảo vệ trẻ em thì giáo viên với nhà
trường chỉ giúp được phần nào, cịn lại gia đình phải tự làm chứ. Tơi thấy có
hiện tượng, trẻ đi học về lại lang thang đi chơi rồi bị ngã, bố mẹ lại đem con
bắt đền giáo viên. Cái này khó cho chúng tơi q.
H:Vậy để hạn chế tình trạng này thì phải làm thế nào?
Đ: Tơi nghĩ là chỉ có cách giáo dục, tuyên truyền cho bố mẹ các cháu biết
trách nhiệm của họ thơi, chứ cái gì cũng khốn cho giáo viên thì làm sao
chúng tơi lo hết được. Rồi phải thường xuyên liên lạc với giáo viên để biết
tình hình của con. Chứ có nhiều người họp phụ huynh cịn nhờ hàng xóm, họ
hàng đi họp hộ thì làm sao biết con mình thế nào.
H: Ở trường, ở địa phương đã có những hoạt động gì giúp nâng cao năng lực
của cha mẹ các cháu trong việc chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em?
Đ: Nói thật là nhà trường thì làm gì có điều kiện kinh phí mà làm việc này.
Vẫn phải là cha mẹ tự chủ động, rồi chính quyền hoặc các ban ngành các
chức năng làm việc này thơi. Nhưng tơi thấy vẫn chưa có nhiều đâu, có
chăng chỉ là Hội phụ nữ cung cấp cho chị em thơi, mà vẫn cịn thiếu lắm.
H: Bản thân chị đã cảm thấy mình có đủ kiến thức chăm sóc, bảo vệ và giáo
dục trẻ chưa?
Đ: Tơi thấy mình vẫn cịn thiếu nhiều lắm. Tuy mình là giáo viên, cũng chịu
khó đọc sách báo, tìm tài liệu đấy mình nói là đủ thì chưa đâu. Nhất là tài
liệu thì thiếu lắm.

4


H: Vậy chị muốn được cung cấp kiến thức, tài liệu gì?
Đ: Tơi muốn được cung cấp thêm tài liệu về chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
Nhất là trẻ nhỏ và trẻ vị thành niên vì đây là độ tuổi trẻ hình thành nhân cách

rõ nhất.
H: Chị có muốn được tập huấn khơng?
Đ: Thế thì tốt q. Tơi rất thích được tập huấn.
H: Chị muốn được cung cấp tài liệu dưới hình thức nào?
Đ: Tơi thích được cung cấp sách, tờ rơi và tài liệu chun mơn.
H: Cịn tập huấn thì sao? Chị muốn được tập huấn trong bao lâu? Với hình
thức thế nào?
Đ: Tập huấn thì trong thời gian ngắn thôi, 3 ngày là tốt nhất. Mà trong đó thì
chúng tơi được làm bài tập, rồi trao đổi với nhau, với giảng viên.
Xin cám ơn chị./.

5


6


Phỏng vấn sâu mẹ có con dưới 6 tuổi xã Sài Sơn, Quốc Oai, Hà Tây
Người phỏng vấn: Đặng Văn Thi
Họ và tên: Nguyễn Thị Hương Ly
Sinh năm: 1978 (29 tuổi)
Quê quán: Thôn 5 trại – Sài Sơn.
Chồng: ở thôn Phúc Đức, 33 tuổi, nghề mộc ở công ty tư nhân tại Lào, thu
nhập 2 tiệu/tháng.
Con: 19 tháng tuổi, gửi tại nhà trẻ thôn (90.000đ/tháng), ăn gửi bữa.
Đã xây dựng gia đình được 3 năm.
Trình độ: Đại học
Nghề nghiệp: Bác sĩ thú y (Thú y thôn), phụ cấp 60.000đ/tháng
Thu nhập cá nhân: 1 triệu/tháng
Dân tộc: Kinh

Tôn giáo: Phật giáo
Kinh tế gia đình nội ngoại: Khá
Ăn ở chung với mẹ chồng (chỉ có 1 mẹ chồng). Bà 58 tuổi, có chế độ, có thu
nhập riêng.
Là Đảng viên
Là cán bộ khuyến nơng., bí thư chi đồn, ủy viên BCH chi hội nơng dân tập
thể nhưng khi lấy chồng là bỏ.
Tổng thu nhập gia đình: 3-4 triệu/tháng, chủ yếu chi dùng cho gia đình 4
người.
H: Em đã hiểu gì về kiến thức bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em?
TL: Có hiểu biết. Có kỹ năng làm mẹ. Có thể xử lý được các vấn đề gia đình.
Sinh con tại nhà nội. Sinh con tại bệnh xá xã (Bệnh xá có bác sĩ). Sinh khó,
do tuổi. Cháu sinh cân nặng 3,3 kg.
H2.1: Trong gia đình chăm sóc trẻ như thế nào?
Dưới 6 tháng bú sữa mẹ. Trên 6 tháng ăn dặm. Ăn sữa ngoài. Cai sữa lúc 19
tháng (em trai). Người bảo vệ chăm sóc trẻ chủ yếu là mẹ. Có thêm bà nội.
Khó khăn khi bé tập đi (bị ngã...).
H2.2: Chị thấy sự bảo vệ, chăm sóc đó có hiệu quả như mong muốn của Chị
hay chưa? Nếu chưa thì vì sao?
TL: Chăm sóc tốt thì hiệu quả. Mẹ phải chăm sóc sức khỏe của mình để có
sữa tốt (tăng cân tốt). Khi trẻ biết ăn thì cho ăn thêm. (Có xem vô tuyến, sách
báo về nuôi dạy trẻ. Đặc biệt là kênh VTV2). Khi chưa có gia đình đã quan
tâm. Chăm sóc tốt thì thỏa mãn.

1


×