Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Tiểu luận cao học, giáo dục lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ đảng viên cơ sở ở thị xã ninh bình trong thời kỳ mới môn chính trị học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.75 KB, 33 trang )

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa khi bàn và đánh lĩnh vực nào, chúng ta cũng đều quan tâm đến
vấn đề hiệu quả, nhất là hiệu quả hoạt động chính trị tư tưởng.
Vậy, muốn làm rõ quan niệm về hiệu quả cơng tác chính trị tư
tưởng phải làm rõ quan niệm về chính trị tư tưởng, làm rõ nội hàm của
quan niệm này. Chúng ta đánh giá hiệu quả chính trị tư tưởng của Đảng
cũng cần phải bắt đầu thống nhất quan niệm về chính trị tư tưởng của
Đảng nhằm: Phát triển hệ tư tưởng của Đảng hình thành phát triển cương
lĩnh, đạo luật, cơ sở của Đảng trong từng giai đoạn, từng thời kỳ. Truyền
bá hệ tư tưởng, truyền bá cương lĩnh, đường lối, cơ sở của Đảng trong xã
hội để xây dựng thế giới quan khoa học. Nhân sinh quan cộng sản, xây
dựng niềm tin cho cán bộ, Đảng viên trong nhân dân vào mục tiêu lý
tưởng cách mạng, niềm tin vào đường lối, cơ sở, vào sự lao động của
Đảng và nhân dân. Cổ vũ, đông viên, giai cấp tự giác, chủ động, tích cực
thực hiện nhiệm vụ của Đảng. Xây dựng đời sống xã hội tỉnh nhà cao đẹp
mà điều cốt lõi là bồi dưỡng con người mới XHCN. Cùng vời công tác tổ
chức, xây dựng Đảng mạnh về chinh trị, tư tưởng và tổ chức. Đó cũng là
5 nội dung chủ yếu là thước đo cơ bản để đánh giá hoạt động của công tác
tư tưởng của Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định:”Muốn có
CNXH phải có con người CNXH”. Ngày nay, trong sự nghiệp cơng
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, xây dựng đất nước cán bộ Đảng viên
vững vàng về chính trị có trình độ chun mơn cao là địi hỏi tất yếu.
Đối với Đảng và nhà nước ta, giáo dục là cách tốt nhất để nâng cao
trình độ nhân thức của cán bộ Đảng viên, cũng là nâng cao trình độ, trí tuệ
của tồn Đảng. Như những điều biết khơng có trí tuệ thì khơng thể lao
động được. Ngay từ buổi đầu cách mạng, việc truyền bá chủ nghĩa Mác 1


Lênin vào Việt Nam thông qua những buổi học của:”Chủ nghĩa thanh niên


cách mạng đồng chí Hội” một hình thức của giáo dục lý luận chính trị do
Chủ Tịch Hồ Chí Minh( khi đó người tên la Nguyễn Ái Quốc trực tiếp
giảng day). Mà chúng ta đã có những lớp cán bộ đầu tiên rất kiên cường
va hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Nội dung giáo dục lực lượng chính trị là giáo dục chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tương Hồ Chí Minh, cương lĩnh, điều lệ trong các nghị quyết
của Đảng, cuộc sống pháp luật, pháp lệnh nhân dân. Đảng ta đã xác định
chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim
chỉ nam hành động của Đảng và cách mạng. Mọi thắng lợi hay vấp váp
tổn thất của cách mạng đều liên quan trực tiếp đến việc Đảng ta có nhận
thức và vận dụng đúng đắn chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
hay khơng? Vì vậy của chủ nghĩa Mác - Lênintư tưởng Hồ Chí Minh là
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công tác CTTT, cũng là yêu cầu của
sự nghiệp cách mạng. chủ tịch Hồ Chí Minh đã dậy : “ Đối với công tác
kháng chiến và kiến quốc lý luận là rất quan trọng. Không hiểu lý luận
như người mù đi đêm” “Đảng muốn đứng vững thì phải có chủ nghĩa làm
cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, theo chủ nghĩa ấy”
Mục đích của giảng dậy lý luận CTTT là nhàm giúp cho cán bộ,
Đang viên khơng ngừng nâng cao trình độ thế giới quan chủ nghĩa Mác –
Lênin, người sỹ quan cách mạng, phương pháp luận đúng đắn, từ đó củng
cố niềm tin vững chắc vào mục tiêu lý tưởng vào sự nghiệp của Đảng,
năng lực tư duy lý luận và nhằm “Làm cho thế giới quan chủ nghĩa Mác –
Lênin và tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống”
Tuy nhiên để đạt được những mục đích như vậy địi hỏi sự nỗ lực
của cả hai phía: Phía chủ thể giáo dục và phía đối tượng giáo dục; phải coi
việc giảng dậy, học tập lý luận chính trị là nhu cầu là trách nhiệm, nghĩa
vụ của cán bộ Đảng viên. Đây cũng là thước đo về phẩm chất CT, phẩm
chất đạo đức của người cán bộ đảng viên. Ngày nay tuy đời sống vật chất
2



dần dần được nâng cao, cuộc sông cơ bản được cải thiện. Cùng với nó là
sự ảnh hưởng của mặt trái của thị trường, ảnh hưởng của các trào lưu văn
hố phi vơ sản. Vì vậy một số cán bộ Đảng viên tha hoá về đạo đức, phai
nhạt về lý tưởng cộng sản, người đó thường mơ hồ về chính trị và đặc biệt
hạn chế về tư duy đến việc xử lý các cơng việc mang tính khách quan, duy
y chí… Tình hình cơng tác tư tưởng của đội ngũ cán bộ Đảng viên ở tỉnh
Ninh Bình cũng khơng năm ngồi thực trạng chung đó. Do vậy trước u
cầu nhiệm vụ đổi mới của cách mạng hơn bao giờ hết, cơng tác giáo dục
lý luận giáo dục, lý luận chính trị với việc hình thành tư duy lý luận cho
đội ngũ cán bộ cơ sở là nhiệm vụ cấp bạch hiện nay. Chúng ta cần phải
đặt công tác giáo dục lý luận chính trị trong điều kiện hiện nay trở thành
nếp sinh hoạt hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi, là tiêu chí đánh giá, xếp loại
cán bộ Đảng viên. Bên cạnh đó chúng ta cũng nhận thấy: cơng cuộc đổi
mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã đi vào chiều sâu. Chúng ta sự
nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hoá, phát triển kinh tế và hội nhập kinh
tế, do đó yêu cầu năng lực tư duy trong trình độ tri thức nhằm phát huy
những mặt mạnh, khắc phục mặt yếu để phát triển nhanh, hiệu quả và bền
vững là một vấn đề rất bức thiết. Thực tiễn đó đặt ra những vấn đề mới
mẻ và phức tạp cho Ninh Bình, địi hỏi đội ngũ cán bộ, Đảng viên phải có
khả năng tư tưởng đúng đắn đúng đắn các qui luật phát triển kinh tế
không chỉ của tỉnh nhà mà cả của đất nước phù hợp với thời đại và ý chí
nguyện vọng của nhân dân, đồng thời có khả năng quản lý, điều hành qua
thời phát triển kinh tế xã hội, đề ra được những giải pháp đánh dấu đưa
nước nhà hoà chung vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của cả nước.
Với tầm quan trọng của cơng tác giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ
Đảng viên, em mạnh dạn chọn đề tài “giáo dục lý luận chính trị cho đội
ngũ cán bộ Đảng viên cơ sở ở thị xã Ninh Bình trong thời kỳ mới” với
mong muốn trau dồi kiến thức cho bản thân.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

3


2. 1. Mục đích:
Trên cơ sở nghiên cứu về mặt lý luân và thực tiễn công tác giáo dục
lý luận chính trị từ yêu cầu nâng cao tư duy lý luận để đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả giáo dục lý luận chính trị nhằm hình thành tư duy lý
luận cho cán bộ Đảng viên cơ sở Ninh Bình trong thời kỳ hiện nay.
2. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài:
Để thực hiện được nhiệm vụ trên đề tài phải giải quyết được vấn đề
sau:
Làm rõ về một số vấn đề cơ bản về giáo dục lý luận chính trị và vai
trị của nó trong việc hình thành tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ Đảng
viên cơ sở Ninh Bình hiện nay. Khảo sát thực trạng, hiệu quả cơng tác
giáo dục lý luận chính trị xuất phát từ yêu cầu hình thành tư duy lý luận
cho đội ngũ cán bộ Đảng viên cơ sở Ninh Bình hiện nay.
3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu:
3. 1. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng một số phương pháp cụ thể:
Một số phương pháp CNDVBC Lịch sử
Phương pháp phân tích
Phương pháp logic lịch sử
Phương pháp thiết kế, so sánh, tra cứu tài liệu
Phương pháp quan sát xã hội
Phương pháp sử dụng kiến thức liên ngành chính trị, lịch sử, triết
học
3. 2. Phạm vi nghiên cứu:
Do thời gian và điều kiện chưa cho phép đề tài chỉ trong tìm hiểu
quan sát thực trạng hiệu quả giáo dục lý luận chính trị và thực trạng tư
duy lý luận cho đội ngũ cán bộ Đảng viên cơ sở ở Ninh Bình hiện nay.

4. Kết cấu đề tài:

4


Ngồi phần mục đích, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài
cịn có 3 chương với 19 mục.

5


NỘI DUNG
Chương I:
MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ GIÁO DỤC LÝ LUẬN
CHÍNH TRỊ
VỚI VIỆC HÌNH THÀNH TƯ DUY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI
NGŨ CÁN BỘ,
ĐẢNG VIÊN CƠ SỞ Ở TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY
1. 1. Hiệu quả giáo dục chính trị – khái niệm và tiêu chí
1.1.1. Khái niệm hiệu quả giáo dục lý luận chính trị:
Lý luận là một hệ thống tri thức khái quát tạo ra một quan niệm
hoàn chỉnh về các qui luật và mối liên hệ cơ bản về hiện thực lý luận gắn
bó một cách biện chứng với thực tiễn là cơ sở và là tiên đề của nhau, trong
đó thực tiễn là thước đo chân lý của lý luận.
Theo từ điển từ và ngữ Hán Việt do giáo sư Nguyễn Lân biên
soạn:”Giáo dục là một q trình hoạt động có ý thức,có mục đích, có kế
hoạch, có tổ chức nhằm bồi dưỡng cho người ta có những phẩm chất đạo
đức và những cần thiết để người ta có khả năng tham gia mọi mặt của đời
sông xã hội “.
Giáo dục lý luận chính trị là một cơng tác quan trọng trong cơng tác

tư tưởng của Đảng. Đó là việc truyền bán những nguyên lý của chủ nghĩa
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm của Đảng, cơ
sở của phương pháp luận của nhân dân cho cán bộ, Đảng viên và giai cấp
nơng dân. Đồng thời nó tác động vào đối tượng của giáo dục bằng cách
trình bày, giải thích một cách khoa học những khái niệm, những qui luật,
những quan điểm nhằm làm cho cán bộ, Đảng viên và nhân dân nhất thiết
đúng đắn của nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, kiên định mục tiêu, lý
tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, nhất trí cao với đạo luật, qui
6


định của Đảng, nâng cao phẩm chất cách mạng và năng lực hoạt động
thực tiễn của họ, hướng dẫn họ vận dung những tri thức lý luận vào thực
tiễn cuộc sống. Cơng tác giáo dục lý luận chính trị là hoạt động có chủ
định của Đảng cộng sản nhằm xác lập thế giới quan khoa học trên cơ sở
hệ tư tưởng, lập trường của giai cấp công nhân và của chủ nghĩa Mác –
Lênin. Khi nói đến hiệu quả chúng ta thường đề cập đến 3 vấn đề : Là sự
so sánh kết quả đạt được và mục đích đặt ra. Là sự so sáng giữa kết quả có
trước và kết quả sẽ có sau khi tiến hành một hoạt động. Và sự so sánh kết
quả đạt được và chi phí về nhân lực, vật lực, tài lực để dạy được kết quả
đó.
Vậy hiệu quả của giáo dục lý luận chính trị là tương quan giữa kết
quả đạt được với mục đích của giáo dục lý luận chính trị được đạt ra và
vốn chi phi để đạt được kết quả đó trong một điều kiện xã hội nhất định.
1.1.2. Tiêu chí đánh giá hiệu quả giáo dục lý luận chính trị
- Phải có trình độ năng lực phương pháp tư duy lý luận của cán bộ
Đảng viên và nhân dân. Muốn phát triển chủ nghĩa Mác, muốn hoàn thiện
tư tưởng Hồ Chí Minh và muốn vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác, tư
tưởng Hồ Chí Minh vào chủ nghĩa xã hội đúng đắn thì địi hỏi mỗi cán bộ
Đảng viên phảI có trình độ năng lực tư duy lý luận.

- Có khả năng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh điều kiện của Đảng vào thực tiễn xã hội
- Đội ngũ cán bộ Đảng viên phải có hứng thú đối với nội dung giáo
dục lý luận chính trị.
- Phải có những khả năng đánh giá đúng và định hướng trước những
diễn biến phức tạp của hiện thực xã hội.
- Có ý chí vững vàng trong cuộc sống đấu tranh chống lại ảnh
hưởng của hệ tư tưởng tự ràn và các quanh điểm phi khoa học
- Có sự thống nhất giữa lời nói và việc làm giữa quan điểm và hoạt
động.
7


- Có sự mong muốn tham gia tích cực vào hoạt động thực tiễn xây
dựng đường lối, cơ sở của Đảng và hiến pháp, pháp luật của nhà nước…
1.2. Tư duy lý luận và con đường hình thành tư duy lý luận:
Tư duy là đặc tính hoạt động của bộ óc con người là một trong
những đặc điểm cơ bản phân biệt con người với động vật. Do đó, nó là
một hiện tượng xã hội gắn liền với sự vận động, phát triển lịch sử phát
triển của loài người…Tư duy gắn liền với ngôn ngữ, tư duy phát triển từ
thấp đến cao, từ đơn giả đến phức tạp. Người ta có thể phân tích tư duy
theo nhiều bình diện, nhiều cấp độ. Tư duy lý luận là trình độ cao của tư
duy, tư duy lý luận dựa trên các phương tiện là những khái niệm, phạm trù
và qui luật
Vậy con đường hình thành tư duy lý luận đó là:
Tư duy lý luận là tư duy khoa học, là trình độ cao của ý thức con
người. Tư duy lý luận là kết quả sự kết hợp biện chứng giữa hai quá trình
nghiên cứu hoạt động nghiêm túc và quá trình tự dèn luyện trong quá trình
thực tiễn một cách kiên trì “Chủ thể công tác tư tưởng nhất thiết phải
không ngừng trau dồi tư duy lý luận chính trị” bởi khơng có tư duy lý luận

thì khó mà thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ cơng tác chính trị ( q trình
học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh…).
Người làm cơng tác chính trị hiện nay nhất thiết phải nắm vững chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh phải nắm vững lịch sử Đảng
và lịch sử Cách mạng chủ nghĩa. Nắm vững cương lĩnh, đường lối cách
mạng của Đảng ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và có tri thức
cần thiết về lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Nhưng
khơng có những vốn kiến thức đó thì phải có văn hố chung khá phong
phú, phải am hiểu nhất định các lĩnh vực lý luận khoa học khác. Đặc biệt
phải có những tri thức thực tiễn cần thiết.
Chủ nghĩa Mác – Lênin, là một khoa học lý luận đó dựa trên trên
một cấu trúc hồn chỉnh, vững chắc. Một bộ phận trên một cấu trúc hoàn
8


chỉnh vững chắc. Một bộ môn hợp thành cấu trúc lại có một hệ thống
kinh nghiệm phạm trù, qui luật nhất định.Tư duy lý luận nhất thiết phải
nắm lấy các phương tiện lôgic, tức là hệ thông kinh nghiệm, phạm trù, qui
luật suy nghĩ. Cần chú y rằng các khái niệm trong khoa học và trong cuộc
sống đời thường phải luôn luôn trùng nhau. Đặc biệt cần chú ý trong khoa
học xã hội do sự khác nhau về hệ tư tưởng cho nên nội hàm và ngoại diện
của cùng một thuật ngữ có khi khác, thậm chí đối lập nhau. Khi tư duy lý
luận tồn tại bắt buộc phải ý thức rõ nội hàm và ngoại diện của thuật ngữ,
khái niệm đó, đồng nhất phải ý thức được những quan niệm khác trong
thuật ngữ do bị chi phối bởi ý thức của hệ. Như chúng ta đã biết quan
niệm về dân chủ, nhân quyên giữa nước ta và phương tây là khác nhau.
Chỉ có được những kết luận đúng đắn với những điều kiện và có những
điều kiện chính xác và phương pháp suy luận biện chứng duy vật.
Phương pháp rèn luyện tư duy lý luận chủ yếu là gắn lý luận với
thực tiễn. Mặt khác, lấy thực tiễn, hệ quả và kinh nghiệm thực tiễn làm

tiêu chuẩn để kiểm nghiệm lý luận, phát triển và hoàn thiện tư duy.
Trong học tập và ren luyện tư duy lý luận cần phải đặc biệt chú ý
khắc phục thói tự biện, khái niệm chỉ quanh quẩn tới lui trong các thuật
ngữ khái niệm quen thuộc, xa rời cuộc sống sinh động. Không phải ngẫu
nhiên mà xuất hiện khuynh hướng nhân danh đời mới chống giáo điều
bảo thủ ( đối với chủ nghĩa Mác - Lênin), nhưng thực chất là sao chép từ
sách vở.
Quá trình rèn luyện trong thực tiễn là một biện pháp cơ bản trong
hoạt động lý luận nói chung và cho rèn luyện tư duy lý luận nói riêng.
Bởi vì xét cho cùng lý luận tư tưởng thực tiễn mà kết quả nên tổng hợp
kết quả thực tiễn là biện pháp có hướng chống cả hai khuynh hướng cơ
hội, xét lại trong giáo điều, bảo thủ trong tư duy lý luận. Do đó tổng kết
thực tiễn là con đường cơ bản để phát triển tư duy lý luận sáng tạo kinh
nghiệm cách mạng chủ nghĩa đã chỉ ra rằng, lúc nào chúng ta độc lập tự
9


chủ và sáng tạo tư duy lý luận, lấy thực tiễn đất nước làm xuất phát điểm
để hoạch định đường lối, cuộc sống thì chúng ta danh được thuận lợi, lúc
nào chúng tao cũng sao chép một cách máy móc kinh nghiệm của nước
ngồi thì cách mạng nếu như khó khăn tổn thất.
Tóm lại con đường hình thành tư duy lý luận nói chung và ở mỗi
cán bộ Đảng viên nói riêng nhất thiết phải trải qua hai q trình: Quá trình
học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nắm vững hệ
thống khái niệm, phạm trù khoa học lý luận, tích luỹ cho được hệ thống tri
thức nhất định về tự nhiên xã hội và tư duy… mặt khác là quá trình rèn
luyện trong thực tiễn… rèn luyện lập trường, phương pháp và nhân cách
tiếp cận, xem xét nghiên cứu những vấn đề do cuộc sống đạt ra, qua thực
tiễn và qua tổng kết thực tiễn không ngưng được nâng cao khả năng tư
duy lý luận,tư duy lý luận phải thường xuyên mài sắc, bổ xung, phát triển

khơng ngừng, đó là cơng việc thường xun của người làm công tác tư
tưởng.
1.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả giáo dục lý luận đạo
đức với việc hình thành tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ đảng viên
cơ sở hiện nay
- Cán bộ là khái niệm chỉ những người có chức vụ, và cương vị
nịng cốt trong một tỏ chức, có tác động ảnh hưởng đến hoạt động của tổ
chức và các quan hệ trong lãnh đạo, chỉ huy quản lý, điều hành, góp phần
định hướng hoạt động tổ chức.
- Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam là người chiến sĩ cách mạng
trong đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, suốt đời phấn đấu
cho mục đích, lý tưởng của Đảng, đạt lợi ích của tổ Quốc, của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động lên trên lợi ích của cá nhân; chấp hành
nghiêm cương lĩnh chính trị, điều lệ Đảng, các nhiệm vụ của Đảng và
pháp luật của nhà nước, có lao đơng khơng có bóc lột, hồn thành tốt
nhiệm vụ được giao, có đạo đức và lối sống lành mạnh; gắn bó mật thiết
10


với nhân dân, phục vụ tổ chức; kỷ luật của Đảng, giữ gìn đồn kết thống
nhất trong Đảng.
1.3.1. Vai trị của việc nâng cao hiệu quả giáo dục lý tưởng chính
trị với việc hình thành tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ - Đảng viên ở
cơ sở hiện nay
Vai trò của cán bộ - Đảng viên thể hiện qua bốn mối quan hệ:
Một là đối với đường lối, chính sách, hai là với bộ máy (các cơ
quan, tổ chức lãnh đạo, quản lý ); ba là với công việc; bốn là với giai cấp.
Chỉ khi nào hoàn thành được sứ mạng do mối quan hệ đó địi hỏi
người cán bộ - Đảng viên mới thực hiện đúng vai trị của mình.
Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: “Cán bộ là người đem chính sách của

Đảng, chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành và đem tình
hình của nhân dân báo cho Đảng, chính phủ hiểu rõ để đặt ra chính sách
cho đúng” cán bộ - Đảng viên là “ cầu nối” giữa Đảng chính phủ với giai
cấp, nhưng không phải là “vật mang” là “dây dân”, là sự chuyển tải cơ
học mà họ chính là những người đủ tư chất, tài năng đạo đức để làm việc
đó. Bởi lẽ, để đem chủ chính sách của Đảng và chính phủ giải thích cho
nhân dân được rõ và thi hành đòi hỏi người cán bộ - Đảng viên phải có
trình độ, trí tuệ nhất định. Nếu không người cán bộ Đảng viên sẽ không
quán triệt hết, thậm chí cịn lam sai lệch tính chất, nội dung của chính sách
thì thật là nguy hiểm.Ngồi điều kiện có trình độ nhất định, người cán bộ
Đảng viên phảI có một bản lĩnh chính trị, một phẩm chất đạo đức cách
mạng, giải thích được chủ trương chính sách của Đảng và chính phủ là
một việc khó, nhưng khó khăn va phức tạp hơn nhiều đó là là năm rõ được
tâm tư, nguyện vọng chính đáng của giai cấp, cung như phản ánh đúng
thực chất của tình hình để làm căn cứ cho việc hoạch định chính sách.
Cơng việc này địi hỏi người cán bộ phải có trình độ tổng kết thực tiễn,
khái quát để nâng lên thành lý luận. Đây là cơng việc khơng đơn giản, nó
địi hỏi sự thống nhất của bản thân người cán bộ Đảng viên với tư cách
11


vừa là một nhà khoa học vừa là một người chiến sỹ cách mạng nhiệt
thành.
Trong bất kỳ một giai đoạn nào của cách mạng, cán bộ Đảng viên
luôn giữ vai trò đặc biệt quan trọng, đảm bảo vai trò của Đảng đối với
cách mạng vô sản. Ngày nay khi dân tộc ta cùng nhân loại bước sang thế
kỷ XXI, hội nhập với thế giới, thì cán bộ Đảng viên nước ta sẽ như một
“tổ lái” có nhiệm vụ “lái cỗ xe” với hơn 80 triệu dân bước vào thế kỷ mới,
hội nhập với thế giới hiện đại đầy biến động do đó vai trị của cán bộ
Đảng viên là đặc biệt quan trọng.

1.3.2. Vai trò của hoạt động giáo dục lý luận chính trị với việc
hình thành tư duy chính trị cho cán bộ Đảng viên cơ sở
Bàn về mục đích giáo dục và học tập lý luận, chính trị, chủ tịch
HCM đã chỉ rõ “Học để sửa chữa tư tưởng. Hăng hái theo cách mạng
điều đó rất hay. Những tư tưởng chưa thật đúng là những tư tưởng cách
mạng, vì thế cần học tập để sửa chữa cho đúng thì hành động mới khỏi bị
sai lạc và mới làm tròn nhiệm vụ của cách mạng được”.
Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng: “có đạo đức cách mạng thì
mới hi sinh tận tuỵ với cách mạng, mới lãnh đạo được giai cấp cách mạng
đến thắng lợi hoàn toàn”.
Học để tin tưởng vào:

Đoàn thể tin tưởng
Tin tưởng vào nhân dân
Tin tưởng vào tương lai của dân tộc
Tin tưởng vào tương lai của cách mạng

Có tin tưởng thì lúc ra thực hành mới vững chắc hăng hái, lúc gặp
khó khăn mới kiên quyết hy sinh.
Học để hành : Học với hành phải đi đơi. Học mà khơng hành thì vơ
ích. Học mà khơng hành thì khơng trơi chảy. Cơng tác giáo dục chính trị
là một bộ phận của cơng tác tư tương. Hiên nay, cơng tác tư tưởng có một
vai trị hết sức quan trọng. Như chúng ta đã biết trên thế giới hiện nay tồn
12


tại hai tư tưởng: Vô sản và tư sản không có hệ tư tưởng chung gian, nếu
ta khơng làm tốt cơng tác tư tưởng, giáo dục lý luận chính trị trong giai
đoạn hiện nay thì tự chúng ta để cho tư tưởng Tư sản có mảnh đất hoạt
động, cơng tác giáo dục lý luận chính trị ln đồng hành với sự nghiệp

cách mạng của Đảng ta hơn 73 năm qua. Ngày nay các thế lực thù địch
đang tìm mọi cách chống phá các nước XHCN chúng cho rằng sự sụp đổ
của Liên Xô đánh dấu chấm hết cho: Việt Nam, Trung Quốc, Cộng hoà
dân chủ nhân dân Triều Tiên, CuBa đứa con của chủ nghĩa Mác. Cuộc đối
đầu trực diện giữa hai bên chủ nghĩa xã hội và CNTB mà chủ yếu là cuộc
đối đầu Xơ - Mỹ khơng cịn nữa nhưng chiến tranh tư tưởng không phải
lã đã kết thúc ngày càng quyết liệt nhưng âm thâm bằng chiến lược “diễn
biến hồ bình”. Các thế lực thù địch coi Việt Nam là một trọng điểm đẻ
chống phá, nhưng chúng nghĩ rằng bước sang thế kỷ XXI, Việt Nam,
Trung Quốc không những không bị tiêu diệt mà ngày càng mạnh mẽ và
đạt được những thành tuỵ hết sức to lớn hơn lúc nào hết cơng tác giáo dục
lý luận chính trị phải được đạt lên hàng đầu trong toàn bộ hệ thống chính
trị của Đảng. Tầm quan trong đó bắt nguồn từ chủ nghĩa Mác - Lênin đối
với quá trình phát triển của chủ nghĩa xã hội, hệ tư tưởng tồn dân trong
chế độ XHCN. Vấn đề nâng cao trình độ Mác - Lênin cho cán bộ, Đảng
viên là một vấn đề thường xuyên của Đảng, bởi những vấn đề của chủ
nghĩa Mác - Lênin soi đường chỉ lối cho Đảng và cơng tác lãnh đạo cách
mạng. Khơng có lý luận thì khơng thể có phong trào cách mạng, cho nên
công tác giao dục là một vấn đề quan trọng bậc nhất của Đảng chủ nghĩa
Mác – Lênin. Hiện nay toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đang tập chung
học tập tư tưởng HCM. Mỗi cán bộ, Đảng viên phải thấy rõ vai trị của
mình đối với học tập và nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tương Hồ
Chí Minh chính là một vấn đề thuộc về chính Đảng, một vấn đề có quan
hệ đến sinh mạng của Đảng.

13


Đối với Đảng, nhà nước ta coi giáo dục lý luận chính trị là nhiệm vụ
quan trọng và cấp thiết khẳng định giáo dục lý luận chính trị là một bộ

phận quan trọng của công tác tư tưởng của Đảng là truyền bá nhưng
nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối,
quan điểm của Đảng cho cán bộ Đảng viên và giai cấp nhân dân. Đó là
q trình tạc động đối tượng bằng giáo dục bằng cách trình bày, giải thích
một cách khoa học những khái niệm những định luật, những quan điểm…
nhằm làm cho cán bộ, Đảng viên trong giai cấp nhân dân nhận thức đúng
đắn những nguyên lý của chủ nghĩa Mác – Lênin, kiên định mục tiêu lý
tưởng, đường lối, gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nhất trí cao đường lối
quan điểm của Đảng, nâng cao phẩm chất cách mạng và năng lực hoạt
động thực tiễn hướng dẫn họ vận dụng những hiểu biết ấy vào cuộc sống
giáo dục lý luận chính trị của Đảng viên khơng phải là một công việc trừu
tượng, càng không phải là một thuyết giáo xa xôi với cuộc sống mà là
những yêu cầu nhiệm vụ cần thiết nhất của cách mạng. Vì vậy mà giáo
dục lý luận chính trị khơng được lý luận chính trị thành cơng thức vững
chắc, trừu tượng mà phải trình bày một cách khoa học, dễ hiểu sinh động
và có sức thuyết phục cao với những quan điểm của Đảng, củng cố niềm
tin ý chí cách mạng để thực hiện thuận lợi đường lối chính sách của Đảng.
Lý luận chính trị là một vấn đề quan trọng của toàn Đảng, do vậy
việc truyền đạt tư tưởng chính trị thuộc về các cơ quan ban ngành có
chức năng, các cơ quan giáo dục lý luận chính trị. Đồng thời các lực
lượng khác trong xã hội là các cán bộ Đảng viên, quản lý ở các giai cấp,
các ngành phải quan tâm đến học tập nhằm nâng cao trình độ lý luận vận
dụng lý luận vào thực tiễn, tổng kết thực tiễn để rút ra những vấn đề thực
lý luận, đó là những cấp độ khác trong hoạt động tư duy và hoạt động của
con người.
Theo tiến trình V.I Lênin, chúng ta hiểu rằng thái độ không quan
tâm đến lý luận, coi thường lý luận nhất điểm sẽ dẫn đến sai lạc, dẫn đến
14



lẫn lộn và sai lầm của người quản lý, lãnh đạo. Mọi sự hạn chế về lý luận
đều có thể làm cho con ngươi dừng lại ở chủ nghĩa kinh nghiệm, dễ đi đến
những kinh nghiệm không đúng đắn hoặc vội vàng thậm chí có thể rơi vào
cạm bẫy của những thói đời dối trá của bọn cơ hội.
Vì vậy, mục đích của cơng tác giáo dục lý luận chính trị là xây dựng
thế giới quan khoa học, phương pháp luận đúng đắn, những sản phẩm
cộng sản cho cán bộ Đảng viên của giai cấp nông dân, giúp họ khắc họ
khắc phục những tư tưởng lạc hậu, những tàn tích của hệ tư tưởng cũ,
nâng cao trình độc chính trị, nhiệt tình cách mạng, tính tự giác, tích lực
trong q trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

15


Chương II:
THỰC TRANG HIỆU QUẢ GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
VỚI VIỆC HÌNH THÀNH TƯ DUY LÝ LUẬN CHO ĐỘI NGŨ CÁN
BỘ,
ĐẢNG VIÊN CƠ SỞ Ở TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY
2.1. Một số đặc điểm về tỉnh Ninh Bình;
Tỉnh Ninh Bình nằm ở cực nam của đồng bằng bắc bộ với diện tích
tự nhiên là 1420,7 km2 trong do đồi núi và nửa đồi núi chiếm 70%, đất sử
dụng nông nghiệp là 67,125 ha, đất sử dụng vào lâm nghiệp là 19,033 ha.
Ninh Bình là tỉnh rất thuận tiện về giao thông, cả về đường bộ lẫn
đường thuỷ. Với quốc lộ 1A, quốc lộ 10 và đường sắt xuyên Việt chạy
qua, là đầu mới giao thông Bắc – Nam giao thơng đường thuỷ có sơng
Đáy có thuyền ra vào biển Đông. Sông Vân năm vắt ngang qua trung tâm
thị xã tạo cảnh quan trên bến dưới thuyền. Nhờ có đường giao thơng thuỷ
bộ thuận lợi, Ninh Bình trở thành đầu mối giao thông liên lạc với các tỉnh
Nam Đinh, Hà Nội, Thanh Hoá. Đây thực sự là tiềm năng quan trọng nhất

để phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh.
Qua nhiều lần biến đổi, đến nay Ninh Bình có 6 huyện và thị xã với
125 xã, 11 phường, 6 thị trấn.
Tồn tỉnh có 90 vạn dân, hầu hết là người kinh, có khoảng 2 vạn
đồng bào Mường sống tập chung ở Nho Quan và thị xã Tam Điệp. Nhân
dân Ninh Bình sống chủ yếu bằng nghề nơng chiêm khoảng 80% nhân
khẩu. Những năm gần đây kinh tế thương mại, du lịch – dịch vụ phát triển
mạnh và được khẳng định là một thế mạnh đầy tiềm năng. Ngành du lịch
– dịch vụ phát triển đã thu hút đông đảo du khách trong nước và nước
ngồi đến Ninh Bình với các danh lam thắng cảnh: Cố đô Hoa Lư, rừng
quốc gia Cúc Phương, Tam Cốc – Bích Động…đã làm biến đổi sâu sắc
đời sống văn hoá, sinh hoạt của người dân Ninh Bình. Ở Ninh Bình có hai
16


tơn giáo chính là cơng giáo và phật giáo tín ngưỡng dân gian và lễ hội
cũng là sinh hoạt thống nhất lâu đời của nhân dân cùng tồn tại trong quá
trình phát triển lịch sử xã hội trên đất nước, Ninh Bình. Song song với
phát triển kinh tế, sự nghiệp vắn hố - giáo dục… của tỉnh đã có bước đi
vững chắc. Số học sinh ngày càng tăng. Hệ thống thông tin, truyền tin
phát triển mạnh. Mạng lưới y tế, thể dục thể thao, chăm sóc sức khoẻ cho
nhân dân được Đảng bộ chú trong. Lao động và đầu tư xây dựng cuộc
sống vật chất phát triển ngày càng tốt hơn.
2.2. Tình hình cơng tác giáo dục lý luận chính trị với việc hình
thành tu duy lý luận chính trị cán bộ Đảng viên ở Ninh Bình hiên
nay:
Để cán bộ, Đảng viên được nâng cao trình độ, năng lực tư duy lý
luận thì Đảng và nhà nước cần có những chủ trương chính sách đồng bộ,
thiết thực trong cơng tác giáo dục nói chung và cơng tác giáo dục lý luận
chính trị nói riêng. Trong thời gian qua Đảng ta đã có nhiều nghị quyết,

quyết định quan trọng về cơng tác giáo dục lý luận chính trị trong Đảng.
Nghị quyết số 210 của ban bí thư khố III ngay 29/12/1970 “Về cơng tác
giáo dục lý luận chính trị và tư tưởng đối với cán bộ, Đảng viên” là nghị
quyết đầu tiên đề cập một cách toàn diện, sâu sắc về cơng tác giáo dục lý
luận chính trị. Nghị quyết đề ra những nhiệm vụ biên soạn và tiến hành
giáo dục cán bộ Đảng viên theo 4 cấp chương trình cơ bản: cơ sở, sơ cấp,
trung cấp và cao cấp; tổ chức hệ thống trong Đảng ( trường Nguyễn Ái
Quốc trung ương các trường Đảng trung cấp theo ngành, các trường lớp
tại chức ) đề ra nhiệm vụ quy hoạch cán bộ với nội dung quan trọng và
tiêu chuẩn hố trình độ lý luận của mỗi cán bộ ở mỗi chức vụ. Tiếp theo
đó ngày 25/12/1974 Ban chấp hành Trung Ương Đảng khố III có nghị
quyết về cơng tác xây dựng Đảng,nghị quyết này đề ra mục tiêu đến năm
1980 cán bộ Đảng viên học chương trình giáo dục lý luận chính trị theo
qui định. Sau đó hầu như các kỳ đại hội Đảng ta đều đề cập đến công tác
17


giáo dục chính trị, cơng tác trong Đảng. Đại hội VIII chỉ rõ: “Mọi cán bộ,
Đảng viên trước hết là cán bộ lao đơng chủ chốt phải có kế hoạch thường
xun học tập, nâng cao trình độ ly luận chính trị, kiến thức và năng lực
hoạt động Đảng thực tiễn.
Đại hội IX khẳng định thêm : từ nay đến năm 2005 phần cán bộ lao
đọng chủ chốt từ cấp huyện trở lên học xong chương trình cao cấp về lý
luận chính trị và có trình độ đại học về một chuyên ngành cụ thể nhất
định.
Thực hiện nhưng văn bản trên của Đảng, những năm qua phong trào
phong trào học tập ly luận chính trị của Đảng ngày càng phát triển và thu
được nhiều hiệu quả tích cực, góp phần nâng cao trình độ lý luận chính trị
của cán bộ Đảng viên, phát triển cùng sự nhận thức trong Đảng, ổn định
tư tưởng chính trị trong mọi cấp,mọi ngành,mọi bộ phận.

Cùng với các địa phương trong cả nước thực hiện chủ trương kế
hoạch đào tạo lý luận chính trị cho cán bộ Đảng viên, nhất là cán bộ Đảng
viên cơ sở.Ninh Bình đã đạt được những thành tuỵ nhất định.
2.2.1. Thành tuỵ và nguyên nhân
Trong những năm qua, các trọng tâm bồi dưỡng tỉnh đã đào tạo
được nhiều lớp lý luận chính trị cho hàng vạn lượt cán bộ cơ sở. Ban
tuyên giáo các cấp, các trường chính trị, các phương tiện thơng tin đạI
chúng, cơ quan văn hố thơng ti các cấp trong tỉnh…. đã trang bị cho đội
ngũ cán bộ cơ sở những tri thức vật lý về chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
HCM, đường lối chính sách cua Đảng, những tri thức về xây dựng phát
triển kinh tế xã hội.
Trường chính trị của tỉnh là cơng cụ sắc ben quan trọng của các cấp
uỷ Đảng trong việc triển khai cơng tác giáo dục lý ln chính trị. Với
chức năng nhiệm vụ chủ yếu là đào tạo cán bộ Đảng viên, cơ quan và
đoàn thể nhân dân, bồi dưỡng ngắn về lý ln chính trị, cơng tác Đảng,
quản lý cơng tác vận động q trình trong trường chính trị tỉnh phối hợp
18


cùng cơ quan tổ chức chính quyền tỉnh, sở tàI chính vật giá đã sớm chỉ
đạo và xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ năm 2002 để báo cáo
thường vụ tỉnh uỷ và khẩn trương triển khai thực hiện sau khi được duyệt.
Đến nay đã tiến hành khai giảng được hai lớp trung cấp chính trị cho 207
học viên tại thị xã Tam Điệp và thị xã Ninh Bình; duy chì quản lý 1 lớp
cao cấp và một lớp cử nhân chính trị gồm 223 học viên tại tỉnh và 5 lớp
trung cấp chính trị tại các huyện, thị xã làm thủ tục thông báo, chiêu sinh
10 đồng chí đI học cử nhân chính trị, một đồng chí đi học cao cấp chính
trị. Số lớp đã mở,sở huyện đã cử đi học và được phát triển hơn so với năm
2000 và những năm trước. Từng năm đã cử đi 51 đồng chí đi đào tạo lý
luận tại các trường trung ương, trong đó học cử nhân chính trị là 43 (có 23

đồng chí học tạI chức tạI Hà Nội ) cao cấp chính trị 8 địng chí. Ngồi ra
trường cịn tiến hành khai lớp cao cấp chính trị tại chức gồm 112 đồng
chí, mở 62 lớp đào tạo bồi dưỡng cho 5517 hội viên trong đó có 7 lớp
trung cấp chính trị.
Đồng thời nhà trường cịn phối hợp với các trung tâm chính trị cấp
huyện mở được các lớp bồi dưỡng lý luận chính trị ngắn hạn cho hàng vạn
lượt học viên là cán bộ cơ sở. Đội ngũ này sau khi được học chương trình
lý luẩn trở về công tác tạI cơ sở cơ bản công tác tốt.
Trong những năm qua hoạt động của ban tuyên giáo tỉnh uỷ Ninh
Bình được tiếp tục triển khai có hiệu quả. Ban tuyên giáo đã tiến hành
tham mưu chỉ đạo kiểm tra rát rao công tác giáo dục lý luân chính trị, chủ
động đưa chủ trương, đạo luật, chính trị, chủ động đưa chủ trương, chính
sách, đường lối của Đảng cho cán bộ Đảng viên. Ban tuyên giáo đã chỉ
đạo, phối hợp với các cơ quan truyền thông để truyền tin kịp thời, có ảnh
hưởng đáp ứng đủ yêu cầu thông tin ngày càng cao của cán bộ Đảng viên,
tích cực chống lại âm mưu, hành động “diễn biến hào bình của các thế lực
thù địch, kiên quyết chống lại các tệ nạn xã hội trên địa bản tỉnh. Đồng
thời phối hợp với các cấp các ngành thực hiện một số phong trào lớn: Đền
19


ơn đáp nghĩa, xáo đói giảm nghèo… phấn đấu tỉnh Ninh Bình giàu đẹp,
phát triển.
Nhìn chung cơng tác giáo dục chính trị đối với cán bộ Đảng viên cơ
sở trong tỉnh đã chuyển biến một cách mạnh mẽ trong nhận thức tổng quát
của quá trình chỉ đạo các cấp uỷ Đảng, các ngành các cấp từ tỉnh đến cơ
sở tạo ra sự nhất quán trong chỉ đạo nội dung và phương pháp thực hiện.
Chính vì vậy cán bộ Đảng viên phấn khởi tiếp nhận, và đồng tình ủng hộ
chủ trương, đường lối của Đảng, thừa nhận và đánh giá cao các thành tựu
của công cuộc đổi mới trên các mặt đời sống, kinh tế, chính trị, xã hội.

Đại đa số cán bộ Đảng viên hăng hái thực hiên các chủ trương chính sách
của nhà nước và địa phương, vững tin vào con đường đi lên chủ nghĩa xã
hội và sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước, để xây dựng một
đất nước văn minh giau đẹp thực sự là nhà nước của dân, do dân và vì
dân.
Đến nay tồn tỉnh có 46,915 Đảng viên ( tăng 239 Đảng viên co với
năm 2003 trong đó Đảng viên là người dân tộc 4,85 bằng 1,04% Đảng
viên có đạo;1052 bằng 2,25% ). Tổng số cán bộ lao động chủ chốt các cấp
tỉnh đến cơ sở là 832 đồng chí, trong số cán bộ diện ban thường vụ, bí thư,
phó bí thư, chủ tịch, hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân huyện, thị xã:
- Trình độ chun mơn

Trình độ lý luận

+ Thạc sỹ: 5 đồng chí bằng 4,7%

+ Cử nhân: 58 đồng chí

bằng 54,72%
+ Đại học: 99 đồng chí bằng 93,4 %

+ Cao cấp: 26 đồng chí

bằng 24,53%
+ Cao đẳng: 2 đồng chí bằng 1,9 %

+ Trung cấp:22 đồng chí

bằng 20,75%
Từ năm 2001 đến nay đã cử được 2144 lượt cán bộ đi đào tạo các

lớp đại học, trên đại học, trung cấp về chuyên môn. 1868 lượt cán bộ đi
20



×