Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tam giáo đồng nguyên trong thời kỳ phong kiến và sự tồn tại của nó trong văn hóa Việt Nam hiện n

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.03 KB, 18 trang )

MỤC LỤC
Mở đầu………………………………………………………………………..…...2
Nội dung………………………………………………………………………….….…3
I. “Tam giáo đồng nguyên” trong xã hội Việt Nam thời phong kiến……….…3
1.1. Nguồn gốc của “Tam giáo đồng nguyên”…………...………………………3
1.2.Vài nét về Nho - Phật - Đạo giáo thời phong kiến……………………..……4
1.3. Biểu hiện sự dung hợp của “Tam giáo đồng nguyên” thời phong
kiến…………………………………………………………………………….………7
II. Sự tồn tại của “Tam giáo đồng nguyên” ở Việt Nam hiện nay……………..9
2.1. Sự phát triển của “Tam giáo đồng nguyên” thời hiện đại và ảnh hưởng
của nó đến văn hóa Việt Nam………………………………………………………9
2.2. Một số điểm tiêu cực của “Tam giáo đồng nguyên” ở Việt Nam hiện
nay……………………………………………………………………………………13
2.3. Một số kiến nghị hồn thiện cơng tác quản lý hiện tượng “Tam giáo đồng
nguyên”………………………………………………………………………………14
Kết luận……………………………………………………………………………….16
Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………………………17
Phụ lục………………………………………………………………………………..18

1


Mở đầu
“Tam giáo đồng nguyên” là cụm từ hết sức quen thuộc đối với đời sống
tôn giáo ở Việt Nam. Tư tưởng Tam giáo đồng ngun có vai trị quan trọng
trong suốt thời phong kiến của Việt Nam, khi thịnh trị của các vương triều
hay khi các triều đại bắt đầu suy vong. Đây khơng phải là một vấn đề mới, nó
đã được nhắc đến nhiều lần trong các cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học,
tơn giáo và văn hố…của các nước khác nhau trên thế giới. Hầu hết các nhà
nghiên cứu, học giả đều thừa nhận rằng “Tam giáo đồng nguyên” là hiện
tượng có thật trong lịch sử tư tưởng ở một số quốc gia vùng Đông Á, Đông


Nam Á. Đặc biệt là nhóm các dân tộc: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên,
Việt Nam, những quốc gia mà được gọi là đồng văn trong khn khổ nền văn
hố trung đại mà Hán tự và các hệ tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
chiếm một vị trí quan trọng trong trí tuệ, tâm thức xã hội của các dân tộc này.
Để đi sâu vào nghiêu cứu vấn đề trên, em xin lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu về
tam giáo đồng nguyên trong xã hội Việt Nam thời phong kiến và sự tồn
tại của nó ở Việt Nam hiện nay”. Mục đích nghiên cứu của em về đề tài là
muốn phân tích về sự hình thành tam giáo đồng nguyên cũng như ảnh hưởng
của nó tới nền văn hóa Việt Nam hiện nay, từ đó sẽ có cái nhìn tổng qt,
khách quan nhất về tam giáo nói chung cũng như văn hóa Việt Nam nói riêng.
Điều này có ý nghĩa vơ cùng to lớn và giúp ích cho em trong mơn học Văn
hóa Việt Nam và Hội nhập quốc tế, giúp em định hình được tư duy, có cách
hiểu thống nhất, mạch lạc về dịng chảy của văn hóa xưa nay và sự phát triển,
thay đổi của nó khi tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế thế giới.
Do kiến thức và khả năng tiếp cận thơng tin cịn hạn chế, bài làm
khơng tránh khỏi những sai sót, em mong nhận được những ý kiến đóng góp
của thầy (cơ) để bài làm hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

2


Nội dung
I. “Tam giáo đồng nguyên” trong xã hội Việt Nam thời phong kiến
1.1. Nguồn gốc của “Tam giáo đồng ngun”
1.1.1. Cơ sở hình thành
“Tam giáo” là ba tơn giáo: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo; “Đồng
nguyên” là cùng một gốc. Như vậy có thể hiểu “Tam giáo đồng nguyên” là
ba tôn giáo khác nhau song cùng một nguồn gốc, cùng một mục đích. Một
trong các nguyên nhân làm nên mối quan hệ Tam giáo đồng nguyên là bởi
“mục tiêu tối thượng của cả ba tơn giáo này đều hướng tới tính thiện, tính

nhân” và khơng gì khác chính là tinh thần đồn kết, hồ hợp tơn giáo.
Khơng phải ngẫu nhiên mà chúng ta khẳng định: Tinh thần khoan hịa
văn hóa là đặc trưng ưu trội nhất trong hệ giá trị văn hóa Việt từ xưa đến nay.
Khơng phải chỉ Việt Nam mới có tinh thần khoan hịa văn hóa, song khơng
phải ở đâu tinh thần ấy cũng dào dạt như ở Việt Nam. Với điều kiện tự nhiên
khắc nghiệt, mỗi khi bắt tay làm nông nghiệp, người dân Việt luôn phải một
lúc chống chọi với rất nhiều yếu tố khác nhau như thời tiết, đất, phân ,
giống… Phải làm sao giải quyết hài hòa tất cả các yếu tố để phát triển nông
nghiệp luôn là một nỗi trăn trở trong tiềm thức của mỗi người. Từ đây, lối tư
duy biện chứng với triết lý âm dương và một lối sống quân bình ưa hướng đến
sự hài hịa trong con người Việt dần hình thành. Tính hài hịa đó được biểu
hiện trên phương diện tâm linh chính là sự hịa nhập để cùng tồn tại hịa bình
giữa các tín ngưỡng, tơn giáo khác nhau trên cùng một phạm vi lãnh thổ. Đó
cũng chính là cơ sở tâm lý- xã hội cho sự dung nhập tơn giáo.1
1.1.2.Bản chất của “Tam giáo đồng ngun”
Đó chính là kết quả của sự phối hợp và kết tinh của Đạo Phật với đạo
Nho và đạo Lão, được các nhà vua thời Lý cơng khai hóa và hợp pháp hóa.
Chính vì đặc tính dung hịa và điều hợp này mà Phật Giáo Việt Nam đã trở
thành tín ngưởng truyền thống của dân tộc Việt. Nó chẳng phải Phật giáo Ấn
Độ hay Trung Hoa, Tiểu Thừa hay Đại Thừa, mà nó là tất cả những khuynh
1

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Tiến sĩ, giảng viên khoa Việt Nam học, Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hiện tượng tam giáo đồng
nguyên thời Trần nhìn từ nguồn gốc và phương diện biểu hiện
3


hướng tâm linh của người dân Việt. Nó thực ra là cái "Đồng Qui Nhi Thù
Đồ", cùng về một đích mà đường lối khác nhau, chính tinh thần khai phóng
của Phật Giáo Việt Nam đã kết tinh lấy Chân, Thiện, Mỹ làm cứu cánh để

thực hiện. Nho giáo thực hiện cứu cánh ấy bằng con đường Thiện, tức là hành
vi đạo đức để tới chỗ nhất quán với Mỹ và Chân. Đạo giáo thực hiện cứu cánh
ấy bằng con đường Mỹ, tức là tâm lý nghệ thuật để tới chỗ nhất quán với
Thiện và Chân. Phật giáo thực hiện cứu cánh ấy bằng con đường trí tuệ giác
ngộ để đạt tới chỗ nhất quán Chân, Thiện, Mỹ. Đó là thực tại Tam Vi Nhất
của tinh thần tam Giáo Việt Nam. Trong nhiều thế kỷ hình ảnh tam giáo tổ sư
với Phật Thích Ca ở giữa, Lão Tử bên trái và Khổng Tử bên phái đã in sâu
vào tâm thức của người dân Việt.
1. 2. Vài nét về Nho - Phật - Đạo giáo thời phong kiến
1.2.1.Đạo giáo
Đạo giáo thâm nhập vào Việt Nam từ cuối thế kỉ II.  Đạo giáo phù thủy trong
thời kỳ Bắc thuộc, cũng ảnh hưởng sâu rộng khơng kém gì Phật giáo. Bởi lẽ,
Đạo giáo phù thủy rất gần với tín ngưỡng ma thuật vốn có của người Việt cổ.
Cho đến tận thời kỳ sau này vẫn cịn khơng ít người Việt Nam cịn tin tưởng
và sùng bái đồng bóng, bùa chú. Hơn nữa, Đạo giáo phù thủy cũng góp phần
cung cấp cho nhân dân ý thức về sức mạnh của chính nghĩa, cổ vũ tinh thần
đoàn kết, chống áp bức cường quyền2. Đạo giáo, trên cơ sở thuyết vơ vi, lại
sẵn mang trong mình tư tưởng phản kháng giai cấp thống trị. Vì vậy, cũng
giống như ở Trung Hoa, vào Việt Nam, Đạo giáo (phù thủy) đã được người
dân sử dụng làm vũ khí chống lại kẻ thống trị. Ngay khi thâm nhập, nó đã là
vũ khí chống lại phong kiến phương Bắc. Phong trào nông dân khởi nghĩa ở
các tỉnh Nam Trung Hoa vào thế kỉ II đều có liên hệ với các cuộc khởi nghĩa
nông dân hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân. Vào thời kì phong kiến dân tộc ở
Việt Nam, Đạo giáo thường được dùng để thu hút nông dân tham gia vào các
cuộc bạo động chống lại cường hào ác bá địa phương và quan lại trung ương:
Thời Lí Nhân Tơng có Lí Giác cầm đầu cuộc bạo động ở Diễn Châu (Nghệ
2

Trần Văn Giàu. Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam. Sđd.,  tr. 80 – 87.
4



An), là kẻ học được phép lạ có thể “biến cỏ cây thành nguồn”. Năm 1379 (đời
Trần Phế Đế), ở Bắc Giang có Nguyên Bổ xưng vương, hiệu là Đường Lang
Tử Y. Đời Hồ có Trần Đức Huy dùng phương thuật thu hút đông đảo người
theo, bị Hồ Quý Li dẹp năm 1403…
1.2.2.Nho giáo
Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc với những bưóc
phát triển thăng trầm. Trong suốt thời gian tồn tại, Nho giáo ở Việt Nam vốn
là cái hình thái tư tưởng – văn hố ngoại lai và trong một thịi gian dài, là
cơng cụ của các thế lực phong kiến phương Bắc, đã dần được người Việt tiếp
nhận (dù hết sức chật vật, khó khăn) và ảnh hưởng (dù hết sức hạn chế) đến
đời sống tinh thần, tư tưởng của người Việt Nam. Chỉ đến khi triều Lý được
xác lập và với việc các ông vua đầu triều Lý chủ động lựa chọn Nho giáo, sử
dụng Nho giáo với tư cách là hệ tư tưởng thơng trị, là “bệ đỡ” chính trị của
giai cấp phong kiến, Nho giáo bắt đầu phát triển có tính “bước ngoặt”, là sự
chuyển hoá về chất vị thế và vai trò của Nho giáo so với các giai đoạn trước
đó. Nho giáo có vai trị đối với nhà nước phong kiến tập quyền, là cơ sở lí
luận và tư tưởng của chế độ phong kiến. Muốn chế độ quân chủ chun chế
tập quyền cao độ thì cần có tư tưởng Nho giáo làm nòng cốt. Ở Việt Nam,
thời Trần vẫn còn tồn tại “Tam giáo đồng nguyên” nhưng đến thời Lê sơ đã
tăng cường hơn vai trò của Nho giáo đi liền với cải cách hành chính của Lê
Thánh Tơng.
Nho giáo đã thật sự tác động mạnh vào xã hội Việt Nam trong hai giai
đoạn: Hậu Lê (1428 - 1527) và Nguyễn sơ (1802 - 1883). Hai đối tượng chịu
ảnh hưởng rõ nhất của Nho giáo và văn hóa Hán là chủ thể văn hóa và văn
hóa tinh thần. Trong chủ thể văn hóa, Nho giáo đã tác động chủ yếu đến các
giai cấp, tầng lớp trên trong xã hội, chứ không ăn sâu bén rễ vào các giai cấp,
tầng lớp dưới. Đối với văn hóa tinh thần, Nho giáo đã góp phần làm hình
thành dịng văn hóa quan phương chính thống, chứ khơng thay thế được dịng

văn hóa dân gian vốn có một bề dày lịch sử gắn với ý thức tộc người, làm nên
cốt lõi của văn hóa tộc người. 
5


1.2.3.Phật giáo
Phật giáo vốn được du nhập vào nước ta từ lâu, khoảng thế kỷ II sau công
nguyên và đã đã trở thành hệ tư tưởng ăn sâu trong tâm thức người Việt. Phật
giáo từ Ấn Độ và Trung Quốc du nhập Việt Nam hầu như không gặp sự phản
ứng và chống đối nào từ phía nhân dân và phát triển khá nhanh. Phật giáo
nhanh chóng được người Việt thời đó tiếp nhận vì bản thân nó vốn khơng
phải là hệ tư tưởng của kẻ xâm lược như Nho giáo. Mặt khác, giáo lý Phật
giáo với tư tưởng từ bi, cứu khổ cứu nạn, đề cao lòng nhân ái vị tha, sự độ
lượng khoan dung, đức đạm bạc thanh khiết đã tỏ ra rất gần gũi với những tập
quán, tín ngưỡng dân gian bản địa nên dễ dàng cải biến để thâm nhập, hồ
quyện với tư tưởng, tín ngưỡng của người Việt Nam xưa. 3 Từ đầu công
nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc là giai đoạn Phật giáo hình thành và phát
triển rộng khắp. Thời Đại việt là giai đoạn hưng thịnh. Việc xây dựng chùa
Mở Nước cho thấy vua Lý Nam Đế đã nhận thấy vai trò của Phật giáo trong
xây dựng và giành nền độc lập dân tộc Nhà Lý, Trần tạo điều kiện cho Phật
giáo phát triển. Vua, quan thời Lý, Trần nhiều người theo đạo Phật, góp tiền
xây dựng chùa, đúc chng, tơ tượng, viết giáo lí nhà Phật. Chùa chiền được
xây dựng ở nhiều nơi. Đến thời Hậu lê đến cuối thế kỷ IXX, đạo Phật suy
dần. Vì thời Lê sơ, Nho giáo được chính thức nâng lên địa vị độc tôn để củng
cố và bảo vệ vương quyền; ban hành nhiều điều lệnh nhằm kìm hãm phát
triển sự phát triển của Phật giáo. Từ đầu thế kỷ XX đến nay là giai đoạn phục
hưng4
1.2.4.Nhận xét
Như vậy, Nho giáo cùng với Phật giáo và Đạo giáo du nhập vào Việt
Nam từ thời Bắc thuộc, nhưng q trình đi vào cuộc sống khơng đồng đều, có

sự nhanh, chậm khác nhau. Phật giáo từ thế kỷ thứ VII-VIII đã phát triển khá
mạnh. Ở các triều đại đầu tiên sau khi nước nhà giành được độc lập như Ngơ,
3

Tạp chí Triết học, số 9 (160), tháng 9 - 2004, Về quá trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam (từ đầu công
nguyên đến thế kỷ XIX)
4

PGS.Nguyễn Tài Thư: Lịch sử của Phật giáo Việt Nam tập 1, Nhà xuất bản quốc gia-1993
6


Đinh, Tiền Lê, Lý – Trần, Phật giáo được coi là quốc giáo. Các bậc vua chúa
rất quý trọng nhà sư và sử dụng nhiều vị cao tăng trong công việc trị nước.
Chế độ tăng thống (quốc tăng) hình thành từ triều đình và có chân rết xuống
tận sư làng. Trong khi đó, phải đến cuối thế kỷ XI, Nho giáo mới bắt đầu
được đề cao và đến thế kỷ XV, mới thịnh đạt. Còn Đạo giáo cũng tồn tại thực
tế trong xã hội Việt Nam, nhưng chỉ ảnh hưởng đến sự mê tín trong nhân dân.
 Nho giáo du nhập vào Việt Nam chủ yếu là Hán Nho và Tống Nho vốn
đã pha trộn, mang tính thần học và tơn giáo, nên đã hoà quyện với Phật giáo
và Đạo giáo để phục vụ cho chế độ phong kiến trung ương tập quyền và đáp
ứng nhu cầu đời sống tâm linh của người Việt. Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc,
người Việt Nam cũng học tập cả Khổng giáo, Phật giáo và Đạo giáo như ở
bên Trung Quốc. Năm 1095, Lý Cao Tơng mở trường thi Tam giáo. Trong
nước có cả trường học của nhà nước, của nhà chùa và của nhà nho. Khi Nho
giáo thịnh đạt thì ở triều đình và ở trường thi, nó giữ vai trị chính thống,
nhưng ở ngồi đời, trong văn học, nhiều khi người ta lại thấy có sự thỏa hiệp
ở nhiều mức độ khác nhau giữa Nho – Phật – Đạo. Đặc điểm của Nho giáo là
rất phiến diện, nên trong cuộc sống đa diện nó buộc phải vay mượn những
yếu tố, tư tưởng của Phật giáo và Đạo giáo.5

1.3.Biểu hiện sự dung hợp của “Tam giáo đồng nguyên” thời phong kiến
- Biểu hiện trong khuôn mẫu, hình ảnh những trí thức phong kiến cũng như
đường hướng cai trị của các triều đại.
Trong đó Nho giáo là hệ tư tưởng dùng để quản lý xã hội, Phật giáo là
quốc giáo, cịn Đạo giáo thì có ảnh hưởng nhất định trong các tầng lớp dân
cư. Người làm quan lúc đó ngồi việc am hiểu kinh, sử của đạo Nho cần biết
cả nguyên lý của Đạo giáo, Phật giáo. Đặc biệt, triết lý của Đạo giáo như lý,
khí, âm dương ngũ hành, kinh dịch… đã góp phần tạo nên mẫu hình người trí
thức, quan lại phong kiến Việt Nam.
5

Tạp chí Triết học, số 9 (160), tháng 9 - 2004, Về quá trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam (từ đầu công
nguyên đến thế kỷ XIX)

7


- Biểu hiện qua nhận thức, tư duy của dân gian thời bấy giờ.
Những câu chuyện được lưu truyền trong dân gian mà về sau được
chép lại trong Lĩnh Nam chích quái đã phản ánh rõ ảnh hưởng sâu sắc của
Phật giáo Mật tông hoặc của Đạo giáo phù phép trong tâm thức dân gian.
Trong Lĩnh Nam chích qi có những câu chuyện thần thoại thời cổ như
Truyện họ Hồng Bàng, Truyện Tản Viên, …có những sự tích thời Bắc thuộc
như Truyện Việt tỉnh, Truyện Nam Chiếu…hay câu chuyện kể về phong tục
tập quán phổ biến thời Trần như Truyện bánh chưng, Trueyejn trầu cau… tất
cả mang đậm chất tâm linh huyền bí của Phật giáo, đạo giáo đang tồn tại
trong nhân gian.
- Biểu hiện qua những áng thơ, bài văn mang tư tưởng siêu thoát nửa Phật
nửa Lão- Trang của các bậc Thiền sư thời bấy giờ. Bài thơ Phóng cuồng
ngâm của Tuệ Trung Thượng Sỹ được coi như là một minh chứng cho sự

dung hòa của ba tam giáo đương thời.
Trời đất liếc trong chừ, sao mênh mang!
Chống gậy nhởn nhơ chừ, phương ngoài phương!
… Láng giềng cùng Quy Sơn chừ, hát khúc Thương Lương
Thăm Tào Khê chừ, vái chào Lư thị,
Viếng Thạch Đầu chừ, sánh vai Lão Bàng
- Biểu hiện trong các cơng trình văn hóa, tín ngưỡng, kiến trúc, điêu khắckhơng gian sinh hoạt văn hóa cụ thể cho đến cả những tác phẩm văn học chữ
Hán.
Chùa Láng (Chiêu thiên tự) được xây dựng từ thời Lý Thần Tơng ngồi
thờ Phật cịn thờ Lý Thần Tơng, Từ Đạo Hạnh, một nhà sư nhưng theo truyền
thuyết ông lại như đạo sĩ, học phép thần thông, trừng trị phù thủy…Hay ngay
trên Phật điện chùa Quỳnh Lâm và nhiều chùa thiền, thiền viện khác, bên
cạnh bàn thờ Phật bao giờ cũng có một tịa riêng thờ Mẫu. Khơng chỉ ở các
chùa thiền, tại điện thờ, miếu phủ thời Trần cũng dễ dàng bắt gặp sự dung hợp
Tam giáo qua cách thờ phụng. Nếu như ở chùa, Đức Phật Thích Ca ngồi ở vị

8


trí cao nhất thì tại miếu, ngơi vị ấy lại dành cho Khổng Tử, tại điện phủ lại
dành cho Thánh Thượng Lão Quân hoặc Đức Bà Liễu Hạnh.
Nhận xét: Trong sự dung tam giáo, Nho giáo giữ vai trò độc quyền chi
phối cách thức tổ chức nhà nước, giáo dục thi cử, đạo đức luân lý. Phật giáo
và Đạo giáo là những tơn giáo có lúc được triều đình hết sức tơn sùng, song
cũng chỉ có tác dụng nhất thời, có khi phụ thuộc tư tưởng Nho giáo. Bản chất
của Phật giáo không phải là đạo trị quốc. Giáo lý Phật giáo khơng bàn về
chính trị, mặc dù ở Ấn Độ, Trung Quốc hay Việt Nam, cũng có những nhà sư
làm cố vấn đắc lực cho vương quyền, tham gia tích cực vào cơng việc triều
chính, về nội trị cũng như ngoại giao, chính trị cũng như quân sự. Các triều
đại Lý – Trần tuy vẫn lấy Phật giáo làm quốc giáo, nhưng trong lĩnh vực

chính trị, cách thức tổ chức và quản lý xã hội vẫn phải dựa vào Nho giáo. Còn
Đạo giáo dựa vào “một trăm cái sai” mới có “một cái đúng” - đó là yêu thiên
nhiên. Đạo giáo thần tiên chỉ chú trọng tìm sự tiêu dao, huyền hóa. Đạo giáo
phù thủy gắn con người vào những hội đồn, tuy có những yếu tố tích cực
nhất định, nhưng cũng khơng thể dùng nó vào việc trị quốc, bình thiên hạ
được6
II.Sự tồn tại của “Tam giáo đồng nguyên” ở Việt Nam hiện nay
2.1. Sự phát triển của “Tam giáo đồng nguyên” thời hiện đại và ảnh
hưởng của nó đến văn hóa Việt Nam
2.1.1. Đạo giáo
Đạo giáo ngày nay với những hiện tượng như đồng bóng, đội bát
nhang, bùa chú… vẫn lưu truyền trong cuộc sống như một tín ngưỡng dân
gian truyền thống. Đạo giáo góp phần củng cố niềm tin vào sự tồn tại và năng
lực siêu nhiên của linh hồn những người đã chết thông qua một số nghi lễ thờ
cúng như: gọi hồn, bùa chú, ma chay, tang lễ, mồ mả và đốt vàng mã…
Biểu hiện của Đạo giáo chính là lễ trai tiếu độ bạt (lễ giải oan cho
người đã khuất) bắt nguồn từ lễ “Sám hối gọi trai” của Đạo giáo. Dân gian có
tín ngưỡng đồng bóng (gọi hồn người đã khuất) nhưng không thể cử hành
6

Xem: Trần Văn Giàu. Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam. Sđd., tr. 86 – 88.
9


được những đại lễ giải oan bạt độ, vì vậy phải cầu viện đến Đạo giáo phù
thủy. Lễ Trai tiếu độ bạt của Đạo giáo được thực hiện theo nghi thức của pháp
sư, đạo sĩ chính truyền sẽ khơng phù hợp với tín ngưỡng, thị hiếu của người
Việt Nam nên các đạo sĩ đã linh hoạt biến đổi nghi lễ buổi lễ, phối hợp tín
ngưỡng đồng bóng vào lễ chính của Đạo giáo trong tín ngưỡng thờ cúng tổ
tiên.

Biểu hiện của Đạo giáo còn được thể hiện trong quan niệm về sinh tử.
Tín ngưỡng dân gian quan niệm, người chết sau khi hồn lìa khỏi xác phải trải
qua 10 địa ngục lớn do sự cai quản của các vua âm phủ, gọi là Thập điện diêm
vương. Người Việt lấy sự trừng phạt linh hồn sau khi chết để khuyến thiện trừ
ác. Cịn Đạo giáo có 10 điện với 88 quỷ quan trong Phong Đô bát đế thực
hiện.
Một trong những biểu hiện nữa của Đạo giáo là niềm tin tang ma, nên
người chết được tổ chức tang ma cẩn thận. Niềm tin về cái chết cho rằng “tử
tuất quy thổ, cốt nhục tê ư, hạ âm vi giả thổ, kỳ phí phát dương ư thượng vi
chiêu minh”, nghĩa là chết tất trở về với đất, xương thịt xuống thấp tan biến
vào trong lịng đất, cịn khí dương bay lên cao sáng rực rỡ. Quan niệm của
Đạo giáo là chết về cõi tiên nên các bức trướng phúng đám tang hiện nay
thường có dịng chữ “Bồng lai tiên cảnh”. Việc đốt theo các đồ tùy táng được
tìm thấy trong các ngơi mộ cổ cho thấy việc đốt vàng mã trước kia và tiền âm
phủ hiện nay là biểu hiện của niềm tin vào ông bà vẫn đang sinh hoạt như trên
trần thế.
2.1.2. Nho giáo
Nho giáo vẫn có mặt tích cực trong xã hội Việt Nam ngày nay là vì, nó
đã Việt Nam hố và hồ đồng với nền văn hố Việt Nam để tạo nên một
truyền thống tốt đẹp về tư tưởng, đạo đức và nếp sống. Đó là ý thức trách
nhiệm, nghĩa vụ và tình cảm đạo đức của mỗi người đối với cộng đồng. Đó là
sự hiếu học, coi trọng nhân tài, coi trọng người có học vấn và tơn sư trọng

10


đạo, là sự tích cực nhập thế, tích cực dấn thân vào công cuộc phát triển kinh tế
của đất nước làm cho dân giàu, nước mạnh. 
Truyền thống quan hệ cha con, anh em đến nay trong gia đình Việt
Nam vẫn giữ được tư tưởng của Nho giáo, là nét đjep trong quan hệ văn hóa

xã hội Việt Nam. Nho giáo địi hỏi sự gắn bó chặt chẽ giữa thành viên trong
gia đình, trong dịng họ, nó kêu gọi sự u thương, đùm bọc lẫn nhau, giữ gìn
truyền thống của gia đình. Sự giáo dục của Nho giáo lấy lễ làm biện pháp đã
đạt được tới mức độ sâu săc ở chỗ nó trở thành tiêu chuẩn để đánh giá hành vi
của con người. Nho giáo đã huy động được dư luận tồn thể xã hội, biết q
trọng người có lễ và khinh ghét người vô lễ và điều này đã đi sâu vào sâu
lương tâm của con người. Vi phạm lễ trở thành điều đau khổ, đáng sỉ nhục,
thậm chí có chế chứ khơng bỏ lễ nghĩa.
Hiện nay, trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt nam thì tư tưởng
chính trị – đạo đức của Nho giáo có ảnh hưởng trên các mặt sau:
– Trên lĩnh vực xã hội: Nó có tác dụng ổn định kinh tế – chính trị để phát
triển kinh tế. Đó là điều kiện để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Việt
nam.
– Trên lĩnh vực chính trị – đạo đức: Ngày nay áp dụng những tư tưởng của
Nho giáo, kế thừa nhữnh mặt tích cực của nó để đạt mục tiêu ổn định kinh tế,
xã hội; đặc biệt chú trọng Nho giáo cổ đại (Khổng Tử) chứ không phải Nho
giáo sau này (chỉ nhấn mạnh quan hệ một chiều). Đảm bảo nhìn nhận vấn đề
một cách hợp lý, duy trì vấn đề phê phán đúng lúc, đặt vấn đề dân chủ trong
việc áp dụng những tinh hoa tích cực. Trong kinh doanh phải biết trọng chữ
tín, lấy chữ tín làm đầu, trong đó có một vấn đề rất quan trọng là phải quan
tâm đúng mức đến chất lượng sản phẩm.
Ảnh hưởng của Nho giáo đến nay vẫn tiếp tục, đây là sự thật không thể
phủ nhận, đặc biệt vấn đề “gạn đục khơi trong” của Nho giáo để phục vụ mục
đích tích cực cho đất nước ta hiện nay trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện
đạu hóa là vấn đề cần làm ngay và làm càng sớm càng tốt. Sự ảnh hưởng của
11


Nho giáo tuy không nhiều như trước nhưng vẫn mãi hiện diện và tiếp tục
mang lại cho chúng ta nhiều bài học cả chính diện và phản diện.

2.1.3. Phật giáo
 Phật giáo: Ngày nay, mặc dù có rất nhiền tơn giáo tồn tại ở Việt Nam
như Thiên chúa giáo, Tin lành… nhưng Phật giáo vẫn giữ vai trị quan trọng,
khơng ngừng lớn mạnh, tạo nên một dấu ấn sâu đậm trong việc hình thành
đạo đức, nhân cách con người Việt Nam, nền văn hóa Việt Nam. Phật giáo có
ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa việt Nam về mặt tư tưởng triết học, đạo lý;
qua gốc độ xã hội và nhân văn; qua phong tục, tập quán (tập tục ăn chay, thờ
Phật, phóng sanh, bố thí, tập tục cúng rằm…), qua các loại hình nghệ thuật
(múa, hát, diễn các vở truyện Nơm…). Phật giáo dung hịa các mối quan hệ
xã hội, các tín ngưỡng truyền thống, các quan điểm chính trị, xã hội… Phật
giáo nêu cao thiện tâm, bình đẳng, bác ái cho mọi người như những tiêu
chuẩn đạo đức cơ bản của đời sống xã hội. Những gái trị đạo đức của Phật
giáo đã đưa nó lên thành một trong ba tôn giáo lớn nhất trên thế giới.
Thật vậy, Đạo Phật đã ảnh hưởng đến mọi sinh hoạt của người Việt từ
triết lý, tư tưởng, đạo đức, văn học, nghệ thuật cho đến phong tục tập quán,
nếp sống nếp nghỉ... Từ quan niệm nhân sinh quan, thế giới quan, đạo lý,
thẩm mỹ cho đến lời ăn tiếng nói của quảng đại quần chúng ít nhiều đều chịu
ảnh hưởng của triết lý và tư tưởng Phật giáo. Những câu nói đầu lưỡi "ở hiền
gặp lành", "tội nghiệp", "hằng hà sa số", "ta bà thế giới"... là điều phổ biến
trong quan hệ ứng xử giữa mọi người, các ngày đại lễ Phật giáo, ngày rằm,
mùng một hay lễ tết dân tộc mọi người dân dù bận rộn đến mấy cũng vài lần
trong đời đến viếng cảnh chùa để chiêm bái chư Phật, chung vui lễ hội hoặc
để gần gũi, tìm hiểu những di tích lịch sử văn hóa của dân tộc, Chùa làng một
thời đã đóng vai trị trung tâm trong sinh hoạt văn hóa tinh thần cộng đồng
làng xã của người Việt và chúng ta không thể phủ nhận ý kiến trong quyển
"văn hóa Việt Nam tổng hợp 1985 - 1995": "Nếu khơng có những hoạt động

12



Phật giáo lịch đại thì chúng ta sẽ mất đi hơn nửa số di tích và danh lam thắng
cảnh mà hiện nay ta tự hào"7
2.2. Một số điểm tiêu cực của “Tam giáo đồng nguyên” ở Việt Nam hiện
nay
- Đối với Đạo giáo: Những tàn dư của Nho giáo ở Việt Nam hiện nay cũng có
những ảnh hưởng tiêu cực khơng nhỏ trong đời sống xã hội. Nó đã để lại dấu
ấn rõ rệt ở tác phong gia trưởng, ở quan niệm tơn ti đẳng cấp trong các cơ
quan xí nghiệp, ở sự thiếu bình đẳng trong quan hệ nam nữ và quan hệ gia
đình, ở sự rập khn, giáo điều trong công tác nghiên cứu và công tác tổ
chức, ở sự coi thường công tác chuyên môn mà chỉ lo tiến thân bằng con
đường quan chức…
- Đối với Nho giáo:
Vẫn cịn một số ảnh hưởng khơng nhỏ của Nho giáo đến đời sống gia
đình, các phẩm chất, đạo đứ của người phụ nữ, vẫn có những quan điểm coi
thường phụ nữ, lấy tiêu chuẩn tứ đức làm đầu “công, dung, ngôn, hạnh”.
Người phụ nữ bị cương tỏa, bị dồn nén trong vịng tứ đức khơng phát huy
được hết năng lực của mình.
Nho giáo cũng là một trong những nguyên nhân kìm hãm sản xuất phát
triển ở Việt nam. Dưới ảnh hưởng của Nho giáo, truyền thống tập thể đã biến
thành chủ nghĩa gia trưởng, chuyên quyền, độc đoán, bất bình đẳng. Nho giáo
khơng thúc đẩy sự phát triển của các ngành khoa học tự nhiên bởi phương
pháp giáo dục thiên lệch của Nho giáo chỉ quan tâm tới đạo đức, học và dạy
làm người mà không đề cập đến kiến thức khoa học kỹ thuật. Những mặt tiêu
cực đó phản ánh tính chất bảo thủ lạc hậu của Nho giáo ở nước ta.
- Đối với Phật giáo:
Chính tinh thần khai phóng, dung hịa và phương tiện của Phật giáo
Việt Nam đã bị một số người lợi dụng và cố tình hiểu sai lạc đi, biến Phật
giáo, chùa chiền thành một nơi xa lánh, tách biệt với xã hội, cúng kiến mê tín

7


Văn hóa Việt Nam tổng hợp... 1989 - 1995 - NXB văn hóa văn nghệ Trung ương, Hà Nội 1989.
13


và bị kẻ xấu lợi dụng để xin xăm, bói quẻ, đốt vàng mã, là những sinh hoạt
biến dạng vốn khơng phải của Đạo Phật.
Cũng chính vì lẽ đó, có một số Phật tử lợi dụng lòng tin nơi cửa phật
của người dân, để kiếm tiền với mục đích cá nhân, có những hành vi  và lối
sống bng thả, phóng túng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hình ảnh, sự
tơn nghiêm của Phật pháp, xuyên tạc giáo lý Phật giáo và gây tổn thương đến
Giáo hội Phật giáo Việt Nam, gây bất bình và sự thiếu tơn trọng đối với cộng
đồng Phật tử Phật giáo, một số còn tự xưng mình là tu sỹ Phật giáo để trực
lợi…
Có thể lấy ví dụ về những sự việc điển hình như vụ “Tịnh thất bồng lai”
có hành vi lợi dụng tơn giáo, chống đối, có thể thấy các đối tượng trong “Tịnh
thất Bồng Lai” có hành vi xúc phạm đạo Phật, xuyên tạc giáo lý của Phật
giáo, xúi giục mọi người không tơn trọng tơn giáo và pháp luật…
Hay hình ảnh Nguyễn Minh Phúc đã khiến dư luận vô cùng xôn xao và
phẫn nộ khi tự xưng là tu sĩ Phật giáo, lấy pháp danh là Thích Tâm Phúc
khốc áo tu sĩ, tự lập lên cơ sở thờ tự khi chưa có sự chấp thuận của các cơ
quan Nhà nước và Giáo hội, tự ý vận động cúng dường và tiếp nhận các loại
thịt động vật: Heo, cá, gà, vịt; thịt bò, trâu, dê, chó, cá sấu, hổ, sư tử, rùa... đặc
biệt các clip đăng tải đương sự Nguyễn Minh Phúc sử dụng y vàng Phật giáo
ăn thịt động vật khiến nhiều người nhìn thấy cảm thấy khó hiểu, thắc mắc…
Đây quả là một hành vi thiếu chuẩn mực, gây ảnh hưởng xấu đến nhà Phật.

8

2.3. Một số kiến nghị hồn thiện cơng tác quản lý hiện tượng “Tam giáo

đồng nguyên”
Một là, tăng cường công tác nghiên cứu nhận diện, phân loại và đánh
giá tác động xã hội để tạo luận cứ khoa học trong xây dựng chủ trương, chính
sách, pháp luật đối với các loại hiện tượng tam giáo đồng nguyên;
Hai là, tăng cường hoạt động công tác thông tin, tuyên truyền, phố biến
và thống nhất trong giải quyết đối với các hiện tượng tam giáo;

8

/>14


Ba là, cần biết chắt lọc, tiếp thu, phát triển những tư tưởng tôn giáo để
giải quyết các vấn đề về gia đình, mối quan hệ cá nhân và xã hội, về quản lý
đất nước, phát triển kinh tế, giáo dục…
Bốn là, cần phân biệt rõ đâu là hiện tượng tôn giáo mới đơn thuần do
nhu cầu tâm linh của người dân, đâu là các hiện tượng tơn giáo có biểu hiện
trục lợi, phản văn hóa, bị lợi dụng về chính trị.
Năm là, tập trung phát triển kinh tế, cải thiện và nâng cao đời sống vật
chất, văn hoá, tinh thần cho người dân. Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, thực
hiện cơng bằng xã hội, giúp người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn hồ
nhập cộng đồng, vươn lên trong cuộc sống. Tiếp tục đầu tư có hiệu quả các
chương trình, dự án, mục tiêu quốc gia xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển
kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh, quốc phòng ở vùng biên giới, vùng sâu,
vùng xa. Thực hiện hiệu quả chính sách, pháp luật về dân tộc trên địa bàn, để
phát triển nhanh và toàn diện đời sống vật chất, tinh thần của người dân.

15



KẾT LUẬN
Trong bối cảnh đất nước đang chuyển mình để hòa nhập vào trào lưu
phát triển với thế giới, Việt Nam cần phải mở cửa để giao lưư với bạn bè quốc
tế ngỏ hầu tiếp thu và học tập những tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại. Điều
đó sẽ dẫn đến sự du nhập của nhiều luồng văn hóa ngoại lai. Trong đó có cái
tốt, có cái xấu, vậy làm sao chúng ta có thể phân biệt và tiếp thu cái tốt và giải
trừ cái xấu? Đây là một câu hỏi lớn cho các nhà giáo dục, đạo đức, xã hội, tơn
giáo... và nó đã trở thành một vấn đề quốc gia chứ không phải chỉ là chuyên
cá nhân hay riêng tư. Lời giải đáp rõ ràng nhất là nếu chúng ta có một nền văn
hóa lành mạnh; đậm đà bản sắc dân tộc với những tư tưởng truyền thống tốt
đẹpthì sẽ giúp chúng ta nhận định, chắc lọc và cũng là liều thuốc tốt nhất
giúp chúng ta chống lại những cặn bã văn hóa ngoại nhập hoặc văn hóa mê tín
phát sinh từ bản địa. Những yếu tố tích cực của Tam giáo là một phần tư
tưởng văn hóa Việt sẽ cùng với văn hóa dân tộc Việt làm nhiệm vụ chọn lọc
và phát triển văn hóa tơn giáo và văn hóa dân tộc trong thời điểm hiện nay là
hết sức cần thiết và cấp bách.

16


Danh mục tài liệu tham khảo
1. Bùi Thanh Phương, “Mối quan hệ tam giáo trong sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ quốc gia độc lập thời Lý –Trần”, Tạp chí Triết học, số 1 (212), tháng
1/2009;
2.Đào Phương Bình, Phạm Đức Duật, Trần Nghĩa (1978), Thơ văn Lý – Trần,
tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội;
3. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Tiến sĩ, giảng viên khoa Việt Nam học,Hiện tượng
tam giáo đồng nguyên thời Trần nhìn từ nguồn gốc và phương diện biểu hiện
Đại học Sư Phạm Hà Nội;
4.Nguyễn Phan Quang, (1993) , Chùa Việt Nam qua ca dao, bản vi tính trong

kỷ yếu "Đạo đức Phật giáo trong thời hiện đại", Viện nghiên cứu Phật học
VN, TP. HCM;
5. Trần Văn Giàu. Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam. Sđd.,
tr. 86 – 88;
6. Tạp chí Triết học, số 9 (160), tháng 9 - 2004, Về quá trình Nho giáo du
nhập vào Việt Nam (từ đầu công nguyên đến thế kỷ XIX);
7. Tạp chí Triết học, số 9 (160), tháng 9 - 2004, Về quá trình Nho giáo du
nhập vào Việt Nam (từ đầu công nguyên đến thế kỷ XIX);
8. PGS.Nguyễn Tài Thư: Lịch sử của Phật giáo Việt Nam tập 1, Nhà xuất bản
quốc gia-1993;

17


PHỤ LỤC

Biểu tượng của Tam giáo

Đền Ngọc sơn- Đền thờ thần Văn Xương Đế Quân và đức thánh Trần Hưng Đạo,
Lã Động Tân, Quan Vân Trường, Phật A-di-đà,…

18



×