Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Báo cáo MÔN: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN ĐỀ TÀI: Kiểm soát chất lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CHĂN NUÔI VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
MÔN: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN

ĐỀ TÀI: Kiểm sốt chất lượng thức ăn

chăn ni cơng nghiệp
Giáo viên hướng dẫn: TS. Đặng Thúy Nhung
Sv thực hiện: Hoàng Thị Thùy Linh
Lớp: KHVN_K55
Mã sv: 550274


MỤC LỤC
I.Đặt vấn đề
II.Nội dung
1.Khái niệm chất lượng?
2.Một số thuật ngữ thường dùng trong
thức ăn chăn nuôi.
3.Các công đoạn kiểm tra chất lượng sản
phẩm.
4.Một số nhân tố ảnh hưởng đến chất
lượng thức ăn chăn nuôi.

III. Kết luận


1.ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, trên thị trường bày bán rất nhiều loại thức ăn
chăn ni, trong đó có những loại thức ăn có chất lượng
kém, hết hạn sử dụng, bị nấm mốc, chứa nhiều chất kháng


sinh, hàm lượng chất dinh dưỡng thấp…gây nguy hại cho
sức khỏe của vật nuôi.

Để đảm bảo cho thức ăn chăn nuôi luôn được ổn định về
chất lượng, an tồn đối với vật ni, giúp vật ni phát
triển tốt thì chúng ta cần tiến hành kiểm sốt chất lượng
thức ăn chăn ni cơng nghiệp.




II.Nội dung
1.Khái niệm chất lượng
Chất lượng là toàn bộ các đặc tính của một thực thể
tạo cho thực thể đó khả năng thỏa mãn các nhu cầu đã
công bố hay còn tiềm ẩn. (tiêu chuẩn quốc tế)
 Chất lượng là những đặc tính của sản phẩm(dịch vụ)
có khả năng thỏa mãn người tiêu dùng
 => chất lượng sản phẩm là yếu tố tạo nên sức mạnh kĩ
thuật và khả năng cạnh tranh của một nhà máy hoặc cơ
sở sản xuất.



2.Một số thuật ngữ thường dùng trong TĂCN
 Thức ăn chăn nuôi(Feeds): Là những sản phẩm
mà vật nuôi ăn, uống ở dạng tươi, sống hoặc đã
qua chế biến bảo quản.
 Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi( Feed Ingredients)
Là thức ăn chăn nuôi dùng cho vật nuôi để cung

cấp một hoặc nhiều chất dinh dưỡng trong khẩu
phần ăn cho vật nuôi.
 Sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi( Feed
Production and Business) Là việc thực hiện một,
một số hoặc tất cả các hoạt động sản xuất, chế
biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển, buôn bán
thức ăn chăn nuôi












Vệ sinh an toàn thực phẩm đối với thức ăn chăn nuôi
(Safety of Animal Feed for animal and human health):là
các điều kiện và biện pháp cần thiết để bảo đảm thức ăn
chăn nuôi không gây hại cho sức khoẻ của vật nuôi và con
người.
Bột cá (Fish meal):là sản phẩm thu được bằng cách sấy
khô (lấy chất béo ra nếu cần) và xay nghiền cá nguyên con
hoặc một phần con cá của nhiều chủng loại khác nhau.
Vật chất khô (Dry matter):là phần cịn lại của thức ăn sau
khi loại bỏ hồn toàn nước.
Protein: là hợp chất hữu cơ tự nhiên hoặc nhân tạo có

cấu trúc phức tạp được cấu thành bởi các axit amin.
Chất chống oxi hóa: là hóa chất để làm chậm q trình
oxi hóa.


Phụ gia thức ăn chăn ni: là những chất có hoặc khơng có
giá trị dinh dưỡng được bổ sung vào thức ăn chăn ni
trong q trình chế biến nhằm duy trì hoặc cải thiện đặc
tính nào đó của TĂCN.
 Premix: là hỗn hợp đồng chất gồm 1 hay nhiều vi chất
dinh dưỡng cùng với chất mang.
 - Ngồi ra cịn có các khái niệm về:
 Cá khơ khơng nghiền
 Bột cá gầy
 Nước cá
 Nước cá nguyên chất
 Nước cá cô
 Bột cá ép
 Chất mang
 ………..



3.CÁC CÔNG ĐOẠN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN







PHẨM.

Kiểm tra chất lượng nguyên liệu
Kiểm tra công đoạn trộn
Kiểm tra chất lượng thức ăn thành phẩm
Kiểm tra chất lượng thức ăn trên động vật

3.1.Kiểm tra chất lượng nguyên liệu
- Chi phí cho nguyên liệu thức ăn chiếm 70-90% giá thành
sản xuất thức ăn (Tones, 1989).
- Các nhà máy thức ăn lớn: tỷ lệ 5 của tổng chi phí cho các
ngun liệu có xu hướng tăng (Stark và Jones, 2011)
=> Để đem lại lợi nhuận cao cần chú ý đến giá thành và chất
lượng nguyên liệu thức ăn.


 Kiểm

tra cảm quan: màu sắc, độ đồng đều, kích
thước...
 Kiểm tra thành phần học và hàm lượng các chất dinh
dưỡng: protein thô, chất béo thô, axit amin, các độc
tố...
 Định tính: đặc điểm vật lý: Kết cấu, mùi và vị giác,
kích thước hạt
 Định lượng: phân tích hóa học: Độ ẩm, CP, axit béo,
urê amin gen sinh học, và NPN
 =>Xác định hàm lượng các chất dinh dưỡng có trong
các loại nguyên liệu khác nhau để từ đó đưa ra các
công thức phối trộn cho phù hợp nhằm đảm bảo chất

lượng của sản phẩm khi sản xuất ra.


3.2. Kiểm tra công đoạn trộn
- Jones (2008) máy trộn có thể coi là bước quan trọng nhất
vì máy trộn là thiết bị cuối cùng quyết định chất lượng
trong dây truyền sản xuất thức ăn chăn nuôi.
- Wioker và Poole(1991) cho biết hơn ½ trong số 145 máy
trộn thí nghiệm đã cung cấp hỗn hợp trộn không đều.
- Nguyên nhân: -Thời gian trộn không đủ
-Máy trộn hoạt động quá công suất
-Thiết bị trộn bị hỏng
- =>Cần kiểm tra máy trộn hàng tuần các trục, băng máy
chèo hoặc ốc vít xem có hoạt động tốt và khơng tích tụ.
Kiểm tra thời gian trộn ít nhất 2 lần/năm.


Một số loại máy trộn:


3.3.Kiểm tra chất lượng thành phẩm
- Nhiều trường hợp thức ăn hỗn hợp được sử dụng ngay
sau khi sản xuất và vật nuôi được cho ăn thức ăn trước khi
thực hiện các xét nghiệm.
-Việc xét nghiệm thức ăn thành phẩm là cần thiết và quan
trọng.
-Các nhà máy TĂCN, TĂHH được sản xuất ở các ca khác
nhau cần được lấy mẫu và lưu lại.
-Tùy theo từng loại nguyên liệu, sản phẩm mà số lượng
mẫu phân tích khác nhau.

-Tùy các chỉ tiêu phân tích mà ta xác định số lần phân tích
khác nhau. Thông thường các chỉ tiêu về độ ẩm, và protein
thơ số lần phân tích nhiều hơn các chỉ tiêu khác.


3.4.Kiểm tra chất lượng thức ăn trên động vật
-Khâu cuối cùng trong công đoạn kiểm tra chất lượng
TĂHH cho biết thức ăn hỗn hợp thích hợp đối với loại vật
ni nào.
-Người sản xuất có thể biết được thức ăn này có ngon
miệng, khả năng thu nhận thức ăn và sức sản xuất của con
vật có tốt hay khơng.


4.Một số nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thức ăn chăn
nuôi.
- Môi trường: nhiệt độ, độ ẩm, …….
- Con người: cách chọn và sử dụng nguyên liệu, các bước
phối trộn thức ăn……….
- Vi khuẩn, vi sinh vật, nấm mốc….


III.KẾT LUẬN
- Vật nuôi luôn là một trong những nguồn thức
ăn chính của con người, con người muốn an tồn
về sức khỏe thì phải đảm bảo vật ni phải có chất
lượng tốt, khơng mắc bệnh tật….
 - Kiểm sốt chất lượng thức ăn chăn nuôi công
nghiệp là một trong những biện pháp quan trọng,
cần thiết để đảm bảo cho vật ni phát triển tốt

và có chất lượng an tồn đối với sức khỏe con
người.




×