-1-
Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giáo trong Ban Giám hiệu, Ban Điều
phối thực địa và các Thầy, Cô giáo trong tr-ờng Đại học y tế công cộng đã tận
tình truyền đạt kiến thức cho tôi trong 2 năm học;
Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Thế C-ờng, ng-ời thầy đã
tận tình chỉ bảo và cho tôi nhiều kinh nghiệm quí trong suốt quá trình thực hiện đề
tài này;
Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ Trung Tâm Y tế huyện Gia Lâm, ủy ban
mặt trận Tổ quốc huyện Gia Lâm, Trạm y tế và Hội ng-ời cao tuổi các xã
Th-ợng Thanh, D-ơng Quang, Bát Tràng đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá
trình thu thập số liệu tại thực địa;
Tôi cũng chân thành cảm ơn cán bộ Th- viện Viện Lão khoa Việt Nam đã tạo
điều kiện cho tôi tham khảo đ-ợc nhiều tài liệu về đề tài này;
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các anh/chị, bạn đồng nghiệp, tập thể
lớp Cao học 5 cùng gia đình, ng-ời thân đã nhiệt tình giúp đỡ tôi v-ợt khó khăn
trong suốt 2 năm học.
-2-
Danh môc c¸c ký hiÖu, c¸c ch÷ viÕt t¾t
CBYT: C¸n bé y tÕ
CLB: C©u l¹c bé
§TV: §iÒu tra viªn
KCB: Kh¸m ch÷a bÖnh
MTTQ: MÆt trËn Tæ quèc
NCT: Ng-êi cao tuæi
TDTT: ThÓ dôc thÓ thao
TTTV: Trung t©m t- vÊn
TTYT: Trung t©m y tÕ
TTVSPD: Trung t©m vÖ sinh phßng dÞch
WHO: Tæ chøc y tÕ thÕ giíi
-3-
Danh mục các bảng
Bảng 1: Phân bố đối t-ợng theo giới 32
Bảng 2: Phân bố đối t-ợng theo trình độ học vấn 32
Bảng 3: Phân bố đối t-ợng theo nghề nghiệp chính tr-ớc đây 33
Bảng 4: NCT tự đánh giá về hoàn cảnh kinh tế hiện nay 33
Bảng 5: Tỷ lệ NCT tự xếp loại sức khoẻ 34
Bảng 6: Tỷ lệ NCT tự l-ợng giá sức khoẻ tinh thần 35
Bảng 7: Tỷ lệ NCT tham gia hoạt động xã hội 36
Bảng 8: Tỷ lệ NCT gặp gỡ ng-ời thân bạn bè 36
Bảng 9: Tỷ lệ NCT gặp khó khăn về vận động 37
Bảng 10 : Tỷ lệ NCT gặp khó khăn về ăn nhai 37
Bảng 11: Tỷ lệ NCT khó khăn về nghe 38
Bảng 12: Tỷ lệ NCT gặp khó khăn về nhìn 39
Bảng 13: Tỷ lệ % NCT có bệnh mãn tính 40
Bảng 14 : tỷ lệ NCT bị ốm trong 6 tháng 41
Bảng 15 : Lý do NCT không đi khám sức khỏe định kỳ 43
Bảng 16: Tỷ lệ % NCT lựa chọn cách KCB trong 6 tháng 44
Bảng 17: Tỷ lệ % NCT lựa chọn nơi KCB trong 6 tháng 44
Bảng 18: Tỷ lệ % lý do NCT lựa chọn nơi KCB trong 6 tháng 45
Bảng 19: Tỷ lệ % NCT dùng thuốc chữa bệnh trong 6 tháng 47
Bảng 20: Tỷ lệ NCT phải trả phí KCB trong 6tháng 48
Bảng 21: Tỷ lệ NCT đánh giá về giá thuốc chữa bệnh 50
Bảng 22: Tỷ lệ NCT nhận xét về thái độ, chất l-ợng phục vụ của nhân viên y tế 50
Bảng 23: Tỷ lệ NCT có bảo hiểm y tế 51
Bảng 24: Nguyện vọng tổ chức KCB tại nhà của NCT 51
Bảng 25: Tỷ lệ % tiếp cận nguồn thông tin sức khỏe của NCT 53
Bảng 26: Tỷ lệ NCT mong muốn đ-ợc t- vấn sức khỏe 54
Bảng 27: Tỷ lệ % chủ đề sức khỏe NCT mong muốn đ-ợc t- vấn 55
Bảng 28: Địa điểm t- vấn mà NCT mong muốn 56
Bảng 29 : Sự sẵn sàng trả tiền t- vấn của NCT 56
Bảng 30: Tỷ lệ NCT sẵn sàng trả tiền t- vấn so với kinh tế 57
-4-
Danh mục các biểu đồ
Biểu đồ 1: Lý do lo lắng buồn phiền của NCT 35
Biểu đồ 2: Lý do NCT ăn nhai không đ-ợc bình th-ờng 38
Biểu đồ 3: Lý do không dùng các dụng cụ trợ giúp 39
Biểu đồ 4 : Tỷ lệ % nhóm bệnh mãn tính ảnh h-ởng đến sinh hoạt 40
Biểu đồ 5: Tỷ lệ % nhóm bệnh mãn tính không ảnh h-ởng đến sinh hoạt 41
Biểu đồ 6: Tỷ lệ % nhóm bệnh mắc trong 6 tháng 42
Biểu đồ 7: Tỷ lệ NCT có khám sức khỏe định kỳ 42
Biểu đồ 8: Tỷ lệ NCT có nhu cầu khám sức khỏe định kỳ 43
Biểu đồ 9: Mức độ NCT tiếp cận CBYT khi ốm đau 45
Biểu đồ 10: Mức độ NCT tuân thủ sự điều trị khi ốm đau 46
Biểu đồ 11: Tỷ lệ NCT lựa chọn ph-ơng pháp khám chữa bệnh 6 tháng 46
Biểu đồ 12: Tỷ lệ NCT nằm viện trong 6 tháng 47
Biểu đồ 13: Tỷ lệ NCT có ng-ời giúp đỡ khi ốm đau 48
Biểu đồ 14: Tỷ lệ NCT gặp khó khăn về kinh tế khi chi trả tiền thuốc 49
Biểu đồ 15: Lý do không đi khám bệnh của NCT 49
Biểu đồ 16: Tỷ lệ % các chủ đề sức khỏe NCT đ-ợc t- vấn 52
Biểu đồ 17: Tỷ lệ % địa điểm t- vấn cho NCT 52
-5-
Mục lục
Lời cảm ơn 1
Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt 2
Danh mục các bảng 3
Danh mục các biểu đồ 4
Đặt vấn đề 6
Mục tiêu nghiên cứu 9
Ch-ơng 1: Tổng quan tài liệu 10
Ch-ơng 2: Đối t-ợng - ph-ơng pháp nghiên cứu 27
Ch-ơng 3: Kết quả nghiên cứu 31
3.1. Phần nghiên cứu định l-ợng 31
3.1.1.Thông tin chung 32
3.1.2. Thực trạng về sức khỏe bệnh tật 34
3.1.3. Thực trạng nhu cầu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 42
3.1.4. Thực trạng nhu cầu sử dụng dịch vụ t- vấn sức khỏe 52
3.2. Phần nghiên cứu định tính 58
Ch-ơng 4: Bàn luận 61
Ch-ơng 5: Kết luận 79
Ch-ơng 6: Khuyến nghị 82
Tài liệu tham khảo 83
Phụ lục 87
-6-
Đặt vấn đề
Theo qui định của Tổ chức y tế thế giới (WHO) độ tuổi trên 60 đ-ợc gọi là ng-ời
cao tuổi. Chất l-ợng cuộc sống ngày càng tốt hơn, cùng với những thành tựu đạt
đ-ợc của y học nên tuổi thọ của con ng-ời ngày càng đ-ợc nâng cao. Chính vì thế số
ng-ời cao tuổi trên thế giới ngày càng nhiều. Liên hợp quốc dự báo thế kỷ 21 là thế
kỷ già hóa. Tính tới năm 2002 số ng-ời trên 60 tuổi trên thế giới trên 600 triệu. Hiện
có khoảng 390 triệu ng-ời già ở các n-ớc đang phát triển. Theo dự báo, ch-a đầy 3
thập kỷ tới số l-ợng sẽ tăng lên trên 1 tỷ. Tình hình đó đặt ra nhiều vấn đề về kinh tế
xã hội và chăm sóc sức khỏe đối với lớp ng-ời cao tuổi hiện nay. Chăm sóc sức khỏe
cho NCT thực sự là vấn đề y tế công cộng cần có sự phối hợp của nhiều cơ quan
chức năng khác nhau chứ không riêng của ngành y tế. Các n-ớc phát triển đã có thời
gian để lập ra các dịch vụ cho ng-ời già, trong khi đó các n-ớc đang phát triển phải
đ-ơng đầu với số l-ợng ng-ời già đang tăng lên một cách nhanh chóng.
Thụy Điển, Pháp, Nhật Bản, Singapo là những n-ớc có tỷ lệ ng-ời cao tuổi vào loại
cao nhất thế giới. Nếu nh- tính chi phí chăm sóc sức khỏe ở Nhật Bản, năm 1975,
khi tỷ lệ ng-ời 60 tuổi trở lên chỉ chiếm khoảng 8,5%, họ chỉ sử dụng hết 10% tổng
số chi phí y tế. Tuy nhiên sau 20 năm (1995), khi tỷ lệ ng-ời già tăng lên 20% thì
chi phí y tế cho ng-ời già đã chiếm tới 1/3 tổng số ngân sách dành cho y tế. Các nhà
khoa học -ớc tính chi phí chăm sóc sức khỏe cho một ng-ời cao tuổi gấp 5 lần so
với những ng-ời ở nhóm tuổi khác. Các chuyên gia Nhật Bản đã cho rằng vấn đề già
hóa sẽ trở nên cấp bách trong vòng 10-20 năm tới, Nhật Bản phải nhanh chóng đầu
t- xây dựng cơ sở hạ tầng để đối phó với tình trạng cứ 4 ng-ời thì có 1 cụ già sau
này1-tr17,18,19:.
Hội nghị Quốc tế về vấn đề Ng-ời già đã tổ chức tại Viên (năm 1982) và tại Madrid
(năm 2002). Hội nghị đã thông qua Ch-ơng trình hành động quốc tế chăm sóc ng-ời
cao tuổi. Đó là một loạt các khuyến nghị về chính sách và giải pháp cho các quốc
gia đáp ứng với tỷ lệ ng-ời cao tuổi ngày càng tăng. Nội dung chính của ch-ơng
trình hành động đề cập đến khía cạnh sức khỏe, nhà ở, môi tr-ờng, gia đình, bảo trợ
xã hội, việc làm, công tác thông tin cho ng-ời cao tuổi. Năm 2000, Đại hội đồng
Liên hợp quốc đã quyết định lấy ngày 1 tháng 10 hàng năm làm ngày Quốc tế ng-ời
-7-
cao tuổi. Năm 1999, ủy ban Kinh tế xã hội Châu á Thái Bình D-ơng (ESCAP) đã
họp đề ra ch-ơng trình hoạt động vì ng-ời cao tuổi trong khu vực. Khu vực này là
nơi tập trung quá nửa tổng số ng-ời cao tuổi toàn thế giới, lại có đặc điểm khác
Châu Âu là có nhiều vùng nông thôn đang phát triển. Do đó, các n-ớc trong khu vực
phải quan tâm đặc biệt đến ng-ời cao tuổi ở khu vực nông thôn 1-tr236:.
Cách đây nửa thế kỷ, năm 1950, tuổi thọ trung bình của Việt nam là 40 tuổi thì đến
năm 1999 thì tuổi thọ trung bình đã đạt là 66 tuổi. Tổng số ng-ời già trên 60 tuổi
cũng tăng gấp 5 lần: tới gần 6 triệu ng-ời. Số ng-ời già chiếm khoảng 8,2% dân số
trong cuộc tổng điều tra dân số năm 1999. Theo dự báo của Quỹ dân số liên hợp
quốc, với tốc độ tăng tr-ởng dân số nh- hiện nay cùng với các điều kiện kinh tế
chính trị ổn định thì đến năm 2024 dân số Việt nam sẽ đạt mốc 100 triệu dân, số
ng-ời già chiếm khoảng 13%, tập trung chủ yếu là các vùng nông thôn 1-tr103: .
Già không phải là một bệnh nh-ng già tạo điều kiện cho bệnh tật phát sinh và phát
triển. Bệnh ở NCT th-ờng mãn tính. Tính chất bệnh ở ng-ời cao tuổi là tính chất đa
triệu chứng, đa bệnh lý. Vì vậy, khám chữa bệnh khi đau ốm, chăm sóc sức khỏe khi
về già là nhu cầu chính đáng của ng-ời cao tuổi.
NCT đang sống ở khu vực nông thôn so với các cụ ở đô thị, họ đ-ợc đánh giá là
những ng-ời có nhiều khó khăn hơn về điều kiện vật chất. Điều kiện khám chữa
bệnh và chăm sóc sức khỏe của họ không đ-ợc nh- các cụ ở thành thị. Sức khỏe của
NCT nói chung là yếu, với NCT ở nông thôn thì tình trạng sức khỏe kém và kém
hơn các cụ ở thành phố. Theo một nghiên cứu điều tra sức khỏe NCT trên 4 vùng địa
d- cho thấy 1-tr103: Các đối t-ợng sống ở miền núi, miền biển và đồng bằng có
kết quả phân loại sức khỏe gần giống nhau, phần lớn các cụ có sức khỏe trung bình,
tỷ lệ đạt sức khỏe tốt rất thấp. So với các cụ ở thành thị thì rõ ràng tình hình sức
khỏe các cụ ở thành thị có sức khỏe tốt hơn. Tại nghiên cứu này cho thấy vùng nông
thôn nói chung ở lứa tuổi 70-74 khoảng 50% NCT có sức khỏe kém. Nh-ng tại
thành thị tới tuổi 75-79 chỉ có 6,6% cụ ông và 14,3% cụ bà là có sức khỏe kém. Hơn
nữa tỷ lệ NCT ở nông thôn đ-ợc xếp vào diện nghèo hoặc rất nghèo là t-ơng đối
cao. Một cuộc điều tra NCT tại tỉnh Hải H-ng những năm 90 cho thấy: Điều kiện
sinh hoạt vật chất của ng-ời già (kể cả bộ phận còn phải trực tiếp sản xuất) ở nông
-8-
thôn còn rất thiếu thốn l-ơng thực, kham khổ về thực phẩm. Các khoản thu chỉ đủ ăn
tiêu tằn tiện. Các khoản chi khác, nhất là mua một số loại thuốc chữa bệnh thông
th-ờng, tiền phục vụ cho một vài nhu cầu cá nhân khác, nhiều cụ không đáp ứng
đ-ợc.7-tr101
Để tiến tới công bằng và hiệu quả trong chăm sóc sức khỏe nhân dân nói chung
cũng nh- NCT nói riêng, xóa bỏ khoảng cách nông thôn và đô thị là một trong
những mục tiêu trong chiến l-ợc của ngành y tế nói riêng cũng nh- của toàn xã hội
nói chung.
Gia Lâm là một huyện ngoại thành Hà Nội, có 4 thị trấn và 31 xã. Dân số trên toàn
huyện trên 34 vạn. Trong đó số ng-ời trên 60 tuổi là 34176 chiếm khoảng10.1% dân
số. Hầu hết ng-ời cao tuổi đều sống ở vùng nông thôn. Tại huyện cũng đã triển khai
một số ch-ơng trình chăm sóc sức khỏe cho NCT nh-: hàng năm tổ chức khám sức
khỏe định kỳ vào ngày 1/10; 27/7; tổ chức một số phong trào luyện tập thể dục thể
thao. Nh-ng qua cuộc phỏng vấn đồng chí Chủ tịch UBMTTQ huyện, đó mới chỉ
mang tính chất phong trào hàng năm, huyện cũng ch-a biết thực trạng khám chữa
bệnh và t- vấn sức khỏe cũng nh- nguyện vọng của các cụ ra sao, để có kế hoạch
cho công tác chăm sóc sức khỏe cho NCT trên địa bàn đ-ợc tốt hơn.
Vậy thực sự hiện nay ng-ời cao tuổi khu vực nông thôn khám chữa bệnh và đ-ợc t-
vấn sức khỏe nh- thế nào, họ có nguyện vọng thế nào, các dịch vụ khám chữa bệnh,
t- vấn sức khỏe đã đáp ứng đ-ợc những nhu cầu của NCT đến mức độ nào. Đó là
câu hỏi mà những nhà hoạch định chính sách cũng nh- lãnh đạo y tế quan tâm và
tìm ra lời giải đáp nhằm phục vụ tốt cho công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho
lớp NCT tại cộng đồng. Tại huyện Gia Lâm ch-a có một nghiên cứu nào về vấn đề
này. Chính vì thế chúng tôi cùng phối hợp với TTYT Gia Lâm, ủy ban MTTQ huyện
Gia Lâm thực hiện đề ti Thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và t- vấn sức
khỏe của ng-ời cao tuổi khu vực nông thôn huyện Gia Lâm, Hà Nội 2003.
-9-
Mục tiêu nghiên cứu
1. Mục tiêu chung:
Mô tả thực trạng tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và t- vấn sức khỏe của
ng-ời cao tuổi sống tại khu vực nông thôn huyện Gia Lâm, Hà Nội. Tìm ra nhu cầu
sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và t- vấn sức khỏe của ng-ời cao tuổi. Trên cơ sở
đó đề ra những khuyến nghị cho công tác khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe
cho ng-ời cao tuổi trên địa bàn.
2. Mục tiêu cụ thể:
2.1. Mô tả hiện trạng sức khỏe của ng-ời cao tuổi vùng nông thôn huyện Gia Lâm.
2.2. Mô tả thực trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và t- vấn sức khỏe của ng-ời
cao tuổi vùng nông thôn huyện Gia Lâm.
2.3. Xác định một số nhu cầu sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh và t- vấn sức khỏe
của ng-ời cao tuổi vùng nông thôn huyện Gia Lâm.
2.4. Đề xuất một số khuyến nghị cho công tác khám chữa bệnh và t- vấn sức khoẻ
cho ng-ời cao tuổi trên địa bàn.
-10-
Ch-ơng 1: Tổng quan tài liệu
I. một số khái niệm:
1. Khái niệm sức khỏe:
Có rất nhiều khái niệm về sức khỏe. Theo định nghĩa của tổ chức y tế thế giới
(WHO) thì: Sức khe l trng thi thoi mi về thể chất, tinh thần v x hội chứ
không chỉ đơn thuần l không có bệnh tật v tn phế.
2. Các yếu tố tác động đến sức khỏe:
Sức khỏe của con ng-ời đ-ợc tạo nên không những bởi các thể chế pháp luật, kinh tế
và xã hội, là những cơ sở đã hình thành nên xã hội của họ, mà còn bởi môi tr-ờng
vật chất, xã hội, những thứ đã tạo điều kiện cho họ sống học tập và lao động. Chỉ
trong khuôn khổ này họ mới có cơ hội để thay đổi các hành vi của mình. 20
3. Khái niệm ng-ời cao tuổi:
Ng-ời cao tuổi (NCT-ng-ời già) dựa theo tiêu chuẩn của Liên hiệp quốc đ-a ra và
cũng đã đ-ợc xác lập trong Pháp lệnh ng-ời cao tuổi của n-ớc CHXHCN Việt Nam:
đó là những ng-ời có độ tuổi từ 60 trở lên.
Trong nghiên cứu này, NCT là những ng-ời từ đủ 60 tuổi trở lên, tức là những ng-ời
sinh từ năm 1943 trở về tr-ớc. Chúng tôi chia làm 2 nhóm: Nhóm từ 60-74 tuổi
Tình trạng sức
khỏe cá nhân
-11-
(gồm tất cả những ng-ời sinh từ năm 1929-1943) và nhóm 75
+
(gồm tất cả những
ng-ời sinh từ năm 1928 trở về tr-ớc).
4. Khái niệm t- vấn:
T- vấn là một trong những cách tiếp cận thông dụng nhất trong giáo dục sức khỏe
đối với cá nhân hoặc với gia đình. T- vấn là một ph-ơng pháp giúp ng-ời đến t- vấn
(đối t-ợng) có khả năng tự tìm ra giải pháp cho vấn đề của họ sau buổi gặp mặt và
trao đổi với cán bộ y tế. Việc hiểu rõ vấn đề sẽ làm cho đối t-ợng cam kết hành
động để giải quyết vấn đề của họ, vì họ là ng-ời quyết định nên giải pháp đ-a ra sẽ
có thể thích hợp và đ-ợc duy trì. Nh- vậy, sau quá trình t- vấn, đối t-ợng sẽ tự quyết
định các lựa chọn của mình chứ không phải do cán bộ t- vấn bắt buộc hoặc khuyên
bảo họ thực hiện một việc gì đó.
5. Bệnh hoặc chứng bệnh mãn tính: 2
Tất cả các bệnh hoặc chứng bệnh kéo dài trên 3 tháng dù đã có hoặc ch-a có chẩn
đoán của cán bộ y tế đều đ-ợc coi là bệnh hoặc chứng bệnh mãn tính.
Theo bảng phân loại quốc tế bệnh tật (ICD-10) phân nhóm bệnh hoặc chứng bệnh
mãn tính nh- sau:
- Nhóm bệnh hệ tuần hoàn: THA, bệnh về tim, viêm tắc tĩnh mạch
- Nhóm bệnh hệ thần kinh: mất ngủ, đau đầu, suy nh-ợc thần kinh, suy nh-ợc
cơ thể, viêm dây thần kinh, rối loạn thần kinh thực vật
- Nhóm bệnh cơ x-ơng khớp: các bệnh về khớp, thoái hóa cột sống, loãng
x-ơng, gù vẹo cột sống, đau l-ng, viêm cơ
- Nhóm bệnh tiêu hóa: u thực quản, viêm loét hành tá tràng, viêm đại tràng, sỏi
mật, viêm gan.
- Nhóm bệnh hô hấp: viêm mũi, viêm họng, viêm xoang, viêm phế quản, lao
phổi
- Nhóm bệnh về mắt: bệnh kết giác mạc, củng mạc, glocom, mù lòa
- Nhóm bệnh nội tiết chuyển hóa: đái tháo đ-ờng, rối loạn đ-ờng huyết,
Basedow.
-12-
II. Sự thay đổi trong cung cấp và sử dụng dịch vụ y tế ở Việt
Nam trong thời kỳ đổi mới. 22
Từ năm 1989, do tình hình kinh tế xã hội có nhiều thay đổi mạnh mẽ, Chính phủ đã
ban hành hàng loạt các chính sách nhằm đổi mới ngành y tế, giúp cho ngành y tế có
điều kiện chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trong tình hình mới. Điều này nó cũng
tác động đến sức khỏe và đời sống của nhân dân ta nói chung cũng nh- của NCT nói
riêng.
Thay đổi về màng l-ới y tế, nhân lực và trang thiết bị y tế:
Tại tuyến y tế cơ sở (xã): ngay giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới, số l-ợng cán bộ y
tế xã giảm do rất nhiều lý do, trong đó lý do chính là do tình trạng nợ đọng l-ơng.
Số l-ợng trạm y tế trên toàn quốc không thay đổi, nh-ng số cán bộ y tế xã giảm
xuống nhiều. Nhận thức đ-ợc điều này Thủ t-ớng Chính phủ đã ban hành Quyết
định 58/TTg nhằm phục hồi và củng cố mạng l-ới y tế cơ sở, đồng thời quyết định
trả l-ơng cho cán bộ y tế cơ sở bằng ngân sách Nhà n-ớc. Song song với việc ổn
định và củng cố trạm y tế xã, Nhà n-ớc có chủ tr-ơng tái lập lại mạng l-ới y tế thôn
bản tại các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa.
Tuyến y tế Quận huyện: Thành lập trung tâm y tế quận huyện nhằm lồng ghép hoạt
động để có thể huy động tối đa nguồn lực y tế rất hạn hẹp. Mỗi trung tâm y tế bao
gồm bệnh viện huyện và đội về sinh phòng dịch, đội sinh đẻ kế hoạch và một số đội
y tế dự phòng, một số phòng khám đa khoa, không có sự thay đổi về số l-ợng các
bệnh viện huyện.
Tuyến tỉnh và tuyến Trung -ơng không có thay đổi gì nhiều mặt về tổ chức y tế. Tuy
nhiên hiệu suất sử dụng gi-ờng bệnh tăng lên đáng kể.
Trong giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới, trang thiết bị y tế tại các tuyến y tế đa số là
thiếu và là thiết bị cũ, đặc biệt là các trạm y tế xã. Trong những năm gần đây trang
thiết bị tại các tuyến y tế Trung -ơng và tuyến tỉnh đ-ợc trang bị t-ơng đối tốt.
Trang thiết bị tại tuyến huyện và xã cũng đ-ợc bổ sung nhiều và từng b-ớc đ-ợc
nâng cấp.
Sự thay đổi về đa dạng hóa loại hình dịch vụ y tế: Ngay khi đ-ợc phép hoạt động
năm 1993, số l-ợng các cơ sở y tế t- nhân phát triển mạnh mẽ và rất đa dạng. Năm
-13-
1994 cả n-ớc mới có 942 cơ sở y tế t- nhân, đến nay cả n-ớc đã có 16.976 cơ sở y tế
t- nhân (Trần Thu Thủy, 1998) đó là ch-a kể những nhân viên y tế hoạt động
khám chữa bệnh t- nh-ng không đăng ký và các lang y làm nghề bốc thuốc nam và
châm cứu. Vai trò của y tế t- nhân là đã huy động đ-ợc nguồn lực sẵn có ngoài Nhà
n-ớc, làm tăng tính sẵn có của các loại hình dịch vụ y tế, hạn chế sự quá tải ở một số
bệnh viện lớn ở các thành phố, thị xã, làm tăng khả năng lựa chọn dịch vụ y tế của
nhân dân và thúc đẩy quá trình hiện đại hóa công tác khám chữa bệnh.
Sự thay đổi về chất l-ợng khám chữa bệnh: Trong giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới,
chất l-ợng khám chữa bệnh giảm rõ rệt tại tất cả các tuyến y tế do: thiếu kinh phí
cung cấp cho ngành y tế; mạng l-ới y tế cơ sở gần dân nhất để phát hiện, cấp cứu và
điều trị kịp thời bị khủng hoảng cả số l-ợng và chất l-ợng. Trong những năm gần
đây chất l-ợng khám chữa bệnh từng b-ớc dần dần đ-ợc cải thiện ở các tuyến đặc
biệt ở tuyến trung -ơng và tuyến tỉnh do: kinh phí sử dụng cho khám chữa bệnh
đ-ợc tăng dần vì có viện phí và Bảo hiểm y tế hỗ trợ, hiện đại hóa trang thiết bị y tế,
đồng thời có sự cạnh tranh giữa y tế Nhà n-ớc và y tế t- nhân về mặt chất l-ợng
khám chữa bệnh cho nên để có thể tồn tại buộc các cơ sở y tế phải lấy chất l-ợng
làm đầu.
Tác động của sự thay đổi trên đến việc sử dụng dịch vụ y tế: tr-ớc thời kỳ đổi mới
chỉ có một loại hình y tế Nhà n-ớc chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ chăm sóc
sức khỏe cho nhân dân. Khi ốm hoặc có nhu cầu chăm sóc sức khỏe, ng-ời dân chỉ
có một cách lựa chọn duy nhất là đi khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế Nhà n-ớc
theo đúng tuyến đã đ-ợc quy định. Khi cần chuyển tuyến thì phải đ-ợc sự đồng ý
của cán bộ y tế. Nh-ng sau thời kỳ đổi mới, mô hình trên thực tế không tồn tại hoặc
tồn tại rất ít. Do đa dạng hóa các loại hình chăm sóc sức khỏe, có nhiều nhà thuốc
công và t-, nhiều phòng khám t- hoạt động nên ng-ời dân có nhiều lựa chọn hơn
khi cần chăm sóc sức khỏe. Hơn nữa do áp dụng chế độ viện phí nên họ có thể khám
chữa bệnh bất kỳ nơi nào thích hợp. Tỷ lệ sử dụng dịch vụ y tế của ng-ời dân tăng
dần từ năm 1992 trở lại đây. Bình quân số lần khám chữa bệnh cho một ng-ời dân
tăng từ 1 lần năm 1990 lên 1,6 lần năm 1997, công suất sử dụng gi-ờng bệnh tăng từ
76% năm 1990 lên 99% năm 1997 (Trần Thu Thủy 1998). Bên cạnh đó mạng l-ới
-14-
cung cấp thuốc phát triển rộng rãi trên phạm vi toàn quốc từ các vùng thành phố đến
các vùng nông thôn hẻo lánh. Thuốc chữa bệnh rất sẵn trên thị tr-ờng, các nhà thuốc
t- nhân đã đóng góp nhiều vào việc l-u thông thuốc chữa bệnh trên thị tr-ờng. Một
cuộc điều tra tại 56 trạm y tế xã cho thấy công ty d-ợc Nhà n-ớc chỉ cung cấp thuốc
cho 53% số trạm y tế xã và các nhà thuốc t- nhân cung cấp 45% số xã đ-ợc điều tra.
Số l-ợng thuốc và chủng loại thuốc cũng rất phong phú trên thị tr-ờng.
III. Ng-ời cao tuổi trên thế giới và Việt Nam.
1. Ng-ời cao tuổi trên thế giới:
Từ năm 1970 đến 2025 -ớc tính số ng-ời già sẽ tăng khoảng 694 triệu, tăng 223%.
Vào năm 2025 sẽ có khoảng 1,2 tỷ ng-ời trên 60 tuổi. Năm 2050 sẽ có khoảng 2 tỷ
ng-ời trên 60 tuổi và 80% trong số đó sẽ sống tại các n-ớc đang phát triển. Giảm tỷ
lệ sinh v tăng tuổi thọ dẫn tới một thế giới gi cỗi, dù rng ở một số nớc Châu
Phi (do bệnh AIDS và một số quốc gia mới giành đ-ợc độc lập (do nhiều ng-ời chết
vì bệnh tim mạch và bạo lực) thực tế có làm cho tuổi thọ giảm xuống. Đối với toàn
thế giới nói chung tỷ lệ sinh đang giảm rõ rệt. Uớc tính đến năm 2025 có tới 120
n-ớc có tỷ lệ sinh thấp hơn tỷ lệ sinh thay thế (2,4 trẻ em/1 phụ nữ), nếu so với năm
1975 mới chỉ có 22 n-ớc và hiện nay là 70 n-ớc. Hiện nay, tỷ lệ ng-ời già cao tập
trung chủ yếu ở các n-ớc phát triển. 9/10 n-ớc có tỷ lệ ng-ời già cao nhất là các
n-ớc thuộc châu Âu (bảng sau):
Bảng: Các n-ớc có dân số hơn 10 triệu (2002) có tỷ lệ ng-ời già cao
Năm 2002
Năm 2025
Italia
24,5%
Nhật
35,1%
Nhật
24,3%
Italia
34,0%
Đức
24,0%
Đức
33,2%
Hy Lạp
23,9%
Hy Lạp
31,6%
Bỉ
22,3%
Tây Ban Nha
31,4%
Tây Ban Nha
22,1%
Bỉ
31,2%
Bồ Đào Nha
21,1%
Anh
29,4%
Anh
20,8%
Hà Lan
29,4%
U crai na
20,7%
Pháp
28,7%
Pháp
20,5%
Canada
27,9%
Nguồn: Liên hiệp quốc,2001
-15-
Tại tất cả các n-ớc, nhất là các n-ớc phát triển, nhóm dân số già đang già đi nhanh
hơn. Hiện nay, số ng-ời trên 80 tuổi là khoảng 69 triệu và phần lớn sống ở khu vực
phát triển. Số ng-ời trên 80 tuổi hiện nay chiếm khoảng 1% dân số toàn thế giới và
3% dân số thuộc khu vực phát triển, nh-ng chính nhóm ng-ời này đang tăng nhanh
về số l-ợng. Tất cả các quốc gia có hiện t-ợng già hóa dân số đang gây một lỗi lo:
liệu lực l-ợng lao động đang thu nhỏ có khả năng chu cấp đ-ợc cho bộ phận dân c-
vốn bị coi là lệ thuộc, và còn đặt ra hàng loạt các vấn đề khác cần giải quyết về kinh
tế-xã hội và chăm sóc y tế. 23-tr8,9
Tại các n-ớc đang phát triển, già hóa dân số với tốc độ rất là nhanh. Năm 2002, có
gần 400 triệu ng-ời 60 tuổi sống ở các n-ớc đang phát triển. Đến năm 2025, con
số này sẽ tăng lên tới 840 triệu, chiếm 70% số ng-ời già của toàn thế giới.
53%
24%
7%
8%
1%
7%
Châu á
Châu Âu
Mỹ Latinh, Caribe
Bắc Mỹ
Châu Đại D-ơng
Châu Phi
59%
17%
8%
8%
1%
7%
Hình: Phân bố ng-ời già vào những năm 2002 và 2025
Theo khu vực, hơn một nửa số ng-ời già của thế giới hiện sống ở Châu á và số l-ợng
ở đây còn tăng mạnh trong khi số l-ợng ở Châu Âu lại giảm đi trong hai thập kỷ tới.
So với các n-ớc phát triển, tốc độ phát triển kinh tế-xã hội ở các n-ớc đang phát
triển th-ờng không theo kịp tốc độ già hóa dân số. Ví dụ, phải mất 115 năm tỷ lệ
ng-ời già ở Pháp mới tăng gấp đôi (từ 7 lên 14%), trong khi đó ở Trung Quốc chỉ
mất có 27 năm. Tốc độ già hóa nhanh chóng ở các n-ớc đang phát triển dẫn tới
những thay đổi nhanh chóng về cấu trúc và vai trò của gia đình, về loại hình lao
động và đặc điểm di dân. Các hiện t-ợng đô thị hóa, lớp trẻ vào thành phố tìm việc
2002
2025
-16-
làm, giảm qui mô gia đình, phụ nữ trở thành lao động chính dẫn tới tình trạng ngày
càng có ít ng-ời già chăm sóc khi cần 23-tr12,13.
2. Ng-ời cao tuổi Việt Nam:
Là một n-ớc đang phát triển, Việt Nam cũng là một trong những n-ớc có số l-ợng
NCT ngày càng tăng. Tr-ớc năm 1945 tuổi thọ trung bình của ng-ời Việt Nam rất
thấp (32 tuổi theo số liệu của Phủ toàn quyền Đông D-ơng). Số ng-ời cao tuổi rất
ít. Sau năm 1945 tuổi thọ của chúng ta đ-ợc nâng lên rất nhanh. Năm 1979 tuổi thọ
trung bình là 66 (nam: 63,5; nữ 67,8), số ng-ời trên 100 tuổi là 2.732 cụ. Năm 1989
tuổi thọ trung bình là 68, số ng-ời trên 100 tuổi là 3.432 cụ (cụ ông: 704, cụ bà
2.728). 1-tr99
Năm 1995 Việt Nam có 5,5 triệu NCT. Kết quả điều tra dân số năm 1999 ng-ời cao
tuổi n-ớc ta chiếm 8,2% dân số. Năm 2002 chúng ta có khoảng hơn 6 triệu NCT.
Các dự báo cho thấy tỷ lệ dân số già trong thời gian tới sẽ tăng đột biến, trong đó tỷ
lệ ng-ời già >75 tuổi sẽ càng tăng mạnh. Theo dự báo của quỹ dân số liên hợp quốc,
với tốc độ tăng tr-ởng dân số nh- hiện nay cùng với các điều kiện kinh tế chính trị
ổn định thì đến năm 2024 dân số Việt nam sẽ đạt mốc 100 triệu dân, số ng-ời già
chiếm khoảng 13%, tập trung chủ yếu là các vùng nông thôn 1-tr103.
Thế hệ ng-ời già Việt Nam hôm nay đã nếm trải những kinh nghiệm xã hội đầy kịch
tính mà trong lịch sử rất ít thế hệ từng trải qua. Cuộc cách mạng 1945 và kháng
chiến toàn quốc 1946 bùng nổ khi ng-ời trẻ nhất trong số họ mới 3 tuổi. Tuổi thanh
niên của họ đi qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ vĩ đại của dân tộc
ta. Ngày nay, những thập niên đầu tiên của thế kỷ 21, khi ng-ời trẻ tuổi nhất trong
số họ b-ớc vào tuổi 60, thế hệ ng-ời già hôm nay đang đối diện với những biến đổi
to lớn: một xã hội công nghiệp hiện đại theo nguyên tắc thị tr-ờng đang nhanh
chóng thay thế cho xã hội cổ truyền và xã hội anh hùng của họ.
3. Đặc điểm của tuổi già:
Già là một quy luật tự nhiên không thể tránh đ-ợc của tất cả mọi ng-ời. Nh-ng có
ng-ời già nhanh, có ng-ời già chậm, có ng-ời còn hoạt bát nhanh nhẹn. Khi tuổi đã
khá cao, ở mỗi ng-ời sự lão hóa mỗi bộ phận trong cơ thể cũng xuất hiện khác nhau
cả về thời gian lẫn tốc độ. Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó chế độ
-17-
luyện tập, chăm sóc sức khỏe phòng và chữa bệnh kịp thời đóng vai trò quan trọng
giúp cho quá trình già đến muộn.
Già không phải là bệnh lý, nh-ng lại tạo điều kiện cho bệnh tật phát sinh và phát
triển. Vì ở tuổi già, khả năng tự điều chỉnh, thích nghi, khả năng hấp thu, khả năng
dự trữ dinh d-ỡng, khả năng tự vệ với sự tấn công của vi trùng, các stress đều giảm
sút.
Bệnh ở ng-ời già th-ờng phát triển từ từ, chậm chạp, âm thầm khó phát hiện và dần
dần dễ trở thành mãn tính. Khi mắc bệnh cũng th-ờng mắc nhiều bệnh cùng một
lúc, gây suy sụp nhanh chóng nên không đ-ợc phát hiện sớm, điều trị kịp thời, tích
cực sẽ dẫn đến tử vong.
Khả năng phục hồi ở ng-ời già cũng rất kém, khi bị nặng th-ờng là đợt cấp tính của
bệnh mãn tính. Vì vậy sau giai đoạn điều trị tích cực cần có các liệu pháp điều trị
duy trì kết hợp chăm sóc nâng cao thể lực, điều d-ỡng-phục hồi chức năng với các
chế độ kỹ thuật phù hợp với ng-ời già.
Ng-ời già có những hẫng hụt lớn về mặt tâm lý do sự dời bỏ hoạt động nghề nghiệp,
thói quen công việc đã gắn bó nhiều năm. Sự thay đổi địa vị xã hội, thay đổi lối
sống, sinh hoạt, thay đổi chức năng vai trò của cá nhân đối với con cái, gia đình; tỷ
lệ tăng ng-ời thân, bạn bè qua đời cùng với sự thoái hóa của hệ thần kinh, giảm sút
trí nhớ làm cho bệnh lý tâm thần ng-ời già tăng cao và trầm trọng. 18
IV. Mạng l-ới y tế chăm sóc ng-ời cao tuổi ở một số n-ớc1
1. Chăm sóc tại nhà:
- Do gia đình đảm nhiệm.
- Do y tế thôn bản, ph-ờng đảm nhiệm.
2. Vào viện tại nhà:
- Do các bệnh viện đảm nhiệm.
3. Các trung tâm ngày:
- Chăm sóc ng-ời già ban ngày về các ph-ơng diện: chẩn đoán bệnh, chăm sóc
y tế ở mức độ thấp nh-: vật lý trị liệu, tâm lý trị liệu, châm cứu
-18-
- Bệnh viện ban ngày: bệnh nhân nhập viện ban ngày để chẩn đoán và điều trị
ở mức cao nh-ng không cần theo dõi ban đêm. Sáng hôm sau vào viện tiếp
tục điều trị.
4. Các khoa điều trị cho ng-ời già: bao gồm khoa điều trị
- Bệnh cấp tính.
- Các bệnh trung hạn.
- Các bệnh mãn tính.
5. Các nhà d-ỡng lão.
6. Nhà cho ng-ời về h-u.
7. Các hoạt động xã hội: các tổ chức hảo tâm tổ chức các cuộc du lịch, giải trí.
8. Các tr-ờng học dành cho ng-ời già thức tỉnh và nâng cao trí tuệ.
Xu h-ớng của thế giới hiện nay là đ-a về chăm sóc tại cộng đồng nghĩa là tại gia
đình, để ng-ời già luôn luôn có sự tiếp xúc với gia đình và xã hội. Nh-ng việc này
đòi hỏi mỗi n-ớc phải có trình độ phát triển cao về: mạng l-ới y tế gia đình, nhà ở,
giao thông và trình độ y tế1-tr192,143
Hình: Mô hình hệ thống chăm sóc sức khỏe
ng-ời cao tuổi tại Thụy Điển và Pháp
Khoa lão nội
Khoa lão nội
Vào viện tại nhà
Vào viện tại nhà
Bệnh viện ban ngày
Bệnh viện ban ngày
Trung tâm ngày
Trung tâm ngày
Săn sóc tại nhà
Săn sóc tại nhà
Nhà ở cho ng-ời về h-u
Nhà ở cho ng-ời về h-u
Nhà an d-ỡng cho ng-ời già
Nhà an d-ỡng cho ng-ời già
Khoa chữa bệnh cấp cứu
Y tế ph-ờng, Quận
-19-
V. một số nghiên cứu đề cập về sức khỏe, sử dụng dịch vụ y tế
và nhu cầu chăm sóc sức khỏe của ng-ời cao tuổi
1. Báo cáo của tác giả Đinh Thế Lập Vụ Bảo trợ xã hội Bộ lao động th-ơng binh
v x hội, ti hội tho Chăm sóc ngời gi ti cộng đồng năm 2002 cho thấy NCT
có 5 nhu cầu cơ bản:
- Đ-ợc giao tiếp, h-ởng thụ, vui chơi, giải trí.
- Thấy mình vẫn có ích cho gia đình, xã hội, đ-ợc tôn trọng.
- Đ-ợc rèn luyện, đ-ợc chăm sóc sức khỏe.
- Đ-ợc tiếp tục học tập, mở rộng hiểu biết.
- Đ-ợc làm việc.
Về đời sống vật chất:
- Số NCT có mức sống khá: 10.5%
- Số NCT có mức sống bình th-ờng: 55.5%
- Số NCT sống thiếu thốn: 23.9%
- Số NCT sống rất thiếu thốn: 10.1%
Về chăm sóc sức khỏe báo cáo cũng nêu rõ: Trong mấy năm trở lại đây, mặc dù
kinh tế đất n-ớc còn khó khăn, song do mức sống không ngừng đ-ợc tăng lên, việc
chăm sóc sức khỏe với NCT cũng đ-ợc cải thiện đáng kể, sức khỏe của NCT có xu
h-ớng tăng lên. Tuy nhiên một bộ phận NCT thuộc nhóm nghèo, khó tiếp cận đ-ợc
với dịch vụ y tế, vì thu nhập của họ quá thấp. Mặt khác còn có một tỷ lệ lớn NCT
ch-a có đủ hiểu biết cần thiết để tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân, đặc biệt là
nhóm NCT cô đơn, không nơi n-ơng tựa. Chính vì vậy mà tỷ lệ NCT có sức khỏe
kém là khá cao.
Về đời sống tinh thần có tới 31% NCT trả lời là nhiều lúc cảm thấy cô đơn; 17%
th-ờng xuyên cảm thấy cô đơn; chỉ có 52% cho rằng cuộc sống bình th-ờng thoải
mái.
Điều tra cho thấy có tới 23,9% NCT sống ở mức thiếu thốn. Nếu so với tỷ lệ nghèo
đói chung của cả n-ớc năm 1998 là 1,7% thì tỷ lệ này gấp hơn 2 lần. Rõ ràng khi
chuyển sang cơ chế thị tr-ờng, nhóm NCT bị ảnh h-ởng rõ ràng nhất, do sức họ yếu,
-20-
sự tích lũy tr-ớc đây là ít ỏi. Đáng chú ý nhất là nhóm ng-ời cao tuổi khu vực nông
thôn.
Về nguyện vọng: 39% mong muốn đ-ợc quan tâm chăm sóc; 25% muốn đ-ợc bổ
sung chế độ chính sách; 22% mong muốn tạo thêm việc làm; 14% mong muốn đ-ợc
tôn trọng. 17
2. Dự n Nâng cao chất lợng chăm sóc sức khe cho ngời gi là một hoạt động
mới của Viện Lão khoa đ-ợc triển khai vào năm 2001. Dự án đ-ợc thực hiện tại điều
kiện cộng đồng, tại xã Quang Trung, huyện An Lão, Hải Phòng. 752 NCT đ-ợc
khám bệnh. Tình hình phân loại bệnh tật nh- sau:
Nhóm bệnh
Các bệnh chính
Tỷ lệ
Chú giải
Tim mạch
Chung toàn bộ
54,4%
Tăng HA đ-ợc đánh giá
theo tiêu chuẩn của WHO
Tăng huyết áp
48,3%
Đột quị và di chứng
1,0%
Suy vành
0,0%
Suy tĩnh mạch chi d-ới
10,0%
Tâm-thần kinh
62,6%
Chủ yếu với các biểu hiện
đau đầu và mất ngủ
Nội tiết
0,4%
Cơ x-ơng khớp
59,3%
Chủ yếu các bệnh lý thoái
hóa khớp và loãng x-ơng
Tiêu hóa
37,1%
Chủ yếu với các biểu hiện
táo bón và nuốt nghẹn
Hô hấp
11,7%
Tiết niệu
7,0%
Tỷ lệ bệnh tiết niệu ở nam
giới là 12,9%, chủ yếu do
u lành tuyến tiền liệt phát
hiện đ-ợc bằng siêu âm.
-21-
Tai mũi họng
Chung
48,3%
Viêm mũi
2,3%
Viêm tai
2,7%
Viêm xoang
2,8%
Giảm thính lực và điếc
35,0%
Mắt
Chung
97,1%
Giảm thị lực (6/10)
58,1%
61,3%
Tính riêng cho mắt phải
và mắt trái
Viêm kết mạc
16,5%
Viêm giác mạc
76,5%
Mộng thịt
29,8%
Quặm
38,0%
Đục thủy tinh thể
75,8%
ở các mức độ khác nhau
Tỷ lệ chung của một số nhóm bệnh là khá cao. Bệnh lý cơ x-ơng khớp cho thấy tỷ lệ
mắc cao.
Kết quả điều tra về thực trạng khám bệnh khi ốm đau: 75,3% đi khám khi bị ốm và
24,6% không đi khám. Nguyên nhân không đi khám là do: 80% đối t-ợng trả lời là
do không có tiền; 13,1% cho là điều kiện y tế địa ph-ơng không đáp ứng đ-ợc.
Về các dụng cụ hỗ trợ các giác quan cho NCT: thị giác, thính giác và chức năng di
chuyển. Kết quả: 46,8% đối t-ợng đ-ợc hỏi là cần các loại kính, nh-ng 94,5% số
đối t-ợng này là ch-a có. Đối với máy trợ thính thì 10,2% đối t-ợng đang cần nh-ng
ch-a ai có cả. Loại nạng hoặc gậy rất dễ tìm kiếm nh-ng có tới 82% đối t-ợng ch-a
đ-ợc đáp ứng.
Dựa theo thang điểm Barthel đánh giá về họat động sống hàng ngày cho thấy tỷ lệ
đối t-ợng phụ thuộc trong các hoạt động sống hàng ngày là rất thấp: 3% 24.
3. Tác giả Trần Đức Thọ cùng các cộng sự tại Viện Lão khoa đã tiến hành nghiên
cứu tình hình bệnh tật của NCT tại cộng đồng. Địa bàn nghiên cứu: Ph-ờng Ph-ơng
Mai, Quận Đống Đa, Hà Nội; Xã Phú Xuân, huyện Phú Vang, Thừa Thiên-Huế; xã
-22-
Hòa Long, thị xã Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu. Thời gian nghiên cứu trong 3 năm:
1999 đến 2001. Tổng khám cho 1305 cụ, tuổi thấp nhất là 60, tuổi cao nhất là 97; tỷ
lệ nam là 39%, tỷ lệ nữ là 61%.
Kết quả
Nhóm bệnh
Chung (%)
Nam(%)
Nữ(%)
Suy dinh d-ỡng
36,5
37,8
35,7
Tim mạch
70,7
68,4
76,4
Tâm thần kinh
39,2
31,5
44
Thận-tiết niệu
17,4
17,3
17,5
Tiêu hóa
44,8
45,8
44,2
Hô hấp
32,5
47,6
23,5
X-ơng khớp
55,7
40,5
65,4
Nội tiết
53,7
47,9
57,4
Mắt
94,6
94,5
94,6
Tai Mũi Họng
77
76,1
77,6
Qua nghiên cứu cũng thấy tính chất đa bệnh lý của NCT. NCT không mắc bệnh có
tỷ lệ 3,5%; mắc 1 bệnh:18%; mắc 2 bệnh: 24,6%; mắc 3 bệnh: 36,6%; mắc 4 bệnh:
14,8%; mắc hơn 5 bệnh: 12,6%. Trung bình một cụ mắc 2,69 bệnh; trong đó nhóm
các cụ 60-74 trung bình mắc 2,56 bệnh; nhóm các cụ từ 75 tuổi trở lên trung bình
mắc 3,05 bệnh. Các bệnh th-ờng gặp ở NCT lần l-ợt là: giảm thị lực (76,7%); đục
thủy tinh thể (57,9%); rối loạn lipit (47,5%); tăng huyết áp (45,6%); giám thính lực
(40,1%), suy dinh d-ỡng (36,5%); thoái khớp (33,9%); táo bón (16,1%); viêm phế
quản mạn (12,6%), sa sút tâm thần (12%). Tỷ lệ bệnh ở nhóm từ 75 tuổi trở lên cao
hơn so với nhóm 60-74.
4. Cũng trong nghiên cứu này kết quả tình hình bệnh tật, nhu cầu chăm sóc y tế và
xã hội của NCT tại ph-ờng Ph-ơng Mai, Quận Đống Đa, một ph-ờng nội thành của
thủ đô Hà Nội nh- sau: 71,2% tự đánh giá mức sống vừa đủ, 27,3% cho là không đủ
sống. Tự đánh giá về sức khỏe bản thân: 34,9% các cụ cho là hiện tại hoàn toàn
khỏe mạnh; cụ ông tự thấy mình khỏe mạnh hơn cụ bà (41,7% so với 29,8%). Tỷ lệ
-23-
62% các cụ có bệnh tật mãn tính ảnh h-ởng đến hoạt động hàng ngày; 52,5% các cụ
có bệnh tật mãn tính nh-ng không ảnh h-ởng đến hoạt động hàng ngày.
Trong tháng tr-ớc 50,2% các cụ phải mời Bác sỹ đến nhà khám ít nhất một lần;
khám nha sỹ là 9,9%; khám đông y là 8,5%. Trong tháng tr-ớc 5,7% cụ phải nằm
viện điều trị; ngoài ra có 2,4% các cụ đi nằm điều d-ỡng tại cơ sở nhà n-ớc.
87,8% các cụ cho rằng mình cần đ-ợc khám chữa bệnh tốt hơn so với hiện tại. Lý do
hiện tại không đ-ợc khám chữa bệnh theo các cụ có rất nhiều lý do chính là: khả
năng kinh tế không cho phép (26,5%); điều kiện đi lại không cho phép (15,5%);
điều kiện y tế địa ph-ơng không đáp ứng đ-ợc (16,4%).
Sử dụng thuốc: trong tháng tr-ớc có 52,2% các cụ có điều trị hoặc dùng thuốc theo
đơn Bác sỹ; 36,7% tự dùng thuốc Tây y không theo đơn thầy thuốc; 27,5% các cụ
dùng thuốc đông y.
94,9% các cụ th-ờng xuyên phải sử dụng các loại dụng cụ trợ giúp khác nhau, trong
đó sử dụng kính là 97,9%, máy trợ thính là 2,3%; loại khác là 0,3%. Hiện tại có
28,9% các cụ thấy là thiếu dụng cụ trợ giúp. Lý do không có đ-ợc loại dụng cụ đó
là: dụng cụ này quá đắt không có tiền mua - 71%, lý do khác là 29% 25
5. Theo báo cáo của tác giả Nguyễn Trọng Phu Giám đốc trung tâm thông tin
thống kê lao động và xã hội: một cuộc điều tra thử nghiệm về điều kiện sống của
NCT Việt Nam năm 1998 do Trung tâm thông tin Thống kê với Vụ bảo trợ xã
hội thuộc Bộ lao động Th-ơng binh và xã hội tiến hành ở hai vùng: vùng Đông
Bắc (tỉnh Hà Giang) và vùng đồng bằng sông Hồng (tỉnh Nam Định và tỉnh Ninh
Bình). Tổng số NCT đ-ợc phỏng vấn là 2.450 cụ.
Kết quả cho thấy: Về sức khỏe và chăm sóc sức khỏe: Tỷ lệ NCT có sức khỏe kém
là khá cao. 42,75% NCT đ-ợc hỏi bị bệnh mãn tính hoặc nghề nghiệp. Trong đó khu
vực thành thị là 56,6%, khu vực nông thôn là 35,31%. Các bệnh phổ biến là cao
huyết áp, các bệnh về thần kinh, hô hấp và tim mạch. Nghèo, lại hay ốm đau nên
NCT th-ờng khó tiếp cận đ-ợc với dịch vụ y tế. Đó là vòng luẩn quẩn của việc
nghèo và bệnh tật của NCT. 50% số NCT đ-ợc hỏi có nguyện vọng hỗ trợ khi ốm
đau, bệnh tật; nguyện vọng đ-ợc quan tâm nhiều hơn đến tinh thần là 38,65%; đ-ợc
tạo điều kiện khám chữa bệnh th-ờng xuyên là 30,71%. ở thành thị cũng nh- nông
-24-
thôn, miền núi cũng nh- đồng bằng 100% NCT đ-ợc hỏi mong muốn Nhà n-ớc, các
tổ chức xã hội và cộng đồng quan tâm giúp đỡ để nâng cao chất l-ợng sống. 19.
6. Năm 1996, Viện x hội học đ tiến hnh nghiên cứu Ngời cao tuổi đồng bng
sông Hồng những năm 90. Cuộc nghiên cứu tiến hnh ở khu vực đồng bng sông
Hồng với mục tiêu tìm hiểu đời sống xã hội thực tế của NCT tại khu vực bao gồm
những chủ đề thực tế và hơn 10 quan niệm khác nhau. Kết quả về sức khỏe và khám
chữa bệnh khi ốm đau cho thấy: 10,7% cho rằng bản thân có sức khỏe tốt; 38,6% ở
mức trung bình và 50,6% cho rằng sức khỏe của mình kém. Tỷ lệ đánh giá sức khỏe
kém cao hơn ở phụ nữ, ở những ng-ời trên 70 tuổi, ở những ng-ời sống ở vùng nông
thôn.
Khuôn mẫu và cách thức khám chữa bệnh ở ng-ời già đ-ợc phân bố nh- sau: Không
đi khám, tự uống thuốc: 33,7%; trong đó nông thôn và thị xã cao hơn ở Hà Nội
(33,9% và 39,0% so với 25,0%); tiếp đến là 31,3% đến phòng khám tây y t- nhân;
tỷ lệ khám bệnh ở thầy thuốc t- nhân tăng lên từ Hà Nội qua thị xã đến nông thôn
(5,0% so với 16,9% và 23,1%). Có 15,2% đến khám ở trạm y tế, tỷ lệ này đáng kể ở
nông thôn (17,3%), thị xã là 3,9%, Hà Nội chỉ 1,7%. Tỷ lệ 13,5% đến bệnh viện, tỷ
lệ này tăng theo khu vực: nông thôn 8,9%; thị xã 29,9%; Hà Nội 51,7%. Khoảng 4%
các cụ không đi khám cũng không uống thuốc gì cả. Tỷ lệ khám đông y rất thấp ở cả
3 khu vực: 1,3%.
Khi ốm đau, tuyệt đại đa số NCT đ-ợc ng-ời thân trong gia đình chăm sóc: 98,6%.
Thứ tự kể ra nh- sau: 66,8% do con trai đã kết hôn chăm sóc; 49,5% do vợ/chồng;
46,9% do con gái đã kết hôn; 31,7% do con dâu; 15,7% do con ch-a kết hôn; 24,7%
do những ng-ời thân khác. Vợ/chồng và đứa con trai đã kết hôn là hai nhân vật trong
gia đình nổi lên khi xem xét sự chăm sóc gần gũi nhất đối với ng-ời già khi ốm đau.
Khi ốm đau NCT chủ yếu dựa vào nguồn tài chính của bản thân hoặc của vợ/chồng
(60,3%), kế đó là sự giúp đỡ chủ yếu của con trai đã kết hôn (26,2%), con gái đã kết
hôn (5,8%). Ng-ời phụ nữ trên 70 tuổi và sống ở khu vực nông thôn phải dựa vào sự
giúp đỡ tài chính của con cái nhiều hơn.
-25-
Tiếp cận với ph-ơng tiện thông tin đại chúng: 56,1% có xem tivi, trong đó 45,2%
xem gần nh- hàng ngày. Trong khi 86,2% NCT ở Hà Nội và 81% ở thị xã xem tivi
thì ở nông thôn tỷ lệ này chỉ là 51,5%.
Tỷ lệ không hoặc rất ít đọc sách báo là khá cao: 91,5%; chỉ có 6,4% gần nh- đọc
hàng ngày. Trong khi ở thị xã có 24,4% và ở Hà Nội có 44,7% đọc sách báo hàng
ngày thì ở nông thôn chỉ có 1,9%.
Mức độ nghe radio cao hơn đọc sách báo: 41,1% NCT có nghe radio. Trong khi
33,4% NCT nông thôn nghe hàng ngày thì ở thị xã là 55,1% à ở Hà Nội là 66,1%.
Giao tiếp ngoài gia đình: 17,8% nói rằng không hoặc ít thăm trò chuyện với hàng
xóm; 71,4% không hoặc rất ít gặp gỡ bạn bè đồng nghiệp; 27% không gặp hoặc ít
gặp họ hàng; 39,9% thỉnh thoảng gặp; 33,1% gặp gần nh- hàng ngày. Mức độ gặp
gỡ hàng xóm ở NCT nông thôn cao gấp đôi ở thị xã và gấp 3 lần ở Hà Nội. Hình
thức sinh hoạt câu lạc bộ không phổ biến với NCT đồng bằng sông Hồng, khi mà có
đến 97,2% không hoặc ít tham gia. 9
7. Kết quả cuộc khảo sát do Viện xã hội học tiến hành ở Hải H-ng 1993 mẫu:
308 NCT từ 60 tuổi trở lên cho thấy: 46,6% NCT cho rằng sức khỏe của mình vào
loại trung bình;37,3% các cụ tự cho sức khỏe của mình vào loại kém và chỉ có
16,0% các cụ cho mình là sức khỏe vào loại tốt. Tỷ lệ các cụ già bị các bệnh mãn
tính chiếm tới 33,1%. Kết quả điều tra khác ở xã An Điền cho ta biết có 68,1% các
cụ tự đánh giá sức khỏe của mình là kém; trong đó số các cụ bị mắc 1 bệnh là
55,3%; hai bệnh là 19,1%; ba bệnh là 8,5%; 95,7% các cụ có nhu cầu khám chữa
bệnh. 76,6% các cụ nói là không có tiền để chữa bệnh; 4,2% không đi khám là do
quá xa cơ sở y tế; 17% các cụ tự lo liệu bệnh của mình; chỉ có 8,5% các cụ đi chữa
bệnh nh-ng không khỏi và giờ đây không muốn đi nữa.
Cuộc sống tâm t-, tình cảm của các cũ, kết quả cho thấy: 42,5% các cụ luôn có cảm
giác buồn phiền; 63,82% có cảm giác mệt mỏi; 31,9% có cảm giác lo lắng.
Có một tỷ lệ không nhỏ các cụ có tiêu chuẩn đặc biệt là cán bộ cao cấp tr-ớc đây có
thể khám chữa bệnh tại các bệnh viện lớn của Trung -ơng hay địa ph-ơng theo qui
định, song các cụ vẫn mong muốn đ-ợc khám chữa bệnh tại nhà, chỉ khi bệnh quá
nặng mới chịu đi tới bệnh viện. Mặt khác giá cả thuốc men là quá cao so với thu