Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH Chăn nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 33 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH
( địa điểm Trại lợn CP , Tứ Kỳ - Hải Dương )
Sinh viên thực hiện ( nhóm 4 ) :
1. Dương Văn Long
2. Vũ Văn Hiệp
3. Nguyễn Đức Bằng
4. Đinh Văn Thắng
5. Longsueher Xiongmuoa
6. Phạm Anh Nghiêm
Đặt vấn đề
Tất cả các bạn sinh viên nói chung thì ngồi những giờ học lý
thuyết trên lớp,những kiến thức trong giáo trình , các thầy cơ
giảng dạy, truyền đạt cho … còn cần rất nhiều những kiến thức
thực tế .
Chính vì vậy đợt thực tập giáo trình lần này là một trong những
cơ hôi rất tốt để có thể giúp sinh viên chúng ta nâng cao kiến
thức thực tế các môn học chuyên khoa như (Chăn nuôi lợn, trâu
bị, gia cầm), góp phần nâng cao tay nghề. Trong phạm vi hẹp,
có thể áp dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất.Giúp
bản thân nâng cao nâng cao khả năng giao tiếp, vận động ,hiểu
biết rõ hơn về chăn nuôi …


Trong suốt q trình thực tập tuy thời gian khơng dài tại trang
trại chăn nuôi nhưng cũng đã học hỏi được rất nhiều thứ, bên
cạnh những khó khăn và thuận lợi . Sau đây chúng em xin được
tổng hợp tổng kết về đợt thực tập vừa qua tại địa điểm Trại lợn
CP , Tứ Kỳ - Hải Dương.
Mục Lục
I. CÁC THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ CHĂN NUÔI
II.



KHẢO SÁT VỀ CÔNG TÁC GIỐNG

III. KHẢO SÁT CHUỒNG NUÔI
IV. KHẢO SÁT THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦN
V. KHẢO SÁT CÁC QUY TRÌNH KỸ THUẬT
VI. CƠNG TÁC THÚ Y
VII. TIÊU THỤ SẢN PHẨM
VIII.HẠCH TỐN KINH TẾ
IX. PHÂN TÍCH CHUNG VỀ THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN
X. ĐỀ NGHỊ HƯỚNG GIẢI QUYẾT NHẰM PHÁT
TRIỂN HƠN NỮA NGÀNH CHĂN NUÔI


I.

CÁC THÔNG TIN CHUNG VỀ TRẠI CHĂN NUÔI

Tên cơ sở : Trang trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh
Họ và tên chủ hộ:

Bùi Huy Hạnh

Địa chỉ: xã Tái Sơn, huyện Tứ Kỳ , tỉnh Hải Dương
ĐT (nếu có): 0916.522.163
Diện tích quản lý : 3ha
Các loại vật ni chính: Lợn nái
Cơ cấu đàn hiện có: 1.300 con lợn nái.

II. KHẢO SÁT VỀ CƠNG TÁC GIỐNG

Trong trại ni 1400 lợn nái : Trong đó ni ở 6 chuồng đẻ và
2 chuồng bầu và 1 chuồng cách ly để khi nhập lơn hậu bị về .
Trong trại nuôi lợn nái là con lai giữa Landrace x Yorshire
Dịng / giống ni trong trại đa dạng phong phú : CP 909 ,
CP902 , CP 51 , CP 40 , L 11 , L 14 , ……… Phẩm giống đang
nuôi : 1,5 – 2 tuổi
Nguồn gốc mua từ : công ty CP
Tư nhân :
Độ tin cậy : Cao
Có sơ đồ lai tạo con giống đang ni : Có


Đặc điểm ngoại hình : lơng da trắng tuyền , mơng vai nở ,mình
dài , chân cao và móng chân rất khỏe .
+ Lưng thẳng , ngực bụng hơi sâu
+ Tai to , dựng đứng
+ Mõm nhỏ , đầu thanh , cổ dày trung bình
Đặc điểm thích nghi : Khả năng thích nghi cao , chụi được
kham khổ và stress .
Khả năng sinh sản tốt : 11 -13con / ổ
Khả năng nuôi con : khéo và tỷ lệ sống cao
Khả năng sinh trưởng : khối lượng sơ sinh : 1,5 – 1,6 kg/con
+ khối lượng 28 ngày : 6 – 7 kg/ con
+ khối lượng lợn nái : 200 – 250 kg/con
Trong trại nuôi 15 con lợn đực : Trong đó có lợn đực Duroc và
con đực PiDu , chủ yếu là đực PiDu .
Khối lượng lợn đực : 300 – 400 kg /con
Đặc điểm ngoại hình : lợn đực Duroc : lơng màu hung đỏ
+ Mình dài , chân cao , lưng thẳng hơi vòng
+ Mõm nhỏ , tai to dựng đứng nhưng hơi xoăn

+ Cổ dày trung bình , mơng vai nở , chân to,
ngưc sâu trung bình .
Lợn đực PiDu : lơng màu nâu xen trắng
+ Mình dài , chân cao , lưng thẳng hơi vòng
+ Mõm nhỏ , tai to dựng đứng .
+ Cổ dày trung bình , mơng vai nở , chân to,
ngưc sâu trung bình .
Khả năng thụ thai là : < 85% dưới 85% loại thải
Nhận xét : Trang trại có nguồn gốc con giống rõ ràng và phẩm
chất giống cao nhất so với con giống trên thị trường hiện , có hồ
sơ ghi chép rõ ràng và được lưu dữ qua nhiều thế hệ . Năng suất
luôn đạt khối lương và số lượng cao và luôn đạt chỉ tiêu đề ra (


tháng xuất 2400 con lợn cai sữa ) và luôn loại thải và thay thế
những con giống không đạt tiêu chuẩn .
III. KHẢO SÁT CHUỒNG NUÔI
- Từ những cuộc khảo sát thưc tế về khuôn viên của trại và
thông qua những hiểu biết của cấc nhân viên trong trại chăn ni
CP-HẢI DƯƠNG,khu trại có khoảng 3ha,gồm có:
- Khu nhà ở gần cổng trại đi về phía tay trái là khu bảo vệ và
khu dành cho nhân viên thực tập và huấn luyện gồm có 9
phịng chính S=21-25 m2.
- Phía phải là dành cho nhân viên chính thức trong trại và trụ
sở chính.Tổng S=300m2
- Đi tiếp qua cổng sát trùng,khoảng 50m tới khu chăn ni,qua
phịng sát trùng vào khu chăn ni.
- Trong khu chăn nuôi:
+ Kho:S=90-95m2,trạm chế biến S=50m2n,
+ Khu nghỉ trưa và ăn :S=45m2.

+ Số dãy chuồng là 2 dãy,chia làm 2 khu đối song song với
nhau,S=8000-8500m2. 6 chuồng đẻ :mỗi chuồng
là:S=980-1000m2,2 chuồng bầu,mỗi chuồng:S=1200-1300m2
khoảng 50-60 ô mỗi ô 2-3m2 chuồng lợn đẻ, 80-100 ô lợn bầu,
mỗi ô 1-2m2.
+ 2 khu cách lý,S=200m2.


+ Phịng chế tinh:S=20-25m2.
+ Khu để phân,biogas,nước thải:S=500m2.
- Phía ngồi là:vườn sinh thái sử dụng nước thải đã qua sử lí.
- Khoảng cách tới khu dân cư:s=560m.cạnh đường cái, khu
cơng cộng gần khu dân cư......
- Tường ,vách làm bằng gạch va ximang,có kính chống nóng,có
sử dụng vật liệu gỗ ép làm màng lọc,
- Nền chính làm bằng bê tơng,nền chuồng làm bằng nhựa ,và bê
tông,
- Mái làm bằng tôn sắt 2 lớp.
- Hệ thống máng ăn:gắn trong chuồng trước đầu vật nuôi,6 máng liên
kết với nhau thông qua một thanh sắt.
- Hệ thống cung cấp nước uống :thơng qua vịi uống tự
động,h=12cm đối với lợn con và h=18cm đối với lợn mẹ.nước
được cung cấp thông qua các máy bơm tự động,phân phối tới
từng chuồng.
- Phân được dọn sạch trên nên chuồng băng các dung cụ:
chổi,xeng.........,một số theo nước tiểu đổ xuống nến gầm theo
đường rãnh chảy về hố biogas để xử lí.
- Hệ thống ánh sáng: gốm các bóng đèn đươc lắp trên trần chiếu
sáng ban đêm và ánh sáng tư nhiên chiếu ban ngày qua lớp
kính



- Khơng khí được điều hịa thơng qua 3 quạt thơng gió cuối
chuồng.và hệ thống gỗ ép phía trước.
- Hệ thống chống nóng gồm hệ thống mái tơn và giàn phun mưa
ngoai ra cịn có quạt gió.khi nhiệt độ tăng quạt gió hoạt động
hút ẩm,tạo mát,giàn phun mưa phun mưa giảm nhiệt ,
- Hệ thống chống lạnh gồm lò sưởi đặt phía trước chuồng
ni,và lớp màng gỗ ép có lỗ lọc,khi nhiệt đọ giảm đốt nguyên
liệu (gỗ,mùn cưa,.......) tạo nhiệt độ,tăng nhiệt độ cho chuồng
nuôi.
- Ưuđiểm:cơ sở kĩ thuật khá hiện đại,đầy đủ,có thể tách mẹ ni
con sớm,tránh mẹ đè con,khép kín.
* Ch̀ng ni dạng khép kín:
Phịng thí nghiệm phân tích của CP được trang bị hiện đại
để kiểm sốt nguồn nguyên liệu đầu vào, bảo đảm cân bằng
nhu cầu dinh dưỡng cho vật ni và phát hiện các hóa chất cấm
sử dụng theo quy định của Bộ NN-PTNT.
CP là công ty đầu tiên tại Việt Nam phát triển công nghệ
chăn ni heo bằng ch̀ng kín và hệ thớng chăn nuôi “Hai
điểm”, bao gồm điểm chăn nuôi heo nái sinh sản chuyên sản
xuất heo con cai sữa và điểm chăn nuôi heo thịt giai đoạn từ cai
sữa đến xuất chuồng có thể trọng từ 95 - 100 kg.
Trang trại của CP được xây dựng xa khu dân cư, xa các trại
chăn nuôi khác và được quản lý bằng một quy trình hiện đại.
Hệ thớng chăn ni này thể hiện tính ưu việt trong ngăn chặn
dịch bệnh, giúp heo khỏe mạnh, năng suất cao và giảm thiểu sử
dụng các loại thuốc thú y.



Để có được năng suất cao và chất lượng thịt ngon, CP đã
nhập khẩu các giống heo Landrace, Yorkshire, Duroc, Pietrain
và Berkshire từ các công ty giống hàng đầu của thế giới, ni
thích nghi, nhân giớng và lai tạo giớng heo thịt thương phẩm
phù hợp với thị trường Việt Nam. Berkshire là giống heo đen
được người Nhật Bản ưa chuộng gọi là Kurobuta vì chất lượng
thịt thơm, mềm và có vị ngọt, giống heo này đã được đưa vào
chương trình sản xuất heo thịt CP.
-

Nhược điểm:tốn nguyên vật liệu,tốn kinh phí,yêu cầu trình
độ kĩ thuật cao.


SƠ ĐỒ TRẠI


IV.KHẢO SÁT THỨC ĂN VÀ KHẨU PHẦN
Nguồn gốc thức ăn cho vật nuôi mà trang trại đang sử dụng:
Cám 567SF, cám 566SF, cám 550SF.
● Cám 550SF:
Độ ẩm (tối đa): 14%
Protein thô (tối thiểu): 21%
Xơ thô (tối đa): 3,5%
Ca (tối thiểu- tối đa) : 0,6- 1,2%
Năng lượng trao đổi ( tối thiểu): 3300 kcal/ kg
Avilamycin (tối đa) : 300mg/kg hoặc Colistin ( tối đa) :
180mg/kg hoặc Tiamulin ( tối đa ) : 200mg/ kg
P tổng số ( tối thiểu – tối đa ) :0,4 – 0,5%
Lysine tổng số ( tối thiểu ) : 1,4 %

Methionine + Cystine tổng số ( tối thiểu ) : 0,5%
● Cám 566SF :
Độ ẩm (tối đa): 14%
Protein thô (tối thiểu): 13%
Xơ thô (tối đa): 8%
Ca (tối thiểu- tối đa) : 0,6 – 0,8%
Năng lượng trao đổi ( tối thiểu): 2900 kcal/ kg , khơng có
kháng sinh
P tổng số ( tối thiểu – tối đa ) : 0,5 - 1,0%
Lysine tổng số ( tối thiểu ) : 0,6%
Methionine + Cystine tổng số ( tối thiểu ) : 0,4%
● Cám 567SF :
Độ ẩm (tối đa): 14%
Protein thô (tối thiểu): 17%
Xơ thô (tối đa): 7%
Ca (tối thiểu- tối đa) : 0,6- 1,2%
Năng lượng trao đổi ( tối thiểu): 3100 kcal/ kg


Avilamycin (tối đa) : 300mg/kg hoặc Colistin ( tối đa) :
180mg/kg hoặc Tiamulin ( tối đa ) : 200mg/ kg
P tổng số ( tối thiểu – tối đa ) :0,4 – 0,5
Lysine tổng số ( tối thiểu ) : 0,9%
Methionine + Cystine tổng số ( tối thiểu ) : 0,5%
● Quy trình cho ăn đối với chuồng đẻ và chăm sóc như sau:
Mỗi ngày cho ăn hai bữa sáng 7h30 và chiều 16h và sau
ngày đẻ thực tế
heo mẹ sẽ được tăng khẫu phần ăn
1kg/con/ngày.tăng tới 6kg/con/ngày thì dừng lại. Và duy trì
tới khi cai sữa và cho ăn cám 567.

Chăm sóc lợn nái đẻ : Thường xuyên vệ sinh cho lợn nái
như lau mông hay cho ăn đúng lịch và số lượng và tiêm cho
lợn nái khi hiện tượng yếu bỏ ăn ( truyền nước sinh ly và
anagin trị sốt cho lợn nái ) .
ĐỐI VỚI NÁI DẠ
ĐỐI VỚI NÁI HẬU BỊ
KHẨU PHẦN
KHẨU PHẦN
TRƯỚC/SA
TRƯỚC/SA
SÁN CHIỀ
SÁN CHIỀ
U NGÀY ĐẺ
U NGÀY ĐẺ
G
U
G
U
Trước đẻ 4 1.5
1.5
Trước đẻ 4
1.2
1.0
ngày
ngày
Trước đẻ 3 1.5
1.0
Trước đẻ 3
1.0
1.0

ngày
ngày
Trước đẻ 2 1.0
1.0
Trước đẻ 2
1.0
0.5
ngày
ngày
Trước đẻ 1 1.0
0.5
Trước đẻ 1
0.5
0.5
ngày
ngày
Ngày đẻ
0.5
0.5
Ngày đẻ
0.5
0.5
Đẻ được 1 0.5
0.5
Đẻ được 1
0.5
0.5
ngày
ngày



Đẻ được 2
ngày
Đẻ được 3
ngày
Đẻ được 4
ngày
Đẻ được 5
ngày
Đẻ được 6
ngày

1.0

1.0

1.5

1.5

2.0

2.0

2.5

2.5

3.0


3.0

Đẻ được 2
ngày
Đẻ được 3
ngày
Đẻ được 4
ngày
Đẻ được 5
ngày
Đẻ được 6
ngày

1.0

1.0

1.5

1.5

2.0

2.0

2.5

2.5

3.0


3.0

Quy trình cho ăn ở chuồng bầu và chăm sóc như sau :
Mỗi ngày hai chuồng 1 và 2 ăn khoảng 50 – 52 bao cám 566SF
và 567SF . Riêng chuồng bầu 1 ngày khoảng 22 bao cám ,
chuồng bầu 2 ăn khoảng 30 bao cám mà chuồng bầu 1 là nuôi
lợn đợi phối và lợn đã phối , lợn đực giống và chuồng bầu 2 là
nuôi lợn sắp đẻ mà cho ăn 1 lần trong ngày khoảng 13h40 .
LOẠI HEO
Heo đực hậu bị
Heo đực khai
thác
Heo HB chờ
phối
Heo nái cai sữa
Heo mang thai

LOẠI
THỨC
ĂN
567SF

2.5

567SF

2.2-2.5

567SF


2.4

567SF

2.5
Từ 1-12
tuần

TIÊU CHUẨN
KG/CON/NGÀY

Từ 13
tuần

Từ 15
tuần


Heo hậu bị
mang thai
Heo nái dạ
mang thai

566F

2.0

2.2


566F

2.0

3.0

2.2-567
SF
3.0-567
SF

● Heo nái mang thai từ 1 – 12 tuần
● Khẩu phần ăn 2.0kg/con/ngày/lần
● Heo hậu bị mang thai từ 13 tuần
● Khẩu phần ăn 3kg/con/ngày/lần
● Heo nái dạ mang thai từ 15 tuần
● Khẩu phần ăn 3kg/con/ngày/lần
Chăm sóc lợn nái mang thai :
Có chế độ ăn hợp lý cho heo nái mang thai nhằm:
Khôi phục lại sức khỏe cho heo nái sau thời gian mang
thai,giúp bào thai sinh trưởng và phát triển tốt.đảm bảo sự sinh
trưởng và phát triển bình thường của heo mẹ và phát triển tốt
tuyến vú để sản xuất sữa. Thường xuyên vệ sinh và tiêm kháng
sinh đề phòng bệnh cho lợn nái mang thai.
Quy trình cho ăn ở lợn con và chăm sóc như sau :
Khi lợn con được 3 ngày cho lợn con tập ăn với cám 550SF với
số lượng nhỏ và thường xuyên thay đổi thức ăn để kích thích
tính tị mị và tạo sự hấp dẫn cho lợn con . Mỗi ngày thay đổi
thức ăn 2 – 3 lần .
Chăm sóc cho heo con :

Trong quá trình chăn ni, heo con rất nhạy cảm với sự thay đổi
nhiệt độ chuồng nuôi.Phải giữ nhiệt độ chuồng nuôi cho phù hợp:
Heo mẹ cần thoáng mát, heo con cần ấm áp.Giữ chuồng trại ln khơ
và sạch sẽ.Tiêm phịng cho heo con đề phòng các bệnh thường xảy ra
ở lợn con như : bệnh tiêu chảy , bệnh viêm phổi , bệnh tụ huyết trùng
….. vv.


V. KHẢO SÁT CÁC QUY TRÌNH KỸ THUẬT
Các quy trình chăn ni lợn của cơng ty chăn ni cp:
-An tồn và vệ sinh phòng dịch
Là vấn đề quan trọng quyết định đến thành công của trại chăn
nuôi.
Thực hiện tốt an toàn sinh học sẽ hạn chế được dịch bệnh sảy ra,
nhất là các bệnh do virus gây ra.
Áp dụng triệt để các biện pháp phòng dịch một cách nghiêm ngặn
từ vịng ngồi trại đến bên trong trại bằng những phương pháp như
sau:
- Ngăn chặn các tác nhân gây bệnh xâm nhập
- Tạo kháng thể cho heo.
- Chăm sóc, nâng cao sức khỏe để chống lại tác nhân gây bệnh
Các biện pháp thực hiện
+Sát trung bằng máy khi vào tran trại
+Sau khi vào trại,sát trùng xe quần áo bằng máy sát trùng đặt
trong nhà sát trùng
+Có đủ phịng và phương tiện sát trùng cho công nhân, kĩ sư
+Quy định sát trùng bắt buộc (đặt trước nhà sát trùng của
công nhân, kĩ sư)
+Lối sát trùng theo đường ziczac để sát trùng triệt để hơn)
+Sơ đồ phòng sát trùng

1. Khu để quần áo thường
3. Khu tắm bằng
nước sạch
2. Khu phun sát trùng
4. Khu thay
quần áo bảo hộ


+Có máy sát trùng di động để sát trùng chuông nuôi
+Có khay sát trùng đặt ở cửa chuồng
+Tạo kháng thể chủ động cho heo
Chích vaccine đúng lịch và đúng kỹ thuật
Bảo quản vaccine ở 2 – 80C
Tạo miễn dịch cho heo bằng cách tiêm vaccine đúng quy định,
Nhốt nái già cùng hậu bị
- Quy trình chăn ni chăm sóc heo hậu bị :
Heo hậu bị nhập về phải có lý lịch rõ ràng.
Khi nhập cần có phiếu nhập để kiểm tra số lượng, trọng lượng,
số tai của heo.
-trước khi nhập cần chuẩn bị :
+rửa sạch nền chuồng và xung quanh tường
+Sau khi rửa sạch nền chuồng phải quét vôi nền chuồng và
xung quanh tường và để trống chuồng 1 tuần trước khi nhập heo
về.
+ Trước khi chuyển heo vào chuồng cần kiểm tra hệ thống
nước của heo để tránh heo bị khát


+Sau khi rửa sạch nền chuồng phải quét vôi nền chuồng và
xung quanh tường và để trống chuồng 1 tuần trước khi nhập heo

về.
-Nhập heo vào trại
+ Xe nhập hậu bị về phải đi qua nhà sát trùng xe và lăn bánh
qua hố vôi
+Sau khi phun cho nghỉ 30 phút mới cho vào trại
+Tiến hành cho heo vào ô chuồng đã được chẩn bị
+Khi nhập heo vào trại phải đếm đủ số lượng heo ghi trên
phiếu và kí tên
-Hàng ngày ngoài cho ăn và dọn vệ sinh cần kiểm tra sức
khỏe heo:
+ kiểm tra heo lên giống.
+ kiểm tra heo viêm phổi, đau chân
-Thường xuyên kiểm tra nước uống. Máng ăn có hoạt động
tốt hay khơng.
-Khẩu phần cám:
2.4kg/con/ngày
-Cho ăn tự do
-Có kế hoạch tiêm vaccine cho heo hậu bị
-Khi tiêm cần có chắn để cố định heo và phải tiêm đúng vị trí,
liều lượng
2. Chăm sóc heo trên chuồng bầu
a.vệ sinh và cho ăn
+Dọn vệ sinh hàng ngày
+Tra cám đúng khẩu phần
+Sau khi cho heo ăn cần phải úp máng xuống, phun sạch bằng
nước.
+Thường xuyên xịt gầm để chuồng sạch sẽ thơng thống.
+Phun sát trùng trong chuồng
b. Phối giống



+Hàng ngày cần kiểm tra heo lên giống 2 lần một ngày vào
buổi sáng và buổi chiều
+Kiểm tra heo cai sữa lên giống
+Thử heo lên giống
VI. CÔNG TÁC THÚ Y
1. An tồn và vệ sinh phịng bệnh
● Ngăn chặn các tác nhân gây bệnh xâm nhập
● Kiểm soát yếu tố nảy sinh mầm bệnh trong trại
● Tạo kháng thể cho heo trong trại
● Chăm sóc , nâng cao sức khỏe để chống lại tác nhân gây
bệnh
Trước khi vào trại ngay ở cổng trại có vịi sát trùng đồng khi xe
tải vào trong trại phải trải qua khu vực sát trùng dành riêng cho
xe tải. Tiếp đến là khu vực sát trùng cho nhân viên trước vào
chuồng nuôi là hai khu vực là khu sát trùng và khu nhà tắm .
2. Chương trình tiêm vacxin cho heo :
● Tiêm vacxin đúng lịch và đúng kỹ thuật .
● Bảo quản vacxin khoang 2 – 8 °C
Lịch tiêm vacxin cho heo như:


Đối với chuồng đẻ :
Mục đích.
● Giữ cho chuồng traị ln sạch sẽ.
● Heo sống trong mơi trường thích hợp.
● Đề phòng được dịch bệnh
Cách bước thực hiện :
● Cào phân
● Vệ sinh các ô chuồng

● Rắc vôi
● Vệ sinh gầm chuồng
● Vệ sinh máng ăn ( cám thừa lấy cho heo khác ăn ,mua hè
dùng vòi xịt rửa. Mùa lạnh phải múc nước lau )
Kỹ thuật đỡ đẻ :
Mục tiêu
● Tạo điều kiện tốt nhất cho heo con ra đời khỏe mạnh.
● Giảm tỷ lệ heo con chết sơ sinh.
● Giúp heo mẹ đẻ trong điều kiện tốt nhất.
● Xử lý heo mẹ đẻ khó.
● Giảm tỷ lệ viêm tử cung heo mẹ. Giảm tỷ lệ viêm rốn trên
heo con.
Chuẩn bị chuồng úm :
● Khung úm
● Bạt úm
● Đèn điện
● Phản gỗ
Dụng cụ chuẩn bị đỡ đẻ :
● Cồn,pank,kìm cắt đi, máy mài nanh.
● Thuốc kháng sinh phịng viêm.
Thao tác mài nanh và cắt tai :
● Bắt heo con vào lồng.
● Cân trọng lượng heo và ghi vào sổ theo dõi.


● Tiến hành mài nanh. Mài hết trên 1/3 nanh của heo con
● Cắt đi. Sử dụng kìm điện, bấm cách gốc đuôi khoảng 2
cm.
Thao tác bấm tai và thiến heo: Thông qua bấm tai và thiến
chúng ta tiêm và uống thuốc để điều trị bệnh cho heo con .

Đối với chuồng bầu :
● Cào phân
● Phun thuốc sát trùng
● Vệ sinh gầm chuồng
● Vệ sinh máng ăn
=> Tổng vệ sinh toàn trại vào thứ 5 hằng tuần
Điều trị bệnh thông thường ở lợn con và heo mẹ :
Tiêu chảy:Triệu chứng: phân vàng, xanh, trắng đục, đi ỉa ra
nước, dính vào đuôi, lông xù, mắt trũng do mất nước. Xác
chết thường gầy, chân tím tái.
Phịng: vệ sinh heo mẹ, sàn chuồng trước đẻ sạch sẽ
Giữ ấm cho heo con. Phun sát trùng ngày 2 lần
Điều trị: dùng Amoxcolis: uống 1g/10kg thể trọng
Dùng Atropin uống hoặc tiêm 0,5ml/con/lần, ngày 3 lần
Tiêm Nor 100 0,5ml/con/ngày
Uống Ozesrol 10g/lit nước. Uống ngày 4 lần, uống theo khả
năng
Viêm khớp : Biểu hiện: đi lại khó khăn, nằm co ro, xù lơng.
Các khớp sưng.
phịng: vệ sinh chuồng trại, sát trùng khi bấm tai, cắt đuôi
Điều trị: phát hiện sớm: tiêm dùng Penistrep hoặc Vetrimocin
1ml/10kg thể trọng
Viêm phổi:
Triệu chứng: Xù lông, ho, thở thể bụng, xương sống nhô cao.
Điều trị: tiêm Vetrimoxin hoặc Dynamutilin 1ml/10kg thể
trọng/ngày.


Viêm tử cung:
Triệu chứng: âm đạo chảy mủ dịch trắng

Điều trị: tiêm Vetrimoxin 1ml/10kg thể trọng. Hai ngày 1 lần
điều trị. Kết hợp với tiêm Oxytoxin 2-3ml/con.
Sốt, bỏ ăn:
Triệu chứng: Nóng, sốt, nằm li bì, mắt đỏ, bỏ ăn.
Điều trị: tiêm Anagin 1ml/10kg thể trọng, truyền nước vào tĩnh
mạch hoặc xoang bụng. Bón cho lợn mẹ.
Viêm vú:
Triệu chứng: Bầu vú căng cứng, tắc tia sữa, bỏ ăn.
Điều trị: Xoa bóp bầu vú, chườm nước ấm, thông tia sữa. Tiêm
Nor 100 xung quang bầu vú bị viêm.
Xử ly phân :
● Đóng vào bao
● Đưa ra hố để phân
● Bán cho nơi tiêu thụ
Xử ly nước tiểu : Theo hệ thống xử ly của Nhật Xabong với vốn
đầu tư khoảng 4 tỷ đồng rất tiên tiến và thân thiện với môi
trường .


VII.TIÊU THỤ SẢN PHẨM
-Sản phẩm :Lợn con 21 ngày tuổi sau cai sữa (cân nặng
trên 5,5kg)
-Nơi tiêu thụ:Công ty cổ phần chăn ni CP
-Có hợp đồng tiêu thụ khơng ? Có
-Giá cả từng loại sản phẩm:
1.00.00-2.00.00(đồng/ đv sản phẩm)
-Phương thức thanh toán:Chuyển khoản ngân hàng
-Thời gian thanh toán:Theo tháng
-Ý kiến của chủ hộ về tiêu thụ sản phẩm (mức độ khó dễ
tiêu thụ sản phẩm):Dễ

-Nhận xét:
+ Cơng ty có hệ thớng nhà máy sản xuất thức ăn với quy mô
lớn trên thị trường vì vậy nguồn thức ăn luôn được ổn định và
đảm bảo chất lượng cộng với hệ thống nhà máy sản xuất
thuốc thú y, nhà máy sản xuất vaccine vì vậy vấn đề dịch bệnh
luôn được an toàn. Thức ăn nhập từ công ty luôn bảo đảm
chất lượng, đủ thành phần dinh dưỡng, đáp ứng các giai đoạn
phát triển của đàn lợn.
+hương hiệu thịt heo CP đã được khẳng định có đợ an tồn
cao nhờ cơng nghệ hiện đại của chuỗi sản xuất:  “Thức ăn
chăn nuôi (Feed) - Trại chăn nuôi (Farm) - Thịt heo (Food)”.
Thành lập năm 1925, Tập đoàn CP - Thái Lan hiện đứng đầu


thế giới trong sản xuất thức ăn chăn nuôi về sản lượng và đầu
tư công nghệ. Tương tự, tại Việt Nam, CP luôn khẳng định
đẳng cấp hàng đầu về lĩnh vực này. Điều đó được thể hiện
bằng việc CP tiếp tục đầu tư các nhà máy sản xuất thức ăn
chăn ni thế hệ mới, hiện đại nhất tại Bình Dương và Hải
Dương để sản xuất các loại thức ăn chăn nuôi theo tiêu chuẩn
chất lượng tiên tiến.
+Bán buôn và bán lẻ
Hệ thống phân phối sản phẩm chăn nuôi heo của CP bao
gồm: Trung tâm phân phối heo hơi tại Đồng Nai, Bình
Dương; hệ thống phân phối thịt heo mảnh và hệ thống đại
lý bán sỉ và bán lẻ thịt heo pha lóc.
Với cơng nghệ hiện đại trong tổ chức hệ thống sản xuất từ
giống, thức ăn đến trang trại chăn ni, sản phẩm thịt heo
CP bảo đảm  an tồn, khơng sử dụng các chất cấm theo quy
định của Bộ NN-PTNT như các chế phẩm beta-agonists

(một dạng hc-mơn tăng trọng để kích thích sinh trưởng
và tăng tỉ lệ nạc).
Dư luận về việc sử dụng hc-mơn tăng trọng trong chăn
ni heo làm người tiêu dùng lo lắng, muốn tìm mua sản
phẩm thịt heo an toàn. Tuy nhiên, việc phân biệt bằng mắt
thường giữa thịt heo sử dụng thuốc và không sử dụng thuốc
gặp khó khăn, ngoại trừ một vài đặc điểm của thịt heo sử
dụng thuốc như màu sậm, sớ thịt thô và khơ hơn. Giải pháp
tốt nhất là tìm mua sản phẩm thịt heo có nguồn gốc từ các
trang trại chăn ni uy tín, bảo đảm khơng sử dụng các chất
cấm.


VIII.HẠCH TOÁN KINH TẾ
Hệ thống sổ sách ghi chép đầy đủ và chi tiết và có kế tốn
chun nghiệp có trình độ chun mơn cao ( hệ đại học ) và luôn
tổng hợp qua mỗi tháng mỗi và mỗi quy và tổng kết cuối năm.
Tổng số tiền xây dựng năm 2006 : 10 – 15 tỷ đồng và ước
tính giá trị hiện nay : 25 – 30 tỷ đồng
Tổng số tiền xây dựng xử ly nước thải theo kiểu XaBong của
Nhật là : 4 tỷ đồng vừa xây dựng năm nay . Liên kết với Nhật và
Tỉnh Hải Dương đầu tư.
Phần chi : giống và thức ăn và thuốc thú y, nhân viên kỹ thuật
do công ty CP cung cấp , trang trại không phải đầu tư .
+ Tiền nước
: 3 triệu đồng / 1 tháng
+ Tiền điện
: 60 triệu đồng / 1 tháng
+ Tiền công nhân : 160 triệu đồng / 1 tháng
Phần thu : xuất 2400 con / tháng

+ bán mỗi con lợn cai sữa : bán trong nội bộ công ty
CP là : 1 triệu 8 trăm nghìn đồng và nếu bán ngồi thị trường là :
1 triệu 2 trăm nghìn đồng
+ 15 nghìn đồng / 1 bao phân
+ Trang trại chỉ nhận được 2 trăm nghìn / 1 con lợn
cai sữa và còn lại là của công ty CP
⇨ Mỗi tháng trang trại lãi 257 triệu đồng .
⇨ Nhận xét : trang trại đã luôn động viên cơng nhân làm việc
có hiệu quả và theo quy định của trang trại đề ra và cuối
tháng luôn khen ngợi và thưởng cho những cơng nhân có
thành tích trong cơng việc . Do đó trang trại ln ngày càng
phát triển và ngày càng có lãi .
IX. IX. PHÂN TÍCH CHUNG VỀ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN


Hiện nay có nhiều thơng tin nói rằng: ni lợn là nghề mới
“hốt bạc”. Đó là những thơng tin khơng trung thực, có thiển ý
xấu nhằn mục đích thu lợi cá nhân.
Chăn Lợn cũng giống như nhiều con vật nuôi khác, khi ni
đều có những thuận lợi và khó khăn riêng, không phải cứ bắt tay
vào nuôi là “hốt bạc” như một số thơng tin trên mạng. Trên thực
tế thì nhiều gia đình, cơ sở đã ăn nên làm ra từ việc ni lợn,
song bên cạnh đó cũng có khơng ít người đã tay trắng hoặc chán
nản sau nhiều năm ni lợn rừng do trong q trình ni lợn bị
bệnh chết, mua phải con giống không tốt nên không bán được
hàng, khơng có đầu ra cho sản phẩm…
Với suy nghĩ: Bất cứ việc gì cũng chỉ thành cơng khi ta hiểu rõ
về nó, lường trước và khắc phục được những khó khăn khi nó
xuất hiện. Nên ở trang trại CP với danh nghĩa là nơi đi đầu trong
việc nuôi lợn xin chia sẻ cùng bà con một số kinh nghiệm về

những khó khăn trong việc ni lợn với mong muốn, tất cả bà
con nếu có ý định ni lợn thì cũng tự chủ động khắc phục được
những khó khăn và thành cơng trong q trình ni lợn.
Đầu tiên chúng ta phải đề cập tới vấn đề giống
-  Về vấn đề này phần lớn bà con đều mù mờ về kiến thức.
Thường chỉ nghe nói sơ qua về đặc điểm chung của lợn như:
lưng thẳng,vai nởm,mình dài
Sau đây trại CP xin chia sẻ đôi chút về công tác giống
nhằm mục đích nâng cao giá trị kinh tế cho người chăn
nuôi:
- Trong trại nuôi lợn nái là con lai giữa Landrace x Yorshire


Dịng / giống ni trong trại đa dạng phong phú : CP 909 ,
CP902 , CP 51 , CP 40 , L 11 , L 14 , ………
Đặc điểm ngoại hình : lơng da trắng tuyền , mơng vai nở,mình
dài , chân cao và móng chân rất khỏe .
+ Lưng thẳng , ngực bụng hơi sâu
+ Tai to , dựng đứng
+ Mõm nhỏ , đầu thanh , cổ dày trung bình
Đặc điểm thích nghi : Khả năng thích nghi cao , chụi được
kham khổ và stress
ví dụ :đặc điểm của lợn đực Duroc
Đặc điểm ngoại hình : lơng màu hung đỏ
+ Mình dài , chân cao , lưng thẳng hơi vòng
+ Mõm nhỏ , tai to dựng đứng nhưng hơi xoăn
+ Cổ dày trung bình , mơng vai nở , chân to,
ngưc sâu trung bình .
Lợn đực PiDu : lơng màu nâu xen trắng
+ Mình dài , chân cao , lưng thẳng hơi vòng

+ Mõm nhỏ , tai to dựng đứng .
+ Cổ dày trung bình , mơng vai nở , chân to,
ngưc sâu trung bình .
Nếu mua được giống tốt thì khơng sao, nhưng nếu mua phải
giống khơng tốt sau này sẽ rất khó bán kể cả lợn giống cũng như
lợn thương phẩm. Hiện đã có khơng ít bà con mắc vào cảnh khó
khăn này nên bán cũng khơng xong mà ni cũng dở.
Vì vậy, trang trại CP đưa ra 1 số đặc điểm về con giống nhằm
mục đích trang bị kiến thức cơ bản về con giống trước khi bắt
tay vào ni để tránh những khó khăn về sau.
*Thức ăn


×