Tải bản đầy đủ (.pptx) (59 trang)

Báo cáo thực tập giáo trình- Lưu Quang Đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.01 MB, 59 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA NÔNG HỌC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA NÔNG HỌC
BÁO CÁO
THỰC TẬP GIÁO TRÌNH
Giáo viên hướng dẫn : TS. Lê Ngọc Anh
Họ tên Lớp Mã SV
Lưu Quang Đạo BVTVB 550176
Ma Thị Hà My BVTVB 550208
Nguyễn Thu Hường BVTVB 550198
Bùi Minh Hiển BVTVB 550193
Nguyễn Thị Thùy BVTVB 550223
Kết Luận Và Kiến Nghị
Kết Quả Và Thảo Luận
Lịch Thực Tập,Vật Liệu Và
Phương Pháp Nghiên Cứu
Mục Đích Và Yêu Cầu
II
III
IV
V
MỤC
LỤC
Tài Liệu Tham Khảo
VI
Đặt Vấn Đề
I

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, vì vậy cho
tới ngày nay nông nghiệp vẫn được trú trọng và hướng tới một nền


nông nghiệp bền vững.

Nhằm giúp sinh viên chuyên nghành Bảo vệ thực vật nắm chắc hơn
kiến thức lý thuyết trên lớp khoa Nông học hàng năm đều tổ chức đợt
“thực tập giáo trình” cho sinh viên đi thực tế để từ đó có cơ hội được
tiếp xúc với các loài sâu bệnh, động vật hại cây trồng khác nhau. Kết
hợp giữa học tập và trải nghiệm chuẩn bị bước tiếp theo trong hành
trang bước vào đời.
I. Đặt Vấn Đề

Rèn luyện kĩ năng chuyên môn cơ bản liên quan đến chuyên
ngành đào tạo.

Tiếp xúc với thực tế để hiểu rõ hơn thực tế sản xuất nông
nghiệp.

Nâng cao khả năng giao tiếp,cách ứng xử cho sinh viên.

Giúp sinh viên biết cách điều tra, phỏng vấn, thu thập, thống
kê số liệu, viết báo cáo và trình bày báo cáo.

Tìm kiếm cơ hội làm việc sau tốt nghiệp.
II. Mục Đích Và Yêu Cầu
1. Mục đích

Đối với mẫu bệnh cây

Sinh viên phải thu thập đủ 40 mẫu bệnh khác nhau. Trong đó có 5 mẫu ảnh chụp ( sắp xếp trong 2 mặt giấy A4,mặt thứ nhất gồm triệu chứng bệnh
và nguyên nhân gây bệnh,mặt thứ 2 là chu kì bệnh - nguyên nhân và chu kì bệnh có thể tìm trên web). Sau đó nộp lại cho cô Hồng
(). 35 mẫu bệnh còn lại phải được xử lý màu và làm khô trước khi nộp. Các mẫu phải được giáo viên giám định

chấp nhận và quyết định các mẫu đem in mầu và ép plastic. Ngoài ra mỗi nhóm làm 5 mẫu lam đẹp nhất khác nhau để nộp.

Đối với mẫu côn trùng

Mỗi nhóm phải thu mẫu sâu hại kí sinh bắt mồi và nộp về cho bộ môn.

Phần đại cương: Tổng số mẫu cần nộp ít nhất thuộc 10 bộ x 5 họ = 200 mẫu/nhóm.

Phần chuyên khoa: 5 loài sâu hại phổ biến trên đồng ruộng vào thời điểm thu mẫu. Mẫu sâu hại bao gồm 4 pha trứng, sâu non, nhộng và trưởng
thành.

Mẫu khô: Mẫu vật thu được phải cắm vào 3 miếng xốp riêng biệt của từng loại côn trùng. Mẫu qua xử lý cần phải còn nguyên râu,cánh,chân.

Mẫu ướt: Đựng trong lọ lavie. Các mẫu phải còn đủ chân,cánh,râu,không bị nát,thối.
2. Yêu cầu
III. Lịch Thực Tập,Vật Liệu,Phương Pháp Nghiên Cứu
1. Lịch thực tập
Thời gian Địa điểm Cây trồng
Ngày 22/10/2013 - Từ Liêm – Hà Nội
- Trại giam Suối Hai
- Ba Vì
- Hoa hồng
- Cà phê
- Chè
Ngày 23/10/2013 - Ba Vì - Chuối, nhãn, chè,…
Ngày 24/10/2013 - Trại thực nghiệm cam Ba Vì - Cam, bưởi, ổi
Ngày 25/10/2013 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội
- Lạc, đậu tương, chuối, ngô….
Ngày 26/10 – 3/11/2013 - Thạch Bàn – Gia Lâm - Chuối,rau cải,rau muống
2. Vật liệu và đối tượng nghiên cứu


Dụng cụ và vật liệu sau: Panh gắp mẫu, vợt cán dài 1m, lọ dựng mẫu, cồn, kéo, giấy bản, kẹp gỗ, túi nilon, dao,

Đối tượng nghiên cứu: Sâu bệnh trên rau muống, Ngô, Cà chua, Cà phê, Chè , rau họ thập tự, cam chanh…
3. Phương pháp điều tra
3.1. Phương pháp điều tra
- Điều tra thành phần sâu bệnh hại tại Ba Vì, trường ĐHNN Hà Nội : Điều tra ngẫu nhiên, thu bắt tự do không cố định
địa điểm:
+ Mẫu côn trùng thu được ngâm trong lọ chứa cồn, bướm với ngài thu được thì tiêm phoormon sau đó cho vào túi bướm
+ Mẫu bệnh để ẩm
- Điều tra diễn biến mật độ sâu bệnh hại chính trên một số cây trồng nông nghiệp tại Thạch Bàn – Long Biên – Hà Nội:
Mỗi yếu tố điều tra 10 điểm ngẫu nhiên nằm trên đường chéo của khu vực điều tra. Điểm điều tra phải cách bờ ít nhất 2 m
(đối với lúa, cây rau màu) và 1 hàng cây (đối với cây ăn quả, cây công nghiệp) và trên 5 m đối với cây rừng.
III. Lịch Thực Tập,Vật Liệu,Phương Pháp Nghiên Cứu
3.2. Xử lý số liệu
III. Lịch Thực Tập,Vật Liệu,Phương Pháp Nghiên Cứu
Các chỉ tiêu theo dõi:

Tổng số lần bắt gặp
Tần suất xuất hiện = 100 x
Tổng số lần điều tra
Mức độ phổ biến của sâu hại được chia làm 3 cấp sau:
+ : 6% - 25 % tần suất xuất hiện, ít phổ biến
+ + : 26 % - 50 % tần suất xuất hiện, phổ biến
+ + + : > 50 % tấn suất xuất hiện, rất phổ biến.
Tổng số dảnh, lá, cành,quả bị bệnh
Tỷ lệ bệnh = 100 x
Tổng số dảnh, lá, cành,quả điều tra
- : 0 -10%: cây ít bị bệnh
+ : < 10 % cây bị bệnh

+ + : 10 - 25 % cây bị bệnh
+ + + : 26 - 50 % cây bị bệnh
+ + + + : > 50 % cây bị bệnh
IV. Kết Quả Và Thảo Luận
Tình hình
sản xuất
và sâu
bệnh hại
tại vườn
hoa hồng
Tình hình
sâu bệnh
hại thu
được
trong thời
gian thực
tập giáo
trình
Tình hình
sản xuất và
sâu bệnh
hại trên
cây chè
Tình hình
sản xuất và
sâu bệnh
hại cà phê
Tình hình
sản xuất và
sâu bệnh

tại trại cây
Thanh long
6
54
21
7
Tình hình
sản xuất
và sâu
bệnh hại
cây có
múi
8
Điều tra
tình hình
sản xuất
và sâu
bệnh hại
tại nông
hộ
11
109
Thăm quan
Viện BVTV
Thăm quan
Trung tâm
Kiểm dịch
thực vật
sau nhập
khẩu 1

Điều tra hệ
sinh thái
đồng ruộng
tại Thạch
Bàn – Long
Biên – Hà
Nội
Tình hình
sản xuất
và sâu
bệnh hại
tại vườn
dứa
3
1. Tình hình sâu bệnh hại thu được trong thời gian thực tập giáo trình
- Qua quá trình điều tra, thu thập mẫu nhóm sinh viên thực tập chúng em đã thu được thành phần số lượng các loài sâu hại trình bày ở
bảng sau :
STT Bộ Họ Loài Cá thể
1 Cánh vảy
- Ngài sáng
- Ngài đêm
- Bướm phấn
- Bướm nhảy
- Bướm mắt rắn
- Bướm giáp
- Bướm phượng
- Bướm cỏ
- Bướm hoa
2
5

1
1
1
1
1
1
1
5
21
98
23
5
2
3
8
2
2 Cánh cứng
- Xén tóc
- Câu cấu
- Bọ rùa
- Bọ hung
- Ánh kim
- Cánh cộc
- Vòi voi
1
1
4
1
3
1

1
4
1
91
10
26
147
192
3 Cánh nửa
- Bọ xít mai
- Bọ xít 5 cạnh
- Bọ xít đỏ
- Bọ xít dài
- Bọ xít bắt mồi
1
3
1
1
1
11
35
10
12
1
4 Cánh thẳng
- Dế mèn
- Châu chấu
- Sát sành
- Bọ lá
1

2
1
1
66
80
1
1
5 Chuồn chuồn
- Chuồn chuồn
2 9
6 Cánh màng
- Ong cự
- Ong vàng
- Kiến
- Ong bò vẽ
- Ong muỗi
1
1
1
1
1
1
2
11
2
32
7 Hai cánh
- Ruồi đục quả
1 7
8 Cánh đều

- Rầy lớn
1 101
9 Bọ ngựa
- Bọ ngựa
1 2
10 Gián
- Gián
5 5
11 Nhện
Nhện
1 33
Tổng: 1060 cá thể, thuộc 36 họ, 11 bộ
Hộp mẫu:Thành phần côn trùng tại Ba Vì-Hà Nội
- Tổng số mẫu bệnh cây nhóm đã thu thập:
STT Mẫu bệnh STT Mẫu bệnh
1 Loét cây có múi 19 Muội đen mía
2 Đóm dầu cây có múi 20 Thối đỏ mía
3 Vàng lá Greaning 21 Gỉ sắt thanh táo
4 Chấm xám chè 22 Cercospora trên lá lốt
5 Sùi cành chè 23 Sương mai đậu tương
6 Đốm đen hoa hồng 24 Khô vằn lúa
7 U sùi hoa hồng 25 Hoa cúc lúa
8 Đốm lá nhỏ ngô 26 Bạc lá lúa
9 Đốm lá lớn ngô 27 Gỉa sương mai dưa chuột
10 Gỉ sắt ngô 28 Khảm lá dưa chuột
11 Đốm nâu lạc 29 Đốm vòng rau muống
12 Đốm đen lạc 30 Đốm mắt cua mùng tơi
13 Gỉ sắt lạc 31 Đốm hình nhẫn đu đủ
14 Đốm lá dứa 32 Đốm nhỏ nâu trên lá ổi
15 Đốm mắt cua cà phê 33 Vi khuẩn trên cải bắp

16 Thán thư cà phê 34 Đốm trên lá mướp đắng
17 Chùn ngọn chuối 35 Héo xanh vi khuẩn cà chua
18 Đốm Cordana chuối
- Mẫu lam :
STT Mẫu bệnh
1 Gỉ sắt ngô
2 Gỉ sắt thanh táo
3 Hoa cúc lúa
4 Đốm nâu lạc
5 Sương mai đậu tương
6 Gỉa sương mai dưa chuột
- Trong quá trình thực tập nhóm chúng em thu được tổng số 35 mẫu bệnh, xử lý làm 6 tiêu bản lam.

Tình hình sản xuất vườn hoa hồng:

Thăm quan khu vực trồng hoa tại Từ Liêm – Hà Nội

Diện tích : 2520 m²

Gieo trồng theo luống, mỗi luống cách nhau 1m, luống
cách bờ 40cm.

Bờ mặt luống đổ rộng 1,2m, cao 15 -18cm.

Chiều dài luống: 40m, rãnh 50cm.

Hàng cách hàng: 40cm, gốc cách gốc 25-30cm
2. Tình hình sản xuất và sâu bệnh tại vườn hoa hồng

Tình hình sâu bệnh hại và thiên địch

2. Tình hình sản xuất và sâu bệnh tại vườn hoa hồng
STT Tên sâu hại Tên khoa học Họ Bộ
1 Sâu xanh Helicoverpa Armigera Noctuidae Lepidoptera
2 Bọ trĩ Thrips palmi Thripidae Thysanoptera
3 Bọ bầu vàng Aulacophora similis Chrysomelidae Coleoptera
4 Ốc sên
STT Tên thiên địch Tên hoa học Họ Bộ
1 Cánh cộc Paederus littoralis Staphylinidae Coleoptera
ST Tên bệnh hại Tên khoa học
1 Phấn trắng Sphaerotheca pannosa
2 Sùi cành hoa hồng Agrobacterium sp
3 Đốm đen hoa hồng Diplocarpon rosae
Bảng 1: Thành phần sâu hại
Bảng 2: Thành phần thiên địch
Bảng 3: Thành phần bệnh hại

Tình hình sản xuất:
Dứa tại đây dùng để làm dứa giống và đang trong giai đoạn thu cây
giống,và tỉa bỏ những cây bị sâu bệnh

Tình hình sâu bệnh hại:
Trên dứa chủ yếu bị bệnh sinh lý, khô đầu lá dứa và bị sâu hại ăn gốc
3. Tình hình sản xuất và sâu bệnh trên dứa

Tình hình sản xuất:

Cà phê là một trong những cây thế mạnh của nước ta với sản lượng xuất khẩu
lớn đứng thứ hai thế giới sau Brazil. Tuy vậy phần lớn diện tích cà phê đều là
cà phê vối, diện tích cà phê chè chỉ chiếm 5% cho nên giá trị kinh tế chưa cao.


Trung tâm nghiên cứu cà phê chè với tổng diện tích 9 ha là đơn vị duy nhất
nghiên cứu cà phê chè ở Miền bắc. Mục đích của trung tâm là chọn tạo ra
giống cây Cà phê chè có năng suất cao và chất lượng tốt để phù hợp với thị
hiếu người tiêu dung.

Cà phê được trồng chủ yếu ở đây là giống cà phê chè cho năng suất cao
4. Tình hình sản xuất và sâu bệnh trên cà phê

Tình hình sâu bệnh hại:
4. Tình hình sản xuất và sâu bệnh trên cà phê
STT Tên sâu hại Tên khoa học Họ Bộ
1 Bọ cà phê Anoplophora chinesis Cerambycidea Coleoptera
2 Rệp sáp Pseudococus sp Pseudococcidae Homoptera
3 Ve sầu bướm Geisha distinctissima Flatidae Homoptera
4 Muỗi lớn Tipulidae Tipulidae Diptera
5 Bọ xít dài Leptocorisa varicornis Coreidae Hemiptera
STT Tên Việt Nam Tên khoa học
1 Đốm mắt cua Cercospora coffeicola
2 Gỉ sắt Hemileia vastatrix
3 Khô cành khô quả Colletotrichum coffeanum

Nhận xét: Qua thực tế bảng số liệu ta thấy, do cà phê tại đây đã không được đầu tư quan tâm chăm sóc nên có rất nhiều
loại sâu bệnh hại phổ biến và chúng có trên hầu hết tất cả các diện tích trồng.
Bảng 1:Thành phần sâu hại
Bảng 2:Thành phần bệnh hại

Tình hình sản xuất:


Theo thống kê năm 2006:

Diện tích trồng chè khoảng 12,2 ha.

So với thế giới đứng thứ 5 về diện tích và đứng thứ 8 về sản lượng.

Sản lượng đạt khoảng 68 vạn tấn tươi/13,6 vạn tấn khô.

Với giá bán 1050 USD/tấn

Giá bán bình quân trên thế giới 1500-1700USD/tấn

Tại trung tâm vườn bảo quản tập đoàn giống chè có 172 giống với nhiều
giống chè có sản lượng và chất lượng tốt: Giống chè PH1, giống chè LDP1,
LPD2, giống chè Đài Loan chất lượng tốt.111
5. Tình hình sản xuất và sâu bệnh trên cây chè

Tình hình sâu bệnh hại:
5. Tình hình sản xuất và sâu bệnh trên cây chè
STT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ Bộ
1 Bọ xít dài Leptocorisa varicornis Coreidae Hemiptera
2 Bọ xít muỗi Helopeltis theivora Miridae Hemiptera
3 Rệp sáp Coccus Hesperidum L. Coccidae Hemiptera
STT Tên Việt Nam Tên khoa học
1 Chám xám chè Pestalozzia theae Sawada
2 Sùi cành chè Bacterium sp.
- Nhận xét: Chè ở khu vực đồi mới trồng được 3 năm giống chủ yếu là PH8 –PH9. Do khu vực này mới trồng chè
và chè được đầu tư chăm sóc nên sâu bệnh hại là không nhiều.
Bảng 1:Thành phần sâu hại
Bảng 2:Thành phần bệnh hại


Tình hình sản xuất :

Trang trại có diện tích 2ha trồng thanh long,giống H14
ruột đỏ, trồng được 3 năm. Quả có chất lượng tốt hướng
tới xuất khẩu các nước trong và ngoài khu vực.

Trang trại đã áp dụng hệ thống tưới nước và phân nhỏ
giọt làm giảm công lao động, giảm lượng nước tưới,
phân bón tăng hiệu quả kinh tế.
6. Tình hình sản xuất và sâu bệnh tại trại cây Thanh long

×