Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Báo cáo thực tập giáo trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.29 KB, 18 trang )

Báo cáo thực tập giáo trình đợt 1 Sv. Nguyễn Thị Thuỷ - CNSH50
I. Mở đầu
Mục đích của đợt thực tập giáo trình
Tạo điều kiện cho sinh viên hiểu rõ hơn về chuyên ngành công nghệ sinh học,
tìm hiểu hướng nghiên cứu, công việc cụ thể của một số trung tâm công nghệ sinh
học đang làm, mục đích mà họ hướng tới trong tương lai.
Sinh viên đánh giá được thực trạng của ngành, biết được thuận lợi và khó khăn
của ngành công nghệ sinh học hiện nay từ đó tìm ra giải pháp khắc phục khó khăn.
Sinh viên biết được mục tiêu, phương hướng của các trung tâm nghiên cứu,
viện công nghệ sinh học để có thể định hướng cho tương lai sau này khi ra trường.
Giúp sinh viên nắm được một số kỹ thuật như : Kỹ thuật nuôi trồng nấm ăn và
nấm dược liệu, chọn tạo giống lúa, nuôi cấy mô tế bào thực vật, cách sử dụng và
bảo quản các thiết bị trong phòng thí nghiệm.
Thấy được sự khác nhau giữa lý thuyết được học và thực tế áp dụng tại các
trung tâm và ứng dụng trong sản xuất
II.Nội dung
Phần I. Tham quan
1. Địa điểm 1
1.1. Tên cơ quan, cơ sở tham quan
Viện công nghệ sinh học ( Institute of biotechnology - IBT) thuộc trung tâm
khoa học kỹ thuật quốc gia Việt Nam
Địa chỉ: 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội
Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa nông học1
Báo cáo thực tập giáo trình đợt 1 Sv. Nguyễn Thị Thuỷ - CNSH50
Viện công nghệ sinh học được thành lập năm 1993 với nhiệm vụ nghiên cứu
phục vụ sự phát triển và sử dụng tài nguyên di truyền nhiệt đới gồm vi sinh vật,
thực vật, động vật
Từ khi thành lập đến nay viện đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ của nhà nước
cũng như nhiều tổ chức trên thế giới
1995 – 1996: Được hỗ trợ 1,2 triệu đô la
2001 – 2003: Được hỗ trợ 3,5 triệu đô la


1.2. Cơ cấu, tổ chức
Viện công nghệ sinh học có 190 cán bộ với: 80 tiến sĩ, 18 phó giáo sư và 173
cán bộ nghiên cứu ký kết hợp đồng với các phòng thí nghiệm
Ban giám đốc
PGS.TS. Lê Trần Bình
Phó giám đốc: PGS.TS. Phan Văn Hải
PGS.TS. Phan Văn Chi
PGS.TS. Nông Văn Hải
TS. Trần Đình Mẫn
Hội đồng khoa học
Chủ tich: PGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Đào
P. chủ tich: PGS.TS. Trương Nam Hải
Thư ký: PGS.TS. Ngô Đình Bình
Hiện có 22 phòng nghiên cứu theo 5 hướng chính
- Công nghệ tế bào động vật( ACB)
- Công nghệ gen động vật( AGT)
- Công nghệ DNA ứng dụng(ADT)
Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa nông học2
Báo cáo thực tập giáo trình đợt 1 Sv. Nguyễn Thị Thuỷ - CNSH50
- Hợp chất có hoạt tính sinh học của vi sinh vật( BCM)
- Sinh học tế bào sinh sản( BRC)
- Công nghệ sinh học tảo( ABT)
- Công nghệ enzym( EBL)
- Công nghệ phôi( EBL)
- Enzym học( EZL)
- Công nghệ sinh học môi trường( EBT)
- Công nghệ lên men( FTL)
- Trại thực nghiệm sinh học( BES)
- Kỹ thuật di truyền( GEL)
- Di truyền học vi sinh vật( MGL)

- Miễn dịch học( IML)
- Vi sinh vật học phân tử(MMB)
- Vi sinh vật dầu mỏ(PML)
- Quang sinh học(PHB)
- Hoá sinh thực vật( PBC)
- Công nghệ tế bào thực vật(BCP)
- Hoá sinh thực vật( PBL)
- Vi sinh vật đất(SML)
1.3 Các lĩnh vực nghiên cứu chính
• Công nghệ tế bào thực vật
Phát triển phương pháp công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật phục vụ cho
việc bảo tồn và mở rộng những cây trồng và thực vật germplasms
Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa nông học3
Báo cáo thực tập giáo trình đợt 1 Sv. Nguyễn Thị Thuỷ - CNSH50
Cải tiến những đặc tính của cây trồng bằng phương pháp chọn lọc tế bào và
kỹ thuật di truyền vô tính để tạo những cây trồng có chất lượng tốt với tính thích
nghi và chống chịu tốt
Tìm kiếm dược phẩm
 Đến nay viện đã chọn được giống lúa chụi hạn, chịu lạnh: DR1, DR2 đã trồng
đại trà trên cả nước
 Tạo giống đu đủ kháng bệnh do virus gây ra
 Tạo ra bông có gen Bt kháng sâu bệnh
• Công nghệ tế bào động vật
Sử dụng công nghệ sinh học động vật trong kiểm soát sinh sản của vật
nuôi( bảo quản tinh dịch, chuyển gép phôi…)
Phát triển những động vật biến đổi gen
Phát triển nuôi cấy tế bào động vật cho chuẩn đoán, thụ tinh trong ống nghiệm
và tách dòng
 Đã chuyển gen vào động vật trên 2 đối tượng là:
+ Bò

+ Cá ( Chuyển gen tăng trưởng)
 Có hệ thống lên men
 Tìm kiếm dược phẩm : Tạo ra 1 số bộ kít chuẩn đoán bệnh cho người
+ Bệnh sốt rét
+ Bệnh đốm trắng ở tôm
• Công nghệ sinh học protein và enzym
Tinh chế và công nghệ của protein của những enzym thương mại quan trọng.
Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa nông học4
Báo cáo thực tập giáo trình đợt 1 Sv. Nguyễn Thị Thuỷ - CNSH50
Màng lọc Protein cho những chất có giá trị dược phẩm
Thiết kế và khuyếch đại các chuỗi peptide hoạt tính sinh học
• Kỹ thuật di truyền và công nghệ gen
Ứng dụng sinh học phân tử trong phân loại, giữ gìn sự đặc trưng và đa dạng
nguồn tài nguyên di truyền
Phát hiện và phân tích chức năng của những gen mới để thiết kế những gen
mục đích
Cung cấp dịch vụ trực tuyến về tin sinh học
• Công nghệ sinh học trong vi sinh vật
Sự chọn lọc, đánh giá, khai thác những chủng vi sinh vật biến đổi mới để
phục vụ cho nông nghiệp, chế phẩm sinh học, xử lý nước thải, xử lý thức ăn.
Phát triển công nghệ lên men và công nghệ vi sinh cơ bản đóng góp có hiệu
quả vào sản xuất tiết kiệm protein tái tổ hợp và hợp chất có hoạt tính sinh học.
1.4. Các chương trình nghiên cứu theo dự án
Viện có nhiều đề tài theo tiêu các tiêu chuẩn khác nhau: cấp nhà nước, cấp bộ,
theo các chương trình hợp tác quốc tế
Các đề tài dự án bao gồm:
- Tìm hiểu sự đa dạng giữa các nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam
- Nghiên cứu về protein trong huyết thanh
- Nghiên cứu tạo chê phẩm vi sinh vật
- Nghiên cứu tạo cây biến đổi gen và cá biến đổi gen

1.5. Các thành tựu, sản phẩm ứng dụng trong đời sống và sản xuất của viện công
nghệ sinh học
Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa nông học5
Báo cáo thực tập giáo trình đợt 1 Sv. Nguyễn Thị Thuỷ - CNSH50
 Những sản phẩm chứng nhận cho thương mại hóa:
+ Biolatovil
+ Pluriamin
+ Polyfa
+ Microcom
+ Hệ số biến dị gạo DR3
 Sản phẩm dùng để phá án:
+ Naturenz
+ Những giải pháp để bảo tồn tinh dịch của bò, lợn
+ Chuẩn đoán WSSV
+ Xác định 2,4-D trong đất, nước, sản phẩm nông nghiệp
+ Lọc dầu
+ Raviton
 Công nghệ sinh học trong bảo vệ môi trường:
+ Làm sạch nước trong ao, hồ bị nhiễm bẩn
+ Loại bỏ kim loại nặng trong nước thải công nghiệp
+ Sản xuất phân bón vi sinh
+ Nuôi cấy phôi thú và dê
+ Loại bỏ dầu trong nước bị ô nhiễm
+ Vi sinh vật truyền nhiễm của cây trồng
 Dịch vụ:
+ Xác định thành phần amino acid
+ Giải trình tự gen
+ Xác định vi khuẩn
Trường ĐHNN – Hà Nội Khoa nông học6

×