Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tác hại của bệnh cằn mía gốc ở đông nam bộ và hiệu quả xử lý hom bằng nước nóng để phòng trừ bệnh doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.22 KB, 6 trang )

Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 2/2008

19
Tác hại của bệnh cằn mía gốc ở đông nam bộ và hiệu quả xử lý hom bằng nước
nóng để phòng trừ bệnh
THE RATOON STUNTING DISEASE ON SUGARCANE IN THE EASTERN
SOUTH
AND EEFECT OF HOT WATER TREATMENT FOR CONTROL

Hà Đình Tuấn
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Mía
Đường

Abstract
Field surveys were carried out during 2006-2007 with common sugarcane
varieties (8 varieties) in Eastern South. There is significant relationship between
cane weight and ratoon stunting disease (RSD). Results indicated that the cane
weight could lose by RSD from 14.49% to 42.75% of cane planting and from
13.74% to 49.62% of ratoons.
Results of experiment showed that treating cuttings with hot water (50
o
C for
120 min and 52
o
C for 60 min) was effective in reducing the ratoon stunting
disease. Depending on the duration of the treatment, the hot water treatment can
be detrimental to germination, especially high temperature (54
o
C for 30 min).

I. ĐẶT VẤN ĐỀ


Bệnh cằn mía gốc (ratoon stunting
disease) do vi khuẩn Leifsonia xyli
subsp. xyli gõy nờn. Bệnh làm tắc cỏc
mạch dẫn, hạn chế khả năng vận
chuyển nước và chất dinh dưỡng nuụi
cõy làm cho cõy mớa bị cũi cọc. Bệnh
gõy hại đó làm thất thu năng suất 5 -
60% ở nhiều nước trờn thế giới. Theo
Pan và ctv (1998), trong điều kiện khụ
hạn cỏc giống mẫn cảm cú thể bị giảm
năng suất đến trờn 50%, cỏ biệt cú
nhiều năm nú đó gõy thiệt hại lờn đến
trờn 30% sản lượng mớa (Davis,
Bailey, 2000).
Ở vựng mớa ở Đụng Nam Bộ nước
ta, bệnh cằn mớa gốc phỏt triển mạnh,
làm giảm sản lượng mớa trong vựng.
Những nghiờn cứu về bệnh cằn mớa
gốc ở Việt Nam cũn bị bỏ ngỏ. Bài
viết này cung cấp một số dẫn liệu bước
đầu nghiờn cứu về bệnh cằn mớa gốc
tại Đụng Nam Bộ.
II. VẬT LIỆU
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHiên CỨU
Vật liệu nghiên cứu
Các giống mía (K84-200, ROC16,
R570, VN84-4137, VN85-1427,
Comus, My55-14 và F156) trồng phổ
biến ở Đông Nam Bộ.
Phương pháp nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 2/2008

20

Nghiên cứu được tiến hành tại vùng
mía của các tỉnh Bình Dương, Đồng
Nai, Tây Ninh. Tại từng tỉnh, mỗi
giống mía được điều tra trên 3 ruộng
mía tơ và 3 ruộng mía gốc. Khi điều
tra, tiến hành chọn và thu cây không bị
sâu đục thân và các bệnh trên thân để
xác định bệnh. Xác định bệnh theo
phương pháp nhuộm mạch dẫn
(staining by transpiration method).
Mỗi ruộng điều tra tiến hành nhuộm
25 cây để xác định tình trạng bị bệnh
cằn mía gốc.
Chỉ tiêu theo dõi gồm khối lượng
(kg) và tỉ lệ mạch hoạt động của từng
cây được nhuộm. Tỷ lệ mạch hoạt
động của từng cây được đếm dưới
kính hiển vi ở độ phóng đại 40 lần và
được phân cấp theo Giglioti và ctv
(1999).
Nhiễm nặng: <70% mạch hoạt động;
Nhiễm trung bình: 70 - 84,9% mạch
hoạt động;
Nhiễm nhẹ: 85 - 99,9% mạch hoạt
động; Cây khỏe: 100% mạch hoạt
động.

Để đánh giá hiệu lực của biện pháp
xử lý nước nóng đã tiến hành thí
nghiệm ở điều kiện đồng ruộng. Thí
nghiệm với 3 lần lặp lại, gồm 6 công
thức xử lý hom mía trước khi trồng ở 3
mức nhiệt độ với 3 mức thời gian khác
nhau. Hom mía giống của tất cả các
công thức được ngâm trong dịch ép
mía chứa vi khuẩn trước khi xử lý.
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
1. Tác hại của bệnh cằn mía gốc ở
Đông Nam Bộ
Đã tiến hành đánh giá thiệt hại khối
lượng của cây mía bị bệnh cằn mía gốc
so với cây mía khoẻ. Kết quả cho thấy
khối lượng cây bị bệnh cằn mía gốc
giảm so với cây mía khỏe đối với mía
tơ và mía gốc không khác nhau khi bị
nhiễm bệnh cùng mức độ. Tỷ lệ này
thay đổi từ 14,49% đến 42,75% trên
mía tơ và 13,74% đến 49,62% trên mía
gốc (bảng 1).
Bảng 1. Mức độ thiệt hại khối lượng của cây mía do bị nhiễm bệnh cằn mía gốc
Mức độ nhiễm
bệnh
Mía tơ Mớa gốc
Khối lượng
(kg/cõy)
Tỷ lệ giảm so
với cõy khỏe

(%)
Khối lượng

(kg/cõy)
Tỷ lệ giảm
so với cõy
khỏe
(%)
Nhiễm nặng 0,79 42,75 0,66 49,62
Nhiễm trung
bỡnh
0,99
28,26
0,96
26,72
Nhiễm nhẹ 1,18 14,49 1,13 13,74
Cõy khỏe 1,38 - 1,31 -
Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 2/2008

21

Kết quả đánh giá ảnh hưởng của bệnh
cằn mía gốc cho thấy đối với các giống
mía hiện đang được trồng phổ biến có tỷ
lệ giảm khối lượng của các cây bị bệnh
không giống nhau. Khối lượng cây bị
bệnh cằn mía gốc giảm trung bình từ
0,20 kg/cây tương ứng 14,08% (trên
giống VN85-1427) đến 0,55 kg/cây
tương ứng với 36,42% (trên giống

My55-14). Đặc biệt trên các giống mía
cũ đã canh tác thời gian dài (như giống
F156, Comus và My55-14) có tỷ lệ giảm
khối lượng của các cây bị bệnh đạt khá
cao (22,86-36,42%) (bảng 2).
Bảng 2. ảnh hưởng của bệnh cằn mía
gốc đến khối lượng cây của một số
giống phổ biến ở Đông Nam bộ
Giống
mớa
Số
mẫu

(cõy)

Khối
lượng
cây bị
bệnh
(kg/cây
)
Giảm so với
cõy khỏe
mạnh
Khối
lượng
(kg/cây
)
Tỉ lệ
(%)


Comus 150 0,99 0,24**

24,2
4
F156 150 1,40 0,32**

22,8
6
K84-200

450 1,52 0,36**

23,6
8
My55-14

150 1,51 0,55**

36,4
2
R570 300 1,34 0,26**

19,4
0
ROC16 150 1,47 0,31**

21,0
9
VN84-

4137
450 1,28 0,25**

19,5
3
VN85-
1427
450 1,42 0,20**

14,0
8
Trung
bỡnh

1,37 0,31
22,6
6
Kết quả nghiên cứu này còn cho
thấy bệnh cằn mía gốc là một trong
những nguyên nhân quan trọng làm
giảm đáng kể năng suất mía ở vùng
Đông Nam Bộ.
Tiến hành đánh giá mối quan hệ
giữa tỉ lệ mạch hoạt động (mức độ bị
bệnh) và khối lượng của cây mía bị
bệnh. Kết quả cho thấy tương quan
giữa tỉ lệ mạch hoạt động và khối
lượng cây mía bị bệnh là tương quan
thuận theo hàm bậc 1. Đối với mía tơ
tương quan này được biểu diễn bằng

phương trình y = 26,375x + 59,163
với hệ số tương quan r = 0,6257. Đối
với mía gốc tương quan này được
biểu diễn bằng phương trình y =
31,285x + 53,292 với hệ số tương
quan r

= 0,6731 (hình 1).

Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 2/2008

22

y = 26,375x + 59,163
r = 0,6257
P < 0,01
Mía tơ
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
140.0
0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50

y = 31,285x + 53,292
r = 0,673053
P < 0,01

Mía gốc
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
0.00 0.50 1.00 1.50 2.00

Hình 1. Tương quan giữa tỉ lệ mạch hoạt động
và khối lượng cây mía bị bệnh cằn mía gốc

Như vậy, tỷ lệ mạch hoạt động càng
thấp nghĩa là cây mía bị bệnh cằn mía
gốc với mức độ càng nặng. Điều này
dẫn đến khối lượng của cây bị bệnh
giảm với tỷ lệ càng cao và năng suất
giảm càng nhiều.
2. Hiệu quả của biện pháp xử lý
hom mía giống trước trồng bàng
nước nóng
Đã tiến hành thí nghiệm xử lý hom
mía trước trồng để hạn chế bệnh cằn
mía gốc. Kết quả cho thấy biện pháp
xử lý hom mía bằng nước nóng có tác
dụng hạn chế bệnh cằn mía gốc một
cách rõ ràng. Những công thức hom
mía được xử lý nước nóng đều có tỉ lệ
mạch hoạt động (88,60-98,74%) cao

hơn so với công thức đối chứng
(65,16%) không được xử lý. Theo
phân cấp của Giglioti và ctv (1999), ở
các công thức hom mía được xử lý
nước nóng đều có mức độ nhiễm bệnh
cằn mía gốc ở mức nhiễm nhẹ. Trong
khi đó, bệnh cằn mía gốc ở công thức
đối chứng có mức độ nhiễm nặng
(bảng 3).
Bảng 3. Hiệu quả của biện pháp xử lý hom bằng nước nóng phòng trừ bệnh cằn
mía gốc
TT

Cụng thức thớ
nghiệm
Tỷ lệ
mầm
mọc (%)

Mạch
hoạt
động
(%)
Mức độ
nhiễm
bệnh
Khối
lượng
cây
(kg/cây)

Năng
suất
mía
(tấn/ha)

1 Không xử lý hom
(đối chứng)
74,37 a 65,16 c Nhiễm
nặng
0,91 c 88,57 b

2 Xử lý hom bằng
nước nóng 50
o
C,
60 phỳt
66,39 b 88,60 b Nhiễm
nhẹ
0,94 bc 91,28 b

3 Xử lý hom bằng 50,13 d 94,05 a Nhiễm 1,08 a 105,4 a
Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 2/2008

23
nước nóng 50
o
C,
120 phỳt
nhẹ
4 Xử lý hom bằng

nước nóng 52
o
C,
60 phỳt
55,73 c 98,47 a Nhiễm
nhẹ
1,07 ab 104,2 a
5 Xử lý hom bằng
nước nóng 52
o
C,
120 phỳt
43,32 e 98,74 a Nhiễm
nhẹ
1,08 a 100,3 a
6 Xử lý hom bằng
nước nóng 54
o
C,
30 phỳt
38,25 e 95,77 a Nhiễm
nhẹ
0,97 abc 86,19 b


Công thức xử lý ở nhiệt độ 50
o
C
trong 120 phút cùng với công thức xử
lý 52

o
C trong 60 và 120 phút cho tỉ lệ
mạch hoạt động cao hơn cả (94,05-
98,74%). Các công thức này giúp cây
sinh trưởng phát triển tốt hơn. Khối
lượng của cây mía và năng suất mía ở
các công thức này cũng cao hơn một
cách có ý nghĩa thống kê.
Tuy nhiên, việc xử lý hom bằng
nước nóng có ảnh hưởng đến khả năng
mọc mầm của hom. Tỷ lệ mầm mọc
của hom mía được xử lý đều thấp hơn
so với đối chứng không xử lý. Công
thức xử lý ở nhiệt độ 52
o
C trong 120
phút có tỷ lệ mầm mọc thấp hơn công
thức xử lý ở nhiệt độ 50
o
C trong 120
phút và công thức xử lý 52
o
C trong 60
phút. Đặc biệt, công thức xử lý bằng
nước nóng 54
o
C trong 30 phút có tỷ lệ
mầm mọc đạt thấp nhất và là 38,25%
(bảng 3).
IV. KẾT LUẬN

Bệnh cằn mía gốc có thể làm giảm
khối lượng cây từ 14,49% đến 42,75%
trên mía tơ và 13,74% đến 49,62%
trên mía gốc tuỳ thuộc vào mức độ bị
nhiễm bệnh cằn mía gốc. Các giống
mía cũ có xu hướng bị giảm khối
lượng cây nặng hơn các giống mới.
Bệnh cằn mía gốc có mối quan hệ
chặt với năng suất mía ở Đông Nam
Bộ.
Xử lý hom mía trước trồng ở nhiệt độ
50
o
C trong 120 phút và 52
o
C trong 60
phút có thể hạn chế tốt đối với bệnh cằn
mía gốc.
Có thể ứng dụng biện pháp xử lý
hom mía trước trồng bằng nước nóng
trong việc sản xuất giống mía sạch
bệnh cho các vùng mía tập trung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Davis Michael J. and Bailey Roger
A. (2000), Ratoon stunting. A guide to
sugarcane diseases (Rott P., Roger A.
Bailey, Jack C. Comstock, Barry J.
Croft, A. Salem
Saumtally).CIRAD/ISSCT.

2. Giglioti E.A, Comstock J.C., Davis
Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 2/2008

24

M.J., Matsuoka S., Tokeshi H. (1999),
Combining tissue blot enzyme
immunoassay and staining by
transpiration methods to evaluate
colonization of sugarcane stalks by
Clavibacter xyli subsp. xyli and its
effects on the xylem functionality.
Summa Phytopathologica, v. 25, p.
125-132.



×