Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.87 KB, 4 trang )
Tác dụng của cây sả
Cây sả còn được gọi là cỏ sả, thuộc họ lúa. Sả có vị đắng, tính ấm, mùi
thơm, tác dụng trừ tà khí, giải cảm hàn thấp, nóng sốt, trị đau bụng
lạnh, nôn mửa. Ngoài ra, tinh dầu sả phối hợp với nhiều loại tinh dầu
khác để xoa bóp làm giảm đau xương, đau mình, nhức mỏi.
Ngăn ngừa ung thư
môt số nghiên cứu cho thấy mỗi 100g sả chứa đến 24,205µg beta-carotene –
là chất chống oxy hóa mạnh mẽ có thể giúp ngăn ngừa ung thư.Uống nước
sả tươi làm cho tế bào ung thư tự tiêu hủy. Với những người đang chữa bệnh
bằng tia xạ thì mỗi ngày uống 8 ly cây sả tươi trụng với nước sôi.
Cải thiện hệ thần kinh
Tinh dầu sả được sử dụng để tăng cường và cải thiện các chức năng của hệ
thần kinh điều trị một số rối loạn của hệ thần kinh như bệnh Alzheimer,
bệnh Parkinson, co giật, căng thẳng, chóng mặt, động kinh…
Giúp tiêu hóa
Trà từ cây sả và tinh dầu sả có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa kém, ăn chậm tiêu,
đầy bụng, buồn nôn, nôn mửa, co thắt ruột, tiêu chảy. Nhờ có khả năng thư
giãn các cơ dạ dày, trà hoặc tinh dầu sả không chỉ giúp loại bỏ khí từ ruột,
mà còn ngăn ngừa sự đầy hơi, kích thích tiêu hóa, khử hôi miệng, tiêu đờm.
Uống 3 – 6 giọt tinh dầu chữa đau bụng đầy hơi.
Giải độc rượu
Dùng 1 bó sả giã nát, thêm nước lọc, gạn lấy 1 chén, uống hết. Người say
rượu uống vào sẽ nhanh chóng tỉnh và đỡ mệt, đỡ nhức đầu.
Giảm huyết áp
Bổ sung các tinh chất có trong sả làm tăng tuần hoàn máu và giúp giảm bớt
tất cả các vấn đề của huyết áp. Uống một ly nước trái cây có sả có thể làm