Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Hệ thống kiến thức và bài tập ôn luyện Tiếng Việt Lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 58 trang )

HỆ THỐNG KIẾN THỨC MÔN TIẾNG VIỆT 2
TRANG

MỤC LỤC

BÀI TẬP

ĐÁP ÁN

PHẦN I: KIẾN THỨC TỪ VÀ CÂU
A. TỪ

2

B. CÁC DẤU CÂU

3

C. CÁC KIỂU CÂU

4

D. CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI

5

E. MỞ RỘNG VỐN TỪ

5

PHẦN II: HỆ THỐNG BÀI TẬP



7

A. LUYỆN TỪ VÀ CÂU

7

67

B. CHÍNH TẢ

21

74

C. TẬP LÀM VĂN

25

76

1


PHẦN I: KIẾN THỨC TỪ VÀ CÂU TIẾNG VIỆT 2

TỪ CHỈ SỰ
VẬT

TỪ CHỈ HOẠT

ĐỘNG , TRẠNG THÁI

TỪ CHỈ ĐẶC
ĐIỂM
DẤU
PHẨY

KHI NÀO?

TỪ
DẤU
CHẤM

Ở ĐÂU?

NHƯ THẾ
NÀO?

ĐẶT VÀ
TRẢ LỜI
CÂU HỎI

LUYỆN
TỪ VÀ
CÂU LỚP 2

DẤU
CÂU

DẤU

CHẤM THAN

VÌ SAO?
DẤU HỎI
CHẤM
ĐỂ LÀM
GÌ?

CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ
AI LÀ GÌ?

2

AI LÀM GÌ?

AI THẾ NÀO?


A.TỪ
1. TỪ CHỈ SỰ VẬT
Từ chỉ sự vật là từ chỉ tên của:
- Con người, bộ phận của con người: ông, bà, bác sĩ, giáo viên, lớp trưởng, giáo sư,…, chân,
tay, mắt,mũi…
- Con vật, bộ phận của con vật: trâu, bò, gà, chim,…, sừng, cánh, mỏ, vuốt,…
- Cây cối, bộ phận của cây cối: táo, mít, su hào, bắp cải, hoa hồng, thược dược, …, lá,
hoa,nụ,…
- Đồ vật: quạt, bàn, ghế, bút, xeđạp,…
- Các từ ngữ về thời gian, thời tiết: ngày, đêm, xn, hạ, thu, đơng, mưa, gió, bão, sấm,

chớp, động đất, sóngthần,...
- Các từ ngữ về thiên nhiên: đất, nước, ao, biển, hồ, núi, thác, bầu trời, mặt đất, mây,...
2. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG - TRẠNG THÁI
Là những từ chỉ:
- Hoạt động của con người, con vật: đi, đứng, học, viết, nghe, quét (nhà ), nấu (cơm), tập
luyện,...
- Trạng thái trong một khoảng thời gian: ngủ, thức, buồn, vui, yêu, ghét, thíchthú,vui
sướng,...
3.TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM
Từ chỉ đặc điểm là từ chỉ:
- Màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng, xanh biếc, xanh xao, đo đỏ, đỏ thắm, tim tím,...
- Hình dáng, kích thước: to tướng, nhỏ bé, dài, rộng, bao la, bát ngát, cao vút, thấp tè, ngắn
củn, quanh co, ngoằn ngoèo, nông, sâu, dày,mỏng...
- Mùi, vị: thơm phức, thơm ngát, cay, chua, ngọtlịm,...
- Chỉ tính nết, phẩm chất của con người : ngoan ngỗn, thơng minh, chăm chỉ, cần cù, thật
thà,hiền từ, nhân hậu, hiền hòa,…
- Các đặc điểm khác: nhấp nhô, mỏng manh, già, non, trẻ trung, xinhđẹp,....

3


B. CÁC DẤU CÂU
1) Dấu chấm: Kết thúc câu kể
Ví dụ : Em là học sinh lớp 3A.
2) Dấu phẩy
- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu (hoặc có thể nói: Ngăn cách các từ cùng
chỉ đặc điểm, từ cùng chỉ hoạt động – trạng thái, cùng chỉ sự vật trong câu)
Ví dụ: Mèo, chó, gà cùng sống trong một xóm vườn.
- Ngăn cách thành phần phụ với thành phần chính(Khi thành phần này đứng ở đầu câu)(Các
bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu?, Vì sao? Bằng gì?, Khi nào? Để làm gì?... tạm gọi là bộ phận

phụ)
Ví dụ : Trong lớp , chúng em đang nghe giảng.
3) Dấu hỏi chấm: Đặt sau câu hỏi
4) Dấu chấm than:Dùng ở cuối những câu bộc lộ cảm xúc.
Ví dụ:A, mẹ đã về!

4


C. CÁC KIỂU CÂU

Kiểu câu
Chức năng
giao tiếp

Ai- là gì?
Dùng để nhận định,
giới thiệu về một
người, một vật nào
đó.

Ai- làm gì?
Dùng để kể về hoạt
động của người, đồ
vậthoặc
vật được
nhânhóa.

- Chỉ người,vật


- Chỉ người, động vật
hoặc vật được nhân
hóa.
- Trả lờ i câu hỏi Ai?
Con gì? Ít khi trả lời câu
hỏicá i gi?(trừtrươn
̀ ghơp̣
sựvâṭở bộ phận đứng
trước đượcnhânhóa.)
- Là từ hoặc các từ
ngữ chỉ hoạtđộng.

Bộ phận trả
lời cho câu
hỏi Ai?

- Trả lời cho câuhỏi

Bộ phận trả
lời cho câu
hỏi là gì?(làm
gì?/ thế nào?
)

- Là tổ hợpcủa từ“là”
vớ i các từ ngữ chỉ sự
vật, hoạt động, trạng
thái, tínhchất.

Ví dụ


Ai? Cái gì? Con gì?

- Trả lời cho câu hỏi
là gì? là ai? là con gì? - Trả lời cho câuhỏi
làm gì?
Bạn Nam là lớp - Đàn trâu đanggặm cỏ
trên cánh đồng.
trưởng lớp tôi.
Chim công là nghệ sĩ Ai?: Đàn trâu
Làm gì?: đang gặm cỏ.
múa của rừng xanh.
Ai?: BạnNam
Là gì?:Là lớp
trưởng lớptơi.

5

Ai thế nào?
Dùng để miêu tả đặc
điểm,tính chất
hoặctrạngthái của người,
vật.
- Chỉ người, vật.
- Trả lờ i câu hỏi Ai?
Caí gi?̀ Congi?̀

- Là từ hoặc các từ
ngữ chỉ đặc điểm, tính
chất hoặc trạng thái

của sự vật được nói
tới trong bộ phận trả
lời câu hỏi Ai? (Cái
gì/Con gì)
- Trả lời cho câu hỏi
thế nào?

- Bơng hoa hồng rất đẹp
- Đàn voi đi đủng đỉnh
trong rừng.
Ai?: Đàn voi
Thế nào?: đi đủng đỉnh
trong rừng.


D. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? Bao giờ? Mấy giờ? chỉ thời gian, nó bở sung ý nghĩa
về thời gian cho câu.
Ví dụ: Tháng năm, hoa phượng nở đỏ rực một góc trời.
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? chỉ địa điểm, nơi chốn, nó bở sung ý nghĩa về địa điểm,
nơi chốn cho câu.
Ví dụ : Chim hót líu lo trên cành cây.
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao? chỉ ngun nhân, lí do, nó bở sung ý nghĩa về ngun
nhân cho câu.
Ví dụ: Vì mưa to, đường lầy lội.
- Bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì? chỉ mục đích
Ví dụ : Để khỏe mạnh, chúng em chăm tập thể dục.

6



E. MỞ RỘNG VỐN TỪ
1. Từ ngữ về học tập:Học tập, học hành, học hỏi, học bạ, học kì, học sinh, học trị,…..tập
đọc, tập vẽ, tập làm văn, tập tơ, tập hát,…
2. Từ ngữ về ngày, tháng , năm: Các ngày, tháng, năm (theo lịch)
3. Từ ngữ về đồ dùng học tập: bảng, sách vở, bút chì, bút mực, thước kẻ, tẩy,
ê – ke, com pa, cặp sách,…
4. Từ ngữ về các mơn học: thể dục, tốn, kể chuyện, tập làm văn, âm nhạc,…
5. Từ ngữ về họ hàng: cô dì, chú bác, anh em họ, họ nội, họ ngoại, bà nội, cậu mợ, chú dì,
cơ chú, bà ngoại,……
6. Từ ngữ về đồ dùng: dao, mắc áo, đàn, quạt, nồi, xoong chảo, bếp ga, tủ lạnh,..
7. Từ ngữ về tình cảm: yêu quý, yêu mến, kính mến, yêu thương, thương mến, quý trọng,
thương mến,…
8. Từ ngữ về công việc gia đình: dọn nhà, lau nhà, quét nhà, giặt quần áo, nấu cơm, trông
em, rửa bát, gập quần áo, phơi quần áo,…
9. Từ ngữ về tình cảm gia đình: thương yêu, chăm sóc, bảo vệ, che chở, khun bảo, trơng
nom, kính u,…
10. Từ ngữ về vật ni: chó, mèo, lợn , gà, trâu, bò, ngan, vịt, cá, chim bồ câu,..
Thành ngữ: nhanh như cắt, khỏe như trâu, chậm như rùa, hiền như bụt, dữ như cọp,..
11. Từ ngữ về các mùa: mùa xuân, mùa hạ , mùa thu, mùa đông và các đặc điểm.
12. Từ ngữ về thời tiết: nóng nực , mát mẻ, lạnh giá, ấm áp, lạnh buốt, oi ả, oi nồng, oi bức,

13. Từ ngữ về chim chóc: chim cánh cụt, vàng anh, sẻ, họa mia, chìa vơi, khướu, chào mào,
sáo,…
14. Từ ngữ về loài chim
15. Từ ngữ về muông thú: thú nguy hiểm (hổ, báo, sư tử….), thú khơng nguy hiểm (ngựa,
khỉ, chồn,…)
16. Từ ngữ về lồi thú: Kể tên được các lồi thú: hở, báo, sư tử, ngựa, khỉ, chồn,…
17. Từ ngữ về sông biển: sông hồ, ao, suối, lạch, kênh rạch, biển cả, tàu biển, bãi biển, …. ,
cá, tôm , cua, cá chép, cá thu, cá chuồn, baba, sứa,…


7


18. Từ ngữ về cây cối: cây lương thực (lúa, ngơ, khoai, sắn,…), cây ăn quả(na, mít, bưởi,…),
cây lấy gỗ (xoan, bạch đàn, tràm,…), cây bóng mát (bàng, phượng,…), cây hoa (lan, cúc,…) ,
các bộ phận của cây (rễ, lá, thân, cành, gốc…), các từ ngữ tả các bộ phận của cây (thân sần sùi,
bạc phếch, mốc meo…; hoa đỏ thắm, thơm ngát, ….; rễ ngoằn ngoèo,…)
19. Từ ngữ về Bác Hồ: giản dị, liêm khiết, sáng suốt, yêu nước, thương dân, ân cần, lỗi lạc,
chí cơng vơ tư,…
Từ ngữ về nghề nghiệp: bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, công nhân, nông dân, …

8


ÔN TẬP CHÍNH TẢ LỚP 2
Bài 1:
a. Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho phù hợp:
(lập, nập): tấp ….
(lo, no) : ...

ấm

(lóng, nóng): …. nực
(lanh, nanh): răng ….

b. Chọn ét hoặc éc để điền vào chỗ trống :
lấm l…...
la h…..
gào th......

bánh t..
lợn kêu eng …..
Bài 2:
Tìm :
a. Hai từ có hai tiếng, mỗi tiếng đều bắt đầu bằng l :

b. Hai từ có hai tiếng, mỗi tiếng đều bắt đầu bằng n khi viết :

Bài 3:
a. Viết hoa cho đúng các tên riêng: sông hương, núi ba vì, nguyễn đức cảnh, nguyễn thị
minh khai :

b. Tìm các từ có âm đầu l hay n.
+Trái nghĩa với nóng: ...............................
+Tên một loài hoa.....................................
9


Bài 4:
a. Điền vào chỗ trống vần iên / yên
- k…….trì; cơ t.......; ……..lịng; …....ngựa; b……...giới
- ...….lặng; bình .......; thiếu n.......; ch........ sĩ; l…... hoan.
b. Điền vào chỗ trống ui /uy vào chỗ trống dưới đây:
- …...lực; l…..tre; h…...chương; h……..hiệu; kh…. áo
- m…. tàu ; tàu th........; chẻ c….....; tr…....tìm
Bài 5:
Điền vào chỗ trống tr / ch
- …..ọn mặt gửi vàng
- Đã thương thì thương cho ….ót
- ...ời nắng chóng ….ưa

- Trời mưa …..óng tối
- Đâm ......ồi nảy lộc
- …..ở củi về rừng
- .....èo thuyền, …...èo cây; .....ăm sóc; .......ải chiếu.

Bài 6:
a.Điền vào chỗ trống r/d/gi?
- cái …...ổ; …...á sách; cái …....á; .......ừng núi; xe …...ừng lại, …..á đỗ
b. Điền vào chỗ trốngngh/ ng?
-

…...iên cứu, ….ẹn ngào, ..…ao ngán

-

…..oằn ngoèo, …...ịch ngợm, …..iêm trang.

Bài 7:
a. Điền l hay n:
....ăm ...ay......an ....ên tám t̉i......an chăm .....o.....uyện chữ......an .....ắn......ót khơng sai
.....ỗi.....ào.
b. Điền c, k hay q:
.....ái....ành......ong .......ueo.....ủa......ây.....uất......ảnh.......ia đẹp và nhiều….uả.......uá.
10


Bài 8:
a.Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tạo từ:
-


……….số; cửa……..… ;…….…giun; ……..lồng (sổ, xổ)

- sản….........; ……cơm; năng ……….; ….….. kho (xuất, suất)
b. Chọn uôn hay uông để điền vào chỗ chấm
- rau m.............. ; n……………...chiều; l.........dây
- chuồn ch……………...; b………… màn ; ch.............kêu
- thuồng l……...; l…..….rau; nước t……...chảy, hình v….....

Bài 9:
a.Điền vào chỗ trống r/d/gi
- …..ấu đầu hở đi

- con …….ao

- tiếng …...ao hàng

- …...ó thởi

- …...àu sang phú quý - dè …...ặt
-…....au muống

- hành động …..ã man

b. Điền vào chỗ trống g/gh
Bố ...ửi nghìn cái nhớ
....ửi cả nghìn cái thương
Bố ...ửi nghìn lời chúc
....ửi cả nghìn cái hơn.
-…….ánh thóc;………...i chép; ..........i nhớ.
Bài 10:

a.Tìm 1 từ chứa tiếng có phụ âm đầu tr, đặt câu với từ đó.

11


b. Tìm 1 từ chứa tiếng có phụ âm đầu ch, đặt câu với từ đó.
M: cây chuối
- Vườn nhà em có trồng rất nhiều cây chuối.

Bài 11:
a.Điền vào chỗ trống c /k vào chỗ trống dưới đây:
- Con ..á; con ...iến; cây ..ầu; dòng ..ênh
- Càng....ua, ý ...iến; cái ..èn; chữ..í
b. Chọn chữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
- Việc nhà nông tốn công tốn ………...(sức, xức)
Làm một mình biết lúc nào ………….. (xong, song)
-

Các vì ...……………lấp lánh

Trên ánh .....………….bầu trời

(sao, xao)
(sáng, xáng)

Những hình ảnh lấp lánh
………... vô hạn vô hồi

(soi, xoi)


Bài 12:
a. Điền vào chỗ trống iên/iêng
- lười b……....; k. ……. .nhẫn; t ………....bộ; k…..…...nể. k…….....quyết
12


- b…… ...biếc; ch………sĩ; t..............nói; l..............thoắng; l……….....hoan.
b. Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để tạo thành từ
- …….... ngàn; …….….. chỉ; ……..…. học; ……...... năm (trăm, chăm)
- biết ………..; vầng ………..; nên …………..; ………….. trắng (chăng, trăng)

Bài 13: Điền các âm đầu r, d hoặc gi; tr hoặc ch; x hoặc s;l hay n vào chỗ trống cho thích hợp:
Ba cậu bé ...ủ nhau vào ..ừng ..ơi. ...ong ..ừng có ..ấm, có quả ..ừng, lại có đủ thứ thật
hấp ..ẫn. Ba cậu bé mải ..ơi .. ên không để ý ..à ..ời đã về ..iều, sắp tối. Về bây ..ờ thì biết ..ói với
bố mẹ ..a ..ao đây?

Bài 14:
a.Viết lại cho đúng quy định về viết hoa tên riêng trong các ví dụ sau:
Lâm thị mỹ dạ; Bùi bình minh; Hồng phủ ngọc Tường

b.Viết hoa các danh từ riêng trong những từ ngữ sau:
thành phố hà nội; đồng bằng sông cửu long; sông hồng; núi trường sơn

13


ĐÁP ÁN CHÍNH TẢ
Bài 1 : a.Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho phù hợp:
( lập, nập): tấp nập ( lo, no) : no


ấm

( lóng, nóng): nóng nực ( lanh, nanh): răng nanh
b. Chọn ét hoặc éc để điền vào chỗ trống
- lấm lét ; la hét; gào thét, bánh tét, lợn kêu eng éc, khét lẹt
Bài 2: Tìm :
a. Hai từ có hai tiếng, mỗi tiếng đều bắt đầu bằng l : lung linh, long lánh, lấp lánh
b.Hai từ có hai tiếng, mỗi tiếng đều bắt đầu bằng n khi viết : nóng nực, nơn nao, non nớt,…
Bài 3 :
a.Viết hoa cho đúng các tên riêng: sơng Hương, núi Ba Vì, Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Thị
Minh Khai
b.Tìm các từ có âm đầu l hay n.
+Trái nghĩa với nóng: lạnh
+Chỉ người sinh ra bố là nam: ơng nội
+Tên một loài hoa : lay ơn
Bài 4:
a. Điền vào chỗ trống vần iên / n
- kiên trì; cơ tiên ; yên lòng; yên nghỉ; yên ngựa; biên giới
- yên lặng, bình yên , thiếu niên , tiên tiến, chiến sĩ, liên hoan, liến thoắng
b.Điền vào chỗ trống ui /uy vào chỗ trống dưới đây:
- uy lực; lũy tre; huy chương; huy hiệu; khuy áo
- mũi tàu ; tàu thủy; chẻ củi ; truy tìm
Bài 5: Điền vào chỗ trống tr / ch
- Chọn mặt gửi vàng
- Đã thương thì thương cho trót
- Trời nắng chóng trưa
- Trời mưa chóng tối
- Đâm chồi nảy lộc
- Chở củi về rừng
14



- Chèo thuyền, trèo cây; chăm sóc; trải chiếu.
Bài 6:
a.Điền vào chỗ trống r/d/gi?
- cái rổ; giá sách; cái rá; dừng núi; xe dừng lại, giá đỗ
b. Điền ngh/ ng:
- nghiên cứu, nghẹn ngào, ngao ngán
- ngoằn ngoèo, nghịch ngợm, nghiêm trang.
Bài 7: a. Điền l hay n:
Năm nay Lan lên tám tuổi Lan chăm lo luyện chữ Lan nắn nót khơng sai lỗi nào.
b. Điền c, k hay q:
Cái cành cong queo của cây quất cảnh kia đẹp và nhiều quả quá.
Bài 8:
a, Xổ số; cửa sổ; xổ giun; sổ lồng
b, sản xuất; suất cơm; năng suất; xuất kho
- rau muống; nuông chiều; luồn dây
- chuồn chuồn, buông màn, chng kêu
-thuồng luồng; luống rau;nước tn chảy, hình vng
Bài 9:
a.Điền vào chỗ trống r/d/gi
- dấu đầu hở đuôi
- tiếng rao hàng

- con dao
- gió thởi

- giàu sang phú q - dè dặt
- rau muống


- hành động dã man

b. gửi, gửi, gửi, gửi ;

- gánh, ghi, ghi

Bài 10:
M: cây chuối
- Vườn nhà em có trồng rất nhiều cây chuối.
Bài 11:
a.Con cá; con kiến; cây cầu; dòng kênh
- Càng cua, ý kiến; cài kèn; chữ kí
15


Việc nhà nơng tốn cơng tốn sức
Làm một mình biết lúc nào xong
b, Các vì sao lấp lánh
Trên ánh sáng bầu trời
Những hình ảnh lấp lánh
Soi vơ hạn vơ hồi
Bài 12: Điền vào chỗ trống iên/iêng
a.- lười biếng; kiên nhẫn; tiến bộ; kiêng nể. kiên quyết
- biêng biếc; chiến sĩ; tiếng nói; liến thoắng; liên hoan.
b. trăm ngàn; chăm chỉ; chăm học; trăm năm
- biết chăng; vầng trăng; nên chăng; trăng trắng
Bài 13: Điền các âm đầu r, d hoặc gi; tr hoặc ch; x hoặc s l hay n vào chỗ trống cho thích hợp:
Ba cậu bé rủ nhau vào rừng chơi. Trong rừng có nấm, có quả rừng, lại có đủ thứ thật hấp dẫn.
Ba cậu bé mải chơi n ên không để ý làtrời đã về chiều, sắp tối. Về bây giờ thì biết nói với bố mẹ
ra sao đây?

Bài 14: a.Viết lại cho đúng quy định về viết hoa tên riêng trong các ví dụ sau:
Lâm Thị Mỹ Dạ; Bùi Bình Minh; Hồng Phủ Ngọc Tường
b.Viết hoa các danh từ riêng trong những từ ngữ sau:
thành phố Hà Nội; đồng bằng sông Cửu Long; sông Hồng; núi Trường Sơn

16


ÔN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 2
Bài 1: Chép lại đoạn văn sau cho đúng chính tả, sau đó gạch chân dưới từ chỉ sự vật.
Chên lương, mỗi người mỗi việc. Người nớn đánh châu ra đồng. Các bà mẹ cúi lom khom
tra ngô. Các cụ dà nhặt cỏ, đốt ná. Mấy trú bé tìm trỗ ven xuối để bắc bếp thổi cơm.

Bài 2: Gạch chân những từ không thuộc nhóm chỉ sự vật ở mỗi dãy từ sau:
a. hoa, xinh đẹp, cái bút, con trâu, ông bà, quý mến, mây, gió.
b. cơ giáo, mặt đất, con gà, ngơi nhà,viết, nghe giảng
Bài 3: Tìm từ ngữ chỉ sự vật thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu:
a................. đỏ thắm trên ...........
b. ................ đang mổ ........................
c.................................. đang đá bóng trên ...........................
Bài 4:Tìm từ chỉ sự vật trong đoạn thơ sau (gạch chân dưới các từ đó)
Tiếng ru
Con ong làm mật, yêu hoa
Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời
Con người muốn sống, con ơi !
Phải yêu đồng chí, u người anh em.
Một ngơi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng.
Một người – đâu phải nhân gian?
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi!

17


Bài 5: Cho các câu sau:
a. Cô và mẹ là hai cô giáo.
b. Trường của cháu đây là trường mầm non.
c. Em thích nhất là được mẹ cho đi chơi ở Lăng Bác.
d. Chị là con gái miền xuôi
Chị lên chăn bò sữa ở Sa Pa.
e. Thế là mùa xuân mong ước đã đến.
g. Mùi hương đặc biệt của hoa giẻ là một mùi hương rất quyến rũ.
h. Chùm hoa giẻ đẹp nhất là chùm hoa được dành tặng cô giáo.
- Khoanh trịn trước câu kiểu Ai là gì? trong các câu trên.
- Xác định 2 bộ phận chính trong các câu vừa tìm được.

Bài 6: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm:
a. Chị tớ là học sinh lớp 6.

b. Lan Anh là cơ bé có năng khiếu âm nhạc.

18


c. Ca sĩ “nhí” mà em yêu thích là bé Xn Mai.

d. Chú chó Mực là thành viên khơng thể thiếu của gia đình em.

Bài 7:Viết tiếp vào chỗ chấm để tạo câu Ai là gì?
a. Bố em là ..............................................................................................................
b. ................................................. là công nhân nhà máy.

c. Cô giáo chủ nhiệm lớp em là ...............................................................................
d. .............................. là diễn viên hài được nhiều người yêu thích.
e. ............................... là thứ mà trẻ em rất thích.
Bài 8:Đặt câu theo mẫu Ai là gì? để cho biết:
a. Tên trường em.

b. Mơn học em u thích.

c. Giới thiệu một đồ dùng học tập của em.

Bài 9:Viết tiếp để được câu theo mẫu Ai là gì?
a. Con đường này là………………………………………………………………..
19


b. Ngôi nhà này là…………………………………………………………………
c. Hoa hồng là……………………………………………………………………..
Bài 10: Gạch chân các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật trong những câu sau:
a. Bọ Ve nằm yên, chờ đợi.
b. Nó trèo lên thân cây, cách mặt đất một quãng.
c. Bỗng nhiên, Bọ Ve khẽ co mình.
d. Rồi Bọ Ve lặng yên.
e. Con kiến bé tẹo tèo teo
Nó bị, nó chạy, nó leo rất tài.
Cái râu là mắt, là tai
Còn là cái mũi tia dài ngửi xa.
Gặp mồi dùng răng mà tha,
Mồi to, kiến nhỏ hai ta… cùng về.
Bài 11: a. Tìm các từ chỉ hoạt động của học sinh


b. Tìm các từ chỉ hoạt động của giáo viên

Bài 12:Gạch một gạch dưới từ chỉ sự vật, gạch hai gạch dưới từ chỉ hoạt động trong đoạn văn
sau:
Con khướu bách thanh ẩn kín đâu đó hót mãi khơng thôi.Những cặp chào mào hiếu
động thoắt đậu, thoắt bay, liến thoắng gọi nhau choách choách. Những cánh ong rừng nhỏ xíu
bận rộn đi về.
Bài 13: Gạch dưới các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong các câu sau:
a. Đàn bò gặm cỏ trên bờ đê.
b. Bông hoa hồng tỏa hương thơm ngát.
20


c. Con trâu uống nước dưới sông.
d. Mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ.
đ. Những làn mây trắng xốp trôi nhẹ nhàng.
Bài 14:Chép lại câu kiểu Ai làm gì? trong các câu sau:
- Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? con gì?. Gạch hai gạch
dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì?trong các câu vừa tìm được.
Cơ bé xé mỗi cánh hoa thành nhiều sợi nhỏ. Mỗi sợi nhỏ biến thành một cánh hoa. Cô bé
cầm bông hoa rồi chạy như bay về nhà. Cụ già tóc bạc đứng ở cửa đón cơ.

Bài 15: Gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? Gạch hai gạch dưới bộ phận trả
lời câu hỏi làm gì?:
a. Ơng và tơi cùng tập thể dục buổi sáng.
b. Bố bạn Lan làm cho bạn ấy chiếc cần câu.
c. Mẹ và anh của bạn Lan về quê từ chiều qua.
Bài 16 : Tìm 8 từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau:
Càng về sáng, tiết trời càng lạnh giá. Trong bếp, bác mèo mướp vẫn nằm lì bên đống tro
ấm. Bác lim dim đơi mắt, luôn miệng kêu : "Rét ! Rét". Thế nhưng, mới sớm tinh mơ, chú gà

trống đã chạy tót ra giữa sân. Chú vươn mình dang đơi cánh to, khỏe như hai chiếc quạt, vỗ
phành phạch rồi gáy vang: " ò....ó....o"
Bài 17: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm:
a. Anh dỗ dành em bé.

b. Chị nâng em bé dậy.

21


c. Bà chia quả cho các cháu.

d. Hưng nhường đồ chơi cho em Đạt.

Bài 18: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? để cho biết:
a. Hoạt động của em sau khi ăn cơm tối xong.

b. Hành động dễ thương của một con vật em yêu quý.

c. Suy nghĩ, hành động của một đồ vật. (Giả sử đồ vật đó có suy nghĩ, hành động như người)

Bài 19:Gạch chân các từ ngữ chỉ đặc điểm có trong đoạn văn sau:
a. Mùa xuân, trên những cành cây mọc đầy những lá non xanh biếc. Hoa chanh, hoa bưởi tỏa
hương thơm ngát. Những cánh hoa trắng muốt rắc đầy sân. Mùa xuân, tiết trời ấm áp. Những
cây rau trong vườn mơn mởn vươn lên đón ánh nắng tươi ấm của mặt trời.
b.Cứ mỗi độ thu sang
Hoa cúc lại nở vàng
Ngoài đường hương thơm ngát,
22



Ong bướm bay rộn ràng.
Em cắp sách tới trường
Nắng tươi rải trên đường
Trời xanh cao, gió mát,
Đẹp thay lúc thu sang.
Bài 20:a. Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm của sự vật trong đoạn văn sau:
Cơn lũ đến chớp nhoáng. Nước lũ phóng ầm ầm trong thung lũng. Những cây gỗ lớn
lao vùn vụt trên dòng. Những tảng đá to bằng cái chum cũng bị nước cuốn.
b. Đặt 1 câu với 1 từ chỉ đặc điểm vừa tìm được.

Bài 21:Gạch một gạch dưới từ chỉ sự vật, gạch hai gạch dưới từ chỉ đặc điểm trong các khổ thơ
sau:
Em mơ làm mây trắng
Bay khắp nẻo trời cao
Nhìn non sơng gấm vóc
Q mình đẹp biết bao!
Em mơ làm nắng ấm
Đánh thức bao mầm xanh
Vươn lên từ đất mới
Đem cơm no, áo lành.
Bài 22:- Khoanh tròn các câu thuộc kiểu câu Ai thế nào?:
- Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? con gì?. Gạch hai gạch
dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào?trong các câu vừa tìm được.
a. Mẹ em là một phụ nữ nhân hậu.
b. Cô ấy rất xinh đẹp.
c. Con thỏ rất nhút nhát.
d. Con báo chạy rất nhanh.
e. Bông hoa mới đẹp làm sao.
g. Nước xanh biếc, trong vắt như pha lê.

23


h. Mặt trời như quả cầu lửa đỏ rực.
i. Cá bơi lướt qua cành lá như chim bay qua các bụi cây
Bài 23: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?. Gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời
cho câu hỏi thế nào? trong những câu sau:
a. Tính chị ấy rất sơi nởi.
b. Ngơi nhà của em to và đẹp.
c. Mái tóc của mẹ đen và mượt mà.
d. Vườn rau xanh tốt.
Bài 24:Chép lại đúng chính tả đoạn văn sau:

- Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào?, 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi
Ở đâu?
Mùa thu, bầu trời tự nhiên cao bổng lên và xanh trong. Trong hồ rộng, sen đang lụi tàn.
Khi những quả bưởi lúc lỉu rám nắng chuẩn bị được hái xuống, chúng tôi lại rục rịch cho một
năm học mới bắt đầu.

Bài 25: Dùng cụm từ Ở đâu?đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới trong mỗi câu sau.
a. Chiếc bảng đen được treo ở chính giữa bức tường đối diện với chỗ ngồi của học sinh.

b.Trong vườn trường, mấy tốp học sinh đang vun xới cây.

c. Chúng em đi chơi ở công viên.

24


Bài 26: Trả lời những câu hỏi sau:

a. Loài chim thường làm tổ ở đâu?

b. Ngôi trường của em ở đâu?

c. Nhà em ở đâu?

Bài 27: Đặt câu để trả lời cho từng câu hỏi sau:
a. Sóc chuyền cành như thế nào?

b. Lông thỏ như thế nào?

c. Hai chi trước của vượn như thế nào?

d. Tính nết của thỏ như thế nào?

25


×