Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Ảnh hưởng nhiệt độ đến sự phát triển của sâu keo mùa thu Spodoptera frugiperda (J. E. Smith) (Lepidoptera: Noctuidae)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 8 trang )

Vietnam J. Agri. Sci. 2022, Vol. 20, No. 12: 1693-1700

Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2022, 20(12): 1693-1700
www.vnua.edu.vn

ẢNH HƯỞNG NHIỆT ĐỘ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA SÂU KEO MÙA THU Spodoptera frugiperda (J. E. Smith) (LEPIDOPTERA: NOCTUIDAE)
Trần Thị Thu Phương1*, Giang Kim Long1, Nguyễn Thanh Hải2, Hồ Thị Thu Giang1
1

Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
2
Cục Bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
*

Tác giả liên hệ:

Ngày nhận bài: 05.09.2022

Ngày chấp nhận đăng: 20.12.2022
TÓM TẮT

Sâu keo mùa thu Spodoptera frugiperda (J. E. Smith) (Lepidoptera: Noctuidae) là lồi cơn trùng đa thực nguy
hiểm có nguồn gốc tại châu Mỹ, đã trở thành dịch hại xâm lấn gây hại nghiêm trọng trên cây ngô tại Việt Nam.
Nghiên cứu này nhằm xác định ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ đến thời gian phát dục và sức sinh sản của sâu keo
mùa thu tại Việt Nam. Sâu keo mùa thu được nuôi sinh học theo cá thể trong tủ định ôn ở các mức nhiệt độ 20; 25;
27,5; 30 và 33C, ẩm độ 75-85%, thời gian chiếu sáng: tối (12h:12h) với thức ăn lá ngô nếp giống HN88 giai đoạn
3-5 lá. Vòng đời của sâu keo mùa thu ở năm mức nhiệt độ trên lần lượt là 50,56; 36,92; 31,91; 24,28 và 22,28 ngày.
Tổng số trứng của một trưởng thành cái sâu keo mùa thu đẻ ra ở mức nhiệt độ 20; 25; 27,5; 30 và 33C lần lượt là
1.119; 1.020; 1.152; 1.168; 778 quả. Nhiệt độ khởi điểm phát dục của pha trứng 11,14C, pha sâu non 12,47C và
pha nhộng 13,59C. Tổng tích ơn hữu hiệu (K) của pha trứng, pha sâu non và pha nhộng lần lượt là 42,7; 200,71 và


129,65 độ ngày. Tổng tích ơn hữu hiệu cho sâu keo mùa thu phát triển từ trứng đến trưởng thành là 383,67 độ ngày.
Từ khoá: Degree-days, development, maize, Spodoptera frugiperda, Vietnam.

Effect of Temperature on the Development
of Spodoptera frugiperda (J. E. Smith) (Lepidoptera: Noctuidae)
ABSTRACT
The fall armyworm Spodoptera frugiperda (J. E. Smith) (Lepidoptera: Noctuidae) is a serious polyphagous insect
pest native to the Americas. The objective of the present study was to determine the effect of temperature on
developmental time and oviposition of fall armyworm in Vietnam. Fall armyworm was reared individually in incubators
at different temperatures (20, 25, 27.5, 30, and 33C), 75-85% RH, and 12L:12D photoperiod with maize leaves
(variety HN88) at 3-5 leaf stage as food. The life cycle of the fall armyworm at temperatures of 20, 25, 27.5, 30 and
33C was 50.56, 36.92, 31.91, 24.28 and 22.28 days, respectively. The total number of eggs laid by a female at
temperatures 20, 25, 27.5, 30 and 33C was 1,119; 1,020; 1,152; 1,168 and 778 eggs, respectively. The lower
threshold temperature for development of egg, larvae, and pupae was 11.14C, 12.47C, and 13.59C, respectively.
The thermal constant (K) for egg, larvae and pupae development was 42.7, 200.71 and 129.65 degree day,
respectively. The degree-day required for egg-to-adult development of fall armyworm was 383.67.
Keywords: Degree-days, development, maize, Spodoptera frugiperda, Vietnam.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Sâu keo mùa thu Spodoptera frugiperda
(J. E. Smith) (Lepidoptera: Noctuidae) là lồi cơn
trùng đa thăc nguy hiểm có nguồn gốc täi châu
Mỹ. Såu keo mùa thu ó tr thnh dch họi xõm
lỗn gõy họi nghiờm trng trên cây ngô täi nhiều

quốc gia châu Phi và châu . n nởm 2022, loi
dch họi ny ó xuỗt hin và gây häi täi 47 quốc
gia châu Phi và 14 quốc gia chåu Á trong đò cò
Việt Nam (CABI, 2022).
Nhiệt l yu t sinh thỏi quan trng õnh

hỵng n phân bố, să phát triển, phát sinh gây
häi, số lĀa sâu trong một nëm, tỵ lệ sống và sĀc

1693


Ảnh hưởng nhiệt độ đến sự phát triển của sâu keo mùa thu Spodoptera frugiperda (J. E. Smith) (Lepidoptera: Noctuidae)

sinh sân cûa côn trùng (Bale & cs., 2002;
Harrington & cs., 2007; Hassall & cs., 2007). Mỗi
lồi cơn trùng có một mĀc nhiệt độ khći điểm
phát dýc và u cỉu tích luỹ đû tổng tích ơn hĂu
hiệu cỉn thiết để hồn thành să phát triển (Ali &
cs., 1990; Combs & Valerio, 1980; Fan & cs.,
1992). T tỡnh hỡnh xõm lỗn v gây häi cûa sâu
keo mùa thu qua các quốc gia trờn th gii, mt
s nghiờn cu v õnh hỵng cỷa nhiệt độ đến
thąi gian phát dýc, tỵ lệ sống, sĀc sinh sõn cỷa
sõu họi ny ó ỵc tin hnh v cụng b. Cỏc
nghiờn cu ny ó xỏc nh ỵc nhit độ khći
điểm phát dýc, tổng tích ơn hĂu hiệu cûa các pha
phát dýc và tổng tích ơn hĂu hiệu tÿ trng n
trỵng thnh cỷa loi dch họi mi xõm lỗn này.
Tuy nhiên, nhiệt độ khći điểm phát dýc và tổng
tích ôn hĂu hiệu cûa các pha phát dýc có să khác
nhau giĂa các nghiên cĀu (Huang & cs., 2021;
Plessis & cs., 2020; Prasad & cs., 2022).
Täi Việt Nam, sâu keo mùa thu gây häi trên
cây ngơ täi hỉu hết các tợnh thnh trong cõ nỵc.
Tuy nhiờn, cỏc kt quõ nghiờn cu v loi sinh

vờt gõy họi ny trong nỵc cũn ít. Một số kết quâ
nghiên cĀu về đặc điểm hình thái và đặc điểm
sinh học såu keo mùa thu đã ỵc cụng b (o
Th Hỡng & cs., 2019; Trổn Ngc oỏ & cs., 2021;
Trổn Thi Thu Phỵng & cs., 2019; Trỉn Ngọc Địa
& cs., 2022) ). Tác giâ Trỉn Ngọc oỏ & cs., 2021
bỵc ổu ó xỏc nh õnh hỵng cûa ba mĀc
nhiệt độ 20,06; 25,01 và 29,64C đến să phát
triển và sĀc sinh sân cûa sâu keo mùa thu.
Nghiên cu cỷa chỳng tụi v õnh hỵng cỷa cỏc
mc nhit độ tÿ 20-33C đến să phát triển và sĀc
sinh sân cûa lồi sâu häi này, tÿ đị, xác đðnh tốc
độ phát triển cûa sâu keo mùa thu, nhiệt độ khći
điểm phát dýc cûa các pha phát dýc và tổng tích
ơn hu hiu cho quỏ trỡnh phỏt trin t trng n
trỵng thành. Các kết q tÿ nghiên cĀu này sẽ
góp phỉn cung cỗp cỏc dộn liu khoa hc phýc
vý cụng tác dă tính dă báo, quân lý sâu keo mùa
thu cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau trong cõ nỵc.

2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thu bắt và nhân nuôi nguồn sõu keo
mựa thu
Sõu keo mựa thu tui 5, 6 ỵc thu bít trên
cây ngơ täi Gia Lâm, Hà Nội (tộ độ 21,02N,

1694

105,96E) tÿ tháng 6 nëm 2021. Såu non såu
keo mựa thu sau khi thu bớt trờn ng rung

ỵc mang v nuụi theo phỵng phỏp nuụi cỏ
th trong cỏc hp nhăa (60ml) có chĀa thĀc ën
là lá ngơ non säch cỷa ging ngụ np HN88. Sõu
non ỵc nuụi n khi hoỏ nhng iu kin
nhit phũng. Nhng ỵc tin hành phân
chia để riêng cá thể đăc cái trong các hp nha
cú giỗy ốm. Sau khi vỹ hũa, 10 cp trỵng thnh
c v cỏi vỹ hoỏ cựng ngy ỵc tin hnh
ghộp ụi giao phi trong lng lỵi khung inox cú
kớch thỵc 25 ì 25 ì 25cm (di ì rng ì cao) v
cho trỵng thnh ởn thờm dung dch mờt ong
10% (Huang & cs., 2021). Lỏ cõy ngụ sọch ỵc
cho vo cỏc lng hng ngy trỵng thnh cỏi
trng. Cỏc trng ỵc thu vo bui sỏng
tng ngy v chuyn vo cỏc hp nha kớch
thỵc 20 ì 15 ì 10cm cú giỗy ốm. Trng ỵc s
dýng thc hin cỏc thí nghiệm và tiếp týc
nhân ni giĂ nguồn trong phịng.
2.2. Trồng ngô làm thức ăn cho sâu
Giống ngô sā dýng để trồng làm thĀc ën
nuôi sâu là giống ngô nếp HN88. Ngụ ỵc trng
tọi ụ thớ n cỏc mc nhit độ

1697


Ảnh hưởng nhiệt độ đến sự phát triển của sâu keo mùa thu Spodoptera frugiperda (J. E. Smith) (Lepidoptera: Noctuidae)

Bâng 2. Ảnh hưởng của các mức nhiệt độ
đến một số chỉ tiêu sinh sân của sâu keo mùa thu

Nhiệt độ (oC)

Chỉ tiêu theo dõi

20

25

a

b

27,5

30

b

b

33
b

Thời gian tiền đẻ trứng (ngày)

4,08 ± 0,095
(15)

2,47 ± 0,101
(18)


2,38 ± 0,091
(17)

2,24 ± 0,076
(17)

2,18 ± 0,062
(17)

Thời gian đẻ trứng (ngày)

7,13a ± 0,336
(15)

6,50a ± 0,271
(18)

6,47a ± 0,333
(17)

5,06b ± 0,201
(17)

4,82b ± 0,287
(17)

Thời gian sống của trưởng thành cái (ngày)

13,79a ± 0,149 11,41b ± 0,214 11,76b ± 0,392 10,88bc ± 0,295

(33)
(29)
(34)
(34)

10,00c ± 0,339
(33)

Tổng số trứng đẻ (quả/trưởng thành cái)

1119a ± 54,250 1020a ± 44,864 1152a ± 44,056 1168a ± 70,175
(15)
(18)
(17)
(17)

778b ± 29,849
(17)

Tỉ lệ đực/cái

1,0/0,8

1,0/1,1

1,0/1,2

1,0/1,0

1,0/0,9


Ghi chú: Số trong ngoặc () là số cá thể theo dõi. Trung bình trong cùng một dịng có chữ cái khác nhau chỉ sự sai
khác có ý nghĩa ở độ tin cậy P < 0,05 với kiểm định so sánh đa chiều Scheffe’s Test.

Bâng 3. Phương trình hồi quy tuyến tính về mối quan hệ giữa tỉ lệ phát triển
(1/thời gian phát dục): nhiệt độ (20-33C): nhiệt độ khởi điểm phát dục
và tổng tích ơn hữu hiệu của các pha phát dục loài sâu keo mùa thu
Phương trình
hồi quy

Tổng tích ơn hữu hiệu K
(độ ngày) (TB ± SE)

Nhiệt độ khởi điểm
phát dục (to)

Hệ số xác định
(R2)

Trứng

y = 0,0235x - 0,2617

42,70 ± 0,207

11,14

0,9685

Sâu non tuổi 1


y = 0,0258x - 0,2975

39,22 ± 0,374

11,53

0,8736

Sâu non tuổi 2

y = 0,0375x - 0,4852

27,66 ± 0,277

12,94

0,8753

Sâu non tuổi 3

y = 0,035x - 0,4428

29,39 ± 0,345

12,65

0,8784

Sâu non tuổi 4


y = 0,0287x - 0,3392

35,02 ± 0,421

11,82

0,9262

Sâu non tuổi 5

y = 0,0272x - 0,3508

36,65 ± 0,362

12,90

0,9301

Sâu non tuổi 6

y = 0,0177x - 0,2333

56,76 ± 0,796

13,18

0,8152

Pha sâu non


y = 0,0045x - 0,0561

200,71 ± 2,420

12,47

0,9207

Nhộng

y = 0,0085x - 0,1155

129,65 ± 1,112

13,59

0,905

Trứng đến trưởng thành

y = 0,0026x - 0,0333

383,67 ± 2,625

12,81

0,9385

Pha phát dục


SĀc sinh sân cûa sâu keo mựa thu trong
nghiờn cu chỳng tụi thỗp hn so vi nghiên cĀu
cûa Barfield & Ashley (1987) ć 21, 25 và 30C
khi ni trên cåy ngơ giai độn 3-4 lá lỉn lỵt
1.929; 2.080 v 1.337 quõ/1 trỵng thnh cỏi v
ngụ giai oọn 5-8 lỏ l 1.510; 2.019 v 1.086
quõ/1 trỵng thnh cái. Täi Trung Quốc, Huang
& cs. (2021) ghi nhên tổng s trng cỷa mt
trỵng thnh cỏi sõu keo mựa thu 18, 22, 25,
28 v 31C lổn lỵt l 794,5; 1.555,0; 1.671,7;
1.279,0; 1.432,7 quâ. Kết quâ nghiên cĀu cûa
chúng tụi tỵng t cỷa Combs & Valerio (1980),
tng s trng đẻ cûa sâu keo mùa thu ć 20 và
30C læn lỵt l 1.007,5 v 1.077,5 quõ/1 trỵng
thnh cỏi. Garcia & cs. (2018) cho biết tổng số

1698

trĀng đẻ trung bình cûa trỵng thnh cỏi 26
v 30C lổn lỵt l 1.071,0; 790,1 trng/1 trỵng
thnh cỏi. Theo Prasad & cs. (2022), tng s
trng cỷa trỵng thnh cỏi khi nuụi 30C
trung bỡnh 981,08 quõ/ 1 trỵng thnh cỏi.
Ngoi ra, kt quõ nghiờn cu cho thỗy tợ l
gii tớnh cỏi cao nhỗt khi nuụi 27,5C, tip sau
l 25C v thỗp nhỗt 20C v 33C. Nhỵ vờy,
cỏc kt quõ nghiờn cu cho thỗy nhit cú õnh
hỵng n cỏc chợ tiêu sĀc sinh sân cûa sâu keo
mùa thu. Kết quâ nghiên cĀu cûa chúng tôi và

các nghiên cĀu trên thế giĆi đều chỵ ra không
nhiệt độ tÿ 26-30C phù hĉp nhỗt cho sõu keo
mựa thu sinh trỵng v phỏt trin (Plessis &
cs., 2020).


Trần Thị Thu Phương, Giang Kim Long, Nguyễn Thanh Hải, Hồ Thị Thu Giang

3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ
phát triển của sâu keo mùa thu
Mối quan hệ giĂa nhiệt độ và tỵ lệ phát
triển cûa trĀng, sâu non cỏc tui v nhng sõu
keo mựa thu ỵc th hin qua phỵng trỡnh hi
quy tuyn tớnh mụ tõ cỏc mi quan h ny v
ỵc tớnh nhit khi im phát dýc (to) và tổng
tích ơn hĂu hiệu (K) cûa cỏc pha phỏt dýc ỵc
trỡnh by tọi bõng 3.
T phỵng trình hồi quy tuyến tính, nhiệt độ
khći điểm phát dýc cỷa pha trng sõu keo mựa
thu ỵc tớnh l 11,14C. Nhiệt độ khći điểm phát
dýc cho sâu non tuổi 1 n 6 ỵc tớnh lổn lỵt l
11,53; 12,94; 12,65; 11,82; 12,90; 13,18C. Nhiệt
độ khći điểm phát dýc chung cûa pha sâu non là
12,47C và pha nhộng là 13,59C. Nhiệt độ khi
im phỏt dýc cho s phỏt trin t trng n
trỵng thành là 12,81C. Nhiệt độ khći điểm
phát dýc cûa pha trng, pha sõu non t nghiờn
cu cỷa chỳng tụi tỵng t nhỵ kt quõ cỷa
Garcia & cs. (2018). Theo Garcia & cs. (2018),
nhiệt độ khći điểm phát dýc cûa trĀng, pha sõu

non, nhng v t trng n trỵng thnh lổn
lỵt là 11,7C; 12,5C; 14,1C và 13,2C. Nhiệt độ
khći điểm phát dýc cûa các pha trong nghiên cĀu
cûa chúng tôi cao hĄn so vĆi kết quâ cûa Prasad
& cs. (2022) đã cho biết nhiệt độ khći điểm phát
dýc cûa trĀng 12,1°C, pha sâu non 11°C, pha
nhộng 12,2°C. Ngoài ra, Plessis & cs. (2020) cho
biết nhiệt độ khći điểm phát dýc cûa pha trĀng
là 13,01C. Nhiệt độ khći điểm phát dýc cho sõu
non tui 1 n 6 lổn lỵt l 8,49; 10,60; 13,47;
13,11; 11,21; 14,85C. Nhiệt độ khći điểm phát
dýc cûa nhộng là 13,06C. Nhiệt độ khći điểm
phát dýc chung cho pha sõu non l 12,12C v t
trng n trỵng thnh l 12,57C.
Tng tớch ụn hu hiu ỵc tớnh cỷa pha
trng, pha sõu non v pha nhng lổn lỵt l
42,7; 200,71 v 129,65 độ ngày. Tổng tích ơn
hĂu hiệu cho sâu keo mựa thu phỏt trin t
trng n trỵng thnh l 383,67 độ ngày
(Bâng 3). Tổng tích ơn hĂu hiệu cûa pha trĀng
trong nghiên cĀu này cao hĄn so vĆi kết quâ
nghiên cu cỷa Plessis & cs. (2020) nhỵng thỗp
hn so vi cơng bố cûa Prasad & cs. (2022). Tuy
nhiên, tổng tích ôn hĂu hiệu cûa pha sâu non ć
các nghiên cĀu lọi tỵng t nhau. Plessis & cs.
(2020) cho bit tng tớch ụn hu hiu ỵc tớnh
cỷa pha trng, pha sõu non và pha nhộng khi

ni sâu keo mùa thu lỉn lỵt l 35,73; 202,67
v 147,06 ngy. Tng tớch ụn hĂu hiệu cho

sâu keo mùa thu phát triển tÿ trĀng n trỵng
thnh l 391,01 ngy. Theo Prasad & cs.
(2022), tổng tích ơn hĂu hiệu cûa trĀng, pha sâu
non, nhộng lổn lỵt l 50, 250 v 200 ngy.
Ngoi ra, Garcia & cs. (2018) cho biết tổng tích
ơn hĂu hiệu þĆc tính cûa pha trĀng, pha sâu
non và pha nhộng khi nuụi sõu keo mựa thu lổn
lỵt l 39,9; 204,1; 113,6 và 357,6 độ ngày.

4. KẾT LUẬN
Vñng đąi cûa sâu keo mùa thu ć các mĀc
nhiệt độ 20; 25; 27,5; 30 v 33C lổn lỵt l
50,56; 36,92; 31,91; 24,28 v 22,28 ngy. Tợ l
sng cỷa pha sõu non lổn lỵt là 93,0; 92,3;
93,3, 89,7 và 80,3%. Tỵ lệ sống cûa pha nhng
lổn lỵt l 94,7; 96,0; 95,7, 92,7 v 85,0%.
Thi gian trng cỷa trỵng thnh cỏi
trung bỡnh di nhỗt 7,13 ngy (20C) v ngớn
nhỗt 4,82 ngy (33C). Tng s trng cỷa mt
trỵng thnh cỏi ra mc nhit 20; 25;
27,5; 30 v 33C lổn lỵt l 1119; 1020; 1152;
1168; 778 quõ/ trỵng thnh cỏi. Nhit ti þu
cho såu keo mùa thu sinh trþćng, phát triển và
sinh sân tÿ 25-30C.
Nhiệt độ khći điểm phát dýc cûa pha trĀng
11,14C, pha sâu non 12,47C và pha nhộng là
13,59C. Nhiệt độ khći điểm phát dýc cho să
phát triển tÿ trĀng n trỵng thnh l
12,81C. Tng tớch ụn hu hiu cỷa pha trng,
pha sõu non v pha nhng lổn lỵt l 42,7;

200,71 và 129,65 độ ngày. Tổng tích ơn hĂu hiệu
cho sõu keo mựa thu phỏt trin t trng n
trỵng thnh l 383,67 ngy.
Kt quõ nghiờn cu trờn cho thỗy sâu keo
mùa thu có khâ nëng phát triển, sinh sân 5 mc
nhit nghiờn cu nhỵng thớch hp nhỗt trong
khoâng nhiệt độ tÿ 25-30C Nên tiếp týc nghiên
cĀu ânh hỵng cỷa cỏc yu t sinh thỏi khỏc (cõy
ký chỷ...) đến đặc điểm sinh học cûa sâu keo mùa
thu và các biện pháp phịng chống lồi dðch häi
này ć các vùng sinh thái có nhiệt độ khác nhau.

LỜI CẢM ƠN
Nghiên cu ny ỵc thc hin t ngun
kinh phớ cỷa tài tiềm nëng do Bộ NN&PTNT

1699


Ảnh hưởng nhiệt độ đến sự phát triển của sâu keo mùa thu Spodoptera frugiperda (J. E. Smith) (Lepidoptera: Noctuidae)

giao cho Học viện Nông nghiệp Việt Nam mã số
ĐTTN 11/21.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ali A., Luttrell R.G. & Schneider J.C. (1990). Effects of
temperature and larval diet on development of the
fall armyworm (Lepidoptera: Noctuidae). Annals of
the Entomological Society of America. 83(4): 725733. />Bale J.S., Masters G.J., Hodkinson I.D., Awmack C.,
Bezemer T.M., Brown V.K., Butterfield J., Buse

A., Coulson J.C., Farrar J., Good J. E.G.,
Harrington R., Hartley S., Jones T.H., Lindroth
R.L., Press M.C., Symrnioudis I., Watt A.D. &
Whittaker J.B. (2002). Herbivory in global climate
change research: Direct effects of rising
temperature on insect herbivores. Global Change
Biology. 8: 1-16. />Barfield C.S. & Ashley T.R. (1987). Effects of corn
phenology and temperature on the life cycle of the
fall armyworm, Spodoptera frugiperda (Lepidoptera:
Noctuidae). The Florida Entomologist. 70(1): 110.
/>Barfield C.S., Mitchell E.R. & Poeb S.L. (1978). A
temperature-dependent model for fall armyworm
development. Annals of the Entomological Society of
America. 71(1): 70-74. doi.org/10.1093/aesa/71.1.70.
CABI (2022). Datasheet . Spodoptera frugiperda (fall
armyworm). Retrieved from />isc/datasheet/29810#17692a1a-f6c4-46e0-ad161ac84362cdbe on August 20, 2022.
Campbell A., Frazer B.D., Gilbert N., Gutierrez A.P. &
Mackauer M. (1974). Temperature requirements of
some aphids and their parasites. The Journal of
Applied Ecology. 11(2): 431. doi.org/10.
2307/2402197.
Combs R.L. & Valerio J.R. (1980). Biology of the fall
armyworm on four varieties of Bermudagrass
when held at constant temperatures. Environmental
Entomology. 9(4): 393-396. doi.org/10.1093/
ee/9.4.393.
Đào Thị Hằng, Nguyễn Văn Liêm, Phạm Văn Lầm,
Nguyễn Thị Thủy, Trần Thị Thúy Hằng, Phạm
Duy Trọng & Nguyễn Đức Việt (2019). Đặc điểm
hình thái, giải phẫu và sinh học phân tử của sâu

keo mùa thu hại cây ngô ở Việt Nam. Tạp chí Bảo
vệ thực vật. 2: 50-56.
Fan Y., Groden E. & Drummond F.A. (1992).
Temperature-dependent development of Mexican
bean beetle (Coleoptera: Coccinellidae) under
constant and variable temperatures. Journal of
Economic Entomology. 85(5): 1762-1770.
/>Garcia A.G., Godoy W.A.C., Thomas J.M.G., Nagoshi
R.N. & Meagher R.L. (2018). Delimiting strategic

1700

zones for the development of fall armyworm
(Lepidoptera: Noctuidae) on corn in the State of
Florida. Journal of Economic Entomology. 111(1):
120-126. doi.org/10.1093/jee/tox329.
Harrington R., Clark S.J., Welham S.J., Verrier P.J.,
Denholm C.H., Hullé M., Maurice D., Rounsevell
M.D. & Cocu N. (2007). Environmental change
and the phenology of European aphids. Global
Change
Biology:
13(8):
1550-1564.
doi.org/10.1111/j.1365-2486.2007.01394.x.
Hassall C., Thompson D.J., French G.C. & Harvey I.F.
(2007). Historical changes in the phenology of
British Odonata are related to climate. Global
Change
Biology.

13:
933-941.
doi.org/10.1111/j.1365-2486.2007.01318.x.
Huang L.L., Xue F. Sen, Chen C., Guo X., Tang J.J.,
Zhong L. & He H.M. (2021). Effects of
temperature on life-history traits of the newly
invasive fall armyworm, Spodoptera frugiperda in
Southeast China. Ecology and Evolution. 11(10):
5255-5264. doi.org/10.1002/ece3.7413.
Plessis H.D., Schlemmer M.L. & Van den Berg J.
(2020). The effect of temperature on the
development
of
Spodoptera
frugiperda
(Lepidoptera:
Noctuidae).
Insects.
11(4).
doi.org/10.3390/insects11040228.
Prasad T.V., Srinivasa Rao M., Rao K.V., Bal S.K.,
Muttapa Y., Choudhary J.S. & Singh V.K. (2022).
Temperature-based
phenology
model
for
predicting the present and future establishment and
distribution of recently invasive Spodoptera
frugiperda (J. E. Smith) in India. Bulletin of
Entomological Research. 112(2): 271-285.

doi.org/10.1017/S0007485321000882.
Silva D.M. da Bueno A., de F. Andrade K., Stecca C.
dos S., Neves P.M.O.J. & Oliveira M.C.N.de
(2017). Biology and nutrition of Spodoptera
frugiperda (Lepidoptera: Noctuidae) fed on different
food sources. Scientia Agricola. 74(1): 18-31.
doi.org/10.1590/1678-992x-2015-0160.
Trần Thi Thu Phương, Đỗ Nguyên Hạnh, Hồ Thị Thu
Giang & Hà Viết Cường (2019). Xác định loài xâm
lấn sâu keo mùa thu Spodoptera frugiperda (J. E.
Smith) (Lepidoptera : Noctuidae) trên cây ngô tại
Hà Nội vụ xuân năm 2019. Tạp chí Bảo vệ thực vật.
2(283):
56-68.
doi.org/10.1371/journal.pone.
0165632.7.
Trần Ngọc Đoá, Dương Thị Ngà, Đào Thị Hằng, Phạm
Văn Lầm & Trần Quyết Tâm (2021). Ảnh hưởng
của nhiệt độ đến sự phát triển và khả năng sinh sản
của sâu keo mùa thu (Spodoptera frugiperda J. E.
Smith) (Lepidoptera: Noctuidae). Tạp chí Bảo vệ
thực vật. 6: 27-33.
Trần Ngọc Đóa, Dương Thị Ngà, Phạm Văn Lầm, Đào
Thị Hằng & Trần Quyết Tâm (2022). Bảng sống
của sâu keo mùa thu Spodoptera frugiperda J. E.
Smith (Lepidoptera : Noctuidae) ăn ngơ nếp
HN 88. Tạp chí Bảo vệ thực vật. 1: 15-20.




×