Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bài giảng Dân số học - Chương 6: Mức sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 42 trang )

Chương 6:

MỨC SINH

ThS. Nguyễn Thị Diệu


Khái niệm

Sinh đẻ (birth): hoặc đơn giản hơn là sinh, chỉ việc một
người phụ nữ sinh ra một đứa trẻ sống.
Mức sinh (fertility): chỉ số trẻ do phụ nữ sinh ra sống
(đơi khi cịn được gọi là số sinh). Mức sinh của một phụ nữ
là số trẻ mà phụ nữ đó sinh ra sống.
Thường TFR = 2,1 con/1 phụ nữ cũng có thể coi là đạt
được mức sinh đủ để thay thế.


6.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁC CHỈ SỐ CƠ BẢN
ĐO LƯỜNG MỨC SINH

6.1.1. Tỷ suất sinh thô (Crude Birth Rate - CBR) Nó biểu thị số
trẻ

Tỷ suất sinh thơ biểu thị số trẻ em sinh ra sống trong năm

so với 1000 người dân. một nămCBR:
so với
1000 người dân.
tỷ suất sinh thô
B: số trẻ em sinh ra sống trong năm


Nó biểu thị số trẻ em sinh ra trong một năm so với 1000 người dân.

của địa

P: dân số trung bình của địa phương
trong năm.

Ý nghĩa: Tỉ suất sinh thô cho ta biết được mức độ sinh
của dân số ở một cộng đồng trong một năm.


6.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁC CHỈ SỐ CƠ BẢN
ĐO LƯỜNG MỨC SINH


6.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁC CHỈ SỐ CƠ BẢN ĐO
LƯỜNG MỨC SINH
CBR = 20 ‰
* Ưu điểm: Đơn
giản, dễ tính tốn,
cần ít số liệu
* Nhược điểm:
Chịu ảnh hưởng
của cơ cấu dân số
như: tuổi, giới tính

Nước A

Nước B


- 1000 dân
- 20 trẻ sinh sống
trong năm
- 40 phụ nữ trong tuổi
sinh đẻ
Cứ 2 phụ nữ
có một người sinh con
trong năm

- 1000 dân
- 20 trẻ sinh sống trong
năm
- 100 phụ nữ trong tuổi
sinh đẻ
Cứ 5 phụ nữ có
một người sinh con trong
năm

Mức sinh cao

Mức sinh thấp

Khi so sánh CBR cần phải chuẩn hóa theo cơ cấu tuổi của dân số


CBR trên thế giới năm 2015


CBR của một số nước qua các năm



6.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁC CHỈ SỐ CƠ BẢN ĐO
LƯỜNG MỨC SINH

Biểu đồ thể hiện CBR ở việt Nam


6.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁC CHỈ SỐ CƠ BẢN
ĐO LƯỜNG MỨC SINH
6.1.2. Tỷ suất sinh chung ( General Fertility Rrate - GFR)
Tỷ suất sinh chung biểu thị số trẻ em sinh ra sống trong
một năm so với 1.000 phụ nữ trong độ tuổi có khả năng sinh
đẻ.
- B: số trẻ em sinh ra trong năm
của địa phương
- W15-49: tổng số phụ nữ trong
độ tuổi sinh đẻ của địa phương


6.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁC CHỈ SỐ CƠ BẢN
ĐO LƯỜNG MỨC SINH


6.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁC CHỈ SỐ CƠ BẢN
ĐO LƯỜNG MỨC SINH
6.1.2. Tỷ suất sinh chung (General Fertility Rate - GFR):
- Ý nghĩa: Tỷ suất sinh chung cho biết cứ 1.000 phụ nữ
trong độ tuổi sinh đẻ trong một năm sinh được bao nhiêu
trẻ sống.
- Ưu điểm: đã loại bỏ một phần ảnh hưởng của cơ cấu

tuổi và cơ cấu giới tính đối với mức sinh, bởi vì nó chỉ tính
số sinh và số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
- Nhược điểm: Phụ thuộc vào mức sinh của phụ nữ và cơ
cấu tuổi trong nhóm phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ.


6.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁC CHỈ SỐ CƠ BẢN ĐO
LƯỜNG MỨC SINH
6.1.3. Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (Age
Specific Fertility Rate - ASFR)
Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi biểu thị số trẻ sinh sống
trong năm của nhóm phụ nữ ở tuổi X so với số phụ nữ
trung bình trong năm của tuổi X.
- Bx: số trẻ em sinh trong năm của
phụ nữ tuổi x.
- Wx: số phụ nữ trung bình ở tuổi
x.


6.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁC CHỈ SỐ CƠ BẢN ĐO
LƯỜNG MỨC SINH
6.1.3. Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (Age
Specific Fertility Rate - ASFR)


6.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁC CHỈ SỐ CƠ BẢN ĐO
LƯỜNG MỨC SINH
6.1.3. Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (Age
Specific Fertility Rate - ASFR)
Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi cho biết cứ 1.000

phụ nữ ở độ tuổi x thuộc độ tuổi sinh đẻ trong vòng một
năm sinh ra được bao nhiêu trẻ sống.

Ưu điểm: đã loại bỏ hoàn toàn cơ cấu tuổi và giới
đối với mức sinh.
Nhược điểm: cần có số liệu chi tiết.


6.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁC CHỈ SỐ CƠ BẢN ĐO
LƯỜNG MỨC SINH

Biểu đồ thể hiện tỷ suất sinh theo tuổi ở Việt Nam qua các năm

ASFR 15-19 (2019> 1999, 2009)

Công tác dân số


Biểu đồ thể hiện tỉ tệ phụ nữ (20 – 24) kết hôn hoặc
chung sống như vợ chồng trước 15 tuổi và trước 18
tuổi ở Việt Nam


Biểu đồ thể hiện tỉ tệ phụ nữ (20 – 49
tuổi) kết hôn hoặc chung sống như vợ
chồng khi chưa đủ 18 tuổi theu vùng ở
Việt nam




6.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁC CHỈ SỐ CƠ BẢN ĐO
LƯỜNG MỨC SINH
6.1.4. Tổng tỷ suất sinh (Total Fertility Rate - TFR)
Tổng tỷ suất sinh (TFR) là số con đã sinh ra sống
bình quân của một người phụ nữ trong suốt thời kì sinh
đẻ (15-49 tuổi), nếu người phụ nữ đó trong suốt thời kì
sinh đẻ trải qua.
Ý nghĩa: Tổng tỉ suất sinh chung (số con trung bình
của một phụ nữ) cho ta biết được khả năng thay thế
của dân số ở một cộng đồng trong một năm.
Ưu điểm: đơn giản dễ tính.
Sử dụng phổ biến trong tính mức sinh.


6.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁC CHỈ SỐ CƠ BẢN
Nhó Tỷ suất sinh
ĐO LƯỜNG MỨC SINH
m
tuổi

đặc trưng
theo tuổi –
ASFR
(Trẻ sinh
sống/1000
phụ nữ)
2019

1535
19

20120
24
25130
TFR = (5 * 419)/1000 = 2,09
29
(con/phụ nữ)
3084
34


Phân loại TFR

Mức sinh thay thế TFR = 2.1
Cao

TFR > 2,5

Hơi cao

Trung bình

Thấp

2,3 < TFR≤
2,5

2,1 < TFR≤
2,3

TFR ≤ 2,1




Tổng tỷ suất sinh Việt Nam, 2001 – 2019 (Số
con/phụ nữ)

Mức sinh thay thế


* Tổng tỷ suất sinh có sự khác biệt giữa các vùng
Biểu đồ thể hiện tổng tỷ suất sinh giữa các vùng ở nước
ta qua các năm


* Tổng tỷ suất sinh có sự khác biệt giữa thành thị
và nông thôn

Biểu đồ thể hiện TFR giữa thành thị và nông thôn qua các năm

25


×