Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ đề “vật lí với giáo dục bảo vệ môi trường” theo định hướng bồi dưỡng năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.64 MB, 147 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

VÕ THỊ THÙY LIÊN

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ
“VẬT LÍ VỚI GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG”
THEO ĐỊNH HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC
TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƢỚI GĨC ĐỘ VẬT LÍ

LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MƠN VẬT LÍ

ĐÀ NẴNG – NĂM 2022


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
-----------------------------------------------

VÕ THỊ THÙY LIÊN

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ
“VẬT LÍ VỚI GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG”
THEO ĐỊNH HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC
TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƢỚI GĨC ĐỘ VẬT LÍ

Ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ mơn Vật lí
Mã số: 8.14.01.11

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:


TS. QCH NGUYỄN BẢO NGUYÊN

ĐÀ NẴNG – NĂM 2022




III

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT

KÍ HIỆU

TÊN VIẾT TẮT

1

GV

Giáo viên

2

HS

Học sinh

3


TN

Hoạt động trải nghiệm

4

NL

Năng lực

5

NL VL

Năng lực Vật lí

6

TNSP

Thực nghiệm sư phạm

7

THPT

Trung học ph thơng

8


NL THTGTN

Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên

9

BVMT

Bảo vệ môi trường


IV

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... I
LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................................II
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ III
DANH MỤC HÌNH ẢNH .........................................................................................VII
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................1
2. T ng quan v n đề nghiên cứu .................................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................5
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................5
5 ối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................5
6. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................5
7 Phư ng ph p nghiên cứu.........................................................................................6
8. Kết quả đạt được .....................................................................................................6
9. C u trúc luận văn.....................................................................................................6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TÌM HIỂU
THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƢỚI GĨC ĐỘ VẬT LÍ CHO HỌC SINH THÔNG

QUA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ..........................................8
1.1. Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ Vật lí...................................8
1.1.1. Khái niệm năng lực .......................................................................................8
1.1.2. Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí ..............................10
1.2. Hoạt động trải nghiệm .....................................................................................15
1.2.1. Các khái niệm c bản..................................................................................15
1.2 2 ặc điểm của hoạt động trải nghiệm ..........................................................17
1.2.3. Vai trò của t chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Vật lí ................19
1.2.4. Các hình thức của hoạt động trải nghiệm trong dạy học Vật lí ..................19
1.2.5. Các yêu cầu khi dạy học bằng hoạt động trải nghiệm theo định hướng phát
triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí ................................25
1.2.6. Ngun t c và quy trình thiết kế các tiến trình dạy học trải nghiệm ..........25
1.2.7. Thuận lợi và hó hăn trong việc t chức hoạt động trải nghiệm ..............30
1.3. Bồi dƣỡng NL THTGTN dƣới góc độ Vật lí cho học sinh thông qua việc tổ
chức các hoạt động trải nghiệm .............................................................................31
1.3.1. Thực trạng dạy học theo hướng bồi dưỡng NL T T TN dưới góc độ Vật
lí ở trường trung học ph thông ............................................................................31


V

1.3.2. Biện pháp bồi dưỡng năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí
cho học sinh thơng qua hoạt động trải nghiệm .....................................................34
1.3.3. Qui trình t chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực
tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí cho học sinh ..................................37
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................................40
Chƣơng 2: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC
CHỦ ĐỀ “VẬT LÍ VỚI GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG” VẬT LÍ 10
THEO ĐỊNH HƢỚNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ
NHIÊN DƢỚI GĨC ĐỘ VẬT LÍ CỦA HỌC SINH ................................................41

2.1. Đặc điểm chủ đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ mơi trƣờng”, Vật lí 10 ..........41
2.1.1. Vị trí tầm quan trọng của chủ đề ................................................................41
2.1.2. C u trúc nội dung chủ đề ............................................................................41
2.1.3. Các mục tiêu c bản học sinh cần đạt được khi học chủ đề .......................42
2.1.4. Thuận lợi và hó hăn hi dạy chủ để ........................................................43
2.2. Định hƣớng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề “Vật lí
với giáo dục bảo vệ mơi trƣờng” để bồi dƣỡng năng lực tìm hiểu thế giới tự
nhiên dƣới góc độ Vật lí ..........................................................................................44
2.3. Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề “Vật lí với giáo dục về bảo vệ môi
trƣờng” theo hƣớng tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm bồi dƣỡng năng lực
tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ Vật lí của học sinh ..................................46
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................................66
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..................................................................67
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ........................................67
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ...........................................................67
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ..........................................................67
3.2. Đối tƣợng và nội dung thực nghiệm sƣ phạm ...............................................67
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ..............................................................68
3.3.1. Công tác chuẩn bị .......................................................................................68
3.3.2. Tiến hành thực nghiệm ...............................................................................68
3.4. Những thuận lợi và khó khăn trong q trình thực nghiệm sƣ phạm ........68
3.4.1. Thuận lợi .....................................................................................................68
3 4 2 Khó hăn .....................................................................................................68
3.5. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................68
3.5.1
nh gi định tính.......................................................................................68
352
nh gi định lượng ...................................................................................70
3.5.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm ....................................................................72



VI

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................................84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................87
PHỤ LỤC ................................................................................................................. PL1


VII

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu
hình ảnh

Tên hình ảnh

Trang

Hình 1.1

Mơ hình năng lực ASK

9

Hình 1.2

Quy trình dạy học trải nghiệm trong dạy học Vật lí

30


Hình 1.3

S đồ c c bước c bản của học tập trải nghiệm

37

Hình 3.1

Mức độ thể hiện của ào Phi .

73

Hình 3.2

Mức độ thể hiện của Võ Lê Hồng P.

74

Hình 3.3

Mức độ biểu hiện của Nguyễn Văn .

74

Hình 3.4

Mức độ biểu hiện của Võ Khánh V.

75


Hình 3.5

Mức độ thể hiện của Cao Thùy D.

75

Hình 3.6

Mức độ biểu hiện của Châu Hồ Sỹ P.

76

Hình 3.7

Mức độ biểu hiện của Phan Cơng T.

76

Hình 3.8

Mức độ biểu hiện của Hồ Việt Tr.

77

Hình 3.9

Biểu đồ minh họa số S đạt điểm xi

78


Hình 3.10

Biểu đồ thể hiện % S đạt điểm xi

79

Hình 3.11

Biểu đồ thể hiện % S đạt điểm xi trở xuống

80

Hình 3.12

Biểu đồ xếp loại học lực HS sau bài kiểm tra

81

Hình PL.1

Rừng bị phá làm rừng sản xu t (gần cầu treo Quế Lâm, Nơng
S n)

Hình PL2

t đồi núi đang bị ph để trồng keo

PL31
PL31


Hình PL3

Từ xa th y những mảnh rừng đang bị tàn phá

PL32

Hình PL4

Một góc rừng bị tàn ph để sản xu t

PL32

Hình PL5

HS tham gia trồng cây ven hồ

PL33

Hình PL6

Cây phát triển tốt sau 2 tháng

PL33

Hình PL7

HS tham gia trồng c đậu trong hn viên trường

PL34


Hình PL8

HS thảo luận

PL34

Hình PL9

HS làm việc nhóm

PL35

Hình PL10

HS báo cáo

PL35


VIII

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu

Tên bảng

bảng biểu

Trang


Bảng 1.1

Thành tố năng lực và chỉ số hành vi của năng lực tìm hiểu thế giới
tự nhiên dưới góc độ Vật lí

11

Bảng 1.2

Tiêu chí đ nh gi năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
Vật lí

11

Bảng 1.3

Các hình thức của hoạt động trải nghiệm trong dạy học Vật lí

20

Bảng 1.4

Bảng t ng hợp kết quả thăm d ý iến GV

32

Bảng 1.5

Bảng t ng hợp kết quả thăm d ý iến HS


33

Bảng 2.1

Các mục tiêu c bản HS cần đạt

42

Bảng 3.1

Nhóm TN và

67

Bảng 3.2

Thang đ nh gi NL T T TN dưới góc độ Vật lí

70

Bảng 3.3

Bảng đ nh gi năng lực nhóm HS khi thực nghiệm

72

Bảng 3.4

T ng hợp kết quả thực nghiệm


78

Bảng 3.5

Tỉ lệ S đạt điểm xi

79

Bảng 3.6

Tỉ lệ đạt điểm xi trở xuống

79

Bảng 3.7

Tỉ lệ học lực

80

Bảng 3.8

Bảng tham số thống kê

82


1


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
iện nay cách mạng công nghiệp đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới đặc biệt ở
Việt Nam – một quốc gia đang có sự cải tiến và ứng dụng công nghệ nhanh h n bao
giờ hết và r t đa dạng trong c c ngành nghề h c nhau Sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đ t nước sự th ch thức của qu trình hội nhập inh tế tồn cầu đặc biệt
là cuộc c ch mạng công nghiệp 4.0 đ i h i nước ta cần phải có nguồn nhân lực ch t
lượng cao năng động s ng tạo, ph t triển toàn diện iều này đặt ra cho ngành gi o
dục nhiệm vụ là phải đào tạo con người có đủ phẩm ch t và năng lực năng động s ng
tạo đ p ứng được trình độ ph t triển của x hội

i mới phư ng ph p dạy học là một

trong những mục tiêu lớn được ngành gi o dục đào tạo đặt ra trong giai đoạn hiện nay
và là mục tiêu chính về đ i mới căn bản toàn diện gi o dục và đào tạo đ p ứng u
cầu cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa trong điều iện inh tế thị trường định hướng x
hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế mà Nghị quyết TW8 khóa 11 cũng đ chỉ rõ: “T ếp
tục đổ mớ mạn mẽ p ư n p p dạ và ọc t eo ướn
ện đạ ; p t u tín tíc
cực c ủ độn s n tạo và vận dụn k ến t ức kỹ n n của n ườ ọc; k ắc p ục lố
tru ền t ụ p đặt một c ều
n ớ m móc. Tập trun dạ c c ọc c c n ĩ
k u ến k íc tự ọc tạo c sở để n ườ ọc tự cập n ật và đổ mớ tr t ức kỹ n n
p t tr ển n n lực. Chuyển từ ọc c ủ ếu trên lớp san tổ c ức ìn t ức ọc tập đa
dạn c ú ý c c oạt độn xã ộ n oạ k óa n ên cứu k oa ọc. Đẩ mạn ứn
dụn côn n ệ t ôn t n và tru ền t ôn tron dạ và ọc” [10].
Một trong những c ch người học ph t huy được vai tr chủ động tích cực s ng
tạo là học thơng qua trải nghiệm ởi tâm điểm của mọi sự học là c ch mà người học
x lí những trải nghiệm có được đặc biệt là sự chiêm nghiệm sâu s c về những trải
nghiệm đó ọc thơng qua trải nghiệm là một phư ng ph p học tích cực ph hợp với
mọi mơn học đặc biệt là mơn Vật lí nhằm ph t triển cho học sinh những năng lực đặc

th của môn học Phư ng ph p gi o dục trải nghiệm là một phư ng ph p tiếp cận
chính cho việc học l y người học làm trung tâm Phư ng ph p học qua trải nghiệm lôi
cuốn học sinh vào c c hoạt động tư duy phản biện giải quyết v n đề và đưa ra quyết
định trong từng hoàn cảnh cụ thể Phư ng ph p này càng tạo cho người học c hội
củng cố và t ng ết lại những ý tưởng và ĩ năng của mình thơng qua việc phản hồi
phân tích chiêm nghiệm cũng như ứng dụng những ý tưởng ĩ năng đ tiếp thu trong
những tình huống mới Thơng qua hoạt động trải nghiệm, nguồn iến thức học sinh
thu được sẽ hết sức phong phú hông chỉ trong s ch vở từ thầy cô mà c n từ thực tế
hiến việc học trở nên g n bó với đời sống oạt động trải nghiệm trước đây đ được


2

biết đến chủ yếu ở c c trường đại học đó là những chuyến đi thực tế của sinh viên để
làm s ng t những iến thuyết lí thuyết mà sinh viên đ được học

c trường ph

thông, vài năm gần đây đ b t đầu chú ý tới học qua trải nghiệm, song cịn mang tính
hình thức do chưa n m vững quy trình của việc học thơng qua trải nghiệm hiểu đ n
giản về hoạt động trải nghiệm nên phần lớn chỉ dừng lại ở việc đi thực tế để rõ h n c c
v n đề mới chỉ được tiếp cận từ s ch vở [16].
Trong báo cáo chính trị của Ban Ch p hành Trung ư ng ảng khóa XII tại ại
hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII nêu rõ định hướng: “
dựn c ến lược oàn
t ện ệ t ốn t ể c ế qu n lý sử dụn có
và k o n s n.

dựn


ệ t ốn luật p

ệu qu tà n u ên trọn t m là đất nước
p c ín s c và c c ế

m s t tà

n u ên mô trườn và b ến đổ k í ậu dự b o c n b o t ên ta ô n ễm và t m
oạ mô trườn dịc bện . N n c ặn và xử lý n êm mọ àn v v p ạm p p luật
về tà n u ên và mơ trườn . C ủ độn tíc cực ợp t c quốc tế tron v ệc c a sẻ
t ôn t n p ố ợp n ên cứu qu n lý k a t c và sử dụn
ệu qu bền vữn c c
n uồn tà n u ên b o đ m an n n s n t
an n n mô trườn an n n n uồn
nước an n n lư n t ực an n n n n lượn . G qu ết à oà mố quan ệ ữa
p t tr ển k n tế vớ b o vệ mô trườn . P t tr ển k n tế xan ít c ất t
mn ẹ
p tt
k í n à kín c c-bon t ấp; k u ến k íc p t tr ển mơ ìn k n tế tuần
hoàn để sử dụn tổn ợp và ệu qu đầu ra của qu trìn s n xuất. N n cao tính
c ốn c ịu và k n n t íc ứn vớ b ến đổ k í ậu của ệ t ốn kết cấu ạ tần và
của nền k n tế; t ực ện c c
p p t ôn m n để t íc ứn vớ b ến đổ k í ậu
tron nôn l m n ư n ệp và c c lĩn vực k c của nền k n tế” [1]. Nền công
nghiệp càng ph t triển mạnh mẽ thì càng t c động vào mơi trường sống tự nhiên gây
ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người do đó chúng ta cần tìm ra những giải
ph p cụ thể hoa học và hiệu quả để cải thiện môi trường nâng cao ý thức của c
nhân và cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường nâng cao ch t lượng cuộc sống
Vật lí là một mơn hoa học thực nghiệm có vai tr quan trọng trong ĩ thuật và
có nhiều ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày ó thể p dụng c c iến thức Vật lí để

giải thích c c hiện tượng trong tự nhiên
Xu t phát từ những lí do trên, tơi quyết định nghiên cứu đề tài: “Tổ chức hoạt
động trải nghiệm chủ đề “Vật lí với giáo dục bảo vệ mơi trƣờng” theo định hƣớng
bồi dƣỡng năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ Vật lí”.
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Ở Việt Nam, học tập thông qua hoạt động trải nghiệm còn khá mới mẻ so với các
quốc gia khác trên thế giới do đó hơng có nhiều tài liệu nghiên cứu đến chủ đề này.
Vì vậy, với khả năng của mình tơi tìm hiểu được một số tài liệu sau:


3

- Nghị quyết

ội nghị TW8 hóa XI về đ i mới căn bản toàn diện gi o dục và

đào tạo đ đề cập đến việc t chức hoạt động trải nghiệm s ng tạo cho học sinh như là
một phư ng ph p dạy học tích cực trong qu trình dạy học Mục đích của việc t chức
hoạt động trải nghiệm s ng tạo nhằm hình thành và ph t triển nhân c ch phẩm ch t
cho người học; c c gi trị sống ĩ năng sống và những năng lực cần có của người học
để đ p ứng những yêu cầu con người trong x hội hiện đại
c hoạt động trải nghiệm
s ng tạo sẽ được thiết ế theo chủ đề của từng mơn học và theo hướng tích hợp liên
mơn ình thức và phư ng ph p t chức c c hoạt động trải nghiệm s ng tạo cũng
phong phú linh hoạt h n mở h n về thời gian

hông gian quy mô đối tượng tham

gia, … tạo điều iện tối đa cho người học tham gia trải nghiệm và ph t huy tính tích
cực chủ động s ng tạo

n hết người học được chú trọng x c định là trung tâm của
qu trình trải nghiệm s ng tạo
- C ư n trìn
o dục p ổ t ơn tổn t ể V ệt Nam n m 18 cũng đề cập đến
t m lĩnh vực học tập chủ chốt và hoạt động trải nghiệm s ng tạo Theo chư ng trình,
hoạt động trải nghiệm s ng tạo sẽ được thiết ế t chức ở cả ba c p học được ph t
triển từ c c hoạt động ngoài giờ lên lớp ngoại hóa và được thiết ế theo c c chuyên
đề từ chọn oạt động trải nghiệm s ng tạo có thể được t chức bằng c c hình thức
như: tham quan thực tế diễn đàn giao lưu tr ch i câu lạc bộ … Từ đó học sinh
được ph t triển c c ĩ năng năng lực cũng như cảm xúc phẩm ch t đạo đức … nhờ
việc vận dụng những iến thức inh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống một
c ch s ng tạo Như vậy có thể th y hoạt động trải nghiệm chính là một nội dung quan
trọng trong đ i mới gi o dục ph thông ở Việt Nam hiện nay.
- Một số đề tài cơng trình nghiên cứu đề cập đến t chức hoạt động trải nghiệm
như:
+ T c giả ỗ ư ng Trà và Nguyễn Diệu Linh qua Tạp chí gi o dục với chủ đề
T chức
TN chủ đề “B ến đổ k í ậu và sử dụn n n lượn t ết k ệm ệu qu ”
trong dạy học Vật lí ở trường T PT đ nghiên cứu về việc t chức
TN ở trường
T PT và từ đó T chức
TN với chủ đề trên cho HS lớp 10 trường T PT ồng
Quang và Nguyễn Du tỉnh ải Dư ng [8].
+ T c giả inh Thị Kim Thoa trường ại học i o dục ại học Quốc gia à
Nội đ trình bày đến sự h c biệt giữa học đi đôi với hành học thông qua làm và học
từ trải nghiệm trong bài viết “Hoạt độn tr n ệm s n tạo óc n ìn từ lí t u ết và
ọc từ tr n ệm”. Trong đó “ ọc từ tr n ệm ần ốn vớ ọc t ôn qua làm
n ưn k c ở c ỗ là nó ắn vớ k n n ệm và c m xúc c n n”.
+ Nhóm t c giả uỳnh ơng Kiên Trần Thị Mai Lan Nguyễn Thị Thanh Vân
Nguyễn Thành Vinh Nguyễn Thị Tố Loan đăng trên tạp chí


i o dục với chủ đề T


4

chức

TN chủ đề “Tìm

ểu và b o vệ mơ trườn ” cho học sinh T

S tại tỉnh Phú

Thọ đ đề cập nguyên t c thiết ế chủ đề bài dạy thiết ế được chủ đề

TN và t

chức được hoạt động dạy học ở trường T S ng Vư ng tỉnh Phú Thọ [15].
+ T c giả Phan Thị oa trong luận văn thạc sĩ với đề tài “Bồ dưỡn n n lực
tìm ểu t ế ớ tự n ên của ọc s n t ôn qua tổ c ức oạt độn tr n ệm c ủ
đề “Tr đất và Bầu trờ ”” có đề cập đến c c h i niệm về hoạt động trải nghiệm Từ
đó t c giả p dụng trong dạy học Vật lí chủ đề “Tr i đ t và bầu trời” nhằm bồi dưỡng
năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí [16].
- Một số đề tài, cơng trình nghiên cứu đề cập đến giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường như:
+ c công ước của Liên hợp quốc, những th a thuận, hiệp ước quốc tế từ cuối
thế kỉ XX đ thể hiện rõ sự quan tâm của các nhà khoa học c c l nh đạo quốc gia trên
thế giới về khủng hoảng môi trường giai đoạn hậu công nghiệp. Nhiều cơng trình
nghiên cứu đầu thế kỉ XXI đ chỉ rõ bức tranh hiện tại và tư ng lai của nhân loại g n

liền với kịch bản nước biển dâng, biến đ i khí hậu, hiệu ứng nhà ính … như: ơng
trình nghiên cứu c bản của
quan ph t triển Pháp (AFD-Agence France
Development), “AFD và biến đổi khí hậu, dung hịa giữa phát triển và khí hậu” (2009)
đ phân tích hí hậu là tài sản chung của thế giới, cuộc chiến chống biến đ i khí hậu
và các cơng cụ tài chính chống biến đ i khí hậu [6].
+ Bảo vệ mơi trường là trách nhiệm chung của tồn thể nhân loại chứ không phải
của riêng ai. Việt Nam cũng đ ý thức rõ về nhiệm vụ bảo vệ mơi trường, nhiều tác giả
đ có những cơng trình tiêu biểu cho lĩnh vực này: dự n điều tra c bản của tác giả Vũ
Dũng phối hợp với Bộ Tài nguyên và môi trường, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam
thực hiện “Đ n
đạo đức mô trường ở nước ta hiện na ” (2010); cuốn “Chủ
động ứng phó với biến đổi khí hậu đẩy mạnh cơng tác b o vệ tà n u ên mơ trường.
Một số vấn đề lí luận và thực tiễn” của Hội đồng khoa học c c c quan ảng Trung
ư ng (2013); “Đạo đức và mô trườn ” của tác giả Nguyễn ức Khiển, Nguyễn Kim
ồng (2011); “Nâng cao hiệu qu qu n lí N à nước về b o vệ mô trườn ” của
Nguyễn Thị Th m An Như ải (2011) [6].
+ Tác giả Dư ng Thị Hiệp trong luận văn thạc sĩ với đề tài “G o dục ý thức b o
vệ mô trường cho học sinh THPT ở huyện Tân Hồng, tỉn Đồng Tháp” đ đề cập đến
c sở lí luận và thực tiễn của nâng cao ý thức bảo vệ môi trường ở học sinh THPT và
từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường cho HS.


5

3. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng và t chức được hoạt động trải nghiệm về chủ đề “Vật lí với gi o dục
bảo vệ môi trường” theo định hướng bồi dưỡng năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên
dưới góc độ Vật lí của học sinh.

4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng và t chức được hoạt động trải nghiệm chủ đề “Vật lí với gi o dục
bảo vệ mơi trường” thì sẽ bồi dưỡng được năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc
độ Vật lí của học sinh và từ đó góp phần nâng cao ch t lượng dạy và học mơn Vật lí ở
trường T PT.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: oạt động dạy và học theo hướng bồi dưỡng năng lực
tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí của học sinh nội dung iến thức Vật lí lớp
10.
Đối tƣợng nghiên cứu: oạt động dạy và học chủ đề “Vật lí với gi o dục bảo vệ
mơi trường” Vật lí lớp 10 theo hướng bồi dưỡng năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên
dưới góc độ Vật lí của học sinh thơng qua t chức hoạt động trải nghiệm
5.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: ề tài tập trung nghiên cứu về năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên
dưới góc độ Vật lí của học sinh Xây dựng c c biện ph p và qui trình t chức hoạt
động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực nói trên và t chức bồi dưỡng cho
HS trong dạy học chủ để “Vật lí với gi o dục bảo vệ môi trường”
- Thời gian: Khoảng thời gian dạy học c c iến thức có liên quan
- Không gian: T chức thực nghiêm sư phạm tại trường T PT Nông S n huyện
Nông S n tỉnh Quảng Nam để đ nh gi ết quả nghiên cứu.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
ể đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài được xác
định là:
N

ên cứu lí luận:

 Nghiên cứu cơng văn 3089/
STEM trong gi o dục trung học


D T- DTr

về triển hai thực hiện gi o dục

 Nghiên cứu c sở lý luận về năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ
Vật lí và hoạt động trải nghiệm.
 Nghiên cứu c u trúc chư ng trình xây dựng chủ đề “Vật lí với gi o dục bảo vệ
mơi trường” và t chức hoạt động trải nghiệm chủ đề này
N

ên cứu t ực t ễn


6

+ Nghiên cứu về thực tiễn năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí
và hoạt động trải nghiệm ở trường T PT
 T ực n ệm sư p ạm
 N ên cứu t ốn kê to n ọc
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
ể thực hiện c c nhiệm vụ trên s dụng phối hợp c c phư ng ph p nghiên cứu
sau:
 P ư n p p n ên cứu lí luận:
+ Nghiên cứu các tài liệu về giáo dục học và tâm lí học chư ng trình nội dung
sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Vật lí…
+ Nghiên cứu c sở lí luận của năng lực chung; năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên
dưới góc độ Vật lí của học sinh trong dạy học Vật lí ở trường ph thơng.
+ Nghiên cứu c sở lí luận dạy học theo hướng t chức hoạt động trải nghiệm.
 P ư n p p đ ều tra quan s t t ực t ễn:

+ Nghiên cứu thực tiễn hoạt động dạy học bồi dưỡng năng lực tìm hiểu thế giới
tự nhiên dưới góc độ Vật lí; dạy học theo hướng trải nghiệm.
+ Tiến hành hảo sát bằng phư ng pháp điều tra, phư ng pháp ph ng v n và đàm
thoại với HS và V ở c c trường trung học ph thông.
 P ư n p p t ực n ệm sư p ạm
+ Tiến hành thực nghiệm sư phạm đ nh gi tính hả thi và hiệu quả của chuyên
đề bồi dưỡng năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên thơng qua hoạt động trải nghiệm chủ
đề “Vật lí với gi o dục bảo vệ mơi trường” Vật lí 10.
 P ư n p p t ốn kê tín to n
X lý ết quả thực nghiệm sư phạm bằng thống ê to n học
8. Kết quả đạt đƣợc
Sau hi hoàn thiện luận văn sẽ thu được những sản phẩm sau:
+ u trúc năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí.
+ iện ph p t chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tìm
hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí.
+ Qui trình t chức hoạt động trải nghiệm theo hướng bồi dưỡng năng lực tìm
hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí.
+ Xây dựng được một số chủ đề liên quan đến Vật lí với gi o dục bảo vệ mơi
trường
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu phần ết luận nội dung luận văn gồm có ba chư ng:
Chƣơng 1: C sở lí luận của việc bồi dưỡng năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên


7

dưới góc độ Vật lí cho học sinh thơng qua việc t chức hoạt động trải nghiệm và giáo
dục bảo vệ môi trường
Chƣơng 2: Thiết ế hoạt động trải nghiệm trong dạy học chủ đề “Vật lí với gi o
dục bảo vệ mơi trường” Vật lí 10 theo định hướng bồi dưỡng năng lực tìm hiểu thế

giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí của học sinh
Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm


8

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TÌM HIỂU
THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƢỚI GĨC ĐỘ VẬT LÍ CHO HỌC SINH THƠNG
QUA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
1.1. Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ Vật lí
1.1.1. Khái niệm năng lực
Ở mỗi lĩnh vực h c nhau thì h i niệm năng lực cũng khác nhau. Theo từ điển
tiếng Việt “N n lực là k n n đ ều k ện c ủ quan oặc tự n ên sẵn có để t ực
ện một àn độn nào đó. N n lực là p ẩm c ất t m lý và s n lý tạo c o con
n ườ k

n n

oàn t àn một loạ

oạt độn nào đó vớ c ất lượn cao” [19].

Phạm tr năng lực thường được hiểu theo những c ch h c nhau và mỗi c ch
hiểu có những thuật ngữ tư ng ứng:
T ứ n ất năng lực hiểu theo nghĩa chung nh t là hả năng mà c nhân thể hiện
hi tham gia một hoạt động nào đó ở một thời điểm nh t định hẳng hạn hả năng
giải to n hả năng nói tiếng Anh … có thể gọi là năng lực giải to n năng lực nói
tiếng Anh … và c c năng lực đó thường được đ nh gi bằng c c câu h i tr c nghiệm
trí tuệ
T ứ a năng lực là hả năng thực hiện hiệu quả một nhiệm vụ hay hành động

cụ thể liên quan đến một lĩnh vực nh t định dựa trên c sở hiểu biết ĩ năng ĩ xảo
và sự sẵn sàng hành động
Người học có năng lực hành động về một loại hay một lĩnh vực hoạt động nào đó
cần hội tụ đủ c c d u hiệu c bản sau:
- Có kiến thức hay hiểu biết hệ thống hay chuyên sâu về loại hay lĩnh vực hoạt
động;
- iết c ch tiến hành hoạt động hiệu quả và đạt ết quả ph hợp với mục đích
(bao gồm x c định mục tiêu cụ thể c ch thức, phư ng ph p thực hiện hành động lựa
chọn được c c giải ph p ph hợp… và cả c c điều iện phư ng tiện để đạt mục đích).
- ành động có ết quả ứng phó linh hoạt hiệu quả trong những điều iện mới
hông quen thuộc
Trong hoa học tâm lí người ta coi năng lực là những thuộc tính tâm lí riêng của
c nhân; nhờ những thuộc tính này mà con người hồn thành tốt đẹp một loạt hoạt động
nào đó mặc d phải b ra ít sức lao động nhưng vẫn đạt ết quả cao Người có năng lực
về một mặt nào đó thì hơng phải nỗ lực nhiều trong qu trình cơng t c mà vẫn h c
phục được những hó hăn nhanh chóng và dễ dàng h n những người h c hoặc có thể
vượt qua được những hó hăn mới mà nhiều người h c hông vượt qua được Năng
lưc g n liền với ĩ năng ĩ xảo trong lĩnh vực hoạt động tư ng ứng Song ĩ năng ĩ


9

xảo liên quan đến việc thực hiện một hoạt động đẹp chuyên biệt đến mức thành thạo tự
động hóa m y móc

n năng lực chứa đựng yếu tố mới mẻ linh hoạt trong hành động

có thể giải quyết nhiệm vụ thành cơng trong nhiều tình huống h c nhau trong một lĩnh
vực hoạt động rộng h n Thí dụ như: người có ĩ năng ĩ xảo thực hiện c c phép đo
lường trong c học thì có thể thực hiện nhanh chóng chính x c c c phép đo héo léo

l p r p c c thiết bị để đo lường
n người có năng lực thực nghiệm thì ngồi việc thực
hiện c c phép đo c n đề xu t được giả thuyết nêu được phư ng n thí nghiệm iểm tra
x lí c c số liệu đo lường rút ra ết quả giải thích đ nh gi c c ết quả đo được rút ra
ết luận h i qu t [11].
Tuy nhiên v n đề ph t hiện bồi dưỡng và ph t triển năng lực cho HS là một
trong những v n đề c bản của chiến lược nhằm nâng cao dân trí đào tạo nhân lực của
ảng ta Trong đó năng lực được hiểu là sự t ng hợp những thuộc tính của c nhân
con người đ p ứng những yêu cầu của hoạt động và đảm bảo cho hoạt động đạt được
những ết quả cao Năng lực cũng là t hợp c c thuộc tính độc đ o của hả năng con
người ph hợp với một hoạt động nh t định đảm bảo cho những hoạt động đó có
những ết quả [11].
Từ đó có thể đưa ra một khái
niệm về năng lực hành động đó là:
Năng lực là hả năng huy động
t ng hợp c c iến thức ĩ năng và c c
thuộc tính tâm lí c nhân h c như
hứng thú niềm tin ý chí… để thực hiện
thành công một loại công việc trong
một bối cảnh nh t định
Hình 1.1:
1.1: Mơ
Mơ hình
Hình
hìnhnăng
nănglực
lựcASK.
ASK
Năng lực của c nhân được đ nh
gi qua phư ng thức và ết quả hoạt động của c nhân đó hi giải quyết c c v n đề

của cuộc sống ó thể xem xét riêng một c ch tư ng đối phẩm ch t và năng lực
nhưng năng lực hiểu theo nghĩa rộng (năng lực người) bao gồm cả phẩm ch t và c
năng lực hiểu theo nghĩa hẹp [7].
Mục tiêu của hư ng trình gi o dục hiện nay theo hướng ph t triển năng lực định
hướng của chư ng trình gi o dục nói chung và Vật lí nói riêng nhằm giúp HS ph t triển
năng lực thông qua việc thực hành và có tính hướng nghiệp với sự điều chỉnh tính to n
đến yếu tố c c đối tượng và hu vực h c nhau Thông qua việc học tập mơn Vật lí ở
trường T PT HS có thể ph t triển nhận thức tham gia vào tìm hiểu thế giới tự nhiên
dưới góc độ Vật lí và vận dụng iến thức ĩ năng của mình để giải quyết c c v n đề gặp
phải [7].


10

1.1.2. Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ Vật lí
1.1.2.1. K
n ệm n n lực tìm ểu t ế ớ tự n ên dướ óc độ Vật lí
Theo hư ng trình gi o dục ph thơng mơn Vật lí 2018 của Bộ giáo dục và đào
tạo, năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí là năng lực đặc thù mơn học
được hình thành và phát triển cho học sinh trong quá trình học mơn Vật lí. Tìm hiểu thế
giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí được hiểu là tìm hiểu được một số hiện tượng, q trình
Vật lí đ n giản, gần gũi trong đời sống và trong thế giới tự nhiên theo tiến trình; s dụng
được các chứng cứ khoa học để kiểm tra các dự đo n lí giải các chứng cứ, rút ra các kết
luận [7].
Vậy năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí là việc HS có khả
năng nhận thức được v n đề đặt ra các giả thuyết và có khả năng giải quyết được các
v n đề, hiện tượng Vật lí gần gũi trong thế giới tự nhiên khi gặp phải.
1.1.2.2. Va trị của n n lực tìm ểu t ế ớ tự n ên dướ óc độ Vật lí
Việc phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí góp phần
chủ yếu trong việc hình thành và phát triển thế giới quan khoa học của học sinh; đóng

vai trị quan trọng trong việc giáo dục học sinh phẩm ch t tự tin, trung thực, khách
quan, tình u thiên nhiên, hiểu, tơn trọng và biết vận dụng các quy luật của thế giới tự
nhiên để từ đó biết ứng x với thế giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền
vững.
Trong quá trình phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí,
học sinh sẽ biết trân trọng, s dụng các kiến thức Vật lí đ hình thành để giữ gìn và
bảo vệ tự nhiên; có th i độ và hành vi tôn trọng c c quy định chung về bảo vệ tự
nhiên; hứng thú khi tìm hiểu thế giới tự nhiên và vận dụng kiến thức vào bảo vệ thế
giới tự nhiên của quê hư ng đ t nước.
Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí là một trong 3 thành tố của
năng lực Vật lí. Việc nhận thức các kiến thức Vật lí, cùng với hoạt động khám phá tự
nhiên, kết hợp với vận dụng kiến thức Vật lí vào giải quyết các v n đề của thực tiễn là
yêu cầu cần thiết để hình thành và phát triển năng lực Vật lí ở học sinh. Từ đó tiến đến
mục tiêu đào tạo con người năng động sáng tạo trong nhà trường.
1.1.2.3. Cấu trúc của n n lực tìm ểu t ế ớ tự n ên dướ óc độ Vật lí
Thành tố năng lực và chỉ số hành vi tư ng ứng của năng lực tìm hiểu thế giới tự
nhiên dưới góc độ Vật lí được thể hiện thơng qua bảng sau


11

Bảng 1.1: Thành tố năng lực và chỉ số hành vi của năng lực tìm hiểu thế giới tự
nhiên dƣới góc độ Vật lí
THÀNH TỐ NĂNG LỰC
1. Đề xuất vấn đề liên

CHỈ SỐ HÀNH VI
1.1. Nhận ra và đặt được câu h i liên quan đến v n đề

quan đến các kiến thức tự 1.2. Phân tích bối cảnh để đề xu t v n đề

nhiên về Vật lí
1.3. Kết nối kiến thức cũ inh nghiệm với v n đề mới
1.4. Diễn đạt bằng lời nói văn bản về v n đề đ đề xu t
2. Đƣa ra phán đoán và
xây dựng giả thuyết

2.1. Phân tích v n đề đ đề xu t
22

ưa ra c c dự đo n về nguyên nhân, hệ quả của v n đề

2.3. Xây dựng và phát biểu được giả thuyết cần tìm hiểu
3. Lập kế hoạch thực hiện 3.1. Xây dựng khung logic nội dung tìm hiểu
3.2. Lựa chọn phư ng ph p thích hợp.
3.3. Lập kế hoạch triển khai tìm hiểu
4. Thực hiện kế hoạch

4.1. Thu thập lưu giữ dữ liệu
4.2. Phân tích, x lí dữ liệu
43

nh gi và so s nh ết quả với giả thuyết

4.4. Giải thích, rút ra kết luận và điều chỉnh khi cần thiết
5. Viết, trình bày báo cáo
và thảo luận

5.1. Viết báo cáo sau quá trình tìm hiểu
5.2 Trình bày b o c o trước tập thể
5.3. Thảo luận để bảo vệ kết quả tìm hiểu


6. Ra quyết định và đề
xuất ý kiến để giải quyết

6.1. ưa ra được quyết định x lí cho v n đề đ tìm hiểu
6.2. ưa ra huyến nghị vận dụng kết quả tìm hiểu

1.1.2.4. T êu c í đ n
n n lực tìm ểu t ế ớ tự n ên dướ óc độ Vật lí
Từ việc x c định được các chỉ số hành vi của từng thành tố năng lực và dựa trên
thực tiễn trong qua trình dạy học tơi đưa ra c c tiêu chí đ nh gi năng lực tìm hiểu thế
giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí một cách chủ quan như sau
Bảng 1.2: Tiêu chí đánh giá năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ Vật lí
Thành tố
năng lực
1. Đề
xuất vấn
đề liên

Chỉ số hành
vi

Mức độ - Gán điểm
3

2

1

3 điểm


2 điểm

1 điểm

1.1. Nhận ra Tự đưa ra
ưa ra được giả
hưa đưa ra được
và đặt câu h i được
giả thuyết v n đề cần giả thuyết v n đề
liên quan đến thuyết, v n tìm hiểu nhưng chưa cần tìm hiểu.


12

quan đến v n đề

đề cần tìm đầy đủ hoặc đưa ra

các kiến
thức tự
nhiên về

hiểu
một được giả thuyết khi
c ch đầy đủ. có sự trợ giúp của

Vật lí

người khác.

1.2. Phân tích Tự phân tích Phân tích được bối Khơng phân tích
bối cảnh để được
bối cảnh để đề xu t v n được bối cảnh.
đề xu t v n cảnh để đề đề dưới sự trợ giúp
đề

xu t v n đề

một phần của GV

1.3. Kết nối Tự kết nối Kết nối được kiến
kiến thức cũ được
kinh nghiệm thức
với v n
mới

hưa

ết

nối

kiến thức cũ
inh được kiến thức
cũ nghiệm nhưng chưa cũ inh nghiệm

đề kinh nghiệm chính xác hồn tồn với v n đề mới.
với v n đề hoặc cần sự trợ
mới.
giúp, gợi ý của GV.


1.4. Diễn đạt Diễn đạt v n Diễn đạt được v n Khơng diễn đạt
bằng lời nói, đề một cách đề nhưng chưa đủ được v n đề hoặc
văn bản về mạch
lạc, thuyết phục hoặc diễn đạt chưa
v n đề đ đề thuyết phục.

chưa mạch lạc.

đúng

xu t
2. Đƣa ra 2.1. Phân tích Tự phân tích Phân tích được v n
v n đề đ đề được
v n đề nhưng chưa đầy
phán
đề..
đủ, cần sự trợ giúp
đoán và xu t
một phần của GV.
xây dựng
giả
thuyết

Khơng phân tích
được v n đề đ đề
xu t hoặc phân
tích nhưng chưa
chính xác.


2.2.
ưa ra
ưa ra được
ưa ra được phán Không đưa ra
các dự đo n ph n đo n đo n nhưng chưa được phán đo n
về
nguyên chính xác và đầy đủ.
nhân, hệ quả đầy đủ.
của v n đề.
2.3.
dựng và
biểu
thuyết
tìm hiểu

Xây
phát
giả
cần

Xây
đựng Xây dựng được giả
được
giả thuyết nhưng chưa
thuyết cần rõ ràng.
tìm hiểu một
cách rõ ràng.

hoặc đưa ra được
c c ph n đo n

nhưng
hơng
chính xác.
Khơng xây dựng
được giả thuyết
hoặc xây dựng giả
thuyết sai.


13

3. Lập kế 3.1.
dựng
hoạch
thực hiện logic

Xây Lập

được Lập

được

khung

hưa

lập

được


khung khung logic logic nội dung tìm khung logic nội
nội nội dung tìm hiểu nhưng chưa rõ dung tìm hiểu.

dung tìm hiểu hiểu
một ràng.
cách chi tiết,
rõ ràng.
3.2. Lựa chọn Tìm

được Tìm được phư ng Khơng tìm được

phư ng ph p phư ng
thích hợp

pháp
hợp

pháp
thích nhưng

thích

hợp phư ng

c n

chậm thích hợp.

ph p


một hoặc cần sự trợ giúp

cách nhanh của GV.
chóng.
3.3. Lập kế Tự lập được Lập được kế hoạch Không lập được
hoạch triển kế
hoạch triển hai nhưng c n kế hoạch triển
khai tìm hiểm triển
khai chậm, hoặc cần gợi khai .
một
cách ý của GV hoặc bạn
nhanh
bè.
chóng.
4. Thực
hiện kế
hoạch

4.1. Thu thập, Thu thập và
lưu giữ dữ lưu giữ được
liệu
dữ
liệu
chính xác

Thu thập được Khơng thu thập
nhưng hơng lưu và lưu giữ được
giữ được dữ liệu dữ liệu.
hoặc thu thập được
nhưng chưa chính

xác

4.2.
Phân Phân tích và Phân tích và x lí Khơng phân tích
tích, x lí dữ x lí đúng được dữ liệu nhưng và khơng x lí
cịn sai sót hoặc cần được dữ liệu.
sự trợ giúp của GV.

liệu

dữ liệu.

43
nh gi
và so sánh kết
quả với giả
thuyết

Tự đ nh gi
nh gi và so s nh
và so sánh được kết quả với giả
kết quả với thuyết nhưng chưa
giả
thuyết đầy đủ.
chính xác.

Không đ nh gi
và so s nh được
kết quả với giả
thuyết.


4.4.
Giải Giải
thích Giải thích và rút ra Khơng giải thích
thích, rút ra được và rút được kết luận nhưng và rút ra được kết


14

kết luận

ra các kết cịn chậm
luận
cách

luận

một
chính

xác, nhanh
chóng
5. Viết, 5.1. Viết báo Báo cáo viết Báo cáo viết đúng Không viết được
báo cáo
trình bày cáo sau quá đúng đầy đủ nhưng chưa đầy đủ
báo cáo trình tìm hiểu
và thảo

5.2. Trình báo Trình


bày Trình bày được báo Khơng trình bày

luận

c c trước tập được
thể
c o

báo c o trước tập thể được báo cáo
trước nhưng chưa lưu lo t trước tập thể

tập thể một tự tin
c ch
lưu
lốt, tự tin
5.3.
Thảo Thảo luận và Có thảo luận nhưng Không tham gia
luận để bảo bảo vệ được chưa bảo vệ được thảo luận
vệ kết quả tìm kết quả tìm kết quả
hiểu
6.1.
ưa ra
được quyết
định và định x lí cho
đề xuất ý v n đề đ tìm
kiến để hiểu
giải
6.2.
ưa ra
quyết

khuyến nghị

hiểu
ưa ra được
ưa ra quyết định Không đưa
quyết định nhưng chưa x lí quyết định
x
lí cho được
v n đề đ
tìm hiểu

ra

ưa
ra
ưa ra iến nghị Khơng đưa
khuyến nghị nhưng hông vận kiến nghị
vận dụng kết vận
dụng dụng được

ra

6. Ra
quyết

quả tìm hiểu

được kết quả
tìm hiểu



15

 Tiêu chí đánh giá
Mức 3: 3 điểm
Mức 2: 2 điểm
Mức 1: 1 điểm
C c tín đ ểm:
iểm trung bình =
Phân loạ n n lực:
iểm từ 1 đến 1,67

: năng lực THTGTN dưới góc độ Vật lí ở mức độ 1

iểm từ 1 68 đến 2,33

: năng lực THTGTN dưới góc độ Vật lí ở mức độ 2

iểm từ 2 34 đến 3

: năng lực THTGTN dưới góc độ Vật lí ở mức độ 3

1.2. Hoạt động trải nghiệm
1.2.1. Các khái niệm cơ bản
1.2.1.1. Tr i nghiệm
Theo từ điển tiếng Việt: “Tr i nghiệm là tr

qua k n qua”; như vậy, trải

nghiệm có nghĩa là qu trình chủ thể trực tiếp được tham gia vào các hoạt động và từ

đó rút ra được những kinh nghiệm cho bản thân mình [20].
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam “tr i nghiệm” được diễn giải theo hai nghĩa
“Tr i nghiệm” theo nghĩa chung nh t “là bất kì một trạng thái có màu sắc, c m xúc
nào được chủ thể c m nhận, tr qua đọng lại thành bộ phận (cùng với tri thức, ý
thức…) tron đời sống tâm lí của từn n ườ ”. Hiểu theo nghĩa hẹp “tr i nghiệm là
những tín hiệu bên trong, nhờ đó c c sự kiện diễn ra đối vớ c n n được ý thức
chuyển thành ý kiến cá nhân, góp phần lựa chọn tự
c c c độn c cần thiết đ ều
chỉnh hành vi của c n n” [16].
Theo ch hoa toàn thư Wi ipedia trải nghiệm hay kinh nghiệm là t ng quan
khái niệm bao gồm tri thức ĩ năng trong quan s t sự vật hoặc sự kiện đạt được thông
qua tham gia vào hoặc tiếp xúc đến sự vật, sự kiện đó Như vậy, trải nghiệm đạt được
thường thơng qua thực hành, th nghiệm để đi đến một tri thức về sự hiểu biết về sự
vật, hiện tượng, sự kiện [20].
Như vậy, trải nghiệm chính là việc cá nhân trực tiếp trải qua một hoạt động nào
đó rồi rút ra cho mình những kinh nghiệm thực tiễn và từ đó có được những kiến thức,
hiểu biết ĩ năng cần thiết về v n đề đó Trải nghiệm vừa là nguồn gốc của kiến thức,
vừa là môi trường để kiểm chứng kiến thức đ có. Trong q trình trải nghiệm người
học t c động vào môi trường, thể hiện được giá trị của mình đối với mơi trường mà từ
đó hình thành ý tưởng, nhận thức được ý nghĩa của sự học thông qua trải nghiệm.


×