1.
1.1.
Lời mở đầu
Lý do chọn đề tài
Hiện nay, nhân loại đang phải đối mặt với những vấn đề mang tính tồn
cầu như biến đổi khí hậu, an ninh lương thực và an tồn giao thơng...Tai nạn
giao thơng là một gánh nặng, là nỗi lo đối với các quốc gia. Tai nạn giao
thông gây nên những tổn thất về người và tài sản, làm chậm tốc độ phát triển
kinh tế - xã hội tại mỗi nước. Tình hình tai nạn giao thông ở Việt Nam trong
những năm gần đây là rất nghiêm trọng, năm sau tăng cao hơn năm trước.
Theo số liệu thống kê, trong ASEAN, Việt Nam đứng thứ 2 về số người chết
và bị thương vì tai nạn giao thông (chỉ sau Thái Lan). Cùng với sự gia tăng
mạnh mẽ của hoạt động giao thông vận tải, nhất là giao thông vận tải đường
bộ, càng ngày vấn đề tai nạn giao thơng trong đó có ngun nhân từ yếu tố
văn hóa tham gia giao thơng của người dân càng trở nên bức xúc. Số người
chết và bị thương do tai nạn giao thông ở nước ta tập trung chủ yếu từ 15 – 49
tuổi. Trong đó, học sinh, sinh viên và đoàn viên thanh thiếu niên là lực lượng
tham gia giao thông đông đảo và cũng chiếm tỷ lệ vi phạm nhiều nhất.
Thực tế, văn hóa giao thơng của sinh viên trong cả nước nói chung và
sinh viên Thủ đơ nói riêng cịn chưa cao. Một bộ phận sinh viên có ý thức
kém khi tham gia giao thơng như khơng tự giác chấp hành luật an tồn giao
thơng hay thực hiện chỉ mang tính đối phó, hình thức; khơng có cách ứng xử
văn hóa khi đã vi phạm luật giao thông với cán bộ cảnh sát giao thông và
những người cùng tham gia giao thông. Việc tăng cường tuyên truyền, giáo
dục để nâng cao ý thức của đối tượng trên là hết sức cần thiết, góp phần đẩy
lùi vi phạm giao thơng. Đồng thời hưởng ứng “Năm An tồn giao thơng quốc
gia” – 2012, nhóm thực hiện đã quyết định chọn đề tài “ Nâng cao nhận thức
văn hóa giao thông cho sinh viên 3 trường Đại học trên địa bàn Hà Nội: Học
1
viện Báo chí và Tuyên truyền, Đại học sư phạm Hà Nội, Đại học Giao thông
vận tải.” để lập kế hoạch truyền thơng.
1.2.
Mục đích của đề tài
Kế hoạch truyền thơng về nâng cao văn hóa tham gia giao thơng cho sinh
viên là một đề tài không mới. Các tổ chức, các cơ quan chức năng cũng như các
nhóm truyền thơng khác cũng đã thực hiện. Tuy nhiên nhóm vẫn quyết định chọn
đề tài này, với đối tượng cụ thể là sinh viên 3 trường đại học: Học viện Báo chí và
Tuyên truyền, Đại học sư phạm Hà Nội, Đại học Giao thơng vận tải nhằm góp
phần năng cao nhận thức và ý thức về văn hóa giao thơng cho sinh viên 3 trường
nói riêng và sinh viên Thủ đơ nói chung cùng dư luận xã hội nhằm cải thiện tình
trạng giao thông hiện nay, giảm thiểu các hành vi vi phạm giao thông, giảm thiểu
ùn tắc, tai nạn giao thông nghiêm trọng xảy ra. Từ đó mang đến cho các bạn sinh
viên cách nhìn nhận mới về văn hóa giao thơng và thực hiện văn hóa giao thơng
ngay khi cịn ngồi trên ghế nhà trường.
2.
Xác định và phân tích đối tượng.
2.1.
Đối tượng trực tiếp.
a.
Xác định đối tượng:
Sinh viên 3 trường đại học khu vực Cầu Giấy là Học viện báo chí- tuyên
truyền; Đại học Sư Phạm Hà Nội và Đại học Giao thơng vận tải.
b.
Phân tích đối tượng
- Chỉ số nhân khẩu xã hội:
+Số lượng: Tổng số sinh viên 3 trường đai học hiện nay khoảng 33.000
sinh viên trong đó Học viện Báo chí tuyên truyền là 6000 sinh viên; Đại học
sư phạm có khoảng 15.000 sinh viên. Đại học Giao thông vận tải khoảng
10.000 sinh viên.
+Độ tuổi: Chủ yếu từ 19-25 tuổi.
2
+Khu vực sống. Chủ yếu sinh viên sống ở khu vực Xuân Thủy và 1 số
nơi trong quận Cầu Giấy
- Thực trạng nhận thức: Hiện nay thực trạng nhận thức của sinh viên
về văn hóa giao thơng ngày càng cao. Hầu hết các bạn đều có kiến thức nhất
định về giao thông. Tuy nhiên số lượng sinh viên chấp hành luật giao thông
lại thấp.
+Nguyên nhân chủ yếu đến từ ý thức của sinh viên còn kém, tác phong
kỉ luật chưa cao trong khi hệ thống Luật Giao thông nặng nề, chưa đủ tính
răn đe và có nhiều lỗ hổng.
+Nhu cầu nguyện vọng của sinh viên có một chương trình tìm hiểu về
giao thông lớn.
+Những hành vi: Một bộ phận lớn sinh viên của 3 trường đã và đang
tham gia tích cực vào một loạt các hoạt động về giao thông như phân luồng
giao thông, giáo dục mọi người cách tiết kiệm xăng, tham gia đạp xe tuyên
truyền tháng “An toàn giao thơng”, năm “An tồn giao thơng quốc gia”2012,..... Chính vì vậy nó tạo điều kiện thuận lợi cho chúng ta có thêm nhiều
cộng tác viên trong việc tổ chức chương trình nâng cao nhận thức về văn hóa
giao thơng cho sinh viên.
- Thói quen sở thích:
+Trong thời đại Khoa học- công nghệ phát triển mạnh mẽ gần như tất cả
sinh viên đều biết và sử dụng internet thường xuyên để cập nhật thông tin,
phục vụ việc học tập – vui chơi.
+Thời gian chủ yếu từ 11h- 13h ; 20h- 23h
+Truyền hình : 18h – 20h
+Báo phát thanh: Thường xuyên lắng nghe chương trình VOV giao
thơng trên xe bus hay bằng điện thoại
+Báo in: Số lượng không lớn, chủ yếu là báo sinh viên, báo hoa học trò,....
2.2.
Đối tượng gián tiếp.
3
- Nhà trường
- Gia đình
- Thầy cơ
- Bạn bè
Đây là những đối tượng có tác động khơng nhỏ đến văn hóa tham gia
giao thơng của các bạn sinh viên. Những người thân trong gia đình, thầy cơ,
bạn bè là những người có mối quan hệ thân thiết, gắn bó, gần gũi với sinh
viên nên việc tác động sẽ dễ dàng và mang lại hiệu quả cao hơn. Nếu gia đình
và nhà trường không quan tâm đến ý thức tham gia giao thơng của các bạn
sinh viên thì những hiện tượng vi phạm về an tồn giao thơng trong sinh viên
vẫn còn là vấn đề nan giải của xã hội. Thầy cô và bạn bè không chỉ cùng các
bạn sinh viên học tập và rèn luyện. Trong quá trình truyền đạt kiến thức các
mơn chun ngành, thầy cơ cịn chia sẻ với sinh viên các kỹ năng sống, phẩm
chất đạo đức gồm cả văn hóa giao thơng, giúp sinh viên rèn đức, luyện tài để
trở thành cơng dân có ích. Chấp hành luật an tồn giao thơng, nâng cao văn
hóa giao thông cho sinh viên cũng cần sự tham gia và đóng góp khơng nhỏ
của các đối tượng này.
- Các kênh thông tin đại chúng như trang web của các trường đại học,
các kênh phát thanh cho sinh viên ở ký túc xá, các trang mạng xã hội như
Facebook, youtube, báo in, báo mạng điện tử...
Sự phát triển của khoa học và công nghệ, sự đa dạng của các kênh truyền
thông đã cung cấp lượng thông tin khổng lồ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của độc giả. Vì vậy việc lựa chọn các kênh truyền thông sao cho phù hợp với
bản kế hoạch truyền thông, đặc biệt là thông điệp đưa ra với đối tượng sinh
viên là yếu tố quan trọng quyết định đến thành công của hoạt động truyền
thông. Trang web của các trường đại học, trang mạng xã hội Facebook, báo
mạng điện tử,...thu hút đông đảo sự chú ý và quan tâm của các bạn sinh
viên.Đặc biệt còn có chương trình VOV Giao thơng, được phát sóng hàng
4
ngày, vào hầu hết tất cả các thời điểm nhất là giờ cao điểm. Nó giúp cho sinh
viên nhận thức rõ hơn mình cần làm gì, có hành động thích hợp để giảm thiểu
ùn tắc.
- Các cơ quan báo chí, truyền thơng
Đây là đối tượng thơng tin về mọi khía cạnh của đời sống xã hội đến với
công chúng. Trong kế hoạch truyền thơng nâng cao văn hóa giao thơng cho
sinh viên ở 3 trường đại học nói trên thì vai trị của cơ quan báo chí, truyền
thơng góp phần đưa chiến dịch truyền thông phổ biến với nhiều đối tượng
khác nhau. Hơn nữa có thể tranh thủ được sự ủng hộ của các cơ quan báo chí,
truyền thơng cho chiến dịch truyền thông (tài trợ trang thiết bị, nguồn tài
chính, cộng tác viên...).
- Các cơ quan chức năng liên quan
Họ cũng là đối tượng tác động đến việc nâng cao văn hóa giao thơng cho
sinh viên. Các cơ quan chức năng, đặc biệt là cán bộ cảnh sát giao thông và
sự nghiêm túc làm việc của họ cũng là yếu tố quy định việc chấp hành nghiêm
chỉnh luật an tồn giao thơng của sinh viên.
Những đối tượng gián tiếp có vai trị quan trọng đối với việc tác động
đến đối tượng trực tiếp. Nếu ta chỉ chú ý đến đối tượng trực tiếp mà không chú
ý, quan tâm đến đối tượng gián tiếp thì hiệu quả của hoạt động truyền thơng sẽ bị hạn
chế rất nhiều.Vì vậy trong kế hoạch truyền thơng cần xác định và phân tích cả nhóm
đối tượng trực tiếp và nhóm đối tượng gián tiếp.
5
3.
Phân tích thực trạng
Truyền thơng về việc nâng cao văn hóa giao thơng cho sinh viên trên địa
bàn Hà Nội tuy không phải là một đề tài mới, bởi vấn đề này đã có rất nhiều
nhà truyền thơng thực hiện. Tuy nhiên, đây là 1 vấn đề nan giải và khó thực
hiện nên việc tiến hành truyền thơng cũng gặp khơng ít khó khăn, và thành
cơng chỉ ở mức độ nhất định. Để phát huy những điểm mạnh và khắc phục
những hạn chế khi tiến hành truyền thông, chúng tôi đã tiễn hành phân tích
thực trạng dựa trên cơ sở mơ hình SWOT và từ đó đưa ra những giải pháp cụ
thể nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình truyền thông về vấn đề này
3.1.
Những đặc điểm nội lực
a.
Điểm mạnh
- Giao thông là vấn đề trọng điểm ở nước ta vì vây mà Nhà nước ln có
những chính sách phù hợp để nâng cao nhận thức cho người tham gia giao
thông, nghiên cứu sửa đổi và bổ sung luật giao thông cho phù hợp với thực
trạng giao thông hiện nay , đầu tư cơ sở vật chất hạ tầng. Vì vậy khi thực hiện
đề tài này nhóm sẽ nhận được sự quan tâm của cơ quan chức năng, có được
sự hỗ trợ cần thiết.
- Nhóm truyền thơng gồm 6 thành viên. Các thành viên trong nhóm đều
có những am hiểu nhất định về giao thông và việc nâng cao văn hóa giao
thơng cho sinh viên. Đặc biệt các thành viên được trang bị những kĩ năng
truyền thông như: được tìm hiểu về các mơ hình truyền thơng, các bước để
tiền hành truyền thơng. Các thành viên trong nhóm có tinh thần trách nhiệm
cao, tự giác với công việc được giao. Mặt khác các thành viên đều được trang
bị những phương tiên, công cụ làm việc: phương tiện đi lại, laptop… để họ có
thể dễ dàng thực hiện cơng việc của mình.
- Phạm vi thực hiện kế hoạc truyền thơng trên địa bàn Hà Nội, được giới
hạn ở 3 trường đại học là Học viện báo chí và tuyên truyền; đại học sư phạm
Hà Nội, đại học Giao thông vận tải Hà Nội. Vì phạm vi truyền thơng được
6
giới hạn nên việc tiến hành truyền thông sẽ dễ dàng và có trọng tâm. Vì vậy
hiệu quả truyền thơng sẽ được nâng cao.
- Về nguồn tài chính: Tài chính hiện tại của nhóm lớn gần 200 triệu do
được sự hỗ trợ của nhiều cơ quan, tổ chức,......
- Về phương tiện truyền thơng, nhóm sử dụng những phương tiện truyền
thơng gần gũi, thiết thực với sinh viên như: internet( facebook, báo mạng điện
tử, phát thanh( VOV giao thông), tờ rơi… Đây là những kênh truyền thơng có
kinh phí rẻ. Đặc biệt nhóm có một trang web riêng để nhận những phản hồi, ý
kiến đánh giá của bạn đọc. Vì vậy mà việc chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá, giám
sát sẽ dễ dàng hơn
- Đây là đề tài truyền thông được thực hiện dựa trên sự liên kết giữa 3 trường
đại học tiêu biểu và nhóm truyền thơng có mối quan hệ sâu rộng và vững chắc với
Đoàn trường cũng như các sinh viên trong trường. Điều này tạo điều kiện nhất
định để việc tiến hành truyền thông diễn ra một cách thuận tiện.
b.
Điểm yếu
- Mặc dù nhóm được đào tạo những kĩ năng truyền thơng cơ bản, nhưng
nhóm chưa có kinh nghiệm trong việc thực hiện q trình truyền thơng, và thiếu
sự đào tạo chính qui, bài bản. Trong khi đó, giữa các thành viên trong nhóm cũng
có khoảng cách nhất định về trình độ chun mơn nên sẽ khó giao công việc cho
các thành viên. Điều này sẽ dẫn đến những bất đồng trong nhóm.
- Các mối quan hệ hạn chế, chính vì vậy việc xin tài trợ sẽ gặp khó khăn.
- Mặc dù nguồn tài chính lớn nhưng nó cũng đặt ra yêu cầu nhất định
trong việc sử dụng và quản lí tài chính làm sao cho hợp lí, tránh lãng phí, sử
dụng vào những mục đích khơng thiết thực và không mang lại hiệu quả cho
kế hoạch truyền thông.
7
3.2.
Những đặc điểm ngoại lực
a.
Cơ hội
- Thành đoàn Hà Nội, đoàn thanh niên và ban đào tạo các trường đại học
tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của nhóm truyền thơng trong chiến dịch
nâng cao văn hóa giao thơng cho sinh viên.
- Số lượng sinh viên tham gia các hoạt động tình nguyện bên ngồi đặc
biệt trong lĩnh vực giao thông rất đông đảo. Đây là nguồn cộng tác viên lớn
trong việc thực hiện chiến dịch truyền thơng.
- Có quan hệ tốt với báo Thanh niên, một số phóng viên trẻ (là cựu sinh
viên của Học viện Báo chí và Tuyên truyền), kênh phát thanh sinh viên của
trường Học viện Báo chí và Tun truyền. Đồng thời cịn là cộng tác viên của
1 số trang báo mạng như Tiin.vn,.....
- Phương tiện thông tin đại chúng, sự chuyên dụng của máy tính với kết
nối internet, báo mạng điện tử, các trang mạng xã hội,... tạo điều kiện hết sức
thuận lợi cho đơng đảo sinh viên tìm hiểu và cùng tham gia vào hoạt động
truyền thơng; giúp sinh viên tìm hiểu luật an tồn giao thơng cũng như lối ứng
xử có văn hố khi tham gia giao thơng
- Nhu cầu của sinh viên trong việc tìm hiểu Giao thơng rất lớn. Là những
người trẻ cảu thời đại mới, sinh viên đều muốn nâng cao hình ảnh Việt nam
trong mắt bạn bè quốc tế. Việc nâng cao ý thức giao thông tạo điều kiện thuận
lợi cho phát triển kinh tế.
b.
Thách thức
- Một bộ phận sinh viên chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của
việc nâng cao văn hóa giao thơng cho sinh viên.
- Sự quan tâm của các cơ quan chức năng, cơ quan báo chí, truyền thơng
cịn hạn chế. Khó có thể huy động sự giúp đỡ của những tờ báo , trang mạng
điện tử lớn như: dantri, vnexpress,....
8
3.3.
Giải pháp cho thực trạng
Nội lực
Ngoại lực
Nội lực
Điểm mạnh
Điểm yếu
- Kết hợp nhiều vấn đề,
Thời cơ
- Tập trung vào
hoạt động truyền thông, mở
những mảng, những hoạt
rộng dự án truyền thông theo
động và nhóm truyền
chiều sâu. Đồng thời tăng
thơng có khả năng làm tốt
cường hiệu suất các hoạt động
và đạt hiệu quả cao hơn
để có hiệu quả tốt nhất.
cả.
- Nguồn tài chính lớn nên
- Xây dựng những
có thể kết hợp nhiều hoạt động
mối quan hệ, hoặc liên
cùng một lúc, đồng thời cũng
kết với các cơ quan tổ
có thể tăng cường nhiều nguồn
chức khác để có thể nâng
lực để phục vụ cho kế hoạch
cao hiệu quả của q
truyền thơng. Tạo điều kiện
trình truyền thông. Đặc
thuận lợi cho việc lựa chọn
biệt là những cơ quan tổ
kênh truyền thơng phù hợp.
chức có quan tâm đặc
- Mua sắm những trang
biệt tới vấn đề truyền
thiết bị cần thiết để phục vụ cho thơng.
q trình truyền thơng.
- Tận dụng tối đa
các nguồn lực, phân bổ
sắp xếp nguồn lực cho
phù hợp với từng hoạt
động truyền thông để
phát huy vai trò và thế
mạnh của từng các nhân.
9
- Tạo các mối quan
hệ để có thể nắm bắt
được những kinh nghiệm
cũng như kĩ năng trong
quá truyền thông
- Khi cần thiết có thể sử
- Giảm bớt, hạn chế
dụng những chương trình, dự thực hiện hoạt động ở
án khác mang tính khả thi nhiều những địa bàn kém hiệu
hơn khi mà những chương trình quả cũng như những
định sẵn hoặc đang thực hiện nhóm đối tượng kém
khơng cịn phù hợp hoặc kém quan trọng.
Thách thức hiệu quả.
- Thực hiện liên kết
- Kết hợp các dự án, hoạt với những cơ quan, tổ
động riêng lẻ thành một dự án, chức khác để duy trì dự
chương chình chung, thống án, hoạt động hoặc những
nhất để dễ thực hiện và quản lí.
hoạt
động
thực
hiện
khơng có hiệu quả, khơng
có những ảnh hưởng nhất
định đến đối tượng truyền
thơng thì chương trình
đấy có thể tạm ngừng
hoạt động hoặc được thay
thế bằng một chương
trình hoặc dự án khác.
10
4.
Xây dựng mục tiêu
Căn cứ vào quy mô cũng như phạm vi tác động của kế hoạch truyền
thông “Nâng cao nhận thức văn hóa giao thơng cho sinh viên 3 trường Đại
học trên địa bàn Hà Nội: Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Đại học sư phạm
Hà Nội, Đại học Giao thơng vận tải”. Nhóm thực hiện đã chia mục tiêu với
hai cấp độ bao gồm mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể.
4.1.
Mục tiêu chung
Nâng cao nhận thức và ý thức về văn hóa giao thơng cho sinh viên 3
trường đại học là Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Đại học sư phạm Hà
Nội, Đại học Giao thơng vận tải và sinh viên Thủ đơ nói chung nhằm cải thiện
tình trạng giao thơng hiện nay, tăng cường ý thức của mọi người trong việc
chấp hành luật lệ giao thông.
4.2.
Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Thu hút được sinh viên đông đảo quan tâm và chú ý tới
hoạt động của nhóm truyền thơng và tích cực tham gia các hoạt động nâng
cao văn hố giao thơng .
Trên nền tảng kiến thức về văn hóa giao thơng cơ bản, sinh viên nhận
biết đúng đắn thế nào là các hành vi khơng vi phạm luật an tồn giao thơng,
bước đầu thực hiện đúng luật an tồn giao thơng và có lối ửng xử văn hóa khi
tham gia giao thơng.
Mục tiêu 2: Sinh viên có những hành động cụ thể để nâng cao ý thức
giao thông:
- Đi đúng làn đường, phần đường: tuân thủ quy định về tốc độ, dừng đỗ
xe đúng quy định; đội mũ bảo hiểm khi đi mô tô, xe gắn máy; không vi phạm
quy định về nồng độ cồn khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
- Tuân thủ hiệu lệnh và chỉ dẫn của người điều khiển giao thơng, đèn tín
hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường.
11
- Điều khiển phương tiện cơ giới tham gia giao thơng có giấy phép,
chứng chỉ chun mơn phù hợp, phương tiện bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng
an toàn kĩ thuật và bảo vệ môi trường;
- Tự giác chấp hành quy định của pháp luật về trật tự an toàn giao thơng,
kể cả khi khơng có lực lượng tuần tra kiểm sốt trên đường;
- Khơng thực hiện các hành vi có nguy cơ gây nguy hiểm cho mình và
cộng đồng;
- Thực hiện các quy định, nội quy tại bến xe, bến tàu, bến phà và trên các
phương tiện giao thông công cộng.
Mục tiêu 3: Tạo được sự chú ý, quan tâm của dư luận xã hội và các cơ
quan chức năng vào kế hoạch truyền thông, đồng thời các cơ quan chức năng
có hành động khuyến khích, ủng hộ cho chiến dịch, nâng cấp cơ sở hạ tầng để
đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tham gia giao thông.
Mục tiêu 4: Trên cơ sở tạo được hiệu ứng tốt trong sinh viên 3 trường,
sinh viên có những hành động tích cực nâng cao văn hóa giao thơng, tiến
hành nhân rộng mơ hình ra nhiều trường đại học tại Hà Nội
12
4.3.
Lựa chọn mơ hình truyền thơng
Chọn mơ hình 1:
T
O
t
Chú thích:
OT: Tài chính
Ot: Thời gian
a.
Lý do chọn mơ hình
- Thời gian thực hiện ngắn , kéo dài trong 3 tháng
- Hoạt động có điểm nhấn, có thời gian chuẩn bị rõ ràng. Đối tượng
hướng tới sẽ biết đến và hứng thú hơn với chiến dịch đồng thời lôi kéo được
họ tham gia.
- Tránh sự dàn trải trong tổ chức
- Phù hợp với nguồn nhân lực của nhóm và cộng tác viên. Mọi người tập
trung tiến hành công việc trong khoảng thời gian nhất định.
b.
Áp dụng mơ hình
- Giai đoạn 1: Khoảng 2 tuần đầu
Đây là giai đoạn chuẩn bị của chiến dịch truyền thông. Trong giai đoạn
này sẽ tiến hành tuyên truyền, truyền thông trên 1 số phương tiện thông tin
13
đại chúng mà sinh viên cập nhật đồng thời dán Poster, Banner cho chương
trình; tổ chức hội thảo truyền thơng cho chương trình.
Lập fanpage và lơi kéo sinh viên tham gia
- Giai đoạn 2: Cao trào kéo dài trong 2 tháng
Giai đoạn này tiến hành mọi hoạt động trong chiến dịch truyền thông
như tổ chức thăm những nạn nhân của tai nạn giao thơng, triển lãm ảnh về an
tồn giao thông, cuộc thi làm clip với ý tưởng chấp hành Luật Giao thơng hay
tổ chức hoạt động ngồi trời.
Tất cả những hoạt động này sẽ được tiến hành lần lượt, theo một Seri
nhằm tạo được sự hứng thú, tránh gây nhàm chán . Đồng thời sinh viên sẽ
được tận mắt chứng kiến những tác hại của giao thông, suy nghĩ của người đã
từng bị tai nạn từ đó tác động rất lớn đến thay đổi tư tưởng của mọi người.
- Giai đoạn 3: Kết thúc
Tổ chức hội thảo tổng kết chiến dịch, tiếp tục hoạt động trên facebook và
viết các bài cho Báo điện tử để thông tin về hiệu quả của các hoạt động.
5.
Xác định các hoạt động hướng tới mục tiêu và
các chỉ số đánh giá.
5.1.
Xác định hoạt động
5.1.1. Tiến hành quảng cáo trên các phương tiện truyền thông
- Truyền thông là 1 công việc bắt buộc với mọi hoạt động, nó giúp cho
đối tượng mà ta nhắm đến biết được vấn đề mà mình tổ chức, các sự kiện sẽ
diễn ra, bên lề, lợi ích của mình khi tham gia,..... Vì vậy nó quyết định đến
khả năng thành công của mọi hoạt động xã hội. Nắm được vai trị này, ngay
từ giai đoạn đầu nhóm chúng tơi đã tiến hành quảng bá hoạt động của mình
trên những phương tiện truyền thông cần thiết.
14
- Mục tiêu:
+Hướng tới những đối tượng mà ta xác định đặc biệt là nhóm đối tượng
sinh viên 3 trường đại học : Học viện Báo chí- tuyên truyền; Đại học Sư phạm
Hà Nội; Đại học giao thông vận tải
+Cung cấp những thông tin ngắn gọn, cần thiết về những hoạt động sẽ tổ
chức, địa điểm,..... để mọi người nắm được
+Lôi kéo mọi người đến với hoạt động của chiến dịch truyền thơng.
+Ngồi ra cịn hướng đến những đối tượng thuộc phạm vi rộng lớn hơn,
tất cả những người tham gia giao thông trên đường phố Hà Nội nhằm tạo ý
thức chung cho mọi người
- Nội dung hoạt động:
+Thời gian:diễn ra trong suốt thời gian thực hiện chiến dịch. Truyền
thông cho tất cả các chương trình.
+Tiến hành truyền thơng trên hầu hết các phương tiện như Tờ rơi, áp
phích, Internet, Phát thanh,báo in,....
+ Nội dung truyền thông sẽ bao gồm các hoạt động diễn ra, lịch trình,
thơng điệp, những hoạt động cụ thể,....
+Tờ rơi: Tiến hành in và phát tờ rơi tại 3 trường đại học- học viện; trao
tay cho sinh viên. Trên tờ rơi ghi rõ nội dung các hoạt động, thời gian, địa
điểm tổ chức hoạt động. Hoạt động truyền thông này sẽ được tiến hành ở Hội
thảo truyền thơng.
+ Băng rơn-Pano- áp phích: Tiến hành in ấn Pano, Poster, banner phục
vụ cho q trình truyền thơng. Các Pano này sẽ được in,treo và dán tại địa
điểm của 3 trường.. Trên mỗi băng rôn sẽ gồm tên chương tình, thời gian, địa
điểm tổ chức, nhà tài trợ của chương trình, trang web. Hoạt động này được
diễn ra trước hoạt động triển khai chiến dịch ( 08/09/2012), hoạt động ngồi
trời ( đạp xe, phân luồng giao thơng,...)
15
+ VOV giao thông: Đây là kênh thông tin về giao thông mà hầu hết các
bạn sinh viên đều biết. Nó cung cấp cho chúng ta những thơng tin cần thiết về
tình hình giao thơng một số nơi cao điểm và được phát ở nhiều nơi. Vì vậy
khi liên hệ và quảng cáo trên chương trình phát thanh này sẽ tạo hiệu ứng
mạnh, mọi người biết đến truyền thông và ủng hộ. Nội dung phát trên chương
trình này vẫn xoay quanh các hoạt động diễn ra, mục đích,....... và với tần suất
phát lớn, vào những lúc quảng cáo. Hoạt động này tiến hành quảng bá cho
chiến dịch truyền thông hoạt động ngoài trời
+ Internet: Trước tiên sẽ là phổ biến trên website của 3 trường đại họchọc viện và fanpage đã lập, facebook các thành viên trong nhóm nơi có số
lượng người truy cập cực kỳ lớn. Sau đó tiến hành đăng quảng cáo trên 1 số
tờ báo như Dân trí, Vnexprees, báo sinh viên Việt Nam
+Tiến hành hoạt động viết bài xuyên suốt chiến dịch, trước- trong và sau
mỗi hoạt động thì đều phải có bài viết gửi lên facebook. Website 3 trường.
5.1.2. Lập fanpage trên Facebook.
- Facebook là mạng xã hội phổ biến nhất hiện nay với số lượng người
truy cập và sử dụng tương đối lớn. Đặc biệt, do thói quen và sở thích của sinh
viên là thích tìm kiếm thơng tin và mở rộng những mối quan hệ mới. Chính vì
vậy mà số lượng sinh viên truy cập Facebook là rất lớn. Nắm bắt được thực tế
này, nhóm truyền thơng của chúng tơi đã thiết lập một fanpage trên Facebook
để tuyên truyền về việc nâng cao ý thức văn hóa giao thơng cho sinh viên,
nhằm thu hút sự quan tâm của các bạn sinh viên. Đồng thời thơng qua
fanpage, nhóm truyền thơng có thể đánh giá được hiệu quả hoạt động truyền
thơng của mình.
16
- Mục tiêu:
+Fanpage được lập ra nhằm đánh giá mức độ quan tâm của các bạn sinh viên
về vấn đề nâng cao văn hóa giao thơng cho sinh viên trên địa bàn Hà Nội.
+Giúp cho sinh viên có cái nhìn đúng đắn về thực trạng giao thơng cũng
như văn hóa giao thông hiện nay đang diễn ra trên địa bàn thành phố Hà Nội.
+Thơng qua đó giúp sinh viên nhận ra tác hại của việc không chấp hành
luật lệ giao thông, đồng thời nâng cao nhận thức của các bạn về vấn đề này.
+Làm thay đổi hành vi và thái độ của sinh viên về vấn đề giao thông
hiện đang là một vấn đề nóng hiện nay.
- Nội dung – Bố cục:
+Tên fanpage: Hà Nội không vội được đâu
+Thời gian: Fanpage được lập ra từ đầu tháng 9 và hoạt động trong khoảng
thời gian 3 tháng từ khi bắt đầu đến khi kết thúc chiến dịch truyền thông.
+Sau khi lập tiến hành quảng bá bằng cách trước hết chủ động mời bạn
bè trong lớp, trường, các trường khác like, sau đó nhờ bạn bè gửi link đến tất
cả mọi người Nó sẽ tạo hiệu ứng Đơmino, nhiều người sẽ biết và quan tâm.
+Trên fanpage sẽ có nhiều hình hảnh, clip liên quan đến thực trạng giao
thông ở Hà Nội với nhiều bình luận, đánh giá.
+Lịch trình hoạt động của nhóm bao gồm thời gian, hoạt động, địa điểm
cụ thể.
+Phần đóng góp ý kiến, nhận xét cũng như đánh giá của người xem.
+Fanpage có mục riêng nhằm đánh giá hoạt động của trang thơng qua
đóng góp của người truy cập với những câu hỏi như: Bạn có thích fanpage
này khơng; bạn thấy chúng tôi thiết kế fanpage như thế nào; bạn thích nhất
mục nào trong fanpage….
+Tiến hành cập nhật thường xuyên những hoạt động trong chiến dịch, có
những bài viết trước- sau mỗi hoạt động cụ thể.
- Chỉ số đánh giá của hoạt động lập fanpage được dựa trên các tiêu chí sau:
17
+Số lượng người like, đặc biệt là của các sinh viên thuộc 3 trường đại
hoc: Học viện Báo chí- tuyên truyền; Đại học sư phạm Hà Nội, Đại học Giao
thông vận tải
+Số lượng người bình luận, comment và thường xuyên truy cập
+Chất lượng của các comment của thành viên
5.1.3. Hội thảo- văn hóa giao thơng của sinh viên hiện nay
- Tên hội thảo: Văn hóa giao thơng của sinh viên hiện nay
- Địa điểm : Sân trường đại học Giao thông vận tải
- Thành phần tham dự: Không giới hạn số người tham dự, lắng nghe.
+Ban tổ chức, cộng tác viên
+Người đại diện của cơ quan chức năng về giao thơng, cảnh sát giao thơng
+Bí thư thành đồn Hà Nội, Bí thư Cầu Giấy, Bí thư Đồn Thanh Niên 3 trường
+Đại diện của các cơ quan báo chí như Dan tri, báo thanh niên, báo tuổi trẻ
+Sinh viên các trường, phụ huynh,... quan tâm
- Hình thức truyền thơng
+ Treo băng rôn: ghi rõ “ Hội thảo phát động chiến dịch truyền thơng
nâng cao ý thức văn hóa giao thơng cho sinh viên”; nhà tài trợ, địa điểm tổ
chức, thời gian.....
+ Tuyên truyền trên fanpage: Bài viết , giới thiệu về hội thảo
+ Gửi giấy mời đến những cơ quan chức năng, bí thư,......
+Phát tờ rơi.
- Mục đích
+Tuyên truyền về các chiến dịch hoạt động của nhóm trong thời gian tới
ở địa bàn Cầu Giấy trong đó tập trung vào 3 trường Học viện báo chí- tuyên
truyền; Đại học sư pham Hà Nội;Đại học Giao thông vận tải.
18
+Mọi người nắm được các hoạt động, nội dung, lịch trình hoạt động ,
thơng điệp ,....
+Làm rõ được về nhận thức của sinh viên về giao thơng hiện nay, văn
hóa tham gia giao thơng của sinh viên Hà Nội nói chung và cụ thể là sinh viên
3 trường đại học – học viện trên nói riêng.
+Lắng nghe những suy nghĩ, đóng góp của những người tham sự đặc biệt
là sinh viên.
- Nội dung
+Tuyên bố chương trình làm việc, lý do hội thảo
+Giới thiệu sơ lược về các hoạt động trong chiến dịch truyền thông , thời
gian tổ chức, địa điểm ,..
+Thảo luận về văn hóa tham gia giao thơng hiện nay của sinh viên.
+Phát động cuộc thi làm clip “Giao thông kiểu sinh viên” đến mọi người
để về phổ biến,......
+Lắng nghe những bản tham luận, ý kiến đóng góp của đại biểu, đại diện
cơ quan chức năng ,....
+Nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ từ các đoàn trường.
- Chỉ số đánh giá:
+Số lượng người đến dự hội thảo
+Những ý kiến đóng góp của sinh viên, phụ huynh, cơ quan chức năng
+Sự quan tâm, giúp đỡ, ủng hộ của mọi người
5.1.4. Cuộc thi: Giao thơng kiểu Sinh viên
- Hình thức: Bài dự thi ở dưới dạng clip.
- Truyền thông:
+Trong hội thảo phát động chiến dịch
+Thông qua trang fanpage
19
+Truyền thơng trên VOV giao thơng trong đó nội dung nhấn mạnh về
các chiến dịch truyền thông đồng thời phổ biến về cuộc thi với tần suất 5 lần/
1 tuần/ 1 tháng
- Mục đích của cuộc thi là phát huy khả năng sáng tạo của sinh viên, sự
nhạy bén, khả năng hiểu biết về Giao thông
- Thời gian cuộc thi: Từ ngày 10/09/2012 đến hết ngày 07/11/2012
- Chủ đề: Cách nhìn của sinh viên về giao thơng Hà Nội hiện nay
- Thời lượng: Clip dài từ 3 phút đến 5 phút.
- Đối tượng tham gia: Sinh viên của 3 trường đại học- học viện trên.
- Yêu cầu: Clip gửi tới chưa được gửi tới bất kì cuộc thi nào trước đó.
+Thể hiện đúng chất Sinh viên, nghiêm cấm mọi hành vi ăn cắp, đạo ý
tưởng đã có từ trước.
+Clip có lượng ảnh chạy khơng q 1/3 thời gian
+Mang tính vui vẻ nhưng lại có ý nghĩa sâu xa, có thơng điệp cụ thể rõ ràng
- Cách thức chấm điểm
+Bài dự thi sẽ được đăng tải trên fanpage, youtube và việc đánh giá dựa
vào số lượng người like ( 40%) và đánh giá của Ban tổ chức ( 60%).
+Phần thưởng sẽ được trao khi tiến hành hội thảo tổng kết.
- Cơ cấu giải thưởng:
+1 Giải nhất: 3 triệu
+2 Giải nhì: 2 triệu/1 giải
+3 Giải ba: 1 triệu / 1 giải
+Giải khán giả bình chọn nhiều nhất: 2 triệu
+Giải Ban tổ chức bình chọn: 2 triệu.
5.1.5. Gặp gỡ những bệnh nhân đặc biệt là các bệnh nhân bị tai
nạn giao thông là sinh viên.
20