MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản nêu rừ: Đảng là đội tiên
phong, là bộ phận giác ngộ nhất của giai cấp vô sản. Đảng là đội tiên
phong, lãnh tụ chính trị của giai cấp cơng nhân, địi hỏi Đảng phải hết sức có
tổ chức, phải là đội ngũ có tổ chức và là hình thức tổ chức chặt chẽ nhất của
giai cấp cơng nhân; Đảng phải là khối đoàn kết thống nhất về chính trị, tư
tưởng và tổ chức, làm cho đảng có hàng triệu người nhưng khi tiến đánh thì
chỉ như một người.
Lênin khẳng định, trong cuộc đấu tranh giành chính quyền, giai cấp vơ
sản khơng có vũ khí nào khác hơn là “sự tổ chức”. Nhưng sức mạnh của tổ
chức không phải là “con số cộng đơn giản” về số lượng, mà ở sự cấu kết
chặt chẽ về tổ chức, ở sự thống nhất cả ý chí và hành động. Để hình thành
một tổ chức và tổ chức đó hoạt động có hiệu quả phải có những nguyên tắc
tổ chức để liên kết các thành viên, thống nhất và điều khiển hành vi của các
thành viên. Nguyên tắc tổ chức, vì vậy, giữ vai trò đặc biệt quan trọng.
Thiếu các nguyên tắc về tổ chức sẽ không thành tổ chức và do đó khơng có
sự thống nhất. Lênin viết: “Khơng có sự phục tùng của thiểu số đối với đa số
thì khơng thể có tổ chức”, và “khơng có tổ chức thì khơng thể có thống nhất”
[ Lênin: Tồn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1980, t40, tr.200 - 203]. Do đó, Đảng
cần phải được xây dựng trên cơ sở tập trung dân chủ. Nguyên tắc tổ chức cơ
bản này là một bộ phận trọng yếu của học thuyết Mác – Lênin về đảng kiểu
mới.
Xây dựng Đảng về tổ chức luôn được xác định là vấn đề quan trọng
trong tiến trỡnh lónh đạo cách mạng Việt Nam của Đảng ta. Từ khi ra đời
đến nay, Đảng ta luôn khẳng định: éảng Cộng sản Việt Nam tổ chức theo
nguyờn tắc tập trung dõn chủ, coi đây là nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ
bản của Đảng.
Những năm qua, các thế lực thù địch ráo riết thực hiện chiến lược
'”diễn biến hũa bỡnh'” chống phá Đảng ta, trong đó trước hết nhằm vào
nguyên tắc tập trung dân chủ - nguyên tắc tổ chức cơ bản trong xây dựng tổ
chức và hoạt động của Đảng Cộng sản, phủ nhận vai trũ lónh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam. Chớnh vỡ vậy, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù
địch tỡm mọi cỏch, dựng mọi thủ đoạn “công phá” vào Đảng Cộng sản Việt
Nam cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức; đặc biệt là các luận điệu sai trái về
nguyên tắc tập trung dân chủ, nhằm từng bước hạ thấp vị thế, uy tín, tiến tới
xố bỏ vai trũ lónh đạo của Đảng Cộng sản đối với Nhà nước và xó hội Việt
Nam.
Họ cho rằng, nguyên tắc tập trung dân chủ nay đó lỗi thời. Nú chỉ phự
hợp với hoạt động của Đảng khi chưa giành được chính quyền, trong hoạt
động bí mật, hoặc khi lónh đạo chiến tranh. Cũn trong thời bỡnh Đảng cầm
quyền, nhân dân làm chủ thỡ nguyờn tắc này tỏ ra lỗi thời, khụng cú hiệu
lực, khụng cũn phự hợp nữa.
Bên cạnh đó, nền kinh tế của chúng ta chuyển sang cơ chế thị trường
định hướng xó hội chủ nghĩa, trong điều kiện mở cửa, hội nhập kinh tế quốc
tế,...đó cú rất nhiều sự thay đổi. Sự nghiệp đổi mới của Đảng và nhân dân ta
đang đứng trước những cơ hội và thách thức chưa từng có, xu thế tồn cầu
hóa đang diễn ra rất nhanh chóng trên tất cả các lĩnh vực, mở ra cơ hội cho
các nước chậm phát triển, đồng thời cũng chứa đựng nhiều vấn đề phức tạp.
Trong tỡnh hỡnh đó, nếu khơng có một Đảng có tổ chức chặt chẽ, thống
nhất, tranh thủ nắm lấy vận hội, đưa đất nước vượt qua nguy cơ, thách thức
thỡ chủ nghĩa xó hội sẽ khụng xõy dựng thành cụng mà độc lập dân tộc cũng
khó được bảo vệ.
Chớnh vỡ vậy, việc tỡm hiểu những quan điểm của các nhà kinh điển
về thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong xây dựng Đảng về tổ chức
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với chúng ta trong quá trỡnh xõy dựng
chủ nghĩa xó hội ở Việt Nam hiện nay.
Xuất phỏt từ ý nghĩa và tầm quan trọng nói trên, tơi chọn đề tài
“Quan điểm của các nhà kinh điển về thực hiện nguyên tắc tập trung dân
chủ trong xây dựng Đảng về tổ chức. Sự vận dụng của Đảng ta trong xõy
dựng Đảng về tổ chức hiện nay” làm đề tài nghiên cứu tiểu luận.
2. Phạm vi nghiờn cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu nội dung quan điểm của Mỏc – Angghen,
Lênin, Hồ Chí Minh về thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong xây
dựng Đảng về tổ chức và sự vận dung của Đảng ta trong cụng cuộc xõy
dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay.
3. Mục tiờu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
* Mục tiờu: Làm rừ và khẳng định tính khoa học của quan điểm Mỏc –
Angghen, Lênin, Hồ Chí Minh về thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ
trong xây dựng Đảng về tổ chức.
* Nhiệm vụ:
- Trỡnh bày những vấn đề cơ bản về nguyên tắc tập trung dân chủ và
thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong xây dựng Đảng về tổ chức theo
quan điểm của Mỏc – Angghen, Lờnin, Hồ Chớ Minh.
- Sự vận dụng của Đảng ta trong công cuộc xây dựng và chỉnh đốn
Đảng hiện nay.
4. Đóng góp mới của đề tài
Đề tài góp phần tiếp tục làm rừ và khẳng định giá trị quan điểm của
Mỏc – Angghen, Lênin, Hồ Chí Minh về thực hiện nguyên tắc tập trung dân
chủ trong xây dựng Đảng về tổ chức và sự vận dung của Đảng ta trong công
cuộc xây dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: Đề tài sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác – Lênin, cụ thể là phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp
duy vật lịch sử.
- Phương pháp cụ thể: Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử
dụng tổng hợp các phương pháp như phân tích - tổng hợp, logic - lịch sử, so
sánh…
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài mở đầu và kết luận, tiểu luận được kết cấu gồm 02 chương, 5 tiết.
Chương 1 Quan điểm của Mác – Angghen, Lênin, Hồ Chí Minh về thực
hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong xây dựng Đảng về tổ chức
1.1 Quan điểm của Mác – Angghen về thực hiện nguyên tắc tập trung
dân chủ trong xây dựng Đảng về tổ chức
Tư tưởng về tập trung dân chủ được Mác - Ăngghen nêu trong “Điều
lệ Liên đoàn những người cộng sản” từ năm 1847. Hai ụng đã đề ra những
nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của chính Đảng vơ sản. Đảng
cách mạng của giai cấp cơng nhân phải có tổ chức chặt chẽ và có kỷ luật
nghiêm minh, bắt buộc đối với mọi đảng viên.
Mác và Ăngghen là những người đầu tiên đó nờu ra nguyờn tắc tập
trung dõn chủ trong xõy dựng đảng về tổ chức; tinh thần của nguyên tắc này
đó được thể hiện trong điều lệ của Liên đồn những người cộng sản, và sau
đó trong các văn kiện của Quốc tế thứ nhất. Theo Mỏc và Ăngghen, đảng
của giai cấp cơng nhân, muốn hồn thành nhiệm vụ lịch sử của mỡnh, muốn
thực sự trở thành lực lượng xung kích có khả năng thống nhất giai cấp công
nhân và tập hợp quần chúng lao động, phải được xây dựng vững mạnh về tổ
chức: Đảng phải thật sự là một liên minh chiến đấu của những người giác
ngộ chủ nghĩa cộng sản, là một khối thống nhất về ý chớ và hành động.
Mác khẳng định: “Vì rằng thành cơng của phong trào cơng nhân mỗi
nước chỉ có thể được bảo đảm bằng lực lượng đoàn kết và tổ chức”. Dưới sự
chỉ đạo của hai ông, Điều lệ của "Đồng minh những người cộng sản" đã
được khởi thảo. Điều lệ quy định: Đảng phải là một đội ngũ có tổ chức tập
trung chặt chẽ; các cơ quan lãnh đạo của Đảng phải được bầu cử một cách
dân chủ và họ có thể bị bãi miễn bất kỳ lúc nào nếu họ khơng hồn thành
được nhiệm vụ của tổ chức trao cho; Đảng phải là một khối thống nhất về
chính trị, tư tưởng và tổ chức. Chỉ có kết hợp chặt chẽ sự thống nhất về tư
tưởng với sự thống nhất về tổ chức, dựa trên nền tảng vững chắc của chủ
nghĩa xó hội khoa học mới làm cho Đảng trở thành một lực lượng chính trị
có khả năng thu hút được đơng đảo quần chúng nhân dân theo mình trong
cuộc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản.
Các văn kiện của “Đồng minh những người cộng sản”, của Quốc tế I
cũng như trong hoạt động thực tiễn của các tổ chức đó đã nói lên rằng, tập
trung dân chủ là cơ sở để xây dựng tổ chức, mặc dù lúc đó chưa có thuật ngữ
này. Tất cả các thành viên của “Đồng minh” đều tham gia bầu cử các cơ
quan lãnh đạo, tham gia ý kiến vào dự thảo và thông qua Cương lĩnh, Điều
lệ; cỏc cơ quan cấp dưới phải phục tùng cấp trên, thiểu số phục tùng đa số.
Việc phát huy dân chủ được thực hiện trong mối liên hệ chặt chẽ với việc
tôn trọng kỷ luật của đảng – một kỷ luật bắt buộc đối với tất cả mọi thành
viên.
Mác và Ăngghen đã không ngừng đấu tranh để xây dựng và củng cố
sự thống nhất về chính trị, tư tưởng và tổ chức đội ngũ đảng. Hai ông đã đấu
tranh rất kiên quyết chống lại những phần tử cơ hội và những người vi phạm
kỷ luật của Đảng và chủ trương phải tẩy trừ những phần tử cơ hội ra khỏi
Đảng. Trên thực tế, hai ông đã đấu tranh không khoan nhượng chống những
quan điểm cơ hội, vơ chính phủ của Bacunin và đã khai trừ Bacunin khỏi
Quốc tế I.
Kinh nghiệm của “Đồng minh những người cộng sản” và đặc biệt là
Quốc tế I cho thấy rằng chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ là điều kiện
vô cùng quan trọng để đảm bảo sức chiến đấu của Đảng, để Đảng thực hiện
được vai trũ lónh đạo của mỡnh.
Tóm lại, Mác – Ăngghen chưa đề cập thật rừ vấn đề tập trung dân chủ
trong xây dựng Đảng của giai cấp công nhân. Hai ông là những người đầu
tiên xác định tính chất hoạt động của tổ chức cộng sản, thật ra thời của Mác
– Ăngghen chưa có một đảng cộng sản cụ thể nào, chỉ có Liên Đoàn những
người cộng sản, khụng rừ tớnh chất đảng cộng sản trong một nước cụ thể.
Quốc tế I là tổ chức quốc tế của giai cấp công nhân, không phải là một tổ
chức cộng sản. Trong Điều lệ của Đồng minh những người cộng sản, nội
dung của vấn đề chế độ hay nguyên tắc tập trung dân chủ chưa rừ nột lắm; ở
đó chỉ đề cập vấn đề tổ chức rồi có thể bói miễn cỏc thành viờn...
1.2 Quan điểm của Lênin về thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ
trong xây dựng Đảng về tổ chức
Trung thành với tư tưởng của Mác - Ăngghen, Lênin cho rằng đảng là
một liên minh tự nguyện của những người cùng chung lý tưởng và lợi ích cơ
bản của những đại biểu ưu tú nhất của giai cấp công nhân và nhân dân lao
động. Thực hiện dân chủ là nhằm phát huy cao nhất trí tuệ và mọi khả năng
sáng tạo của những chiến sĩ tiên phong trong đảng. Đó là điều kiện cơ bản
bảo đảm cho Đảng có trí tuệ cao nhất để làm trịn được vai trị người lãnh
đạo tồn xã hội. Đảng còn là một tổ chức chiến đấu. Dân chủ trong đảng
phải hướng tới và có sự chỉ đạo tập trung để bảo đảm sự thống nhất ý chí và
hành động trong Đảng. Khi sáng lập Đảng kiểu mới của giai cấp cơng nhân,
Lªnin viết: “Chúng tơi ln ln bảo vệ dân chủ trong nội bộ Đảng. Nhưng
chúng tôi không bao giờ phản đối chế độ tập trung của Đảng. Chúng tôi chủ
trương chế độ tập trung dân chủ” [Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1980,
t.27, tr.91]. Đến Đại hội II của Quốc tế cộng sản (7-1920), nguyên tắc tập
trung dân chủ trở thành tiêu chuẩn cho các Đảng cộng sản gia nhập Quốc tế
III.
Tập trung dân chủ là nguyên tắc xây dựng Đảng được Lênin hết sức
đề cao. Khi Đảng Cộng sản cầm quyền thỡ nguyờn tắc này được vận dụng
cả vào trong quá trỡnh tổ chức và vận hành của nhà nước, của cả hệ thống
chính trị và trong quản lý cỏc quỏ trỡnh kinh tế - xó hội.
Tập trung dân chủ là thuộc tính cơ bản của đảng cách mạng của giai
cấp công nhân. Nếu như mỗi đảng viên và mỗi tổ chức của Đảng chỉ hoạt
động theo ý mình, khơng chú ý tới các nghị quyết của tập thể, coi thường ý
chí của đa số thì khơng thể có sự thống nhất hành động được. Đảng khơng
phải là một câu lạc bộ. Đảng sẽ bị tan rã nếu Đảng khơng là một khối đồn
kết thống nhất về chính trị, tư tưởng và tổ chức, nếu đảng chỉ là con số cộng
những tổ chức và cá nhân riêng lẻ khơng có mối liên hệ hữu cơ với nhau
bằng những nguyên tắc tổ chức chặt chẽ. Tại Đại hội II của Đảng Công nhân
xã hội - dân chủ Nga (7 - 1903), trong cuộc đấu tranh với những người cơ
hội chủ nghĩa Men-sê-vích, Lênin nói: “Tơi vẫn giữ cơng thức của tôi và nêu
lên rằng chúng ta không thể đưa ra một định nghĩa nào khác về đảng viên,
nếu không muốn rời bỏ nguyên tắc của chế độ tập trung” [Lênin: Toàn tập,
Nxb Tiến bộ, M, 1979, t.8, tr.53].
Tập trung là quyền lực của tập thể giao cho những người lãnh đạo để
thực hiện ý chí của đa số. Tập trung dân chủ hoàn toàn đối lập với chuyên
quyền, độc đốn, vơ chính phủ. Ngun tắc tập trung dân chủ trong Đảng
được thực hiện, vận dụng phù hợp với điều kiện lịch sử cụ thể của cuộc đấu
tranh giai cấp, với điều kiện hoạt động và vị trí của Đảng trong đời sống xã
hội. Thiếu sự chỉ đạo tập trung, dân chủ có thể trở thành vơ chính phủ. Coi
nhẹ dân chủ là phá hoại tính tập thể trong lãnh đạo và sẽ dẫn đến tình trạng
tập trung quan liêu, chun quyền, độc đốn. Bng lỏng tập trung sẽ rơi
vào tình trạng vơ chính phủ, cục bộ, địa phương chủ nghĩa, phá hoại sự
thống nhất và làm giảm sức chiến đấu của Đảng. Khi nêu lên những điều
kiện kết nạp vào Quốc tế Cộng sản. Lênin đã chỉ ra rằng: “Các đảng gia
nhập Quốc tế cộng sản phải được xây dựng theo nguyên tắc tập trung dân
chủ. Trong thời kỳ nội chiến gay gắt hiện nay đảng cộng sản chỉ có thể hồn
thành nhiệm vụ của mình nếu đảng được tổ chức một cách tập trung nhất,
nếu trong đảng có một kỷ luật sắt, gần giống như kỷ luật quân sự, và nếu
Trung ương đảng là một cơ quan có uy tín mạnh mẽ, có quyền lực rộng rãi,
được tồn thể đảng viên tin cậy” [Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M, 1977,
t.41, tr.253].
Biểu hiện của tập trung trong xây dựng tổ chức và hoạt động của
Đảng là: Đảng có một cương lĩnh, một điều lệ và đường lối lãnh đạo thống
nhất, là cơ sở chính trị, tư tưởng, làm mục tiêu phấn đấu cho mọi tổ chức
đảng và đảng viên; Đảng có một trung tâm lãnh đạo thống nhất là Đại hội
đại biểu tồn quốc của Đảng - nơi có đủ thẩm quyền định ra cương lĩnh,
đường lối chiến lược đối nội, đối ngoại và điều lệ của Đảng mà mọi đảng
viên (khơng có ngoại lệ) đều có nghĩa vụ chấp hành. Giữa hai kỳ đại hội là
Ban chấp hành Trung ương - cơ quan chấp hành ý chí của Đại hội, thống
nhất lãnh đạo toàn Đảng thực hiện nghị quyết của đại hội. Đồng thời Đảng
có cơ cấu tổ chức thống nhất là hệ thống tổ chức đảng và các cơ quan lãnh
đạo của Đảng từ Trung ương đến cơ sở. Đảng có kỷ luật thống nhất, bắt
buộc đối với mọi đảng viên trong chấp hành Điều lệ Đảng, đường lối nghị
quyết lãnh đạo của Đảng, khơng có ngoại lệ.
Trong tác phẩm “Một bước tiến hai bước lùi”, Lênin khẳng định:
“Chế độ tập trung quy định về mặt nguyên tắc, phương thức giải quyết mọi
vấn đề cá biệt và chi tiết về tổ chức”. Chế độ này “duy nhất mang tính
ngun tắc, cần phải được qn triệt trong tồn bộ Điều lệ” [Lênin: Toàn
tập, Nxb Tiến bộ, M, 1977, t.8, tr.265 - 266]. Từ thực tiễn và kinh nghiệm
thực hiện chun chính vơ sản của những năm đầu của chính quyền Xô viết
ở Nga, Lênin rút ra kết luận rằng: “Chế độ tập trung tuyệt đối và kỷ luật hết
sức nghiêm minh của giai cấp vô sản là một trong những điều kiện căn bản
để chiến thắng giai cấp tư sản” [Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva,
1977, t. 41, tr.253].
Khi bàn về chế độ dân chủ, Lênin cũng như bất kỳ nhà mác-xít nào
đều quan niệm quần chúng nhân dân là người làm nên lịch sử chứ không
phải những cá nhõn anh hựng hoặc thần thỏnh nào. Trong cỏc xó hội trước
đây, vai trũ này bị xuyờn tạc. Từ trong tư tưởng của các nhà Khai sáng,
trong mục tiêu của các cuộc cách mạng dân chủ tư sản, đến cuộc cách mạng
xó hội chủ nghĩa, “dõn chủ” vừa là cỏc khẩu hiệu chiến đấu vừa là mục tiêu
cách mạng. Về logic, mục tiêu đó phải được thực hiện triệt để nhất dưới chủ
nghĩa xó hội, và chủ nghĩa xó hội cần phải làm tất cả để trả lại vị trí và danh
hiệu người quyết định lịch sử, tức là người chủ của tiến trỡnh lịch sử cho
quần chúng nhân dân, người chiếm đa số, so với người chiếm thiểu số là giai
cấp thống trị. Từ góc độ này, Lênin cho rằng: “dân chủ là sự thống trị của đa
số” [Lờnin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1977, t32, tr. 515-516]. Cũng
cần nhấn mạnh rằng, “sự thống trị của đa số” theo cách nói của Lênin là một
“chế độ”. Khơng nên hiểu như là “sự cai trị, sự áp bức, sự áp đặt...” một
cách thô thiển và đơn giản, mà cần hiểu rằng đó là sự quyết định của đa số
mà thiểu số phải phục tùng các quyết định đó. Lênin nhấn mạnh: “Dõn chủ
là tự do, là bỡnh đẳng, là quyết định của đa số; cũn cú gỡ cao hơn tự do,
bỡnh đẳng, quyết định của đa số nữa” [Lờnin: Toàn tập,Nxb Tiến bộ,
Matxcơva, 1977, t38, tr. 414].
Theo Lênin, những giá trị dân chủ cần được giai cấp cụng nhõn vận
dụng để xây dựng một chính đảng của giai cấp mỡnh. “Sự cần thiết phải xây
dựng đảng cộng sản theo nguyên tắc dân chủ bắt nguồn trước hết từ vai trũ
quyết định của giai cấp công nhân và quần chúng lao động trong sự sáng tạo
lịch sử” [Chủ nghĩa Cộng sản Khoa học, từ điển, Nxb TB, M, Nxb ST, H,
1986, tr 314]. Điều này đó thừa nhận về mặt lý luận cũng như thực tiễn vai
trũ của tuyệt đại đa số đảng viên của đảng với tư cách là người gắn bó, tổ
chức các phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân trong việc xác
định các mục tiêu, chiến lược, sách lược, cỏc hỡnh thức tổ chức của đảng;
trong việc hỡnh thành cỏc cơ quan lónh đạo các cấp của đảng từ chi bộ cơ sở
đến Ban Chấp hành Trung ương. Vỡ thế nú cũng thừa nhận vai trũ quyết
định của tất cả đảng viên trong công tác tổ chức và cán bộ của đảng. Nguyên
tắc dân chủ cũn bao hàm việc hỡnh thành cỏc cơ quan lónh đạo của đảng
phải thông qua bầu cử dân chủ trong đảng; quyền bói miễn cỏc chức vụ do
bầu cử lập ra, hệ thống cỏc cơ quan lónh đạo phải được bầu từ dưới lên trên;
quyền quyết định tối cao là quyền của đại hội đảng; các cơ quan lónh đạo
của đảng phải thường xuyên báo cáo công tác trước đảng viên, các đảng viên
bỡnh đẳng trước Điều lệ Đảng.
Nói về tầm quan trọng của nguyên tắc dân chủ, Lênin khẳng định:
“Không được quyên rằng khi bênh vực chế độ tập trung, chúng ta chỉ bênh
vực chế độ tập trung dân chủ mà thơi” [Lờnin: Tồn tập, Nxb Tiến bộ, M,
1977, T24, tr. 183].
Biểu hiện dõn chủ trong sinh hoạt và hoạt động lónh đạo của Đảng là:
tồn thể đảng viờn hoàn toàn bỡnh quyền (và khụng cú ngoại lệ), đều được
trực tiếp hoặc thụng qua đại biểu tham gia mọi cụng việc của Đảng; tất cả cơ
quan lónh đạo của Đảng đều do bầu cử dõn chủ lập ra và cú thể bị bói miễn;
thực hiện chế độ tự phờ bỡnh và phờ bỡnh, chế độ bỏo cỏo trước tổ chức
đảng và trước quần chỳng; thực hiện nguyờn tắc tập thể lónh đạo kết hợp cỏ
nhõn phụ trỏch, phỏt huy tinh thần trỏch nhiệm cỏ nhõn.
Trong điều kiện nước Nga, nơi mà những tàn tích nông nụ, sản xuất
nhỏ phổ biến, ảnh hưởng của chủ nghĩa xó hội vụ chớnh phủ khá nặng nề,
trong điều kiện đấu tranh trực tiếp giành chính quyền...Lênin, một mặt, chỉ
rừ tầm quan trọng của những giá trị dân chủ tư sản; mặt khác, phát triển về
lý luận và thực tiễn để khắc phục nạn vơ chính phủ và đề ra ngun tắc tập
trung dân chủ trong xây dựng một đảng kiểu mới của giai cấp công nhân.
Nguyờn tắc này được Lênin nêu ra trong Hội nghị I của những người Bônsờ-vich (1905), sau đó là tại Đại hội IV của Đảng Cơng nhân dân chủ - xó
hội Nga, năm 1906. Ngun tắc này được thừa nhận là nguyên tắc cơ bản
trong xây dựng Đảng Cộng sản Liên Xô, được ghi trong Điều lệ của Đảng.
Về bản chất, nguyên tắc tập trung dân chủ là một thể thống nhất,
không tách rời giữa tập trung và dân chủ. Tập trung và dân chủ là hai khái
niệm có nội hàm riêng. Trong nguyên tắc tập trung dân chủ, chúng không
tách rời nhau, mà kết hợp chặt chẽ, thống nhất biện chứng với nhau. Mối
quan hệ giữa tập trung và dân chủ là mối quan hệ nội tại bên trong của một
nguyên tắc thống nhất.
Sự thống nhất biện chứng giữa tập trung và dân chủ được bắt nguồn từ
trong hoạt động sản xuất và đời sống xã hội của con người. Thực tiễn cuộc
sống cho thấy, khơng thể có dân chủ, nếu khơng có những nguyên tắc bảo vệ
quyền dân chủ; đồng thời, cũng không thể hình dung hết được sự hỗn loạn
trong một quốc gia, nếu khơng có Hiến pháp, pháp luật để điều chỉnh hành
vi của các công dân trong sản xuất và đời sống. Dân chủ, vì vậy, bao giờ
cũng cần có sự tập trung thống nhất theo những nguyên tắc, qui phạm nhất
định, nếu khơng sẽ khơng thể có dân chủ thực sự. Lênin viết: “Nếu có một
nguyên tắc thực sự dân chủ, thì ngun tắc đó như sau: đa số phải có ưu thế
hơn thiểu số, chứ khơng thể ngược lại” [Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ,
Matxcơva, 1979, t.8, tr.472]. Sau này ễng cũn giải thớch thờm: “Tất cả
chỳng tôi đều đồng ý về nguyên tắc tập trung dân chủ, về việc bảo đảm
quyền của bất cứ thiểu số nào và của bất cứ phái đối lập trung thực nào, về
quyền tự trị của mỗi tổ chức, về sự thừa nhận rằng tất cả các cán bộ phụ
trách của Đảng đều được bầu ra, phải có báo cỏo cụng tỏc và cú thể bị bói
miễn” [Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1979, t.21, tr.474 - 475].
Tại Đại hội lần thứ tư của Đảng công nhân xó hội dõn chủ Nga, do kết
quả đấu tranh của những người bơn-sê-vích, mục 2 của Điều lệ đó được ghi:
“Mọi tổ chức của Đảng đều được xây dựng trên cơ sở tập trung dân chủ”.
Khi đề cập đến điều kiện để kết nạp vào Quốc tế cộng sản, Lênin nói: “Các
đảng gia nhập Quốc tế cộng sản phải được xây dựng theo nguyên tắc tập
trung dân chủ” [Lờnin: Toàn tập, Nga văn, tập 31, trang 185 “Điều kiện kết
nạp vào Quốc tế cộng sản”]. Và nguyên tắc này đó trở thành Điều lệ của
Quốc tế cộng sản (Đại hội II năm 1920).
Nội dung chủ yếu của nguyờn tắc tập trung dân chủ được Lênin nêu
lên trong những luận cương trỡnh bày tại Đại hội II Quốc tế cộng sản như
sau:
1- Tổ chức cơ sở đảng trở thành hạt nhân tổ chức cơ bản của Đảng;
2- Tất cả các cơ quan cấp trên đều thực sự được bầu ra, có trách nhiệm
báo cáo cơng tác và có thể bị bói miễn;
3- Tổ chức đảng là tổ chức của những công nhân dân chủ - xó hội giỏc
ngộ và sinh hoạt độc lập;
4- Phải thực hiện bằng được chế độ tự trị của mọi tổ chức đảng;
5- Cần xóa bỏ và xóa bỏ bằng được sự tranh giành địa bàn, sự lo sợ
“phái” khỏc;
6- Thống nhất về tổ chức, đồng thời có sự đấu tranh thuần túy về tư
tưởng giữa các trào lưu tư tưởng dân chủ - xó hội khỏc nhau trong nội bộ
cỏc tổ chức đảng;
7- Xác định rừ rệt nguyờn nhõn tranh luận giữa cỏc trào lưu tư tưởng
trong đảng là điều kiện cần thiết để phát triển đảng một cách lành mạnh, để
giáo dục giai cấp công nhân và tránh được sự sai lầm về đường lối;
8- Trong sinh hoạt tư tưởng, phải chỉ ra vấn đề nào là đó thống nhất,
vấn đề nào cũn bất đồng và cũn bất đồng đến mức nào. Bỏ thói quen sinh
hoạt theo lối tiểu tổ cũ (tức là thích kêu gào, thích buộc tội mà khơng phân
tích một cách thực sự cầu thị những ý kiến bất đồng);
9- Cung cấp cho đảng viên đầy đủ tài liệu về sinh hoạt của đảng, để
đảng viên có thể độc lập nghiên cứu những sự bất đồng trong quá trỡnh ra
cỏc nghị quyết của đảng;
10- Thảo luận hết sức rộng rói những quyết định của đại hội đảng,
đảng viên phải có thái độ hồn tồn tự giác và có tính chất phê phán đối với
những nghị quyết của đảng. Thơng qua thảo luận, báo chí, sinh hoạt ở tiểu
tổ…tạo điều kiện cho đảng viên và các tổ chức công nhân hiểu mọi tỡnh
hỡnh và núi lờn sự đồng tỡnh hay phản đối của mỡnh đối với vấn đề này hay
vấn đề kia.
Đảng cộng sản là tổ chức của những người hồn tồn tự nguyện, có
cùng một mục đích, một lý tưởng chiến đấu. Sức mạnh và trí tuệ của Đảng là
sự kết tinh trí tuệ và năng lực sáng tạo của mọi thành viên trong Đảng. Đảng
chỉ có thể làm trịn vai trị đội tiên phong chính trị, khi Đảng phát huy được
cao nhất tính tự giác, chủ động sáng tạo của mọi đảng viên, cuốn hút họ
tham gia một cách tích cực vào cơng việc lãnh đạo của Đảng.
Mặt khác, Đảng là một tổ chức chiến đấu, một tổ chức hành động, đòi
hỏi Đảng phải có sự cố kết chặt chẽ về tổ chức, tập trung thống nhất cả ý chí
và hành động, có kỷ luật nghiêm minh, tự giác. Vì vậy, cùng với phát huy
dân chủ, Đảng cần có kỷ luật, giữ gìn sự đoàn kết thống nhất chặt chẽ của
Đảng.
Sự tập trung sẽ lỏng lẻo, sẽ chỉ cịn là danh nghĩa, nếu khơng mở rộng
và phát huy dân chủ trong Đảng. Khi đó tập trung sẽ trở thành tập trung
quan liêu, thậm chí là sự độc đốn. Ngược lại, khơng thể có dân chủ thực sự,
dân chủ sẽ trở thành hình thức, vơ chính phủ, nếu khơng có tập trung chặt
chẽ, kỷ luật nghiêm minh. Nếu tách rời tập trung và dân chủ, đem đối lập tập
trung với dân chủ, hoặc xem nhẹ một trong hai thành tố đó, đều khơng thể
tránh khỏi sai lầm và hậu quả sẽ rất lớn.
Chế độ tập trung dân chủ được Lênin vận dụng và phỏt triển thành
nguyờn tắc tập trung dõn chủ, nhằm xây dựng một đảng cách mạng kiểu mới
trước hết là Đảng Công nhân dân chủ - xó hội Nga (Sau này là Đảng Cộng
sản Liên Xơ) và sau đó là các đảng trong Quốc tế III, mà Đảng Cộng sản
Việt Nam, từ năm 1930 của thế kỷ XX đó là một chi bộ của Quốc tế này.
Tóm lại, Lênin là người đầu tiên xác định rừ ràng nhất nguyờn tắc tập
trung dõn chủ trong xõy dựng Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản, nhưng
trong điều kiện cụ thể của nước Nga, việc thực hiện nó cũn nặng về tập
trung. Ở thời kỳ của Lờnin, Đảng Cộng sản Nga tiến hành Đại hội mỗi năm
một lần, trong Đảng có sự thảo luận dân chủ, đấu tranh về tư tưởng, lý luận
mạnh mẽ. Song nhỡn chung, mặt dõn chủ trong xây dựng Đảng cũn chưa
thật đậm.
1.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về thực hiện nguyên tắc tập trung dân
chủ trong xây dựng Đảng về tổ chức
Hồ Chí Minh là người sáng lập, lónh đạo và rèn luyện Đảng ta, đó vận
dụng sỏng tạo học thuyết về xõy dựng Đảng của chủ nghĩa Mỏc - Lênin vào
điều kiện cụ thể của Việt Nam. Người đó quỏn triệt đầy đủ nguyên tắc xây
dựng Đảng kiểu mới của giai cấp công nhân vào việc xây dựng Đảng ta; đó
là, Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức và hoạt động theo nguyờn tắc tập trung
dõn chủ. Trong công tác xây dựng Đảng về tổ chức, Người đặc biệt coi trọng
nguyên tắc tập trung dân chủ. Hồ Chí Minh gọi tập trung dân chủ là nguyên
tắc tổ chức của Đảng, là nguyên tắc cơ bản nhất để xây dựng Đảng Cộng sản
thành một tổ chức chiến đấu chặt chẽ, vừa phát huy sức mạnh của mỗi
người, vừa phỏt huy sức mạnh của tất cả những ai đó tự nguyện gắn bú với
nhau trong một tổ chức. Nú khụng biến Đảng thành một câu lạc bộ để mọi
người có thể vào ra một cách tùy tiện, hoặc vào Đảng nhưng chỉ nói mà
khơng làm, hoặc mỗi người làm một cách, rốt cuộc triệt tiêu sức mạnh của
cả tổ chức và của mỗi người. Vỡ vậy, Hồ Chớ Minh gọi tập trung dân chủ là
nguyên tắc tổ chức của Đảng.
Về dân chủ, Người cho rằng đây chính là “của q bỏu nhất của nhân
dân”, bởi đó khơng phải là thứ tự nhiên có sẵn mà là thành quả của cách
mạng, nhân dân ta đó phải đấu tranh, hy sinh gian khổ mới giành được. Vỡ
vậy, phải thật sự quan tõm đến việc mở rộng và phát huy dân chủ. Người
viết: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tư tưởng phải được tự do. Tự do là thế
nào? Đối với mọi vấn đề, mọi người tự do bày tỏ ý kiến của mỡnh, gúp phần
tỡm ra chõn lý. Khi mọi người đó phỏt biểu ý kiến, đó tỡm thấy chõn lý, lỳc
đó quyền tự do tư tưởng hóa ra quyền tự do phục tựng chõn lý” [Hồ Chớ
Minh: Toàn tập. Nxb. Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 8, tr.216]. Như
vậy, dân chủ chính là sự tự do bày tỏ ý kiến, quan điểm, chính kiến của mỗi
người để cùng nhau tỡm ra chõn lý và chõn lý ấy theo Người chính là “cái
gỡ cú lợi cho Tổ quốc, cho nhõn dõn” [Hồ Chớ Minh: Toàn tập. Nxb. Chớnh
trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 8, tr.216].
Người đặc biệt nhấn mạnh đến việc thực hiện và phát huy dân chủ nội
bộ, vỡ cú dõn chủ trong Đảng mới có thể nói đến dân chủ trong xó hội, mới
định hướng cho việc xây dựng một chế độ dân chủ triệu lần dân chủ hơn chế
độ tư bản chủ nghĩa.
Dân chủ vừa là bản chất, vừa là động lực, mục tiêu của xó hội mới mà
Đảng ta lónh đạo nhân dân xây dựng nên. Dân chủ trong Đảng là tất cả đảng
viên đều được tự do bày tỏ chính kiến của mỡnh về cỏc vấn đề trong sinh
hoạt đảng để góp phần thống nhất về quan điểm, chủ trương trong lónh đạo,
chỉ đạo; để xây dựng nghị quyết, đưa được nghị quyết vào cuộc sống. Vỡ
vậy, dõn chủ phải đi đến tập trung, là cơ sở của tập trung. Phải tránh dân chủ
theo kiểu tựy tiện, phõn tỏn, vụ tổ chức, dõn chủ hỡnh thức. Những kiểu dõn
chủ như thế là rất nguy hại, làm suy giảm năng lực lónh đạo và sức chiến
đấu của mỗi tổ chức đảng.
Về tập trung, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: phải phải thống nhất về tư
tưởng, tổ chức và hành động. Do đó, thiểu số phải phục tùng đa số, cấp dưới
phải phục tùng cấp trên, mọi đảng viên phải chấp hành vô điều kiện nghị
quyết của Đảng. Từ đó, làm cho “Đảng ta tuy nhiều người, nhưng khi tiến
đánh thỡ chỉ như một người” [Hồ Chớ Minh: Toàn tập. Nxb. Chớnh trị quốc
gia, Hà Nội, 2000, tập 5, tr.553].
Nhấn mạnh tập trung trong nguyờn tắc tập trung dõn chủ nhằm tạo lập
sự thống nhất về mục tiờu, lý tưởng, về đường lối, quan điểm, tổ chức và
hành động, tránh cho toàn Đảng và các tổ chức của Đảng bị phân tán, chia
rẽ, bè phái, “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược".
Về mối quan hệ giữa tập trung và dõn chủ, theo Hồ Chớ Minh, tập
trung và dõn chủ là hai mặt của một nguyờn tắc, cú mối quan hệ gắn bú mật
thiết và thống nhất biện chứng với nhau. Bởi dân chủ là để đi đến tập trung,
là cơ sở của tập trung và phải có sự lónh đạo, chứ khụng phải dõn chủ theo
kiểu phõn tỏn, tựy tiện, vụ tổ chức. Dõn chủ mà khụng cú tập trung, khụng
cú lónh đạo thỡ sẽ dẫn đến bệnh dân chủ hỡnh thức, phõn tỏn, dõn chủ quỏ
trớn, tựy tiện, vô tổ chức, vô chính phủ mà kết quả là hỏng việc. Tập
trung phải trên cơ sở dân chủ, bởi nếu không trên cơ sở dân chủ thỡ sẽ dẫn
đến tỡnh trạng quyền lực tập trung trong tay một hoặc một số người từ đó
nảy sinh ra tệ quan liêu, độc đoán, chuyên quyền mà kết quả cũng hỏng việc.
Trong Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng, cùng với nguyên tắc tập
trung dân chủ, Người cũn đề cập tới nguyên tắc tập thể lónh đạo, cá nhân
phụ trách. Đây là biểu hiện của nguyên tắc tập trung dân chủ trên phương
diện lónh đạo, quản lý. Hồ Chí Minh khẳng định: “Tập thể lónh đạo là dân
chủ. Cá nhân phụ trách là tập trung. Tập thể lónh đạo, cá nhân phụ trách tức
là dân chủ tập trung” [Hồ Chớ Minh: Toàn tập. Nxb. Chớnh trị quốc gia, Hà
Nội, 2000, tập 5, tr.505]. Người chỉ rừ: “Lónh đạo mà khụng tập thể thỡ sẽ
đi đến cái tệ bao biện, độc đoán, chủ quan. Kết quả là hỏng việc. Phụ trách
khơng có cá nhân thỡ sẽ đi đến tệ bừa bói, lộn xộn, vụ chớnh phủ. Kết quả
cũng là hỏng việc. Tập thể lónh đạo và cá nhân phụ trách cần phải luôn luôn
đi đụi với nhau” [Hồ Chớ Minh: Toàn tập. Nxb. Chớnh trị quốc gia, Hà Nội,
2000, tập 5, tr.505]. Trong hoạt động lónh đạo của Đảng cần phải tuân thủ
sự lónh đạo tập thể là vỡ một người dù tài giỏi và có nhiều kinh nghiệm đến
dâu đi chăng nữa thỡ khả năng cũng chỉ nhỡn thấy và xem xột một vài mặt
của vấn đề, không thể nào xem xét tất cả một cách tồn diện các mặt của vấn
đề đó. Do vậy, nhiều người sẽ có nhiều kinh nghiệm và xem xét vấn đề một
cách tồn diện hơn. Và, nếu khơng có cá nhân phụ trách thỡ sẽ sinh ra sanh
nạnh lẫn nhau, người này cậy vào người kia, người kia ỷ vào người nọ, thế
là không ai chịu trách nhiệm, khơng ai thi hành. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:
“Tập thể lónh đạo là dân chủ, cá nhân phụ trách là tập trung. Làm việc
khơng theo đúng cách đó là trái dõn chủ tập trung”. Để cho dễ hiểu, Hồ Chủ
tịch giải thích: “Tập thể lónh đạo là dân chủ. Cá nhân phụ trách là tập trung.
Tập thể lónh đạo, cá nhân phụ trách, tức là dân chủ tập trung” [Hồ Chớ
Minh: Toàn tập. Nxb. Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 5, tr.505].
Trong suốt quỏ trỡnh lónh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Hồ Chí
Minh ln khẳng định: “Đảng tổ chức theo nguyên tắc dân chủ tập trung” và
“Đảng phải giữ vững chế độ dân chủ tập trung”. Hồ Chủ tịch nhấn mạnh
“Về tổ chức, Đảng Lao động Việt Nam theo chế độ dân chủ tập trung” [Báo
cáo chính trị tại Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng, Sách đó
dẫn, Tập 7].
Túm lại, Hồ Chủ tịch luụn luụn nhấn mạnh về tầm quan trọng của
nguyờn tắc tập trung dõn chủ trong xõy dựng Đảng về tổ chức, sự cần thiết
phải thực hiện nguyờn tắc tập trung dõn chủ nếu muốn xõy dựng một Đảng
trong sạch, vững mạnh về tổ chức. Trong suốt quỏ trỡnh lónh đạo cách mạng
Việt Nam, Người đó luụn quan tõm thực hiện nhất quỏn, cú hiệu quả
nguyờn tắc tập trung dõn chủ trong xây dựng Đảng, chính vỡ vậy đó gúp
phần củng cố, tăng cường sự đoàn kết thống nhất trong tồn Đảng. Nhờ đó
mà Đảng cú sức sống mónh liệt và sức mạnh to lớn cựng khả năng tổ chức,
dẫn dắt nhân dân vượt qua mọi khó khăn thử thách để làm nên những thắng
lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam.
Chương 2 Sự vận dụng của Đảng ta trong xây dựng Đảng về tổ chức
hiện nay
2.1 Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi nguyên tắc tập trung dân chủ làm
nguyên tắc cơ bản trong xây dựng Đảng về tổ chức
Trung thành với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, từ
khi ra đời đến nay Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn “lấy tập trung dân
chủ làm nguyên tắc tổ chức cơ bản” của Đảng – “nguyên tắc quan trọng nhất
chỉ đạo mọi hoạt động tổ chức, sinh hoạt nội bộ và phong cách làm việc của
Đảng”. Trong thời kỳ mới - thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng ta tiếp tục khẳng
định, phải “giữ vững nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và sinh hoạt
Đảng"
éảng Cộng sản Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Nội dung cơ bản của nguyên tắc đó là:
1. Cơ quan lónh đạo các cấp của éảng do bầu cử lập ra, thực hiện tập
thể lónh đạo, cá nhân phụ trách.
2. Cơ quan lónh đạo cao nhất của éảng là éại hội đại biểu tồn quốc.
Cơ quan lónh đạo ở mỗi cấp là đại hội đại biểu hoặc đại hội đảng viên. Giữa
hai kỳ đại hội, cơ quan lónh đạo của éảng là Ban Chấp hành Trung ương, ở
mỗi cấp là ban chấp hành đảng bộ, chi bộ (gọi tắt là cấp ủy).
3. Cấp ủy các cấp báo cáo và chịu trách nhiệm về hoạt động của mỡnh
trước đại hội cùng cấp, trước cấp ủy cấp trên và cấp dưới; định kỳ thông báo
tỡnh hỡnh hoạt động của mỡnh đến các tổ chức đảng trực thuộc, thực hiện tự
phê bỡnh và phờ bỡnh.
4. Tổ chức đảng và đảng viên phải chấp hành nghị quyết của éảng.
Thiểu số phục tựng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ