Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Văn mẫu lớp 12 So sánh sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị và Liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.16 KB, 12 trang )

Dàn ý so sánh nhân vật Mị và Liên
I. Mở bài:
- Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm


Tô Hoài là một trong những gương mặt tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam đương
đại. “Vợ chồng A Phủ” là một trong những tác phẩm đặc sắc nhất của ông,
được viết sau chuyến đi thực tế Tây Bắc năm 1953.



Tác phẩm là bức tranh bi thảm của người dân nghèo miền núi dưới ách áp bức,
bóc lột của bọn phong kiến, thực dân và là bài ca về phẩm chất, vẻ đẹp, về sức
sống mãnh liệt của người lao động.

- Nêu vấn đề cần nghị luận: Đoạn trích diễn tả tâm trạng và hành động của Mị trong
đêm tối khi bị A Sử trói không cho đi chơi xuân. Cũng như Mị, nhân vật Liên trong
đêm đợi tàu đã thể hiện khát vọng sống cao cả của con người
II. Thân bài
1. Cảm nhận sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị trong đêm tới khi bị trói
* Về nội dung:
– Sơ lược về cảnh ngộ của Mị trước khi bị trói trong đêm tình mùa xn:
Mị là mợt cơ gái trẻ đẹp, yêu đời, chăm chỉ lao động, nhà nghèo và rất hiếu thảo;
– Do món nợ truyền kiếp của cha mẹ, Mị phải làm dâu gạt nợ cho thống lí Pá Tra,
sớng c̣c đời trâu ngựa khổ đau;


Nhưng tận đáy sâu tâm hờn câm lặng ấy vẫn le lói tia lửa sống, chỉ chờ dịp là
bùng lên mạnh mẽ. Dịp ấy đã đến trong mợt đêm tình mùa xn phơi phới mà
tiếng sáo gọi bạn đầu làng đã làm xao đợng lịng người phụ nữ trẻ;


Tổng hợp: Download.vn




Khi mùa xuân về, như quy luật vạn vật hồi sinh, sức trẻ trong Mị bừng trỗi dậy.
Mị khêu đèn lên cho bừng sáng căn b̀ng của mình, lén lấy hũ rượu uống ừng
ực từng bát. Mị bồi hồi nghe tiếng sáo, Mị vẫn cịn trẻ. Mị ḿn đi chơi.



Trơng thấy Mị, A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói hai tay Mị. Nó xách cả
mợt thúng sợi đay ra trói Mị đứng vào cợt nhà. Tóc Mị xõa x́ng, A Sử q́n
ln tóc lên cợt làm cho Mị không cúi, không nghiêng đầu được nữa…

– Diễn tả tâm trạng và hành động của Mị trong đêm tối khi bị A Sử trói khơng cho đi
chơi xn:


Trong bóng tới, Mị đứng im lặng, như khơng biết mình đang bị trói.



Hơi rượu cịn nờng nàn, Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi,
những đám chơi… Mị vùng bước đi. ”Như khơng đang biết mình đang sợ bị
trói… Mị vẫn nghe tiếng sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi”, quên mọi đau
đớn về thể xác, “Mị đã vùng dậy bước đi”. Điều đó chứng tỏ sức sống tiềm ẩn
trong con người Mị mãnh liệt biết nhường nào…




Nhưng tay chân đau không cử động được. Khi ấy, Mị mới biết mình đang bị
trói, đang ở trong căn nhà tù ngục này. Lòng Mị đau đớn, thổn thức nghĩ mình
khơng bằng con ngựa.



Cả đêm Mị lúc mê lúc tỉnh.



Bị trói đứng śt đêm, Mị bàng hồng tỉnh giấc



Mị thấy thương cho những người đàn bà khốn khổ sa vào nhà quan



Mị nhớ đến người đàn bà bị trói đến chết trong nhà thớng lí. Mị sợ chết. Chính
bóng ma thần chết ở ngơi nhà thớng lí đã làm Mị sợ. Đồng thời, Mị nhận ra một
điều chết lúc này là oan uổng. Tiếng sáo, khát vọng tự do đã làm cho Mị khao
khát sống;



Mị sợ hãi cựa quậy khi xem mình cịn sớng khơng thì sợi dây đay đã siết vào da
thịt Mị. Đau đớn đến tận cùng…

* Về nghệ thuật:

- Bút pháp miêu tả tâm lí sắc sảo, tinh tế

Tổng hợp: Download.vn


- Cách dẫn dắt tình tiết khéo léo, tự nhiên
- Giọng trần thuật của tác giả hịa vào những đợc thoại nội tâm của nhân vật tạo nên
ngôn ngữ nửa trực tiếp đặc sắc.
- Ngôn ngữ kể truyện tinh tế, mang đậm màu sắc miền núi.
2. Liên hệ nhận vật Liên trong cảnh chờ chuyến tàu đêm
– Về nhân vật Liên trong cảnh chờ chuyến tàu đêm:
Thạch Lam là cây bút viết truyện ngắn xuất sắc. Truyện của ông thường khơng có cớt
trụn như mợt bài thơ đượm b̀n. Tác phẩm “Hai đứa trẻ” in trong tập “Nắng trong
vườn”(1938). Truyện đã miêu tả diễn biến nội tâm của hai đứa trẻ trước chiều muộn về
đêm. Qua cảm xúc, tâm trạng của Liên và An, tác giả đã thể hiện được bức tranh nơi
phố huyện nghèo, niềm hy vọng mong manh mơ hồ của những con người nơi phố
huyện. Trong đó, nhân vật Liên khi đợi tàu về đêm đã thể hiện được khát vọng sống
của con người.
Tương tự như Mị, nhân vật Liên là một cô bé sống trong đói khổ nhưng vẫn có mợt
tâm hờn hướng tới c̣c sớng tươi đẹp hơn.
Nếu như tâm hồn Mị theo tiếng sáo gọi bạn tình thì tâm hờn của Liên cũng ln khao
khát, hướng về ánh sáng. Trong màn đêm, Liên luôn tìm mợt ánh sáng từ mợt nơi xa.
Liên cớ thức đợi chuyến tàu không phải để bán hàng mà là để được nhìn thấy mợt c̣c
sớng náo đợng, mợt ng̀n sáng rực rỡ của con tàu như mang đến một c̣c sớng khác,
mợt thế giới khác.
– Bình luận về vẻ đẹp khát vọng sống của con người:
Hai nhân vật Liên và Mị đã khiến cho người đọc cảm nhận được vẻ đẹp khát vọng
sống của con người. Tâm hồn của họ luôn hướng về ánh sáng, về âm thanh cuộc sớng
cũng chính là niềm khao khát được sớng, được u thương và hạnh phúc. Họ đều hi


Tổng hợp: Download.vn


vọng thốt khỏi hiện thực tới tăm. Nhưng ći cùng, c̣c đời Liên vẫn mãi chìm trong
“bóng tới”, cịn Mị đã được đổi đời nhờ có tinh thần đấu tranh từ tự phát đến tự giác;
Qua khát vọng sống của 2 nhân vật, ta thấy được tấm lòng nhân đạo của nhà văn
Thạch Lam và Tô Hoài. Các nhà văn có cùng niềm cảm thông với nỗi khổ của những
người phụ nữ bất hạnh dưới chế độ thực dân phong kiến; ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của
người dân; đặc biệt ca ngợi khát vọng sống cao đẹp của họ. Đó cũng chính là niềm tin
vào con người của các tác giả văn xuôi hiện đại Việt Nam.
III. Kết bài:
Kết luận về nội dung, nghệ thuật nhân vật Mị qua đoạn trích: Cảm nghĩ của bản thân
về khát vọng sớng của nhân vật Mị và Liên.
So sánh nhân vật Mị và Liên
Hai đứa trẻ in trong tập "Nắng trong vườn" cũng giống như một số truyện ngắn khác
của Thạch Lam, hai đứa trẻ bề ngoài như chẳng có gì đáng chú ý nhưng đi sâu vào bên
trong, nơi sâu kín của tâm hờn thì mảnh đời nào cũng gợi lên bao nỗi xót xa, thương
cảm.
Bối cảnh câu chuyện là một phố huyện nghèo nàn, xơ xác. Tiếng là phố huyện nhưng
chỉ là huyện nhỏ. Cảnh phố huyện hiện ra từ cái chòi canh lẫn vào lũy tre làng đang
đen lại, vào lúc trời tây đỏ rực nhưng "sắp tàn", cánh đồng đầy ắp "tiếng ếch nhái kêu
ran". Cửa hàng bé xíu của chị em Liên "muỗi bay vo ve", chợ phố huyện đã vãn. Bây
nhiêu chi tiết đều nhằm vào cái thế giới thu nhỏ lại, lụi tàn đi của những cảnh vật ban
ngày và cái thế chiếm lĩnh, tràn dâng ngày càng mạnh mẽ của những cảnh đêm, trong
đó bóng tối sẽ ngự trị cảnh vật, ngự trị tâm hồn cả con người và cuộc đời.
Tác giả đã lựa chọn những âm thanh, hình ảnh, màu sắc đợc đáo vẽ nên cảnh chiều tàn
ở phố huyện xa xôi, hẻo lánh, tiêu điều, xơ xác và sự sống gần như tàn lụi.
Lúc cịn tranh tới tranh sáng, tuy các nhà đã "lên đèn" nhưng những nguồn sáng ấy
không đủ xua tan bóng tới khiến những hịn đá nhỏ vẫn cịn "một bên sáng, một bên


Tổng hợp: Download.vn


tới". Có ánh sáng của ngàn vì sao lấp lánh, ánh sáng của ngọn đèn, ánh sáng lập lòe
của bếp lửa bác Siêu. Những nguồn sáng này không xua tan được bóng tới mà cịn làm
nền tăng thêm bóng tới, bóng tới trở nên dày thêm, làm cho phớ hụn bị bao trùm ở
bóng tới. Cảnh phớ hụn về đêm êm ắng, mát mẻ, đêm ngập tràn bóng tới "Đường
phớ và ngõ ngập tràn bóng tới và tới cả con đường ra sông, các ngõ vào làng đen sẫm".
Chiếc đèn ghi nhà ga thì "xanh biếc như đớm lửa ma trơi" trong khi xung quanh những
điểm sáng leo lét ấy là cả mợt bóng tới dày đặc, đen nghịt, mênh mông vô tận. Những
hạt sáng, những chấm lửa ấy chỉ làm cho bóng tới thêm tăm tới, âm u.
Trong cảnh xơ xác, tiêu điều và ngập tràn bóng tới ấy là những c̣c đời bóng tới. "Hai
đứa trẻ" khơng chỉ là bức tranh thiên nhiên mà trước hết đó là bức tranh đời sống. Bức
tranh đời sống chân thật và thấm đượm cảm xúc trữ tình của nhà văn đã gây nên cảm
giác b̀n thương, day dứt trong lịng người đọc.
Ngay từ lúc ngày còn nhá nhem, phiên chợ đã vãn. Bóng tới chưa sụp x́ng mà c̣c
đời bóng tới đã hiện ra. Những đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ "lom khom nhặt
nhạnh những gì người ta vứt lại". Đây là cuộc sống của những người không có tương
lai, khơng có hy vọng. C̣c đời của chúng q nghèo khổ. Mẹ con chị Tí ngày mị cua,
tới lại dọn gian hàng nước ra. Chị Tí nóng lịng trước cảnh hàng ế ẩm: "Giờ muộn thế
này mà họ chưa ra nhỉ?". Dù rằng chị đã biết trước : "Ôi chao, sớm với ṃn mà có ăn
thua gì?" Nói ra mợt cách ngẫu nhiên mà lại hình dung tận đáy cảnh sớng của mẹ con
chị: đã cơ cực lại cịn chỉ trông chờ vào sự may rủi, một sự trông chờ cầm chắc là vô
vọng. Cái nghèo cái khổ đã đè nặng lên gia đình chị Tí mà khơng sao thoát được.
Gia đình bác Xẩm lại cơ cực hơ, tới tăm hơn. Bác Xẩm ngồi ngay trên chiếc chiếu rách,
thằng con nhỏ bò ra đất, cái thau sắt trắng chờ tiền thưởng chỏng trơ trước mặt, tất cả
im lìm, ngồi mấy tiếng đàn bầu bần bật nổi lên góp chuyện rồi sau đó không khách,
không hát, không tiền, họ lăn ra ngủ luôn trên mặt đất. Bà cụ Thi hơi điên đi dần vào
trong bóng tới gợi lên mợt nỗi b̀n xót xa đến tê tái trong lịng. Bếp lửa của bác Siêu
chỉ là "một chấm lửa nhỏ và vàng, lơ lửng đi trong đêm tối", mất đó rồi hiện đó, chỉ

làm cho bóng bác thêm mênh mang đen tối.

Tổng hợp: Download.vn


Nhưng tội nghiệp nhất vẫn là Liên, An. Hai chị em đã từ giã nơi phồn vinh, nhộn nhịp
để đến nơi nghèo nàn, xơ xác, hẻo lánh. Vào ngày chợ phiên, hai đứa bé khơng bán
được gì.
C̣c sớng của người dân phớ hụn nghèo khó b̀n tẻ, héo hắt với những con người
lam lũ sống trong bế tắc, quẩn quanh trong cái nghèo túng. Thế nhưng họ không lụi
tàn. Thạch Lam vẫn để cho họ một niềm hy vọng: hằng ngày họ đều chờ đợi tàu chạy
qua phố huyện. Con tàu như con thoi ánh sáng, mang lại ánh sáng làm cho phớ hụn
sáng rực lên dù chỉ mợt ít. Đem lại cho phố huyện một sức sống mới. Âm thanh, tiếng
cười nói của hành khách mang đến cho phớ huyện một chút náo nhiệt.
Chiều xuống, "mắt Liên ngập đầy dần bóng tới" thể hiện tâm trạng b̀n nhưng khơng
hiểu. Cảnh chiều tàn và cuộc sống tối tăm của người dân phớ hụn đã gợi lên mợt nỗi
b̀n thấm thía trong lịng Liên. Liên nhìn lũ trẻ nghèo bới rác, nhặt nhạnh mà đợng
lịng thương, thế nhưng chính chị cũng khơng có tiền để giúp cho chúng. Liên xót xa
trước cảnh nghèo, chính cái nghèo đã cướp đi mợt phần tuổi thơ của Liên. Liên chán
nản trước cuộc sống hiện thực. Tâm trạng muốn trốn tránh, muốn quên đi hiện thực.
Tác giả mô tả chân dung cuộc sống thật đáng thương của hai chị em, qua đó cho ta
thấy niềm vui và khát khao cuộc sống của hai chị em vẫn chưa hoàn toàn dập tắt, vẫn
cịn tờn tại dù chỉ nhỏ nhoi.
Tàu sắp đến, dường như ai cũng tỉnh hẳn dậy. Liên cũng dắt em đứng dậy để nhìn cho
rõ. Tàu lướt qua, chỉ thấy cái "toa đèn sáng trưng, những toa hạng trên sang trọng lố
nhố người, đồng và kền lấp lánh". Rồi tàu lại đi vào đêm tối, cho đến khi "chiếc đèn
xanh ở toa sau cùng xa mãi rồi khuất sau rặng tre". Tàu đến với ánh sáng, tiếng ồn, tàu
đi với chiếc đèn đuôi khuất dần. Với chị em Liên, đó vừa là ký ức vui tươi vừa là ước
vọng mơ hồ mà đẹp đẽ như trong trụn cổ tích, nhưng chẳng khác gì mợt ảo ảnh, vụt
sáng rồi chợt qua ngay, xa dần, nhỏ dần, tắt dần như một sự nuối tiếc. Ấy là vì chị em

Liên đã biết qua mợt chút cảnh sớng bình thường nhưng có hạnh phúc. Cịn đới với
đám người nghèo khổ kia thì đó chỉ là cảnh sớng của một thế giới thần tiên, mơ hồ, xa
lạ nhưng đêm đêm lại hiện ra như một giấc mộng đẹp, một ước mơ xa xôi chẳng bao

Tổng hợp: Download.vn


giờ thành hiện thực, nhưng vẫn có gì như mợt niềm an ủi chốc lát cho cảnh đời cơ cực
của họ. Và chún tàu đêm vẫn là mợt hình ảnh lạ lạ, vui vui, ít nhất cũng gây được
mợt chút lãng quên cần thiết để họ đi vào giấc ngủ đầy bóng tới nhưng n bình. Thể
hiện tâm trạng đợi tàu của chị em Liên, tác giả bày tỏ niềm thông cảm và xót thương
với những kiếp người không bao giờ biết đến hạnh phúc và ánh sáng. Sớng mịn mỏi
trong cơ cực triền miên, số phận họ bị đè nặng bởi sự túng quẫn về vật chất, nghèo nàn
về tinh thần. Ước mơ của những con người ấy chẳng qua như một chuyến tàu đêm
ngang qua phố huyện xơ xác ngập đầy bóng tới, vụt lóe lên rời vụt biến mất vào bóng
tới.
"Hai đứa trẻ" là trụn ngắn khá thành công của Thạch Lam. Với lời văn nhẹ nhàng,
cảm xúc tinh tế và ngơn ngữ giàu hình ảnh, tác giả đã vẽ lên một bức tranh khá chân
thật về cuộc sống của người dân ở một nơi phố huyện xa xôi, hẻo lánh. Qua đó tác giả
cũng bộc lộ niềm cảm thông đau đớn và chua xót đối với cuộc sống tối tăm và ước
vọng mơ hồ của tuổi thơ và đó cũng chính là c̣c sớng của tuổi thơ Việt Nam trong
xã hội đen tối bấy giờ. Truyện cũng làm bật lên tinh nhân văn cao cả của nhà văn
Thạch Lam.
Vợ chồng A Phủ là truyện ngắn xuất sắc nhất của nhà văn Tô Hoài trong giai đoạn
sáng tác sau Cách mạng tháng Tám năm 1945. Nội dung kể về cuộc đời đầy biến cố
của đôi vợ chồng trẻ người Mông là Mị và A Phủ trong chế đợ thực dân, phong kiến.
Nhân vật Mị là mợt hình tượng nghệ thuật đặc sắc có ý nghĩa khái quát cao, tiêu biểu
cho cuộc sống đau khổ, tủi nhục và q trình vùng lên tự giải phóng của đờng bào
miền núi Tây Bắc. Đoạn văn miêu tả diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm xuân với
những tình tiết chân thực và cảm động đã thể hiện sức sống mãnh liệt cùng khao khát

tình yêu cháy bỏng của Mị – người con gái xinh đẹp mà bất hạnh.
Mị mồ côi mẹ, ở với cha già. Vì đẹp người đẹp nết nên Mị được nhiều chàng trai trong
vùng để mắt tới. Tương lai của cô lẽ ra sẽ tốt lành, yên ấm, nhưng chỉ vì món nợ
trùn đời của cha mẹ mà Mị bị bắt về làm con dầu trừ nợ cho nhà thớng lí Pá Tra.
Tuổi xn của Mị đã bị A Sử, gã con trai xấc xược và hung bạo tước đoạt, giày xéo.

Tổng hợp: Download.vn


Quãng đời Mị sớng trong nhà thớng lí là chuỗi dài những đọa đầy, tủi nhục. Tuy danh
nghĩa là con dâu nhà quan lớn nhưng thực chất Mị chỉ là đầy tớ, nô lệ, bị coi rẻ hơn cả
con trâu, con ngựa. Đau khổ, cực nhục đã cướp mất tuổi xuân của Mị, biến cô thành kẻ
nhẫn nhịn và cam chịu. Lúc mới bị bắt về, Mị phản ứng quyết liệt, định ăn lá ngón tự
tử, nhưng rồi thương xót cha già, Mị khơng đành lịng chết. Đời Mị cứ thế lặng lẽ trơi
đi. C̣c sớng khơng cịn ý nghĩa. Cô sống mà như đã chết. Đau khổ triền miên đã làm
cho Mị hóa thờ ơ, lạnh lùng. Mọi cảm xúc trong cơ dường như đã chai lì. Tuy nhiên,
khát vọng sống trong Mị chưa hoàn toàn lụi tắt. Trong Mị luôn tồn tại hai con người
tưởng chừng đối lập: Con người bên ngồi lạnh lùng vơ cảm và con người bên trong
có sức sớng âm thầm nhưng mãnh liệt.
Tác giả lấy khung cảnh mùa xuân, đêm xuân làm nền cho diễn biến tâm trạng của Mị.
Mùa xuân, đất trời tưng bừng màu sắc, rộn rã âm thanh, rất gần gũi với quãng đời hồn
nhiên, vui vẻ ngày trước của Mị: Trên đầu núi, các nương ngô, nương lúa gặt xong,
ngô lúa đã xếp yên đầy các nhà kho. Trẻ con đi hái bí đỏ, tinh nghịch, đã đớt những
lều canh nương để sưởi lửa. Ở Hồng Ngài người ta thành lệ cứ ăn Tết khi gặt hái vừa
xong, không kể ngày, tháng nào. Ăn Tết như thế cho kịp lúc mưa xn x́ng thì đi vỡ
nương mới. Hờng Ngài năm ấy ăn Tết giữa lúc gió thổi vào cỏ gianh vàng ửng, gió vã
rét rất dữ dợi. Nhưng trong các làng Mèo Đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên
mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ... Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm trên sân chơi
trước nhà. Ngoài đầu núi lấp ló đã có tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi chơi.
Đoạn văn tả cảnh mùa xuân trên vùng núi cao Tây Bắc với những hình ảnh đặc sắc

sinh đợng và đầy sức sớng. Màu sắc sặc sỡ của những chiếc váy hoa của các cô gái
phơi trên các mỏm đá báo hiệu Tết đã đến gần. Tiếng cười ầm của đám trẻ con chơi
quay trên sân chơi trước nhà. Tiếng sáo thổi réo rắt rủ bạn tình đi chơi. Tiếng chó sủa
xa xa... Những đêm tình mùa xn đã tới.
Sức sớng tưng bừng của vạn vật mùa xuân đã làm cho tâm hồn Mị hồi sinh. Tâm trạng
Mị lúc này pha trộn giữa nhiều cung bậc cảm xúc: vui sướng và đau khổ, tủi nhục đến
mức muốn chết và khao khát sống. Những cảm xúc ấy đang trỗi dậy, c̣n xốy, trào
dâng trong lịng Mị.

Tổng hợp: Download.vn


Trong lúc trai gái và lũ trẻ con tụ tập đánh pao, đánh quay, thổi sáo, thổi khèn trên sân
chơi đầu bản thì Mị thiết tha bời hời khi nghe tiếng sáo gọi bạn tình từ đầu núi vọng lại.
Mị nhẩm thầm bài hát quen thuộc mà thời con gái cơ hay hát:
Mày có con trai con gái rồi
Mày đi làm nương
Ta khơng có con trai con gái
Ta đi tìm người yêu.
Sau bao năm câm lặng trong đau khổ, có lẽ đây là lần đầu tiên người con dâu gạt nợ
khe khẽ cất tiếng hát thầm.
Cảnh vui xuân nhộn nhịp ở đầu bản và cảnh ăn Tết ồn ào trong nhà thớng lí Pá Tra đã
tác đợng mạnh tới tâm hồn Mị, khiến cô nhớ lại thời con gái chưa xa. Lúc đầu, Mị
hành đợng theo thói quen mợt cách vô thức: Ngày Tết, Mị cũng uống rượu. Mị lén lấy
hũ rượu, cứ uống ực từng bát. Mị uống rượu mà như ́ng nỗi tủi hận, cay đắng vào
lịng, hay là Mị cớ tình ́ng thế cho thật say để quên đi nỗi khổ? Tuy nhiên, hành
động ấy thể hiện một sự chuyển biến khác thường đang diễn ra trong tâm trạng người
con gái đáng thương.
Bi kịch bắt đầu khi ý thức về bản thân của Mị đang trỗi dậy. Mị say rượu lịm mặt ngời
đấy nhìn mọi người nhảy đồng, người hát Men rượu đánh thức nỗi nhớ về phần đời đã

qua: Mị đang sống về ngày trước. Tiếng sáo gọi bạn tình văng vẳng bên tai Mị. Đấy là
tiếng sáo của tình yêu rạo rực, của tuổi thanh xuân căng đầy sức sống. Dường như lúc
này, Mị không cịn là con dâu gạt nợ nhà thớng lí Pa Tra nữa mà là cô gái xinh đẹp
đang uống rượu bên bếp lửa và thổi sáo: Mị uốn chiếc lá trên môi, thổi lá cũng hay
như thổi sáo. Bao kỉ niệm đẹp thời con gái sớng dậy trong lịng Mị: Mị thổi sáo giỏi...
có biết bao nhiêu người mê, ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị. Hồi tưởng về mùa xuân
tươi đẹp thời con gái, điều đó cho thấy con người thật của Mị đang hồi sinh. Khát
vọng sống như ngọn lửa đang bừng cháy trong tâm hồn Mị.
Diễn biến tâm trạng Mị rất phức tạp: Cô đang bị giằng xé bởi mâu thuẫn giữa thân
phận tù túng của người con dâu gạt nợ và mong muốn được tự do đi chơi Tết của cô

Tổng hợp: Download.vn


gái đang khao khát tự do và tình yêu. Liệu Mị có dám cắt đứt sợi dây oan nghiệt đang
thít chặt lấy sớ phận mình để đến với những c̣c chơi vui vẻ, với tiếng sáo gọi bạn
tình réo rắt du dương?!
Mải mê chìm đắm trong quá Khứ nên Mị tạm quên hiện tại: Rượu đã tan lúc nào.
Người về, người đi chơi đã vãn cả. Mị không biết, Mị vẫn ngời trơ mợt mình giữa nhà.
Mãi sau, Mị mới đứng dậy, nhưng Mị không bước ra đường chơi Mị từ từ bước vào
buồng. Tâm trạng Mị phơi phới trở lại, trong lịng đợt nhiên vui sướng như những đêm
Tết ngày trước. Mị nhận ra rằng mình vẫn cịn trẻ, Mị muốn đi chơi.
Khát vọng sống như ngọn lửa bừng cháy trong lịng khiến Mị càng thêm mợt phẫn ́t
trước tình cảnh tủi nhục của mình. Bao nhiêu người có chồng mà vẫn đi chơi ngày Tết
đấy thôi. A Sử với Mị khơng có lịng với nhau mà vẫn phải ở với nhau. Mị ḿn ăn lá
ngón cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại nữa. Uất ức, nước mắt Mị ứa ra. Tiếng
sáo gọi bạn vẫn lửng lơ bay ngoài đường:
Anh ném pao, em không bắt,
Em không yêu, quả pao rơi rồi...
Mị muốn quên thời con gái ngày trước mà không sao quên được. Tiếng sáo cứ lửng lơ

trong đầu khiến cho Mị thiết tha bồi hồi.
Khi A Sử bất ngờ vào buồng để thay áo mới, tiếp tục đi rình bắt thêm con gái nhà
người ta đem về làm vợ; Mị lặng lẽ, thản nhiên xắn thêm miếng mỡ bỏ vào đĩa đèn
cho sáng, quấn lại tóc, với tay lấy cái váy hoa, rút thêm cái áo. A Sử nhìn Mị, Mị
khơng thèm nói mợt lời. Những hành động "nổi loạn" diễn ra trong khi tiếng sáo đang
rập rờn trong đầu Mị. Tiếng sáo gọi bạn tình như đem đến cho Mị một sức mạnh mới,
khơi gợi khao khát yêu đương và hạnh phúc. Khi với tay lấy váy hoa... là Mị đã thực
sự sống lại thời con gái với bao ước mơ tươi đẹp.
Mị đã bừng tỉnh; quá khứ, hiện tại đan xen trong tâm hồn Mị. Hiện tại thì tăm tới, ngợt
ngạt, mà tiếng sáo gọi bạn vẫn lơ lửng bay ngoài đường, đánh thức quá khứ đẹp đẽ
chưa xa.

Tổng hợp: Download.vn


Những hành động khác thường của Mị đã bị A Sử trấn áp phũ phàng. Sau câu hỏi ngạc
nhiên và giận dữ: Mày ḿn đi chơi à?, A sử trói Mị bằng cả mợt thúng sợi đay, q́n
tóc lên cợt làm cho Mị không cúi, không nghiêng được đầu nữa. Khơng có mợt dịng
nào miêu tả thái đợ phản kháng của Mị. Suốt từ đầu đến cuối, Mị chỉ im lặng, âm thầm
cam chịu. Tuy vậy, ẩn chứa bên trong lại là mợt cơ Mị hồn tồn khác, mợt cơ Mị
đang say mê sớng với những kỉ niệm tình u. A Sử chỉ trói ḅc được thể xác chứ
khơng thể trói ḅc được tâm hờn Mị.
Miêu tả diễn biến tâm trạng và hành đợng của Mị trong đêm tình mùa xuân, Tô Hoài
dường như đã nhập thân vào nhân vật. Trong bóng tới, Mị đứng im lặng như khơng
biết mình đang bị trói. Hơi rượu nồng nàn nâng đỡ tâm hồn Mị. Tai Mị vẫn nghe tiếng
sáo đưa Mị đi theo những cuộc chơi, những đảm chơi. Tuy Mị chưa giải thoát được thể
xác nhưng Mị đã giải thoát được tâm hờn: Lịng Mị bời hời theo tiếng sáo: Em không
yêu, quả pao rơi rồi, Em yêu người nào, em bắt pao nào... Những vết dây trói đau nhức
đưa Mị trở về với thực tại đau đớn, khổ nhục. Mị vùng bước đi. Nhưng tay chân đau
không cựa được. Mị khơng nghe tiếng sáo nữa. Chỉ cịn nghe tiếng chân ngựa đạp vào

vách... Mị thổn thức nghĩ mình khơng bằng con ngựa.
Mị đang sống với con người bên trong của mình: Chừng đã khuya... Mị nín khóc, Mị
lại bời hời nhớ đến thời điểm trai bản đến bên vách làm hiệu, rủ người yêu dỡ vách ra
rừng chơi. Lúc này, thực tại và quá khứ cứ đan xen vào nhau, giằng xé tâm hồn Mị.
Càng nhớ tới kỉ niệm cũ, Mị càng xót xa, đau khổ, phẫn uất trước thực tại phũ phàng :
Cả đêm ấy Mị phải trói đứng như thế. Lúc thì khắp người bị dây trói thít lại, đau nhức.
Lúc lại nồng nàn tha thiết nhớ. Hơi rượu tỏa. Tiếng sáo. Tiếng chó sủa xa xa. Mị lúc
mê, lúc tỉnh. Cho tới khi trời tang tảng rồi khơng biết sáng từ bao giờ.
Mị bàng hồng tỉnh... Khơng một tiếng động. Mị thương những người đàn bà khốn
khổ sa vào nhà quan... Đời người đàn bà lấy chồng nhà giàu ở Hờng Ngài thì mợt đời
con người chỉ biết đi theo đuôi con ngựa của chồng. Mị chợt nhớ lại câu chuyện người
ta vẫn kể: Đời trước, ở nhà thớng lí Pá Tra có mợt người trói vợ trong nhà ba ngày rời
đi chơi, khi về nhìn đến thì vợ chết rời. Nhớ thế, Mị sợ q, Mị cựa quậy, xem mình
cịn sớng hay chết, cổ tay, đầu, bắp chân bị dây trói siết lại, đau đứt từng mảnh thịt.

Tổng hợp: Download.vn


Như thế là cuộc trỗi dậy lần thứ nhất của Mị khơng thành. Mị khơng thể thốt khỏi địa
ngục trần gian là nhà bớ con tên thớng lí, nhưng Mị khơng cịn là con ngựa, con rùa lùi
lũi ni trong xó cửa nữa. Mị đã sống lại những thời khắc của tuổi thanh xuân tươi trẻ
và tự do. Cuộc trỗi dậy ấy như mợt đợt sóng dâng lên rời nhanh chóng tan ra, dù chưa
làm thay đổi cuộc đời Mị nhưng những đợt sóng ngầm của cảm xúc đến lúc nào đó sẽ
tuôn trào mãnh liệt mà bằng chứng là hành đợng Mị liều lĩnh cởi trói cứu A Phủ và
cùng anh trốn khỏi Hồng Ngài.
Ở đoạn văn này, tác giả miêu tả hành đợng của Mị rất ít, nhưng người đọc vẫn bị cuốn
hút bởi một con người đang từ cõi âm u mơ hờ trỗi dậy, có mợt sức sống tiềm tàng mà
không một thế lực tàn ác nào vùi dập được. Không gian, thời gian, giọng kể chuyện
của tác giả đều phù hợp với diễn biến phức tạp của tâm trạng Mị. Tô Hoài đã dẫn dắt
người đọc dõi theo tâm trạng ấy, khi thiết tha bồi hồi, khi nghẹn ngào xót xa! Đoạn

văn miêu tả tâm trạng Mị trong đêm xuân thấm đẫm tính nhân văn, góp phần tơ đậm
tính cách nhân vật Mị; thể hiện một cách chân thật và cảm động giá trị hiện thực và
tinh thần nhân đạo của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ.

Tổng hợp: Download.vn



×