Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Ktđt1 Nhóm-2 Lớp-03 - Bài Tập Nhóm Kinh Tế Đầu Tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.39 KB, 38 trang )

lOMoARcPSD|9242611

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA ĐẦU TƯ

-------o0o-----Tên đề tài:

VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ VÀ DỊCH CHUYỂN KINH TẾ.
LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM
Lớp tín chỉ: DTKT1106(121)_03
Nhóm sinh viên thực hiện:

Họ và tên
Trần Trung Nghĩa

11202788

Đỗ Thị Kim Tiến

11203915

Nguyễn Khánh Huyền

11201866

Nguyễn Phương Tân

11203497

Hà Nội, tháng 10 năm 2021



lOMoARcPSD|9242611

A. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
I.

Đầu Tư

1. Khái niệm về đầu tư dưới các góc độ khác nhau
- Hiện nay, có nhiều khái niệm khác nhau về đầu tư
- Theo quan điểm kinh tế, đầu tư là tạo một “vốn cố định” tham gia vào hoạt
động của doanh nghiệp trong nhiều kỳ sản xuất kinh doanh nối tiếp. Đây là
vấn đề tích lũy các yếu tố vật chất chủ yếu về sản xuất hay kinh doanh.
- Theo quan điểm tài chính, đầu tư là việc mua một tài sản với hy vọng rằng
nó sẽ tạo ra thu nhập hoặc đánh giá cao trong tương lai và được bán với giá
cao
- Theo nghĩa rộng và bao quát, đầu tư là việc sử dụng phối hợp các nguồn lực
hiện tại vào một hoạt động nào đó nhằm đạt được một hay một số tập hợp
mục đích của nhà đầu tư trong tương lai.
- Theo nghĩa hẹp, đầu tư là chỉ các hoạt động sử dụng các nguồn lực nhằm
đem lại cho nền kinh tế, xã hội kết quả lợi ích trong tương lai lớn hơn các
nguồn lực đã bỏ ra.
- Theo luật đầu tư 2005, hoạt động đầu tư là hoạt động của nhà đầu tư trong
quá trình đầu tư bao gồm các giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện, quản lý
dự án đầu tư. Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng loại tài sản hữu hình hay
vơ hình đề hình thành tài sản để tiến hành hoạt động đầu tư.
2. Vai trò của Đầu Tư
-

Đối với một nền kinh tế, Đầu tư đóng vai trị đặc biệt quan trọng


-

Đầu tư khơng chỉ đóng vai trị trong q trình tái sản xuất xã hội mà cịn tạo ra
“cú hích” cho sự phát triển của nền kinh tế. Đầu tư là hoạt động nhằm tái tạo tài
sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và hoạt động
sản xuất xã hội khác.Đầu tư cũng là hoạt động tạo ra việc làm cho người lao
động, nâng cao đời sống của người dân trong xã hội, phát triển xã hội.

-

Đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh tế khi nó tác động quy mơ sản lượng của
nền kinh tế. Quy mô của đầu tư tác động đến tốc độ của tăng trưởng của kinh


lOMoARcPSD|9242611

tế.
-

Đầu tư cũng góp phần nâng cao trình độ khoa học công nghệ của đất nước.
Những hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt là từ những
nước phát triển, sẽ giúp đất nước có cơ hội tiếp cận các công nghệ hiện đại, dây
chuyền sản xuất tiên tiến, thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học
=> Đầu tư là cốt lõi, là động lực cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế

II.

Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế


1.Cơ cấu kinh tế
-

Cơ cấu kinh tế là tổng thể các yếu tố cấu thành nền kinh tế, có quan hệ chặt chẽ
với nhau, được biểu hiện cả về mặt chất và mặt lượng, tùy thuộc mục tiêu của
nền kinh tế. Cơ cấu kinh tế chính là kết quả của sự phân cơng lao động xã hội.

2. Phân loại cơ cấu kinh tế
2.1 Cơ cấu kinh tế ngành
-

Là tương quan giữa các ngành trong tổng thể nền kinh tế, thể hiện mối quan hệ
hữu cơ và sự tác động qua lại về mặt số lượng và chất lượng giữa các ngành với
nhau.
2.2 Cơ cấu kinh tế vùng - lãnh thổ

-

Cơ cấu vùng – lãnh thổ kinh tế là sự phân công lao động xã hội theo lãnh thổ
trên phạm vi cả nước. ở nước ta có thể chia ra các vùng kinh tế như sau:
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Tây Nguyên
+ Đồng bằng sông cửu long
+ Vùng KTTĐ Bắc bộ
+ Vùng KTTĐ Miền trung
+ Vùng KTTĐ Phía Nam
2.3 Cơ cấu thành phần kinh tế


lOMoARcPSD|9242611


-

Là kết quả tổ chức kinh tế theo các hình thức sở hữu kinh tế, gồm nhiều thành
phần kinh tế tác động qua lại lẫn nhau.

3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
3.1 Khái niệm
-

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển dịch từ trạng thái này sang trạng thái
khác cho phù hợp với phân cơng lao động và trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất của các điều kiện về kinh tế xã hội phù hợp với giai đoạn phát triển
kinh tế nhất định.

-

Thực chất quá trình này là quá trình thay đổi cơ cấu kinh tế lạc hậu, lỗi thời
hoặc chưa phù hợp để xây dựng cơ cấu mới hoàn thiện và phát triển hơn.
3.2 Sự cần thiết của chuyển dịch cơ cấu kinh tế

-

CCKT không thể tự thay đổi nếu khơng có sự tác động từ bên ngồi.

-

Nếu CCKT chuyển dịch đúng, hợp lý thì đó là yếu tố thúc đẩy sự phát triển
kinh tế xã hội; ngược lại nó trở thành yếu tố kìm hãm. Vì vậy CDCCKT là một
vấn đề mang tầm quốc gia, địi hỏi một chương trình hành động thống nhất trên

cả nước.
3.3 Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế

-

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành:
+ Tăng tỷ trọng khu vực II, giảm tỷ trọng khu vực I. Tỷ trọng khu vực III
khá cao nhưng vẫn còn chưa ổn định
+ Ở khu vực I, xu hướng là giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng
ngành thủy sản. Trong nông nghiệp, tỷ trọng ngành trồng trọt giảm, tỷ
trọng ngành chăn nuôi tăng.
+ Ở khu vực II, ngành công nghiệp chế biến có tỷ trọng tăng, cơng nghiệp
khai thác có tỷ trọng giảm. Chuyển đổi cơ cấu ngành sản xuất và đa
dạng sản phẩm để phù hợp hơn với yêu cầu thị trường và tăng hiệu quả
đầu tư
+ Ở khu vực III, đã có những bước tăng trưởng, nhất là các lĩnh vực liên
quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế và phát triển đơ thị. Nhiều loại hình


lOMoARcPSD|9242611

dịch vụ mới cũng được ra đời
-

Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế
+ Khu vực kinh tế Nhà nước giảm tỷ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo
+ Tỷ trọng của kinh tế tư nhân ngày càng tăng
+ Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng nhanh, đặc biệt từ khi
nước ta tham gia WTO
=> Chuyển dịch tích cực, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nhiều

thành phần trong thời kỳ mới
III.

Tác động của đầu tư trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đầu tư có tác động quan trọng, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù
hợp quy luật và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia trong từng thời
kỳ, tạo ra sự cân đối mới trên phạm vi nền kinh tế quốc dân và giữa các ngành,
vùng, phát huy nội lực của nền kinh tế, trong khi vẫn coi trọng yếu tố ngoại lực.
1. Vai trò của đầu tư trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Kinh nghiệm và thực tiễn cho thấy rằng con đường tăng trưởng nhanh với tốc
độ mong muốn (từ 9 đến 10%) là tăng cường đầu tư nhằm tạo ra sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, đặc biệt là sự chuyển dịch cơ cấu ngành, vùng, lãnh thổ.
1.1. Vai trò của đầu tư trong việc chuyển dịch cơ cấu ngành:
Chuyển dịch cơ cấu ngành của nền kinh tế là sự thay đổi có mục đích, có định
hướng và dựa trên cơ sở phân tích đầy đủ căn cứ lý luận và thực tiễn, cùng với
việc áp dụng đồng bộ các giải pháp cần thiết để chuyển cơ cấu ngành từ trạng
thái này qua trạng thái khác, hợp lý và hiệu quả hơn.
- Đầu tư tác động làm thay đổi tỷ trọng đóng góp vào GDP của các ngành: Đầu
tư vào ngành nào càng nhiều thì ngành đó càng có khả năng đóng góp lớn hơn
vào GDP.
Sự thay đổi này lại đi liền với sự thay đổi cơ cấu sản xuất trong từng ngành
hay nói cách khác, sự phân hóa cơ cấu sản xuất trong mỗi ngành kinh tế là do
có tác động của đầu tư.
+ Đối với các ngành nông nghiệp, đầu tư tác động nhằm đẩy nhanh công


lOMoARcPSD|9242611

nghiệp hóa và hiện đại hóa, cơ giới hóa nơng nghiệp nông thôn bằng cách xây

dựng kết cấu kinh tế xã hội nông nghiệp nông thôn, tăng cường khoa học công
nghệ…
+ Chuyển dịch cơ cấu của khu vực công nghiệp được thực hiện gắn liền với
sự phát triển các ngành kinh tế theo hướng đa dạng hóa, từng bước hình thành
một số ngành trọng điểm và mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao, thuận lợi về
thị trường, có khả năng xuất khẩu.
+ Đối với ngành dịch vụ, đầu tư giúp phát triển các ngành thương mại, dịch
vụ vận tải hàng hóa, mở rộng thị trường trong nước và hội nhập quốc tế. Đầu
tư còn tạo nhiều thuận lợi trong việc phát triển nhanh các ngành dịch vụ bưu
chính viễn thông, phát triển du lịch, mở rộng các dịch vụ tài chính tiền tệ.
- Nhờ có đầu tư mà quy mô, năng lực sản xuất của các ngành cũng được
tăng cường. Mọi việc như mở rộng sản xuất, đổi mới sản phẩm, mua sắm máy
móc, trang thiết bị… suy cho cùng đều cần đến vốn.
1.2. Vai trò của đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ:
Đối với cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ, đầu tư có tác dụng giải quyết những
mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đưa những vùng kém phát
triển thốt khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh của
những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn.
+ Nguồn vốn đầu tư thường được tập trung tại những vùng kinh tế trọng
điểm của đất nước. Các vùng kinh tế trọng điểm được đầu tư phát huy thế
mạnh của mình, góp phần lớn vào sự phát triển chung của cả nước, làm đầu
tàu kéo kinh tế chung của đất nước đi lên, khi đó những vùng kinh tế khác mới
có điều kiện để phát triển, làm bàn đạp thúc đẩy cho các vùng khác phát triển.
+ Nguồn vốn đầu tư cũng thúc đẩy các vùng kinh tế khó khăn có khả năng
phát triển, giúp họ có đủ điều kiện để khai thác, phát huy tiềm năng của họ,
giải quyết những vướng mắc tài chính, cơ sở hạ tầng cũng như phương hướng
phát triển, tạo đà cho nền kinh tế vùng, giảm bớt sự chênh lệch kinh tế với các
vùng khác.
Có thể dễ dàng nhận thấy bất cứ vùng nào nhận được một sự đầu tư thích
hợp đều có điều kiện để phát huy mạnh mẽ những thế mạnh của mình. Những



lOMoARcPSD|9242611

vùng tập trung nhiều khu công nghiệp lớn đều là những vùng rất phát triển của
một quốc gia. Những vùng có điều kiện được đầu tư sẽ là đầu tàu kéo các
vùng khác cùng phát triển. Những vùng kém phát triển có thể nhờ vào đầu tư
để thốt khỏi đói nghèo và giảm dần khoảng cách với các vùng khác.
Nếu xét cơ cấu lãnh thổ theo góc độ thành thị và nơng thơn thì đầu tư là
yếu tố đảm bảo cho chất lượng của đơ thị hố. Việc mở rộng các khu đơ thị
dựa trên các quyết định của chính phủ sẽ chỉ là hình thức nếu khơng đi kèm
với các khoản đầu tư hợp lý.
1.3. Vai trò của đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế:
Đầu tư đã có tác động tạo ra những chuyển biến về tỷ trọng đóng góp vào
GDP của các thành phần kinh tế.
Đầu tư tạo ra sự phong phú, đa dạng về nguồn vốn đầu tư. Cùng với sự xuất
hiê ̣n của các thành phần kinh tế mới là sự bổ sung mô ̣t lượng vốn không nhỏ vào
tổng vốn đầu tư của tồn xã hơ ̣i, tạo nên mơ ̣t nguồn lực mạnh mẽ hơn trước để nâng
cao tăng trưởng và phát triển kinh tế. Việc có thêm các thành phần kinh tế đã huy
động và tận dụng được các nguồn lực trong xã hội một cách hiệu quả hơn, khuyến
khích được mọi cá nhân tham gia đầu tư làm kinh tế.

2. Các chỉ số đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Chỉ số kinh tế trong tiếng Anh là Economic Indicator. Chỉ số kinh tế là một
phần của dữ liệu kinh tế, thường có quy mơ kinh tế vĩ mơ, được các nhà phân
tích sử dụng để giải thích các khả năng đầu tư hiện tại hoặc trong tương lai.
Bên cạnh đó, những chỉ số kinh tế cũng giúp đánh giá sức khỏe tổng thể của
một nền kinh tế.
Các chỉ số kinh tế có thể là bất cứ điều gì nhà đầu tư lựa chọn, nhưng các

phần dữ liệu cụ thể do Chính phủ và các tổ chức phi lợi nhuận đưa ra mang
tính phổ biến hơn. Các chỉ số kinh tế đó bao gồm:


lOMoARcPSD|9242611

+ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)
+ Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
+ Số liệu thất nghiệp
+ Giá dầu thô
Để đánh giá mức độ dịch chuyển cơ cấu kinh tế ngành giữa 2 thời kỳ, người
ta có thể sử dụng cơng thức sau:
2.1. Tỷ trọng các ngành
Cơng thức tính tỷ trọng các ngành (Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ):
+ Tỷ trọng của ngành phi nông nghiệp là:

+ Tỷ trọng của ngành sản xuất vật chất là:

Ý nghĩa chỉ số:
+ Cho biết đóng góp về mặt lượng của mỗi ngành vào tổng sản lượng
của nền kinh tế trong mỗi thời kỳ. Nếu xét trong một thời kỳ, chỉ số
này biểu hiện sự thay đổi vai trò của các ngành trong thời gian qua.
+ Cơng thức tính tỷ trọng này cũng áp dụng để tính tỷ trọng GDP, tỷ
trọng đầu tư của các vùng, các thành phần kinh tế. Khi đó, nó được
dùng để đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ và theo
thành phần kinh tế.
2.2, Hệ số chuyển dịch k của 2 ngành nông nghiệp và phi nơng nghiệp:
Cơng thức tính (dựa trên cơng thức tính tỷ trọng các ngành ):



lOMoARcPSD|9242611

Ý nghĩa của chỉ số:
+ Góc Δ bằng 0º khi khơng có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và bằng
90º khi sự dịch chuyển là lớn nhất.
k=
Hệ số k cho biết tốc độ của sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế, nhờ đó
mà ta có thể sử dụng hệ số k của mỗi vùng hay mỗi giai đoạn để so
sánh và đánh giá tốc độ của chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các
vùng đó qua các giai đoạn
+ Điều kiện áp dụng: trong công thức đưa ra; vai trị của 2 thành phần
tỷ trọng nơng nghiệp và phi nơng nghiệp là hồn tồn bình đẳng.
Bởi vậy, việc sử dụng k để đánh giá tốc độ dịch chuyển cơ cấu
ngành chỉ áp dụng khi sự dịch chuyển là đúng hướng (tỷ trọng khu
vực nông nghiệp giảm, tỷ trọng khu vực phi cơng nghiệp tăng. Vì
vậy, chỉ đánh giá k trong giai đoạn d<0 )
2.3. Hệ số dịch chuyển k của 2 ngành dịch vụ và sản xuất vật chất:
Công thức tính (dựa trên cơng thức tính tỷ trọng các ngành )

Ý nghĩa của chỉ số:
+ Góc Δ bằng 0º khi khơng có sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế và 90º
khi sự dịch chuyển là lớn nhất


lOMoARcPSD|9242611

k=
Hệ số k cho biết tốc độ của chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhờ đó mà
ta có thể sử dụng hệ số k của mỗi vùng hay mỗi giai đoạn để so
sánh, đánh giá tốc độ của chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các vùng

hoặc của vùng đó qua mỗi giai đoạn
+ Điều kiện để áp dụng: trong cơng thức đưa ra; vai trị của 2 thành
phần tỷ trọng dịch vụ và phi dịch vụ là hoàn toàn bình đẳng, Bởi
vậy, sử dụng k để đánh giá tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành chỉ áp
dụng khi sự chuyển dịch là đúng hướng (tỷ trọng khu vực dịch vụ
tăng, tỷ trọng khu vực pi dịch vụ giảm. Vì vậy, chỉ đánh giá k
trong giai đoạn dDV > 0 )
2.4. Độ lệch tỷ trọng ngành -d
Cơng thức tính:
Độ lệch tỷ trọng nông nghiệp:

Độ lệch tỷ trọng dịch vụ và sản xuất vật chất:

Ý nghĩa của chỉ số:
Độ lệch tỷ trọng từng ngành phản ánh sự thay đổi tỷ trọng ngành đó
giữa năm đầu và năm cuối của giai đoạn nghiên cứu. Nhờ đó ta có
thể đánh giá được hướng di chuyển dịch của ngành đó cũng như
hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các ngành.
3. Các hệ số đánh giá tác động của đầu tư tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Để đánh giá vai trò của đầu tư tác động đến việc chuyển dịch cơ cấu kinh


lOMoARcPSD|9242611

tế, người ta có thể sử dụng cơng thức sau:
3.1. Hệ số co dãn giữa việc thay đổi cơ cấu đầu tư với thay đổi cơ cấu kinh tế của
ngành (H1):
Công thức:
H1 =
Ý nghĩa của hệ số:

+ Chỉ tiêu này cho biết, để tăng 1% tỷ trọng GDP của ngành đó trong
tổng GDP (thay đổi cơ cấu kinh tế ) thì cần phải đầu tư cho ngành
tăng thêm bao nhiêu. Bởi vậy, nó là thước đo đánh giá độ nhạy cảm
giữa tỷ trọng GDP của mỗi ngành và tỷ trọng đầu tư của ngành đó.
+ Qua đó có thể đánh giá mức độ ảnh hưởng của đầu tư tới dịch
chuyển cơ cấu kinh tế. Nếu hệ số này mang giá trị dương tức là khi
tỷ trọng đầu tư vào ngành tăng hoặc giảm thì tỷ trọng GDP cũng
tăng giảm tương ứng. Nếu hệ số này âm, tức là trong giai đoạn đó
đầu tư khơng tác động thuận chiều đến thay đổi tỷ trọng ngành.
3.2. Hệ số co dãn giữa việc thay đổi cơ cấu đầu tư ngành đối với thay đổi GDP
(H2):
H2=
Ý nghĩa của hệ số:
Chỉ tiêu này cho biết để góp phần đưa vào tăng trưởng kinh tế
(GDP) lên 1% thì tỷ trọng đầu tư vào 1 ngành nào đó tăng bao
nhiêu. Cũng giống như H1, hệ số này là thước đo độ nhạy cảm của
tăng trưởng kinh tế nói chung với thay đổi tỷ trọng đầu tư của mỗi
ngành.
B. THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
GIAI ĐOẠN 2015-2020


lOMoARcPSD|9242611

I.

Thực trạng đầu tư ở Việt Nam giai đoạn 2015-2020
Với lợi thế cạnh tranh về môi trường đầu tư thông thống, mơi trường chính
trị ổn định, mơi trường kinh tế vĩ mô phát triển ổn định, nguồn nhân lực dồi
dào với chi phí thấp, Việt Nam là một trong những quốc gia hấp dẫn với

nhà đầu tư nước ngoài. Nhờ các lợi thế đó, dịng vốn FDI vào Việt Nam
những năm gần đây có xu hướng tăng lên, đặc biệt là sau khi Việt Nam
tham gia vào các hiệp định thương mại tự do (FTA) song phương và đa
phương.
Giai đoạn từ năm 2010 - 2014 vốn FDI đăng ký có sự dao động liên tục và
tăng nhẹ từ 19,89 tỷ USD năm 2010 lên 21,92 tỷ USD vào năm 2014. Từ
sau năm 2015 tổng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam có sự gia tăng mạnh mẽ
và liên tục, với tổng vốn đầu tư vào Việt Nam năm 2015 là 22,7 tỷ USD, thì
đến năm 2019 con số này tăng lên 38,95 tỷ USD.
Năm 2020 do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nền kinh tế toàn cầu bị ảnh
hưởng nghiêm trọng nên vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam có
sự sụt giảm, chỉ đạt 28,53 tỷ USD, giảm 25% so với năm 2019 (Hình 1).
Hình 1. Dịng vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2010-2020


lOMoARcPSD|9242611

Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục đầu tư nước ngồi
Khơng chỉ gia tăng về số vốn đăng ký, mà vốn FDI thực hiện cũng tăng cao hơn trong
giai đoạn 2015- 2019, từ 14,5 tỷ USD lên 20,38 tỷ USD; số dự án đầu tư đăng ký mới
tăng từ 1.843 dự án năm 2015 lên 3.883 dự án năm 2019.
Đến năm 2020, do chịu ảnh hưởng chung của đại dịch Covid-19, hoạt động sản xuất,
kinh doanh của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nên các dự án FDI vào Việt Nam có sự
sụt giảm cả về vốn đăng ký, và các dự án đăng ký mới, nhưng vốn thực hiện chỉ sụt
giảm nhẹ, đạt 98% so với năm 2019 (Bảng 1).
Bảng 1. Số lượng vốn và dự án FDI vào Việt Nam giai đoạn 2015-2020
Năm

Tổng vốn FDI đăng ký
( Tỷ USD )


Vốn FDI thực hiện
( Tỷ USD )

Số dự án đăng ký
mới

2015

22.70

14.50

2013

2016

26.90

15.80

2613

2017

30.08

17.50

2741


2018

26.30

19.10

3147

2019

38.95

20.38

3883

2020

28.53

19.98

2523

Nguồn: Tổng hợp từ Cục Đầu tư nước ngoài
Về lĩnh vực đầu tư:
Trong giai đoạn 2010 - 2020 vừa qua, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư
vào 19 ngành lĩnh vực, trong đó cơng nghiệp chế biến, chế tạo luôn là lĩnh
vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đầu tư nước ngoài nhất với

tổng số vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm luôn dao động trong khoảng 13 24 tỷ USD, chiếm tỷ lệ phần trăm cao trong tổng số vốn đầu tư đăng ký (40
- 70%). Ngoài ra, các lĩnh vực như kinh doanh bất động sản, bán buôn, bán
lẻ hay sản xuất phân phối điện cũng khá nổi bật trong các ngành nhận được
nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

Tính đến hết năm 2019, lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực
thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư, chiếm tỷ trọng cao nhất
với tổng vốn đăng ký là 214,6 tỷ USD, ứng với 59% tổng số vốn đăng ký.
Số dự án đầu tư của lĩnh vực này cao nhất với 14.463 dự án, ứng 46,7%
tổng số dự án. Lĩnh vực bất động sản đứng thứ 2 với tổng số vốn đăng ký là
58,4 tỷ USD (chiếm 16% tổng số vốn đăng ký). Đáng chú ý, đã có sự gia
tăng tỷ trọng vốn đầu tư vào các hoạt động kinh doanh bất động sản với sự
có mặt của các tập đồn đa quốc gia nổi tiếng như: CapitaLand, Sunwah
Group, Mapletree, Kusto Home,… Bên cạnh đó, lĩnh vực sản xuất và phân
phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hịa khơng khí chiếm 6,5%
tổng số vốn đăng ký.
Năm 2020, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được
nhiều sự quan tâm nhất của nhà đầu tư nước ngoài với 800 dự án cấp mới,
680 dự án điều chỉnh vốn đầu tư và 1268 lượt góp vốn, mua cổ phần với
tổng số vốn là 13,601 tỷ USD, chiếm 47,67% tổng vốn đầu tư. Lĩnh vực sản
xuất, phân phối điện, khí đốt và hơi nước đứng thứ 2 đạt 5,1426 tỷ USD
chiếm 18,03% tổng vốn đầu tư. Hoạt động kinh doanh bất động sản đứng
thứ 3 với 4,18495 tỷ USD chiếm 14,67% tổng vốn đầu tư. Nhìn chung, các
ngành công nghệ chế biến, kinh doanh bất động sản, sản xuất và phân phối
điện, dịch vụ lưu trú ăn uống,… là những ngành thu hút vốn đầu tư FDI vào

nhiều nhất.
Về đối tác đầu tư:
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tính đến hết năm 2020 Việt Nam đã
thu hút được tổng số vốn đăng ký trên 377 tỷ USD với tổng số 33.148 dự
án từ các quốc gia và vùng lãnh thổ. Có 10 quốc gia cam kết với số vốn trên
10 tỷ USD. Trong đó đứng đầu là Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký 69,3 tỷ
USD và 9.149 dự án đầu tư (chiếm 18,3% tổng vốn đầu tư); Nhật Bản đứng
thứ hai với 60,1 tỷ USD và 4.674 dự án đầu tư (chiếm gần 15,9% tổng vốn
đầu tư), tiếp theo lần lượt là Singapore và Đài Loan, Hồng Kông, Trung
Quốc chiếm 14,8%, 8,9%, 6,6% và 4,7% (Hình 2).

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

Hình 2. Cơ cấu đối tác FDI lớn tại Việt Nam lũy kế đến năm 2020

Nguồn: Tổng hợp từ Tổng Cục thống kê
Trong giai đoạn 2016 - 2020, số quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam ngày
càng tăng lên, tính đến cuối năm 2020 thì con số này lên tới 139 quốc gia và vùng lãnh
thổ. Trong đó thì Hàn Quốc là quốc gia có nhiều vốn đầu tư tại Việt Nam nhất với tổng
vốn đầu tư chiếm từ 17 - 19% tổng số vốn FDI. Đứng thứ hai là Nhật Bản với vốn đầu
tư luôn dao động trong khoảng 14 - 17% tổng vốn FDI vào Việt Nam. Ngồi 2 nước
có số vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi lớn kể trên thì trong giai đoạn 2016 - 2020, Việt
Nam cũng nhận được rất nhiều các khoản đầu tư FDI từ các nước và vùng lãnh thổ
khác như: Trung Quốc, Malaysia, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông,…
II.

Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại Việt Nam giai đoạn

2015-2020
1. Thực trạng tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế giai
đoạn 2015-2020
Nội dung và yêu cầu cơ bản của chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CCKT) ở nước
ta theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố là tăng nhanh tỉ trọng giá trị

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

trong GDP của các nghành công nghiệp, xây dựng (gọi chung là công
nghiệp) và thương mại – dịch vụ ( gọi chung là dịch vụ). Cùng với quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tất yếu sẽ dẫn đến những biến đổi về kinh
tế và xã hội theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá của cơ cấu các vùng
kinh tế, các thành phần kinh tế, các lực lượng lao động xã hội, cơ cấu kinh
tế đối nội, cơ cấu kinh tế đối ngoại….

Thực trạng ngành nông nghiệp

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

Từ năm 2015, độ lệch tỷ trọng nông nghiệp luôn mang giá trị âm cho thấy
hướng chuyển dịch từ khu vực nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp
Nhưng nếu xét cho từng nhóm ngành đã có những bước tiến rõ rệt và thể
hiện xu thế liên tục trong mọi giai đoạn. Cụ thể giai đoạn 2015-2020, nền
kinh tế đã dịch chuyển đúng hướng. Điều này lý giải cho những bước hịa

nhập của chúng ta trong q trình cơng nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước.
Trong các giai đoạn tiếp theo thì tỷ trọng ngành đi theo xu hướng chung là
giảm. Độ lệch tỷ trọng trong giai đoạn 2015-2020 là 3%.Trong giai đoạn
này, giá trị này thấp hơn các năm trước, nhưng tăng đều qua các năm. Giảm
tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành trồng trọt và thuỷ sản. Tỷ
trọng ngành lâm nghiệp tương đối nhỏ do vậy ít bị tác động
Thực trạng ngành công nghiệp và xây dựng
Khu vực công nghiệp và xây dựng chuyển dịch theo hướng tích cực và
ngày càng hợp lý hơn, tỷ trọng của ngành cơng nghiệp tăng từ 35,85% đến
41,15 % có khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường
trong nước; đẩy mạnh xuất khẩu như chế biến nông lâm thủy sản, da giày,
may mặc…..; ngành xây dựng đạt trình độ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong
nước và quốc tế. Ngành điện, ga, nước giữ mức tỷ trọng ổn định, tỷ trọng
ngành cơng nghiệp khai thác có xu hướng giảm xuống. Tuy nhiên, tỷ trọng
ngành công nghiệp chế biến tăng không nhiều do các ngành công nghiệp
gia công lắp ráp chiếm tỷ trọng ngày càng lớn. Giá trị sản xuất công nghiệp
những năm qua tăng trưởng nhanh nhưng chủ yếu là các ngành may mặc,
da giày, lắp ráp ô tô, lắp ráp máy tính, lắp ráp xe máy có giá trị tăng tăng
thêm em chiếm từ 15 đến 25% giá trị sản xuất.
Tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp nhanh, chất lượng tăng
trưởng theo. Các ngành công nghiệp phụ trợ tương đối phát triển, phân lớp
đầu vào q trình sản xuất cơng nghiệp nhập khẩu từ nước ngoài
Thực trạng cơ cấu ngành dịch vụ

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

Dịch vụ là ngành chiếm tỷ trọng cao nhất, trên 40%. Tuy vậy khu vực dịch

vụ nhìn chung tỷ trọng tăng chưa cao từ 43,25% năm 2015 đến 43,51%
năm 2020, chủ yếu làm những ngành tạo ra lợi nhuận thích đáng được tập
trung đầu tư, nhưng chưa thực sự sâu: Ngành tài chính, ngân hàng, dịch vụ.
Tuy nhiên, trong những năm qua một số ngành dịch vụ có mức tăng trưởng
khá như: thương mại, khách sạn, nhà hàng , vận tải, kho bãi, thơng tin liên
lạc, tài chính, tín dụng.
2. Thực trạng tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế
giai đoạn 2015-2020

(Tỷ trọng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo thành phần kinh tế 6 tháng đầu năm
giai đoạn 2016-2019)

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

(Tỷ trọng GDP theo thành phần kinh tế theo giá thực tế)
Nhận xét: Có thể thấy cơ cấu đầu tư xét theo thành phần kinh tế của nước ta đã có
những chuyển biến đúng hướng theo chủ trương của Đảng và nhà nước: khuyến khích
tất cả các thành phần kinh tế, động viên mọi nguồn lực tham gia phát triển kinh tế xã
hội. Cụ thể tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước tăng, đồng thời tỷ trọng hai khu vực còn
lại giảm. Tuy nhiên, sự chuyển dịch diễn ra còn chậm, chưa tương xứng với tiềm lực,
nhu cầu phát triển của đất nước.
Cơ cấu đầu tư theo thành phần kinh tế cho thấy bức tranh phân bố nguồn lực giữa các
nguồn lực tham gia vào quá trình đầu tư. Thành phần kinh tế nhà nước chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng vốn đầu tư, cao nhất vào năm 2015 chiếm 38.64%. Nếu tính theo giá cố
định, tỷ trọng của thành phần kinh tế nhà nước chiếm khoảng 35% GDP từ năm 20152019 nhưng chỉ chiếm 31% từ năm 2015-2019 trong cơ cấu đầu tư. Số liệu trên cho
thấy, hiệu quả vốn đầu tư của thành phần kinh tế nhà nước cao.Điều đó cũng có thể
thấy rõ hơn khi cơ cấu đầu tư giảm từ 38.64 xuống 30.99% thì tỷ trọng GDP cũng

giảm từ 31.9% xuống 30% trong giai đoạn 2015-2019.
Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm khoảng 24.74% – 25.37% trong tổng vốn
đầu tư và khoảng 20-22% GDP. Về tổng quan, hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài vẫn
cịn thấp. Nhưng vốn đầu tư nước ngồi đã bổ sung và trở thành thành phần quan trọng
trong tổng mức đầu tư và nền kinh tế. Tác động của nó khơng dừng lại ở phần mà nó

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

làm ra, đóng góp vào GDP mà cịn tạo mối liên hệ, kích thích đầu tư ở các thành phần
kinh tế khác. Tuy nhiên, số vốn của thành phần kinh tế này khơng phải hồn tồn từ
nước ngồi chảy vào mà có một bộ phận vốn vay trong nước, vốn tích lũy trong q
trình kinh doanh tại Việt Nam và sự chuyển vốn của cơng ty mẹ trong q trình mua
sắm.
3. Thực trạng tác động của đầu tư đến chuyển dịch cơ cấu theo vùng giai đoạn
2015-2020
Đầu tư làm thay đổi cơ cấu GDP tính theo vùng lãnh thổ:
Vốn đầu tư xã hội được phân bổ tập trung vào hai vùng kinh tế lớn là vùng
đồng bằng sông Hồng và vùng Đơng Nam Bộ. Hai vùng này có tỷ trọng
vốn đầu tư trong tổng vốn đầu tư xã hội nhỏ nhất là vùng núi phía núi phía
Bắc và Tây Nguyên. Sự chênh lệch lớn về cơ cấu vốn đầu tư là nguyên
nhân làm cho vùng núi phía Bắc và vùng núi Tây Nguyên có nguy cơ tụt
hậu, chậm phát triển.
Đồng bằng Sông Hồng và Đông Nam Bộ là hai vùng có tỷ trọng đầu tư lớn
nhất trong giai đoạn 2015-2020. So với giai đoạn trước, cơ cấu đầu tư giai
đoạn 2015-2020 có sự đồng đều hơn giữa các vùng. Tỷ trọng đầu tư vào
Đồng bằng Sông Hồng và Đông Nam Bộ có xu hướng giảm nhẹ. Trong khi
đó, tỷ trọng của các vùng khác có xu hướng tăng nhẹ. Mặc dù vậy, xét từ

giác độ đầu tư của doanh nghiệp theo các vùng thì chênh lệch đầu tư cịn rất
lớn. Thực tế cho thấy, đầu tư của doanh nghiệp rất hạn chế tại các vùng khó
khăn như vùng Trung du và miền phía Bắc (dưới 5% năm 2015) và vùng
Tây Nguyên với tỷ lệ đầu tư (2-3%) tổng đầu tư của doanh nghiệp.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), hiện cả nước có
34.072 dự án FDI còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 400,61 tỷ USD.
Trong đó, riêng Vùng Đồng bằng sơng Hồng thu hút được 11.460 dự án,
với tổng vốn đăng ký 121,05 tỷ USD, chiếm 33,6% tổng số dự án và 30,2%
tổng số vốn.
Không chỉ thu hút FDI đứng thứ 2 cả nước sau Vùng Đơng Nam Bộ, Đồng
bằng sơng Hồng cịn được đánh giá là nơi hội tụ của rất nhiều thương hiệu
toàn cầu đến từ những tập đoàn lớn trên thế giới như: Honda, Toyota, LG,
Samsung, Canon... Trong số đó, có những dự án có số vốn đăng ký lên đến

Downloaded by tran quang ()



×