Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Đề cương ths cth giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho thanh niên huyện phúc thọ,thành phố hà nội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.77 KB, 21 trang )

MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang đặt ra những
yêu cầu to lớn về chất lượng nguồn lực con người. Đó là sự phát triển tồn
diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ nói chung của con người Việt
Nam, mà trước hết là thế hệ trẻ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại rất coi trọng công tác thanh niên, trong Di
chúc Người viết: “Đảng cần phải chǎm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho
họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa
“hồng” vừa “chuyên”. Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc
rất quan trọng và rất cần thiết”.Thanh niên là rường cột, là tương lai của dân
tộc. Chính thanh niên là lực lượng xung kích trong cơng cuộc xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của sự
nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng
chủ nghĩa xã hội.
Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII khẳng
định coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu, Đảng ta đòi hỏi phải “ tăng
cường giáo dục cơng dân, giáo dục lịng u nước, chủ nghĩa Mác - Lê nin và
tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức và nhân văn, lịch sử dân tộc và bản
sắc văn hóa dân tộc, ý chí vươn lên vì tương lai của bản thân và tiền đồ của
đất nước”. Từ đó cho thấy, giáo dục và đạo đức là một trong những điểm chủ
yếu, cốt lõi xuyên suốt và giữ vị trí chủ đạo trong tồn bộ quá trình giáo dục
nhân cách cho thế hệ trẻ, đặc biệt là đối với lứa tuổi thanh niên.
Sự nghiệp đổi mới ở nước ta đang đi vào chiều sâu và được triển khai
trên qui mô lớn, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.Cơ chế thị trường,
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần đang phát huy tác động tích cực, tạo
nên sự phát triển năng động và thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng kinh tế ở nước
ta. Nhưng, kinh tế thị trường cũng ngày càng bộc lộ những mặt trái, gây ảnh
hưởng tiêu cực tới đời sống tinh thần, sự cảm thụ văn hóa - nghệ thuật cũng
1



như trong tâm lý - đạo đức của các tầng lớp dân cư trong xã hội. Những ảnh
hưởng tiêu cực đó len lỏi, thẩm thấu vào mối quan hệ xã hội, làm sai lệch các
chuẩn mực giá trị, dẫn đến sự suy thoái về đạo đức ở một bộ phận xã hội, ảnh
hưởng xấu tới thanh niên.
Nâng cao chất lượng giáo dục chuẩn mực đạo đức cho thanh niên là
góp phần quan trọng vào thắng lợi của cuộc đấu tranh bảo vệ định hướng xã
hội chủ nghĩa, chống lại âm mưu “ Diễn biến hịa bình “ của các thế lực đế
quốc chủ nghĩa nhằm thực hiện một cách tinh vi, thâm độc mà một trong
những mối tiến công là tàn phá đạo đức, nhân cách của thế hệ trẻ nói chung
và trong thanh niên nói riêng. Như vậy giáo dục chuẩn mực đạo đức trong
thanh niên gắn liền với mục tiêu và nhiệm vụ chính trị, với cuộc đấu tranh ý
thức hệ hiện nay.
Có thể nói, chưa bao giờ, vấn đề chất lượng giáo dục đạo chuẩn mực
đức cách mạng được đặt ra với tầm quan trọng, tính cấp thiết và ý nghĩa xã
hội rộng lớn như lúc này.Chăm lo cho sự phát triển đạo đức và đời sống tinh
thần lành mạnh của cộng đồng xã hội là chăm lo tới tiềm lực phát triển lâu
bền của cả một dân tộc.
Trên địa bàn huyện Phúc Thọ ,thành Phố Hà Nội giáo dục chuẩn mực
đạo đức cách mạng cho thanh niên đang đặt ra hàng loạt vấn đề bức xúc cần
phải nghiên cứu và giải quyết. Việc đánh giá đứng tình hình, nhận diện đứng
các vấn đề và tình huống, phát hiện được những chở ngại và vướng mắc để
tìm ra các nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới nội dung và
phương pháp nâng cao chất lượng giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng
cho thanh niên huyện Phúc Thọ ,thành Phớ Hà Nợi sẽ góp phần tạo nên những
chuyển biến tích cực của đời sống đạo đức và giáo dục chuẩn mực đạo đức
cách mạng hiện nay. Đó là một việc làm cần thiết để đào tạo nguồn nhân lực
chất lượng cao cho huyện, thành phố và cho đất nước.

2



Từ lý do trên tác giả lựa chọn vấn đề: “Giáo dục chuẩn mực đạo đức
cách mạng cho thanh niên huyện Phúc Thọ,thành phố Hà Nội hiện nay”
làm đề tài nghiên cứu của luận văn.
2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, việc nghiên cứu các giá trị truyền thống dưới
tác động và yêu cầu của việc thực hiện cơ chế thị trường và mở rộng giao lưu
quốc tế đã được nhiều người quan tâm nhằm xác định những giá trị cần được
kế thừa và phát huy trong điều kiện mới. Đáng chú ý là các chương trình khoa
học cơng nghệ cấp nhà nước: “Văn hóa, văn minh vì sự phát triển và tiến bộ
xã hội” (KX.06) và “ Con người Việt Nam - mục tiêu và động lực của sự phát
triển kinh tế - xã hội“ (KX.07), trong đó có kết quả nghiên cứu của đề tài
“Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay“(KX-07-02).
Trong các cơng trình nghiên cứu về giáo dục đạo đức từ sau Đại hội
Đảng lần thứ VI (1986) cần kể đến một số đề tài như cơng trình mang mã số
NN7: “ Cải tiến cơng tác giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức và lối sống cho
học sinh sinh viên trong hệ thống giáo dục quốc dân“ do Phạm Tấn Dong làm
chủ nhiệm đã mang lại nhiều nội dung mới về giáo dục đạo đức, chính trị và
tư tưởng các trường từ tiểu học đến đại học những năm đầu của thập kỷ 90.
Trong công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, do nhận thức được tầm quan
trọng đặc biệt của nhân tố con người, nhiều nhà khoa học có uy tín đã tập hợp
trong chương trình nghiên cứu khoa học, công nghệ quốc gia KX.07 (1991 1995) do Phạm Minh Hạc làm chủ nhiệm nhằm nghiên cứu các đề tài về con
người với tư cách là mục tiêu và động lực của sự phát triển. Trong phạm vi của
chương trình nghiên cứu này đã xuất hiện nhiều cơng trình nghiên cứu về giáo
dục đạo đức, phát triển nhân cách. Đáng lưu ý nhất là vấn đề giáo dục truyền
thống dân tộc và cách mạng đã được đề cập và lý giải trên cơ sở khoa học.
Ngồi ra, cịn có một số bài viết đăng tải trên các tạp chí và báo ở trung
ương và địa phương đề cập đến vấn đề thừa kế các giá trị truyền thống dân tộc

3


trong xây dựng đời sống văn hóa, đạo đức của con người Việt Nam hiện nay
ở nhiều góc độ và mức độ khác nhau. “Quán triệt quan hệ biện chứng giữa
kinh tế và đạo đức trong việc đổi mới tư duy” của GS, TS Nguyễn Ngọc
Long, (tạp chí Nghiên cứu lý luận số 1-2/1987); “ Giá trị truyền thống và giá
trị hiện đại” của TS. Nguyễn Ngọc Vân (Tạp chí Thông tin khoa học xã hội số
11/1995);” Mấy suy nghĩ về tính chất kế thừa trong tiến trình phát triển của
nền văn hóa truyền thống Việt Nam” của GS,TS. Hồng Vinh (Tạp chí dân
tộc học số 11/1995), “Giao lưu văn hóa - kinh nghiệm lịch sử và cách mạng
đương đại” của GS. Phạm Xuân Nam (Tạp chí cộng sản số 9/1996); “ Sự hình
thành và phát triển nhân cách người Việt Nam trong điều kiện chuyển từ nền
kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường” của GS,TS. Dương Phú Hiệp
(Tạp chí Cộng sản số 4/1992); “Truyền thống và hiện đại: vài suy nghĩ và đề
xuất” của GS Phan Huy Lê (Tạp chí Cộng sản số 18/1996); “Vấn đề khai thác
các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển” của GS,TS. Nguyễn Trọng
Chuẩn (Tạp chí Triết học số 2/1998); “Giá trị truyền thống - nhân lõi và sức
sống bên trong của sự phát triển đất nước.dân tộc” của PGS,TS. Nguyễn Văn
Huyên (Tạp chí triết học số 4/1988)…
Xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống nói
chung và nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cách mạng nói riêng ở
nước ta hiện nay, thời gian qua đã có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến
giáo dục truyền thống cách mạng với các mức độ và phạm vi khác nhau. Có
thể kể đến một số đề tài khoa học,luận văn, luận án đề cập đến công tác tư
tưởng và giáo dục truyền thống cách mạng như: “ Giáo trình Tâm lý học trong
cơng tác tư tưởng” của TS Hà Thị Bình Hịa, “ Giáo dục đạo đức và sự hình
thành văn hóa đạo đức ” của PGS.TS Phạm Huy Kỳ, “Giáo dục các giá trị
truyền thống dân tộc cho thanh niên hiện nay” của Bùi Ngọc Minh, “Đổi mới
hình thức tuyên truyền giáo dục thanh niên” của Lương Ngọc Vĩnh, Tạp chí

Thanh niên số 9, 2004…

4


Tuy nhiên, cho đến nay chưa có cơng trình nghiên cứu toàn diện về đề
tài “Giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho thanh niên huyện Phúc
Thọ, thành phố Hà Nợi hiện nay”.
3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1.Mục đích
Trên cơ sở làm rõ những vẫn đề lý luận về giáo dục chuẩn mực đạo đức
cách mạng cho thanh niên, phân tích, đánh giá thực trạng, giáo dục chuẩn
mực đạo đức cách mạng cho thanh niên huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội
hiện nay; luận văn đề xuất các quan điểm và giải pháp nhầm tăng cường giáo
dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho thanh niên Phúc Thọ, thành Phố Hà
Nội trong thời gian tới
3.2.Nhiệm vụ
Để thực hiện mục đích trên, luận văn tập trung giải quyết những nhiệm
vụ chủ yếu sau đây:
-Làm rõ một số vẫn đề lý luận về giáo dục chuẩn mực đạo đức cách
mạng cho thanh niên;
-Đánh giá thực trạng giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho thanh
niên Phúc Thọ, thành Phố Hà Nội hiện nay;
-Đề xuất các quan điểm và giải pháp nhằm tăng cường giáo dục chuẩn
mực đạo đức cách mạng cho thanh niên huyện Phúc Thọ,thành Phố Hà Nội
trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nguyên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề giáo dục chuẩn mực đạo đức
cách mạng cho thanh niên huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội hiên nay.

4.2 Phạm vi nguyên cứu luận
Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề liên quan đến giáo dục
chuẩn mực đạo đức cách mạng cho thanh niên huyện Phúc Thọ , thành phố

5


Hà Nội. Thời gian nghiên cứu về thực trạng từ năm 2010 đến năm 2015.Các
giải pháp được xác định cho thời kỳ từ nay đến năm 2020
5.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
-Luận văn dựa trên nguyên lý,lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh và Đảng về giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; các phương pháp nghiên cứu hệ thống,
lơgíc và lịch sử, phân tích và tổng hợp, thơng kê số liệu, điều tra xã hội học...
6.Đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn
-Góp phần làm rõ thêm khái niệm và tiêu chí đánh giá giáo dục chuẩn
mực đạo đức cách mạng cho thanh niên.
-Cung cấp sơ sở khoa học cho việc nâng cao

giáo dục chuẩn mực

đạo đức cách mạng cho thanh niên cả nước nói chung và thanh niên huyện
Phúc Thọ nói riêng.
7.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc học tấp
và nghiên cứu về giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho thanh niên.
7.1.Ý nghĩa lý luận

-Góp phần làm sáng tỏ tầm quan trọng và yêu cầu của việc giáo dục
chuẩn mực đạo đức mạng cho thanh niên huyện Phúc Thọ,thành Phố Hà Nội
hiện nay.
7.2. Ý nghĩa thực tiễn
-Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho
việc giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho thanh niên huyện Phúc Thọ,
thành phố Hà Nội .Đồng thời, nó cũng góp phần nhất định vào việc nâng cao
nhận thức về vai trò của việc giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho
thanh niên huyện Phúc Thọ, thành Phố Hà Nội hiện nay.
6


-Kết quả nghiên cứu cung cấp cơ sở khoa học để vận dụng vào trong
công tác chỉ đạo để nâng cao chất lượng giáo dục chuẩn mực đạo đức cách
mạng cho thanh niên của các cấp đảng bộ Đoàn huyện Phúc Thọ, thành phớ
Hà Nợi
8. Cấu trúc của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chương.

7


CHƯƠNG 1
GIÁO DỤC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
CHO THANH NIÊN- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1.1. Thanh niên và giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho
thanh niên
1.1.1. Khái niệm và phân loại thanh niên
-


Khái niệm thanh niên

-

Phân loại thanh niên

1.1.2. Khái niệm và cấu trúc đạo đức cách mạng
-

Khái niệm đạo đức

-

Khái niệm đạo đức cách mạng

-

Cấu trúc đạo đức cách mạng

1.1.3. Giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng và tiêu trí đánh giá
chuẩn mực đạo đức cách mạng
-

Khái niệm chuẩn mực đạo đức cách mạng

-

Khái niệm giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng


-

Tiêu chí đánh giá chuẩn mực đạo đức cách mạng

1.1.4. Đặc điểm đạo đức cách mạng
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về đạo đức cách mạng
- Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng
- Quan điểm của Đảng về đạo đức cách mạng
1.2. Các yếu tố cấu thành giáo dục chuẩn mực đạo
đức cách mạng cho thanh niên
- Chủ thể giáo dục chuẩn mực đạo đức thanh niên
- Nội dung giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho thanh niên

8


- Các phương thức giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho thanh
niên
- Phương tiện giáo dục chuẩn mực cách mạng cho thanh niên
- Hiệu quả giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho thanh niên
1.3.Sự cần thiết phải tăng cường giáo dục chuẩn mực đạo đức cách
mạng cho thanh niên hiện nay
- Vai trò giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng, điều chỉnh hành vi
- Vai trò giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho thanh niên điều
chỉnh hành vi
- Yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay
- Tình suy thói đạo đức, lối sống hiện nay

9



CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẪN ĐỀ ĐẶT RAVỀ GIÁO DỤC
CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO THANH NIÊN
HUYỆN PHÚC THỌ,THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY
2.1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục chuẩn mực đạo đức
cách mạng cho thanh niên huyện Phúc Thọ,thành phố Hà Nội hiện nay
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - chính trị, văn hóa - xã hội huyện
Phúc Thọ,thành Phố Hà Nội
2.1.2. Đặc điểm thanh niên huyện Phúc Thọ,thành phố Hà
Nội hiện nay
- Về số lượng
- Nhận thức và thái độ chính trị của thanh niên
- Vấn đề lao động, việc làm, nghề nghiệp và thu nhập
- Đời sống văn hóa tinh thần, thể lực sức khỏe của thanh niên
- Thói quen phong tục tập quán.
- Tính truyền thống đạo đức và truyền thông cách mạng
2.2.Thực trạng giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho thanh
niên huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội hiện nay
2.2.1. Những ưu điểm và nguyên nhân giáo dục chuẩn mực đạo đức
cách mạng cho thanh niên huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội hiện nay
2.2.1.1 Ưu điểm
+ Trình độ và năng lực của các chủ thể giáo dục chuẩn mực đạo đức
cách mạng về cơ bản đã được nâng cao
+ Nội dung giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho thanh niên
ngày càng thiết thực, cụ thể thiết thực gắn với cuộc sống.
+ Hình thức giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho thanh niên
ngày càng đa dạng và hấp dẫn.
+ Phương tiện giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho thanh niên
ngày càng phong phú hiện đại

10


+Phương pháp giáo dục chuẩn mực đạo đức cách mạng cho thanh niên
ngày càng phù hợp với nhu cầu dân chủ hóa và mang tính sáng tạo
+ Trình độ nhận thức, thái độ và hành vi đạo đức của đa số thanh niên
đã có những chuyển biến theo hướng tích cực
2.2.1.2 Nguyên nhân của ưu điểm
- Phong trào thanh niên và công tác giáo dục chuẩn mực đạo đức cách
mạng cho thanh niên của huyện thời gian qua được sự quan tâm của cấp ủy
Đảng.
- Tinh thần trách nhiệm của chủ thể và đối tượng của giáo dục chuẩn
mực đạo đức cách mạng
2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân giáo dục chuẩn mực đạo đức
cách mạng cho thanh niên huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội hiện nay
2.2.2.1 Hạn chế
- Tinh thần trách nhiệm của chủ thể và đối tượng của giáo chuẩn mực
đạo đức cách mạng
- Về nội dung giáo dục
- Về hình thức, phương pháp, phương tiện giáo dục
- Trình độ nhận thức, thái độ về đạo đức cách mạng của thanh niên
2.2.2.2 Nguyên nhân của hạn chế
- Nguyên nhân chủ quan
- Nguyên nhân khách quan
2.3. Những vấn đề đặt ra về giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh
niên huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội hiện nay
2.3.1. Những vấn đề đặt ra đối với chủ thể giáo dục chuẩn mực đạo
đức cách mạng cho thanh niên
- Sự quan tâm của Đảng ủy, chính quyền Huyện Phúc Thọ - Thành phố Hà
Nội.


11


- Chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác giáo dục đạo chuẩn mực đức cách
mạng cho thanh niên Huyện Phúc Thọ - Thành phố Hà Nội
- Chất lượng nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện, pháp luật giáo
dục chuẩn mực đạo dức Huyện Phúc Thọ - Thành phố Hà Nội
- Đầu tư cơ sở vật chất , kỹ thuật
- Đào tạo nghề cho thanh niên, tạo công ăn việc làm cho thanh niên Huyện
Phúc Thọ - Thành phố Hà Nội
2.3.2.Những vấn đề đặt ra đối với đối tượng giáo dục chuẩn mực đạo
đức cách mạng cho thanh niên
- Tính tự nguyện, tự giác của thanh niên khi tham gia các hoạt động giáo
dục chuẩn mực đạo đức cách mạng với tính áp đặt, đơn điệu trong nội dung,
phương thức, phương tiện tổ chức các hoạt động giáo dục
- Suy thói về đạo đức, lối sống của thanh niên

12


CHƯƠNG 3
QUAN ĐIỂM GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC CHUẨN MỰC
ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO THANH NIÊN HUYỆN PHÚC THỌ,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1.Quan điểm tăng cường giáo dục chuẩn mực đạo
đức cách mạng cho thanh niên trong thời gian tới
3.1.1.Phối hợp chặt chẽ với các chủ thể giáo dục chuẩn mực đạo đức
cách mạng gắn với vận mệnh tổ quốc và lý tưởng dân tộc cho thanh niên, mà
nịng cốt là cán bộ đồn

3.1.2. Kết hợp chặt chẽ giáo dục của tổ chức đoàn với tự giáo dục của
bản thân mỗi thanh niên; nêu gương người tốt, việc tốt, đề cao tính gương
mẫu, sự nêu gương của cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp, nhất là cán bộ Đoàn
3.1.3.Tăng cường sự giáo dục của gia đình, bạn bè, nhà trường, xã hội
và các lực lượng khác
3.2. Các giải pháp tăng cường giáo dục chuẩn mực đạo đức cách
mạng cho thanh niên trong thời gian tới
3.2.1. Nâng cao nhận thức của các chủ thể giáo dục về tầm quan trọng
của việc giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên
- Lãnh đạo
- Quản lý
- Tham mưu
- Tổ chức thực hiên
3.2.2. Đổi mới về nội dung, hình thức, phương pháp và phương tiện
giáo dục truyền thống cách mạng cho thanh niên
3.2.3. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giáo dục chuẩn
mực đạo đức cách mạng cho thanh niên

13


3.2.4. Tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật cho thanh niên, tạo điều kiện
cho thanh niên được đóng góp trí tuệ, tài năng và sức lực trong sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc
3.3 Nâng cao ý thức tự giác giáo dục và rèn luyện đạo đức cách
mạng cho thanh niên qua các hoạt động thực tiễn
3.4 Kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn và xử lý kịp thời mọi biểu
hiện tiêu cực, xuống cấp, suy thoái về đạo đức, lối sống của thanh niên.

14



KẾT LUẬN

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Lịch sử Đảng bộ huyện Phúc Thọ.

2.

Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phúc Thọ (2011), Phúc Thọ một chặng đường

3.

Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phúc Thọ (2010), Báo cáo chính trị tại
Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ X, nhiệm kỳ 2010-2015.

4.

Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phúc Thọ (2011), Báo cáo tổng kết năm
2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012.

5.

Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huyện Phúc
Thọ (2012), Báo cáo nhiện chính trị tại Đại hội Đại biểu Đồn

thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh huyện Phúc Thọ lần thứ X,
nhiệm kỳ 2012 - 2017.

6.

Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huyện Phúc
Thọ (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012, phương hướng nhiệm vụ
năm 2013.

7.

Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu kết
luận Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa
IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

8.

Báo cáo tổng kết 9 năm thực hiện Chỉ thị 15-CT/TW của Ban Bí thư
Trung ương Đảng (khóa IX) về “Tăng cường và nâng cao chất
lượng nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam”.

9.

Bài phát biểu của đồng chí Nguyễn Phú Trọng tại Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ X, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (nhiệm kỳ
2012-2017).

10. Bài phát biểu bế mạc của đồng chí Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị Ban
Chấp hành Trung ương Đảng lần 9 khóa XI.
11. Hồng Chí Bảo, “Lịch sử văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam”,

tạp chí Khoa học.
12. Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống
trước những thách thức của tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
16


13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc
lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban
Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban
Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban
Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần
hai) Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban
Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban
Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số
định hướng lớn trong cơng tác tư tưởng hiện nay, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội.
24. Nguyễn Khoa Điềm (2004), Bài phát biểu kết luận hội nghị triển khai
cơng tác Tư tưởng - Văn hóa tồn quốc năm 2004, Đà Nẵng, ngày
19 - 21/2.
25. Phạm Văn Đồng (1989), Hồ Chủ tịch, tinh hoa của dân tộc, lương tâm
của thời đại, Nxb Sự thật, Hà Nội.
17


26. Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
27. Nguyễn Tĩnh Gia (1997), “Sự tác động hai mặt của cơ chế thị trường đối
với đạo đức người cán bộ quản lý”, Nghiên cứu lý luận, (2).
28. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt
Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
29. Trần Văn Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu của văn hóa Việt Nam: tư
tưởng yêu nước, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
30. Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt
Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
31. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
32. Nguyễn Hồng Hà (2001), Văn hóa truyền thống dân tộc với việc giáo
dục thế hệ trẻ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
33. TS Hà Thị Bình Hịa (chủ biên, 2012), Giáo trình Tâm lý học trong cơng
tác tư tưởng, Hà Nội.
34. Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2002), giáo trình Tâm lý học Tuyên truyền.
35. Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam (2011), Không ngừng đổi mới, Nxb
Thanh Niên, Hà Nội.
36. Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh (2004), Nxb Thơng tấn, Hà Nội.
37. PGS.TS Phạm Huy Kỳ (2008), Giáo dục đạo đức và sự hình thành văn
hóa đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..

38. Nguyễn Khánh (1995), “Một số vấn đề về phát triển xã hội ở nước ta
hiện nay”, Thông tin công tác tư tưởng.
39. Vũ Khiêu (1993), Mấy vấn đề về văn hóa và phát triển ở Việt Nam hiện
nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
40. Vũ Khiêu (chủ biên) (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, truyền
thống dân tộc và nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
41. Trần Hậu Kiêm (chủ biên) (1997), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
18


42. La Quốc Kiệt (chủ biên) (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
43. Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2003), Đạo đức người cán bộ lãnh đạo
chính trị trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay Thực trạng và xu hướng biến động, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp
bộ, Hà Nội.
44. Phan Huy Lê và Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống con
người Việt Nam hiện nay, Đề tài KX-07-02, Hà Nội.
45. Phan Huy Lê (1995), Truyền thống dân tộc trong cơng cuộc đổi mới và
hiện đại hóa đất nước Việt Nam, Đề tài KX-07-02, Hà Nội.
46. Phan Huy Lê (1996), “Truyền thống và hiện đại: vài suy nghĩ và đề
xuất”, Tạp chí Cộng sản, (18), tr. 30-32.
47. Nguyễn Ngọc Long (chủ biên) (2001), Giáo trình đạo đức học, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
48. Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa và đổi mới các giá trị đạo đức truyền
thống trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường ở Việt Nam
hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh, Hà Nội.
49. C.Mác (1978), Tư bản, tập I, quyển I, phần I, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
50. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb, Chính trị quốc gia,

Hà Nội.
51. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb, Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
52. C. Mác và Ph. Ănghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb, Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
53. C. Mác và Ph. Ănghen (1995), Toàn tập, tập 22, Nxb, Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
54. Hồ Chí Minh (1976), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội.
55. Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.
19


56. Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
57. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
58. Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
59. Bùi Ngọc Minh (2004), Giáo dục các giá trị truyền thống dân tộc cho
thanh niên hiện nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
60. Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) (1999), Sự thay đổi giá trị đạo đức trong nền
kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho đội ngũ cán
bộ quản lý ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
61. Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Phúc Thọ nhiệm kỳ
(2010- 2015).
62. Nghị quyết của Ban Chấp hành Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
huyện Phúc Thọ khóa IX tại Đại hội Đại biểu Đồn TNCS Hồ Chí
Minh huyện Phúc Thọ lần thứ X nhiệm kỳ 2012 - 2017.
63. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc Đồn TNCS Hồ Chí Minh lần thứ
X “Tăng cường công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối
sống cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay”
64. Phòng giáo dục, đào tạo huyện Phúc Thọ (2012), Báo cáo kết quả công
tác giáo dục đào tạo năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013.

65. Phịng Văn hóa - Thơng tin huyện Phúc Thọ (2012), Báo cáo tổng kết
năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013.
66. Trần Văn Phòng (1997), Đạo đức cán bộ quản lý nước ta hiện nay - thực
trạng và giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Hà Nội.
67. Đào Duy Quát (2004), Về giáo dục truyền thống cách mạng trong cán bộ
đảng viên hiện nay - thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
68. Văn Quân (1995), Về các giá trị dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
69. Lê Thị Hoài Thanh (2002), Quan hệ biện chứng giữa truyền thống và
hiện đại trong giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay,
Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội.
20



×