Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Kế hoạch kiểm tra nghiệm thu thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.75 KB, 8 trang )

KẾ HOẠCH KIỂM TRA NGHIỆM THU THI CÔNG
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
I. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ QUẢN LÝ HỒ SƠ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH
1. Các u cầu chung
Mục này Nhà thầu chúng tôi đề ra các yêu cầu đối với việc hình thành, triển khai, bố trí
nhân viên và duy trì hệ thống quản lý và kiểm sốt chất lượng trong suốt quá trình thực hiện dự
án
Nhà thầu sẽ hình thành và duy trì cũng như bảo đảm hoạt động có hiệu quả của tổ chức và
hệ thống quản lý, kiểm sốt chất lượng của mình. Hệ thống quản lý và kiểm sốt chất lượng của
chúng tơi sẽ qn xuyến toàn bộ sự vận hành xây dựng và được coi là một mắt xích quan trọng
đối với kế hoạch xây dựng bảo đảm cơng trình hồn thành theo đúng tiến độ, chất lượng, kỹ mỹ
thuật, an toàn và hiệu quả.
Chúng tơi sẽ đệ trình Tư vấn một cách chi tiết hệ thống Quản lý và kiểm sốt chất lượng
của mình để Tư vấn xem xét có ý kiến và ra văn bản chấp thuận. Bằng hệ thống kiểm soát chất
lượng của mình chúng tơi bảo đảm rằng sẽ thực hiện một cách triệt để các yêu cầu về chất
lượng như các điều khoản trong Hợp đồng ký kết với Chủ đầu tư. Nhà thầu đồng ý rằng mọi
hoạt động xây dựng các hạng mục chính của cơng trình chỉ thực hiện khi Tư vấn giám sát chấp
thuận hệ thống kiểm soát chất lượng.
2. Thành phần tổ chức của hệ thống
Tổ chức của hệ thống sẽ được phân công trách nhiệm, được cập nhật và triển khai theo
các hướng dẫn, các mẫu biểu và Điều kiện hợp đồng của hồ sơ thầu được duyệt.
Trách nhiệm và quyền hạn của Phụ trách quản lý và kiểm soát chất lượng của Nhà thầu sẽ
được xác nhận bằng văn bản có đóng dấu và chữ ký của người có thẩm quyền của Nhà thầu.
Trong đó quy định rõ trách nhiệm và quyền được đình chỉ các công việc không theo đúng các
yêu cầu và chỉ dẫn kỹ thuật của người quản lý và kiểm soát chất lượng.
Cán bộ phụ trách quản lý và kiểm soát chất lượng sẽ phát hành văn bản về phân cơng
trách nhiệm của hệ thống tổ chức kiểm sốt chất lượng của mình gửi các đại diện cơng tác kiểm
sốt chất lượng của các cơ quan có liên quan kể cả cho Tư vấn.
Cán bộ phụ trách quản lý và kiểm soát chất lượngcùng hệ thống kiểm soát chất lượng tiến
hành các thủ tục có liên quan, lập các mẫu biểu có liên quan về kiểm tra giám sát chất lượng
cơng việc, kiểm tra giám sát các cơng tác thí nghiệm đánh giá chất lượng vật tư, vật liệu và sản


phẩm xác định.
Nếu có sự thay đổi nhân sự chủ chốt trong hồ sơ tổ chức bộ máy điều hành và hệ thống
kiểm soát chất lượng, Nhà thầu sẽ gửi thông báo cho Tư vấn giám sát và đại diện Chủ đầu tư
trước 7 ngày để các bên xem xét chấp thuận.
3. Nội dung công tác quản lý chất lượng của nhà thầu


Nhà thầu chúng tôi cam kết sẽ tuân thủ nghiêm ngặt Công tác Quản lý chất lượng các
hạng mục công trình xây dựng của theo Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính
phủ với các nội dung cụ thể như sau:
* Nhà thầu có trách nhiệm tiếp nhận và quản lý mặt bằng xây dựng, bảo quản mốc định vị
và mốc giới cơng trình.
* Lập và thơng báo cho chủ đầu tư và các chủ thể có liên quan hệ thống quản lý chất lượng, mục
tiêu và chính sách đảm bảo chất lượng cơng trình của nhà thầu.
* Trình chủ đầu tư chấp thuận các nội dung sau:
- Kế hoạch tổ chức thí nghiệm và kiểm định chất lượng, quan trắc, đo đạc các thơng số kỹ
thuật của cơng trình theo yêu cầu thiết kế và chỉ dẫn kỹ thuật;
- Biện pháp kiểm tra, kiểm soát chất lượng vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị được sử
dụng cho cơng trình; thiết kế biện pháp thi cơng, trong đó quy định cụ thể các biện pháp, bảo
đảm an toàn cho người, máy, thiết bị và cơng trình;
- Kế hoạch kiểm tra, nghiệm thu công việc xây dựng, nghiệm thu giai đoạn thi cơng xây
dựng hoặc bộ phận (hạng mục) cơng trình xây dựng, nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng
trình, cơng trình xây dựng;
- Các nội dung cần thiết khác theo yêu cầu của chủ đầu tư và quy định của hợp đồng.
* Bố trí nhân lực, thiết bị thi cơng theo quy định của hợp đồng xây dựng và quy định của
pháp luật có liên quan,
* Thực hiện trách nhiệm quản lý chất lượng trong việc mua sắm, chế tạo, sản xuất vật
liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị được sử dụng cho cơng trình theo quy định của hợp đồng xây
dựng.
* Thực hiện các cơng tác thí nghiệm kiểm tra vật liệu, cấu kiện, sản phẩm xây dựng, thiết

bị cơng trình, thiết bị cơng nghệ trước và trong khi thi công xây dựng theo quy định của hợp
đồng xây dựng.
* Thi công xây dựng theo đúng hợp đồng xây dựng, giấy phép xây dựng, thiết kế xây
dựng cơng trình. Kịp thời thông báo cho chủ đầu tư nếu phát hiện sai khác giữa thiết kế, hồ sơ
hợp đồng xây dựng và điều kiện hiện trường trong quá trình thi cơng. Tự kiểm sốt chất lượng
thi cơng xây dựng theo yêu cầu của thiết kế và quy định của hợp đồng xây dựng. Hồ sơ quản lý
chất lượng của các công việc xây dựng phải được lập theo quy định và phù hợp với thời gian
thực hiện thực tế tại cơng trường.
* Kiểm sốt chất lượng cơng việc xây dựng và lắp đặt thiết bị; giám sát thi công xây dựng
cơng trình đối với cơng việc xây dựng do nhà thầu phụ thực hiện trong trường hợp là nhà thầu
chính hoặc tổng thầu.
* Xử lý, khắc phục các sai sót, khiếm khuyết về chất lượng trong q trình thi cơng xây
dựng (nếu có).
* Thực hiện trắc đạc, quan trắc cơng trình theo yêu cầu thiết kế.
* Lập nhật ký thi cơng xây dựng cơng trình theo quy định.


* Lập bản vẽ hồn cơng theo quy định.
* u cầu chủ đầu tư thực hiện nghiệm thu công việc chuyển bước thi công, nghiệm thu
giai đoạn thi công xây dựng hoặc bộ phận cơng trình xây dựng, nghiệm thu hồn thành hạng
mục cơng trình, cơng trình xây dựng.
* Báo cáo chủ đầu tư về tiến độ, chất lượng, khối lượng, an tồn lao động và vệ sinh mơi
trường thi công xây dựng theo quy định của hợp đồng xây dựng và yêu cầu đột xuất của chủ
đầu tư.
* Hoàn trả mặt bằng, di chuyển vật tư, máy móc, thiết bị và những tài sản khác của mình
ra khỏi cơng trường sau khi cơng trình đã được nghiệm thu, bàn giao, trừ trường hợp trong hợp
đồng xây dựng có thỏa thuận khác.
4. Giải pháp tổ chức thực hiện và quản lý hồ sơ chất lượng cơng trình
* Kiểm sốt tài liệu, hồ sơ
Các tài liệu như hồ sơ thiết kế, văn bản pháp lý, hồ sơ hợp đồng, thuyết minh về các biện

pháp thi cơng, an tồn lao động, hệ thống các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình, qui phạm và các
văn bản phát sinh khác của cơng trình được kiểm sốt chặt chẽ thơng qua sổ theo dõi danh mục
tài liệu hiện hành, sổ tay phân phối tài liệu và dấu kiểm soát tài liệu. Điều này cho phép loại bỏ
hồn tồn các sai sót do sử dụng các tài liệu lỗi thời đưa vào cơng trình đồng thời đảm bảo cho
mọi người liên quan đến các hoạt động sản xuất đều sẵn sàng có các tài liệu cần thiết để thực
hiện nhiệm vụ. Cụ thể như :
- Tất cả cá hồ sơ pháp lý liên quan đến dự án khi tiếp nhận từ Chủ đầu tư đều được đóng
dấu “Tài liệu kiểm sốt” màu đỏ và được lập trong danh mục tài liệu hiện hành.
- Các bản vẽ và tài liệu dự tốn được đóng dấu “Tài liệu kiểm soát” trên tất cả các trang.
- Việc bàn giao tài liệu được ký nhận giữa bên giao và bên nhận.
- Tồn bộ các tài liệu nội bộ trên cơng trường đều được đóng dấu giáp lai hoặc dấu treo và
được cập nhập trong danh mục Tài liệu hiện hành.
* Quản lý tài liệu, hồ sơ tại cơng trình
Các tài liệu phục vụ cho cơng trình đều được phân loại và lưu trữ tai cơng trình tại cơng
trình, có người quản lý nhằm tránh tình trạnh lộn xộn và thất lạc tài liệu bao gồm :
- Các văn bản pháp lý liên quan.
- Bản vẽ thiết kế.
- Nhật ký công trình.
- Hồ sơ thí nghiệm, chứng chỉ xuất xứ, chất lượng vật liệu.
- Phiếu xử lý tại hiện trường.
- Các biên bản họp giao ban nội bộ.
- Các biên bản nghiệm thu.
- Biên bản họp giao ban A – B.
- Các văn bản của Nhà thầu.


- Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật.
* Tổ chức nghiệm thu
Trong từng giai đoạn thi công, Nhà thầu sẽ tổ chức nghiệm thu kỹ thuật cho các công việc
với các cấp nghiệm thu như sau :

- Nghiệm thu nội bộ tổ đội:
Thành phần bao gồm cán bộ kỹ thuật phụ trách thi công, các tổ trưởng tham gia thi công
công tác xây lắp. Các bên sẽ tiến hành kiểm tra công tác đã thi công, kịp thời khắc phụ các lỗi
trước khi tổ chức nghiệm thu ở các cấp cao hơn.
- Nghiệm thu nội bộ Nhà thầu:
Phòng kỹ thuật của công ty sẽ tiến hành nghiệm thu cùng Ban chỉ huy công trường. Các
bên cùng kiểm tra các công việc đã hồn thành tại cơng trình, khắc phục các lỗi cịn tồn tại.
- Nghiệm thu cơng việc xây dựng:
Cơng tác nghiệm thu chỉ được thực hiện sau khi khắc phục xong các lỗi kỹ thuật của các
bước nghiệm thu trước đó. Sau khi đã tổ chức nghiệm thu theo các cấp trên, cán bộ kỹ thuật
của Nhà thầu sẽ tiến cùng cán bộ kỹ thuật của Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát thi công tiến hành
nghiệm thu công việc đã hồn thành. Thời gian nghiệm thu được thơng báo cho các đơn vị liên
quan trước 01 ngày.
- Nghiệm thu giai đoạn xây lắp:
Sau khi hồn thành các cơng tác xây dựng của một giai đoạn, đại diện của Nhà thầu cùng
đại diện Chủ đầu tư, đại diện Tư vấn giám sát, đại diện Tư vấn thiết kế tiến hành nghiệm thu
giai đoạn xây lắp. Thời gian nghiệm thu được thơng báo cho các đơn vị có liên quan trước 05
ngày.
- Nghiệm thu hạng mục cơng trình và cơng trình:
Sau khi hồn thành các giai đoạn thi cơng, các hạng mục cơng trình. Chủ đầu tư cơng
trình, Tư vấn thiết kế, Tư vấn giám sát, Nhà thầu thi công sẽ tiến hành nghiệm thu để đưa cơng
trình vào sử dụng. Thời gian nghiệm thu được thông báo cho các đơn vị liên quan trước 01
tuần. Các văn bản nghiệm thu này được lưu dữ trong hồ sơ bàn giao cơng trình làm cơ sở cho
việc thanh quyết tốn cơng trình sau này.
* Thanh quyết tốn
Mọi thủ tục nghiệm thu bàn giao được thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. Nhà
thầu sẽ chuẩn bị và nộp hồ sơ hồn cơng, quyết tốn cơng trình theo đúng như u cầu của Chủ
đầu tư về số lượng.
Bộ hồ sơ thủ tục hồn thành cơng trình này sẽ được Nhà thầu chuẩn bị bao gồm:
+ Bộ bản vẽ hồn cơng

+ Các tài liệu theo quy định về hồ sơ pháp lý và hồ sơ quản lý chất lượng
+ Biên bản nghiệm thu bàn giao


Tất cả các biên bản nghiệm thu tuân thủ theo Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015
của Chính phủ về quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng.
5. Sửa chữa hư hỏng
Trong q trình tham gia thi cơng Nhà thầu cam kết không làm ảnh hưởng đến các cơ sở
hạ tầng có sẵn tại khu vực thi cơng cũng như làm hư hại tới các cơ sở hạ tầng kỹ thuật đó.
Đối với cơ sở hạ tầng có sẵn mà Nhà thầu sử dụng trong q trình thi cơng nếu làm hư
hỏng thì Nhà thầu sẽ sữa chữa khắc phục kịp thời, đảm bảo trả lại nguyên trạng cơ sở hạ tầng
sau khi thi cơng xong cơng trình.
Trong q trình thi cơng nếu có xảy ra hư hỏng có thể làm ảnh hưởng tới chất lượng cơng
trình sau này thì Nhà thầu sẽ tiến hành khắc phục, sửa chữa ngay sự cố.
Thời gian bảo hành cơng trình của Nhà thầu là 12 tháng. Trong thời gian bảo hành nếu
công trình có xảy ra sự cố, hư hỏng, Nhà thầu cam kết trong vòng 05 ngày kể từ khi nhận được
thông báo của Chủ đầu tư sẽ cử cán bộ tới kiểm tra và khắc phục sự cố. Mọi chi phí cho việc
khắc phục các sự cố trong phạm vi bảo hành đều do Nhà thầu chịu trách nhiệm.
II. GIẢI PHÁP XỬ LÝ KHI CĨ SỰ CỐ CƠNG TRÌNH, SỬA CHỮA HƯ HỎNG.
* Khi xảy ra sự cố, chủ đầu tư và nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình có trách nhiệm
thực hiện các biện pháp kịp thời để tìm kiếm, cứu hộ, bảo đảm an tồn cho người và tài sản,
hạn chế và ngăn ngừa các nguy hiểm có thể tiếp tục xảy ra; tổ chức bảo vệ hiện trường sự cố và
thực hiện báo cáo theo quy định.
* Lập hồ sơ sự cố bao gồm các nội dung sau:
- Biên bản kiểm tra hiện trường sự cố với các nội dung: Tên cơng trình, hạng mục cơng
trình xảy ra sự cố; địa điểm xây dựng cơng trình, thời điểm xảy ra sự cố, mô tả sơ bộ và diễn
biến sự cố; tình trạng cơng trình khi xảy ra sự cố; sơ bộ về tình hình thiệt hại về người và vật
chất; sơ bộ về nguyên nhân sự cố.
- Các tài liệu về thiết kế và thi công xây dựng cơng trình liên quan đến sự cố.
- Hồ sơ giám định nguyên nhân sự cố.

- Các tài liệu liên quan đến quá trình giải quyết sự cố.
* Chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng trong quá trình thi cơng xây dựng hoặc chủ sở
hữu, người quản lý, sử dụng trong quá trình khai thác, sử dụng có trách nhiệm khắc phục sự cố
theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Sau khi khắc phục sự cố, cơ quan có thẩm
quyền quyết định việc tiếp tục thi cơng hoặc đưa cơng trình vào sử dụng.
* Tổ chức, cá nhân gây ra sự cố có trách nhiệm bồi thường thiệt hại và chi phí cho việc khắc
phục sự cố tùy theo tính chất, mức độ và phạm vi ảnh hưởng của sự cố.


III. CÔNG TÁC BÀN GIAO ĐƯA VÀO SỬ DỤNG, QUYẾT TỐN DỰ ÁN VÀ
BẢO HÀNH
1. Cơng tác bàn giao đưa vào sử dụng và quyết tốn dự án
a) Cơng tác bàn giao đưa vào sử dụng
Trong q trình thi cơng các công việc, hạng mục công việc đều được Nhà thầu tiến hành
mời Tư vấn giám sát nghiệm thu để chuẩn bị cho công việc thi công tiếp theo theo điều 27
Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015.
- Nghiệm thu giai đoạn thi cơng xây dựng hoặc bộ phận cơng trình xây dựng
Tuân thủ theo điều 30 Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015.
- Nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình, cơng trình xây dựng đưa vào sử dụng
Tuân thủ theo điều 31 Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015.
- Kiểm tra công tác nghiệm thu cơng trình xây dựng
Tn thủ theo điều 32 Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015.
- Lập và lưu trữ hồ sơ hồn thành cơng trình xây dựng
Tn thủ theo điều 33 Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015
Hồ sơ hồn thành cơng trình xây dựng Nhà thầu lập đầy đủ trước khi đưa hạng mục cơng
trình hoặc cơng trình vào khai thác, vận hành.
Hồ sơ hồn thành cơng trình xây dựng được lập một lần chung cho toàn bộ dự án đầu tư
xây dựng cơng trình.
b) Cơng tác quyết tốn dự án
- Cơng tác thanh, quyết toán được áp dụng theo đúng điều khoản của hợp đồng đã ký kết

với chủ đầu tư.
* Quy trình thanh tốn
Nhà thầu thực hiện cơng tác thanh toán theo quy định hiện hành của Nhà nước và yêu cầu
của hồ sơ mời thầu.
- Trình tự thực hiện:
+ Nghiệm thu, hồn cơng cơng việc.
+ Nghiệm thu giai đoạn.
+ Tập hợp hồ sơ chất lượng, lập hồ sơ hoàn công giai đoạn.
+ Tập hợp hồ sơ khối lượng, lập khối lượng thanh tốn giai đoạn.
+ Trình Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư.
+ Sửa chữa và trình lại (Nếu có).
- Biện pháp thực hiện:
Cơng tác thanh tốn khối lượng hồn thành có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong thi cơng.
Đó là một trong những yếu tố quyết định đến tiến độ, chất lượng và hiệu quả thi công cơng
trình. Nhà thầu sẽ bố trí cán bộ chun trách thực hiện cơng tác hồn cơng, thanh quyết tốn.


Từng công việc thi công đều phải tiến hành nghiệm thu, lập biên bản và bản vẽ hồn
cơng, lấy mẫu và làm kết quả thí nghiệm kiểm tra chất lượng theo đúng quy định hiện hành.
Những tài liệu đó sẽ được lưu trữ phục vụ cho cơng tác thanh tốn giai đoạn và quyết tốn cơng
trình.
- Thời hạn dự kiến:
Trong 20 ngày kể từ ngày nghiệm thu giai đoạn.
* Quy trình quyết tốn
- Trình tự thực hiện:
+ Nghiệm thu giai đoạn.
+ Thanh tốn giai đoạn.
+ Nghiệm thu cơng trình.
+ Lập hồ sơ hồn cơng cơng trình.
+ Lập hồ sơ quyết tốn.

+ Trình Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư.
+ Sửa chữa và trình lại (Nếu có).
- Biện pháp thực hiện:
Cơng tác hồn cơng thanh quyết tốn cơng trình được thực hiện trên cơ sở thành quả của
các công tác nghiệm thu, hồn cơng cơng việc và hồn cơng thanh tốn giai đoạn. Nhà thầu sẽ
thực hiện nghiêm túc các công tác trên tạo điều kiện thuận lợi khi thực hiện hồn cơng, quyết
tốn cơng trình.
Nhà thầu sẽ bố trí cán bộ chun trách thực hiện xun suốt cơng tác hồn cơng, thanh
quyết tốn cơng trình.
- Thời hạn dự kiến:
Trong 30 ngày kể từ ngày tổng nghiệm thu, bàn giao công trình.
* Quản lý tài liệu
Phịng Kế hoạch cùng với phịng Kế toán chịu trách nhiệm lưu trữ, bảo mật và Quản lý tài
liệu, hồ sơ, bản vẽ hồn cơng nghiệm thu thanh quyết tốn cơng trình tại văn phịng cơng ty.
2. Cơng tác bảo hành cơng trình
Nhà thầu thực hiện trách nhiệm bảo hành cơng trình theo Luật xây dựng gồm các nội
dung chủ yếu sau:
1. Thời gian bảo hành cơng trình: 12 tháng kể từ ngày nghiệm thu bàn giao đưa vào sử
dụng.
2. Khi được thơng báo có hư hỏng, sự cố Nhà thầu sẽ cử cán bộ tham gia đồn thanh tra
xác định ngun nhân sự cố.
3. Có phương án kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa những hư hỏng nhỏ.
4. Báo cáo hoàn thành việc sửa chữa sự cố hư hỏng và hồn thành thời gian bảo hành
cơng trình .


Nhà thầu chịu kinh phí sửa chữa các hư hỏng trong thời gian bảo hành cơng trình khi
được cấp có thẩm quyền xác định hư hỏng là do bên thi cơng. Nhà thầu khơng chịu trách nhiệm
về kinh phí khắc phục những sự cố, hư hỏng gây ra do lỗi của người quản lý, sử dụng hoặc do
những nguyên nhân bất khả kháng như bão lụt, động đất, thiên tai, cháy nổ do bom mìn tồn tại

từ chiến tranh... Nếu Nhà thầu thực hiện khắc phục những sự cố này thì kinh phí khắc phục
phải được Chủ đầu tư thanh tốn.
Nhà thầu lập báo cáo, hồ sơ bảo hành cơng trình ngay sau khi hết thời gian bảo hành để
được Chủ đầu tư giải phóng trách nhiệm bảo hành cơng trình.



×