Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

(Luận án tiến sĩ) Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ tiêu miễn dịch và nồng độ dioxin ở nạn nhân chất da cam dioxin sau điều trị bằng phương pháp giải độc không đặc hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 153 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ QUỐC PHÒNG

HỌC VIỆN QUÂN Y

LƯƠNG MINH TUẤN

NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ
CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ DIOXIN Ở
NẠN NHÂN CHẤT DA CAM/ DIOXIN SAU ĐIỀU TRỊ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP GIẢI ĐỘC KHÔNG ĐẶC HIỆU

LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

HÀ NỘI - 2018


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ QUỐC PHÒNG

HỌC VIỆN QUÂN Y

LƯƠNG MINH TUẤN

NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI MỘT SỐ
CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ DIOXIN Ở
NẠN NHÂN CHẤT DA CAM/ DIOXIN SAU ĐIỀU TRỊ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP GIẢI ĐỘC KHÔNG ĐẶC HIỆU


CHUYÊN NGÀNH: Y HỌC DỰ PHÒNG
MÃ SỐ: 9720163
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS.TS. LÊ KẾ SƠN
2. PGS.TS. NGUYỄN ĐẶNG DŨNG

HÀ NỘI - 2018


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành luận án này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tớ
o s , tiến s
ế Sơn và
o s , tiến s
u n Đ n D n là những
n ời Thầ đã dành nhiều thời gian, công sức, trực tiếp ớng dẫn tôi trong
quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận án; Cảm ơn Ban chủ nhiệm
C ơn trìn HC cấp à n ớc: “
n cứu khắc phục hậu quả lâu dài
của chất da cam/dioxin do Mỹ sử dụng trong chiến tran đối vớ mô tr ờng và
sức khỏe con n ời Việt am” mà
o s , tiến s
ế Sơn là Chủ
nhiệm.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tớ Đảng ủ , Ban
m đốc Bệnh viện
Quân y 103; Bộ môn Khoa Máu, Độc, Xạ và Bệnh nghề nghiệp (AM7), đã c o
phép tô t am a đề tài nghiên cứu để làm luận án và tạo đ ều kiện thuận lợi,

úp đỡ tơi trong q trình học tập, nghiên cứu;
Tơi xin trân trọng cảm ơn Đảng uỷ, Chỉ huy viện Y học dự phòng Quân
đội, cảm ơn tập thể cán bộ nhân viên khoa Y học lao động quân sự - Bệnh nghề
nghiệp - nơ tô côn t c đã luôn ủng hộ, tạo đ ều kiện cho tơi hồn thành luận
án.
Tôi xin chân thành cảm ơn
o s , t ến s
u n Hồng Thanh Chủ nhiệm Bộ mơn AM7 và
o s , t ến s
u n B V ợng - Chủ nhiệm
Khoa A7, Bệnh viện Quân y 103, là nhữn n ời trực tiếp úp đỡ, tận tình chỉ
bảo tơi trong q trình học tập và nghiên cứu; Tơi xin trân trọng cảm ơn c c
thầy, các cô, các bạn đồng nghiệp và nhữn n ời bện đã úp tô oàn t àn
đề tài nghiên cứu này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn c ân t àn và sâu sắc tới bố mẹ, vợ, con,
n ờ t ân tron
a đìn đã ln khích lệ, tạo mọ đ ều kiện thuận lợi nhất
cho tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này.
Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2018
Tác giả

L

n M n Tuấn


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu trong luận án là một phần số liệu trong đề tài nghiên
cứu có tên: “N


ên cứu và ứng dụng một số biện p áp đ ều trị giả độc

k ôn đặc hiệu cho nhữn n

ời bị p

n ễm chất da cam d ox n”, mã số

KHCN - 33.07/11-15. Kết quả đề tài này là sản phẩm nghiên cứu của tập thể mà
tôi là một thành viên. Tôi đã đƣợc Chủ nhiệm Chƣơng trình, Chủ nhiệm đề tài và
tồn bộ các thành viên trong nhóm nghiên cứu đồng ý cho phép sử dụng số liệu đề
tài này vào trong luận án của mình. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung
thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác.
Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2018
Tác giả

L

n M n Tuấn


MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ

Danh mục hình
ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LI U ............................................................. 3
1.1. Dioxin và các hợp chất tƣơng tự dioxin ................................................... 3
1.2. Đặc tính của dioxin .................................................................................. 7
1.3. Cơ chế tác động của dioxin đối với con ngƣời ........................................ 7
1.4. Khả năng gây bệnh của dioxin ............................................................... 10
1.5. Những rối loạn bệnh lý do dioxin gây ra ............................................... 13
1.5.1. Những rối loạn miễn dịch .................................................................. 13
1.5.2. Những rối loạn chức năng gan .......................................................... 16
1.5.3. Những rối loạn nội tiết và chuyển hóa .............................................. 16
1.5.4. Những rối loạn bệnh lý ở da và mô dƣới da...................................... 17
1.5.5. Những rối loạn bệnh lý hệ thần kinh ................................................. 18
1.5.6. Những rối loạn bệnh lý hệ tuần hoàn ................................................ 18
1.5.7. Những rối loạn bệnh lý hệ hô hấp ..................................................... 19
1.5.8. Những rối loạn bệnh lý hệ tiêu hóa ................................................... 19
1.5.9. Những dị tật bẩm sinh và bất thƣờng sinh sản .................................. 19
1.5.10. Các bệnh ung thƣ ............................................................................. 20
1.5.11. Các ảnh hƣởng khác của dioxin ...................................................... 21


1.6. Các giải pháp phòng ngừa nhiễm dioxin và phục hồi sức khỏe cho
ngƣời bị phơi nhiễm .............................................................................. 22
1.6.1.Hạn chế dioxin và các hợp chất tƣơng tự dioxin xâm nhập vào cơ
thể qua đƣờng tiêu hóa ...................................................................... 22
1.6.2.Tăng nhanh quá trình đào thải dioxin và các hợp chất tƣơng tự
dioxin ra khỏi cơ thể ......................................................................... 22
1.7. Phƣơng pháp giải độc tố Hubbard và ứng dụng .................................... 23
1.7.1. Qui trình giải độc theo phƣơng pháp Hubbard.................................. 24
1.7.2. Khả năng ứng dụng trong nhiễm độc nghề nghiệp và phơi nhiễm

dioxin ................................................................................................ 28
1.8. Các biện pháp điều trị cơ chế tác hại của dioxin và tăng cƣờng sức đề
kháng của cơ thể ................................................................................... 31
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 34
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................ 34
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn ............................................................................... 34
2.1.2. Tiêu chuẩn loại ................................................................................. 34
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................ 35
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................... 35
2.2.2.Vật liệu nghiên cứu ............................................................................ 35
2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu ..................................................................... 35
2.2.4. Các kỹ thuật nghiên cứu .................................................................... 37
2.3. Địa điểm, thời gian nghiên cứu .............................................................. 44
2.3.1. Địa điểm ............................................................................................ 44
2.3.2. Thời gian............................................................................................ 44
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................ 44
2.4.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu kết hợp với tiến cứu, có can
thiệp ................................................................................................... 44
2.4.2. Biện pháp can thiệp ........................................................................... 45


2.4.3. Xử lý số liệu ...................................................................................... 50
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu ...................................................................... 51
2.6. Sơ đồ nghiên cứu.................................................................................... 52
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ ................................................................................... 53
3.1. Đặc điểm chung của nh m nghiên cứu .................................................. 53
3.2. Các chỉ số sinh hoá, huyết học sau điều trị giải độc .............................. 56
3.2.1. Các chỉ số sinh hoá ............................................................................ 56
3.2.2. Các chỉ số huyết học .......................................................................... 58
3.3. Nồng độ dioxin trong máu ở nh m nghiên cứu ..................................... 59

3.4. Sự biến đổi các chỉ số miễn dịch............................................................ 74
CHƢƠNG 4: ÀN LUẬN ................................................................................ 86
4.1. Căn cứ để áp dụng phƣơng pháp giải độc Hubbard ............................... 86
4.1.1. Chất độc ............................................................................................. 86
4.1.2. Giải độc không đặc hiệu .................................................................... 87
4.1.3. Giải độc không đặc hiệu theo phƣơng pháp Hubbard ....................... 88
4.2. Sự thay đổi nồng độ dioxin và các đồng phân sau điều trị .................... 92
4.2.1. Sự thay đổi dioxin và TEQ trong máu .............................................. 92
4.2.2. Sự thay đổi dioxin và TEQ trong máu và phân ở nhóm nghiên cứu
thuần tập ............................................................................................ 99
4.3. Thay đổi một số chỉ tiêu miễn dịch ...................................................... 101
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 112
KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 114
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .............................................................................. 115
TÀI LI U THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết đầy đủ

Viết tắt
2,4-D

2,4- Dichlorophenoxyacetic acid

2,4,5-T


2,4,5-Trichlorophenoxyacetic acid

ADN

Acid deoxyribonucleic

AhR

Aryl hydrocarbon Receptor

ALT

Alanin amino transferase

AO

Agent Orange

mARN

messenger Acid Ribo Nucleic

AST

Aspartat Amino Transferase

BMI

Body Mass Index


BN

Bệnh nhân

MD

Miễn dịch

SHHH

Sinh hóa huyết học

TB

Tế bào

MHC

Major Histocompatibility Complex

CYP1A1

Cytochrome P450 1A1

DRE

Dioxin Responsive Element

Ig


Immuno globulin

LD50

Lethal Dose- 50

PCBs

Poly Chlorinated Biphenyls

PCDD

Poly Chlorinated Dibenzo-p-Dioxin

PCDF

Poly Chlorinated Dibenzo Furan

pg

Picogram = 10-12 gram

ppt

Parts per trillion



Thời gian bán hủy


TCDD

2,3,7,8-Tetra Chloro Dibenzo-p-Dioxin


TEF

Toxicity Equivalence Factor

TEQ

Toxicity Equivalence

WHO

World Health Organization

IARC

International Agencyfor Researchon Cancer

US.EPA

US Environmental Protection Agency

LOQ

Limit of Quantitation

TDI


Tolerable Daily Intake


DANH MỤC BẢNG

Bản

Tên bản

Trang

1.1.

Các giá trị TEF của WHO trong đánh giá rủi ro đối với con ngƣời ........ 5

1.2.

Một số tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới về tổng đƣơng lƣợng độc
của dioxin .................................................................................................. 6

1.3.

LD50 của 2,3,7,8 -TCDD đối với một số loài động vật........................... 10

2.1.

Giá trị tham chiếu một số chỉ số huyết học............................................. 39

2.2.


Phƣơng pháp định lƣợng, giá trị tham chiếu một số chỉ số sinh hóa
máu .......................................................................................................... 39

2.3.

Các đồng phân độc của dioxin và furan .................................................. 42

3.1.

Tuổi đời của các đối tƣợng nghiên cứu ................................................. 53

3.2.

Thời gian sống ở vùng “n ng” quanh sân bay Đà Nẵng ........................ 54

3.3.

Tỷ lệ mắc các nhóm bệnh ở đối tƣợng nghiên cứu ................................. 54

3.4.

Kết quả phân loại sức khoẻ của nhóm nghiên cứu ................................. 55

3.5.

Sự thay đổi chỉ số BMI của nhóm nghiên cứu trƣớc và sau điều trị ...... 55

3.6.


Kết quả sinh hóa máu của nhóm nghiên cứu .......................................... 56

3.7.

Kết quả enzyme gan của nhóm nghiên cứu ............................................ 57

3.8.

Kết quả huyết học của nhóm nghiên cứu ................................................ 58

3.9.

Sự thay đổi tình trạng thiếu máu sau điều trị .......................................... 58

3.10. Sự thay đổi số lƣợng bạch cầu hạt sau điều trị ....................................... 59
3.11. Kết quả phân tích dioxin và các đồng loại trong máu . .......................... 59
3.12. Kết quả phân tích đƣơng lƣợng độc theo giới tính ................................. 60
3.13. Nồng độ 2,3,7,8-TCDD theo thời gian sống trong vùng ô nhiễm .......... 60
3.14. Phân bố nồng độ 2,3,7,8-TCDD theo thời gian sống gần sân bay. ........ 61
3.15. Sự thay đổi nồng độ 2,3,7,8-TCDD theo nh m tuổi............................... 61
3.16. Sự thay đổi 2,3,7,8-TCDD theo thời gian dùng nƣớc giếng khoan. ....... 62
3.17. Sự thay đổi nồng độ các PCDD trƣớc và sau điều trị ............................. 62


3.18. Sự thay đổi các PCDF trƣớc và sau điều trị............................................ 63
3.19. Sự thay đổi tổng đƣơng lƣợng độc (TEQ) sau điều trị ........................... 64
3.20. Kết quả phân tích nồng độ dioxin và các đồng phân trong máu của
nhóm thuần tập trƣớc - sau giải độc....................................................... 65
3.21. Kết quả phân tích nồng độ TEQ trong máu của nhóm thuần tập trƣớc
- sau giải độc .......................................................................................... 66

3.22. So sánh nồng độ dioxin trung bình trong máu nhóm thuần tập trƣớc sau giải độc ............................................................................................. 67
3.23. Kết quả phân tích nồng độ TEQ và các đồng phân trong máu của
nhóm thuần tập trƣớc - sau giải độc ...................................................... 67
3.24. Nồng độ một số đồng phân trong máu của nhóm nghiên cứu thuần tập
tại các thời điểm trong quá trình giải độc ............................................... 68
3.25. Kết quả phân tích nồng độ TEQ trong máu của nhóm thuần tập .......... 69
3.26. Kết quả phân tích nồng độ 2,3,7,8 -TCDD và TEQ trong phân của
nhóm thuần tập trƣớc - sau giải độc....................................................... 70
3.27. Kết quả phân tích nồng độ 2,3,7,8 -TCDD và TEQ trong máu và phân
của nhóm thuần tập trƣớc giải độc .......................................................... 70
3.28. Kết quả phân tích nồng độ 2,3,7,8 -TCDD và TEQ trong máu và phân
của nhóm thuần tập sau giải độc ............................................................. 71
3.29. Các chỉ số miễn dịch dịch thể trƣớc và sau điều trị giải độc ................. 74
3.30. Phân bố các chỉ số miễn dịch dịch thể trƣớc và sau điều trị ................... 75
3.31. Phân bố chỉ số IgA trƣớc và sau điều trị theo tuổi.................................. 76
3.32. Phân bố chỉ số IgA trƣớc và sau điều trị theo thời gian sống gần sân bay ... 77
3.33. Phân bố chỉ số IgM trƣớc và sau điều trị theo tuổi ................................. 77
3.34. Phân bố chỉ số IgM trƣớc và sau điều trị theo thời gian sống gần sân bay .. 78
3.35. Phân bố chỉ số IgG trƣớc và sau điều trị theo tuổi.................................. 79
3.36. Phân bố chỉ số IgG trƣớc và sau điều trị theo thời gian sống gần sân bay ... 79
3.37. Sự thay đổi các chỉ số miễn dịch tế bào lympho T ................................ 80


3.38. Phân bố chỉ số tế bào lympho T CD3 trƣớc và sau điều trị theo tuổi ..... 80
3.39. Phân bố chỉ số CD3 trƣớc và sau điều trị theo thời gian sống gần sân bay .. 81
3.40. Phân bố chỉ số lympho TCD4 trƣớc và sau điều trị theo tuổi ................. 81
3.41. Phân bố chỉ số tế bào miễn dịch lympho T CD4 trƣớc và sau điều trị
theo thời gian sống gần sân bay .............................................................. 82
3.42. Phân bố chỉ số lympho T CD8 trƣớc và sau điều trị theo tuổi................. 82
3.43. Chỉ số lympho T CD8 trƣớc và sau điều trị theo thời gian sống gần sân

bay ........................................................................................................... 83
3.44. Tƣơng quan giữa tuổi đời với các chỉ số miễn dịch dịch thể của nhóm
nghiên cứu .............................................................................................. 83
3.45. Tƣơng quan giữa nồng độ 2,3,7,8 - TCDD trong máu với các chỉ số
miễn dịch dịch thể .................................................................................. 84
3.46. Tƣơng quan giữa nồng độ dioxin (2,3,7,8 - TCDD) trong máu của
nhóm nghiên cứu với các chỉ số miễn dịch tế bào lympho T ................. 84
3.47. Tƣơng quan giữa TEQ dioxin trong máu của nhóm nghiên cứu với các
chỉ số miễn dịch dịch thể ....................................................................... 85
3.48. Tƣơng quan giữa TEQ dioxin trong máu của nhóm nghiên cứu với các
chỉ số miễn dịch tế bào lympho T .......................................................... 85
4.1.

So sánh sự biển đổi các chỉ tiêu miễn dịch trƣớc - sau điều trị của 2
phƣơng pháp .......................................................................................... 106

4.2.

So sánh sự biển đổi các chỉ số miễn dịch tế bào trƣớc - sau điều trị của
2 phƣơng pháp ....................................................................................... 107

4.3.

So sánh sự biến đổi dioxin trong máu ở ngƣời phơi nhiễm .................. 108


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

B ểu đồ
3.1.


Tên b ểu đồ

Trang

iến thiên nồng độ dioxin trong máu và phân ở bệnh nhân thứ nhất
trong nh m nghiên cứu thuần tập ........................................................... 72

3.2.

iến thiên nồng độ dioxin trong máu và phân ở bệnh nhân thứ hai
trong nh m nghiên cứu thuần tập ........................................................... 72

3.3.

iến thiên nồng độ dioxin trong máu và phân ở bệnh nhân thứ ba
trong nh m nghiên cứu thuần tập ........................................................... 73

3.4.

iến thiên nồng độ dioxin trong máu và phân ở bệnh nhân thứ tƣ trong
nh m nghiên cứu thuần tập ..................................................................... 73

3.5.

iến thiên nồng độ dioxin trong máu và phân ở bệnh nhân thứ năm
trong nh m nghiên cứu thuần tập ........................................................... 74

3.6.


Nồng độ IgA trƣớc và sau điều với thời gian sống gần sân bay ............. 76

3.7.

Nồng độ IgM trƣớc và sau điều trị với thời gian sống gần sân bay ............. 78


DANH MỤC HÌNH

Hình

Tên hình

Trang

1.1.

Cấu trúc của TCDD................................................................................... 4

1.2.

Cơ chế tác động của dioxin lên tế bào ...................................................... 9

2.1.

Lọ đựng mẫu máu phân tích dioxin đƣợc ghi code, đ ng g i, bảo quản
lạnh và vận chuyển đi Đức để phân tích. ................................................ 37

2.2.


Lọ đựng mẫu phân đƣợc ghi code, đ ng g i, bảo quản lạnh và vận
chuyển đi Đức để phân tích dioxin. ........................................................ 38

2.3.

Minh họa việc chạy bộ làm tăng cƣờng tuần hoàn trong toàn bộ cơ thể,
đi sâu vào các mô, những nơi tồn lƣu chất độc. ..................................... 46

2.4.

Uống niacin trƣớc khi chạy bộ và xông hơi để chất độc đƣợc đẩy ra
khỏi các mô mỡ giúp cho việc đào thải có hiệu quả hơn........................ 47

2.4.

Minh họa việc thay thế “chất béo xấu” trong cơ thể bằng “chất béo
tốt” - dầu thực vật.................................................................................... 49


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở Việt Nam, vấn đề phơi nhiễm các loại hoá chất độc hại rất đáng lo ngại.
Bên cạnh những ngƣời mắc các bệnh lý do nhiễm độc hóa chất nghề nghiệp và
lạm dụng hoá chất trong sinh hoạt, cịn có một số lƣợng lớn các nạn nhân của các
chất diệt cỏ có lẫn dioxin do quân đội Mỹ sử dụng trong thời gian chiến tranh ở
Việt Nam. Từ năm 1960 đến năm 1971, quân đội Mỹ đã phun rải khoảng 80 triệu
lít chất diệt cỏ ở miền Nam Việt Nam, gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng và hàng
triệu ngƣời dân Việt Nam [1]. Trong các chất diệt cỏ đã đƣợc sử dụng, có quá nửa
là chất da cam, một hỗn hợp của 2,4,5-trichlorophenoxyacetic acid và 2,4dichlorophenoxyacetic acid. Trong quá trình sản xuất chất da cam, xuất hiện một
sản phẩm phụ hay tạp chất là dioxin. Trong các loại dioxin, 2,3,7,8tetrachlorodibenzo-p-dioxin (TCDD) là loại dioxin c độc tính cao nhất [2], [3].

Đã c một số cơng trình nghiên cứu về những biến đổi miễn dịch ở những
ngƣời phơi nhiễm dioxin. Tuy nhiên chƣa c những nghiên cứu về biến đổi miễn
dịch gắn với việc điều trị giải độc và đánh giá sự biến động nồng độ dioxin trƣớc
và sau điều trị.
Hiện nay, ở Việt Nam và trên thế giới vẫn chƣa c phƣơng pháp giải độc
đặc hiệu đối với nhiễm độc dioxin. Các phƣơng pháp đƣợc nghiên cứu, áp
dụng là các phƣơng pháp giải độc không đặc hiệu nhằm hạn chế hấp thu chất
độc, tăng cƣờng đào thải, hạn chế những tổn thƣơng của cơ thể do chất độc gây
ra nhƣ: nâng cao thể trạng, chống suy mòn, tăng cƣờng khả năng miễn dịch,
chống căng thẳng, chống ơxy hóa, bảo vệ gan, giải độc tố, liệu pháp vitamin và
vật lý trị liệu [4], [5], [6].
Một số tác giả c đề cập đến phƣơng pháp giải độc của Hubbard c khả
năng giúp cơ thể tăng đào thải các chất nhƣ chì, thủy ngân và một số kim loại
nặng khác. Đặc biệt phƣơng pháp này còn c thể đào thải một số chất tƣơng tự
dioxin và một số đồng phân của dioxin ra khỏi cơ thể [7]. Chƣơng trình giải độc


2
này do L. Ron Hubbard và đồng sự nghiên cứu và ứng dụng nhằm huy động và
tăng cƣờng quá trình thải các xenobiotic lƣu trong tổ chức mỡ, làm giảm lƣợng
độc chất tích tụ trong cơ thể. Với việc đƣa vào cơ thể nhiều vitamin, dầu thực
vật theo một phác đồ chặt chẽ, khoa học, phƣơng pháp Hubbard còn c thể kích
thích các đáp ứng miễn dịch có lợi ngồi việc đào thải chất độc. Chƣơng trình
giải độc tố này đã đƣợc ứng dụng rộng rãi ở một số nƣớc và có hiệu quả tích
cực. Tuy nhiên, đối với nhiễm độc dioxin, chƣa c tác giả nào nghiên cứu áp
dụng phƣơng pháp này.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sự
biến đổi một sốchỉ tiêu miễn dịch và nồng độ dioxin ởnạn nhân chất da cam/
dioxin sau điều trị bằng phƣơng pháp giải độc không đặc hiệu” với 2 mục tiêu:
1. Nghiên cứu sự biến đổ một số c ỉ tiêu mi n dịch, nồn độ d o n

n

ờ p ơ n

p

ơn p p giải độc theo nguyên lý của Hubbard.
2. Đ n

m c ất da cam d o n
mố t ơn quan

và p ân với các chỉ tiêu mi n dịch

Đà

ẵng tr ớc và sau

p dụn

ữa sự biến đổi nồn độ d o n tron m u
c c đố t ợng nghiên cứu trên.


3

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. D ox n và các ợp c ất t n tự d ox n
Dioxin và các hợp chất tƣơng tự (dioxins and related compounds DRCs) là một nhóm bao gồm hàng trăm chất thuộc nhóm các chất hữu cơ tồn

tại bền vững và gây ô nhiễm (Persistent Organic Pollutants - POPs). Hiện nay
thuật ngữ dioxin đƣợc hiểu là gồm 3 nhóm hợp chất: Polychlorinated
dibenzo-p-dioxin (PCDDs), polychlorinated dibenzofuran (PCDFs, hoặc
furan) và các polychlorinated biphenyl đồng phẳng (coplanar PCB hay
dioxin- like PCBs, dl-PCBs) [8].
Chất da cam là một hỗn hợp gồm 2 loại thuốc diệt cỏ 2,4 - D và 2,4,5 - T
đƣợc pha với tỷ lệ 50/50. Chất da cam có số lƣợng lớn nhất (47/80 triệu lít)
trong số các chất diệt cỏ do quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở miền Nam
Việt Nam. Chất da cam chứa một lƣợng tạp chất dioxin rất cao, trung bình là 10
mg trong 1 kg (10 ppm) [1], [9], [10].
Dƣới cái tên chung “dioxin” thƣờng đƣợc hiểu là hai nhóm chất dioxin và
furan gồm:
+ 75 chất đồng loại (congener) của poly chloro dibenzo-p-dioxin (PCDD),
tùy thuộc vào số lƣợng nguyên tử clo chứa trong phân tử, chia ra tám nhóm
đồng phân (isomer) [8].
+ 135 chất đồng loại của polychloro-dibenzo-furan (PCDF). Tƣơng tự nhƣ
PCDD, PCDF cũng chia ra tám nh m đồng phân. [11].
Không phải tất cả các đồng loại của dioxin và furan đều độc. Chỉ có những
chất mà trong phân tử của nó chứa 4 nguyên tử clo ở các vị trí 2,3,7,8 là c độc
tính. Trong 75 chất của PCDD có 7 chất độc, trong 135 chất của PCDF có 10
chất độc và trong 209 chất PCB có 12 chất theo qui định của Tổ chức Y tế thế
giới là những chất độc tƣơng tự dioxin, tổng cộng là 29 chất dioxin và tƣơng tự
dioxin c tính độc [11], [12].
Theo thang phân loại độc chất thì dioxin là loại chất siêu độc mà loài ngƣời
đã từng biết đến. IARC xếp dioxin vào nh m độc loại 1, nh m gây ung thƣ dẫn
đến tử vong đối với ngƣời. Trong các đồng phân của PCDD, thì 7 đồng phân có


4
Clo ở vị trí 2,3,7,8 c tính độc, độc nhất là đồng phân có 4 nguyên tử Clo ở các

vị trí 2,3,7,8 (2,3,7,8-tetrachlorodibenzo-p-dioxin), viết tắt là 2,3,7,8-TCDD. Độ
độc của các PCDD, PCDF và PCB giống dioxin đƣợc biểu thị dƣới dạng một hệ
số TEF, đƣợc tính theo chất độc nhất là 2,3,7,8-TCDD đƣợc quy định là 1 (theo
WHO, cả 1,2,3,7,8 - penta CDD, có 5 nguyên tử Clo, cũng c TEF là 1). Trong
các đồng phân độc của PCDD, hệ số này nhỏ dần cho đến 0,0001 đối với octa –
CDD [12].

Hình 1.1:Cấu trúc của TCDD
*Nguồn: Văn p ịn Ban chỉ đạo Quốc gia khắc phục hậu quả chất độc hóa học do Mỹ sử

dụng trong chiến tranh

Việt Nam [12].

Trong bản báo cáo của Cục Bảo vệ Môi trƣờng Hoa Kỳ (US.EPA) năm
1994, dioxin đƣợc miêu tả nhƣ là một tác nhân đe doạ nguy hiểm đối với sức
khoẻ cộng đồng. Cũng theo US.EPA, khơng có mức độ phơi nhiễm dioxin nào
đƣợc coi là an toàn [10].
Tuy nhiên, trên thực tế, con ngƣời thƣờng phơi nhiễm với một hỗn hợp
gồm nhiều chất dioxin khác nhau. Vì vậy, mức độ độc của hỗn hợp các chất
dioxin đƣợc đánh giá thông qua chỉ số tổng đƣơng lƣợng độc TEQs theo WHO
[13]:
n
TEQ = ∑ (Ci x TEFi)
i=1
Trong đ :
- TEQ là tổng đƣơng lƣợng độc.
- Ci là nồng độ của mỗi chất trong hỗn hợp các chất Dioxin.
-TEF là đƣơng lƣợng độc của từng chất trong hỗn hợp các chất Dioxin.



5
Bảng 1.1. Các giá trị TEF của WHO trong đánh giá rủi ro đối với con ngƣời
trên cơ sở các kết luận tại hội nghị ở Stockholm, Thụy Điển, từ ngày 15 đến 18
tháng 6 năm 1997
Chất đồng dạng

Giá trị TEF

1,2,3,7,8,9-HxCDD
1,2,3,4,6,7,8-HpCDD
OCDD
Dibenzofurans (PCDFs)
2,3,7,8-TCDF
1,2,3,7,8-PeCDF
2,3,4,7,8-PeCDF
1,2,3,4,7,8-HxCDF
1,2,3,7,8,9-HxCDF
2,3,4,6,7,8-HxCDF
1,2,3,4,6,7,8-HpCDF
1,2,3,4,7,8,9-HpCDF
OCDF

Giá trị TEF

„D ox n-l ke‟ PCBs Non-ortho
PCBs + Mono-ortho PCBs

Dibenzo-p-dioxins
(PCDDs)

2,3,7,8-TCDD
1,2,3,7,8-PeCDD
1,2,3,4,7,8-HxCDD
1,2,3,6,7,8-HxCDD

Chất đồng dạng

1
1
0,1
0,1

Non-ortho PCBs
PCB 77

0,0001

PCB 81

0,0001

PCB 126

0,1

PCB 169
Mono-ortho PCBs
PCB 105

0,01

0,0001

PCB 114

0,0005

PCB 118
PCB 156

0,0001
0,0005

PCB 157

0,0005

PCB 167

0,00001

PCB 189

0,0001

0,1
0,01
0,0001
0,1
0,05
0,5

0,1
0,1
0,1
0,01
0,01
0,0001

Các từ viết tắt: „T‟ = tetra; „Pe‟ = penta; „Hx‟ = hexa; „Hp‟ = hepta; „O‟ = octa;
„CDD‟ = chlorodibenzodioxin; „CDF‟ = chlorodibenzofuran; „C ‟ = chlorobiphenyl.
*Nguồn: Van den Berg M. và cộng sự (2006) [13]


6
Bảng 1.2: Một số tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới về tổng đƣơng lƣợng
độc của dioxin
Tiêu chuẩn

Năm

Đ n vị
tính

WHO(1998)-PCDD/F TEQ
excl. LOQ [a] (pg/g)

1998

pg/g lipid

WHO(1998)-PCDD/F TEQ

incl. 1/2 LOQ [b] (pg/g)

1998

pg/g lipid

WHO(1998)-PCDD/F TEQ
incl. LOQ [c] (pg/g)

1998

pg/g lipid

WHO(2005)-PCDD/F TEQ
excl. LOQ [a] (pg/g)

2005

pg/g lipid

WHO(2005)-PCDD/F TEQ
incl. 1/2 LOQ [b] (pg/g)

2005

pg/g lipid

WHO(2005)-PCDD/F TEQ
incl. LOQ [c] (pg/g)


2005

pg/g lipid

Ýn

ĩa

Cách tính TEQ khi: các
chất đồng loại khơng
phát hiện đƣợc thì
nồng độ sẽquy bằng
khơng.
Cách tính TEQ khi: các
chất đồng loại khơng
phát hiện đƣợc thì
nồng độ sẽ quy bằng
1/2 giá trị của LOQ.
Cách tính TEQ khi: các
chất đồng loại khơng
phát hiện đƣợc thì
nồng độ sẽ quy bằng
giá trị LOQ.
Cách tính TEQ khi: các
chất đồng loại khơng
phát hiện đƣợc thì
nồng độ sẽ quy bằng
khơng.
Cách tính TEQ khi: các
chất đồng loại khơng

phát hiện đƣợc thì
nồng độ sẽ quy bằng
1/2 giá trị của LOQ
Cách tính TEQ khi: các
chất đồng loại khơng
phát hiện đƣợc thì
nồng độ sẽ quy bằng
giá trị LOQ

Ghi chú: Năm 2005, bảng giá trị TEF c khác (điều chỉnh) so với năm 1998 sau
khi đƣợc nghiên cứu lại. Cách tính TEQ vẫn giống năm 1998.
*Nguồn: Van den Berg M. và cộng sự (2006) [13]


7
1.2. Đặc tín của dioxin
Một trong những đặc điểm nổi bật của dioxin là: ái mỡ và kỵ nƣớc, bền
vững cao về các phƣơng diện vật lý (nhiệt), hóa học và sinh học. Ở điều kiện
bình thƣờng, chúng đều là những chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy khá cao và rất
ít tan trong nƣớc. Những tính chất này lý giải sự tồn tại dai dẳng của chúng
trong tự nhiêncũng nhƣ trong cơ thể con ngƣời [11], [12].
Thời gian bán hủy của dioxin: Đây là thông số quan trọng để đánh giá độ
bền vững của dioxin trong các đối tƣợng khác nhau. Thời gian bán hủy của
dioxin là 9 đến 12 năm ở trên lớp đất bề mặt 0,1 cm, ở các lớp đất sâu hơn là 25
cho đến 100 năm. Thời gian bán hủy trong cơ thể con ngƣời đƣợc đánh giá vào
khoảng khá rộng, tùy thuộc vào các đồng phân. Đối với PCDD, từ 5 đến 12,2
năm, PCDF từ 1,4 đến 9,7 năm [11], [12].
1.3. C c ế tác độn của d ox n đố vớ con n




Theo Agency for Toxic Substances and Disease Registry (ATSDR) và
US.EPA thì hơn 90% lƣợng các PCDD, PCDF và các PC đƣợc hấp thu hàng
ngày qua đƣờng tiêu hóa từ thực phẩm.
Nhƣ vậy, con đƣờng chính để dioxin xâm nhập vào cơ thể con ngƣời là
đƣờng thực phẩm (đặc biệt là những thức ăn c nguồn gốc từ động vật). Khi ăn
uống những thực phẩm nhiễm dioxin, cơ thể tích lũy một lƣợng lớn dioxin, tập
trung chủ yếu ở mô mỡ và gan - những nơi nhạy cảm nhất [12].
Dioxin di chuyển theo sự tuần hoàn của máu. Song thời gian trong máu khơng
lâu, vì dioxin là loại hợp chất ái mỡ, rất ít tan trong nƣớc. Do đƣợc tích lũy chủ yếu
trong các mơ mỡ, ngƣời càng béo khả năng tích lũy dioxin càng lớn [14], [15].
Với sự tiến bộ vƣợt bậc của sinh học phân tử, các nhà khoa học đã làm sáng tỏ
nhiều vấn đề về cơ chế tác động ở mức phân tử của các ảnh hƣởng trực tiếp cũng
nhƣ những hậu quả lâu dài của dioxin đối với cấu trúc và chức năng của các gen
cũng nhƣ các protein, enzym. Các tác động này bao gồm:


8
Sự rối loạn chức năng các gen: Dioxin tác động trực tiếp lên tế bào chủ yếu
thông qua một protein có tên là AhR. Ngồi ra có thể có những cơ chế tác động
khác. Cơ chế tác động thông qua AhR đã đƣợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu
và đƣợc thừa nhận. Khi tiếp xúc với dioxin, trong tế bào diễn ra sự tăng cƣờng
gen mã hóa AhR kèm theo các rối loạn biểu hiện của hàng loạt gen tham gia vào
quá trình điều khiển sự sinh trƣởng tế bào cũng nhƣ các gen tham gia vào chu
trình phân bào.
Bên cạnh sự rối loạn chức năng các gen, dioxin còn gây ra sự đột biến do độc
gen - genotoxicity. Chƣa c nhiều bằng chứng về đột biến gen trên ngƣời, xong các
nghiên cứu trên chuột cho thấy, khi xâm nhập tế bào, dioxin có thể chuyển hóa,
tƣơng tác với các protein-enzym và gen khác, gây nên các biến đổi DNA, dẫn đến
các đột biến, thậm chí tử vong.

Dioxin liên kết không thuận nghịchvới protein tan đƣợc gọi là Ah receptor
(AhR: Aryl hoặc Aromatic hydrocarbon Receptor) có trong tế bào:
Dioxin + AhR → Phức Dioxin * AhR (1)
Quá trình này là khâu cơ bản trong cơ chế tác động của dioxin, độ độc càng
cao thì mối liên kết Dioxin*AhR càng bền vững [11]. Tiếp tục đi sâu vào tế bào,
thông qua phức Dioxin*AhR, dioxin liên kết với một loại protein khác Arnt (Ar
nuclear translocator) [16], [17].
Dioxin * AhR + Arnt →Dioxin * AhR * Arnt (2)
Với phức này, dioxin vào nhân tế bào và liên kết với ADN là loại vật chất
mang thông tin di truyền gây ra các tác động sinh học:
Dioxin * AhR * Arnt + ADN →Các tác động sinh học (3)
Các tác động sinh học bắt đầu thể hiện khi nồng độ của phức hợp
Dioxin*Ah-R đạt tới một mức xác định. Khơng chỉ có Ah-R, protein Arnt mà cả
các loại protein khác cũng bị lôi cuốn vào quá trình tƣơng tác với dioxin, gây ra
sự biến dạng của phức Dioxin*Ah-R*Arnt. Chúng đƣợc mã hóa bằng các gen
khác nhau đối với các cá thể khác nhau. Vì vậy, tác động của dioxin rất đa dạng


9
và không giống nhau đối với từng cá thể c cơ địa khác nhau. Cá nhân này có
thể bị cloracne, cá thể khác bị suy giảm miễn dịch, hoặc rối loạn hệ thống
hormone, hoặc có thể bị tất cả các tác động này… Một trong các loại gen đƣợc
nghiên cứu khá kỹ là Cytochrom P450A1 (CYP1A1). Cơ chế nhiễm độc trình
bầy trên đây đƣợc mơ tả trong hình sau:

Hình 1.2. Cơ chế tác động của dioxin lên tế bào
*Nguồn: Denison M.S.và CS (2003). [18]
Ghi chú: DREs: Dioxin Responsive Elements: Các phần tử nhậy cảm với
dioxin; DNA: Desoxyribo Nucleic Axit; RNA: RiboNucleic Axit, mRNA:
messenger RNA (RNA thơng tin).

ình thƣờng, AhR ở trạng thái không hoạt động và đƣợc gắn với một số
co-chaperone (những protein có vai trị trợ giúp q trình hình thành dạng cấu
trúc của đại phân tử). Khi kết hợp với cơ chất nhƣ dioxin, phức hợp gắn giữa
Ah-R với cơ chất đƣợc giải phóng, di chuyển vào tế bào chất và kết hợp với yếu
tố vận chuyển có tên gọi AhR nuclear translocator (AhR nuclear translocator),
tác động đến gene đích làm thay đổi biểu hiện của những gene này. Chính vì cơ
chế này mà AhR đƣợc xếp vào nh m các cơ quan thụ cảm [19], [20], [21].


10
Một trong các thông số phản ánh độ độc của dioxin là giá trị LD50 (Lethal
Dose 50%). Dioxin có tác dụng độc tức thời và lâu dài, trong đ chúng ta chú ý
nhiều hơn đến tác hại lâu dài của nó. Các giá trị LD50 đối với một số động vật:
Bảng 1.3. LD50 của 2,3,7,8 -TCDD đối với một số lồi động vật
TT

Lồi

LD50 mg/kg TT

Lồi

LD50 mg/kg

1

Chuột đồng

0,5-2,1


6

Chó

30-300

2

Chuột cống

22-100

7



25-50

3

Chuột nhắt

112-2.570

8

Khỉ

70


4

Mèo

115

5

Thỏ

10-275

9

N

ời

60-70

*Nguồn: Lê Kế Sơn (2014) [10]

Liều lƣợng trung bình có thể gây chết ngƣời trong một lần hấp thụ qua
đƣờng ăn uống 0,05 - 0,07 ppm. Tuy nhiên, tác động tích lũy trƣờng diễn trong
nhiều năm ở nồng độ rất thấp. Theo Tổ chức Y tế thế giới, liều tối đa cho phép
đối với ngƣời là 1 - 4 pg/kg/ngày đêm (1 - 4 phần nghìn tỷ gam/kg/ngày đêm).
Dioxin là chất độc nhất trong các chất độc mà con ngƣời từng biết. Nó gây ra
các tác hại ở liều rất thấp: ung thƣ, dị dạng bẩm sinh, làm tăng tác hại của phóng
xạ và chất độc khác.
Dioxin mà đặc biệt là 2,3,7,8 - TCDD đã đƣợc nhiều nghiên cứu chứng

minh khi xâm nhập cơ thể gây nên nhiều tác hại đối với sức khỏe của con ngƣời
và động vật thực nghiệm, điển hình là tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thƣ.
Nhiều nghiên cứu cho đến nay cũng đã cho thấy: phơi nhiễm với dioxin có ảnh
hƣởng mạnh nhất tới hệ thống miễn dịch, hệ sinh sản và hệ thần kinh.
1.4. K ả năn

ây bện của d ox n

Viện Y học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Hoa Kỳ đã c báo cáo tổng hợp
về các bệnh c và không liên quan đến phơi nhiễm dioxin [22]:


11
Mức 1: Có bằng chứng chính xác về sự liên quan (tổng số 5 bệnh, trong đ
có 4 bệnh ung thƣ tổ chức mềm):
1.Ung thƣ bạch cầu tế bào lympho mạn tính (Chronic lymphocytic
leukemia)
2.Ung thƣ mơ mềm (Soft- tissue sarcoma)
3.U lympho không Hodgkin (Non-Hodgkin's lymphoma)
4.U lympho Hodgkin (Hodgkin's lymphoma)
5. ệnh trứng cá do clo (Chloracne) [22]
Mức 2: Có bằng chứng mang tính chất gợi ý có liên quan (tổng số 7 bệnh,
trong đ c 3 bệnh ung thƣ):
1.Ung thƣ hệ hơ hấp (phổi, khí quản, phế quản, thanh quản) (Respiratory
cancer of lung or bronchus, larynx, and trachea)
2.Ung thƣ tiền liệt tuyến (Prostatic cancer)
3.Đa u tủy xƣơng (Multiple myeloma)
4.Bệnh thần kinh ngoại vi cấp tính và bán cấp tính thống qua (Acute and
subacute transient peripheral neuropathy)
5.Rối loạn chuyển hóa porphyrin (Porphyria cutanea tarda)

6.Tiểu đƣờng không phụ thuộc insulin (typ 2) (Type 2 diabetes)
7.Nứt gai đốt sống ở con cái các cựu chiến binh (Spina bifida in the
children of veterans) [22].
Đáng chú ý là, khi tính trên tổng số 12 bệnh ở Mức 1 và 2 (nghĩa là các
bệnh có bằng chứng liên quan đến dioxin rõ ràng và tƣơng đối rõ ràng) có 7
bệnh ung thƣ, chiếm tỷ lệ 58,3%.
Mức 3: Có bằng chứng khơng đầy đủ để xác định có liên quan hay khơng
(tổng số có 26 bệnh, trong đ c 11 bệnh ung thƣ) [22]:
1. Ung thƣ gan mật.
2. Ung thƣ mũi hoặc mũi họng.
3. Ung thƣ xƣơng.


×