Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, X quang phổi, chỉ tiêu miễn dịch ở lao phổi người già

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.33 KB, 28 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo Bộ quốc phòng
Học viện quân y



Phạm Ngọc Thạch



Nghiên cứu một số đặc điểm
lâm sàng, Xquang phổi, chỉ tiêu miễn dịch
ở lao phổi ngời già


Chuyên ngành: Nội hô hấp
Mã số: 62.72.20.05

Tóm tắt Luận án tiến sĩ y học






hà nội - 2009
Công trình đợc hoàn thành tại: Học viện quân Y


Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Nguyễn Xuân Triều
2. PGS.TS. Đinh Ngọc Sỹ


Phản biện 1: GS.TS. Hoàng Đức Kiệt
Phản biện 2: PGS.TS. Trần Thị Chính
Phản biện 3: PGS.TS. Bùi Đức Dơng
Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Nhà nớc tại
Học viện Quân Y.


Vào hồi 13 giờ 30ph, ngày 17 tháng 01 năm 2009


Có thể tham khảo luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Học viện Quân y
- Th viện y học Trung ơng



chữ viết tắt

AFB
Acid fast bacilli (Trực khuẩn kháng acid)
AIDS
Acquired Immunodeficiency Syndrome
(Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)
BCG
Bacillus Calmette -Guérin
CDC
Center for diseases prevention and Control
(Trung tâm kiểm soát dịch bệnh)
CTCLQG

Chơng trình chống lao Quốc gia
CHLB
Cộng hòa liên bang
ELISA
Emzyme Linked Immuno Assay
(Xét nghiệm miễn dịch gắn enzym)
HIV
Human Immunodeficiency Virus
(Virus gây ra suy giảm miễn dịch ở ngời)
IL
Interleukine
IFN
Interferon - gamma
L
Lymphocytes (Bạch cầu lympho)
N
Neutrophils (Bạch cầu đa nhân trung tính)
NK
Nutural Kill Cells (Tế bào giết tự nhiên)
PCR
Polimerase Chain Reaction (Phản ứng chuỗi Polymerase)
PPD
Purified potein derivative
SNG
Cộng đồng các Quốc gia độc lập (Liên xô cũ)
TCYTTG
Tổ chức Y tế thế giới
TCD4
Tế bào lympho TCD4
TCD8

Tế bào lympho TCD8
TNF
Yếu tố hoại tử u alpha
Th2
T helper type 2 (Tế bào lympho T hỗ trợ týp 2)



Các công trình khoa học đ đợc công bố
liên quan đến luận án

1. Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Xuân Triều, Tạ Bá Thắng (2004), Nghiên
cứu sự thay đổi của các tế bào TCD4 và TCD8 trong máu ở lao phổi ngời
già, Tạp chí Y học thực hành, 3 (474), tr. 83-84.
2. Bùi Xuân Tám, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Đạo Tiến và CS (2006),
Chẩn đoán và điều trị bệnh lao phổi ở phòng khám đa khoa 107 Trần Hng
Đạo từ năm 1999-2005, Tạp chí Y học thực hành, 9 (553), tr. 15-18.
3. Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Xuân Triều, Tạ Bá Thắng (2008), Đặc
điểm hình ảnh Xquang phổi ở bệnh nhân lao phổi ngời già, Tạp chí Y
học thực hành, 4 (604+605), tr. 71-72.
4. Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Xuân Triều, Tạ Bá Thắng (2008), Thay
đổi nồng độ yếu tố hoại tử u trong huyết thanh ở bệnh nhân lao phổi
ngời già, Tạp chí Y học thực hành, 5 (608 + 609), tr. 27-28.





1


Đặt vấn đề
Lao phổi ngời già (LPNG) hiện đang có xu hớng gia tăng bởi tỷ lệ
ngời già và bệnh lao đang có xu hớng gia tăng, đặc biệt ở các nớc đang phát
triển. LPNG gần đây đã đợc quan tâm nghiên cứu nhiều. Tại Hội nghị Quốc tế
về tuổi già (1999) các nghiên cứu cho thấy số ngời có tuổi mắc bệnh lao ngày
càng tăng, do bệnh cảnh lâm sàng của LPNG có những đặc điểm lâm sàng không
giống nh ngời trẻ, nên dễ bị bỏ sót. Mặt khác ở ngời có tuổi bị lao phổi
thờng ít chú ý điều trị và cách ly, nên đây là nguồn lây bệnh rất lớn cho xã hội,
cần phải đợc đặc biệt quan tâm.
Lâm sàng và biểu hiện Xquang ở LPNG thờng không điển hình. Theo
Korzeniewska-Kosela M. và CS (1994) các triệu chứng ở LPNG thờng kín đáo
nên khó chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời. Cho nên việc tìm hiểu lâm sàng,
Xquang của LPNG để tìm ra các đặc điểm đặc trng vẫn mang tính thời sự, giúp
cho việc phát hiện sớm lao phổi ở ngời già. Điều này có ý nghĩa thực tiễn trong
ngành lão khoa và Chơng trình chống lao quốc gia (CTCLQG) nớc ta.
ở bệnh nhân LPNG thờng có sự thay đổi về đáp ứng miễn dịch tế bào, đặc
biệt các tế bào lymphô TCD4, TCD8, yếu tố hoại tử u . Goldenberg A.S. (1996),
Ling-Zhu D. và CS (1999) thấy sự suy giảm miễn dịch ở ngời già thể hiện bằng
sự suy giảm các tế bào TCD4, TCD8 trong máu. Đánh giá sự thay đổi đáp ứng
miễn dịch tế bào ở LPNG không những có lợi ích trong đánh giá mức độ bệnh
mà còn có giá trị trong tiên lợng bệnh và theo dõi điều trị bệnh.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:
1. Xác định đặc điểm lâm sàng và hình ảnh Xquang phổi chuẩn ở lao
phổi ngời già.
2. Đánh giá kết quả phản ứng Mantoux, thay đổi các tế bào TCD4,
TCD8 trong máu, nồng độ TNF



huyết thanh và mối liên quan giữa các chỉ

tiêu này với một số đặc điểm lâm sàng, hình ảnh Xquang phổi ở lao phổi
ngời già.


2

ý nghĩa khoa học của đề tài
Đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn nh sau:
- Lao phổi ngời già rất khó chẩn đoán, tiên lợng và điều trị. Việc xác định đặc
điểm lâm sàng và hình ảnh Xquang ở LPNG một cách chi tiết để tìm ra các đặc
điểm đặc trng của LPNG, giúp cho việc phát hiện sớm, điều trị kịp thời và giảm
nguồn lây đối với những bệnh nhân LPNG. Điều này có ý nghĩa thực tiễn trong
ngành lão khoa và Chơng trình chống lao quốc gia (CTCLQG) nớc ta.
- Đánh giá kết quả phản ứng Mantoux, thay đổi các tế bào TCD4, TCD8 trong
máu, nồng độ TNF huyết thanh và mối liên quan giữa các chỉ tiêu này với một
số đặc điểm lâm sàng, hình ảnh Xquang phổi ở lao phổi ngời già giúp ích cho
việc chẩn đoán, đánh giá mức độ bệnh, tiên lợng bệnh nhân và theo dõi diễn
biến điều trị bệnh. Mặt khác kết quả nghiên cứu thay đổi đáp ứng miễn dịch tế
bào ở LPNG là cơ sở để giải thích và chứng minh cho những biến đổi lâm sàng,
hình ảnh Xquang ở LPNG.

Cấu trúc của luận án
Luận án gồm: 117 trang, ngoài phần đặt vấn đề, kết luận, tài liệu tham
khảo và phụ lục, luận án có 4 chơng.
Đặt vấn đề: 2 trang.
Chơng 1: Tổng quan 36 trang.
Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 15 trang.
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 30 trang.
Chơng 4: Bàn luận 31trang.
Kết luận và kiến nghị: 3 trang.

Tài liệu tham khảo: 22 trang.
Phụ lục
Luận án có 34 bảng, 7 biểu đồ, 4 sơ đồ, 4 ảnh minh họa.
Luận án có tài liệu tham khảo: 26 tiếng Việt; 165 tiếng Anh; 9 tiếng Pháp.

3

Chơng 1
Tổng quan tài liệu
1.1. Tình hình lao phổi ngời già.
Hiện nay tình hình bệnh lao phổi nói chung và lao phổi ngời già đang có
xu hớng gia tăng, đặc biệt ở các nớc đang phát triển nh nớc ta. ở nớc ta qua
20 năm tỷ lệ lao phổi giảm 60% ở lứa tuổi 15 - 20, giảm 49% ở lứa tuổi 21-30,
giảm 33% ở lứa tuổi 31 - 40, nhng tăng 11% ở lứa tuổi 41-50 và tăng10% ở lứa
tuổi trên 50. Tỷ lệ tử vong do lao ở ngời già còn cao và cao hơn so với ngời
trẻ: ở Pháp tỷ lệ tử vong do lao ở ngời già là 70/1000.000 ca cao hơn so với
ngời trung tuổi (11/1000.000). ở Hoa Kỳ (1973), tỷ lệ tử vong do lao ở ngời
65 -74 tuổi là 7,3/100.000 ca, ở ngời 75-84 tuổi là 11,6/100.000 ca và ngời
trên 85 là 15,2/100.000 ca.
1.2. Lâm sàng lao phổi ngời già.
Lâm sàng LPNG có đặc điểm chung là: Khởi phát thờng từ từ, mạn tính;
Nghèo nàn các triệu chứng và các triệu chứng thờng không đặc hiệu; có nhiều
bệnh mạn tính phối hợp.
Perez-Guzman C. và CS (2000), gặp các triệu chứng sốt và ra mồ hôi đêm
ở lao ngời già ít hơn ngời trẻ, ho máu xuất hiện ít hơn, nhng khó thở gặp
nhiều hơn và có nhiều bệnh kết hợp (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh mạch
vành, tiểu đờng.v.v.). Triệu chứng của lao tản mạn ngời già cũng không điển
hình: hay gặp các triệu chứng nh sốt, sút cân, mồ hôi đêm, kém ăn, mệt .v.v.
Dahmash N.S. và CS (2005) thấy tỷ lệ LPNG có bệnh kết hợp chiếm 86,3%,
Thời gian khởi phát trung bình của các bệnh nhân là 87 ngày, 41% khởi phát

trớc 1 tháng và 6,2% khởi phát rất chậm (1-2 năm). Các triệu chứng lâm sàng
thờng gặp: ho 85%, sốt 66,2%, kém ăn 54%, sút cân 52,5%, khó thở 49%, đau
ngực 40%, mệt mỏi 36,2%, mồ hôi đêm 21,2%, ho máu 17,5%, ran nổ 39,9%,
hạch lymphô to 7,5%. Các tác giả cũng gặp tỷ lệ lao kê ở ngời già là 16/60
bệnh nhân.

4


1.3. Hình ảnh Xquang lao phổi ngời già:
Các hình ảnh tổn thơng trên Xquang của LPNG thờng không điển hình.
Vandenbrand B. P. (1998) và Navio P. (1997) các hình ảnh lao phổi không
điển hình trên Xquang có xu hớng gia tăng ở ngời già.
Chan C.H.S và CS (1995), nghiên cứu hình ảnh Xquang của LPNG và
ngời trẻ đã nhận thấy:
+ LPNG gặp tổn thơng ở thuỳ trên ít hơn ngời trẻ (9% so với 37%).
+ Hình ảnh tổn thơng 2 bên phổi gặp nhiều hơn ngời trẻ (17% so với 7%).
Mori M. và CS (2001), thấy trên hình ảnh Xquang phổi ở LPNG gặp tổn
thơng thuỳ dới chiếm 46%, ít có hang, trong khi đó tổn thơng ở thuỳ trên chỉ
gặp có 7%.
1.4. nghiên cứu một số chỉ tiêu miễn dịch tế bào trong lao
phổi ngời già.
1.4.1. Phản ứng Mantoux:
Kết quả của phản ứng Mantoux trong LPNG thờng có tỷ lệ dơng tính
thấp hơn ngời trẻ. Jenssens J.P. và CS (1999) thấy rằng tỷ lệ phản ứng Mantoux
âm tính ở LPNG cao hơn so với ngời trẻ (32% so với 14%), ngay cả những
bệnh nhân không có biểu hiện suy giảm miễn dịch hay dùng thuốc ức chế miễn
dịch. Tỷ lệ dơng tính của phản ứng Mantoux ở LPNG dao động từ 9% đến 31%
tuỳ theo từng khu vực địa lý và nhóm cộng đồng.
1.4.2. Các tế bào lymphô T:

1.4.2.1. Tế bào TCD4: Tế bào TCD4 giữ vai trò trung tâm trong đáp ứng miễn
dịch của lao. Tế bào TCD4 là thành phần quan trọng đầu tiên của cơ thể để
chống lại trực khuẩn lao. TCD4 sản xuất các cytokine, đặc biệt là IFN- để hoạt
hoá đại thực bào tiêu diệt vi khuẩn lao. Mặt khác TCD4 còn làm tăng quá trình
apoptosis để kiểm soát quá trình nhiễm trùng lao và giúp TCD8 và lymphô B sản
xuất các cytokine khác tham gia vào đáp ứng miễn dịch chống lại vi khuẩn lao.
1.4.2.2. Tế bào TCD8: Vai trò của tế bào TCD8 trong lao đã đợc quan tâm
nghiên cứu nhiều trong những năm gần đây. Tế bào TCD8 có thể sản xuất các

5

cytokine nh IFN-, TNF để tham gia vào quá trình hoạt hoá đại thực bào và gây
apoptosis. TCD8 còn hoạt động nh một tế bào gây độc. Iseman M.D. (2004), tế
bào TCD8 còn có khả năng sản xuất các cytokine để ức chế sự phát triển của trực
khuẩn lao ở trong tế bào.
1.6.3. Yếu tố hoại tử u



(TNF



):

TNF đợc phát hiện đầu tiên vào năm 1893 bởi Coley, sau đó đợc
Carswell và CS mô tả vào năm 1975. TNF đợc sản xuất từ rất nhiều tế bào
khác nhau nh tế bào trình diện kháng nguyên, tế bào B, T; tế bào đại thực bào,
monocyte, mastocyte, tế bào biểu mô. Trong lao phổi TNF đợc sản xuất chủ
yếu từ đại thực bào và monocyte. Theo Flynn J.L. và CS (2004), TNF đồng vận

với INF- để hoạt hoá đại thực bào trong quá trình tiêu diệt trực khuẩn lao.
TNF còn có vai trò chiêu mộ các tế bào đến nơi tổn thơng nh các tế bào đại
thực bào, lymphô và tăng trình diện các phân tử kết dính. Trong lao phổi mạn tính
mức TNF thờng cao sẽ gây quá trình tạo u hạt trong phổi dễ dàng hơn. Khi mức
TNF cao thì quá trình hoại tử của nhu mô phổi sẽ rộng. Sahiratmadja E. vaf CS (2007)
nhận thấy TNF

tăng trong lao hoạt động và trở về bình thờng sau điều trị.

Chơng 2
đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu:
2.1.1. Nhóm bệnh nhân:
Gồm 101 bệnh nhân đợc chẩn đoán xác định là lao phổi, trong đó nam
69, nữ 32, tuổi trung bình 62,9 (thấp nhất là 40, cao nhất là 86), đợc điều trị nội
trú tại Bệnh viện lao và bệnh phổi Hải Dơng từ tháng 10/2006 đến 4/2008.
Các bệnh nhân đợc chia thành 2 nhóm:
+ Nhóm lao phổi ngời già (Nhóm I): gồm 60 bệnh nhân, nam 33 nữ 27,
tuổi từ 60 trở lên (tuổi trung bình 74,4).
+ Nhóm lao phổi ở ngời trung tuổi (nhóm II): gồm 41 bệnh nhân, nam
36, nữ 5, tuổi từ 40 đến 55 (tuổi trung bình 44,65).


6


Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
Tất cả các bệnh nhân đều đợc chẩn đoán xác định là lao phổi AFB (+)
theo tiêu chuẩn của TCYTTG (1998) và Hiệp hội bài lao Quốc tế:
- AFB đờm (+) 2 lần qua soi trực tiếp.

- Hoặc đờm 1 lần dơng tính khi soi trực tiếp kết hợp với tổn thơng trên
Xquang phổi.
Loại trừ bệnh nhân có bệnh phổi, phế quản khác không phải lao dựa vào
lâm sàng, Xquang phổi, thông khí phổi và các xét nghiệm khác (máu, đờm ).
Loại trừ bệnh nhân lao phổi có HIV (+).
2.1.2. Nhóm ngời bình thờng.
Gồm 15 ngời khỏe mạnh, tuổi trung bình 75 (thấp nhất 67 tuổi, cao nhất
85), trong tiền sử và hiện tại không mắc các bệnh hô hấp, HIV/AIDS và các bệnh
khác. Những ngời này đợc làm các xét nghiệm xác định số lợng các tế bào
TCD4, TCD8 và nồng độ TNF trong máu cùng thời điểm và cùng cơ sở xét
nghiệm với nhóm bệnh nhân để lấy số liệu bình thờng làm đối chứng.
2.2.2. Phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, tiến cứu, cắt ngang.
2.2.2.1. Nghiên cứu lâm sàng:
- Học viên trực tiếp hỏi bệnh nhân, khai thác bệnh sử, tiền sử, khám lâm sàng để
lựa chọn bệnh nhân vào đối tợng nghiên cứu khi thỏa mãn các tiêu chuẩn lựa
chọn.
- Nghiên cứu, đánh giá các chỉ tiêu lâm sàng theo 2 nhóm bệnh nhân.
2.2.2.3. Nghiên cứu hình ảnh Xquang phổi:
- Tất cả các bệnh nhân đợc chụp Xquang phổi chuẩn thẳng và nghiêng khi
vào viện, tại Khoa Xquang - Bệnh viện lao và bệnh phổi Hải Dơng.
- Lựa chọn các phim Xquang đều đạt các tiêu chuẩn quy định về kích
thớc, độ tơng phản .v.v.
- Đọc phim Xquang theo một trình tự thống nhất: Đọc phim thẳng đối chiếu
với phim nghiêng và đọc các phim theo chuỗi (từ cũ đến mới). Mô tả tổn
thơng theo trình tự: Tổn thơng nhu mô, tổn thơng tim và mạch máu, tổn
thơng màng phổi, thành ngực.

7

2.2.2.4. Phản ứng Mantoux:

- Các bệnh nhân đều đợc làm phản ứng Mantoux tại Khoa vi sinh của Bệnh
viện lao và bệnh phổi Hải Dơng, tại thời điểm mới vào viện cùng với xét
nghiệm các tế bào TCD4, TCD8 và TNF.
- Kỹ thuật làm phản ứng Mantoux: Dùng Tuberculin PPD-RT23 Tween 80 của
Viện huyết thanh và sinh phẩm Quốc gia Copenhagen. Tiêm 0,1 ml Tuberculin ở
1/3 trên trớc ngoài cẳng tay trái. Đọc kết quả của phản ứng Mantoux sau 72 h.
2.2.2.5. Xét nghiệm số lợng các tế bào TCD4, TCD8:
- Tất cả các bệnh nhân đợc làm xét nghiệm tế bào TCD4, TCD8 tại labo Miễn
dịch, Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS - Hải Dơng cùng thời điểm làm phản
ứng Mantoux và xét nghiệm TNF. Trong đó 54 bệnh nhân LPNG đợc làm xét
nghiệm các tế bào TCD4 và TCD8 lần 2 sau 1 tháng điều trị thuốc chống lao.
- Xác định các tế bào TCD4, TCD8 bằng kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang trực
tiếp (Direct immunofluorescence techniques). Đánh giá sự thay đổi các tế bào
TCD4 và TCD8 theo từng nhóm và so sánh sự khác biệt giữa 2 nhóm bệnh nhân
nghiên cứu.
2.2.2.6. Xét nghiệm nồng độ TNF



trong huyết thanh:
- Lựa chọn ngẫu nhiên 88 bệnh nhân ở cả 2 nhóm (59 LPNG và 29 LPTT)và 15
ngời bình thờng để làm xét nghiệm nồng độ TNF trong huyết thanh tại labo
Miễn dịch, Viện bỏng Quốc gia. Lấy 2ml máu tĩnh mạch, sau đó ly tâm chắt
huyết thanh để xét nghiệm nồng độ TNF cùng thời điểm làm phản ứng
Mantoux và xét nghiệm các tế bào TCD4 và TCD8.
- Xét nghiệm nồng độ TNF trong huyết thanh theo phơng pháp hoá phát
quang miễn dịch (Immuno Chemiluminescene Assay - ICA). Đánh giá sự thay
đổi nồng độ TNF huyết thanh theo từng nhóm và so sánh sự khác biệt giữa 2
nhóm bệnh nhân.
2.2.2.7. Phơng pháp đánh giá kết quả:

- Đánh giá kết quả lâm sàng:
+ Thời gian mắc bệnh là thời gian bắt đầu phát hiện ra bệnh, đến thời
điểm thống kê.

8

+ Tiêu chuẩn chẩn đoán các bệnh kết hợp: dựa vào đặc điểm về lâm
sàng và xét nghiệm tuỳ theo từng bệnh cụ thể.
+ Phân loại các thể lâm sàng lao phổi theo phân loại của CHLB Nga (1990).
- Đánh giá kết quả Xquang phổi:
+ Phân loại thể bệnh trên Xquang theo phân loại của CHLB Nga (1978).
+ Đánh giá mức độ tổn thơng trên Xquang theo phân loại của ATS (1990).
+ Đánh giá vị trí tổn thơng trên Xquang: Theo thuỳ và phân thuỳ phổi.
+ Số lợng hang chia thành 2 mức độ (Đỗ Đức Hiển 1994): ít và nhiều.
+ Phân loại mức độ kích thớc hang: lấy đờng kính của hang lớn nhất và
phân chia mức độ kích thớc hang theo phân loại của Đỗ Đức Hiển (1994).
- Đánh giá kết quả phản ứng Mantoux: Kết quả của phản ứng Mantuox đợc
đánh giá theo phân loại của CTCLQG.
- Đánh giá kết quả xét nghiệm số lợng các tế bào TCD4, TCD8: Giá trị tuyệt
đối của các tế bào TCD4, TCD8 ở giới hạn bình thờng đợc đối chiếu với giá
trị của nhóm ngời bình thờng.
- Đánh giá kết quả xét nghiệm nồng độ TNF

huyết thanh:
+ Giá trị TNF huyết thanh ở giới hạn bình thờng đợc đối chiếu với
nồng độ TNF ở nhóm ngời bình thờng.
+ Đánh giá mối tơng quan giữa nồng độ TNF huyết thanh với nhiệt độ
của bệnh nhân: chỉ lấy nhiệt độ ở những bệnh nhân có sốt để tính mối tơng
quan với nồng độ TNF huyết thanh.
2.2.2.8. Xử lý số liệu:

- Các thuật đợc sử dụng trong nghiên cứu: Tính số trung bình (X) và độ lệch
chuẩn (SD). Sử dụng test
2
, test t-student khi so sánh 2 tỷ lệ và 2 số trung bình.
Hệ số tơng quan (r) khi đánh giá mối tơng quan giữ 2 chỉ tiêu nghiên cứu.
- Số liệu đợc quản lý và xử lý trên phần mềm EPI.6 và SPSS 13.0 của tổ chức y
tế Thế giới (2000).




9

Chơng 3
Kết quả nghiên cứu
3.1. đặc điểm lâm sàng lao phổi ngời già:
3.1.6. Các triệu chứng cơ năng hô hấp:
Bảng 3.5. Các triệu chứng cơ năng của 2 nhóm bệnh nhân.

Nhóm I
(n = 60)
Nhóm II
(n = 41)
Nhóm bệnh

nhân

Triệu chứng
n % n %
P

Đau ngực 17 28,3 8 19,5 <0,05
Ho 57 95,0 41 100,0 >0,05
Khó thở 20 33,3 9 21,9 <0,05
Khạc đờm 47 78,3 31 79,5 >0,05
Ho máu 14 23,3 12 29,2 >0,05

ở nhóm lao phổi ngời già, gặp chủ yếu các triệu chứng ho và khạc đờm
(78,3% - 95,0%). Các triệu chứng khó thở, đau ngực ở nhóm LPNG cao hơn
nhóm LPTT rõ rệt (P<0,05), còn các triệu chứng khác cha thấy khác biệt rõ rệt
so với nhóm LPTT (p>0,05).
3.1.7. Triệu chứng thực thể:
Bảng 3.6. Các triệu chứng và hội chứng thực thể của 2 nhóm.

Nhóm I
(n = 60)
Nhóm II
(n = 41)
Nhóm bệnh nhân


Triệu chứng
N % n %
P
Môi tím 9 15,0 1 2,4 < 0,05
Ngón tay dùi trống 4 6,7 1 2,4 < 0,05
Lồng ngực lép 15 25,0 6 14,6 < 0,05
Lồng ngực căng giãn 17 28,3 3 7,3 <0,05
Tràn dịch màng phổi 2 3,3 0 0
Dày dính màng phổi 13 21,7 6 14,6 < 0,05
Hội chứng đông đặc 59 98,3 35 85,0 < 0,05

Hội chứng hang 16 26,7 6 14,6 < 0,05
ở nhóm LPNG hội chứng đông đặc gặp chủ yếu (98,3%), hội chứng hang
gặp 26,7%, lồng ngực căng giãn gặp 28,3%, lồng ngực lép gặp 25,0%, dày dính
màng phổi gặp 21,7%.

10


Tỷ lệ bệnh nhân nhóm LPNG gặp các triệu chứng môi tím, ngón tay dùi trống,
dày dính màng phổi, hội chứng đông đặc, hội chứng hang, lồng ngực căng giãn
và lép nhiều hơn nhóm LPTT rõ rệt (P< 0,05).
3.2. Hình ảnh Xquang phổi của lao phổi ngời già.
3.2.1. Các thể bệnh trên Xquang:
Bảng 3.7. Các thể lao phổi trên Xquang:

Nhóm I
(n = 60)
Nhóm II
(n = 41)
Nhóm bệnh nhân


Thể lao
n % n %
P
Thâm nhiễm 47 78,3 35 85,4 < 0,05
Tản mạn 6 10,0 3 7,3 < 0,05
Xơ hang 7 11,7 3 7,3 < 0,05
ở nhóm LPNG, thể lao thâm nhiễm gặp ít hơn nhóm LPTT (78,3% so với
85,4%), nhng thể lao tản mạn và xơ hang gặp nhiều hơn (10% - 11,7% so với

7,3%) nhóm LPTT rõ rệt (P<0,05).

3.2.3. Các tổn thơng cơ bản.
Bảng 3.9. Các tổn thơng cơ bản trên Xquang phổi chuẩn:

Nhóm I
(n = 60)
Nhóm II
(n = 41)
Nhóm bệnh nhân


Tổn thơng
N % n %
P
Thâm nhiễm 58 96,6 37 90,2 > 0,05
Nốt 52 86,6 34 82,9 > 0,05
Hang 40 66,6 21 51,2 < 0,05
Xơ 48 80,0 21 51,2 < 0,05
Vôi 3 5,0 1 2,5 < 0,05
Hình ảnh khí thũng phổi

17 28,3 3 7,3 <0,05
ở các bệnh nhân nhóm LPNG, gặp chủ yếu các tổn thơng thâm nhiễm,
nốt (86,6% - 96,6%), nhng cha thấy sự khác biệt với nhóm LPTT (P>0,05). ở
nhóm LPNG, tổn thơng hang gặp 66,6%, xơ gặp 80%, vôi là 5% và tỷ lệ cao
hơn rõ rệt so với nhóm LPTT với (P < 0,05). Chúng tôi gặp 28,3% bệnh nhân
nhóm LPNG có hình ảnh khí thũng phổi và tỷ lệ khí thũng phổi cao hơn nhóm
LPTT rõ rệt (P<0,05).


11

3.2.5. Số lợng và kích thớc hang.
Bảng 3.12. Mức độ hang ở 2 nhóm bệnh nhân.

Nhóm I
(n=40)
Nhóm II
(n=21)
P
Nhóm bệnh nhân


Mức độ hang
n % N %

Hang nhỏ 16 40,0 12 57,1

<0,05
Hang trung bình 17 42,5 8 38,1

>0,05
Hang lớn 6 15,0 1 4,8 <0,05
Hang khổng lồ 1 2,5 0 0

Tỷ lệ bệnh nhân nhóm LPNG có hang nhỏ, trung bình gặp xấp xỉ nhau
(40% - 42,5%), hang lớn gặp 15%, hang khổng lồ gặp 2,5%. Tỷ lệ bệnh nhân
nhóm LPNG có hang lớn gặp nhiều hơn nhóm LPTT rõ rệt (15,0% so với
4,8%) (P<0,05).
3.3. Kết quả phản ứng Mantoux.

3.3.1. Kết quả phản ứng Mantoux:

Biểu đồ 3.4. Kết quả phản ứng Mantoux

ở bệnh nhân nhóm I, tỷ lệ phản ứng Mantoux âm tính là 65,5%, dơng
tính chỉ có 34,5% và tỷ lệ bệnh nhân có phản ứng Mantoux dơng tính thấp
hơn nhóm II rõ rệt (P<0,05).


65.5
61.0
34.5

39.0

0

20
40
60
80
%

Âm tính
Dơng tính
Lao phổi ngời già
Lao phổi ngời trung tuổi

12


3.4.2. Mức độ dơng tính của phản ứng Mantoux.
Bảng 3.15. Mức độ dơng tính của phản ứng Mantoux.

Nhóm I
(n=20)
Nhóm II
(n=15)
Nhóm

Mức độ
dơng tính
n % n %
P
Dơng tính nhẹ 18 90,0 12 80,0 P> 0,05

Dơng tính trung bình 1 5,0 1 6,6
Dơng tính mạnh 1 5,0 2 13,4

ở nhóm LPNG, phản ứng Mantoux dơng tính nhẹ chiếm đa số (90,0%),
dơng tính trung bình và mạnh chỉ gặp 5%, nhng cha có sự khác biệt về mức độ phản
ứng Mantoux giữa 2 nhóm (P>0,05).
3.4. Thay đổi số lợng tế bào TCD4 và TCD8.
3.4.1. Thay đổi số lợng tế bào TCD4 và TCD8.
Bảng 3.18. Số lợng trung bình tế bào TCD4 và TCD8 ở các nhóm.

Nhóm bệnh nhân
X
SD
P
(a) TCD8 500,5 314,2

(b) TCD4 626 196,6
(1) Ngời bình
thờng (n=15)
TCD4/TCD8

1,5 0,63
P1a, 2a<0,05
P1b,2b<0,05

(a) TCD8 273,0 139,4
(b) TCD4 379,0 202,4
(2) Nhóm I (n=60)
TCD4/TCD8

1,47 0,73
P2b,3b<0,05
P2a,3a>0,05

(a) TCD8 353,3 237,2
(b) TCD4 562,3 285,2
(3) Nhóm II (n=41)

TCD4/TCD8

1,53 0,64
P1a,3a<0,05
P1b,3b<0,05

ở nhóm LPNG, số lợng trung bình các tế bào TCD4, TCD8 đều giảm
so với ngời bình thờng (P<0,05). Số lợng trung bình tế bào TCD4 ở nhóm

LPNG giảm nhiều hơn nhóm LPTT rõ rệt (P < 0,05).



13

Bảng 3.20. Thay đổi số lợng các tế bào TCD4 và TCD8 ở nhóm lao
phổi ngời già sau 1 tháng điều trị đặc hiệu.

n (%) Thời gian

điều trị

TCD4, TCD8
Trớc điều trị
(n=60)
Sau điều trị
(n=54)
P


X SD
379,0 202,4 476,8 198,9
P<0,05
Bình
thờng
20 33,3 29 53,7 <0,05

TCD4


Giảm 40 66,7 25 46,3 <0,05


X SD
273,0 139,4 321,3 192,0
<0,05
Bình
thờng
32 53,3 32 59,3 >0,05

TCD8

Giảm 28 46,7 22 40,7 >0,05
Sau điều trị, giá trị trung bình các tế bào TCD4, TCD8 ở nhóm LPNG
đều tăng rõ rệt so với trớc điều trị (P<0,05) và tỷ lệ bệnh nhân có số lợng tế
bào TCD4 bình thờng cao hơn so với trớc điều trị (P<0,05), còn tỷ lệ bệnh
nhân thay đổi số lợng TCD8 không có ý nghĩa thống kê so với trớc điều trị
(P>0,05). Nh vậy sau 1 tháng điều trị đặc hiệu số lợng tế bào TCD4 ở
LPNG tăng rõ rệt so với trớc điều trị.

3.5. Thay đổi nồng độ tnf

huyết tơng:
3.5.1. Thay nồng độ TNF

trong huyết tơng:
Bảng 3.25. Nồng độ trung bình TNF




ở các nhóm bệnh nhân.

Đối tợng nghiên cứu


X
SD
(1) Nhóm ngời bình thờng
(n=15)
10,4 6,78
(2) Nhóm I (n=59)
25,51 15,03
(3) Nhóm II (n=29)
19,11 7,14
P
P1, 2<0,05 ; P1, 3<0,05; P2, 3<0,05
Nồng độ trung bình TNF ở bệnh nhân LPNG là 25,5115,03 pg/ml
và ở nhóm LPTT là 19,11 7,14 pg/ml, đều cao hơn nhóm ngời bình thờng,
nhng nồng độ trung bình TNF ở bệnh nhân LPNG cao hơn nhóm LPTT một
cách rõ rệt (P<0,05).


14

3.5.3. Mối liên quan nồng độ TNF

huyết thanh và diện tích tổn thơng
trên Xquang ở lao phổi ngời già.



Biểu đồ 3.6. Thay đổi nồng độ nồng độ TNF



theo diện tích tổn
thơng
ở mọi diện tích tổn thơng trên Xquang, tỷ lệ bệnh nhân LPNG tăng
nồng độ TNF huyết thanh chiếm chủ yếu (57,7%-81,2%), nhng ở diện tích
tổn thơng rộng trên Xquang tỷ lệ bệnh nhân tăng nồng độ TNF nhiều nhất
81,2% (P<0,05).

Bảng 3.28. Thay đổi nồng độ TNF



huyết thanh theo mức độ tổn
thơng hang trên Xquang ở nhóm lao phổi ngời già.

Bình thờng
(n=13)
Tăng
(n=26)
Thay đổi nồng độ

TNF



Mức độ
Tổn thơng hang

n % n %
Cộng



P
Hang nhỏ
6 46,1 9 34,6 15
>0,05

Hang trung bình
3 23,1 14 53,8 17
>0,05

Hang lớn
3 23,1 3 11,6 6
>0,05

Hang khổng lồ
1 7,7 0 0 1

35.3
64.7

42.3
57.7
18.8

81.2


0

20

40

60

80

100

%

Hẹp
Trung bình

Rộng

Bình thờng

Tăng

15

ở nhóm lao phổi ngời già, nồng độ TNF huyết thanh tăng gặp nhiều
ở bệnh nhân có hang trung bình 53,8%, nhng cha thấy sự thay đổi nồng độ
TNF rõ rệt theo mức độ tổn thơng hang trên Xquang (P>0,05).
3.5.4. Mối liên quan giữa nồng độ TNF huyêt thanh với kết quả
Mantoux và số lợng TCD4, TCD8.


Biểu đồ 3.7. Thay đổi nồng độ TNF theo theo kết quả Mantoux ở
nhóm lao phổi ngời già.
Nồng độ TNF huyết thanh tăng nhiều ở bệnh nhân có phản ứng
Mantoux âm tính (68,4%), nhng cha khác biệt rõ rệt theo kết quả Mantoux
ở nhóm lao phổi ngời già.

3.5.5. Mối liên quan giữa nồng độ TNF với nhiệt độ của bệnh nhân.
Bảng 3.31. Tơng quan giữa nồng độ TNF và nhiệt độ cơ thể ở hai
nhóm bệnh nhân.

Nhóm I
(n=48)
Nhóm II
(n=30)
Nồng độ TNF


Các chỉ tiêu
r P r P
Nhiệt độ 0,82 <0,05 0,67 <0,05

ở cả 2 nhóm bệnh nhân có sốt, nồng độ TNF huyết thanh có mối liên
quan thuận với nhiệt độ cơ thể, đặc biệt ở nhóm lao phổi ngời già có mối
tơng quan chặt chẽ giữa nhiệt độ của cơ thể và nồng độ TNF huyết thanh
(r = 0,82, P<0,05).
31.6

68.4


42.1

57.9

0

20

40

60

80

%
Âm tính
Dơng tính

Bình th
ờng
Tăng


16

Chơng 4
Bàn luận
4.1. Đặc điểm lâm sàng lao phổi ngời già:
4.1.4. Các triệu chứng toàn thân:
ở nhóm LPNG, các triệu chứng toàn thân nh sốt, mồ hôi đêm, mệt

mỏi, sút cân, mất ngủ đều gặp tỷ lệ cao (75,0% - 98,3%) (Bảng 3.4).
Doãn Trọng Tiên (1996), thấy lao phổi ngời già các triệu chứng toàn
thân chủ yếu là mệt mỏi và gầy sút (58-59,5%). Chan C.H.S. và CS (1995),
thấy lao phổi ngời già các triệu chứng sốt gặp ít hơn ngời trẻ (8% so với
73%), mồ hôi đêm gặp 33%. Jenssens J.P. và CS (1999), nhận thấy sự khác về
các triệu chứng toàn thân của lao phổi ngời già và ngời trẻ nh sốt ở LPNG
gặp ít hơn (22% so với 36%), mồ hôi đêm cũng gặp ít hơn (13% so với 33%),
sút cân gặp tơng tự nh nhóm lao phổi ngời trẻ. Zevallos M. và CS (2003),
khi so sánh các triệu chứng toàn thân ở lao phổi ngời trẻ và LPNG đã nhận
thấy các triệu chứng sốt và ra mồ hôi đêm ở bệnh nhân LPNG gặp ít hơn
ngời trẻ. Các tác giả đã đa ra giải thích sự khác biệt này có thể do sự thay
đổi sinh lý theo tuổi. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thy t l gp cỏc triu
chng ton thõn bnh nhõn LPNG cũng tơng tự nh nhận xét của các tác
giả.
4.1.5. Triệu chứng cơ năng:
ở nhóm lao phổi ngời già, gặp chủ yếu các triệu chứng ho và khạc
đờm (78,3% - 95,0%). Các triệu chứng khó thở, đau ngực gặp nhiều hơn
nhóm LPTT rõ rệt (P<0,05) (Bảng 3.5).
Doãn Trọng Tiên (1996), gặp chủ yếu triệu chứng ho khạc đờm
(71,4%), ho máu chỉ gặp 28,6% ở lao phổi ngời già. Đàm Cảnh Dơng
(1996) thấy ở ngời già lao phổi triệu chứng ho kéo dài >2 tuần gặp tỷ lệ thấp
(13,46%). Vandenbrand P. (1998), gặp triệu chứng khạc đờm ở lao ngời già từ
44% - 78% và nhiều hơn ngời trẻ rõ rệt. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi
thấy, tỷ lệ các triệu chứng ho và ho máu ở lao ngời già tơng tự nh nhận xét
của các tác giả. Theo Chan C.H.S và CS (1995), Korzeniewska G. và CS
(1994) thì ngời già lao phổi lâm sàng nghèo nàn, các triệu chứng ho và khạc
đờm tơng tự ngời trẻ nhng ho máu thờng gặp tỷ lệ thp hơn ngời trẻ (6% - 7%
so vi 18% - 21%). Yamaguchi Y. và CS (2001), Packham S. (2001), cũng có
nhận xét tơng tự.


17

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy ở nhóm LPNG, ho ra máu mức
độ nhẹ gặp 78,6%, nhiều hơn nhóm LPTT rõ rệt (P<0,05), nhng tỷ lệ bệnh
nhân ho ra máu trung bình thấp hơn nhóm LPTT (14,3% so với 33,3%) với
(P<0,05) (Biểu đồ 3.2). Kết quả này có sự khác biệt với nhận xét của các tác
giả trên có thể do 2 nhóm nghiên cứu của chúng tôi chênh lệch tuổi cha
nhiều.
Tuy nhiên các bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi đã loại
trừ những bệnh nhân có các bệnh hô hấp khác phối hợp để tránh sự trùng lặp
các triệu chứng giữa các bệnh hô hấp khác với các triệu chứng do lao phổi gây
nên.
4.1.6. Triệu chứng thực thể:
ở nhóm LPNG hội chứng đông đặc gặp chủ yếu (98,3%), hội chứng
hang gặp 26,7%, lồng ngực căng giãn gặp 28,3%, lồng ngực lép gặp 25,0%,
dày dính màng phổi gặp 21,7% (Bảng 3.6).
Lê Khánh Long (1995), gặp hội chứng đông đặc không điển hình ở
ngời có tuổi lao phổi chiếm tỷ lệ rất cao (97%), hội chứng 3 giảm chỉ gặp
6%. Theo Bùi Xuân Tám (1998), các hội chứng thực thể thờng gặp trong lao
phổi là: hội chứng đông đặc 24%, hội chứng hang 17%, hội chứng 3 giảm 2%.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy tỷ lệ hội chứng ụng c ở nhóm
LPNG cao hơn nhận xét của tác giả. Các bệnh nhân của chúng tôi đa số là thời
gian mắc bệnh trong vòng 3 tháng, chủ yếu là lao mới và có các bệnh hô hấp
khác kết hợp nên có thể các triệu chứng lâm sàng tơng đối phong phú.
Tỷ l bnh nhõn cú hi chứng hang v bin dng lồng ngc trong
nghiên cu ca chúng tôi gp t 25% - 26,7%, cao hn cỏc nghiờn cu ca
cỏc tỏc gi. Sự khác biệt này có thể do nhóm lao phổi ngời già trong nghiên
cứu của chúng có nhiu bnh nhõn l th lao x hang (10%). Jenssens J.P. và
CS (1999), Packham S. (2001), thấy rằng ở ngời già lao phổi các triệu chứng
thực thể thờng nghèo nàn, kín đáo và không đặc hiệu. Do vậy chẩn đoán định

hớng lao phổi ngời già bằng lâm sàng rất khó khăn.
4.2. Đặc điểm Xquang ở lao phổi ngời già.
4.2.1. Cỏc th lao phi:
ở nhóm LPNG, thể lao thâm nhiễm gặp ít hơn nhóm LPTT (78,3% so
với 85,4%), nhng thể lao tản mạn và xơ hang gặp nhiều hơn (10% - 11,7% so với 7,3%)
nhóm LPTT rõ rệt (P<0,05) (Bảng 3.7). Doãn Trọng Tiên (1996), thấy ở ngời
già lao phổi, thể xơ hang chiếm chủ yếu (78,6%), lao thâm nhiễm 8,7%, lao

18

tản mạn chỉ gặp 3,2%. Đàm Cảnh Dơng (1996), nghiên cứu lao phổi ngời
già thấy lao thâm nhiễm chiếm tỷ lệ cao (73%). Kosela M. và CS (1994), gặp
chủ yếu là thể thâm nhiễm và xơ hang, thể lao tản mạn và các thể khác gặp tỷ
lệ thấp (18%). Nhiều nghiên cứu cho thấy cơ chế bệnh sinh của lao phổi ở
ngời già chủ yếu là lao hậu tiên phát do sự tái hoạt động nội lai, còn cơ chế
do tái nhiễm ngoại lai thờng gặp tỷ lệ thấp hơn. Chính do cơ chế này nên
diễn biến của lao phổi ở ngời già thờng lặng lẽ và từ từ nên hay gặp các thể
lao mạn tính hơn các thể lao cấp. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi gặp th xơ
hang LPNG ớt hn cỏc nghiờn cu ca cỏc tỏc gi, s khỏc bit ny cú th
do a s bnh nhõn trong nghiờn cu ca chỳng tụi u c phỏt hin bnh
tơng đối sm (trong vũng 3 thỏng) so với các tác giả.
4.2.3. Các tổn thơng cơ bản trên Xquang phổi:
ở các bệnh nhân LPNG, gặp chủ yếu các tổn thơng thâm nhiễm, nốt
(86,6% - 96,6%), tổn thơng hang gặp 66,6%, xơ gặp 80%, vôi là 5%. (Bảng 3.9).
Vandenbrand P. và CS (1997), thấy ở ngời già lao phổi, hình ảnh Xquang
điển hình gặp chủ yếu các tổn thơng thâm nhiễm và hang (85%), nhng tỷ lệ
ít hơn ở ngời trẻ (87%). Yamaguchi Y. và CS (2001), nghiên cứu hình ảnh
Xquang lao phổi ngời già thấy tỷ lệ hang l 59,5%, ít hơn ở lao phi ngời
trẻ (59,5% so với 87,4%). Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tơng tự nghiên
cứu của các tác giả.

Packham S. (2001), Vandenbrand P. và CS (1997), còn thấy ở lao ngời
già các tổn thơng không điển hình, đa dạng trên Xquang nh hạch trung thất,
nốt tròn giả u, xẹp phổi, hình ảnh giống phế quản phế viêm.
Zevallos M. và CS (2003), thấy ở bệnh nhân lao phổi ngời già tỷ lệ có
hang và vôi hoá gặp nhiều hơn so với ngời trẻ bởi lao phổi ngời già thờng đợc
phát hiện muộn hơn do biểu hiện lâm sàng không điển hình. Theo Huchon G. (1997),
cho rằng không có hình ảnh Xquang nào là đặc trng cho lao phổi mà chỉ có
mt số hình ảnh gợi ý, đặc biệt ở lao phổi ngời già thì các hình ảnh Xquang
không điển hình càng chiếm tỷ lệ cao hơn.
4.2.4. Diện tích tổn thơng:
ở nhóm LPNG, gặp 43,4% bệnh nhân có diện tích tổn thơng trung bình, diện
tích tổn thơng hẹp và rộng gặp nh nhau (28,3%). Tỷ lệ bệnh nhân có diện
tích tổn thơng trung bình nhiều hơn và diện tích tổn thơng hẹp gặp ít hơn nhóm
LPTT rõ rệt (P < 0,05) (Bảng 3.10).
Đàm Cảnh Dơng (1996), thấy ở lao phổi ngời già tổn thơng diện
rộng gặp 59,6% diện vừa 31,7% và diện hẹp chỉ có 8,67%. Lê Khánh Long

19

(1995), nghiên cứu lao phổi ở ngời có tuổi thấy tổn thơng diện rộng trên
Xquang chiếm đa số (66%). Hoàng Văn Huấn (2002), nghiên cứu lao thâm
nhiễm ngời lớn thấy diện tích tổn thơng rộng là 39%, diện vừa là 36,6%,
diện hẹp chỉ có 18,6%. Dahmash N.S. và CS (1995), thấy ở lao phổi ngời già
gặp diện tích tổn thơng chủ yếu là vừa và rộng. Các tác giả cho rằng mức độ
tổn thơng rộng có thể do bệnh nhân lao phổi ngời già thờng đợc chẩn
đoán muộn và do quá trình đáp ứng miễn dịch ở ngời già cũng khác ngời trẻ.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy ở ngời già lao phổi đa số din
tổn thơng trung bình, phù hợp với nghiên cứu của đa số tác giả. Theo
Packham S. (2001), Janssens J.P và CS (1999), thì ở lao ngời già đa số là tổn
thơng vừa và rộng bởi đáp ứng miễn dịch ở ngời già bị suy giảm.

4.2.5. Số lợng và đờng kính của hang:
Tỷ lệ bệnh nhân LPNG có nhiều hang là 40%, cao hơn nhóm LPTT rõ
rệt (P<0,05) (Bảng 3.11).
Damash N.S. v CS (1995), gp tn thng hang bnh nhõn LPNG l
12,1% v thp hn lao phi ngi tr. Cvok T. và CS (1998), thấy tỷ lệ phá
hy hang trên Xquang ở lao ngời già chiếm 37,6% [56].
Yamaguchi Y. và CS (2001), thấy ở lao ngời già tỷ lệ hang thấp hơn
ngời trẻ (59,5% so với 88,4%), nhng đờng kính trung bình của hang lớn
hơn ở ngời trẻ rõ rệt. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thy tỷ l hang ln
nhiu hn nhúm LPTT, phù hợp với nhận xét của các tác giả. Perez-Guizman C.
và CS (2000), thấy Xquang phổi của lao ngời già tỷ lệ hang giảm theo tuổi và
các tác giả cho rằng cơ thể chủ yếu là do đáp ứng của phản ứng mẫn cảm
muộn ở ngời già kém nên có thể do đó mà sự phá huỷ nhu mô phổi để tạo
hang ít hơn.
4.3. Thay đổi phản ứng Mantoux ở lao phổi ngời già:
4.3.1. Kết quả của phản ứng Mantoux:
ở bệnh nhân LPNG, tỷ lệ phản ứng Mantoux âm tính là 65,5%, dơng
tính chỉ có 34,5% (Biểu đồ 3.4). Jenssen J.P. và CS (2001), thấy tỷ lệ phản ứng
Mantoux dơng tính ở lao ngời già trung bình là 37%, trong đó lứa tuổi 65-75
tỷ lệ phản ứng dơng tính là 50%, ở lứa tuổi >95 tỷ lệ phản ứng Mantoux
dơng tính chỉ có 10,05%. Đa số các tác giả thấy rằng ở lao ngời già tỷ lệ
phản ứng Mantoux âm tính từ 18-32%, cao hơn so với ngời trẻ. Doãn Trọng
Tiên (1996), gặp tỷ lệ Mantoux dơng tính ở ngời già là 55,4%.

20

Suda A. và CS (2000), gặp tỷ lệ phản ứng Mantoux dơng tính ở lao
ngời già từ 50,3-68,1% và tỷ lệ phản ứng dơng tính thay đổi theo giới (nam >nữ).
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi thấy tỷ lệ phản ứng Mantoux âm tính cao
hơn nghiên cứu của các tác giả trên. Jenssens J.P. và CS (1999), thấy rằng tỷ

lệ phản ứng Mantoux âm tính ở lao phổi ngời già cao hơn so với ngời trẻ
(32% so với 14%), ngay cả những bệnh nhân không có biểu hiện suy giảm
miễn dịch hay dùng thuốc ức chế miễn dịch.
4.3.2. Mức độ dơng tính của phản ứng Mantoux:
ở nhóm lao phổi tuổi già, phản ứng Mantoux dơng tính nhẹ chiếm
(90,0%), dơng tính trung bình và mạnh chỉ gặp 5%, nhng cha có sự khác
biệt về mức độ phản ứng Mantoux so với nhóm LPTT (P>0,05) (Bảng 3.15).
Đàm Cảnh Dơng (1996), gặp tỷ lệ phản ứng Mantoux dơng tính mạnh ở lao
ngời già chiếm 58,56%. Doãn Trọng Tiên (1996), thấy ở lao ngời già phản ứng
Mantoux dơng tính từ 15 - 20mm gặp 55,4%. Suda A. và CS (2000), thấy đa số bệnh
nhân lao ở ngời già <80 tuổi phản ứng Mantoux dơng tính từ 13,5 - 21,2mm, ở
ngời > 80 tuổi phản ứng Mantoux dơng tính từ 13 - 16mm. Kết quả nghiên
cứu của chúng tôi phù hợp với nhận xét của các tác giả.
4.4. Thay đổi số lợng TCD4, TCD8 ở máu trong lao phổi ngời già.
4.4.1. Thay đổi TCD4, TCD8 trong lao phổi ngời già:
ở nhóm LPNG, số lợng trung bình các tế bào TCD4, TCD8 đều giảm
so với ngời bình thờng (P<0,05). Số lợng trung bình tế bào TCD4 ở nhóm
LPNG giảm nhiều hơn nhóm LPTT một cách rõ rệt (P < 0,05) (Bảng 3.18).
Radosauljevic T. và CS (1998), nghiên cứu thay đổi số lợng các tế bào
TCD4, TCD8 ở bệnh nhân lao phổi đã nhận thấy ở lao ngời già số lợng
trung bình của TCD4 là 662 392, TCD8 là 451 392 đều giảm, nhng tỷ lệ
TCD4/TCD8 vẫn bình thờng (1,75 1,2). Theo Surkiva L. và CS (1998), các
tế bào TCD4 và TCD8 trong máu ở bệnh nhân lao phổi đều giảm so với ngời
bình thờng, đặc biệt ở nhóm bệnh nhân lao mạn tính và lao tiến triển. Kết
quả nghiên cứu của chúng tôi thấy tỷ lệ TCD4 và TCD8 giảm tơng tự nh các
nghiên cứu của các tác giả. Nh vậy đa số bệnh nhân LPNG có tình trạng suy
giảm miễn dịch tế bào.
Seva J. và CS (2000), thấy ở bệnh nhân lao phổi giai đoạn đầu số lợng
TCD4>TCD8 nhng ở giai đoạn muộn số lợng TCD8>TCD4 một cách rõ rệt.
Theo một số tác giả thì số lợng TCD4 và TCD8 thay đổi phụ thuộc vào

nhiều yếu tố nh: tình trạng suy giảm miễn dịch tế bào của bệnh nhân, giai

21

đoạn bệnh, thời gian điều trị, mức độ tổn thơng của lao phổi, các bệnh toàn
thân kèm theo .v.v.
4.4.2. Biến đổi các tế bào TCD4 và TCD8 ở LPNG sau điều trị đặc hiệu:
Sau điều trị, giá trị trung bình các tế bào TCD4, TCD8 ở nhóm LPNG
đều tăng rõ rệt so với trớc điều trị (P<0,05) và tỷ lệ bệnh nhân có số lợng tế
bào TCD4 bình thờng cao hơn so với trớc điều trị (P<0,05), còn tỷ lệ bệnh
nhân thay đổi số lợng TCD8 không có ý nghĩa thống kê so với trớc điều trị
(P>0,05). Nh vậy sau 1 tháng điều trị đặc hiệu số lợng tế bào TCD4 tăng rõ
rệt so với trớc điều trị (Bảng 3.20).
Theo Ling - Zhu D. và CS (1999), các tế bào TCD4 và TCD8 trong máu
ở bệnh nhân lao phổi trớc điều trị thờng giảm và sau điều trị tăng một cách
rõ rệt. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với nhận xét của các
tác giả. Flynn J.L. (2004), cho rằng ở những bệnh nhân lao phổi thờng sau
điều trị đặc hiệu 2 - 4 tuần, các tế bào TCD4 và TCD8 sẽ tăng cùng với hiện
tợng tạo u hạt ở trong phổi nhằm mục đích ngăn chặn sự lan tràn và hạn chế
tổn thơng của lao.
4.5. Thay đổi nồng độ TNF huyết thanh trong lao phổi
ngời già:
4.5.1. Thay i nng TNF huyt thanh:
Nồng độ trung bình TNF ở bệnh nhân LPNG là 25,51 15,03 pg/ml
và ở nhóm LPTT là 19,11 7,14 pg/ml, đều cao hơn nhóm ngời bình thờng,
nhng nồng độ trung bình TNF ở bệnh nhân LPNG cao hơn nhóm LPTT một
cách rõ rệt (P<0,05) (Bảng 3.25). Nghiên cứu cho thấy, ở nhóm LPNG đa số
bệnh nhân tăng nồng độ TNF ở huyết thanh (66,1%) và tỷ lệ bệnh nhân tăng
TNF huyết thanh không khác biệt rõ rệt so với nhóm II (P>0,05) (Biểu đồ 3.5).
Kart L. v CS (2003), Sahiratmadja E. (2007), Buyuckoglan H. v CS (2007),

cng thy nng TNF trong huyt thanh bnh nhõn lao tng rừ rt so vi
nhúm ngi bỡnh thng v gim dn trong quỏ trỡnh iu tr.
Theo Iseman M.D. v CS (2000), Lasco T.M. v CS (2005), bnh
nhõn lao luụn cú tỡnh trng cỏc t bo tng tit Interleukine 10 kớch thớch t
bo Monocyte sn xut ra TNF, do vy nng TNF thng tng cao.
Iseman M.D. v CS (2000), thy bnh nhõn lao phi, nng TNF cũn
tng cao dch ra ph qun. Tuy nhiên các nghiên cứu cũng cho thấy ở
những bệnh nhân lao phổi mà nồng độ TNF tăng quá cao thì sẽ gây nên tình
trạng lâm sàng nặng do quá trình viêm và hoại tử rầm rộ và có thể phải can

×