Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Tổng cầu và các yếu tố tác động đến tổng cầu ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.9 KB, 35 trang )

Bài 9: Tổng cầu và các yếu tố tác
động đến tổng cầu
2
Tổng cầu

Tổng cầu (AD – Aggregate Demand) phản
ánh nhu cầu đối với hàng hóa và dịch vụ
được sản xuất trong nước tại mỗi mức giá
chung.
3
Tổng cầu

Nhu cầu chi tiêu hàng hóa và dịch vụ sản xuất trong
nước xuất phát từ:

Tiêu dùng hộ gia đình C
d

Chi đầu tư của doanh nghiệp I
d

Chi mua hàng của chính phủ G
d

Người nước ngoài, tức là xuất khẩu X
4
Thành phần của Tổng cầu
AD = C
d
+ I
d


+ G
d
+ X

Thêm bớt yếu tố tiêu dùng hàng nhập khẩu (giống
phần trình bày về GDP theo cách tiếp cận chi tiêu),
ta có:
AD = C + I + G + X – IM

AD = C + I + G + NX
5
Tổng cầu và mức giá chung

Khi mức giá chung hàng hóa trong nước
tăng, người ta thấy tổng lượng cầu hàng hóa
và dịch vụ sản xuất trong nước giảm xuống.
6
Tổng cầu và mức giá chung

Lý thuyết kinh tế vi mô giải thích đường cầu hàng hóa có độ dốc âm:

Người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích từ giỏ hàng tiêu dùng (gồm hai hàng hóa
A và B)

Giá mặt hàng A tăng tương đối so với B gây ra:

Hiệu ứng thay thế: giảm tiêu dùng A và tăng tiêu dùng B

Hiệu ứng thu nhập: giảm tiêu dùng A và giảm tiêu dùng B
→ Khi giá A tăng thì lượng cầu A sẽ giảm


Lý thuyết kinh tế vi mô không áp dụng cho đường tổng cầu vì ở đây là
mức giá chung tăng (giá tương đối không thay đổi)
7
Tổng cầu và mức giá chung

Nguyên nhân tổng cầu tỷ lệ nghịch với mức
giá chung

Hiệu ứng của cải

Hiệu ứng lãi suất

Hiệu ứng tỷ giá hối đoái
8
Tổng cầu và mức giá chung
1. Hiệu ứng của cải

Giá tăng làm giảm sức mua của lượng của cải tích lũy từ
trước

Người tiêu dùng cảm thấy nghèo đi và để duy trì sức mua
của lượng của cải tích lũy thì họ sẽ phải tăng tiết kiệm và
giảm tiêu dùng C.

C↓ → AD↓
9
Tổng cầu và mức giá chung
2. Hiệu ứng lãi suất


Giá cả tăng khiến cho sức mua thực tế của lượng của cải
tiết kiệm giảm

Lượng tiết kiệm giảm tạo áp lực tăng lãi suất

Tăng lãi suất khiến nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp
giảm → đầu tư I giảm.

I↓ → AD↓
10
Tổng cầu và mức giá chung
3. Hiệu ứng tỷ giá

Giá cả tăng kéo theo lãi suất tăng

Lãi suất nội tệ tăng khiến cho nhu cầu đầu tư vào tài sản tài chính ghi
theo đồng nội tệ tăng và đồng nội tệ sẽ lên giá so với đồng ngoại tệ

Giá hàng xuất khẩu tính theo ngoại tệ sẽ tăng và lượng xuất khẩu giảm

Giá hàng nhập khẩu tính theo nội tệ giảm và mọi người chuyển từ tiêu
dùng hàng nội sang hàng ngoại

X↓, IM↑ → AD↓
120
100
110
6.0 7.0 8.0
AD
0

Đường tổng cầu
Sản lượng thực tế
Mức giá chung
12
Yếu tố làm dịch chuyển tổng cầu

Đường tổng cầu AD dịch chuyển khi các yếu
tố ngoài mức giá chung có ảnh hưởng tới
tổng cầu (gồm bốn bộ phận chi tiêu C, I, G,
NX) thay đổi.
13
Yếu tố làm dịch chuyển tổng cầu

Nguyên nhân làm dịch chuyển đường tổng
cầu:

Kỳ vọng

Chính sách tài khóa và tiền tệ

Nền kinh tế thế giới
14
Yếu tố làm dịch chuyển Tổng cầu

Kỳ vọng

Kỳ vọng về thu nhập tương lai, mức lợi tức đầu tư, ổn định kinh tế sẽ ảnh
hưởng tới kế hoạch chi tiêu hiện tại

VD:


Dân chúng kỳ vọng thu nhập tương lai tăng → tăng tiêu dùng hiện tại

Doanh nghiệp kỳ vọng nền kinh tế tăng trưởng cao trong tương lai → tăng đầu
tư hiện tại

Kỳ vọng lạm phát giảm sẽ làm mọi người giảm tiêu dùng hiện tại để tăng tiêu
dùng tương lai
15
Yếu tố làm dịch chuyển tổng cầu

Chính sách

Chính sách tài khóa:

Thay đổi chi tiêu chính phủ G

Thay đổi thuế thu nhập T làm dân chúng thay đổi tiêu dùng C

Chính sách tiền tệ: đây là nguyên nhân dài hạn dẫn tới sự gia
tăng của tổng cầu

Thay đổi cung tiền làm lãi suất thay đổi

Lãi suất thay đổi làm đầu tư I thay đổi
16
Yếu tố làm dịch chuyển tổng cầu

Nền kinh tế thế giới


Nền kinh tế của các thị trường xuất khẩu tăng trưởng (suy
thoái) sẽ làm tăng (giảm) lượng hàng xuất khẩu

Tỷ giá thay đổi làm thay đổi sức cạnh tranh về giá của hàng
hóa và làm thay đổi xuất nhập khẩu

Nội tệ lên giá làm giảm xuất khẩu và tăng nhập khẩu

Nội tệ mất giá làm tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu
Đường tổng cầu dịch chuyển
120
100
110
6.0 7.0 8.0
AD
0
Sản lượng thực tế
Mức giá chung
Tăng tổng cầu
Giảm
tổng cầu
AD
2
AD
1
18
Xác định trạng thái cân bằng vĩ mô

Trạng thái cân bằng vĩ
mô ngắn hạn


Đó là khi lượng tổng cầu
bằng với lượng tổng
cung Y
o

Mức giá chung cân bằng
P
o
P
1
Y
1
Y
P
SAS
AD
E
1
19
Xác định trạng thái cân bằng vĩ mô

Trạng thái cân bằng vĩ mô dài
hạn

Đó là khi GDP thực tế bằng
GDP tiềm năng và bằng tổng
lượng cầu hàng hóa dịch vụ.

Sản lượng thực tế cân bằng là

Y* bằng với sản lượng tiềm
năng

Mức giá cân bằng là P*
P*
Y*
Y
P
SAS
AD
E*
LAS
Sản lượng
tiềm năng
20
Biến động kinh tế

Biến động kinh tế là việc GDP thực tế chệch
khỏi GDP tiềm năng → chu kỳ kinh doanh
Chu kỳ kinh doanh
Năm
6.8
7.0
7.2
1 2 3
a
0 4
Biến động của
GDP thực tế
Khoảng

suy thoái
GDP
tiềm năng
b
Toàn dụng
việc làm
Khoảng tăng trưởng
c
GDP
thực tế
GDP thực tế
22
P
1
Y
1
Y
P
SAS
AD
E
1
LAS
Sản lượng
tiềm năng
Y*
Khoảng suy
thoái
Chu kỳ kinh doanh
23

Chu kỳ kinh doanh
P*
Y*
Y
P
SAS
AD
E*
LAS
Sản lượng
tiềm năng
Toàn dụng
việc làm
24
Chu kỳ kinh doanh
P
1
Y
1
Y
P
SAS
AD
E
1
LAS
Sản lượng
tiềm năng
Y*
Khoảng

tăng trưởng
25
Biến động kinh tế

Nguyên nhân của biến động kinh tế
1. Biến động do tổng cầu AD thay đổi
2. Biến động do tổng cung ngắn hạn AS thay đổi

×