1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, cùng với xu thế tồn cầu hóa, Việt Nam đã tích
cực và chủ động hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Điều này góp phần thu
hút vốn đầu tư nước ngoài, đồng thời Việt Nam có thể tận dụng được nhiều cơ hội
để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, gia tăng năng lực cạnh tranh quốc gia. Tuy nhiên,
cùng với sự phát triển kinh tế xã hội thì càng có nhiều tranh chấp phát sinh đặc biệt
là trong lĩnh vực dân sự. Theo số liệu thống kê của Tòa án nhân dân tối cao, tính từ
năm 2012 đến nay số lượng vụ án các loại đã tăng gấp đơi với tính chất ngày càng
phức tạp, đa dạng. Đứng trước thực trạng trên, Tòa án nhân dân tối cao đã đề ra
nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác Tịa án, tạo ra sự chuyển biến
căn bản trong thực hiện các nhiệm vụ cơng tác nói chung và việc giải quyết, xét xử
các vụ việc dân sự, hành chính nói riêng. Trong đó, các giải pháp nâng cao hiệu quả
cơng tác hịa giải trong giải quyết các vụ việc dân sự, đối thoại trong giải quyết
khiếu kiện hành chính là một trong những nội dung trọng tâm của ngành Tòa án
nhân dân.
Việc nâng cao hiệu quả cơng tác hịa giải, đối thoại trong giải quyết các vụ
việc dân sự tại Tòa án của Tòa án nhân dân tối cao đã bám sát quan điểm chỉ đạo
của Đảng cũng như các quy định của pháp luật. Tại Nghị Quyết số 49 - NQ - TW
ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã
đề ra nhiệm vụ “...Khuyến khích việc giải quyết tranh chấp thơng qua thương
lượng, hòa giải, trọng tài; Tòa án hỗ trợ bằng quyết định cơng nhận việc giải quyết
đó...”. Thực tiễn pháp luật Việt Nam cũng cho thấy có nhiều quy định nhằm khuyến
khích, tăng cường hịa giải, đối thoại. Tại khoản 2 Điều 3 Bộ luật dân sự năm 2015
quy định “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt, quyền, nghĩa vụ dân
sự của mình trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa
thuận không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực
hiện đối với các bên và phải được chủ thể khác tôn trọng” và Điều 10 Bộ luật tố
tụng dân sự năm 2015 quy định “Tịa án có trách nhiệm tiến hành hịa giải và tạo
điều kiện thuận lợi để các đương sự thỏa thuận về việc giải quyết vụ việc dân sự”.
2
Ngoài ra, khoản 2 Điều 317 của Luật thương mại hiện hành cũng quy định “Hòa
giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được các bên thỏa thuận
chọn làm trung gian hòa giải” và Điều 33 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
năm 2010 cũng có quy định “Nhà kinh doanh, người tiêu dùng có quyền thỏa thuận
lựa chọn bên thứ ba là cá nhân hoặc tổ chức hòa giải để thực hiện việc hịa giải”.
Như vậy, cơng tác hịa giải đối thoại trong giải quyết tranh chấp dân sự luôn được
Đảng, Nhà nước nói chung và ngành Tịa án nói riêng chú trọng quan tâm.
Thực tiễn giải quyết các loại án tranh chấp dân sự thời gian qua cho thấy, các
quy định của pháp luật về hòa giải đã bước đầu đi vào cuộc sống, các Tịa án đã chú
trọng tới cơng tác hòa giải và hòa giải thành được nhiều vụ án phải giải quyết.
“Theo thống kê của Tòa án nhân dân tối cao, trong những năm qua tỉ lệ hòa giải
trong giải quyết các vụ án dân sự của Tòa án cũng đã có nhiều tiến bộ, trung bình
hàng năm đạt 50% số vụ án dân sự phải giải quyết, cá biệt có những Tịa án tỷ lệ
hịa giải thành đạt từ 60 đến 70%”1. Mặc dù tỉ lệ hòa giải thành khá cao tuy nhiên
vẫn chưa đáp ứng được tình trạng quá tải các vụ án dân sự đang ngày càng gia tăng
hiện nay. Như vậy, địi hỏi phải có một mơ hình, hịa giải đối thoại tại Tịa án để
làm giảm áp lực số lượng vụ việc Tòa án phải giải quyết thơng qua mở phiên tịa xét
xử; giảm số lượng vụ việc cơ quan Thi hành án dân sự phải tổ chức cưỡng chế thi
hành; tiết kiệm chi phí, thời gian, cơng sức của các cơ quan tư pháp, đương sự, Nhà
nước và toàn xã hội. Ngày 12/01/2018 Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành kế
hoạch triển khai thí điểm về đổi mới tăng cường, hịa giải, đối thoại trong giải quyết
tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành chính trước tố tụng tại Tịa án nhân dân thành
phố Hải Phòng và 09 Tòa án nhân dân cấp huyện của thành phố Hải Phòng và ban
hành văn bản quy định cụ thể về tổ chức, hoạt động của các Trung tâm hòa giải, đối
thoại tại Tòa án, trình tự, thủ tục hịa giải, đối thoại...
Sau thành cơng thí điểm mơ hình hịa giải, đối thoại tại Hải Phịng, Tịa án
nhân dân tối cao đang thực hiện mơ hình thí điểm tại 16 tỉnh, thành phố trực thuộc
Phát biểu của bà Nguyễn Thúy Hiền - Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đăng trên báo
điện tử />1
3
Trung Ương (thời gian thí điểm từ tháng 11/2018 đến tháng 10/2019 và sẽ được kéo
dài thêm nếu điều kiện cho phép). Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh là một trong
16 đơn vị được Ban chỉ đạo cải cách tư pháp Trung Ương và Tòa án nhân dân tối
cao giao nhiệm vụ thực hiện thí điểm hịa giải, đối thoại trong giải quyết tranh chấp
dân sự, khiếu kiện hành chính tại Tịa án nhân dân. Tịa án nhân dân tỉnh Quảng
Ninh đã có kế hoạch triển khai thực hiện mơ hình hịa giải, đối thoại tại Tịa án nhân
dân và đã đạt được một số kết quả nhất định.
Mô hình hịa giải, đối thoại đang được áp dụng thí điểm tại một số Tòa án
nhân dân trong cả nước trong đó có tỉnh Quảng Ninh. Tuy nhiên cho đến thời điểm
này vẫn chưa có những cơng trình khoa học cụ thể đánh giá hết các ưu, nhược điểm
của mô hình này áp dụng tại các Tịa án nhân dân hiện nay. Như vậy, đứng trước
đòi hỏi của lý luận và thực tiễn nói trên cần phải có sự nghiên cứu, tìm hiểu về mơ
hình hịa giải, đối thoại đang được áp dụng thí điểm tại một số Tịa án trong cả nước
hiện nay để đáp ứng được nhu cầu, địi hỏi của người dân và xã hội. Chính vì thế,
tác giả chọn chủ đề “Mơ hình hịa giải, đối thoại tại Tòa án và thực tiễn thực
hiện tại tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Mơ hình hịa giải đối thoại lần đầu tiên được thí điểm tại Tịa án nhân dân
thành phố Hải Phòng và 09 Tòa án nhân dân cấp huyện của thành phố Hải Phịng
(thời gian thí điểm từ tháng 3/2018 đến hết tháng 8/2018). Sau 06 tháng triển khai
thực hiện, hoạt động thí điểm đã thu được những thành công nhất định. Trên cơ sở
đánh giá kết quả thực hiện thí điểm tại Hải Phịng, Tịa án nhân dân tối cao tiếp tục
và mở rộng thực hiện thí điểm tại Hải Phịng và 15 tỉnh, thành phố trong cả nước
(thời gian bắt đầu thực hiện thí điểm là 01/11/2018 và hồn thành xong trước ngày
05/10/2019 và có thể kéo dài thêm đến khi Luật hòa giải, đối thoại tại Tòa án được
Quốc Hội ban hành). Như vậy, đây là một mơ hình mới được đưa vào thí điểm làm
cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu, xây dựng dự án Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa
án nhân dân. Tòa án nhân dân tối cao đã tổ chức nhiều buổi tọa đàm, hội thảo, học
hỏi kinh nghiệm các nước trên thế giới để xây dựng mơ hình trên. Do là một mơ
hình mới nên mới chỉ có một số bài báo, tạp chí viết về mơ hình hòa giải, đối thoại
4
và đưa ra một số ý kiến, đóng góp hồn thiện dự thảo Luật hòa giải, đối thoại tại
Tòa án như tác giả Nguyễn Hịa Bình - Chánh án Tịa án nhân dân tối cao với bài
viết “Xây dựng một thiết chế hòa giải, đối thoại tại Tòa án phù hợp với văn hóa
truyền thống Việt Nam và bắt kịp xu thế thời đại” đăng trên Tạp chí dân vận số 4/
2019, Tống Anh Hào - Nguyên Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với bài viết
“Kinh nghiệm đối với việc thực hiện thí điểm hịa giải, đối thoại tại Tòa án và một
số kiến nghị” đăng trên Tạp chí Tịa án, số 13 (kỳ I tháng 7/2019). Gần đây hơn, tác
giả Nguyễn Thúy Hiền - Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trong bài viết “Đổi
mới, tăng cường hòa giải, đối thoại trong giải quyết tranh chấp dân sự, khiếu kiện
hành chính tại Tịa án nhân dân” đăng trên Báo Công lý, số Xuân Kỷ Hợi. Như
vậy, đề tài “Mơ hình hịa giải, đối thoại tại Tòa án và thực tiễn thực hiện tại
tỉnh Quảng Ninh” là một đề tài đầu tiên đi sâu và nghiên cứu làm rõ tính ưu việt
của mơ hình khi áp dụng tại tỉnh Quảng Ninh, đồng thời đưa ra những giải pháp góp
phần hồn thiện dự thảo Luật hịa giải, đối thoại tại Tịa án.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của Luận văn là phân tích mơ hình hịa giải tại Tịa án,
đánh giá việc thực hiện thí điểm mơ hình hịa giải tại tỉnh Quảng Ninh, từ đó đưa ra
những khuyến nghị, giải pháp để nâng cao hiệu quả cơng tác hịa giải trong giải
quyết tranh chấp dân sự tại Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh, đề xuất ý kiến hoàn
thiện dự thảo Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án, nhằm tạo cơ sở pháp lý phù hợp
cho việc áp dụng hòa giải, đối thoại trước tố tụng tại các Tòa án trong cả nước.
Để thực hiện mục đích trên, nhiệm vụ của Luận văn là:
- Nghiên cứu, tìm hiểu về mơ hình hịa giải tại Tịa án.
- Nghiên cứu thực tiễn thực hiện mơ hình hịa giải tại tỉnh Quảng Ninh, đánh
giá những ưu điểm của mơ hình hịa giải cũng như những hạn chế, nguyên nhân còn
tồn tại.
- Đưa ra những đề xuất, giải pháp để hoàn thiện dự thảo Luật Hòa giải, đối
thoại tại tòa án và để nâng cao hiệu quả cơng tác hịa giải trong giải quyết tranh
chấp dân sự tại Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh.
5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu.
Luận văn nghiên cứu những vấn đề liên quan đến mơ hình hịa giải trong giải
quyết tranh chấp dân sự tại Tòa án.
b) Phạm vi nghiên cứu.
Về mặt thời gian: Luận văn lấy mốc thời gian nghiên cứu từ tháng 3 năm 2018
đến hết 31/8/2019) là thời gian thực hiện thí điểm mơ hình hịa giải, đối thoại tại
Tịa án nhân dân thành phố Hải Phịng và tiếp đó thí điểm tại Tịa án của 16 tỉnh
thành trong cả nước, trong đó có tỉnh Quảng Ninh.
Về mặt khơng gian: Luận văn nghiên cứu mơ hình hịa giải trong giải quyết
tranh chấp dân sự tại Tòa án hai cấp tỉnh Quảng Ninh (bao gồm TAND tỉnh Quảng
Ninh, TAND thành phố Hạ Long, TAND thành phố Cẩm Phả, TAND thành phố
Uông Bí, TAND thành phố Móng Cái, TAND thị xã Quảng n, TAND thị xã
Đơng Triều - là những Tịa án đang áp dụng thí điểm mơ hình hịa giải, đối thoại tại
Tòa án trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh).
Về mặt nội dung: Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu là mơ hình hịa giải
để giải quyết các tranh chấp dân sự tại Tòa án, bao gồm cả các tranh chấp về kinh
doanh-thương mại. Luận văn không nghiên cứu mô hình đối thoại để giải quyết các
khiếu kiện hành chính.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp
phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh - đối chiếu,
phương pháp phỏng vấn chuyên gia, phương pháp diễn giải, khái quát để rút ra
được nhận định, đánh giá, giải pháp và kết luận.
Việc phỏng vấn chuyên gia được thực hiện nhằm lấy ý kiến đánh giá của các
chuyên gia tham gia vào việc thực hiện mơ hình hịa giải tại Tịa án, gồm các nhóm
chun gia sau:
6
- Giám đốc Trung tâm hòa giải, đối thoại tại Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh
(01 người)
- Thẩm phán (04 người)
- Hòa giải viên (05 người)
Số lượng chuyên gia phỏng vấn là 10 người.
Ý kiến của các chuyên gia là cơ sở thực tiễn để tác giả luận văn đề xuất một số
giải pháp, kiến nghị trong luận văn. (Xem Phụ lục 1)
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Mục lục và Danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn được chia làm 03 chương như sau:
Chương 1: Một số vấn đề pháp luật về hòa giải.
Chương 2: Thực tiễn thực hiện thí điểm mơ hình hòa giải tại Hệ thống Tòa án
hai cấp tỉnh Quảng Ninh.
Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện mơ hình và nâng cao hiệu quả cơng tác
hịa giải tại Hệ thống Tòa án hai cấp tỉnh Quảng Ninh.
7
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI
1.1. Một số vấn đề chung về hòa giải trong giải quyết tranh chấp dân sự
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của hòa giải trong giải quyết tranh
chấp dân sự
a. Khái niệm Hòa giải
Hòa giải là một biện pháp truyền thống để giải quyết các tranh chấp trong đời
sống xã hội. Tuy nhiên, vẫn có nhiều định nghĩa và cách hiểu khác nhau. Theo từ
điển Luật học, hòa giải là tự chấm dứt việc xích mích, tranh chấp giữa các bên bằng
sự thương lượng với nhau hoặc qua sự trung gian của một người khác. Hịa giải
thành thì giữ gìn được sự đồn kết giữa các bên, tránh được việc kiện tụng kéo dài,
tốn kém và những trường hợp chỉ vì mâu thuẫn nhỏ mà biến thành việc hình sự 2.
Tại khoản 1 Điều 2 Luật hịa giải cơ sở năm 2013 quy định: “Hòa giải ở cơ sở là
việc hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ các bên đạt được thỏa thuận, tự nguyện giải
quyết với nhau các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định của
Luật này”. Tại khoản 1 Điều 3 Nghị định số 22/2017/NĐ -về CP ngày 24- 02- 2017
của Chính phủ về hòa giải thương mại quy định: “Hòa giải thương mại là phương
thức giải quyết tranh chấp thương mại do các bên thỏa thuận và được hòa giải viên
thương mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải quyết tranh chấp theo quy định của
Nghị định này”.
Như vậy, từ những khái niệm, giải thích từ ngữ nói trên có thể hiểu hòa giải là
việc cơ quan, tổ chức, cá nhân với tư cách là người thứ ba (người hòa giải) hướng
dẫn, giúp đỡ, thuyết phục các bên có tranh chấp tự nguyện thỏa thuận giải quyết các
mâu thuẫn, tranh chấp dân sự3 một cách ổn thỏa.
b. Đặc điểm của Hòa giải.
- Hòa giải là một biện pháp đặc thù trong giải quyết tranh chấp dân sự.
Theo quy định của pháp luật hiện nay thì các xung đột, mâu thuẫn, tranh chấp
về quyền và nghĩa vụ dân sự được giải quyết bằng nhiều biện pháp: Các chủ thể
Từ điển Luật học (1999), Nhà xuất bản từ điển Bách Khoa, Hà Nội, tr 208- 209
2
Dân sự theo nghĩa rộng bao gồm: Dân sự, Hơn nhân và gia đình, kinh doanh thương mại,
lao động
3
8
tranh chấp có thể tự thương lượng hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân khác hòa
giải để giúp các bên thỏa thuận hay khởi kiện yêu cầu Tòa án xét xử, Trọng tài phán
quyết. Có một số trường hợp theo quy định của pháp luật thì đương sự có thể lựa
chọn u cầu cơ quan hành chính giải quyết tranh chấp dân sự (như khoản 2 Điều
203 Luật đất đai năm 2013).
Như vậy, hòa giải là một trong những biện pháp đặc thù trong giải quyết tranh
chấp dân sự. Bởi vì, một trong những nguyên tắc cơ bản của dân sự là việc xác lập,
thực hiện, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự của các chủ thể trên cơ sở tự do, tự
nguyện cam kết, thỏa thuận cho nên các tranh chấp dân sự đều có thể giải quyết
bằng biện pháp hòa giải (trừ tranh chấp về u cầu địi bồi thường vì lý do gây thiệt
hại đến tài sản của Nhà nước và những tranh chấp phát sinh từ giao dịch dân sự vi
phạm điều cấm của luật hoặc trái đạo đức xã hội).
- Trong hòa giải, chủ thể giữ vị trí trung tâm là người hòa giải.
Chủ thể trung tâm của hòa giải là bên trung gian giúp cho các bên tranh chấp
thỏa thuận với nhau về giải quyết tranh chấp. Điều này làm cho hịa giải có sự khác
biệt với thương lượng. Người hịa giải với vị trí là người thứ ba khơng có liên quan
đến tranh chấp, khơng có quan hệ thân thích với các bên tranh chấp. Người hịa giải
có thể là cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật hoặc do các bên
thỏa thuận lựa chọn.
Nhiệm vụ của người hòa giải là tổ chức và điều hành phiên hòa giải, với vai
trò là người trung gian giúp các bên tranh chấp thỏa thuận với nhau về các giải pháp
để giải quyết tranh chấp dân sự, việc hòa giải có thành cơng hay khơng phần lớn là
phụ thuộc vào vai trò của người thứ ba (người hòa giải), cho nên người hịa giải
ln giữ vị trí trung tâm trong suốt q trình hịa giải.
- Phương pháp hịa giải là hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phục các bên có tranh
chấp tự nguyện thỏa thuận giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp một cách ổn thỏa.
Hướng dẫn là giới thiệu, giải thích cho các bên biết, nắm bắt, hiểu được những
quy định của pháp luật liên quan đến các nội dung tranh chấp, xử sự như thế nào
9
cho đúng để giúp các bên tranh chấp suy nghĩ điều chỉnh hành vi cho đúng pháp
luật, giải quyết các tranh chấp bằng cách nào là hợp lý, hợp tình.
Giúp đỡ là tạo những điều kiện thuận lợi nhất (trong khả năng và không vi
phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội) để các bên tranh chấp hiểu
được yêu cầu, nguyện vọng thiện chí của nhau, giúp cho bên tranh chấp kết nối với
nhau để tìm được tiếng nói chung trong giải quyết tranh chấp. Có thể gọi người hòa
giải là người đưa tin, người kết nối để giúp cho các bên cùng thỏa thuận, hay theo
thẩm phán Gondon J.Low - Thẩm phán Tòa án cấp cao Hoa Kỳ “Hòa giải viên là
những nhà kiến tạo hịa bình”.
Thuyết phục là phân tích, giải thích nhằm giúp cho các bên thấy được cái
đúng, cái hay, cái hợp lý mà đồng ý làm theo để cuối cùng đi đến thỏa thuận những
giải pháp giải quyết những vấn đề mâu thuẫn. Thuyết phục hoàn toàn khác với
cưỡng ép, thành cơng của một cuộc hịa giải là các bên tự nguyện thỏa thuận biện
pháp, nội dung giải quyết tranh chấp.
- Tính chất của hịa giải là linh hoạt.
Tùy theo từng nội dung, yêu cầu thực tế của tranh chấp, người hòa giải sẽ
chọn thời điểm thực hiện hòa giải sao cho thích hợp. Tại phiên hịa giải, ngồi sự
tham gia của các bên tranh chấp thì người chủ trì hịa giải có thể mời những người
khác tham gia (khi thấy sự tham gia của người khác là cần thiết). Việc hịa giải có
thể tiến hành một lần hoặc có thể tiến hành nhiều lần, thời gian một lần hòa giải là
bao nhiêu lâu... là do người tiến hành hòa giải và các bên tranh chấp quyết định.
Trong trường hợp có nhiều nội dung tranh chấp cần được hịa giải thì việc hòa giải
nội dung nào trước, nội dung nào sau là do người chủ trì hịa giải quyết định. Các
nội dung mà các bên thỏa thuận không bắt buộc phải hồn tồn đúng như bản án
của Tịa án, chỉ cần các bên thấy hợp tình, hợp lý và khơng vi phạm điều cấm của
luật, không trái đạo đức xã hội, khơng nhằm trốn tránh nghĩa vụ là được.
c. Vai trị của Hòa giải trong giải quyết tranh chấp dân sự
Hòa giải đóng vai trị đặc biệt quan trọng, là nhu cầu và đòi hỏi của xã hội để
giải quyết các tranh chấp phát sinh trong đời sống. Trong các phương thức giải
10
quyết tranh chấp dân sự, hòa giải là phương thức được đánh giá hiệu quả, tốt. Bởi
vì:
- Hịa giải thành sẽ chấm dứt mâu thuẫn, xung đột hoặc xích mích, tranh chấp
một cách ổn thỏa
Nếu giải quyết tranh chấp bằng biện pháp xét xử, khi kết thúc phiên tòa Hội
đồng xét xử phải ra bản án tuyên chấp nhận hoặc không chấp nhận yêu cầu của
đương sự; phán quyết của Hội đồng trọng tài cũng vậy. Như vậy, việc xét xử của
Tòa án, sự phán quyết của Trọng tài sẽ có bên thắng, bên thua, thậm chí có trường
hợp cả hai bên cùng thua, các bên đều khơng hài lịng (ví dụ trường hợp Tịa án chỉ
chấp nhận một phần yêu cầu của người khởi kiện thì cả nguyên đơn và bị đơn đều
không mong muốn). Ngược lại, nếu các tranh chấp được giải quyết bằng biện pháp
hịa giải, có nghĩa là các bên hoàn toàn tự nguyện thỏa thuận về những giải pháp
giải quyết tranh chấp. Như vậy khi hịa giải thành thì các nội dung giải quyết tranh
chấp là ý chí của các bên, các chủ thể tranh chấp đều mong muốn, hài lịng. Hịa
giải thành sẽ khơng có người thắng, người thua, hay giúp cả hai bên tranh chấp
“cùng thắng”4.
Đối với bản án của Tòa án khi thi hành thường gặp nhiều trở ngại khó khăn vì
nhiều đương sự không tự nguyện thi hành. Ngược lại, đối với hịa giải thành là ý chí
của các bên tranh chấp nên thường là tự giác thi hành. Trong thực tế nhiều vụ tranh
chấp sau khi hòa giải thành các bên khơng cần u cầu Tịa án, họ tự nguyện thực
hiện theo các nội dung đã thỏa thuận và thực hiện một cách dễ dàng, nhanh chóng.
Trường hợp phải thi hành án thì thực tiễn cơng tác thi hành án cho thấy thi hành các
“Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự” lúc nào cũng thuận lợi,
nhanh chóng hơn bản án.
Từ những phân tích nói trên đã thể hiện hòa giải thành là một phương thức
giải quyết các tranh chấp dân sự tốt nhất, chấm dứt được xung đột, tranh chấp một
cách ổn thỏa.
4
Thẩm phán Gordon Low - Thẩm phán Tòa án cấp cao Hoa Kỳ
11
- Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp tiết kiệm, hiệu quả.
Đối với những vụ án giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự, trước khi xét xử
đương sự phải cung cấp, giao nộp đầy đủ tài liệu chứng cứ. Trường hợp cần thiết
Thẩm phán phải áp dụng các biện pháp thu thập chứng cứ làm rõ những tình tiết của
vụ án; thời gian chuẩn bị xét xử thường kéo dài. Khi xét xử Hội đồng xét xử ít nhất
là 03 người (trừ những vụ án giải quyết theo thủ tục rút gọn), nhiều vụ án phải mở
phiên tịa nhiều lần mới xét xử xong. Có những vụ án phải trải qua thủ tục sơ thẩm,
phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định của pháp luật tố tụng. Ngược lại,
khi các bên hịa giải khơng bắt buộc phải xác minh, thu thập đầy đủ các tài liệu,
chứng cứ. Nhiều trường hợp, sau khi Tòa án thụ lý chỉ cần một thời gian ngắn, các
bên đã hòa giải giải quyết xong tranh chấp. Việc hòa giải chủ yếu do một hòa giải
viên, một Thẩm phán hay một người khác có nhiệm vụ hịa giải tiến hành...Như
vậy, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa giải là hiệu quả và tiết kiệm, ít tốn
kém về thời gian, nhân lực và chi phí tố tụng của Cơ quan Nhà nước và các bên
tranh chấp.
Theo pháp luật về hòa giải hiện nay thì khi hịa giải ngồi tố tụng, các bên
tranh chấp khơng phải nộp tiền chi phí (trừ hòa giải thương mại). Trong tố tụng dân
sự nếu hòa giải thành trước khi mở phiên tịa thì các đương sự chỉ phải chịu 50% án
phí dân sự sơ thẩm5. Như vậy, hịa giải thành sẽ giúp các bên khơng phải nộp hoặc
giảm tiền nộp án phí.
Hịa giải thành sẽ giúp các bên tranh chấp tự nguyện thi hành án, không cần
đến việc giải quyết của cơ quan thi hành án dân sự. Việc tự nguyện thi hành án sẽ
làm giảm áp lực, quá tải cho cơ quan thi hành án và các bên cũng không phải nộp
một khoản tiền để nộp phí thi hành án dân sự6.
5
Khoản 7 Điều 26 Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH 14
“7. Các bên đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án trong trường hợp Tòa án tiến
hành hòa giải trước khi mở phiên tịa thì phải chịu 50% mức án phí, kể cả đối với các vụ án khơng có giá
ngạch”.
6
Điều 60 Luật Thi hành án dân sự năm 2015
“Người được thi hành án phải nộp phí thi hành án dân sự. Chính phủ quy định mức phí thi hành án
dân sự, thủ tục thu nộp,quản lý,sử dụng phí thi hành án dân sự"
12
- Hịa giải bảo đảm được bí mật, ít ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của
cá nhân, pháp nhân, nhất là ít ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh.
Thơng thường hịa giải chỉ có mặt Hịa giải viên (người có trách nhiệm hịa
giải) với tư cách là chủ trì phiên hòa giải và sự tham gia của các bên tranh chấp
(một số người khác có thể tham gia khi xét thấy cần thiết) cho nên có thể nói việc
giải quyết tranh chấp bằng hịa giải ít người biết; khi có u cầu của các bên tranh
chấp thì q trình hịa giải sẽ thực hiện khơng cơng khai, khơng phổ biến cho người
khác biết. Đặc biệt, Hịa giải thí điểm tại Tịa án thì các thơng tin trong q trình
hịa giải được Hịa giải viên giữ bí mật; tài liệu, lời trình bày của các bên tranh chấp
và những thơng tin khác thu thập được trong q trình hịa giải không được dùng
làm chứng cứ của vụ án trừ trường hợp các bên đồng ý sử dụng những tài liệu, lời
trình bày đó làm chứng cứ của vụ án. Như vậy, bằng biện pháp hòa giải các nội
dung tranh chấp sẽ được bảo mật, ít ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của cá
nhân, pháp nhân có tranh chấp.
- Hịa giải giúp tăng cường sự đoàn kết trong nhân dân, góp phần giữ gìn an
ninh trật tự.
Q trình hịa giải làm các bên gặp nhau, trao đổi làm cho các bên hiểu nhau
hơn. Nếu hịa giải thành thì sự thân thiện của các bên càng cao, sẽ làm triệt tiêu các
mâu thuẫn. Như vậy, hòa giải thành sẽ giúp tăng cường sự đồn kết của các cá
nhân, pháp nhân góp phần giữ gìn trật tự an tồn xã hội.
1.1.2. Các loại hình hịa giải hiện nay
a. Hịa giải ngồi Tịa án
Hịa giải ngồi Tịa án là những hoạt động hịa giải do các cơ quan tổ chức và
cá nhân không phải là Tòa án thực hiện nhằm giải quyết các tranh chấp dân sự.
Hiện nay, theo quy định của pháp luật hiện hành thì hịa giải ngồi Tịa án bao
gồm:
- Hòa giải cơ sở
Hòa giải cơ sở là hoạt động mà thơng qua nó sẽ phát hiện và giải quyết kịp
thời, có hiệu quả những vi phạm pháp luật, mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ thuộc phạm
13
vi hịa giải; góp phần ổn định trật tự xã hội ở địa bàn dân cư, hạn chế đơn thư khiếu
kiện trong nhân dân.7
Theo Luật định, hòa giải cơ sở là việc Hòa giải viên hướng dẫn, giúp đỡ các
bên đạt được thỏa thuận, tự nguyện giải quyết với nhau các mâu thuẫn, tranh chấp,
vi phạm pháp luật, trừ các mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm lợi ích của Nhà nước,
lợi ích cơng cộng; vi phạm pháp luật về hơn nhân gia đình, giao dịch dân sự mà
theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự khơng được hịa giải; vi phạm pháp luật
mà theo quy định phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bị xử lý vi phạm hành
chính; mâu thuẫn, tranh chấp khác khơng được hòa giải ở cơ sở theo quy định pháp
luật tại thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, tổ dân phố, khu phố, khối phố và các
cộng đồng dân cư khác (các Điều 2, 3 Luật hòa giải cơ sở).
Vai trò của hịa giải cơ sở là vơ cùng quan trọng. Tuy nhiên để hòa giải ở cơ
sở thực sự là một phương thức giải quyết độc lập các mâu thuẫn, tranh chấp vi
phạm pháp luật thì Luật hịa giải ở cơ sở còn thiếu vắng các quy định về cơ chế đảm
bảo việc thực thi kết quả hòa giải thành.
- Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn hòa giải các tranh chấp đất đai theo
quy định tại Điều 202 Luật đất đai năm 2013 và Điều 88 Nghị định số 43/2014/NĐ
- CP
Luật đất đai quy định về quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nước đại diện chủ
sở hữu toàn dân về đất đai và thống nhất quản lý về đất đai, chế độ quản lý và sử
dụng đất đai, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
Giải quyết tranh chấp đất đai là một trong những vấn đề mang tính thời sự
hiện nay. Hịa giải tranh chấp đất đai tại xã, phường, thị trấn đóng vai trị quan
trọng, một giai đoạn tiền tố tụng để giải quyết tranh chấp đất đai của Tòa án nhân
dân hoặc cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền. “Thủ tục hòa giải tranh
7
Nguyễn Thị Thanh Vân, 2019, Thể chế hòa giải ở Việt Nam,Tạp chí Tịa án, số 4 (kỳ II
tháng 2/2019), tr 40.
14
chấp đất đai tại Ủy ban nhân cấp xã được thực hiện trong thời hạn không quá 45
ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai”8. Nhiệm vụ
rất quan trọng của cấp hòa giải này là thẩm tra, xác minh tìm hiểu nguyên nhân phát
sinh tranh chấp, thu thập giấy tờ, tài liệu có liên quan do các bên cung cấp về nguồn
gốc đất, quá trình sử dụng đất và hiện trạng sử dụng đất.
- Hòa giải các tranh chấp lao động
Theo quy định của Bộ luật lao động năm 2012, các tranh chấp lao động cá
nhân hoặc tranh chấp lao động tập thể về quyền được hòa giải viên lao động hòa
giải; Hội đồng trọng tài lao động có quyền hịa giải tranh chấp lao động tập thể về
lợi ích (Điều 200, Điều 203 Bộ luật lao động năm 2012)
- Hòa giải tranh chấp thương mại
Theo Nghị định số 22/2017/NĐ - CP ngày 24/02/2017 của Chính phủ về hịa
giải thương mại thì tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại,
tranh chấp giữa các bên trong đó có ít nhất một bên có hoạt động thương mại, tranh
chấp giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng hòa giải thương mại
được Hòa giải viên thương mại thực hiện hịa giải khi có thỏa thuận của các bên
tranh chấp.
b. Hòa giải trong tố tụng dân sự
Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 quy định Tịa án có trách nhiệm tiến hành
hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thỏa thuận thỏa thuận với nhau
về việc giải quyết vụ án dân sự. Như vậy, trừ trường hợp những vụ án dân sự khơng
được hịa giải hoặc khơng thể hịa giải, sau khi đơn khởi kiện được thụ lý, trong thời
hạn chuẩn bị xét xử, việc hòa giải là thủ tục bắt buộc đối với vụ án được giải quyết
theo thủ tục thông thường. Đối với vụ án hòa giải thành, Tòa án ban hành quyết
định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự trong thời hạn 07 ngày kể từ ngày
lập biên bản hòa giải thành. Đối với vụ án giải quyết theo thủ tục rút gọn, việc hòa
giải thực hiện tại phiên tòa.
8
Khoản 3 Điều 202 Luật đất đai năm 2013
15
1.2. Quan điểm của pháp luật hiện hành về mô hình hịa giải tại Tịa án.
1.2.1. Sự ra đời của mơ hình hịa giải tại Tịa án
a. Lý do thúc đẩy sự ra đời của mơ hình hịa giải tại Tòa án
- Hạn chế của các cơ chế pháp lý về hòa giải hiện hành.
* Về chủ thể tiến hành hịa giải, đối thoại:
Cơ chế hịa giải, đối thoại ngồi tố tụng do nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân
tiến hành. Tuy nhiên, trong một số loại hình hịa giải, người tiến hành hòa giải thực
hiện nhiệm vụ kiêm nhiệm; khơng phải là những hịa giải viên chun nghiệp có
kiến thức pháp lý chuyên sâu; thiếu kinh nghiệm và kỹ năng cần thiết khi tiến hành
hòa giải.
Cơ chế hòa giải, đối thoại trong tố tụng do Thẩm phán - người sẽ tiến hành xét
xử, bị hạn chế bởi các quy định pháp luật về sự vô tư, khách quan, chỉ tuân theo
pháp luật, phải chấp hành quy tắc đạo đức và ứng xử của Thẩm phán nên nhiều
trường hợp khó linh hoạt để đưa ra những giải thích, lời khuyên giúp các bên tranh
chấp cảm thông, chia sẻ, nhượng bộ và hòa giải.
* Về phạm vi hòa giải:
Cơ chế hòa giải ngoài tố tụng chủ yếu được tiến hành đối với những tranh
chấp, xích mích nhỏ trong nhân dân hoặc chỉ đối với một số loại tranh chấp đặc thù
(như tranh chấp lao động, tranh chấp đất đai, tranh chấp hơn nhân gia đình) nên
chưa đáp ứng được địi hỏi của xã hội;
* Về quy mơ tổ chức:
Cơ chế hịa giải ngồi tố tụng được thực hiện ngồi Tịa án, khơng có sự hỗ
trợ, giám sát từ phía Tịa án. Nhiều cơ chế hịa giải ngồi tố tụng khơng có tổ chức
hỗ trợ, điều hành hoạt động mà chủ yếu do người tiến hành hịa giải tự mình thực
hiện nên hoạt động của họ thiếu tính tổ chức cũng như sự kiểm tra, giám sát để bảo
đảm hiệu quả hòa giải.
Pháp luật hiện hành chưa hoàn thiện quy định về hòa giải, đối thoại trước tố
tụng tại Tòa án nên chưa có cơ sở pháp lý để hình thành các Trung tâm Hòa giải,
16
Đối thoại, đội ngũ Hòa giải viên, Đối thoại viên chuyên nghiệp tiến hành hòa giải,
đối thoại tại Tòa án.
* Về phương pháp tiến hành:
Việc hịa giải ngồi tố tụng cịn thiếu tính chun nghiệp, khơng có sự hỗ trợ
từ phía Tịa án nên chưa tạo được niềm tin cần thiết để các bên lựa chọn giải quyết
tranh chấp.
Cơ chế hòa giải, đối thoại trong tố tụng được thực hiện theo quy định của pháp
luật tố tụng dân sự, tố tụng hành chính với trình tự, thủ tục chặt chẽ, thiếu tính linh
hoạt nên cũng làm giảm hiệu quả của hòa giải, đối thoại.
* Về hiệu lực pháp lý:
Kết quả hịa giải, đối thoại ngồi tố tụng khơng được bảo đảm thi hành nếu
không qua thủ tục công nhận của Tòa án. Trường hợp một trong các bên đề nghị
Tòa án cơng nhận kết quả hịa giải thành ngồi Tịa án theo quy định tại Chương
XXXIII của Bộ luật Tố tụng dân sự thì cũng phải qua trình tự, thủ tục phức tạp với
thời gian kéo dài.9
-Thực trạng yêu cầu giải quyết các tranh chấp và cơng tác Tịa án.
Những năm qua, các tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành chính vẫn khơng
ngừng tăng lên tỷ lệ thuận với quy mô tăng dân số và tăng trưởng của nền kinh tế.
Cùng với những sửa đổi, bổ sung của các đạo luật mới, thẩm quyền của Tòa án
được mở rộng, làm cho số lượng các vụ việc mà Tòa án phải thụ lý, giải quyết tăng
nhiều so với các năm trước, tính chất các vụ việc ngày càng phức tạp; số lượng đơn
đề nghị giám đốc thẩm, tái thẩm ngày càng nhiều; nhiều vụ án dân sự, hành chính
phải xét xử qua nhiều cấp trong nhiều năm; bản án, quyết định của Tịa có hiệu lực
pháp luật nhưng chậm được thi hành đã ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của
các tổ chức, cá nhân, ảnh hưởng đến niềm tin của người dân đối với Tòa án.
9
Giới thiệu về Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án ngày 12/4/2019
17
Với thực trạng pháp luật và tình hình giải quyết các tranh chấp dân sự, khiếu
kiện hành chính thơng qua hòa giải, đối thoại như trên đã và đang đặt ra yêu cầu cấp
thiết phải nghiên cứu, xây dựng một cơ chế pháp lý mới đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi
của người dân và xã hội. Cơ chế đó phải hiệu quả, thiết thực, phát huy được ưu
điểm và khắc phục được hạn chế của các cơ chế pháp lý về hịa giải, đối thoại hiện
có.
- Kinh nghiệm quốc tế về hịa giải tại Tịa án.
Trong q trình nghiên cứu, xây dựng Đề án đổi mới, tăng cường hòa giải, đối
thoại trong giải quyết các tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành chính tại Tịa án nhân
dân, xây dựng hồ sơ đề nghị và xây dựng dự án Luật này, Tòa án nhân dân tối cao
đã dịch và tham khảo Luật về hòa giải của 06 quốc gia gồm: Luật Hòa giải tư pháp
tranh chấp dân sự Hàn Quốc, Luật Điều đình dân sự Nhật Bản, Luật Hịa giải nhân
dân Trung Quốc, Luật về thống nhất hòa giải Hoa Kỳ, Luật về hòa giải và trọng tài
Ấn Độ, Luật Hòa giải của Đức; tiếp cận và tham khảo Luật về hịa giải của hơn 60
quốc gia khác, gồm: In-đơ-nê-xi-a, Thái Lan, Xing-ga-po, Ma-lai-xi-a, Ca-na-đa,
Áo, Bỉ, Cộng hòa Séc, Lúc-xăm-bua, Hà Lan, Pháp...).10
b. Căn cứ thực hiện thí điểm hịa giải tại Tòa án nhân dân.
Ngày 11/12/2017, Ban cán sự Đảng Tịa án nhân dân tối cao có Báo cáo số
696/BC-BCS Trình Ban Chỉ đạo cải cách Tư pháp Trung ương về đổi mới và tăng
cường hòa giải, đối thoại trong giải quyết các vụ án dân sự, hành chính và đã đề
xuất, kiến nghị: Xây dựng đề án toàn diện về đổi mới, tăng cường hòa giải, đối
thoại trong giải quyết các tranh chấp dân sự, khiếu kiện hành chính; Cho phép tiến
hành thí điểm hịa giải, đối ngoại tại Hải Phòng theo kinh nghiệm của chuyên gia
Hoa Kỳ, Ấn Độ...Tại phiên họp ngày 15/12/2017, Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp
Trung ương đã đồng ý giao TANDTC triển khai nghiên cứu, xây dựng Đề án, báo
cáo Ban chỉ đạo cho ý kiến tại Phiên họp thứ bảy. Ngày 28/12/2017, Ban Chỉ đạo
cải cách Tư pháp Trung ương đã có Thơng báo số 03-TB/BCDDCCTPTWW “Đồng
10
Tờ trình về dự án Luật hòa giải đối thoại tại Tòa án Số: 28/TTr-TANDTC ngày 26/9/2019
18
ý giao cho Tòa án nhân dân tối cao triển khai nghiên cứu, xây dựng Đề án đổi mới,
tăng cường hịa giải, đối thoại trong q trình giải quyết các vụ án dân sự, hành
chính”.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo trên, ngày 22/01/2018, Chánh án Tòa án nhân dân tối
cao đã ban hành Kế hoạch số 11/KH-TANDTC; Ngày 09/3/2018, Chánh án Tòa án
nhân dân tối cao đã ban hành Quyết định số 332/QĐ-TANDTC, triển khai thí điểm
Đề án.
Để có cơ sở lý luận và thực tiễn và thực tiễn xây dựng Đề án, ngày 09/3/2018,
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Văn bản số 48/TANDTC-PC, hướng
dẫn triển khai thí điểm tại thành phố Hải Phịng và quán triệt triển khai các nội
dung.
Ngày 20/9/2018, tại thành phố Hải Phòng đã diễn ra Hội nghị tổng kết triển
khai thí điểm. Kết quả được chun gia trong và ngồi nước đánh giá rất cao kết
quả chương trình triển khai thí điểm tại Hải Phịng. Ngày 04/10/2018, TANDTC đã
ban hành Quyết định số 184/QĐ - TANDTC về tiếp tục và mở rộng thực hiện thí
điểm về đổi mới tăng cường hòa giải, đối thoại trong giải quyết tranh chấp dân sự,
khiếu kiện hành chính tại Tịa án nhân dân.
1.2.2. Ngun tắc, đặc điểm Hịa giải thí điểm tại Tịa án
a. Ngun tắc Hịa giải thí điểm tại Tịa án
- Tơn trọng sự tự nguyện tham gia hòa giải, đối thoại của các bên.
- Nội dung thỏa thuận không vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo
đức của xã hội, không nhằm trốn tránh nghĩa vụ, không xâm phạm lợi ích của Nhà
nước, quyền lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức.
- Các thông tin liên quan đến việc hịa giải được giữ bí mật theo quy định của
pháp luật.
- Phương thức hòa giải được tiến hành linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế,
đặc điểm của vụ việc.
b. Đặc điểm hịa giải thí điểm tại Tịa án
19
Hịa giải thí điểm tại Tịa án là phương thức giải quyết các tranh chấp dân sự
thuộc thầm quyền của Tòa án do Hòa giải viên của Trung tâm hòa giải, đối thoại
Tòa án thực hiện trước khi thụ lý giải quyết vụ án theo tố tụng dân sự, trừ những vụ
việc pháp luật quy định khơng được hịa giải hoặc hịa giải khơng được.
Theo Dự thảo 3 Luật hịa giải đối thoại tại Tòa án quy định “Hòa giải tại Tòa
án là hoạt động do Hòa giải viên thực hiện trước khi Tòa án thụ lý vụ việc dân sự
theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự, nhằm hỗ trợ các bên thỏa thuận, thống
nhất giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của luật này”.
Hòa giải tại Tịa án có những đặc điểm như sau:
- Hòa giải tất cả các tranh chấp dân sự và việc thuận tình ly hơn thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án, trừ những vụ việc pháp luật quy định khơng được
hịa giải hoặc hồ giải khơng được
So với các hoạt động hịa giải khác thì phạm vi và đối tượng hòa giải tại Tòa
án được mở rộng hơn rất nhiều.
- Về phạm vi, Hòa giải viên của Trung tâm hào giải tại Tòa án được quyền hòa
giải các vụ việc trong phạm vi của thẩm quyền của Tòa án cấp đó, trong khi hịa giải
ở cơ sở chỉ thực hiện hòa giải các mâu thuẫn, tranh chấp xảy ra tại cơ sở đó, tức là
chỉ hịa giải các tranh chấp trong phạm vi thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ
dân phố, khu phố, khối phố...
- Về đối tượng, Hòa giải viên của Trung tâm hào giải tại Tòa án được quyền
hòa giải các tranh chấp về: dân sự, hơn nhân về gia đình, thương mại, lao động kể
cả trường hợp thuận tình ly hơn. Cịn Ủy ban nhân dân xã phường chỉ hòa giải các
tranh chấp về đất đai, Hòa giải viên lao động, Hội đồng trọng tài lao động chỉ hòa
giải các tranh chấp về lao động, Hòa giải viên thương mại chỉ hòa giải các tranh
chấp về thương mại...
- Hòa giải tại Tòa án thực hiện trước khi Tòa án thụ lý vụ việc dân sự theo
hướng dẫn của Toà án nhân dân tối cao, khác một số quy định của Bộ luật tố
tụng dân sự
20
Theo quy định hiện nay, hịa giải ngồi Tịa án là hịa giải khơng gắn với tố
tụng, cịn hịa giải tại Tịa án là hịa giải trong q trình tố tụng. Riêng hịa giải thí
điểm tại Tịa án là việc hòa giải được thực hiện sau khi người khởi kiện nộp đơn
khởi kiện tại Tòa án nhưng chưa thụ lý vụ án theo quy định của Bộ luật tố tụng dân
sự hoặc các bên có u cầu Trung tâm hịa giải, đối thoại tại Tòa án thực hiện việc
hòa giải, các bên chưa nộp đơn khởi kiện tại Tòa án. Hay nói cách khác, hịa giải thí
điểm tại Tịa án là hòa giải “tiền tố tụng” cho nên việc thực hiện hòa giải này tuy
được tiến hành tại Trung tâm hòa giải đối thoại do Tòa án thành lập, được thực hiện
theo trình tự hướng dẫn của Tịa án nhân dân tối cao.
- Hịa giải thực hiện theo trình tự hướng dẫn của Tòa án nhân dân tối và
tự chịu trách nhiệm trước pháp luật nhưng được sự hỗ trợ của Tòa án.
Hòa giải viên do Tòa án lựa chọn và cơng nhận. Tịa án có trách nhiệm tập
huấn, hướng dẫn, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, kỹ năng hịa giải, ký và tống
đạt các giấy tờ có liên quan đến hòa giải...
- Phương thức hòa giải linh hoạt
Về thời gian và địa điểm tiến hành hòa giải do Hòa giải viên quyết định không
bắt buộc phải thu thập đầy đủ chứng cứ mới tiến hành hịa giải, có thể tiến hành hịa
giải ngồi phịng hịa giải của Trung tâm hòa giải nếu các bên tranh chấp đồng ý.
Khi hòa giải, người Hòa giải viên được phép linh hoạt trong sử dụng phương
thức hòa giải trừ những biện pháp vi phạm điều cấm của luật và trái đạo đức xã hội
như: Hịa giải viên thực hiện việc họp kín, họp chung linh hoạt. Hịa giải viên có thể
giải thích, phân tích.... để giúp các bên hiểu đúng bản chất đối với các vấn đề tranh
chấp để tự nguyện thỏa thuận giải pháp thích hợp.
Linh hoạt là một đặc điểm nổi bật của phương pháp hịa giải khi thực hiện thí
điểm, khơng bị gị bó theo trình tự, thủ tục quy định cứng của BLTTDS. Hòa giải
viên tiến hành hòa giải mà không lo lắng vi phạm nguyên tắc “chưa xử đã xét” như
khi Thẩm phán tiến hành hòa giải trong tố tụng. Đây là điểm thuận lợi lớn của việc
hòa giải thực hiện theo mơ hình thí điểm so với hòa giải trong tố tụng được tiến
hành bởi thẩm phán.