Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Tiểu luận quản trị tài chính phân tích báo cáo tài chính tổng công ty cảng hàng không việt nam – ctcp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.13 KB, 36 trang )

lOMoARcPSD|15978022

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

TIỂU LUẬN
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
TỔNG CƠNG TY CẢNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM – CTCP
Lớp: CHQTKD 2020 –K1
Giảng viên: TS. Nguyễn Thành Cường
Nhóm 1:
-

Nguyễn Đức Minh
Nguyễn Anh Tuấn
Ngơ Thị Bích Trâm
Đặng Đình Nguyễn Thơng
Lê Thị Thủy

Nha Trang, tháng 1 năm 2021


lOMoARcPSD|15978022

MỤC LỤC
I. Giới thiệu công ty ............................................................................................ 1
1. Thông tin cơ bản..................... ................................................................ 1
2. Sơ đồ tổ chức........................................................................................... 3
3. Quá trình hình thành và phát triển .......................................................... 4
II. Phân tích khái qt tình hình tài chính thơng qua các báo cáo tài chính ....... 9


2.1. Phân tích sự biến động tài sản.............................................................. 9
2.2. Phân tích sự biến động nguồn vốn ..................................................... 12
2.3. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh ................................................ 13
III. Phân tích các chỉ số tài chính thơng qua các tỷ số tài chính ....................... 16
3.1. Phân tích khả năng thanh tốn ........................................................... 16
3.2. Phân tích khả năng hoạt động ............................................................ 19
3.3. Phân tích tài chính Dupont ................................................................. 23
3.4. Phân tích cấu trúc tài sản.................................................................... 25
3.5. Phân tích cấu trúc vốn ........................................................................ 26
IV. Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn .......................................................... 29
V. Đề xuất giải pháp .......................................................................................... 32
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 33
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 34


lOMoARcPSD|15978022

I. GIỚI THIỆU CƠNG TY
1. Thơng tin cơ bản
TỔNG CƠNG TY CẢNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM - CTCP (tên giao
dịch quốc tế: AIRPORTS CORPORATION OF VIETNAM - Viết tắt: ACV) là
cơng ty cổ phần hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Công ty con, được chuyển
đổi từ Công ty TNHH Một thành viên do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ
thành công ty cổ phần do nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối theo Quyết định số
1710/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
phương án cổ phần hóa Cơng ty mẹ - Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam.

ACV hiện đang quản lý, đầu tư, khai thác khai thác hệ thống 22 Cảng hàng không
trong cả nước, bao gồm 09 Cảng hàng không quốc tế: Tân Sơn Nhất, Nội Bài, Đà Nẵng,
Vinh, Cát Bi, Phú Bài, Cam Ranh, Phú Quốc, Cần Thơ và 13 Cảng hàng không nội địa:

Buôn Ma Thuột, Liên Khương, Rạch Giá, Cà Mau, Côn Đảo, Phù Cát, Pleiku, Tuy Hòa,

1


lOMoARcPSD|15978022

Chu Lai, Đồng Hới, Nà Sản, Điện Biên và Thọ Xn; góp vốn vào các cơng ty con và
cơng ty liên doanh, liên kết.
ACV có vốn điều lệ 21.771.732.360.000 đồng (Hai mươi mốt nghìn bảy trăm bảy mươi
mốt tỷ, bảy trăm ba mươi hai triệu, ba trăm sáu mươi nghìn đồng), tương ứng
2.177.173.236 cổ phần, mệnh giá 10.000 đồng/cổ phần. Trong đó: Cổ phần Nhà nước
nắm giữ 95,4%; các cổ đông khác nắm giữ 4,6%.
Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt
Tên giao dịch quốc tế
Tên viết tắt
Trụ sở chính
Điện thoại
Fax
Website

2

Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam – CTCP
Airports Corporation of Vietnam
ACV
58 đường Trường Sơn - Phường 2 -Quận Tân Bình Thành phố Hồ Chí Minh
(84-28) 3848 5383
(84-28) 3844 5127




lOMoARcPSD|15978022

2.Sơ đồ tổ chức Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP

3


lOMoARcPSD|15978022

3. Quá trình hình thành và phát triển
3.1. Giai đoạn từ năm 1975 đến tháng 3 năm 1993
Sau khi miền Nam hồn tồn giải phóng, đất nước hịa bình và bước vào cơng
cuộc khơi phục kinh tế, ngày 11/02/1976, Chính phủ đã ra Nghị định số 28/CP về
việc thành lập Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam trên cơ sở Cục Hàng
không dân dụng được tổ chức theo Nghị định 666/TTg ngày 15/11/1956 của Chính
phủ. Với mục đích bắt nhịp nhiệm vụ của thời bình, đáp ứng nhu cầu vận chuyển
bằng đường hàng không, 03 sân bay Nội Bài, Đà Nẵng và Tân Sơn Nhất đã được
sửa chữa, nâng cấp để trở thành các sân bay quốc tế tại 3 miền đất nước. Thời điểm
này, các sân bay trực tiếp thuộc sự quản lý của Tổng cục Hàng không dân dụng
Việt Nam.

3.2. Giai đoạn từ tháng 4 năm 1993 đến tháng 6 năm 1998
Chính sách “Đổi Mới” của Đảng đã từng bước giúp nền kinh tế đất nước ổn
định, đời sống nhân dân được nâng cao, thị trường hàng khơng đã có dấu hiệu khởi
sắc. Nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và tăng cường quản lý các sân bay có hoạt
động khai thác hàng khơng dân dụng, Cục trưởng Cục Hàng không dân dụng Việt
Nam đã ký Quyết định số 202/CAAV, 203/CAAV và 204/CAAV ngày 02/4/1993
về việc thành lập Cụm cảng hàng không sân bay miền Bắc, miền Trung, miền Nam,

hoạt động theo mơ hình đơn vị sự nghiệp có thu, trực thuộc Cục Hàng khơng dân
dụng Việt Nam. Giai đoạn này, các Cụm cảng hàng không khu vực cũng là đơn vị
thực hiện một số chức năng quản lý nhà nước chuyên ngành tại Cảng hàng không –
Sân bay.

3.3 Giai đoạn từ tháng 7 năm 1998 đến năm 2006
Ngày 31/12/1998, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 113/1998/QĐTTg chuyển đổi các Cụm cảng hàng không sân bay miền Bắc, miền Trung, miền
4


lOMoARcPSD|15978022

Nam thành doanh nghiệp Nhà nước hoạt động cơng ích và đổi tên thành ba Cụm
cảng hàng không miền Bắc, miền Trung, miền Nam. Các Cụm cảng hàng không
khu vực vẫn tiếp tục vừa thực hiện chức năng kinh doanh, cung cấp các dịch vụ
cơng ích, vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước tại các Cảng hàng không – Sân
bay.

3.4. Giai đoạn từ năm 2007 đến tháng 01 năm 2012
Quá trình hội nhập kinh tế của đất nước được đánh dấu bằng sự kiện Việt Nam
chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Luật
Hàng khơng dân dụng 2006 có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 đã phản ánh đầy đủ các
chuyển biến về cơ chế quản lý ngành Hàng khơng nói chung và các doanh nghiệp
cảng hàng khơng nói riêng. Năm 2007, Bộ Giao thông vận tải đã quyết định thành
lập các Tổng công ty Cảng hàng không miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Đồng
thời, ba Cảng vụ hàng không miền Bắc, miền Trung, miền Nam được thành lập từ
một bộ phận của ba Tổng công ty Cảng hàng không, trực thuộc Cục Hàng khơng
Việt Nam, có nhiệm vụ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hàng không tại
các Cảng hàng không - Sân bay.
Từ tháng 7/2010, ba Tổng công ty Cảng hàng không miền Bắc, miền Trung,

miền Nam tiếp tục được chuyển đổi theo mơ hình các Cơng ty TNHH Nhà nước
một thành viên, hoạt động theo Luật doanh nghiệp.

3.5. Giao đoạn từ tháng 2 năm 2012 đến tháng 3 năm 2016
Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (Airports Corporation of Vietnam –
ACV) được thành lập theo Quyết định số 238/QĐ-BGTVT ngày 08/02/2012 của
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải trên cơ sở hợp nhất ba Tổng công ty: Tổng công
ty Cảng hàng không miền Bắc, Tổng công ty Cảng hàng không miền Trung và
Tổng công ty Cảng hàng không miền Nam.

5


lOMoARcPSD|15978022

Mục tiêu thành lập Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam nhằm tập trung
nguồn lực, trí tuệ, thực hiện nhất quán chiến lược phát triển Tổng công ty thành
doanh nghiệp mạnh trong ngành hàng không khu vực và thế giới, bảo đảm an ninh
an toàn, nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển nhanh và bền vững, góp phần củng
cố an ninh quốc phịng, đóng góp quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội của
đất nước, hội nhập với khu vực và thế giới.
Tổng công ty Cảng hàng khơng Việt Nam hoạt động theo mơ hình Công ty mẹ công ty con, quản lý 22 Cảng hàng khơng trên cả nước trong đó có 21 Cảng hàng
khơng đang khai thác, đồng thời góp vốn đầu tư vào các công ty con và các công ty
liên kết.
Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam đã đầu tư hàng chục ngàn tỷ đồng để
mở rộng, nâng cấp hoàn chỉnh và đồng bộ kết cấu hạ tầng, tạo thành hệ thống các
Cảng hàng không hiện đại theo tiêu chuẩn ICAO; thực hiện văn hóa doanh nghiệp,
văn hóa trong giao tiếp và ứng xử với khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ,
đáp ứng nhu cầu đa dạng và ngày càng cao của hành khách; hội nhập tốt với khu
vực và thế giới.


3.6 Giai đoạn từ tháng 4 năm 2016 đến nay
Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam - CTCP (tên giao dịch quốc tế:
Airports Corporation of Vietnam - Viết tắt: ACV) là công ty cổ phần hoạt động
theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con, được chuyển đổi từ Công ty TNHH Một
thành viên do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thành công ty cổ phần do nhà
nước nắm giữ cổ phần chi phối theo Quyết định số 1710/QĐ-TTg ngày 06 tháng 10
năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Phương án cổ phần hóa Cơng ty mẹ
- Tổng cơng ty Cảng hàng không Việt Nam.

6


lOMoARcPSD|15978022

Ngày 16/3/2016, tại TP.Hồ Chí Minh, Đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất Tổng
công ty Cảng hàng không Việt Nam – CTCP, nhiệm kỳ 2016 – 2020, đã thành công
tốt đẹp.
Đại hội đã biểu quyết thông qua Biên bản và Nghị quyết với các nội dung:


Thơng qua Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Cảng hàng khơng

Việt Nam – CTCP;


Thơng qua kết quả bầu Bầu cử Hội đồng quản trị và Ban Kiểm sốt Tổng

cơng ty Cảng hàng không Việt Nam – CTCP, nhiệm kỳ 2016 - 2020;



Thơng qua định hướng chiến lược phát triển Tổng công ty Cảng hàng không

Việt Nam – CTCP giai đoạn 2016 – 2020 và Kế hoạch kinh doanh năm 2016;


Thơng qua Dự tốn ngân sách và tiền lương, thù lao của Hội đồng quản trị và

Ban Kiểm soát năm 2016;


Thơng qua việc lựa chọn cơng ty kiểm tốn độc lập thực hiện kiểm tốn báo

cáo tài chính năm 2016;


Thơng qua Phương án chào bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược.

Đại hội đã bầu Hội đồng quản trị gồm 04 thành viên và bầu Ban Kiểm soát gồm
03 thành viên.
Hội đồng quản trị đã họp và bầu ông Nguyễn Nguyên Hùng - Chủ tịch Hội đồng
thành viên Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam làm Chủ tịch Hội đồng quản
trị Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam – CTCP.
Hội đồng quản trị đã bổ nhiệm ông Lê Mạnh Hùng – Tổng Giám đốc Tổng công
ty Cảng hàng không Việt Nam làm Tổng Giám đốc Tổng công ty Cảng hàng không
Việt Nam – CTCP.

7



lOMoARcPSD|15978022

Ban Kiểm soát đã họp và bầu bà Huỳnh Thị Diệu - Phó Trưởng ban Tài chính –
Kế tốn, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam làm Trưởng ban Kiểm sốt
Tổng cơng ty Cảng hàng khơng Việt Nam – CTCP.
Từ 21/11/2016:
Cổ phiếu ACV chính thức được giao dịch trên sàn chứng khoán UPCOM, Sở
giao dịch chứng khoán Hà Nội với mã chứng khốn ACV.
Từ 12/11/2018 đến nay:
Bộ Giao thơng vận tải đã thực hiện chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn
nhà nước tại ACV về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam – CTCP hoạt động theo loại hình
cơng ty cổ phần từ 01/4/2016, hiện đang quản lý, đầu tư, khai thác 22 Cảng hàng
không trên cả nước (trong đó có 21 Cảng hàng khơng đang khai thác), bao gồm 9
Cảng hàng không quốc tế và 13 Cảng hàng khơng quốc nội, góp vốn đầu tư vào
một số công ty con và công ty liên doanh, liên kết.
Mục tiêu hoạt động của ACV: Phát triển ACV là doanh nghiệp có trình độ cơng
nghệ, quản lý hiện đại và chun mơn hóa cao; kinh doanh đa ngành theo quy định
của pháp luật, trong đó đầu tư, xây dựng, quản lý và khai thác cảng hàng không,
sân bay là ngành kinh doanh chính; gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất, kinh doanh với
khoa học công nghệ, nghiên cứu triển khai và đào tạo; có sự tham gia của nhiều
thành phần kinh tế; là một nịng cốt để ngành cơng nghiệp hàng khơng Việt Nam
phát triển bền vững, có khả năng cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả
và bảo đảm an ninh, an tồn hàng khơng, an ninh quốc phịng, góp phần vào sự
phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

8


lOMoARcPSD|15978022


II. PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THƠNG QUA
CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH
2.1. Phân tích sự biến động tài sản
Bang 2.1. Kết cấu tài sản
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ
TOÁN

Đơn vị tính: Đồng
2016

2017

2018

Tỷ trọng (%)

2019

Tăng trưởng

2016

2017

2018

2019

2017/2016


2018/2017

2019/2018

47.85%

53.58%

58.41%

64.70%

18.11%

18.68%

18.96%

6.79%

2.67%

1.19%

0.60%

-58.50%

-51.40%


-46.17%

29.26%

35.72%

44.17%

53.65%

28.76%

34.60%

30.46%

9.63%

14.15%

11.45%

9.31%

55.04%

-11.95%

-12.60%


1.55%

0.82%

0.88%

0.85%

-43.97%

16.18%

3.96%

0.62%

0.21%

0.56%

0.29%

-63.75%

185.96%

-45.02%

52.15%


46.42%

41.09%

35.30%

-6.13%

-3.63%

-7.72%

-9.00%

-5.18%

TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tiền và các khoản tương
đương tiền
Đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn
hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định
Nguyên giá TSCĐ

Giá trị hao mòn lũy kế
Tài sản dài hạn khác
C. TỔNG CỘNG TÀI SẢN

9

22,303,747,214,566

26,343,133,239,147

31,264,131,173,918

37,191,002,727,354

3,165,744,917,074

1,313,665,194,187

638,390,855,963

343,632,448,037

13,640,000,000,000

17,563,000,000,000

23,640,000,000,000

30,840,000,000,000


4,487,737,276,046

6,957,603,601,735

6,126,277,165,362

5,354,547,107,967

721,296,213,296

404,108,690,705

469,505,846,539

488,114,527,859

288,968,808,150

104,755,752,520

299,557,306,054

164,708,643,491

24,310,558,282,571

22,819,792,141,215

21,992,503,805,887


20,295,062,379,636

516,697,614,994

352,941,856,676

321,162,713,296

304,526,717,164

21,425,504,594,190

18,989,231,356,738

18,378,605,420,364

16,288,687,906,977

35,357,877,820,082

36,783,789,907,337

40,118,145,034,503

41,818,850,822,538

(13,932,373,225,892
)

(17,794,558,550,599

)

(21,739,539,614,139
)

(25,530,162,915,561
)

384,500,481,227
46,614,305,497,137

146,857,242,197
49,162,925,380,362

177,315,671,220
53,523,988,091,378

402,050,293,039
57,486,065,106,990

45.96%

38.63%

34.34%

28.34%

-11.37%


-3.22%

-11.37%

75.85%

74.82%

74.95%

72.75%

4.03%

9.06%

4.24%

-29.89%

-36.20%

-40.62%

-44.41%

27.72%

22.17%


17.44%

0.82%

0.30%

0.33%

0.70%

-61.81%

20.74%

126.74%

100%

100%

100%

100%

1.05

1.08

1.07



lOMoARcPSD|15978022

Nhận xét:
Dựa vào bảng “Tổng hợp bảng cân đối kế tốn (những biến động về tài sản” của cơng ty trong 4 năm (2016 – 2019). Về
mặt quy mô tổng tài sản, nhìn chung từ 2016 – 2019 tổng tài sản của doanh nghiệp có chiều hướng tăng, biểu hiện cụ thể
như sau: năm
2017 tổng giá trị tài sản là 49,162,295,380,362 đồng tăng 2,548,619,883,225 đồng (tương đương 1.05%) so với năm
2016, năm 2018 tổng giá trị tài sản là 53,523,988,091,378 tăng 4,361,062,711,016 đồng (tương đương 1.08%) so với
năm 2017, đến năm 2019 giá trị tài sản lên đến 57,486,065,106,990 tăng 3,962,077,015,612 (tương đương 1.07%) so với
năm 2018, tuy nhiên giảm 398,985,695,404 (giảm đương đương 0,9%) so với năm 2018. Có thể nói rằng quy mơ tài sản
của doanh nghiệp được mở rộng theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị, trong đó tài sản ngắn hạn (TSNH) và tài
sản dài hạn (TSDH) nguồn hình thành nên tổng tài sản (TTS) có xu hướng tăng.
Để làm rõ những biến động về tổng tài sản của doanh nghiệp, cần tiến hành phân tích sâu hơn về hai loại tài sản dài hạn
và ngắn hạn này.Từ bảng phân tích tình hình biến động của doanh nghiệp, dễ dàng thấy được mức độ tăng đều về mặt
giá trị của TSNH qua các năm, bên cạnh đó TSDH lại có xu hướng giảm dần, điều này được thể hiện rõ ở các chỉ số về
tỷ trọng so với TTS ở bảng trên, TSNH chiếm tỷ trọng nhiều hơn so với TSDH; sự thay đổi được thể hiện chi tiết như
sau: TSNH/TTS của ACV tăng đều từ năm 2016-2019 cả về giá trị lẫn tỷ trọng năm 2018 đạt 31,264,131,173,918 đồng
(chiếm 58%) tăng 8,960,383,959,352 đồng so năm 2016, trong đó tiền và các khoản tương đương tiền
2,527,354,061,111 đồng, giảm lượng tồn kho 251,790,366,757 đồng

10

giảm


lOMoARcPSD|15978022

Bên cạnh đó, tỷ trọng TSDH trên TTS tiếp tục giảm năm 2016-2019, từ 52.15% năm 2016 còn 35.3% năm 2019.
Nguyên nhân: Tài sản cố định liên tiếp sụt giảm, năm 2017 giảm 2,436,273,237,452 đồng, năm 2018 giảm

610,625,936,374 đồng , năm 2019 giảm 2,089,917,513,387 đồng, khoản đầu phải thu dài hạn cũng giảm tương ứng.

11


lOMoARcPSD|15978022

2.2. Phân tích sự biến động nguồn vốn
Bảng 2.2. Kết cấu vốn
Đơn vị tính: Đồng
2016

2017

2018

Tỷ trọng

2019

Tăng trưởng

2016

2017

2018

2019


2017/2016

2018/2017

2019/2018

48%

44%

43%

37%

-2%

5%

-6%

18%

15%

14%

11%

-11%


4%

-15%

3%

2%

2%

2%

-14%

2%

11%

7%

7%

7%

4%

13%

9%


-37%

30%

29%

28%

26%

3%

5%

-2%

52%

56%

57%

63%

12%

12%

17%


52%

56%

57%

63%

12%

12%

17%

47%

44%

41%

38%

0%

0%

0%

5%


10%

12%

14%

110%

31%

30%

100%

100%

100%

100%

1.05

1.08

1.07

NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
Nợ ngắn hạn
Phải trả người

bán ngắn hạn
Nợ định kỳ (Nợ
ngắn hạn khác)
Nợ dài hạn
B. VỐN CHỦ SỞ
HỮU
Vốn chủ sở hữu
Vốn góp của chủ
sở hữu
LNST chưa phân
phối
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN

12

22,250,979,766,180

21,778,430,131,363

22,775,182,346,994

21,390,523,734,696

8,222,669,075,107

7,354,070,823,240

7,620,617,946,024


6,513,920,278,215

1,308,984,674,898

1,124,603,708,409

1,142,847,500,946

1,268,719,600,127

3,123,530,526,143

3,538,730,693,897

3,869,475,488,801

2,431,227,026,556

14,028,310,691,073

14,424,359,308,123

15,154,564,400,970

14,876,603,456,481

24,363,325,730,957

27,384,495,248,999


30,748,805,744,384

36,096,541,372,294

24,363,325,730,957

27,384,495,248,999

30,748,805,744,384

36,096,541,372,294

21,771,732,360,000

21,771,732,360,000

21,771,732,360,000

21,771,732,360,000

2,307,621,685,964
46,614,305,497,137

4,848,782,554,857
49,162,925,380,362

6,359,930,412,361
53,523,988,091,378

8,276,898,530,062

57,486,065,106,990


lOMoARcPSD|15978022

2.3. Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh của công ty được tổng hợp từ 3 hoạt động, đó là hoạt động
Chỉ tiêu


số

Thuyết
minh

1

2

3

1. Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ
doanh thu
3. Doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp
dịch vụ (10 = 01 - 02)
4. Giá vốn hàng bán


[01]

21

5. Lợi nhuận gộp bán
hàng và cung cấp dịch vụ
(20 = 10 - 11)
6. Doanh thu hoạt động
tài chính
- Trong đó: Lãi tiền gửi
ngân hàng
7. Chi phí tài chính

[20]

- Trong đó: Chi phí lãi
vay
8. Phần lãi trong công ty
liên doah, liên kết
8. Chi phí bán hàng

[23]

[25]

9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh doanh {30
= 20 + (21 - 22) - (25 +

26)}
11. Thu nhập khác

[26]

[31]

12. Chi phí khác

[32]

13. Lợi nhuận khác (40 =
31 - 32)
14. Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế (50 = 30
+ 40)

13

[02]
[10]
[11]

[21]

[22]

22

23


24

2016

2017

2018

2019

2016

2017

2018

2019

2017/
2016

2018/
2017

2019/
2018

4


5

5

10,719,217,656,06
8
28,631,335,132

13,873,411,995,70
1
43,196,975,646

16,144,450,291,70
5
18,064,056,201

18,367,881,073,14
9
35,801,143,529

10,71
9
29

13,87
3
43

16,14
4

18

18,36
8
36

129%

116%

114%

151%

42%

198%

10,690,586,320,93
6

13,830,215,020,05
5

16,126,386,235,50
4

18,332,079,929,62
0


10,69
1

13,83
0

16,12
6

18,33
2

129%

117%

114%

6,590,038,902,562

8,182,344,566,381

8,341,818,698,045

9,041,597,356,641

6,590

8,182


8,342

9,042

124%

102%

108%

4,100,547,418,374

5,647,870,453,674

7,784,567,537,459

9,290,482,572,979

4,101

5,648

7,785

9,290

138%

138%


119%

1,142,348,966,984

1,121,661,214,511

1,591,438,129,076

2,158,135,375,700

1,142

1,122

1,591

2,158

98%

142%

136%

-

-

-


-

133,860,480,063

606,234,236,094

755,865,128,377

103,842,775,190

134

606

756

104

453%

125%

14%

76,487,464,126

96,165,565,685

95,084,582,355


96,418,310,786

76

96

95

96

126%

99%

101%

51,423,677,168

256,923,198,656

51

257

-

-

500%


0%

25

527,517,697,127

293,254,169,925

340,121,610,771

379,134,439,315

528

293

340

379

56%

116%

111%

25

897,474,560,608


808,621,588,698

869,279,324,134

996,901,784,705

897

809

869

997

90%

108%

115%

3,735,467,324,728

5,318,344,872,124

7,410,739,603,253

9,968,738,949,469

3,735


5,318

7,411

9,969

142%

139%

135%

27

15,762,721,170

27,520,800,657

85,413,466,757

8,204,273,168

16

28

85

8


175%

310%

10%

28

50,789,015,175

2,391,829,786

20,546,019,298

900,312,839

51

2

21

1

5%

859%

4%


[40]

(35,026,294,005)

25,128,970,871

64,867,447,459

7,303,960,329

(35)

25

65

7

-72%

258%

11%

[50]

3,700,441,030,723

5,343,473,842,995


7,475,607,050,712

9,976,042,909,798

3,700

5,343

7,476

9,976

144%

140%

133%

[30]


lOMoARcPSD|15978022

15. Chi phí thuế TNDN
hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN
hỗn lại
17. Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh nghiệp
(60 = 50 - 51 - 52)

18. Lãi cơ bản trên cổ
phiếu (*)
Tổng số Cổ phiếu
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
(EPS)

[51]

669,435,276,934

1,051,976,137,429

1,442,874,917,570

1,925,768,717,767

669

1,052

1,443

1,926

157%

137%

133%


[52]

145,288,430,542

169,777,526,995

(18,026,347,574)

7,647,328,321

145

170

(18)

8

117%

-11%

-42%

[60]

2,885,717,323,247

4,121,720,178,571


6,050,758,480,716

8,042,626,863,710

2,886

4,122

6,051

8,043

143%

147%

133%

[70]

1,115

1,695

2,630

2,177,173,236
1,325.44

2,177,173,236

1,893.15

2,177,173,236
2,779.18

2,177,173,236
3,694.07

Nhận xét:
Trong tình hình thị trường kinh doanh hiện nay và mặt bằng phát triển của vùng đã ảnh hưởng ít nhiều đến hoạt
động của đơn vị, nhưng nhìn chung hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp vẫn ổn định.
• Doanh thu năm 2019/2018 tăng 2,223,430,781,444 đồng, tương đương tăng 13,77%. Trong năm 2019, tình
hình ngành hàng khơng trong nước có nhiều chuyển biến tốt.
- Việt Nam hiện có hơn 96.2 triệu dân, là quốc gia đông dân thứ 15 thế giới, đang ở thời kỳ dân số vàng, thu
nhâp ̣ bình quân đầu người vàtầng lớp trung lưu đang gia tăng , thúc đẩy nhu cầu vậnchuyển bằng máy bay. Dòng
vốn đầu tư FDI vào VN vâñ đang tăng nhanh (vốn FDI thực hiện đạt kỷ lục trên 20 tỷ USD trong năm 2019). 2
yếu tố thúc đẩy nhu cầu vận tải cả hành khách và hàng hóa.
- Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới, tăng trưởng khách du lịch hàng khơng tại Việt Nam đứng đầu Đơng Nam
Á. Trong đó giai đoạn 2016-2021, Việt Nam có tăng trưởng kép ở mức 17.4% so với trung bình Asean là 6.1%.
Dự đốn của tổ chức này cũng chỉ ra mức tăng trưởng 2016-2026 của Việt Nam thậm chí cịn cao hơn 20%. Hiệp
hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) dự báo Việt Nam sẽ là thị trường hàng không phát triển nhanh thứ 5 thế

14
Downloaded by Quang Quang ()


lOMoARcPSD|15978022

giới và nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á, dự kiến sẽ đạt mức tăng trưởng trung bình trên 10% trong 5 năm
tới và cán mốc 150 triệu lượt hành khách vận chuyển vào năm 2035.

- Năm 2019, thị trường hàng khơng Việt Nam tiếp tục có sự tăng trưởng cao, đạt 115.5 triệu khách (bao gồm cả
các hàng khơng Việt Nam và nước ngồi), tăng 11.8% so với 2018, và 1.5 triệu tấn hàng hóa, tăng 11% so với
2018.
Trong đó ACV là đơn vị duy nhất quản lý, vận hành và khai thác toàn bộ hệ thống 22 Cảng hàng khơng quốc
tế và quốc nội trên tồn lãnh thổ Việt Nam. Mỗi năm phục vụ trên 100 triệu lượt khách và trên 1 triệu tấn hàng
hóa. Hiện nay ACV đang giao dịch tại mức P/E = 23.2 và EPS là 3,287 đồng/cổ phiếu.
• Tỷ trọng giá vốn hàng bán trong tổng doanh thu có xu hướng giảm nhẹ. Bên cạnh đó, chi phí quản lý doanh
nghiệp tăng hơn so với năm 2018, do trong năm 2019, doanh nghiệp tiến hành một số dự án đầu tư cơ sở hạ tầng
tại các nhà ga trọng yếu trên cả nước, bắt buộc phải tuyển thêm một lượng nhân sự tương ứng để quản lý các dự
án này, dẫn đến chi phí quản lý doanh nghiệp tăng.
• Lợi nhuận kế tốn năm 2019/2018 tăng 1,991,868,382,994 đồng, tương đương tăng 43,8%, tốc độ tăng trưởng
có dấu hiệu tốt. Tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị đạt nhiều kết quả khả quan trong năm 2019. Cùng
với sự phát triển của ngành, đơn vị có được sự tăng trưởng ổn định cả về doanh số lẫn lợi nhuận, tạo nền tảng
cho sự tăng trưởng của những năm tiếp theo.

15
Downloaded by Quang Quang ()


lOMoARcPSD|15978022

III. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH THƠNG QUA CÁC TỶ SỐ TÀI
CHÍNH
3.1. Phân tích khả năng thanh tốn
a) Hệ số thanh toán hiện hành
Căn cứ vào các tài liệu có liên quan ta lập được bảng phân tích như sau
Khả năng thanh tốn hiện hành
5.71

6.00


5.00

4.10
4.00

3.00

3.58
2.71

2.00

1.00

0.00

Khả năng thanh tốn

2016
2.71

2017
3.58

2018
4.10

2019
5.71


Hình 3.1. Tỷ số khả năng thanh toán của TCT Cảng Hàng Không Việt nam – CTCP
giai đoạn 2016-2019
Nhận xét: Khả năng thanh tốn là 1 trong những tiêu chí để đánh giá mức độ lành
mạnh tài chính của các doanh nghiệp, gồm 2 chỉ tiêu chủ yếu là khả năng thanh
toán hiện hành và khả năng thanh toán nhanh. Trong đó, khả năng thanh tốn hiện
hành cho biết doanh nghiệp có thể sử dụng tồn bộ tài sản hiện có để thanh toán tất
cả các khoản nợ như thế nào; khả năng thanh tốn ngắn hạn thì cho biết doanh
nghiệp có thể sử dụng tài sản ngắn hạn hiện có để thanh toán các khoản nợ ngắn
hạn như thế nào. Các tỷ số khả năng thanh tốn có xu hướng gia tang và lơn hơn 1
16
Downloaded by Quang Quang ()


lOMoARcPSD|15978022

sẽ cho biết doanh nghiệp có khả năng thanh tốn càng cao và ngược lại.
 Theo Hình 3.1, ta thấy Khả năng thanh toán hiện hành và khả năng thanh toán ngắn
hạn đều lớn hơn 1 cho thấy khả năng trả nợ ngắn hạn của đơn vị thực sự tốt, chỉ số
này đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của đơn vị.
Đơn vị tính: Đồng

CHỈ TIÊU

2016

2017

2018


2019

TS ngắn hạn

22,303,747,214,566

26,343,133,239,147

31,264,131,173,918

37,191,002,727,354

Nợ ngắn hạn

8,222,669,075,107

7,354,070,823,240

7,620,617,946,024

6,513,920,278,215

2.71

3.58

4.10

5.71


Khả năng thanh toán hiện
hành

 Năm 2017: hệ số thanh toán hiện hành là 2.26 lần; do tài sản ngắn hạn tăng
tăng cao
 Năm 2018: hệ số thanh toán hiện hành là 2.35; nguyên nhân: do khoản nợ
ngắn hạn của công ty giảm nhiều.
 Năm 2019: hệ số thanh toán hiện hành tăng lên 2.79 lần; nguyên nhân: do tài
sản ngắn hạn tăng tăng cao, khoản nợ ngắn hạn tăng ít.
 Hệ số thanh tốn qua các năm đều lớn hơn 1, cho thấy cơng ty có khả năng
thanh toán. Tuy nhiên, hệ số thanh toán hiện hành đã tổng toàn bộ tài sản
ngắn hạn lại mà khơng phân biệt hoạt tính của chúng nên nhiều khi khơng
phản ánh chính xác khả năng thanh tốn của doanh nghiệp. Để khắc phục
điều này người ta dùng hệ số thanh toán nhanh.

17
Downloaded by Quang Quang ()


lOMoARcPSD|15978022

b) Hệ số thanh tốn nhanh
Đơn vị tính: Đồng

CHỈ TIÊU
TS ngắn hạn
Hàng tồn
TS ngắn hạn - Hàng tồn

2016


2017

2018

2019

22,303,747,214,566

26,343,133,239,147

31,264,131,173,918

37,191,002,727,354

721,296,213,296

404,108,690,705

469,505,846,539

488,114,527,859

21,582,451,001,270

25,939,024,548,442

30,794,625,327,379

36,702,888,199,495


8,222,669,075,107

7,354,070,823,240

7,620,617,946,024

6,513,920,278,215

2.62

3.53

4.04

5.63

kho
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán
nhanh

 Năm 2016: 2.62
 Năm 2017: 3.53
 Năm 2018: 4.04
 Năm 2019: 5.63
Năm 2019 hệ số thanh toán nhanh này có xu hướng tăng do cơng ty tăng nhanh
về TS ngắn hạn - hàng tồn kho và có sự giảm tương đối của nợ ngắn hạn.

18

Downloaded by Quang Quang ()



×