Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giải giáo dục công dân 6 bài 5 tự lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.15 KB, 9 trang )

BÀI 5. TỰ LẬP
KHỞI ĐỘNG
Câu hỏi (trang 25 SGK GDCD 6):
Câu thơ sau thể hiện đức tính gì?
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Trả lời
Câu thơ trên thể hiện đức tính: cần cù, chịu khó và tự lập.
KHÁM PHÁ
Nhiệm vụ 1 (trang 25, 26 SGK GDCD 6):
Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi:
1. Em hãy liệt kê những biểu hiện tự lập của Trường?
2. Em rút ra được điều gì cho bản thân từ câu chuyện của Trường?
3. Theo em tự lập là gì?
Trả lời
1. Những biểu hiện tự lập của Trường là:
- Bố đi xa, mẹ ốm triền miên nên những việc trong nhà đều đến tay Trường.
- Em dần quen với mọi việc trong nhà và trở thành “trụ cột” của gia đình khi mới 5
tuổi.
- Cậu bé tự chăm lo cho bản thân: tắm rửa, ăn uống, vệ sinh cá nhân. Khơng những
thế Trường cịn biết chăm sóc mẹ khi lúc ốm, dọn dẹp nhà cửa.


2. Qua câu chuyện của Trường, em rút ra được rằng mỗi chúng ta cần rèn luyện
tính tự lập để có thể tự chủ cuộc sống, đồng thời có thể giúp đỡ mọi người.
3. Tự lập là tự làm lấy những cơng việc bằng khả năng, sức lực của mình.
Nhiệm vụ 2 (trang 26 SGK GDCD 6):
Em hãy quan sát và cho biết bức tranh nào dưới đây thể hiện sự tự lập của các bạn
học sinh?

1. Theo em, đâu là biểu hiện của tự lập? Đâu là biểu hiện của chưa tự lập?


2. Vì sao chúng ta cần phải tự lập?
Trả lời


1. Cả 3 bức tranh đều thể hiện sự chưa tự lập của các bạn học sinh, bởi vì các bạn
trong các bức tranh còn phụ thuộc vào người người khác mà không chủ động làm
việc cá nhân.
2. Chúng ta cần phải tự lập để bản thân trở nên tự tin, dễ thành công trong cuộc
sống.
Nhiệm vụ 3 (trang 27 SGK GDCD 6):
Em hãy quan sát những hình ảnh dưới đây và đánh giá hành vi của các bạn.

Trả lời
Hành vi của các bạn trong các bức tranh trên đều là biểu hiện của tự lập, vì các bạn
chủ động làm việc mà không cần ai phải nhắc nhở.
LUYỆN TẬP
Nhiệm vụ 1 (trang 28 SGK GDCD 6):


Em hãy quan sát bảng kế hoạch hoạt động trong hè và nhận xét về tính tự lập của
bạn Hoa.

Trả lời
Qua bảng kế hoạch hoạt động trong hè của Hoa, cho thấy bạn là người rất có tính
tự lập, bạn chia ra thời gian biểu để mình thực hiện có hiệu quả.
Nhiệm vụ 2 (trang 28, 29 SGK GDCD 6):
Đọc các tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:
- Tình huống 1:
+ Em có đồng tình với An khơng? Vì sao?



+ Nếu là bạn của An em sẽ làm gì?
- Tình huống 2:
+ Em có đồng tình với Tâm khơng? Vì sao?
+ Nếu em là Hùng em sẽ làm gì?
- Tình huống 3:
+ Em có đồng tình với Đạt khơng? Vì sao?
+ Nếu là bạn của Đạt, em sẽ nói gì với Đạt?
Trả lời
- Tình huống 1:
+ Em có khơng đồng tình với bạn An. Vì bố mẹ có cơng việc của bố mẹ, đơi lúc họ
có thể bận cơng việc, nên những việc nhỏ nhặt như dậy sớm đi học thì bạn nên rèn
luyện tính tự giác cho bản thân mình
+ Nếu là bạn của An em sẽ khuyên bạn nên tập tính tự giác ngay từ bây giờ từ việc
dậy sớm đến vệ sinh các nhân và đến lớp đúng giờ, không nên lúc nào cũng chờ
đợi bố mẹ.
- Tình huống 2:
+ Em đồng tình với Tâm khơng. Vì đọc bài tốn khó chúng ta nên cùng các bạn
tìm cách giải, khơng nên chưa suy nghĩ gì đã vội hỏi cô giáo.
+ Nếu em là Hùng em sẽ cùng tâm ngồi lại nghiên cứu cách giải, nếu không được
em có thể hỏi các bạn trong lớp, cùng các bạn suy nghĩ để làm.
- Tình huống 3:


+ Em khơng đồng tình với Đạt khơng. Vì làm nhóm là việc học tập cùng nhau trao
đổi nên vì thế cá nhân mỗi người phải tích cực thì mới đem lại kết quả.
+ Nếu là bạn của Đạt, em sẽ nói với Đạt khơng nên có suy nghĩ như vậy, vì cá
nhân mỗi người phải tập tính tự lập suy nghĩ và đóng góp ý kiến của mình vào bài
nhóm có như vậy thì nhóm mới ngày phát triển và thành tích học tập của mình
cũng được cải thiện nhiều hơn.

VẬN DỤNG
Nhiệm vụ 1 (trang 29 SGK GDCD 6):
Em hãy chia sẻ những việc em đã làm được hoặc chưa làm được trong việc rèn
luyện tính tự lập
Trả lời
Câu trả lời tham khảo của một bạn học sinh
- Những việc em đã làm được trong việc rèn luyện tính tự lập là:
+ Tự giác dành thời gian mỗi ngày để chạy bộ.
+ Chủ động làm việc nhà phụ giúp bố mẹ.
+ Tự giác làm bài tập cô giáo giao.
- Những việc em chưa làm được trong việc rèn luyện tính tự lập là:
+ Chưa chủ động ngủ đúng giờ mà bố mẹ còn phải nhắc nhở.
+ Buổi sáng chưa chủ động dậy đúng giờ mà phải nhờ đến bố mẹ.
+ Chưa chủ động dọn dẹp phòng.
Nhiệm vụ 2 (trang 29 SGK GDCD 6):


Em hãy xây dựng và thực hiện kế hoạch khắc phục những biểu hiện thiếu tự lập
của bản thân?
Trả lời
Hướng khắc phục

Biểu hiện thiếu tự lập
Chưa chủ động ngủ đúng giờ

Quy định thời gian biểu thời gian ngủ

Buổi sáng chưa chủ động dậy đúng giờ

Quy định thời gian biểu thời gian thức


mà phải nhờ đến bố mẹ.

dậy

Chưa chủ động dọn dẹp phòng.

Quy định mỗi ngày dành 15 đến 30
phút để dọn dẹp phòng

Nhiệm vụ 3 (trang 29 SGK GDCD 6):
Em hãy viết một lá thư ngắn hoặc viết một đoạn văn ngắn nhắc nhở bản thân tự lập
hơn mỗi ngày?
Trả lời
Tính tự lập được biểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau chứ khơng phải chỉ tính
riêng việc bạn tách khỏi bố mẹ để thực hiện một cuộc sống hoàn tồn độc lập. Như
trong học tập, tính tự lập được hiểu là cách bạn tự lập cho mình những kế hoạch
học tập, mục tiêu học tập, từ đó, cố gắng để hồn thành từng bức những mục tiêu
ấy mà khơng cần bố mẹ hay thầy cô phải nhắc nhở. Trong gia đình hay trong cuộc
sống thì tính tự lập được thể hiện ở cách bạn chủ động làm những công việc cá
nhân như nấu ăn, giặt giũ hay hoàn thiện những công việc mà bản thân đã vạch
ra….


Lối sống tự lập và tính tự lập có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với cuộc sống
cũng như sự phát triển của mỗi con người. Tự lập trong cách sống hàng ngày, từ
những việc nhỏ nhặt nhất sẽ rèn cho con người tính cẩn thận, gọn gàng và ý thức
sống cao. Trong học tập, tự lập lại giúp cho con người có nỗ lực vươn lên, biết
phấn đấu để đạt được tới những mục tiêu cao hơn. Khi lớn hơn, tự lập giúp con
người cứng cỏi hơn, có thể đương đầu được với những khó khăn, thử thách, có thể

vượt qua được những cám dỗ của cuộc sống.
Tính tự lập có thể coi là một phẩm chất quý báu của mỗi con người. Khi bạn tự lập,
bạn sẽ cảm thấy bản thân mình trưởng thành hơn, sống có trách nhiệm hơn với
chính mình cũng như với những người xung quanh. Những người tự lập thường là
những người trưởng thành và có ý chí phấn đấu rất cao. Ví dụ như Steve Jobs – từ
một con người rất bình thường nhưng bằng tính tự lập, ln vượt qua những thách
thức của cuộc sống, không dựa dẫm vào những đồng tiền và vị thế cả bố mẹ mà trở
thành ông chủ của Apple vơ cùng nổi tiếng… Đó chỉ là 1 trong rất nhiều những ví
dụ về những con người có tinh thần tự lập cao.
Tuy nhiên, tính tự lập khơng phải tự nhiên mà có cũng như khơng phải cứ nói tự
lập là có thể tự lập được. Tự lập là cả quá trình, cần sự rèn rũa từ nhỏ, từ những
việc nhỏ nhặt nhất trong cuộc sống hằng ngày. Đặc biệt, khi tự lập được hiểu theo
cách là đi ra khỏi sự bao bọc của gia đình để hình thành 1 cuộc sống mới thì khi
đó, tính tự lập phải là sự tổng hòa của nhiều kỹ năng khác nhau. Vì để có thể tự
mình sống tự lập, tự chủ mọi mặt thì bản thân phải có những nền tảng nhất định. Ví
dụ như tự chủ tài chính, tự chủ về thời gian cũng như tự chủ trong các mối quan
hệ… Tự lập cũng cần phải có sự kiên trì vì ngồi kia cuộc sống chúng ta sẽ gặp
phải rất nhiều những áp lực mà chúng ta cần phải vượt qua. Hãy tự rèn luyện cho
mình một lối sống tự lập, tích cực và chủ động.


Bên cạnh những bạn trẻ sẵn sàng đối đầu với những khó khăn để hình thành lối
sống tự chủ thì vẫn cịn những con người có thói quen sống nhờ, sống ỷ lại và dựa
dẫm vào người khác. Họ không biết hoặc không muốn đụng chân đụng tay vào
những công việc mà luôn nhờ cậy vào người khác. Hoặc, cũng có những bạn trẻ
coi sống tự lập như 1 trào lưu để rồi đòi sống tự lập trong khi bản thân khơng có
khả năng và chẳng mấy chốc lại chán nản rồi quay về lối sống cũ…
Tự lập không chỉ là 1 là phẩm chất mà nó cịn là một lối sống, một phong cách
sống đẹp của con người, nhất là với các bạn trẻ. Hãy tập cho mình cách sống tự lập
ngay từ những điều giản đơn nhất, có như vậy, khi đương đầu mới biển lớn cuộc

đời, chúng ta mới vững tay lái và phát huy được hết những khả năng của bản thân.



×