Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Đo lường mức độ bất cân xứng thông tin trên thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.38 KB, 75 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

ĐO LƯỜNG BẤT CÂN XỨNG THƠNG TIN
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN PHÁI SINH VIỆT
NAM

Thuộc nhóm ngành khoa học: Tài chính – Ngân hàng


Hà Nội - 3/20201
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

ĐO LƯỜNG BẤT CÂN XỨNG THÔNG TIN
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHÁI SINH VIỆT NAM
<Mã số đề tài>

Thuộc nhóm ngành khoa học: Tài chính – Ngân Hàng

Sinh viên thực hiện: Hà Văn
Điệp
Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: K55P2, Kinh tế Luật

Nam, Nữ: Nam


Năm thứ: 2
đào tạo: 4

Ngành học: Luật Kinh tế

Người hướng dẫn: Thạc sĩ Lê Đức Tố

/Số năm


Hà Nội - 3/20201


MỤC LỤC
MỤC LỤC.......................................................................................................................i
DANH MỤC BẢNG BIỂU.....................................................................................iii
DANH MỤC HÌNH VẼ...............................................................................................iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................v
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu.......................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................2
3. Câu hỏi nghiên cứu....................................................................................2
4. Giả thuyết nghiên cứu.............................................................................2
5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu..........................................................2
6. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................3
7. Ý nghĩa nghiên cứu....................................................................................3
8. Kết cấu báo cáo nghiên cứu.................................................................3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT.................4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu..................................................4
1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước:..............................................................4

1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước..............................................................8
1.2. Những khái niệm cơ bản về chứng khoán phái sinh.......11
1.2.1 Chứng khoán phái sinh..............................................................................11
1.2.2 Thị trường chứng khoán phái sinh...........................................................14
1.2.3. Các loại hợp đồng phái sinh.....................................................................14
1.2.4. Các chủ thể tham gia thị TTCK phái sinh.............................................15
1.3. Bất cân xứng thông tin...................................................................19
1.3.1 Khái niệm....................................................................................................19
1.3.2. Hệ quả của bất cân xứng thông tin..........................................................20
1.3.3. Giải pháp lý thuyết cho bất cân xứng thơng tin.....................................21
1.4. Mơ hình nghiên cứu...........................................................................23
CHƯƠNG 2. ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ BẤT CÂN XỨNG THƠNG TIN TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHỐN PHÁI SINH VIỆT NAM..............................................26
2.1 Khái quát thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam. .26

i


2.2. Đo lường mức độ bất cân xứng thông tin trên thị
trường chứng khoán phái sinh...............................................................29
2.2.1 Dữ liệu nghiên cứu.....................................................................................29
2.2.2 Kết quả đo lường mức độ bất cân xứng thông tin (ASC).......................29
2.3. Đánh giá tình hình bất cân xứng thơng tin trên thị
trường chứng khoán phái sinh trong giai đoạn nghiên cứu
...................................................................................................................................31
CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỚI VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.............34
3.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu...........................34
3.2. Những hạn chế và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên
cứu...........................................................................................................................35
3.3. Một số khuyến nghị và giải pháp hạn chế bất cân xứng

thông tin trên thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam. 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

ii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Tổng hợp một số mô hình bất cân xứng thơng tin............10
Bảng 1.2. Phân loại thị trường chứng khoán phái sinh.....................19
Bảng 1. Kết quả hồi quy mơ hình G-H cho ASC của VN30F1M(ATC)...4
Bảng 2. Kết quả kiểm định của mơ hình G-H của VN30F1M(ATC)......5
Bảng 3. Kết quả hồi quy mơ hình G-H cho ASC của VN30F1M(Full
time).................................................................................................. 6
Bảng 4. Kết quả kiểm định mơ hình G-H cho ASC của VN30F1M(Full
time).................................................................................................. 7
Bảng 5. Kết quả hồi quy mô hình GKN cho ASC của VN30F1M(ATC). .8
Bảng 6. Kết quả kiểm định của mơ hình GKN của VN30F1M(ATC)......9
Bảng 7. Kết quả hồi quy mơ hình LSB cho ASC của VN30F1M(ATC). 10
Bảng 8. Kết quả kiểm định của mơ hình LSB của VN30F1M(ATC).....11

iii


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Sơ đồ các chủ thể trên thị trường chứng khốn phái sinh. 16
Hình 1.2. Mơ hình tổng hợp lý thuyết bất cân xứng thơng tin...........23
Hình 1.3. Sơ đồ tóm tắt mơ hình đo lường BCXTT của Glosten và
Harris(1988).....................................................................................24


iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCXTT

Bất cân xứng thơng tin

CKPS

Chứng khốn phái sinh

CTCK

Cơng ty chứng khốn

HĐKH

Hợp đồng kì hạn

HĐQC

Hợp đồng quyền chọn

HĐTL

Hợp đồng tương lai

TTCK


Thị trường chứng khoán

TTCKPS

Thị trường chứng khoán phái
sinh

TPCP

Trái phiếu chính phủ

CW

Chứng Quyền

v


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG
MẠI

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Đo lường mức độ bất cân xứng thông tin trên
thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam.
- Sinh viên thực hiện:
1. Họ và tên: Hà Văn Điệp
Lớp: K55P2


Khoa: Kinh tế - Luật

Năm thứ: 2

Số năm đào tạo: 4

2. Họ và tên: Chu Tuấn Hiệp
Lớp: K55H2

Khoa: Tài chính – Ngân hàng

Năm thứ: 2

Số năm đào tạo: 4

- Người hướng dẫn: Ths. Lê Đức Tố
2. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa lý thuyết bất cân xứng thông tin trên thị trường
chứng khoán phái sinh
- Xác định mức độ bất cân xứng thơng tin trên thị trường chứng
khốn phái sinh Việt Nam thông qua thành phần lựa chọn bất lợi
- Đưa ra giải pháp giảm thiểu bất cân xứng thông tin trên thị
trường chứng khốn phái sinh Việt Nam.
3. Tính mới và sáng tạo:
- Về vấn đề nghiên cứu: Thị trường chứng khốn phái sinh là
vấn đề khơng mới trên thế giới nhưng ở Việt Nam vấn đề này chỉ
được giới nghiên cứu quan tâm sau khi có sự ra của sản phẩm phái
sinh hợp đồng tương lai chỉ số cổ phiếu VN30 đời cách đây hơn 3
năm. Nhiều vấn đề mới mẻ cho giới nghiên cứu trong nước được

đặt ra như bản chất của thị trường này là gì? Phát triển thị trường
vi


phái sinh như thế nào? Tuy vậy, một vấn đề hết sức nổi cộm của
thị trường phái sinh là bất cân xứng thơng tin thì chưa có nghiên
cứu nào đề cập đến, trong khi vấn đề này có thể ảnh hưởng lớn sự
phát triển bền vững của TTCKPS trong tương lai. Do đó, nhóm
nghiên cứu thực hiện đề tài này nhằm đo lường mức độ bất cân
xứng thông tin trên thị trường chứng khốn phái sinh. Trước đây
chưa có nghiên cứu nào của Việt Nam hay trên thế giới từng quan
tâm thực hiện phân tích này.
- Về dữ liệu trong nghiên cứu: Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu
là chuỗi dữ liệu liên tục theo thời gian bám sát mô hình lý thuyết.
Trước đây cũng chưa có nghiên cứu nào thu thập được dữ liệu này.
4. Kết quả nghiên cứu:
- Đặt ra hệ thống cơ sở lý luận để phân tích bất cân xứng
thơng tin trên thị trường chứng khốn phái sinh.
- Kết quả đo lường mức độ bất cân xứng thơng tin trên thị
trường chứng khốn phái sinh cho thấy mức độ bất cân xứng thông
tin của sản phẩm phái sinh VN30F1M là rất cao.
- Nghiên cứu chỉ ra mơ hình Glosten và Harriss (1988) với bộ dữ
liệu đầy đủ trên tồn thời gian có độ phù hợp cao nhất.
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục, đào tạo, an
ninh quốc phòng và khả năng áp dụng qua đề tài:
- Đề tài là một tài liệu tham khảo hữu ích đối với cơng tác học tập
và giảng dạy các học phần Kinh tế lượng, Thị trường chứng khoán,
Kinh doanh chứng khoán của trường Đại học Thương Mại. Ngồi ra
đề tài cịn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu
khoa học về phân tích định lượng trong lĩnh vực chứng khốn phái

sinh.
- Để tài đưa ra bằng chứng về mức độ bất cân xứng thơng tin
trên thị trường chứng khốn phái sinh để cảnh báo cho nhà đầu tư
nhận thấy những rủi ro rất lớn của thị trường này để làm cơ sở đưa ra
các quyết định đầu tư khôn ngoan hơn, giảm bớt tác động tiêu cực
của sự thao túng thông tin. Đồng thời các cơ quan quản lý nhà nước
vii


về chứng khoán cũng thấy được rõ hơn mức độ bất cân xứng thơng
tin trên thị trường chứng khốn phái sinh, lấy kết quả nghiên cứu
làm cơ sở để hoạch định chính sách giúp thơng tin thị trường ngày
càng minh bạch và thị trường chứng khoán phái sinh ngày càng phát
triển, góp phần đưa thị trường chứng khốn Việt Nam trở thành một
thị trường tài chính bậc cao trên thế giới.

viii


6. Công bố khoa học của sinh viên (CHV,NCS) từ kết quả
nghiên cứu của đề tài (ghi rõ tên tạp chí nếu có) hoặc nhận xét,
đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có): Bất
cân xứng thơng tin trên thị trường chứng khốn phái sinh
Việt Nam – Nghiên cứu điển hình thơng qua sản phẩm
VN30F1M – Tạp chí Tài chính đăng kỳ I tháng 4/2021.

Hà Nội, ngày 11 tháng 3
năm 2021
Sinh viên
(CHV, NCS) chịu trách

nhiệm
chinhs thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Hà Văn Điệp
Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học
của

sinh

viên

(CHV,NCS) thực hiện đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):

ix


Xác nhận của trường ĐHTM

Ngày 11 tháng 3 năm 2021

(ký tên và đóng dấu)

Người hướng dẫn
(ký, họ và tên)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Họ và tên: Hà Văn Điệp
ảnh 4x6

Sinh ngày: 28 tháng 08 năm 1999
Nơi sinh: Phú cường – Thành phố Hưng Yên
Lớp: K55P2

Khóa: K55

Khoa: Kinh tế - Luật
Địa chỉ liên hệ: số 257, đường Hồ Tùng Mậu, quận Nam Từ Liêm. Hà
Nội
Điện thoại: 0354701850

Email:


II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm
thứ 1 đến
năm đang học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Luật Kinh tế

Khoa: Kinh tế - Luật

Kết quả xếp loại học tập: Xuất sắc
Sơ lược thành tích: Đạt danh hiệu sinh viên Xuất sắc năm học 2019
– 2020;
Đoàn viên ưu tú năm học 2019 – 2020.

Xác nhận của trường ĐHTM

Hà Nội, ngày 11 tháng 3 năm
x


2021
(ký tên và đóng dấu)

Sinh viên chịu trách nhiệm
chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Hà Văn Điệp

xi


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu
Ngày 28/7/2020 đã đánh dấu chặng đường 20 năm hình thành
và phát triển của thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam. Từ một
thị trường non trẻ, TTCK Việt Nam đến nay đã phát triển mạnh mẽ về
quy mô, trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn quan trọng
cho nền kinh tế. Tuy nhiên, suốt một thời gian dài phát triển, thị
trường chỉ có những sản phẩm mang tính sinh lời như cổ phiếu, trái
phiếu, chứng chỉ quỹ mà thiếu các cơng cụ phịng ngừa rủi ro cho
nhà đầu tư. Ngày 10/8/2017, TTCK phái sinh (TTCKPS) chính thức
khai trương hoạt động, góp phần hồn thiện cơ cấu và cấu trúc hoạt

động TTCK theo thông lệ quốc tế. Sau 3 năm khai trương hoạt động,
TTCK phái sinh đã có sự phát triển nhanh chóng, vượt các kỳ vọng
đặt ra, giúp gia tăng hàng hóa và tính thanh khoản của TTCK và là
kênh đầu tư hấp dẫn cũng như là một công cụ phòng ngừa rủi ro[12].
Tuy nhiên, chúng ta cũng phải nhìn nhận rằng TTCK Việt Nam
cịn rất non trẻ: 20 năm đối với thị trường chứng khoán cơ sở và mới
chỉ 3 năm với TTCKPS so với lịch sử hàng trăm năm của chứng khoán
quốc tế. Thị trường chứng khoán Việt Nam có thể ví như đứa trẻ sơ
sinh khi so sánh với các thị trường lâu đời trên thế giới như London,
New York, Tokyo,... Chính vì sự non trẻ như vậy nên TTCK bộc lộ rất
nhiều hạn chế: hệ thống pháp lí chưa hồn chỉnh, cơ chế quản lí
chưa chặt chẽ dẫn đến các hành vi giao dịch gian lận, thao túng giá
còn phổ biến trên thị trường. Một điều nữa là sự chưa minh bạch
thông tin trên TTCK bao gồm hệ thống giám sát không hiệu quả và
chất lượng cơng bố thơng tin cịn thấp và mang tính hình thức. Đa số
các nhà đầu tư là nhà đầu tư cá nhân nhỏ lẻ, thiếu kiến thức không
được đào tạo bài bản dẫn đến tâm lí bầy đàn và bị các “Big Boy 1”
thao túng. Hệ quả trực tiếp của những hạn chế này là mức độ bất
cân xứng thơng tin thể hiện chi phí lựa chọn ngược(ASC) là khá cao,
Big Boy, Cá Mập hay Lái là những nhà đầu tư chuyên nghiệp, có lượng vốn lớn đóng vai trò tạo lập thị
trường.
1

1


dao động quanh mức 70%. Tuy nhiên sự đo lường bất cân xứng
thông tin chỉ mới được tiến hành trên TTCK cơ sở mà chưa có một
nghiên cứu nào đo lường mức độ bất cân xứng thơng tin trênTTCKPS.
Chính lẽ đó, nghiên cứu này là lần đầu tiên để khám phá sự bất cân

xứng thơng tin trênTTCKPS đề từ đó làm cơ sở đề xuất các giải pháp
khắc phục BCXTT để bảo vệ lợi ích của các nhà đầu tư, tạo ra TTCK
minh bạch, thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư trong và
ngoài nước, tạo sự đột phá trong phát triển TTCK Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý thuyết bất cân xứng thơng tin trên Thị trường
chứng khốn phái sinh
- Xác định mức độ bất cân xứng thông tin trên thị trường chứng
khốn phái sinh Việt Nam thơng qua thành phần chi phí lựa chọn bất
lợi (ASC).
- Đưa ra giải pháp giảm thiểu bất cân xứng thơng tin trên thị
trường chứng khốn phái sinh Việt Nam.
3. Câu hỏi nghiên cứu
(1) Mức độ bất cân xứng thơng tin trên thị trường chứng khốn
phái sinh có hay khơng? Cao hay thấp?
(2) Gợi ý chính sách giảm thiểu bất cân xứng thông tin và phát
triển thị thị trường chứng khoán phái sinh hiệu quả?
4. Giả thuyết nghiên cứu
(1) Bất cân xứng thông tin trên thị trường chứng khoán phái sinh
Việt Nam tồn tại ở mức độ cao.
(2) Giá chứng khốn phái sinh khơng chỉ phụ thuộc vào cung cầu
chứng khốn mà cịn phụ thuộc vào tâm lý đám đông, sự thao túng
của nhà đầu tư lớn.
5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Bất cân xứng thơng tin trên thị trường chứng khốn phái sinh Việt
Nam. Thị trường chứng khoán phái sinh hiện tại có hai sản phẩm là
Phái sinh trên Chỉ số VN30 và Phái sinh trên Trái Phiếu. Nghiên cứu này
2



chỉ tập trung nghiên cứu Bất cân xứng thông tin trên thị trường chứng
khoán phái sinh trên Chỉ số VN30 kỳ hạn 1 tháng.
Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội ( HNX)
Về thời gian: 01/07/2019 đến 08/02/2021. Việc lựa chọn khoảng
thời gian này bắt nguồn từ phạm vi thu thập dữ liệu của nguồn dữ liệu
dịch vụ dữ liệu chứng khoán Datapro.
Về sản phẩm phái sinh: Phái sinh trên chỉ số cổ phiếu VN30.
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định tính
Nghiên cứu các tài liệu, bài báo trong và ngoài nước viết về bất
cân xứng thơng tin, thị trường chứng khốn phái sinh từ đó đưa ra
tổng quan về tình hình nghiên cứu và xây dựng cơ sở lý thuyết cho
vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu định lượng
- Loại dữ liệu nghiên cứu: dữ liệu thứ cấp.
- Nguồn dữ liệu: dữ liệu được thu thập trên các website của Sàn
giao dịch chứng khoán Hà Nội, dịch vụ dữ liệu chứng khoán Datapro.
- Phương pháp xử lý dữ liệu: Sử dụng các mơ hình Glosten và
Harris (1988); George, Kaul, và Nimalendra (1991); Lin, Sanger và
Booth (1995) để đo lường ASC.
- Phần mềm hỗ trợ: EXCEL, EVIEWS, AMIBROKER.
7. Ý nghĩa nghiên cứu
- Đối với các nhà nghiên cứu: Nghiên cứu đặt ra cơ sở lý luận,
tiền đề thực tiễn cho các nghiên cứu tiếp theo về bất cân xứng thông
tin trên thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam.
- Đối với cơ quan quản lý nhà nước: Đưa ra đánh giá về bất cân
xứng thơng tin trên thị trường chứng khốn phái sinh cùng những
giải pháp giảm thiểu bất cân xứng thông tin làm cơ sở luận cho việc

đề ra chính sách quản lý, điều hành thị trường chứng khoán phái sinh
nhằm hạn chế thất bại của thị trường chứng khoán phái sinh cũng
như các chính sách để phát triển thành thị trường chứng khoán phái
3


sinh Việt Nam tiệm cận với các thị trường chứng khoán phái sinh các
nước phát triển trên Thế giới.
- Đối với nhà đầu tư: Đưa ra khuyến cáo về mức độ BCXTT trên
TTCKPS Việt Nam, các biện pháp hạn chế bất lợi do BCXTT trên
TTCKPS, giúp các nhà đầu tư có quyết định đầu tư tốt, giảm thiểu chi
phí do lựa chọn bất lợi, đóng góp vào sự phát triển chung của
TTCKPS Việt Nam.
8. Kết cấu báo cáo nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của đề tài được bố cục thành 3 chương như
sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết.
Chương 2: Đo lường bất cân xứng thơng tin trên thị trường chứng
khốn phái sinh
Chương 3: Kết luận và đề xuất với vấn đề nghiên cứu.
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

4


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước:
Lý thuyết bất cân xứng thơng tin (Asymmetric Information) lần
đầu tiên được xuất hiện vào những năm 1970 và đã khẳng định được

vị trí của mình trong nền kinh tế học hiện đại bằng sự kiện năm
2001, các nhà khoa học nghiên cứu lý thuyết này là George Akerlof,
Michael Spence và Joseph Stiglitz đã cùng vinh dự nhận giải Nobel
kinh tế.[12]
George A.Akerlof đề xuất vấn đề này lần đầu trong bài báo “The
Market

for

“Lemons”:

Quality

uncertainty

and

the

Market

mechanism”. George đã cho thấy chất lượng hàng hóa giao dịch trên
thị trường có thể suy giảm như thế nào khi có sự BCXTT giữa người
mua và người bán. Xem xét trên thị trường xe cũ, ông nhận thấy
rằng người mua do phải đối mặt với sự thiếu thơng tin về chiếc xe
mình muốn mua nên đưa ra mức giá trung bình giữa giá xe tốt và xe
kém chất lượng, dẫn đến chỉ có những chiếc xe chất lượng kém được
giao dịch. Thị trường xe cũ tràn ngập những xe kém chất lượng giống
như những quả chanh chua bị bỏ đi không sử dụng được nên Akerlof
đặt cho thị trường một cái tên là “Thị trường quả chanh “(Market

Lemon).
Vào năm 1973, Micheal Spence tiếp tục phát triển lý thuyết
BCXTT khi chỉ ra cơ chế phát tín hiệu: bên có nhiều thơng tin có thể
phát tín hiệu đến bên ít thơng tin một cách trung thực và tin cậy.
Hai năm sau đó Joseph Stiglitz (1975) đã bổ sung về lý thuyết
bất cân xứng thông tin từ bên kia bằng cách đưa ra các điều kiện
giao dịch hợp đồng khác nhau. Tác giả đã chỉ ra rằng, để có thể thu
thập thơng tin, bên có ít thơng tin sẽ đưa ra các điều kiện giao dịch
hợp đồng khác nhau. Một ví dụ để minh họa cho vấn đề này là việc
các công ty bảo hiểm sẽ cung cấp những loại hợp đồng với các mức
chi phí bảo hiểm khác nhau . Tùy vào mục đích sự dụng và khả năng
5


chi trả , các khách hàng sẽ lựa chọn gói bảo hiểm phù hợp cho mình.
Nếu rủi ro thấp sẽ chọn loại có phí thấp và ngược lại.
Trên TTCK, BCXTT có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của thị
trường. Vì vậy trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu đánh giá mức độ
BCXTT và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ BCXTT trên
TTCK, có thể kể đến những nghiên cứu điển hình là các mơ hình xem
xét thành phần của BCXTT trong khoảng chênh lệch giá chào mua và
giá chào bán chứng khoán(bid-ask spread), dẫn theo Nguyễn Ngọc
Sơn (2012):
- Demsetz((1968) và Tinic (1972) nêu ra giả thuyết rằng, spread
này tồn tại là để bù lại chi phí mà các nhà tạo lập thị trường phải bỏ
ra để quản lý lưu trữ chứng khoán để đáp ứng nhu cầu của nhà đầu
tư khi họ muốn. Một tác giả khác là Bagehot (1971) nghiên cứu về sự
tồn tại của khoảng chênh lệch này theo một hướng khác và cho rằng
nó là kết quả của yếu tố BCXTT, tác giả cho rằng các nhà tạo lập thị
trường chịu lỗ khi phải giao dịch với các nhà đầu tư nắm được thông

tin tốt và được bù trừ lại bằng cách có được lợi nhuận khi giao dịch
với các nhà đầu tư thông thường. Lý thuyết theo hướng này được
nhiều tác giả ủng hộ và tiếp tục mở rộng nghiên cứu như Stoll
(1978), Amihud và Mendelson (1980), Copeland và Galai(1983),
Glosten và Milgrom (1985), Glosten và Harris (1988), Hasbrouck
(1988),…2
- Về mặt tổng quát, các tác giả đã thống nhất với nhau về các
yếu tố cấu thành nên chênh lệch giá mua-bán, gồm có: Chi phí đặt
lệnh (chi phí xử lý lệnh), là chi phí liên quan đến cơ sở hạ tầng
như nhân viên đặt lệnh, chi phí thanh tốn, bù trừ, thu thập thông tin
(theo Glosten và Harris (1988), Stoll (1989)). Thứ hai là chi phí lưu
trữ, là chi phí liên quan đến cơ hội của nhà đầu tư khi tiếp tục nắm
giữ cổ phiếu (theo Stoll (1989)). Và cuối cùng là yếu tố thơng tin

Giouvris và Philippatos (2008), trích trong Nguyễn Ngọc Sơn (2012), Các yếu tố ảnh hưởng đến
mức độ bất cân xứng thơng tin trên thị trường chứng khốn việt nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
2

6



×