Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi tại trường mn nga liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 26 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HĨA
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO
DỤC PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ MẪU GIÁO
5 – 6 TUỔI TẠI LỚP A2 TRƯỜNG MẦM NON NGA LIÊN

Người thực hiện: Trần Thị Tâm
Chức vụ: Giáo Viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Liên
SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn

THANH HĨA, NĂM 2022
1

skkn


MỤC LỤC
Tên đề mục

TT

Trang

1.

1. MỞ ĐẦU


1

2

1.1. Lý do chọn đề tài.

1

3

1.2. Mục đích nghiên cứu.

2

4

1.3. Đối tượng nghiên cứu.

2

5

1.4. Phương pháp nghiên cứu.

2

6

2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


2

7

2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.

2

8

2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm.

2

9

2.3. Các giải pháp thực hiện để giải quyết vấn đề.

4

10
11
12
13

Giải pháp 1. Tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho bản thân về nội
dung giáo dục phát triển vận động.
Giải pháp 2. Xây dựng môi trường giáo dục thể chất kích thích tính
tích cực vận động của trẻ.

Giải pháp 3. Đổi mới hình thức tổ chức phát triển vận động cho trẻ
thông qua hoạt động học.
Giải pháp 4. Tăng cường tổ chức các trò chơi phát triển vận động
giữa các hình thức sáng tạo tổ, nhóm, cá nhân trong lớp đảm bảo
tính vừa sức cho trẻ.

4
5
8
13

14

Giải pháp 5. Lồng ghép tích hợp nội dung vận động vào các hoạt
động học khác và ở mọi thời điểm trong ngày cho trẻ.

15

15

Giải pháp 6. Tuyên truyền với cha mẹ trẻ và cộng đồng về các
phương pháp phát triển vận động.

18

16

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.

18


17

3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

19

18

3.1. Kết luận.

19

19

3.2. Kiến nghị.

20

skkn


1

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Lý do về mặt lý luận.
Đất nước ta đang trên đà phát triển với sự thay đổi và chuyển mình mạnh mẽ
của nền kinh tế xã hội phát triển vượt bậc. Cùng với đó là hình ảnh những con
người năng động, sáng tạo và đầy nhiệt huyết, có khả năng giải quyết các vấn đề

đặt ra trong cuộc sống. Để có được hình ảnh những con người như vậy, trách nhiệm
này đặt trên vai ngành giáo dục nói chung và với bậc học mầm non nói riêng. Mầm
non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, để có thể đào tạo ra
những đứa trẻ khỏe mạnh, phát triển toàn diện về các mặt thì phải tổ chức tốt, có
hiệu quả các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.
Trong chương trình giáo dục mầm non, phát triển vận động là một trong
những nội dung của lĩnh vực phát triển thể chất. Ở nội dung này, trẻ được phát triển
các vận động thô và rèn luyện các kĩ năng thông qua vận động tinh. Việc tổ chức
cho trẻ tham gia hoạt động phát triển vận động là nhằm nâng cao phát triển sức
khỏe, thể lực cho trẻ. Góp phần giúp trẻ hình thành và rèn luyện các kỹ năng vận
động cơ bản, phát triển các tố chất vận động cho trẻ. Tham gia hoạt động trẻ được
thỏa mãn nhu cầu vận động, tạo cho trẻ sự thoải mái, vui vẻ. Tăng cường phát triển
khả năng giao tiếp, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ đồng thời trẻ được trải nghiệm,
khám phá về thế giới xung quanh. Ngoài ra, tham gia hoạt động phát triển vận động
trẻ còn được phát triển thẩm mĩ, phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội.
Lý do về mặt thực tiễn.
Trong các hoạt động ở trường mầm non thì hoạt động phát triển vận động là
một trong những hoạt động góp phần quan trọng trong việc nâng cao thể lực sức
khỏe cho trẻ, đồng thời giúp trẻ phát triển tồn diện các mặt như nhận thức, ngơn
ngữ, thẩm mỹ và tình cảm kĩ năng xã hội. Chính vì vậy, trong những năm học vừa
qua, hoạt động phát triển vận động ở trường mầm non nơi tôi đang công tác đã
được tổ chức, thực hiện thường xuyên. Đa số giáo viên đã nắm được phương pháp
tổ chức cho trẻ phát triển vận động, trẻ đã nắm được các kỹ năng vận động cơ bản.
Tuy nhiên, khi tổ chức cho trẻ hoạt động phát triển vận động trong trường nói
chung và trẻ ở lứa tuổi 5 - 6 tuổi nói riêng giáo viên chưa có sự linh hoạt sáng tạo,
hình thức tổ chức cịn gị bó, cứng nhắc. Mơi trường giáo dục phát triển vận động
chưa được đa dạng, phong phú, sinh động. Bên cạnh đó việc lồng ghép tích hợp nội
dung giáo dục phát triển vận động vào các hoạt động khác chưa hiệu quả. Dẫn đến
trẻ chưa hứng thú tham gia vào việc thực hiện các bài tập vận động, kỹ năng vận
động của trẻ còn hạn chế, chất lượng tổ chức các hoạt động phát triển vận động

chưa cao.
Từ những lý do trên tôi đã trăn trở suy nghĩ làm thế nào để nâng cao chất
lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ tại lớp. Chính vì vậy tơi đã lựa chọn đề

skkn


2

tài “Một số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo
5 - 6 tuổi lớp A2 trường mầm non Nga Liên”.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Giúp trẻ chủ động, tích cực, hứng thú tham gia hoạt động phát triển vận
động, có kĩ năng vận động tốt, hoạt động hiệu quả trong các giờ hoạt động thể chất
ở trường mầm non.
Giúp cho giáo viên nắm vững phương pháp tổ chức hoạt động phát triển vận
động, kỹ năng sư phạm linh hoạt, mềm dẻo hơn. Đồng thời có sự năng động, sáng
tạo và khéo léo hơn trong việc tạo môi trường vận động, khai thác và sử dụng đồ
dùng, dụng cụ hỗ trợ một cách hợp lý có hiệu quả.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Sáng kiến được áp dụng trong hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ
ở các trường mầm non. Đối tượng áp dụng là trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Qua quá trình nghiên cứu đề tài và qua q trình giảng dạy cho học sinh tại
lớp, tơi đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
Phương pháp thực hành trải nghiệm.
Phương pháp luyện tập.
Phương pháp phân tích, so sánh, đối chứng.
Phương pháp đúc rút kinh nghiệm.

2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Giáo dục phát triển vận động là một hoạt động nằm trong chương trình giáo
dục mầm non nó có ý nghĩa vơ cùng quan trọng cho trẻ. Vì trong giai đoạn này, cơ
thể trẻ đang trong giai đoạn phát triển mạnh nhất là các hệ cơ, hệ xương giúp trẻ
phát triển toàn diện cơ thể. Mặt khác, phát triển vận động khơng chỉ là phát triển về
hình thái cơ thể bên ngồi của trẻ mà nó cịn là yếu tố quan trọng để hỗ trợ đắc lực
cho trẻ phát triển về mọi mặt như: Nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội
và thẩm mỹ.
Là một giáo viên mầm non, bằng tinh thần và trách nhiệm cao cũng như
tình thương yêu trẻ, nên ngay sau khi nhận được kế hoạch chỉ đạo của trường tơi đã
đi sâu vào tìm tịi, nghiên cứu và đầu tư các điều kiện tớ́ ́́ t nhất để thực hiện chun
đề này. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng
phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi” và áp dụng vào thực tế dạy trẻ
tại lớp Lá A2 mà tôi đang phụ trách.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2.2.1. Thuận lợi:

skkn


3

Lớp có đủ trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ việc học tập và vui chơi của
trẻ. Phòng học có diện tích rộng rãi, đầy đủ ánh sáng.
Ban giám hiệu sát sao về chuyên môn, quan tâm về tinh thần, động viên,
khích lệ giáo viên trong cơng tác.
Hàng năm giáo viên được học tập, bồi dưỡng về chuyên môn, được sự chỉ đạo
của ban giám hiệu về nội dung, chương trình, sách tham khảo… điều đó tạo điều
kiện thuận lợi cho giáo viên thỏa sức sáng tạo và nâng cao tay nghề.

Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, hăng say trong cơng việc. u nghề, mến trẻ,
ln hồn thành tốt công việc được giao.
Giáo viên ham học hỏi, luôn tích cực tìm tịi, sáng tạo tạo mơi trường theo
hướng mở thuận lợi cho trẻ tham gia các hoạt động phát triển vận động. Luôn tham
gia đầy đủ các buổi tập huấn do nhà trường và do phòng giáo dục tổ chức.
Trẻ đi học đều, có ý thức nề nếp tốt, ngoan ngỗn, khỏe mạnh.
2.2.2. Khó khăn:
Đối với giáo viên:
Khi thực hiện xây dựng kế hoạch phát triển vận động cho trẻ ở lớp, giáo viên
chưa thực sự chủ động, sáng tạo.
Môi trường hoạt động giáo dục thể chất chưa phong phú, đa dạng, cịn gị bó,
đồ dùng phục vụ cho hoạt động chưa sinh động, hấp dẫn trẻ.
Hình thức tổ chức chưa linh hoạt, chủ yếu là hoạt động tập thể, chưa chú ý
đến nhóm, cá nhân nên chưa thực sự phát huy được tính tích cực của trẻ.
Việc lồng ghép, tích hợp phát triển vận động vào các hoạt động còn hạn chế.
Đối với trẻ:
Trẻ chưa thực sự tập trung, chú ý, hứng thú, tích cực tự giác khi tham gia
vận động.
Kỹ năng vận động của trẻ kể cả vận động thô và vận động tinh chưa linh
hoạt, chưa có kỹ thuật thực hiện vận động.
Độ dẻo dai, khéo léo, kiên trì, nhanh nhẹn và sức bền của trẻ cịn hạn chế.
Về phía phụ huynh:
Việc phối kết hợp với phụ huynh để tăng cường phát triển vận động cho trẻ
còn hạn chế.
2.2.3. Kết quả thực trạng:
Việc điều tra thực trạng là yếu tố cần thiết nhất để giáo viên thấy được
những mặt cần khắc phục, những khả năng cần phát huy.
Do đó, tơi khảo sát tình hình thực tế ở lớp tôi vào đầu tháng 9/2021 khi chưa
áp dụng các biện pháp mới kết quả cụ thể như sau:
Bảng 1: Bảng khảo sát trẻ đầu năm học 2021 - 2022 (Phụ lục)

Từ kết quả trên, tôi thấy một số trẻ chưa thực sự hứng thú, say mê với hoạt
động học vận động. Đặc biệt là kỹ năng vận động còn hạn chế.

skkn


4

Chính vì những lý do đó, tơi đã ln suy nghĩ và mạnh dạn áp dụng một số
giải pháp mới vào nhóm 5 - 6 tuổi mà trực tiếp là lớp Lá A2 do mình trực tiếp phụ
trách nhằm nâng cao chất lượng dạy vận động cho trẻ.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Căn cứ vào mục tiêu giáo dục mầm non nói chung và yêu cầu cần đạt của lứa
tuổi mẫu giáo 5 - 6 tuổi nói riêng về nhận thức, trí tuệ, ngơn ngữ đặc biệt là thể lực
và các nhu cầu của trẻ để từ đó tơi tìm hiểu và đưa ra một số giải pháp nâng cao
chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi. Đây là việc
làm cần thiết vì nó mang lại cho mỗi đứa trẻ niềm vui, sự tự tin, mạnh dạn và có
sức khoẻ tốt tham gia vào tất cả các hoạt động trong gia đình, nhà trường và xã hội.
Giải pháp 1. Tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho bản thân về nội dung
giáo dục phát triển vận động.
Bản thân tôi luôn nhận thấy: Để giúp trẻ nâng cao chất lượng phát triển vận
động một cách có hiệu quả thì trước hết giáo viên cần phải nắm được những kiến
thức cơ bản sau: Thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt ở lớp, ở trường. Rèn luyện
cho trẻ nề nếp, thói quen tốt, hành vi văn minh, kĩ năng vận động. Tạo khơng khí
và trạng thái hoạt động vui vẻ kích thích sự sẵn sàng vận động của trẻ. Chuẩn bị đồ
dùng, đồ chơi và học liệu phục vụ cho giáo dục phát triển vận động. Tạo cho trẻ có
cảm giác an tồn, tự tin...Thực hiện đầy đủ nội dung, tổ chức tốt các hoạt động giáo
dục phát triển vận động.
Để thực hiện tốt các nội dung đó bản thân tôi không ngừng học tập, rèn luyện,
học hỏi, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, năng lực sư phạm của bản thân

với nhiều hình thức như:
Tham gia đầy đủ các lớp học chuyên đề giáo dục phát triển vận động cho trẻ
mầm non do phòng giáo dục và trường tổ chức, dự giờ rút kinh nghiệm từ đồng
nghiệp có những giờ dạy hay, hấp dẫn trẻ như các giờ dạy của các bạn đồng nghiệp
ở khác trường như giờ dạy của đồng chí Trương Thị Hồng trường mầm non Nga
Thái, đồng chí: Thu trường mầm non Nga Thanh, Phạm Thị Hương trường mầm
non Thị Trấn, đồng chí Lê Thị Vân trường mầm non Nga Tiến. Bên cạnh đó tơi cịn
thường xun học hỏi, xin giáo án mẫu, trao đổi với những đồng nghiệp có kinh
nghiệm lâu năm trong nghành. Đôi lúc, chỉ là những nội dung, kiến thức nhỏ trong
sách báo, tài liệu, qua trường đại học, tơi tự tìm hiểu thường mất nhiều thời gian
nhưng khi trao đổi với các bạn đồng nghiệp, những khó khăn được tháo gỡ rất
nhanh với nhiều ý kiến rất hay đóng góp thật sự hiệu quả có ích cho bản thân mình.
Tơi đã nghiên cứu vận dụng những kiến thức trong sách hướng dẫn chương
trình giáo dục mầm non hiện nay vào giảng dạy, đọc tham khảo các tài liệu, tập san
có nội dung về giáo dục vận động để chọn đề tài cho phù hợp. Tiếp thu bồi dưỡng
chuyên đề do phòng giáo dục tổ chức.

skkn


5

Ngồi ra tơi cịn tham khảo qua Internet về các hoạt động giáo dục phát
triển vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi. Tham khảo cách làm đồ dùng từ nguyên vật liệu
phế thải để phục vụ cho hoạt động phát triển vận động.
Kết quả: Qua những tìm tịi nghiên cứu đã giúp tơi có thêm kiến thức hiểu
biết về hình thức tổ chức cũng như phương pháp tổ chức các hoạt động phát triển
vận động cho trẻ. Tôi thấy được những kết quả bước đầu trong các hoạt động khi
thực hiện tơi thấy mình ln bình tĩnh, tự tin, mạnh dạn hơn rất nhiều khi đứng
trước trẻ và kiến thức, kỹ năng vận động chính xác hơn trong các bài dạy khác

nhau.
Giải pháp 2. Xây dựng môi trường giáo dục thể chất kích thích tính tích cực
vận động của trẻ.
Môi trường giáo dục như “Người giáo viên thứ hai” của trẻ, có thể khuấy
động sự tị mị, ham thích khám phá của trẻ. Môi trường do giáo viên xây dựng sẽ
đặt trẻ vào vị thế chủ thể tích cực của q trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, góp
phần hình thành quan điểm, chính kiến riêng, tính tự lực, sáng tạo của trẻ.
Để góp phần nâng cao chất lượng phát triển vận động thì việc đầu tiên phải có
nhiều đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn, sinh động, cuốn hút trẻ. Vì thế, sau khi xây dựng
kế hoạch với các nội dung vận động tập luyện cho trẻ tôi bắt tay vào tạo môi trường
cho trẻ hoạt động. Cụ thể như sau:
* Tạo môi trường vật chất:
Trong lớp học:
Trong lớp tơi đã chọn một ví trí thích hợp để xây dựng “Góc vận động”
cho trẻ. Tận dụng các nguyên vật liệu phế thải như: Hộp sữa làm vòng thể dục, hộp
sữa bột làm chướng ngại vật cho trẻ đi ziczắc, lon bia, nước ngọt làm cổng, vải vụn
làm bao cát…và nột số dụng cụ mua sẵn như: Vòng nhựa, gậy thể dục… để thực
hiện các hoạt động phát triển vận động. Dán các hình ảnh về vận động cơ bản, trò
chơi vận động, trò chơi dân gian để làm nổi bật tên góc. Tơi sắp xếp các đồ dùng
dụng cụ để cho trẻ dễ thấy, dễ lấy, dễ sử dụng. Đến mỗi hoạt động như thể dục
sáng, giờ học thể dục, hoạt động ngồi trời trẻ có thể tự lấy đồ dùng đồ chơi phù
hợp với vận động mà cô giáo u cầu.

Hình ảnh “ Góc vận động”

skkn


6


Các loại đồ dùng, dụng cụ được sắp xếp gọn gàng, đảm bảo an toàn thân thiện để
mời gọi trẻ tích cực chủ động vận động với các loại thiết bị, đồ chơi và tận dụng
mọi điều kiện phù hợp với từng vận động của trẻ để tạo cơ hội cho trẻ được vận động ở
mọi lúc, mọi nơi, tăng cường vận động trong thời gian trẻ ở trường.
Ở “Góc vận động” tơi cịn xây dựng góc mở để trẻ thực hiện trải nghiệm
bằng các hình ảnh: Tơi chuẩn bị các hình ảnh về các trị chơi vận động, trị chơi dân
gian để trong giờ hoạt động góc tơi cho trẻ làm sách, tranh về nội dung phát triển
vận động, cho trẻ tìm tranh ảnh về các trị chơi: Trị chơi dân gian, trò chơi vận
động để trẻ treo lên tại góc mở. Ngồi ra tơi cịn treo các hình ảnh có nội dung phát
triển vận động cơ bản để trẻ nhìn vào các hình ảnh đó là trẻ nói được tên vận động
cơ bản mà trẻ đã được học.
Ngoài lớp học:
Kết hợp với giáo viên trong nhóm lớp tơi đã tận dụng diện tích hiên chơi, sân
chơi… để kẻ vẽ các hình theo đúng kích thước quy định của các vận động phù hợp
với lứa tuổi để trẻ có thể ôn luyện, thực hiện các bài tập vận động ở mọi lúc, mọi
nơi.

H/a: Bật chụm tách chân
H/a: Đi nối bàn chân
Năm học này là năm học mà trường mầm non Nga Liên đăng ký công nhận
lại trường chuẩn quốc gia mức độ 1. Vì vậy mà nhà trường cũng đã mua sắm đầy
đủ 6 hạng mục đồ chơi để cho trẻ học và vui chơi tại khu vui chơi vận động của nhà
trường.

skkn


7

Để làm tăng hứng thú cho trẻ khi tham các hoạt động ngoài trời. Ngoài những

trang thiết bị đồ chơi ngồi trời có sẵn, tơi cịn làm những đồ chơi từ nguyên vật
liệu phế thải như: Đồ chơi bập bênh, cổng chui, ném cịn, ném bóng vào rổ, đi cà
kheo…

H/a: Đồ chơi bập bênh được làm từ nguyên vật liệu phế thải
Bên cạnh những đồ dùng, đồ chơi phục vụ phát triển vận động thơ, tơi cịn
chú trọng tận dụng ở hiên sau của lớp học để làm một số góc nhỏ … để trẻ có thể
phát triển vận động tinh.
Ví dụ: Tơi đã để sẵn đất nặn, giấy các loại, bút màu, màu nước, sáp màu, các
loại lá cây… để trẻ có thể thực hiện các vận động tinh như xé lá, xé giấy, chơi với
màu, vẽ, nặn…
Hoặc cũng tận dụng khoảng hiên trống rất nhỏ tơi vẽ hình ô ăn quan, để dây
cho trẻ chơi với dây, chơi thả hình, thả màu, vẽ phấn… đều góp phần phát triển vận
động tinh cho trẻ.

H/a: Góc phát triển vận động tinh

skkn

Hình ảnh: Trị chơi ơ ăn quan


8

*Tạo môi trường tâm lý:
Để tạo môi trường tâm lý cho trẻ được tốt tôi luôn tạo cho trẻ môi trường thân
thiện, vui vẻ, thoải mái, khơng gị ép trẻ, mà ln động viên, khuyến khích để trẻ có
động lực, tạo sự thi đua giữa trẻ với trẻ. Trẻ nào làm tốt, cô động viên khen ngợi
kịp thời, những trẻ cịn nhút nhát cơ khuyến khích trẻ, động viên trẻ giúp trẻ mạnh
dạn, tự tin hơn trong việc thực hiện bài tập của mình.

Kết quả: Việc tạo mơi trường giáo dục thể chất là một trong những cách để
động viên, khích lệ trẻ tham gia vận động. Trong năm học nhà trường đã tổ chức
hội thi làm đồ dùng đồ chơi phát triển vận động cho trẻ lớp tôi đã đạt giải nhất và
có nhiều đồ dùng để phục vụ hoạt động phát triển vận động trẻ hoạt động rất tích
cực và hứng thú. Trẻ rất hào hứng với các trò chơi mới lạ, trẻ tham gia chơi thường
xuyên. Từ đó giúp trẻ thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận
động. Trẻ thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối hợp
tay mắt trong vận động.
Giải pháp 3. Đổi mới hình thức tổ chức phát triển vận động cho trẻ thơng
qua hoạt động học.
Hoạt động học là hình thức cơ bản để tổ chức hoạt động giáo dục phát triển
vận động cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non. Để việc tổ chức các hoạt động giáo
dục phát triển vận động có hiệu quả cao thì việc lựa chọn hình thức tổ chức phong
phú, đa dạng là nhu cầu hết sức quan trọng. Chính vì vậy, tơi đã tìm hiểu, lựa chọn
và áp dụng một số hình thức tổ chức phát triển vận động phù hợp với thực tế trên
trẻ. Cụ thể như sau:
*Tạo hứng thú để thu hút trẻ tham gia hoạt động.
Trong quá trình tổ chức hoạt động phát triển vận động, việc tạo hứng thú ngay từ
đầu cho trẻ là rất quan trọng vì trẻ có tâm lí thoải mái, hứng thú thì trẻ sẽ có sự chú
ý và tham gia tích cực, thực hiện tốt các bài tập vận động. Chính vì vậy, tơi đã tạo
hứng thú cho trẻ khi tổ chức các hoạt động bằng cách sử dụng các trò chơi nhẹ
nhàng, vui nhộn, phù hợp, sử dụng các bài hát, bài thơ, câu chuyện để thu hút và
dẫn dắt trẻ vào bài. Cho trẻ đóng vai các con vật, trải nghiệm làm một số nghề.
Hoặc tổ chức các chương trình hội thi như “Bé khỏe, bé ngoan” “Bé tài năng”,
chương trình “Nhà nông đua tài”, “ Chúng tôi là chiến sỹ” để cho trẻ tham gia hoạt
động.
Ví dụ: Với vận động “Bật liên tục vào 5 vòng – Trò chơi vận động: Chuyền
bóng qua chân” ở chủ đề trường mầm non.
Ở chủ đề này có lồng tích hợp ngày hội ngày lễ Tết trung Thu. Vì thế mà tơi
tạo khơng khí cho trẻ bằng cách kết hợp với giáo viên cùng lớp đóng vai chị Hằng

và chú cuội. Tơi cho chị Hằng xuất hiện trước và trò chuyện với trẻ về ngày tết
Trung Thu để gây hứng thú cho trẻ sau đó chị Hằng chốt: Thế các bé có muốn đi
thăm chú Cuội không?/ Vậy các con đã sẵn sàng để đi gặp chú cuội chưa nào!(Sẵn

skkn


9

sàng). Cơ nói: Nào chúng ta cùng “ khởi động” thế là cô đưa luôn trẻ vào phần khởi
động của nội dung bài dạy.
Khi trẻ thực hiện phần khởi động cô cho trẻ thực hiện các kiểu đi kết hợp trên
nền nhạc bài hát “ Chú Cuội Chơi Trăng” cô chú ý đi vào trong và ngược chiều với
trẻ để quan sát trẻ thực hiện. sau đó cho trẻ về 4 hàng dọc để chuẩn bị bài tập phát
triển chung của phần trọng động. Lúc này chú cuội xuất hiện. Cuội trò chuyện với
trẻ rồi chú Cuội cho trẻ thực hiện bài tập phát triển chung kết hợp nhạc bài hát: “
Đêm Trung Thu” và cho trẻ thực hiện các động tác tay-chân-bụng ( mỗi động tác
thực hiện 2lx8n). Với vân động này thì động tác bổ trợ cho vận động cơ bản là
động tác chân vì thế mà động tác chân tôi cho trẻ thực hiện số lần gấp đôi ( 4lx8n).
Phần vận động cơ bản chú Cuội sẽ dẫn dắt đến nội dung VĐCB: Với một hoạt
động dạy vận động thì địi hỏi kỹ năng hướng dẫn của cơ phải thật chính xác, khẩu
hiệu và mệnh lệnh phải rõ ràng dứt khốt và đặc biệt cơ phải chú ý đến trẻ lấy trẻ
làm trung tâm. Trẻ phải được thực hành và được tự đưa ra ý kiến của mình, được
nhận xét về cá nhân ban, nhóm bạn, cá nhân bạn.
Sang phần trị chơi vận động tơi cũng phải chọn trò chơi sao cho phù hợp và
củng cố được cho đề tài vận động cơ bản.
Ví dụ: Với đề tài: Bài tập tổng hợp: Ngồi xổng đi theo đường zich zắc, bị
chui qua ống dài và ném bóng trúng đích ở chủ đề nghề nghiệp.
Tơi đã tổ chức chương trình chúng tơi là chiến sỹ để gây hứng thú cho trẻ. Nếu như
với cách vào bài bình thường thì mọi người chỉ cho trẻ hát một bài rồi vào nội dung

bài dạy, thì với đề tài này tơi đã gây hứng thú vào bài cho trẻ bằng cách cho trẻ mặc
đồng phục của các chú Hải quân, không quân mở đoạn nhạc rất sôi động rồi cho trẻ
chạy về vị trí của đội mình hết bản nhạc cả 2 đội cùng đồng thanh khẩu hiệu “
Chúng tôi là chiến sỹ” để khơng khí của buổi học thêm sinh động và từ đó trẻ cũng
sẽ hứng thú để chuẩn bị cho các nội dung học tiếp theo.
Để tạo hứng thú, sự hưng phấn tích cực cho trẻ khi tham gia vào giờ học thể
dục, tơi cịn tìm tịi lựa chọn các bài hát, bản nhạc phù hợp với các chủ đề để kết
hợp trong phần khởi động, trong bài tập phát triển chung, trong các trò chơi vận
động…
Ở phần khởi động: Trẻ đang hứng thú với việc mình là những chiến sĩ tơi liền
nói: “Nào! Xin mới các chiến sĩ chúng ta cùng khởi động” tôi cho trẻ đi theo hiệu
lệnh và kết hợp bản nhạc “ Mời anh lên tàu”.
Bên cạnh đó, khi tổ chức cho trẻ thực hiện phần khởi động để tạo cho trẻ sự
hứng thú khi tham gia khởi động, tôi không chỉ tổ chức cho trẻ theo đội hình vịng
trịn mà cịn tổ chức cho trẻ khởi động dưới hình thức tự do.
Ở phần trọng động: Với đề tài tổng hợp: Ngồi xổng đi theo đường zich zắc, bị
chui qua ống dài và ném bóng trúng đích thì sẽ có 2 nội dung là bài tập phát triển
chung và vận động cơ vản. Tôi tổ chức cho trẻ theo hình thức thi đua.

skkn


10

Phần bài tập phát triển chung tôi đạt tên là “ Chiến sĩ đồng diễn” và tôi sẽ mở nhạc
bài hát Cháu thương chú bộ đội để trẻ tập bài tập phát triển chung trên nền nhạc bài
hát và phù hợp với nhịp đếm của từng động tác ( 2l x8n). Với vận động này thì tơi
sẽ nhấn mạnh động tác tay và động tác chân. Vì vậy mà tơi cho tập kết hợp động
tác tay và động tác chân (4lx8n)
Phần vận động cơ bản: Ngồi xổng đi theo đường zich zắc, bị chui qua ống dài và

ném bóng trúng đích.
Đây là vận động tổng hợp trẻ đã được luyện tập kỹ năng ở từng vận động vì
vậy khi đến bài tập tổng hợp tơi sẽ phát huy tính tích cự của trẻ “ lấy trẻ làm trung
tâm”. Tôi sẽ khơng làm mẫu trước mà sẽ phát huy tính tích cực của trẻ. Cô sẽ cùng
trẻ đưa dụng cụ thể dục ra xếp rồi đó gọi 1 – 2 trẻ lên làm mẫu sau đó cơ làm mẫu
củng cố lại và cho các đội thi đua nhau thực hiện.
Khi tổ chức dạy trẻ một vận động mới, tơi có thể tạo tình huống để trẻ đưa ra
cách giải quyết dựa trên kinh nghiệm của bản thân mà không làm cho trẻ gặp khó
khăn, do đó trẻ ln cảm thấy hứng thú, tự tin, tích cực tham gia trải nghiệm.
Ví dụ: Với chủ đề thế giới thực vật. Đề tài: Bò chui qua cổng
Khi tổ chức cho trẻ đến tham quan vườn cổ tích, tơi đã tạo tình huống cho trẻ
là làm thế nào để vào được vườn cổ tích trong khi cổng vào vườn cổ tích rất thấp và
nhỏ. Tơi cho trẻ thảo luận và đưa ra cách giải quyết của trẻ bằng việc trải nghiệm
vận động “ Bò chui qua cổng”
Ở chủ đề “Thế giới động vật”, tôi cho trẻ đóng vai làm các chú thỏ trong
thực hiện vận động “Bật xa 40 cm”.
Đặc biệt trong khi trẻ thực hiện vận động, tơi ln tạo hứng thú, khích lệ trẻ
tích cực hoạt động bằng cách động viên, khen gợi trẻ kịp thời khi trẻ thực hiện tốt
vận động. Ngoài ra, tơi cịn sử dụng những phần thưởng, món q tặng trẻ trong
các chương trình hội thi để tạo thêm phần hứng thú, phấn khởi cho trẻ.
Linh hoạt trong việc sử dụng các hình thức luyện tập cho trẻ.
Trong quá trình tổ chức cho trẻ thực hiện các bài tập vận động, tôi đã linh
hoạt sáng tạo trong việc tổ chức cho trẻ tập luyện bằng các hình thức đa dạng,
phong phú như: Tập luyện theo hình thức cả lớp, theo nhóm, cá nhân trẻ. Mỗi hình
thức tập luyện được sử dụng phù hợp trong từng bài tập, khả năng và hứng thú của
trẻ.
Tập luyện theo hình thức cả lớp:
Tổ chức tập luyện cho trẻ theo hình thức cả lớp là nhằm dạy trẻ thực hiện các
bài tập, vận động mới và củng cố vận động. Ở hình thức này, tôi đã cho tất cả trẻ
trong lớp được luyện tập theo sự hướng dẫn của cô một cách thống nhất, đồng loạt

theo cả lớp. Để tạo hứng thú cho trẻ mà không gây nhàm chán trong việc tổ chức
luyện tập theo hình thức cả lớp, tơi chú trọng tới việc bố trí các đội hình khác nhau
trong q trình tập

skkn


11

Ví dụ: Trong giờ thể dục buổi sáng hay tập bài tập phát triển chung trong giờ
thể dục kỹ năng tôi đã tổ chức cho trẻ tâp theo các đội hình như: Đội hình vịng
trịn, đội hình hàng ngang hay đội hình tự do.
Tổ chức cho cả lớp luyện tập củng cố kỹ năng vận động trong các bài tập như:
Đi kiễng gót; Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh; Tung bắt bóng…
Và tổ chức cho cả lớp tham gia chơi một số trò chơi vận động như: Mèo và
chim sẻ; Gà vào vườn rau; Trời nắng trời mưa…
Tập luyện theo nhóm:
Hình thức cho trẻ luyện tập theo nhóm được tổ chức sau khi trẻ đã nắm được
cách thực hiện vận động dưới sự hướng dẫn của cô giáo và quan sát các bạn thực
hiện. Ở hình thức này tơi chia trẻ thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có thể thực hiện
từ 12 lần. Qua hình thức tập luyện này nhằm sử dụng hiệu quả thời gian của giờ
học, giáo viên quan sát trẻ thực hiện dễ dàng và sửa sai cho trẻ một cách kịp thời.
Với hình thức luyện tập này tôi thường sử dụng trong tất cả các bài tập vận động ở
các chủ đề trong độ tuổi của nhóm lớp mình.
Luyện tập theo hình thức cá nhân:
Ngồi hình thức tổ chức cho trẻ luyện tập theo nhóm, cả lớp tơi cịn đặc biệt
quan tâm đến tổ chức cho trẻ luyện tập cá nhân nhằm phát huy tính tích cực của trẻ.
Khi trẻ luyện tập cá nhân thì khơng chỉ giúp cho các trẻ khác quan sát được bạn tập
mà giáo viên cịn có thể phát hiện kịp thời khi trẻ thực hiện chưa đúng động tác và
sửa sai cho trẻ ngay.

Khi tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động, tôi thường xuyên tổ chức cho trẻ
luyện tập dưới hình thức thi đua. Trẻ được thực hiện lần lượt, liên tục như một
dịng chảy khơng gián đoạn để rèn kỹ năng vận động đồng thời rèn cho trẻ sự chú
ý, tích cực, có tinh thần tự giác, đồn kết và ý thức tập thể.
Ví dụ: Ở vận động “rê bóng bằng má bàn chân”, tơi tổ chức cho hai đội thi
đua xem đội nào rê bóng nhanh.

(Hình ảnh:Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu kém khi thực hiện bài tập.)

skkn


12

Ở chủ đề “Bản thân” tôi tổ chức cho trẻ thi đua “Đi thay đổi hướng theo
đường dích dắc”
Việc tổ chức xen kẽ các hình thức luyện tập khác nhau trong một giờ học
làm tăng khả năng chú ý, trẻ hứng thú tích cực hoạt động và nắm được các kỹ năng
vận động một cách chính xác.
Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ thực hiện vận động “Ném xa bằng 1 tay” ở lần tập
thứ nhất tôi cho cá nhân từng trẻ lần lượt tập, sau đó tổ chức cho trẻ tập theo 3 – 5
trẻ một nhóm, tiếp theo là hình thức thi đua giữa các trẻ.
Một hình thức tổ chức mà tơi đặc biệt quan tâm đó là nâng cao kỹ năng cho
trẻ trong quá trình luyện tập. Căn cứ vào kết quả luyện tập trên trẻ để tôi đưa ra
mức độ nâng cao trong từng hoạt động cho phù hợp.
Ví dụ 1: Khi tổ chức cho trẻ thực hiện vận động “Đi trong đường hẹp” sau khi
trẻ đã thực hiện thành thục thì tơi nâng cao độ khó của bài tập lên bằng cách cho trẻ
mang theo vật ở trên đầu.
Ví dụ 2: Với hoạt động “Bật xa 40 cm” sau khi trẻ đã thành thạo kỹ năng bật,
tơi nâng độ khó của bài tập lên bằng cách tăng khoảng cách bật xa là 50 cm.

Ví dụ 3: Hay với vận động “Ném trúng đich nằm ngang” (đích 1,5m), khi trẻ
đã ném tốt, tơi nâng cao bài tập bằng cách tăng khoảng cách đích lên 1,6m hay xa
hơn tùy vào khả năng của trẻ.
Với những vận động địi hỏi độ khó như một số vận động địi hỏi sự phối hợp
tay, mắt như vận động: Ném; tung, bắt bóng; …. Để thực hiện được những vận
động này địi hỏi trẻ phải kiên trì, tập trung chú ý quan sát cơ làm mẫu. Bên cạnh
đó, giáo viên phải tạo được sự hứng thú, thu hút trẻ và làm mẫu chậm, chính xác,
kết hợp với lời giải thích rõ ràng, dễ hiểu đối với trẻ.
Ví dụ: Những vận động cơ bản như: Ném xa bằng 1 tay; Ném xa bằng 2 tay;
Ném trúng đích nằm ngang; Tung, bắt bóng cho cơ; Đập, bắt bóng;… Và một số
vận động địi hỏi sự nhanh nhẹn, khéo léo như: Trườn theo đường dích dắc; Đi
trong đường hẹp đầu đội túi cát,…
Bằng sự linh hoạt trong cách tổ chức cho trẻ tham gia luyện tập các bài tập
vận động cơ bản. Tôi nhận thấy trẻ lớp tơi khá hứng thú với những hình thức luyện
tập tôi đưa ra. Trẻ đã phát huy được hết tính tích cực và linh hoạt trong q trình
hoạt động.
Kết quả: Với việc tổ chức hoạt động giáo dục phát triển vận động như trên
tôi thấy trẻ lớp tôi học tốt hơn, hứng thú hơn và kiến thức, kỹ năng của trẻ được
nâng lên rõ rệt. Nội dung phong phú được đan quyện chặt chẽ trong một thể thống
nhất, giúp cho quá trình giáo dục phù hợp với quá trình nhận thức và phát triển tồn
diện của trẻ. Trẻ cảm thấy thực sự học bằng chơi – chơi mà học. Trong năm học tôi
đã thiết kế được nhiều hoạt động phát triển vận động với các phương pháp, hình
thức những thủ thuật gây hứng thú cho trẻ như trên để dạy trẻ tại lớp của mình và

skkn


13

được ban giám hiệu cùng các đồng nghiệp đến dự và đánh giá các tiết dạy đạt kết

quả xuất sắc.
Biện Pháp 4: Tăng cường tổ chức trò chơi phát triển vận động giữa các
hình thức sáng tạo tổ, nhóm, cá nhân trong lớp đảm bảo tính vừa sức cho trẻ.
Lớp tôi là một trong những lớp mẫu giáo trọng điểm của trường, chính vì vậy
tơi ln mong muốn mang lại cho trẻ những kiến thức kỹ năng cần thiết trong mọi
lĩnh vực nhận thức, ngôn ngữ cũng như thể lực của trẻ có một sức khỏe tốt nhất
giúp trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, biết quan tâm chia sẻ với bạn bè và thể
hiện hết khả năng cuả mình thơng qua việc tổ chức trị chơi phát triển vận động
giữa các hình thức sáng tạo trong lớp.
Theo sự chỉ đạo của nhà trường thì năm học này hàng tháng theo từng chủ đề
tôi đã xây dựng kế hoạch tổ chức các trò chơi như: trò chơi vận động, trị chơi dân
gian qua đó góp phần phát triển vận động cho trẻ.
Ví dụ: Chủ đề Bản Thân có sự kiện Tết Trung Thu tơi đã tổ chức các trị chơi
dân gian như: Trò chơi “Nhảy bao bố, ném vòng cổ chai” và chia trẻ trong lớp
thành 3 đội để các đội thi đua nhau giữa các tổ để thực hiện.

“Hình ảnh:Các tổ trong lớp đang thi dua. “Ném vịng cổ chai và nhảy Ba bố”
Việc sử dụng các trò chơi dân gian luôn được tôi quan tâm và áp dụng trong
các hoạt động. Chính vì vậy nó đã giúp trẻ tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng
thoải mái, trò chơi phù hợp với kiến thức nhưng lại tuân thủ theo nguyên tắc đảm
bảo tính vừa sức của trẻ .
Bên cạnh những trị chơi dân gian mang tính chất giáo dục trí tuệ thì những
trị chơi phát triển vận động giúp trẻ phát triển các tố chất vận động như nhanh,
mạnh, bền bỉ, dẻo dai, khéo léo. Những trò chơi đều là bài vận động cơ bản của
từng chủ đề kết hợp với nhau tạo thành một trò chơi liên hồn như:
Trị chơi: Rê bóng bằng má bàn chân theo đường díc zắc được tơi lên kế hoạch
rèn kỹ năng cho trẻ và chia trẻ thành các đội cùng thi đua nhau thực hiện.

skkn



14

“H/a: Các tổ đang thi đua “Rê bóng bằng má bàn chân theo đường díc zắc”
Có thể nói rằng với cách thức tổ chức rèn luyện phát triển thể chất cho trẻ
thơng qua các trị chơi vận động thì trẻ 5 - 6 tuổi trở nên rất hào hứng, các trị chơi
mang tính chất thể thao và có yếu tố thi đấu. Tác dụng của trị chơi khơng chỉ rèn
luyện về mặt vận động mà rèn về cả những đức tính trung thực và tinh thần đồng
đội cũng có cơ hội được rèn luyện và thử thách.
Khi áp dụng hình thức này, trong thời gian cho trẻ tập luyện tôi chia lớp thành
2 hoặc 3 nhóm mỗi nhóm tập bài tập ở các vị trí khác nhau và có giáo viên hoặc trẻ
có năng lực tổ chức phụ trách. Trong khi tập bài tập theo nhóm nếu vận động mới
có 1 bài tập vận động cơ bản thì tập theo kiểu nhóm khơng chuyển đổi, các nhóm
tập xong bài tập đã cho thì cả lớp chuyển sang tập bài tập tiếp theo của buổi tập.
Nếu bài tập vận động mới có 2 vận động cơ bản thì tơi cho trẻ tập theo kiểu nhóm
chuyển đổi, chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 tập xong vận động thứ nhất đồng thời
nhóm 2 tập xong vận động thứ hai sau đó nhóm 1 tập vận động hai đồng thời nhóm
2 tập vận động một. Cuối cùng cả lớp chuyển sang phần tiếp theo của buổi tập. Tơi
đưa hình thức tập theo nhóm này vào buổi tập giúp cho trẻ phát triển khả năng tự
lực và tự tổ chức theo tốp nhỏ tăng lượng vận động và rèn luyện kĩ năng vận động
cho trẻ.
Việc tổ chức các trị chơi cho trẻ, khơng chỉ ôn lại những bài phát triển vận
động đã được học mà thơng qua trị chơi cịn giúp trẻ phát triển rất nhiều về các

skkn


15

lĩnh vực khác như về nhận thức, về ngôn ngữ và cả những kỹ năng sống, kỹ năng

vận động của cơ thể có thể chơi được các trị chơi mà cơ giáo tổ chức.
Kết quả: Khi tổ chức trị chơi phát triển vận động giữa các tổ, nhóm, cá nhân
trong lớp trẻ được tham gia học tập vui chơi cùng các bạn ở lớp của mình giúp trẻ
mạnh dạn tự tin trong giao tiếp, chia sẻ cảm xúc và thể hiện mình, trẻ trực tiếp tham
gia hoạt động, tinh thần đồng đội của trẻ rất cao, trẻ cùng nhau thi đấu hết mình. Từ
sự nỗ lực của các bé lớp tôi, trong hội thi mà nhà trường tổ chức các bé đã đạt được
giải nhất toàn trường. Phụ huynh phấn khởi khi được xem con mình thể hiện các
bài tập một cách tự tin.
Giải pháp 5. Lồng ghép tích hợp nội dung vận động vào các hoạt động học
khác và mọi thời điểm trong ngày cho trẻ.
* Lồng ghép tích hợp nội dung vận động vào các hoạt động học khác. Việc
lồng ghép các hoạt động vận động nhằm củng cố bài học và thay đổi tư thế, hình
thức trong hoạt động là rất cần thiết, chính vì vậy tơi luôn đưa các nội dung vận
động vào các hoạt động trong ngày, thay đổi trạng thái động tĩnh bằng các trị chơi
động, trị chơi dân gian.
Ví dụ: Lơng ghép vào hoạt động khám phá khoa học:
Chủ đề: Thế giới động vật. Đề tài: Tìm hiểu về một số con vật ni trong gia
đình.
Với hoạt động khám phá này ở phần ôn luyện củng cố tôi cho trẻ chơi trò chơi
“ Phân nhóm động vật”
Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội. Lần lượt từng trẻ ở mỗi đội đi theo đường díc
zắc (Qua chướng ngại vật) lên phân nhóm gia súc và nhóm gia cầm.
Việc lồng tích hợp nội dung giáo dục phát triển vận động vào các hoạt động
làm thay đổi tư thế, và hình thức trong hoạt động khiến trẻ rât hứng thú trong hoạt
động học, làm cho hoạt động học thêm sinh động.
Ví dụ: Lồng ghép vào hoạt động Làm quen với văn học:
Chủ đề: Gia đình. Đề tài: Truyện “Tích chu”
Với hoạt động này tơi lồng tích hợp trò chơi vận động “ thi xem đội nào
nhanh” với nội dung trẻ nên ghép tranh theo nội dung câu chuyện.
Cách chơi: Trẻ bật qua vòng lên ghép tranh lần lượt theo nội dung câu chuyện.

Trẻ nghe chuyện thường ngồi với thời gian dài nên tơi đã cho trị chơi động để trẻ
được vận động thay đổi khơng khí buổi học.
* Lồng ghép nội dung vận động vào mọi thời điểm trong ngày cho trẻ.
Vào các buổi trong ngày tơi ln ln tìm cách giáo dục thể chất cho trẻ ở mọi
lúc mọi nơi và kết hợp vào tất cả các hoạt động trong một ngày của trẻ như Giờ đón
trả trẻ, hoạt động góc, vận động nhẹ sau khi ngủ dậy, hoạt động ngoài trời, hoạt
động chiều...

skkn


16

Ví dụ: + Giờ đón, trả trẻ: Tơi mở các bài hát, bản nhạc theo chủ đề để trẻ tự
do nhún, nhảy, lắc lư theo lời ca bài hát hay tơi cho tự do chơi ở các góc mà trẻ
thích, trẻ chơi lắp ghép, hoặc xâu hột hạt, đan, tết... nhằm phát triển sự linh hoạt
của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay – mắt.
+ Giờ thể dục sáng: Kế hoạch thể dục sáng tập theo từng chủ đề với những
động tác của bài tập khác nhau để phát triển các nhóm cơ, các trị chơi dân gian, trị
chơi vận động đơn giản được đưa vào nhẹ nhàng, hợp lý.
Ngay từ đầu năm học tôi đã tham mưu với nhà trường mua phần mềm giáo án
điện tử trong đó có 9 bài tập thể dục sáng theo chủ đề/theo tháng được hướng dẫn
rất cụ thể để giáo viên học tập và dạy tại lớp của mình, các bài nhạc kết hợp phù
hợp với từng động tác: Khởi động (trẻ chạy nhẹ nhàng từ trong lớp ra, đi các kiểu
chân, về hàng dọc theo từng lớp), trọng động (trẻ thực hiện động tác hô hấp,
Tayvai; bụnglườn; chânbật), hồi tĩnh (trẻ làm động tác điều hòa nhẹ nhàng) rất phù
hợp với trẻ.
Mỗi buổi sáng khi nghe thấy tiếng nhạc thể dục là trẻ lấy dụng cụ thể dục theo
các chủ đề như quả bơng, gậy, vịng để ra sân cùng nhau tập thể dục sáng.


(Hình ảnh: Trẻ ra sân tập thể dục sáng)
Thể dục sáng có tác dụng điều hịa thân nhiệt, đối với trẻ được ra sân tắm ánh
nắng mặt trời, hít thở khơng khí trong lành của nắng sớm sẽ giúp cho cơ thể khỏe
mạnh. Thể dục sáng đề đặn giúp cho trẻ có thói quen nề nếp học tập ở trường mầm
non cũng như trong cuộc sống của trẻ sau này. Trẻ biết được ích lợi của việc
thường xuyên tập thể dục có tác dụng rất tốt cho cơ thể và tinh thần của con người,
sau khi ra sân tập thể dục sáng trẻ có một tinh thần thoải mái, bắt đầu được học tập,
vui chơi các hoạt động khác trong ngày tự tin thoải mái, khả năng tiếp thu bài tốt.
+ Giờ Hoạt động ngoài trời: Hoạt động ngồi trời là một hoạt động rất bổ ích
đối với trẻ vì trẻ được khám phá, tìm tịi, trải nghiệm rất nhiều các hiện tượng tự
nhiên, cỏ cây hoa lá, trẻ được nghe và trả lời các câu hỏi do cô đặt ra.

skkn


17

Thường thì sau khi quan sát hoặc trị chuyện thì cơ tổ chức cho trẻ chơi trị
chơi vận động hay trị chơi dân gian theo từng chủ đề nhằm ơn luyện lại các bài tập
vận động được cô giáo tổ chức dưới hình thức trị chơi: “Lộn cầu vồng, mèo đuổi
chuột, ném vịng cổ chai, nhảy ba bố…”
Ví dụ: Với chủ đề động vật tơi cho trẻ chơi các trị chơi: “Phi ngựa, rùa bò,
gấu đi trên cầu, ếch nhảy, cáo và thỏ”.
Thơng qua hoạt động ngồi trời những trị chơi phát triển vận động nhằm giúp
trẻ có phẩm chất đạo đức, có ý chí, tinh thần đồn kết. Tăng cường khả năng phối
hợp các hoạt động các vận động trong vận động tập thể.
+ Hoạt động Góc: Qua hoạt động góc trẻ được thực hiện và phối hợp các cử
động của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay – mắt với các bài tập.
Ví dụ: Ở góc tốn: Trẻ thực hiện gập, mở lần lượt từng ngón tay để đếm,
thêm, bớt, tạo ra các hình học...

Ở góc tạo hình: Trẻ được dùng bàn tay, ngón tay để vẽ, các ngón tay kết hợp
với nhau cầm phấn, bút vạch ra những đường nét theo sự tưởng tượng của trẻ. Trẻ
dùng đất nặn nhào, bóp, lăn dọc, xoay trịn, ấn, dí cũng cần có sự khéo léo và sức
mạnh của đơi bàn tay.
+ Hoạt động chiều: Ở hoạt động này, tôi tổ chức cho trẻ chơi những trò chơi
phát triển vận động tinh hay tổ chức những hoạt động cụ thể để cung cấp những kỹ
năng cho trẻ.
Ví dụ: + Một số trị chơi như “Oẳn tù tì”, “Chi chi chành chành”, “Làm bóng
hình tay”.
+ Hay tổ chức cho trẻ hoạt động “Đóng, mở cúc áo”.
Mục đích: Rèn luyện cử động các ngón tay, bàn tay, khả năng nhanh nhẹn,
khéo léo của đôi bàn tay.
Tiến hành: Cô hướng dẫn thao tác đóng cúc áo sau đó cho trẻ thực hành
đóng cúc áo của mình, và thực hiện tương tự với việc mở cúc áo. Với những trẻ
chưa thao tác được kỹ năng cô cho trẻ thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần để trẻ đạt
được kĩ năng cô yêu cầu.
+ Hoạt động “ Làm quả bóng bằng giấy”
Mục đích: Rèn kỹ năng xoay tròn cổ tay, vo tròn, cầm nắm, phát triển sức
mạnh của đôi bàn tay.
Tiến hành: Lần 1 cô cho trẻ sử dụng loại giấy mềm như giấy vệ sinh, giấy
báo, giấy nhún. Bằng các kỹ năng xoay tròn cổ tay, vo tròn, cầm nắm trẻ tạo ra quả
bóng có dạng hình trịn từ các loại giấy đó. Lần 2 cô cho trẻ thao tác với những loại
giấy cứng hơn như: Giấy gam, giấy rôky…ở lần này cô cho trẻ thực hiện kỹ năng
với mục đích phát triển sức mạnh của đôi bàn tay.
Kết quả: Việc lồng ghép nội dung giáo dục phát triển vận động thông qua các
hoạt động giáo dục đã đem lại sự khéo léo, nhanh nhẹn. Từ đó giúp trẻ mạnh dạn,

skkn



18

tự tin, linh hoạt hơn trong các hoạt động hàng ngày cho trẻ. Trẻ rất hứng thú với
những trò chơi phát triển vận động. Với cô giáo cũng đã rút ra được nhiều kinh
nghiệm và sưu tầm được nhiều trò chơi phát triển vận động để tích hợp vào các
hoạt động cũng như ở mọi hoạt động trong ngày.
Giải pháp 6. Tuyên truyền với cha mẹ trẻ và cộng đồng về các phương pháp
phát triển vận động:
Như chúng ta đã biết, môi trường tiếp xúc của trẻ mầm non chủ yếu là gia
đình và nhà trường. Vì vậy, việc phối kết hợp giữa gia đình với nhà trường là một
trong những việc làm vô cùng cần thiết. Để cho trẻ có được kỹ năng phát triển vận
động được tốt, tơi đã chú trọng công tác tuyên truyền, phối hợp với phụ huynh
nhằm tạo sự thống nhất về nội dung phương pháp giáo dục trẻ.
Nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi cha mẹ đối với con của mình.
Để làm tốt công tác này, tôi đã xây dựng bảng “Thông tin giữa giáo viên và
gia đình”, mỗi tuần tơi in kế hoạch giáo dục tuần và đặc biệt là các vận động cơ
bản theo chủ đề lên bảng tuyên truyền của lớp để khi đón và trả trẻ phụ huynh có
thể đọc qua, để biết con mình tuần này học vận động nào.
Ngồi ra, tơi cịn đặt chế độ quay video về một số hoạt động dạy trẻ vận động
trên lớp, hoặc video về cá nhân trẻ vận động để gửi vào trang zalo chung của lớp
vừa để phụ huynh nắm bắt được khả năng của con em mình trên lớp vừa phối hợp
được với giáo viên để chăm sóc trẻ tốt nhất.
Cũng từ góc “Thơng tin giữa cơ và gia đình”, tơi tìm tịi trong tài liệu, tập
san, mạng Internet có một số nội dung về “Biện pháp rèn kỹ năng vận động cho
trẻ 5 - 6 tuổi”, hoặc “Biện pháp để giúp trẻ mẫu giáo phát triển khả năng vận
động được tốt”... tôi in ra giấy và để vào bảng thơng tin để phụ huynh hàng ngày
đọc và có thể tự rèn kỹ năng cho con em mình.
Ngồi ra, tơi cịn vận động phụ huynh sưu tầm, dạy trẻ những trò chơi vận
động đặc biệt là trò chơi dân gian để trẻ được ôn luyện vận động dưới nhiều hình
thức hơn để trẻ có thể chơi và rèn luyện kỹ năng vận động một cách hiệu quả nhất.

Tăng cường cơng tác xã hội hố, huy động các nguồn lực đầu tư về môi
trường cho trẻ phát triển vận động.
Để đồ dùng đồ chơi phục vụ cho phát triển vận động được đa dạng, phong
phú hơn tôi đã vận động các bậc phụ huynh góp nguyên vật liệu, làm vào ngày nghỉ
những móc gắn trên tường, những thanh bám… để trẻ có thể tập mọi lúc, mọi nơi.
Ngồi ra, trong giờ đón trả trẻ, tơi thường xun trao đổi, huy động tới phụ
huynh về những nguyên vật liệu cần có để làm đồ chơi về phát triển vận động.
Đặc biệt là gần cuối mỗi chủ đề, tôi dán kế hoạch làm đồ dùng, đồ chơi lên
bảng tuyên truyền của lớp để phụ huynh cùng phối hợp giúp đỡ cô giáo.
Kết quả: Tôi đã tạo được niềm tin với phụ huynh, đã huy động số lượng cháu
ra lớp vượt chỉ tiêu và đã làm tốt công tác tuyên truyền tới từng phụ huynh về vấn

skkn


19

đề nâng cao chất lượng thể lực cho trẻ. Phụ huynh đã nhiệt tình ủng hộ tiền để mua
sắm thêm đồ dùng, dụng cụ với số tiền là 3.000.000đ và quyên góp được nhiều
nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ các hoạt động giáo dục phát triển
vận động.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
Sau khi thực hiện đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục
phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại lớp Lá A2” trường mầm non
Nga Liên đã đạt được kết quả sau.
Qua thực tế nghiên cứu áp dụng các biện pháp trong việc tổ chức cho trẻ mẫu
giáo lớn tham gia hoạt động giáo dục đã xóa đi những suy nghĩ giáo dục phát triển
vận động là khơ khan, gị bó, cứng nhắc. Thực tế khi tổ chức hoạt động này cho trẻ
thường nhẹ nhàng hấp dẫn, cơ và trẻ hịa quyện vào nhau và kết quả đạt được thể
hiện rõ nét.

* Đối với kết quả giáo dục.
Qua một năm áp dụng những biện pháp trên, cùng với sự chỉ đạo của Bạn
giám hiệu nhà trường, sự góp ý của các bạn đồng nghiệp trong trường qua các buổi
thao giảng, dự giờ. Lớp tôi đã thu hoạch được những kết quả như sau:
Bảng 2: Kết quả khảo sát cuối năm học 2021 -2022 ( Phụ lục)
* Đối với bản thân:
Bản thân đã nắm vững nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục
phát triển vận động, nhận thức được tầm quan trọng của việc rèn thể lực cho trẻ
được thực hiện thường xun, liên tục, đạt hiệu quả cao, tơi thấy mình thêm tự tin
và sáng tạo trong hoạt động dạy.
Bản thân được nhà trường đánh giá cao về phương pháp dạy trẻ và được Ban
giám hiệu đánh giá và xếp loại có nhiều giờ dạy giỏi.
Bản thân đã nâng cao được trình độ chun mơn trong việc xây dựng kế
hoạch và thiết kế hoạt động phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Từ đó bản thân có nhiều
kinh nghiệm trong việc thiết kế môi trường cho trẻ hoạt động, sưu tầm đồ dùng, đồ
chơi phù hợp, phong phú cho trẻ.
* Đối với đồng nghiệp:
Với những biện pháp trên đã được tất cả đồng nghiệp tham khảo và đã được
triển khai nhân rộng ra toàn trường. Được đồng nghiệp đánh giá cao với những biện
pháp đưa ra trong sáng kiến.
* Đối với nhà trường:
Sáng kiến này đã được nhà trường sử dụng và lưu lại làm tài liệu cho đồng
nghiệp tham khảo.
3. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận:

skkn


20


Với xu thế đổi mới chung của đất nước, cùng sự tăng trưởng kinh tế mạnh
mẽ, cần phải xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa phát triển hài hồ về mọi
mặt đức, trí, thể, mỹ. Đây cũng là mục tiêu của giáo dục nói chung và giáo dục
mầm non nói riêng. Để đáp ứng được các yêu cầu đó, trước hết những cơ giáo mầm
non cần khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ về mọi mặt. Bên cạnh sự phát triển
của trẻ về ngôn ngữ, nhận thức, kỹ năng, tình cảm xã hội và thẩm mỹ thì giáo dục
phát triển thể chất đặc biệt là phát triển vận động đóng một vai trị hết sức quan
trọng.
Vì có phát triển vận động được tốt thì thể lực của trẻ mới được nâng lên. Và
“có sức khỏe là có tất cả”, có sức khỏe trẻ sẽ thích được tham gia váo các hoạt
động, có sức khỏe trẻ sẽ mạnh dạn, tự tin hơn để thể hiện được mọi khả năng của
mình trong cuộc sống. Và đặc biệt là trẻ ở lứa tuổi mầm non, để tổ chức hoạt động
giáo dục phát triển vận động đạt hiệu quả cao thì cơ giáo cần quan tâm, chú trọng
tới việc tích hợp vận động ở mọi lúc, mọi nơi. Đồng thời, phối kết hợp tốt với các
bậc phụ huynh để nuôi dạy trẻ được tốt hơn.
Trong phạm vi đề tài này, từ những kết quả thực tế áp dụng tại nơi tôi công
tác và được ban giám hiệu cùng đồng nghiệp ghi nhận, với kết quả đạt được trên trẻ
tôi nhận thấy những sáng kiến của mình là đúng đắn, đảm bảo tính khoa học, đáp
ứng được nhu cầu của thực tiễn.
Mặc dù vậy, trong quá trình ứng dụng trong thực tế giảng dạy tơi thấy mình
cần linh hoạt, sáng tạo hơn nữa, tìm ra nhiều phương pháp cũng như hình thức đổi
mới hơn nữa nhằm nâng cao chất lượng dạy trẻ.
3.2. Kiến nghị:
*Với nhà trường:
Động viên những giáo viên có thành tích, có sáng kiến mới, phương pháp
dạy sáng tạo đưa vào áp dụng trong thực tế giảng dạy.
Tổ chuyên môn của trường lên kế hoạch bồi dưỡng và kiến tập nhiều hơn nữa
về hoạt động phát triển vận động để nâng cao trình độ nhận thức, kĩ năng dạy vận
động cho các giáo viên.

Thường xuyên tổ chức các chuyên đề về phát triển vận động, tổ chức các hội
thi bằng các hình thức khác nhau để giáo viên giao lưu, học hỏi lẫn nhau.
*Với phòng giáo dục:
Tạo điều kiện để phổ biến, nhân rộng những sáng kiến được xếp loại ở các
cấp ứng dụng vào thực tế giảng dạy.
Mở nhiều lớp chuyên đề, tập huấn hơn nữa về giáo dục phát triển vận động
để tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu học hỏi về chuyên môn nghiệp vụ.
Trên đây là đề tài sáng kiến kinh nghiệm của tôi về “Một số giải pháp nâng
cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi lớp A2
trường mầm non Nga Liên” mà bản thân tơi đúc rút ra từ tình hình thực tế giảng

skkn


21

dạy ở lớp mình phụ trách. Tuy nhiên bài sáng kiến kinh nghiệm của tôi vẫn không
tránh khỏi những hạn chế, tôi rất mong Hội đồng khoa học cấp trên xem xét, bổ
sung giúp đỡ để sáng kiến kinh nghiệm của tơi được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Nga Liên, ngày 10 tháng 4 năm 2022
XÁC NHẬN CỦA
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
viết, không sao chép nội dung của người
khác.
Người viết sáng kiến

Trần Thị Tâm


Mai Thị Thu Trang

skkn


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo thông tư số
51/2016/TTBGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 của bộ trưởng Bộ Giáo dục và
đào tạo).
2. Chương tình giáo dục mầm non 5 – 6 tuổi do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành
3. Sách các hoạt động phát triển vận động của trẻ mầm non ( TG: Nguyễn Sinh
Thảo Nguyễn Thị Tuất).
4. Hướng dẫn tổ chức các hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong
trường mầm non ( Tài liệu tập huấn cán bộ quản lí và giáo viên mầm non do Bộ
giáo dục và đào tạo ban hành)
5. Tham khảo qua Internet.
6. Các bài tập thể dục sáng trong phần mềm giáo án điện tử mầm non.
7. Module MN 40 BDTX: Phối hợp với gia đình để giáo dục trẻ mầm non.

skkn


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP
CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Trần Thị Tâm
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Nga Liên

TT


1

2

3

Tên đề tài SKKN

Các bước xây dựng giáo án điện
tử dạy trẻ mầm non.
"Một số biện pháp tổ chức hoạt
động giáo dục lấy trẻ làm trung
tâm cho trẻ 56 tuổi ở trường
mầm non Nga Liên”
“Một số giải pháp phát huy khả
năng sáng tạo, mạnh dạn tự tin
qua các hoạt động trải nghiệm
cho trẻ lớp mẫu giáo lớn 56 tuổi
lớp A3 trường Mầm non Nga
Liên

Cấp đánh giá xếp
loại
( Ngành GD cấp
huyện/tỉnh;
Tỉnh…)

Kết quả
đánh

giá xếp
loại
( A, B,
hoặc C)

Năm học
đánh giá
xếp loại

Sở GD & ĐT

B

2012 - 2013

Sở GD & ĐT

C

2016 –2017

Ngành GD & ĐT

A

2019 - 2020

skkn



×