Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Skkn một số giải pháp tuyển chọn và bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn hóa học tại trường thpt lê lợi thọ xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895.53 KB, 13 trang )

I. MỞ ĐẦU:
I.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Cùng với sự phát triển kinh tế -xã hội, Việt Nam ngày càng hội nhập sâu
rộng vào các vấn đề quốc tế, trong đó có lĩnh hội những tinh hoa giáo dục của
các nước tiên tiến trên thế giới trong công cuộc cải cách giáo dục và đặc biệt
quan trọng là Đảng và Nhà nước đã xác định giáo dục là mục tiêu hàng đầu, đầu
tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển lâu dài và bền vững. Khi hội nhập
quốc tế đòi hỏi nguồn nhân lực của đất nước ta phải đảm bảo về trình độ, năng
lực làm việc và có một nền tảng các kiến thức khoa học cơ bản...
Với mục tiêu đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, những năm qua, cùng
với việc đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục đại trà, Trường THPT Lê Lợi
đã nỗ lực đẩy mạnh công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Nhờ đó, số lượng và chất
lượng giải tại các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh của nhà trường ngày càng
tăng. Trở thành đơn vị điển hình của huyện Thọ Xn và tỉnh Thanh Hóa trong
cơng tác đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi. Tuy nhiên chất lượng từng môn cũng
không ổn định qua các năm. Chất lượng giữa các môn không đồng đều. Từ thực
tiễn như vậy, nhằm giúp chính bản thân và đồng nghiệp có phương pháp luận
hồn thiên về cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung và mơn hóa nói riêng
tơi lựa chọn đề tài “Một số giải pháp tuyển chọn và bồi dưỡng đội tuyển học
sinh giỏi mơn hóa học tại trường THPT Lê Lợi Thọ Xuân” để nghiên cứu.

1

skkn


I.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Từ thực tế trong q trình chọn và ôn luyện học sinh giỏi của bản thân và
qua trao đổi với các đồng nghiệp. Tôi nhận thấy các thầy cô cũng như bản thân
đều chọn và ôn luyện bằng kinh nghiệm tích lũy của cá nhân mình qua các lứa
đội tuyện trước. Vì vậy để có được phương pháp luận và phương pháp chọn đội


tuyển, đào tạo đội tuyển đạt hiệu quả cao tôi đã nghiên cướu tài liệu, trao đổi
kinh nghiệm với các đồng nghiệp có chun mơn, có nhiều năm kinh nghiệm ơn
luyện đội tuyển đạt thành tích cao. Đề tài nhằm đưa ra được các giải pháp chọn
và bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi một cách hiệu quả nhất, góp phần nâng cao
chất lượng đào tạo học sinh giỏi .
I.3. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU.
Một số giải pháp chọn và bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi mơn hóa tại
trường THPT Lê Lợi Thọ Xuân.
I.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Để thực hiện đề tài, tôi sử dụng phương pháp chủ yếu là tổng kết kinh
nghiệm. Xuất phát từ những khó khăn vướng mắc của các đồng nghiệp và bản
thân tơi trong q trình lựa chọn và đào tạo đội tuyển học sinh giỏi mơn hóa học
tại trường THPT Lê Lợi Thọ Xuân. Tôi xác định cần phải nghiên cứu giải pháp
chọn và đào tạo đội tuyển học sinh giỏi mơn hóa tại trường THPT Lê Lợi Thọ
Xuân để nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã sử dụng nhiều phương pháp khác
nhau như:
- Phương pháp trao đổi cùng các giáo viên có kinh nghiệm và học sinh.
- Phương pháp kiểm tra đánh giá.
- Phương pháp đối chứng.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu…

2

skkn


II. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP.
II.1. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng biện pháp.


Trường THPT Lê Lợi là trường một của huyện Thọ Xn, có vị trí địa lý
thuận lợi là đóng trên địa bạn thị trấn Thọ Xuân, là cái nôi đào tạo ra nhiều
nhân tài cho đất nước. Xong đội tuyển học sinh giỏi hàng năm của nhà trường
nói chung và đội tuyển học sinh giỏi mơn hóa học nói riêng vẫn chưa có thứ
hạng cao trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh. Kết quả các năm không ổn định
qua các năm học .

stt
1
2
3
4
5

Bảng thống kê kết quả 5 nămgần đây của đội tuyển môn hóa học
trường THPT Lê Lợi.
Năm học
Giải
Giải nhì Giải ba
Khuyến Xếp thứ
nhất
khích
tồn tỉnh
2015-2016
01
01
42
2016-2017
01
02

02
10
2017-2018
05
28
2018-2019
01
01
01
17
2019-2020
Khơng thi

Kết quả đó chưa xứng tầm với một ngôi trường hơn sáu mươi năm bề dầy
lịch sử phát triển và trưởng thành. Là một giáo viên dạy bộ mơn hóa học trong
trường tơi ln muốn tìm kiếm giải pháp để nâng cao chất lượng nhà trường nói
chung , chất lượng mơn hóa học nói riêng. Nhất là chất lượng đội tuyển mơn hóa
học. Chính vì vậy trong q trình giảng dạy tơi đưa ra một số biện pháp có hiệu
quả để nâng cao chất lượng đội tuyển hóa học của nhà trường.
II.2. Biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.

II.2.1. Tìm hiểu học sinh khối 10 mới vào trường.
Trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi khâu đầu tiên là khâu tuyển chọn
học sinh, thông qua việc trao đổi với giáo viên giảng dạy trước đó để lựa chọn
những em có khả năng, tư chất, trí tuệ, lịng đam mê, tính sáng tạo vào đội tuyển.
Giáo viên dậy đội tuyển đã phải tìm hiểu trước những học sinh đạt giải
cao mơn hóa học của cấp hai, chủ động gặp gỡ trao đổi với các em để nắm bắt
tâm tư tình cảm của các em. Tạo niềm tin với các học sinh và động viên các em
đăng kí tham gia đội tuyển mơn hóa học.
Trong q trình giảng dạy tiếp tục phát hiện và bồi dương những học sinh

có tố chất, có lịng đam mê để bổ sung cho đội tuyển.
3

skkn


II.2.2. Tạo môi trường gần gủi, niềm tin thu hút học sinh.
Thông qua các tiết dạy, các buổi sinh hoạt ngoại khóa, các giáo viên trong
tổ . Các bài thi tập chung do nhà trường tổ chức phát hiện và tìm kiếm tài năng.
Trên hết vẫn là lịng u nghề, trình độ chun mơn nghiệp vụ của thầy cơ,
phong cách của thầy cơ sẽ thu hút được những học trị ưu tú về với bộ mơn của
mình. Để có được điều đó thì người thầy ln ln khơng ngừng học tập nghiên
cứu để nâng cao trình độ bản thân.
II.2.3. Tiến hành phân loại học sinh.
Sau khi thành lập được đội tuyển tôi tiến hành khảo sát kiểm tra và điều tra
thực tế để chia học sinh thành 2 mức đối tượng để dậy và ôn tập cho các em.
- Đối tượng 1:
Là những học sinh có năng lực học tập xuất sắc, có nền tảng mơn hóa học
vững chắc. Đối tượng này thường là những học sinh trong đội tuyển đã có giải
cao trong kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện và cấp tỉnh ở cấp 2. Tơi gọi nhóm này
là nhóm học sinh xuất sắc.
- Đối tượng 2:
Là học sinh rất nhanh nhưng còn yếu và thiếu về kiến thức mơn hóa học. Tơi
gọi nhóm này là nhóm nhanh nhưng thiếu nền tảng.
Do mỗi một đối tượng học sinh có nhu cầu khác nhau trong việc dậy và
học, nên việc phân chia học sinh thành các đối tượng và năng lực khác nhau sẽ
giúp cho q trình ơn thi thuận tiện hơn.
Tác dụng của việc chia nhóm rất hiệu quả trong quá trình giảng dậy, các
em thuộc đối tượng 1 là trợ giảng cho thầy giúp đỡ các em trong nhóm đối
tượng 2, Các em ở đối tượng 2 cũng biết mình cịn kém các bạn sẽ nỗ lực không

ngừng trong học tập để thăng hạng của bản thân.
Sau từng chuyên đề sẽ có bài kiểm tra đánh giá năng lực của từng thành
viên có xếp loại và có phần thưởng để động viên khích lệ học sinh đạt thành tích
cao trong học tập và học sinh tiến bộ nhất.
Sau một kỳ học sẽ thi và loại đi một hoặc 2 học sinh cho đến lớp 12 còn lại 6
em. Trước khi đi thi sẽ loại em cuối cùng để lại 5 học sinh đi thi. Làm như vậy tính
cạnh tranh trong học tập rất cao, nếu em khơng cố gắng em sẽ bị loại khỏi cuộc đua.
4

skkn


II.2.4. Về xây dựng nội dung chuyên đề ôn thi.
Với mỗi đối tượng có mức độ năng lực khác nhau tơi đã xây dựng chương
trình ơn thi có u cầu kiến thức khác nhau. Mỗi chun đề ơn phải có phần lý
thuyết và bài tập. Phần lý thuyết tôi hệ thống và ôn luyện lại những kiến thức cơ
bản, trọng tâm rồi với nâng cao. Phần bài tập được phân theo dạng có đặc điểm
nhận dạng và có phương pháp giải. Cả lý thuyết và bài tập đều xây dựng theo 4
mức độ từ biết đến hiểu, đến vận dụng thấp và cuối cùng là vận dụng cao.
Giáo viên cần biên soạn chương trình, nội dung bồi dưỡng rõ ràng, cụ thể,
Chi tiết cho từng chuyên đề, bồi dưỡng theo quy trình từ thấp đến cao, từ dễ đến
khó để các em học sinh bắt nhịp dần.
Xác định rõ trọng tâm kiến thức giảng dạy. Chương trình bồi dưỡng cần
có sự liên thông , kết nối kiến thức của các chuyên đề với nhau.
Thực hiện phương châm: Dạy chắc cơ bản rồi dạy nâng cao, thông qua
những bài luyện cụ thể để dạy phương pháp tư duy dạy kiểu dạng bài có quy
luật, loại bài có tính đơn lẻ rồi luyện các dạng tổng quát.
Trong mỗi bài tập tôi đưa ra nhiều câu với mức độ từ dễ đến khó (có thể 4
đến 6 câu nhỏ) và câu nhỏ cuối cùng ta nên vận dụng vào thực tế để các em hiểu
rõ đây là câu vận dụng tích hợp.

Sau mỗi bài tập nâng cao tôi đưa ra phương pháp giải hoặc những lưu ý
nhằm học sinh tự khắc sâu kiến thức để cách trình bày được lập luận lơgic hơn.
Sau mỗi chun đề tơi có bài kiểm tra đánh giá theo các mức độ để nắm
ngay được tình hình học sinh bị hổng phần nào, những bài đa số học sinh làm
được gọi học sinh trực tiếp lên bảng làm (Tôi nhận thấy mổi lần ghi bảng các em
nhớ hơn là ghi ở vở), bài nào chưa tốt giáo viên sửa và khắc sâu ngay.
II.2.5. Tài liệu bồi dưỡng.
Tôi sưu tầm bộ đề thi đa dạng nhằm giúp học sinh tiếp xúc làm quen với
các dạng đề, ln tìm đọc, tham khảo các tài liệu hay định hướng cho học sinh.
Tôi hướng dẫn học sinh các tài liệu, sách vở, phù hợp với trình độ của
các em để tự rèn luyện thêm ở nhà. Đồng thời cung cấp hoặc giới thiệu các địa
chỉ trên mạng để học sinh có thể tự học, tự nghiên cứu, bổ sung kiến thức.
II.2.6. Về thời gian bồi dưỡng:
Để chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả cần có kế hoạch bồi
dưỡng liên tục và đều đặn, không dồn ép ở thời gian cuối trước khi thi vừa quá

5

skkn


tải đối với học sinh vừa ảnh hưởng đến quá trình tiếp thu kiến thức ở mơn học
khác của học sinh.
II.2.7. Cách kiểm tra đánh giá học sinh.
Tôi đã tham mưu cho lãnh đạo nhà trường thường xuyên tổ chức cho học
sinh đi thi giao lưu với trường bạn trong và ngoài huyện.
Tổ chức thi cùng đề và chấm chéo các bài thi cho có tính khách quan.
Tơi thường xun giao lưu đề với các trường trong và ngoài huyên với
ngun tắc có cho đi thì mới được nhận.
Tơi cũng thường xuyên cho học sinh tự các em kiểm tra, trao đổi, chấm

chéo cho nhau.
Tơi u cầu các em trình bầy chi tiết các bài tập vận dụng và vận dụng
cao vào vở, tôi sẽ kiểm tra chấm sửa rút kinh nghiệm cho các em.

6

skkn


Bài làm của học sinh

7

skkn


Bài làm của học sinh

II.2.8. Cách động viên học sinh.
Dạy và học của đội tuyển trong ba năm là một thời gian khơng hề ngắn,
chính vì vậy cơng tác động viên tư tương cũng cực kỳ quan trọng .
Bản thân tôi thường động viên tinh thân các em băng gương anh chị đi
trước, bằng cái bánh mì, gói sơi trong những hơm học trị đói mệt.
Tổ chức sinh nhật cho các em với những món quà nhỏ để động viên các em.
Tổ chức đá bóng giao lưu giữa các đội tuyển với nhau, thường xuyên trao
đổi thông tin qua zalo, facebook với các em để nắm bắt kịp thời biến đổi tâm
sinh lý của các em.

8


skkn


Ban giám hiệu chụp ảnh với đội tuyển

Đội tuyển hóa chụp ảnh tại khu di tích Lam Kinh

II.3. Hiệu quả của biện pháp đối với yêu cầu nâng cao chất lượng công tác
giảng dạy, phù hợp với đối tượng học sinh, thực tiễn nhà trường, địa phương.
Sau khi áp dụng các giải pháp nêu kết quả đội tuyển học sinh giỏi trường
THPT Lê Lơi nói chung và đội tuyển mơn hóa nói riêng đã có những tiến bộ rõ rệt.
Trường THPT Lê Lợi đứng thứ 6 toàn tỉnh, riêng đội hóa xếp thư 2 tồn tỉnh.
Các trường trong và ngồi huyện về trường THPT Lê Lợi giao lưu và học
tập kinh nghiệm bước đầu cũng có kết quả tiến bộ.

9

skkn


II.4. Các kết quả, minh chứng về sự tiến bộ của học sinh khi áp dụng biện pháp

stt
1
2
3
4
5
6


Bảng thống kê kết quả hàng năm của đội tuyển trường THPT Lê Lợi.
Năm học
Giải nhất Giải nhì Giải ba
Khuyến Xếp thứ
khích
tồn
tỉnh
2015-2016
01
01
42
2016-2017
01
02
02
10
2017-2018
05
28
2018-2019
01
01
01
17
2019-2020
Khơng thi
2020-2021
01
03
01

02

Nhà trường vinh danh các thầy cơ giáo có giải nhất trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh

10

skkn


III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
III.1. Kết luận.
Đề tài này đã góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi của
trường THPT Lê Lợi nói chung và đội tuyển hóa học nói riêng, đề tài được
nhiều đồng nghiệp đánh giá cao và vận dụng thành công vào bộ môn của mình.
Một số trường trong và ngồi huyện về trường học tập kinh nghiệm trong công
tác bồi dương học sinh giỏi nói chung và bồi dưỡng mơn hóa học nói riêng. Tuy
đề tài đã ứng dung rất thanh công xong cũng khơng thiếu những thiếu xót, rất
mong nhận được sự góp ý của những người có chun mơn và các bạn đồng
nghiệp.
III.2. Kiến nghị.
Tuy nhiên với thời gian nghiên cứu chưa nhiều và trong phạm vi trình độ
nhất định của bản thân chắc chắn đề tài cũng còn nhiều hạn chế. Rất mong được
sự góp ý của bạn bè và các đồng nghiệp để bản thân tơi hồn thiện nội dung và
có thêm được nhiều kinh nghiệm trong q trình giảng dạy.
Xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 01 tháng 06 năm 2022
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình

Khơng sao chép nội dung của người khác.
Người viết SKKN

Nguyễn Vũ Hùng

11

skkn


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. />[2]. />[3]. />[4]. />[5]. />[6]. />
12

skkn


MỤC LỤC
I. MỞ ĐẦU:............................................................................................................1
I.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.............................................................................1
I.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.....................................................................2
I.3. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU.......................................................................2
II. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP........................................................................3
II.1. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng biện pháp...............................3
II.2. Biện pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.........................................3
II.2.1. Tìm hiểu học sinh khối 10 mới vào trường.........................................................................................3
II.2.2. Tạo môi trường gần gủi, niềm tin thu hút học sinh...........................................................................4
II.2.3. Tiến hành phân loại học sinh..............................................................................................................4
II.2.4. Về xây dựng nội dung chuyên đề ôn thi..............................................................................................5


Hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp bỏ ẩn để giải
các bài tốn hóa học............................................................................................................................5
II.2.5. Tài liệu bồi dưỡng

II.2.6. Về thời gian bồi dưỡng:.......................................................................................................................5
II.2.7. Cách kiểm tra đánh giá học sinh.........................................................................................................6
II.2.8. Cách động viên học sinh......................................................................................................................8

II.4. Các kết quả, minh chứng về sự tiến bộ của học sinh khi áp dụng
biện pháp........................................................................................................10
III. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.............................................................................11
III.1. Kết luận..................................................................................................11
III.2. Kiến nghị................................................................................................11

13

skkn



×