Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Skkn một số kinh nghiệm sử dụng mạng xã hội để nâng cao chất lượng quản lý học sinh của giáo viên chủ nhiệm ở trường thpt như xuân ii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN II

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐỂ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG QUẢN LÝ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
Ở TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN II

Người thực hiện: Đỗ Huy Hoàng
Chức vụ: Mục lụcChủ tịch Cơng đồn
Sáng kiến thuộc lĩnh vực: Cơng tác chủ nhiệm Tran
1.
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
1.5
2.
2.1.
2.2.
2.2.1.
2.2.2.
2.2.3.
2.3.
2.3.1.

Mở đầu
Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Những điểm của sáng kiến
Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Ưu điểm
Nhược điểm
Nguyên nhân
Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để
giải quyết vấn đề
Đổi mới tư duy vàTHANH
phươngHÓA
phápNĂM
làm việc
2022
của tập thể BCH

skkn

g
1
1
1
1
1
1
1
2
2

2
3
4
4


2.3.2.
2.3.3.

Quan tâm chăm lo đời sống cho đồn viên cơng đoàn
Tổ chức tốt các phong trào thi đua và các cuộc vận động
Mục lục

Trang
1.
Mở đầu
1
1.1.
Lí do chọn đề tài
1
1.2.
Mục đích nghiên cứu
1
1.3.
Đối tượng nghiên cứu
1
1.4.
Phương pháp nghiên cứu
2
2.

Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2
2.1.
Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2
2.2.
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2
2.3.
Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để
4
giải quyết vấn đề
4
2.3.1. Lập nhóm zalo để trao đổi với phụ huynh lớp chủ nhiệm
2.3.2. Lập nhóm messenger và zalo để trao đổi với học sinh lớp chủ
9
nhiệm
2.3.3. Hiệu quả của sáng kiến đạt được
11
11
2.3.3.1. Đối với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn
11
2.3.3.2. Đối với phụ huynh và học sinh
3.
Kết luận, kiến nghị
12
3.1.
Kết luận
12
3.2.

Kiến nghị
12

skkn

4
7


MỘT SỐ KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI ĐỂ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG QUẢN LÝ HỌC SINH CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM
Ở TRƯỜNG THPT NHƯ XUÂN II
1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Trong thời đại hiện nay, mạng xã hội đang là xu thế và ngày càng được
nhiều người sử dụng, nhất là lớp trẻ, trong đó có lứa tuổi học sinh THPT.
Nhiều mạng xã hội đang hoạt động song đặc tính chung của chúng là người
dùng tự cung cấp nội dung, ý tưởng và chia sẻ rộng rãi trên internet.
Mạng xã hội có nhiều lợi ích, trong đó có việc giúp chúng ta nhanh
chóng cập nhật tin tức đời sống xã hội; kết nối một cách thuận tiện và không
tốn kém các mối quan hệ khi chúng ta không thể gặp gỡ trực tiếp người thân,
bạn bè, đồng nghiệp, đối tác…; nâng cao kỹ năng sống và sự hiểu biết về mọi
lĩnh vực; cảnh báo mọi người để tránh được nhiều hiểm họa trong cuộc sống,
nâng cao tinh thần cảnh giác; là công cụ tiện lợi và miễn phí để kinh doanh và
quảng bá thương hiệu...
Khi đó mạng xã hội phát huy hiệu quả của một phương tiện hiện đại
trong việc kết nối giữa giáo viên và học sinh. Do đó việc sử dụng các mạng xã
hội trong việc nâng cao hiệu quả quản lý lớp của giáo viên chủ nhiệm đã trở
thành một xu thế, được thực hiện phổ biến trong thời gian vừa qua trong các
nhà trường. Đặc biệt, trong 2 năm học vừa rồi, đại dịch covid – 19 đã hoành

hành trên khắp cả nước, nhiều thời điểm phải áp dụng các chỉ thị phòng
chống dịch như chỉ thị 15, chỉ thị 16, nhiều cán bộ giáo viên và học sinh bị
nhiễm virut phải chuyển sang dạy học trực tuyến. Nó đã trở thành một công
cụ hữu hiệu để giáo viên chủ nhiệm kết nối một cách nhanh chóng, kịp thời
với học sinh và phụ huynh, đồng thời trở thành một phương tiện để nâng cao
chất lượng giáo dục đạo đức, quản lý học sinh trong tình hình dịch bệnh diễn
biến phức tạp. Bằng kinh nghiệm của bản thân trong công tác chủ nhiệm
những năm qua, tôi xin mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm sử
dụng mạng xã hội để nâng cao chất lượng quản lý học sinh của giáo
viên chủ nhiệm ở trường THPT Như Xuân II”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm tìm ra những biện pháp hữu hiệu trong việc sử dụng các mạng
xã hội sẵn có hiện nay để nâng cao chất lượng quản lý lớp học của giáo viên
chủ nhiệm, tạo mối quan hệ hai chiều một cách nhanh chóng, kịp thời, tiết
kiệm, hiệu quả cao giữa nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp với phụ huynh
và học sinh. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, nề nếp,
học tập của học sinh. Đề tài cịn nhằm tìm ra biện pháp nâng cao hiểu biết cho
học sinh về việc sử dụng mạng xã hội đúng đắn, có hiệu quả, giảm bớt ảnh
hưởng xấu do chúng đem lại.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1

skkn


Đối tượng mà đề tài hướng tới nghiên cứu và áp dụng thực nghiệm là
học sinh lớp 11B - trường THPT Như Xuân II.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết; phương pháp điều
tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin; phương pháp thống kê; phương pháp

quan sát; phương pháp sử dụng hình ảnh minh họa.
Phương pháp khái quát hoá các kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm
trong nhiều năm của bản thân và học hỏi kinh nghiệm quản lý lớp của các
đồng nghiệp.
Phương pháp thực nghiệm: Thực hiện kiểm tra khảo sát ở lớp 11B.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Dưới ảnh hưởng của cuộc cách mạng 4.0 thì con người đã tạo ra rất nhiều
phương thức truyền tin một cách nhanh chóng và thuận tiện. Ngành giáo dục
cũng khơng đứng ngồi sự phát triển đó của xã hội. Trong những năm vừa qua
đã có nhiều cách để nhà trường, giáo viên chủ nhiệm liên lạc, trao đổi với phụ
huynh và học sinh như: sổ liên lạc, sổ liên lạc điện tử (vnedu.vn), ... Tuy nhiên
việc dùng những cách liên lạc đó có nhiều hạn chế: thêm áp lực hồ sơ sổ sách
cho giáo viên chủ nhiệm, phải sử dụng máy tính để truy cập, hạn chế về số
lượng tin nhắn, thao tác phức tạp...
Trong khi đó thời gian qua đã có nhiều mạng xã hội ra đời và được sử dụng
rộng rãi, nhất là giới trẻ như: facebook, messenger, zalo, twitter... Việc sử dụng
các mạng xã hội mới này có rất nhiều ưu điểm:
Giới thiệu bản thân đến mọi người: Mạng xã hội là cách tốt giúp cho bạn
giới thiệu bản thân từ tính cách, sở thích, quan điểm… của mình với mọi
người. Từ đó chúng ta tìm kiếm được những cơ hội phát triển, hồn thiện bản
thân.
Kết bạn: Chúng ta có thể kết bạn với tất cả mọi người trên thế giới thông
qua mạng xã hội. Từ đó chúng ta sẽ giao lưu và gặp gỡ những người có sở
thích quan điểm giống mình, xây dựng lên những mối quan hệ tốt đẹp.
Học hỏi kiến thức, kỹ năng: Mạng xã hội có nhiều thơng tin hữu ích giúp
bạn trau dồi kiến thức, kỹ năng. Bạn có thể theo dõi những người mà mình
hâm mộ về lĩnh vực nào đó, học hỏi những điều hữu ích từ họ chia sẻ.
Khi công nghệ thông tin trở nên hiện đại hơn, giáo viên đã bắt đầu vận
dụng và sử dụng các ứng dụng khác nhau để liên lạc với phụ huynh. Tin nhắn,

email, zalo, trò chuyện video và cổng trực tuyến giúp giao tiếp hiệu quả hơn cho
cả giáo viên và phụ huynh. Phụ huynh cũng có thể được truy cập bất cứ lúc nào,
giáo viên không cần phải cắt giảm thời gian công việc khác để nói chuyện riêng
với từng phụ huynh học sinh.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Trong những năm qua, trường THPT Như Xuân II đã sử dụng sổ liên lạc
điện tử (vnedu) với phụ huynh và học sinh. Tuy nhiên việc sử dụng chưa đem
2

skkn


lại nhiều hiệu quả, đặc biệt là tính kịp thời, nhanh chóng của các thơng tin
cần trao đổi.
Các thơng tin trao đổi chỉ mang tính một chiều là thơng
báo, do đó rất hạn chế trong việc nắm bắt được tình hình của học sinh ở nhà.
Bảng khảo sát thực trạng sử dụng điện thoại thông minh
của phụ huynh và học sinh lớp 11B
Đối
Số
Nội dung khảo sát
Kết quả
tượng lượng
Đạt
Chưa đạt
Số
Tỷ lệ
Số
Tỷ lệ
lượng

lượng
Có điện thoại thơng
minh (smartphone) kết
37
100%
0
0
nối internet
Học
sinh
lớp
11B

Phụ
huynh
học
sinh
lớp
11B

37

37

Thường xun sử dụng
messenger để trao đổi
thông tin
Thường xuyên sử dụng
zalo để trao đổi thơng
tin

Đồng tình sử dụng
zalo, messenger để
trao đổi cơng việc
Có điện thoại thông
minh (smartphone) kết
nối internet

30

81,1%

7

18,9%

10

27,0%

27

73,0%

37

100%

0

0


37

100%

0

0

Thường xuyên sử dụng
messenger để trao đổi
thơng tin

10

27,0%

27

73%

Thường xun sử dụng
zalo để trao đổi thơng
tin

20

54,1%

17


45,9%

Đồng tình sử dụng
zalo, messenger để
trao đổi thông tin

37

100%

0

0

Theo quan sát của bản thân tơi thì đại đa số phụ huynh, học sinh của
lớp 11B đã dùng và biết cách dùng điện thoại thông minh (smartphone),
thường xuyên sử dụng các mạng xã hội như facebook, messenger, zalo... để
trao đổi thông tin. Bên cạnh đó một số thầy cơ giáo đã sử dụng có hiệu quả
các mạng xã hội đó để trao đổi với phụ huynh và học sinh. Bản thân tôi trong
những năm qua cũng đã sử dụng rất nhiều phương thức để nâng cao hiệu
3

skkn


quả quản lý lớp chủ nhiệm như: sử dụng hệ thống vnedu.vn, gặp gỡ trực tiếp
trao đổi với phụ huynh, học sinh, đến thăm hỏi tại nhà học sinh và cũng đã bắt
đầu sử dụng các mạng xã hội như zalo, messenger trong việc trao đổi thông
tin với học sinh và phụ huynh. Qua đó tơi nhận thấy việc sử dụng các mạng xã

hội có rất nhiều ưu điểm, mang lại hiệu quả cao hơn trong việc nâng cao chất
lượng quản lý ở lớp chủ nhiệm.
Cơ sở vật chất của nhà trường đã từng bước được hoàn thiện, wifi
internet đã phủ tồn trường; tất cả giáo viên đã có và sử dụng thành thạo
điện thoại thông minh kết nối internet để truy cập mạng xã hội.
Tuy nhiên, việc sử dụng mạng xã hội cho quản lý học sinh cịn có những
hạn chế như: điều kiện kinh tế - xã hội địa phương cịn nhiều khó khăn, nhiều
gia đình học sinh chưa có internet hoặc có nhưng tín hiệu kém, một số phụ
huynh còn thiếu quan tâm đến việc giáo dục con em, phó mặc cho nhà trường
và giáo viên, một số học sinh lại sa đà vào việc sử dụng điện thoại thông minh
và mạng xã hội không đúng cách, thiếu lành mạnh...
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải
quyết vấn đề
Ngay từ đầu năm học, tôi tìm hiểu đặc điểm tình hình của từng em học
sinh, hồn cảnh gia đình, đặc thù cơng việc và thời gian của phụ huynh lớp
mình, sau đó đề ra kế hoạch thực hiện, lấy từ thực tế lớp và thực tế trên phụ
huynh để có biện pháp trao đổi phù hợp.
Sau khi thống kê cụ thể, tôi bắt tay vào việc. Trước tiên tôi gặp gỡ trao đổi
trực tiếp đến từng phụ huynh xem mức độ quan tâm việc học tập ở trường của
con em mình như thế nào. Để làm được việc này thì bản thân mình phải có điện
thoại smartphone và có kết nối internet. Thông qua cuộc họp phụ huynh đầu
năm tôi tiến hành khảo sát thực trạng sử dụng điện thoại có kết nối mạng của
từng phụ huynh và học sinh. Kết quả được thể hiện trên bảng khảo sát đã nêu
phía trên. Qua thống kê, tìm hiểu về từng trẻ và từng phụ huynh tôi biết được
rằng đa số phụ huynh đều có điện thoại smartphone có kết nối internet, đa số
phụ huynh rất quan tâm đến việc học tập, rèn luyện của con em mình. Tuy
nhiên, nhiều phụ huynh bận công việc, khoảng cách xa trường...nên nhiều lúc
việc liên lạc trao đổi với giáo viên chủ nhiệm chưa thường xuyên. Từ đó bản
thân tơi đã đưa ra giải pháp để giải quyết thực trạng đó bằng việc lập nhóm zalo,
messenger để góp phần nâng cao hiệu quả cơng tác chủ nhiệm lớp.

2.3.1. Lập nhóm zalo để trao đổi với phụ huynh lớp chủ nhiệm
Ngay từ đầu năm khi được phân công công tác chủ nhiệm lớp, tôi đã
lập phiếu thu thập số điện thoại của tất cả phụ huynh học sinh. Tiến hành lập
nhóm zalo để mời những phụ huynh đã biết cách sử dụng vào nhóm. Từ nhóm
ban đầu đó (chưa có đủ tất cả phụ huynh tham gia) bản thân tơi đã chủ động
nhắn các tin mang tính chất thông báo, công việc chung của nhà trường như
thông tin về thời gian làm việc, thời khóa biểu của lớp, lịch lao động...
4

skkn


Sau đó, thơng qua buổi họp phụ huynh đầu năm, tôi sẽ tổ chức tuyên
truyền, hướng dẫn phụ huynh cách sử dụng zalo trong việc trao đổi thông tin
giữa nhà trường, giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh, sự tiện dụng,
tiết kiệm, nhanh chóng hơn so với việc sử dụng các phương thức trao đổi
truyền thống.

5

skkn


6

skkn


(Hình ảnh các thành viên trong nhóm zalo) (Hình ảnh thơng báo của
GVCN)

Mặt khác, qua đó thơng tin cịn được trao đổi đa chiều với nhiều người
cùng lúc, góp phần giảm bớt thời gian của giáo viên và phụ huynh. Việc trao
đổi thơng tin với phụ huynh có thể tiến hành bất kì lúc nào giáo viên có thời
gian như: ra chơi giữa giờ, trống tiết, buổi tối... Góp phần đảm bảo được tính
nóng hổi của thơng tin, phối hợp kịp thời với phụ huynh trong công tác giáo
dục đạo đức, nề nếp cho học sinh.
Giáo viên chủ nhiệm có thể nhắc nhở học sinh chấp hành các quy định
của nhà trường về nề nếp, trang phục, đầu tóc... Đồng thời cập nhật thường
xuyên hoạt động của học sinh tại trường để phụ huynh nắm được. Qua đó,
phát huy khả năng phối hợp nhịp nhàng giữa nhà trường, giáo viên và phụ
huynh trong việc giáo dục, uốn nắn kịp thời những vi phạm của học sinh, nâng
cao chất lượng đạo đức.

7

skkn


Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên cập nhật các giờ học theo phương
pháp đổi mới của học sinh lớp 11B. Nhờ đó tạo tâm lý yên tâm, tin tưởng của
phụ huynh học sinh trong việc giáo dục học sinh của nhà trường.

(Hình ảnh trao đổi thơng tin 2 chiều giữa GVCN và phụ huynh)

8

skkn


Hình ảnh cập nhật giờ học theo PP nghiên cứu bài học chủ đề: Môi

trường và sự phát triển bền vững (Lớp 11B –trường THPT Như Xuân II).

9

skkn


(Hình ảnh phối hợp với phụ huynh trong giáo dục đạo đức học
sinh)

Hình ảnh cập nhật giờ học về chủ đề: Một số vấn đề mang tính tồn cầu
(Lớp 11B – trường THPT Như Xuân II)

Hình ảnh trình diễn thời trang từ đồ phế liệu (Lớp 11 –THPT Như Xuân II)

10

skkn


Hình ảnh thầy và trị cùng tham gia trồng, chăm sóc cây xanh, chậu
cảnh trong khn viên nhà trường
Năm học vừa qua, tồn thế giới và cả nước nói chung, ngành giáo dục
nói riêng đang phải đối mặt với một thách thức rất lớn mang tên – Đại dịch
COVID 19. Thơng qua các hoạt động để đảm bảo an tồn cho dạy học cũng đã
góp phần nâng cao hiệu quả phòng chống dịch trong cán bộ, giáo viên, nhân
viên và học sinh nhà trường. Nhờ những hình ảnh giáo viên cập nhật lên
nhóm lớp sẽ góp phần tạo tâm lý yên tâm của phụ huynh trong việc cho con
em quay trở lại đi học bình thường khi dịch bệnh đã được khống chế, tuyên
truyền cho phụ huynh các biện pháp phịng dịch hiệu quả.


Hình ảnh “Thầy, cơ giáo chung tay đẩy lùi đại dịch COVID – 19”
2.3.2. Lập nhóm messenger và zalo để trao đổi với học sinh lớp chủ
nhiệm
11

skkn


Đối với học sinh, qua khảo sát bước đầu cho thấy đã có 37/37 học sinh
có điện thoại thơng minh kết nối internet, đa số đã sử dụng messenger và có
một số em đã thường xuyên sử dụng zalo trong việc trao đổi thơng tin.
Cũng giống như việc lập nhóm đối với phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm
cần hướng dẫn học sinh sử dụng mạng xã hội đúng cách, đúng lúc, quán triệt
việc sử dụng nhóm chung trong việc trao đổi việc riêng.
Bởi vì nhiều học sinh đã quen dùng nhóm messenger hơn là dùng zalo
nên bước đầu giáo viên chủ nhiệm đã duy trì song song cả 2 nhóm. Dần dần
khi học sinh đã quen với việc dùng zalo thì tiến tới chỉ dùng một nhóm.

Ở trong nhóm học sinh, giáo viên chủ nhiệm sẽ mời tất cả thầy cơ giáo
bộ mơn của lớp vào nhóm để thuận tiện cho trao đổi thông tin. Trong thời
gian đại dịch covid – 19 vừa qua thì việc sử dụng zalo và mesenger đã phát
huy hiệu quả tích cực, nhất là phục vụ cho việc học online cũng như quản lý
nền nếp học tập của giáo viên chủ nhiệm.

12

skkn



(Thông báo của GVCN)

(Thông báo đường link học online)

Giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ mơn cũng có thể thường xuyên
cập nhật, trao đổi các nội dung liên quan đến học tập, các hoạt động tập thể
lên nhóm. Từ đó tạo tâm lý thoải mái, gẫn gũi, đồn kết trong tập thể lớp và
giữa giáo viên và học sinh. Nhờ đó học sinh sẽ tích cực hơn trong các hoạt
động tập thể, hăng say học tập và rèn luyện.

13

skkn


(Những hình ảnh đẹp trong sinh hoạt tập thể)
2.3.3. Hiệu quả của sáng kiến đạt được
2.3.3.1. Đối với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ mơn
Việc sử dụng nhóm zalo, messenger đã giúp cho giáo viên có được được
một công cụ giao tiếp với phụ huynh và học sinh một cách nhanh chóng, có
hiệu quả, tiết kiệm kinh phí và thời gian, bắt kịp xu thế phát triển của thời đại
cách mạng 4.0.
Giúp cho việc thông báo các công việc chung của lớp, của trường đến
tất cả phụ huynh và học sinh một cách nhanh chóng, kịp thời, đặc biệt có hiệu
quả trong giai đoạn dịch Covid – 19 bùng phát.
Thơng qua việc sử dụng nhóm zalo, messenger thì việc trao đổi 2 chiều
giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh được diễn ra thường xuyên,
liên tục, phát huy hiệu quả việc phối hợp để giáo dục, uốn nắn tư tưởng, đạo
đức của học sinh.
Việc sử dụng zalo, messenger cịn góp phần làm cho quan hệ giữa thầy

– trị trở nên gần gũi, thân thiện, qua đó giúp giáo viên chủ nhiệm hiểu hơn về
tâm tư, tình cảm, tâm lí học sinh để có biện pháp giáo dục thích hợp.
2.3.3.2. Đối với phụ huynh và học sinh
Đối với phụ huynh: Giúp cho sự liên lạc với nhà trường và giáo viên
chủ nhiệm một cách nhanh chóng, kịp thời, qua đó nắm bắt được tình hình
14

skkn


học tập, rèn luyện của con em, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Qua
việc sử dụng zalo, messenger cịn giúp cho việc nhận được những thơng báo
một cách thuận tiện, nhanh chóng, tiết kiệm và là một kênh tương tác nhiều
chiều giữa phụ huynh với giáo viên và giữa phụ huynh với phụ huynh, từ đó
tìm ra được những giải pháp giáo dục phù hợp với từng đối tượng học sinh.
Đối với học sinh: Có được nhận thức đúng đắn trong việc sử dụng
mạng xã hội phục vụ cho học tập, rèn luyện. Đồng thời có được cảm giác gần
gũi với thầy cô giáo, phát huy ý thức cá nhân, từ đó sẽ có những chuyển biến
trong tâm lí và hành động một cách chuẩn mực, phù hợp với lứa tuổi. Mạng
xã hội cũng là phương tiện giúp cho việc giao tiếp giữa các học sinh trong tập
thể lớp với giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ mơn diễn ra nhanh chóng, kịp
thời, bắt kịp xu thế phát triển trong tình hình mới. So với năm học 2020 –
2021, kết quả của năm học 2021 – 2022 của lớp 11B đã có nhiều tiến bộ vượt
bậc trong học tập và đạo đức được thể hiện thông qua bảng minh chứng sau:
11B

Bảng minh chứng về kết quả đạt được trong giáo dục của lớp

Năm học
2020


2021
2021 - 2022

Học lực
Giỏi Khá TB
0
15
22
4

6

27

Hạnh kiểm
Tốt
Khá
TB
25
10
2
35

2

0

Tổng số
37

37

3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Từ thực tế sự phát triển không ngừng của xã hội ngày nay địi hỏi
người giáo viên phải khơng ngừng tìm tòi, đổi mới, tự thay đổi, cập nhật
những thành tựu mới của khoa học – công nghệ phục vụ cho nhiệm vụ giảng
dạy của mình. Giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường, đặc biệt là việc giáo
dục nề nếp, đạo đức cho học sinh. Bằng kinh nghiệm giảng dạy của cá nhân
đúc rút trong những năm qua, tơi thấy rằng việc lập các nhóm zalo,
messenger để trao đổi với phụ huynh và học sinh lớp chủ nhiệm bước đầu đã
đem lại nhiều kết quả rất khả quan, cả trên lĩnh vực học tập và hạnh kiểm ở
lớp 11B. Việc lập nhóm xã hội để trao đổi không chỉ phát huy hiệu quả giáo
dục mà cịn giúp cho giáo viên chủ nhiệm có thêm một cơng cụ hữu ích trong
việc định hướng tâm lí, tình cảm, quản lí thời gian cho học sinh.
Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu chưa nhiều, để sáng kiến phát huy
được hiệu quả trong những năm học tới, rất mong nhận được sự đóng góp
của quý đồng nghiệp, qua đó nâng cao hơn nữa chất lượng công tác của giáo
viên chủ nhiệm lớp trong tình hình mới.
15

skkn


3.2. Kiến nghị
Đối với giáo viên: Tìm hiểu cách sử dụng zalo, messenger, nắm bắt, thu
thập thơng tin, hình ảnh,...kịp thời, chính xác, cập nhật thường xun lên nhóm
phụ huynh và học sinh của lớp.
Đối với học sinh: Sử dụng điện thoại và mạng xã hội đúng cách, đúng

chỗ, phục vụ cho nhiệm vụ học tập và trao đổi thông tin lành mạnh, bổ ích,
khơng lạm dụng và phụ thuộc.
Đối với nhà trường: Lắp đặt mạng Internet, phủ sóng wifi đến các phòng
học để việc trao đổi giữa giáo viên và phụ huynh được liên tục, kịp thời, không
gián đoạn.
Như Xuân, tháng 5/2022
Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm
là kết quả làm việc, nghiên cứu của bản
thân, không sao chép.
Người viết sáng kiến kinh nghiệm

Đỗ Huy Hoàng

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

16

skkn


Mẫu 1 (2)

DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Đỗ Huy Hoàng
Chức vụ và đơn vị cơng tác: Chủ tịch Cơng đồn, trường THPT Như Xuân II

TT

1.
2.

Cấp đánh giá
xếp loại

Tên đề tài SKKN

(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh;
Tỉnh...)

Một số giải pháp xây dựng
cơng đồn cơ sở vững mạnh ở
THPT Như Xuân II
Một số kinh nghiệm nâng cao
hiệu quả giáo dục mơi trường
trong mơn Địa Lí ở trường
THPT Như Xuân II

Kết quả
đánh giá
xếp loại
(A, B, hoặc C)

Năm học
đánh giá
xếp loại

Ngành GD

cấp tỉnh

C

2019-2020

Ngành GD
cấp tỉnh

C

2020-2021

----------------------------------------------------

skkn



×