Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường thpt phong thổ -phong thổ - lai châu trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.19 KB, 29 trang )

Phần I: Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây,Đảng và Nhà nớc luôn quan tâm,tạo điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu t
cho giáo dục là đầu t cho sự phát triển. Vì vậy phát triển giáo dục là một trong
những động lực của sự phát triển kinh tế xã hội, góp phần thực hiện thành
công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nhà nớc cũng hết sức
quan tâm đến quyền và nghĩa vụ học tập của nhân dân nh Nghị quyết TW II
khoá VIII, luật giáo dục, luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em đã đề cập đến.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII xác
định nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của GD&ĐT trong thời kỳ công nghiệp hóa
hiện đại hóa là xây dựng những con ngời và thế hệ tha thiết gắn bó với lý tởng
độc lập và CNXH, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cờng xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh: Tiếp tục
nâng cao chất lợng toàn diện, đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học, hệ
thống quản lý giáo dục, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá .
Hiến pháp năm 1992 tại điều 35 quy định: Giáo dục - Đào tạo là quốc
sách hàng đầu, nhà nớc phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Tại điều 2 của Luật giáo dục 2005 đã chỉ rõ:
Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện có
đạo đức, có tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý t-
ởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dỡng nhân cách
phẩm chất và năng lực công dân đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Để giáo dục giữ đợc vai trò đó Nghị quyết TW II khoá VIII đã chỉ rõ:
Giáo dục đào tạo hiện nay phải có một b ớc chuyển biến nhanh chóng về chất
lợng và hiệu quả đào tạo, về số lợng và quy mô đào tạo, nhất là chất lợng dạy
học giáo dục trong các tr ờng . Hội nghị lần thứ VI khoá IX đã đặc biệt
nhấn mạnh: Phải tập trung vào việc nâng cao chất l ợng và hiệu quả giáo
dục. Muốn vậy trớc hết phải nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo thực hiện
giáo dục toàn diện .


Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về
đức, trí, thể, mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngời
Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn
bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động sản xuất, tham
gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Giáo dục phổ thông có vị trí vai trò đặc biệt
1
quan trọng nh Bác Hồ đã dạy Vì lợi ích m ời năm trồng cây, vì lợi ích trăm
năm trồng ngời . Nhiệm vụ đó là trách nhiệm của gia đình, của nhà trờng và
của xã hội, trong đó nhà trờng đóng vai trò then chốt.
Trờng học là một tổ chức giáo dục cơ sở mang tính nhà nớc xã hội
s phạm trực tiếp làm công tác đào tạo, thực hiện việc giáo dục xã hội chủ
nghĩa cho thế hệ trẻ. Để làm tốt việc đó, một trong những vấn đề mấu chốt
của nhà trờng là làm tốt công tác tổ chức vì tổ chức là khâu quyết định đối với
việc thực hiện đờng lối chính sách của Đảng. Một nhà trờng dù có giáo viên
dạy tốt , nhiều học sinh có học lực khá giỏi , hệ thống trờng lớp, phòng thí
nghiệm đầy đủ m không làm tốt công tác tổ chức các lớp thì kết quả giáo dục
sẽ không đợc toàn diện. Công tác tổ chức các lớp học phần lớn là do đội ngũ
giáo viên chủ nhiệm và biện pháp quản lý của nhà trờng tạo lập. Chính cung
cách quản lý giáo viên chủ nhiệm tạo ra bộ mặt văn hoá của trờng, tạo ra bầu
không khí vui tơi phấn khởi hay căng thẳng, nghĩa là tạo ra khung cảnh s
phạm. Khung cảnh s phạm là một trong những yếu tố quyết định sự thành đạt
của nhà trờng.
Phong Th l một huyện vùng cao biên gi i của tỉnh Lai Châu .Tỉnh Lai
Châu mới đợc chia tách từ tỉnh Lai Châu cũ bao gồm Lai Châu và Điện Biên
từ ngày 01/01/2004. Về vị trí địa lý , phía bắc huyện giáp tỉnh Vân Nam
(Trung Quốc), phía Tây giáp huyện Sìn Hồ, phía Đông giáp huyện Bát Xát của
tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp huyện Than Uyên; giao thông đi lại khó khăn,
kinh tế, văn hoá xã hội chậm phát triển.Huyện có 17 xã và 1 thị trấn với diện
tích 1.674 km2 , dân số trên 95000 ngời gồm các dân tộc: Kinh, Thái,
Hmông, Hà Nhì, Dao, Lự, Lô Lô, Giấy .

Để thoát khỏi tình trạng trên, trong Nghị quyết của Huyện uỷ đã chỉ rõ
Phải đào tạo nguồn lực con ngời - đáp ứng với yêu cầu trớc mắt và lâu dài
trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội .
Trờng THPT Phong Thổ đợc thành lập ngày 28/7/2003 trờn một địa bàn
kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, sản xuất theo phơng thức tự cung tự cấp.
Trình độ dân trí thấp, học sinh phần đa cha xác định đợc động cơ học tập, giáo
viên hầu hết đều trẻ và mới ra trờng, thiếu kinh nghiệm trong giảng dạy và
quản lý học sinh, ngôn ngữ bất đồng, chất lợng và hiệu quả giáo dục thấp. Tr-
ớc những thực trạng trên Ban giám hiệu đã có những định hớng nhất định
nhằm đổi mới và nâng cao chất lợng giáo dục. Tuy nhiên trờng còn nhiều hạn
chế về t tởng đổi mới, công tác chủ nhiệm còn chậm, cơ sở vật chất, đội ngũ
giáo viên thiếu cha đồng bộ tham gia giảng dạy nhiều, một số giáo viên cha
2
thấy hết vị trí, vai trò, nhiệm vụ của công tác chủ nhiệm, năng lực tổ chức,
cách thức thực hiện công tác chủ nhiệm còn yếu, cha đồng bộ giữa các lớp.
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên tôi mạnh dạn chọn đề tài: Một số biện
pháp quản lý nhằm nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trờng
THPT Phong Thổ -Phong Thổ - Lai Châu trong giai đoạn hiện nay với hy
vọng góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng các biện pháp quản lý nhằm nâng
cao chất lợng giáo dục ở trờng phổ thông phù hợp với yêu cầu đổi mới giáo
dục - đào tạo.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu để đề xuất một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao trình độ
đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trờng THPT Phong Thổ - Lai Châu.
3. Nhiệm vụ đề tài
Xác định cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc quản lý đội ngũ giáo
viên chủ nhiệm ở trờng trung học.
Phân tích đánh giá thực trạng chất lợng công tác chủ nhiệm lớp và việc
công tác quản lý trong trờng THPT Phong Thổ - Lai Châu. Từ đó đề xuất một
số giải pháp quản lý nhằm nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở tr-

ờng THPT Phong Thổ - Lai Châu.
4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp trong công tác chủ nhiệm ở trờng
THPT Phong Thổ - Lai Châu năm học 2006-2007,2007-20008 và các tài liệu
khác về đặc điểm, tình hình của nhà trờng.
5. Đối tợng nghiên cứu
Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên chủ
nhiệm lớp.
6. Phơng pháp nghiên cứu
-Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết :
+ Văn kiện đại hội Đảng các cấp và văn bản chỉ đạo của ngành giáo dục -
đào tạo.
+ Nghiên cứu theo các bài giảng của Học viện Quản lý Giáo dục, tạp chí,
sách báo chuyên ngành.
-Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn :
+ Phơng pháp quan sát hoạt động công tác chủ nhiệm.
+ Phân tích các thống kê, số liệu kết quả giáo dục của trờng THPT Phong
Thổ - Lai Châu.
3
+ Tham kh¶o ý kiÕn cña ®ång nghiÖp ®Æc biÖt lµ ý kiÕn cña c¸c ®ång chÝ
gi¸o viªn chñ nhiÖm cã kinh nghiÖm vµ thµnh tÝch trong c«ng t¸c chñ nhiÖm
líp.
4
Phần hai: nội dung
Chơng 1.
Cơ sở lý luận và pháp lý của việc quản lý
trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp
trờng trung học phổ thông
1.1. Cơ sở lý luận của việc quản lý trình độ đội ngũ giáo viên chủ
nhiệm lớp ở trờng trung học phổ thông

1.1.1. Đội ngũ giáo viên
Đội ngũ giáo viên là lực lợng chủ yếu, quan trọng nhất trong tập thể s
phạm nhà trờng làm nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục trong nhà trờng, là ngời
quyết định chất lợng đào tạo trong nhà trờng.
Lao động s phạm của ngời giáo viên là loại lao động đặc thù vừa mang
tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật, vừa mang tính nhân đạo đối tợng là
học sinh, phơng tiện lao động là nhân cách ngời thầy và thiết bị dạy học. Thời
gian lao động không chỉ đảm bảo quy định của chế độ lao động mà còn mang
tính năng động, sáng tạo cộng với niềm say mê nghề nghiệp, tinh thần trách
nhiệm trớc thế hệ trẻ, trớc toàn xã hội .Sản phẩm của lao động s phạm là
những nhân cách phát triển toàn diện thoả mãn đợc những nhu cầu của bản
thân, gia đình và xã hội.
Quản lý mà một quá trình giáo dục toàn diện, nghĩa là quản lý đồng thời
hai quá trình: quá trình dạy học và quản lý, quá trình giáo dục quản lý sự hình
thức và phát triển nhân cách. Hai quá trình này có quan hệ hỗ trợ tác động lẫn
nhau. Quá trình giáo dục có vị trí vô cùng quan trọng , có tác động mạnh mẽ
đến chất lợng học văn hoá, nhất là trong điều kiện hiện nay khi từng ngày,
từng giờ những cám dỗ, tiêu cực ngoài xã hội ảnh hởng vào nhà trờng. Quá
trình giáo dục trong nhà trờng phụ thuộc phần lớn công tác của ngời giáo viên
chủ nhiệm lớp, phụ thuộc vào trình độ của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp.
Trong trờng phổ thông , giáo viên chủ nhiệm có vai trò đặc biệt quan
trọng trong việc giáo dục nhân cách cho học sinh. Giáo viên chủ nhiệm là ng-
ời thay hiệu trởng đảm nhiệm vai trò chủ đạo trong công tác tổ chức giáo dục
cho học sinh của một lớp học. Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm là lực lợng chủ
yếu, quan trọng trong tập thể s phạm nhà trờng trực tiếp làm nhiệm vụ xây
dựng tập thể học sinh tự quản, trực tiếp tổ chức các hoạt động học và tự học
của học sinh, tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo dục thể chất, giáo
dục dân số, môi trờng, giáo dục lao động, hớng nghiệp, giáo dục giá trị nhân
văn cho học sinh. Nhiệm vụ của ngời giáo viên chủ nhiệm đợc xác định
trong điều lệ trờng phổ thông ở Điều 29 mục 2. Căn cứ các bài giảng trong

5
giáo trình phần III Quản lý giáo dục và đào tạo giáo viên chủ nhiệm có
những chức năng nhiệm vụ cụ thể nh sau:
1.1.2. Chức năng của giáo viên chủ nhiệm
a.Giáo viên chủ nhiệm lớp là ngời quản lý giáo dục toàn diện học sinh
một lớp:
Quản lý giáo dục không chỉ nắm đợc những chỉ số của quản lý hành
chính nh họ tên, tuổi, số lợng, gia đình, trình độ học sinh về học lực, đạo đức
mà còn dự báo xu hớng phát triển nhân cách của học sinh để có phơng hớng tổ
chức hoạt động giáo dục dạy học phù hợp với điều kiện, khả năng của mỗi học
sinh.
Để thực hiện chức năng này đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải có tri thức
cơ bản về tâm lý học, giáo dục học và phải có hàng loạt kỹ năng s phạm nh:
kỹ năng tiếp cận đối tợng học sinh, kỹ năng nghiên cứu tâm lý lứa tuổi, xã hội,
kỹ năng kiểm tra đánh giá, kỹ năng lập kế hoạch chủ nhiệm lớp và phải có
nhạy cảm s phạm để dự đoán đúng, chính xác sự phát triển nhân cách của học
sinh để định hớng, giúp đỡ các em lờng trớc những khó khăn thuận lợi và vạch
ra những dự định để tự hoàn thiện về mọi mặt.
Trong chức năng quản lý toàn diện cần đặc biệt quan tâm tới việc đồng
thời quản lý học tập và quản lý sự hình thành và phát triển nhân cách, hai mặt
này có quan hệ, hỗ trợ tác động lẫn nhau, giáo dục đạo đức có tác động mạnh
mẽ đến chất lợng học văn hoá nhất là trong điều kiện hiện nay khi những ảnh
hởng tiêu cực từ môi trờng dội vào nhà trờng.
b.Giáo viên chủ nhiệm lớp là ngời tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự
quản nhằm phát huy tiềm năng tích cực của mọi học sinh.
Đây là chức năng đặc trng của giáo viên chủ nhiệm mà các giáo viên bộ
môn không thể có.
Giáo viên chủ nhiệm cần xác định chỉ là cố vấn cho tập thể lớp, nhiệm vụ
chủ nhiệm của giáo viên chủ nhiệm là bồi dỡng năng lực tự quản cho học sinh
của lớp bằng cách tổ chức hợp lý đội ngũ tự quản để nhiều học sinh đợc tham

gia vào đội ngũ tự quản. Đội ngũ tự quản chiếm tỷ lệ 35-40% học sinh của
lớp. Giáo viên chủ nhiệm là ngời huấn luyện tự quản nhiều lần từ đơn giản đến
phức tạp.
Giáo viên chủ nhiệm cần lu ý xây dựng đội ngũ tự quản xuất phát từ đặc
điểm, nhiệm vụ năm học và tính chất phát triển của tập thể học sinh. Cần căn
cứ vào ba giai đoạn (hình thành, phân hoá, phát triển hoàn thiện) và 5 đặc
điểm của tập thể giáo dục (có mục đích, có tổ chức hoạt động chung, có đội
ngũ tự quản, lấy hoạt động chiều sâu của nội dung học tập, hoạt động ngoài
6
giờ lên lớp văn hoá xã hội làm phơng tiện giáo dục tập thể, rèn luyện năng lực
tự quản, thái độ tình cảm và hành vi của mỗi em).
Để phát huy vai trò cố vấn , ngời giáo viên chủ nhiệm cần có năng lực dự
báo chính xác khả năng của học sinh trong lớp. Giáo viên chủ nhiệm khơi gợi
tiềm năng sáng tạo của các em trong việc đề xuất các nội dung hoạt động, xây
dựng kế hoạch hoạt động toàn diện phù hợp với nhiệm vụ và điều kiện hoạt
động của mỗi tháng, mỗi học kỳ của năm học. Giáo viên chủ nhiệm chỉ là ng-
ời giúp học sinh tự tổ chức các hoạt động đã đợc kế hoạch hoá. Điều đó không
có nghĩa là khoán trắng,đứng ngoài hoạt động của tập thể mà nên cùng hoạt
động, điều chỉnh hoạt động kịp thời, giúp các em tháo gỡ những khó khăn
trong quá trình hoạt động, bàn bạc và tranh thủ các lực lợng trong và ngoài
nhà trờng tạo ra điều kiện thuận lợi cho học sinh của lớp tổ chức hoạt động, ví
dụ : với giáo viên bộ môn bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém ,
phối hợp với lực lợng công an, toà án, viện kiểm soát tuyên truyền pháp luật
c. Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa tập thể học sinh với các tổ chức
xã hội trong và ngoài nhà trờng là tổ chức phối hợp với các lực lợng
Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm truyền đạt đầy đủ nghị quyết Trung
ơng, chỉ đạo của Ban giám hiệu tới học sinh lớp chủ nhiệm.ở góc độ này giáo
viên chủ nhiệm là nhà quản lý, nhà s phạm, đại diện cho hiệu trởng truyền đạt
những yêu cầu đối với học sinh phơng pháp thuyết phục, thái độ nghiêm túc
để mỗi học sinh và tập thể lớp ý thức đầy đủ trách nhiệm phải tuân thủ, tự giác

thực hiện những yêu cầu mà hiệu trởng giao cho lớp.
Chức năng cầu nối còn thể hiện ở chỗ giáo viên chủ nhiệm là ngời đại
diện cho quyền lợi chính đáng của học sinh trong lớp, bảo vệ học sinh về mọi
mặt một cách hợp lý, kịp thời phản ánh với hiệu trởng, giáo viên bộ môn, gia
đình và các đoàn thể trong và ngoài nhà trờng về nguyện vọng chính đáng của
học sinh để có giải pháp giải quyết phù hợp và có tác dụng giáo dục.
Để thực hiện chức năng cầu nối, nhiệm vụ tổ chức phối hợp các lực lợng
thống nhất tác động giáo dục theo chơng trình hành động chung là một chức
năng cần thiết , quan trọng và không đơn giản .Nó không chỉ đòi hỏi giáo viên
chủ nhiệm lớp có trách nhiệm cao, say sa với nghề nghiệp,yêu thơng học sinh
mà còn đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm nh một nhà xã hội, có hiểu biết rộng, biết
vận động quần chúng, có năng lực thiết kế, thi công tác kế hoạch hoạt động
thực hiện mục tiêu nội dung giáo dục. Giáo viên chủ nhiệm phải là ngời có trí
tuệ, có lơng tâm, có uy tín, sống mẫu mực, biết tự kiềm chế, có ý thức vợt khó,
kiên định thực hiện hoài bão ớc mơ, lý tởng giáo dục thế hệ trẻ.
7
Trong điều kiện kinh tế thị trờng và cơ chế mở hiện nay, giáo viên chủ
nhiệm lớp cần xác định giáo dục nhà trờng có vai trò định hớng, tạo ra sự
thống nhất tác động đến thế hệ trẻ và giáo dục gia đình là môi trờng hạt nhân
cơ bản của quá trình hình thành, phát triển nhân cách ở thế hệ trẻ. Vì vậy giáo
viên chủ nhiệm còn là ngời tổ chức bồi dỡng nhận thức, lý luận cho các bậc
cha mẹ học sinh, đây là nội dung khó đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm cần vận
dụng mọi cơ hội để thực hiện nội dung này.
d. Giáo viên chủ nhiệm là ngời đánh giá khách quan kết quả rèn luyện
của mỗi học sinh và phong trào chung của lớp.
Đây là một chức năng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với quá trình học
tập và rèn luyện, phát triển nhân cách của mỗi học sinh. Vì sự đánh giá khách
quan, chính xác, đúng mực là một điều kiện để thầy - trò điều chỉnh mục tiêu,
kế hoạch, chơng trình hoạt động của lớp và mỗi thành viên.
Khi đánh giá phong trào hoạt động của lớp cần căn cứ vào yêu cầu, kế

hoạch đặt ra đồng thời nên so sánh với phong trào chung của toàn trờng. Khi
đánh giá từng cá nhân học sinh nên căn cứ vào năng lực và điều kiện cụ thể
của từng học sinh, cần tránh quan điểm khắt khe, định kiến,thiếu quan điểm
phát triển nhất là đối với học sinh gia đình có điều kiện hoàn cảnh khó khăn,
có đặc điểm tâm lý đặc biệt.
Điều quan trọng khi nhận định đánh giá phong trào lớp hay từng học sinh
cần vạch ra phơng hớng và những yêu cầu đối với thái độ nghiêm túc, tôn
trọng nhân cách học sinh với tấm lòng yêu thơng. Cần quan tâm mọi yêu cầu
đặt ra và yêu cầu phải đợc học sinh tự giác chấp nhận, có ý thức nỗ lực vợt
khó , có quyết tâm thực hiện và phải đạt mục tiêu đề ra. Nhận định đánh giá
và yêu cầu học sinh là hai mặt có quan hệ khăng khít với nhau. Khi thực hiện
chức năng này giáo viên chủ nhiệm cần tham khảo ý kiến của các lực lợng
tham gia trong quá trình giáo dục để có hiệu quả.
1.1.3. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
Với các chức năng nêu trên, ngời giáo viên chủ nhiệm lớp có một số
nhiệm vụ đối với công tác chủ nhiệm và hoàn thiện trình độ nhân cách bản
thân để trở thành một nhà s phạm:
a. Nắm vững mục tiêu giáo dục của cấp học, chơng trình giáo dục dạy
học của trờng phổ thông trung học vì nó là cơ sở xây dựng kế hoạch hoạt động
của lớp chủ nhiệm, có khả năng thực thi chơng trình và đảm bảo hiệu quả giáo
dục của các văn bản cần thiết.
+ Chỉ thị năm học, hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học.
+ Kế hoạch năm học của nhà trờng.
8
+ Một số văn bản hớng dẫn công tác liên quan đến vấn đề giáo dục, dạy
học: thu học phí, khen thởng, kỷ luật
b. Nắm vững cơ cấu tổ chức của nhà trờng
+ Tổ chức phân công của Ban giám hiệu.
+ Cơ cấu tổ chức chi bộ, đoàn thanh niên, hội cha mẹ học sinh.
+ Đội ngũ giáo viên, các tổ chuyên môn, giáo viên phụ trách từng mặt:

văn nghệ, thể thao, số giáo viên dạy ở lớp chủ nhiệm. Việc quan trọng là hiểu
từng giáo viên bộ môn tham gia giảng dạy ở lớp: hoàn cảnh, trình độ năng lực,
tính cách để thiết lập mối quan hệ trong giáo dục.
c. Tiếp cận học sinh lớp chủ nhiệm, nghiên cứu và phân tích mọi đặc
điểm của đối tợng trong lớp và các yếu tố tác động đến học sinh: đặc điểm
tâm lý, nhân cách, năng lực của mỗi em, hoàn cảnh gia đình và sự quan tâm
của gia đình đối với con em .Đây là nhiệm vụ quan trọng của công tác chủ
nhiệm nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh .Để thực hiện
nhiệm vụ này ngời giáo viên chủ nhiệm phải có nhiều phơng pháp và năng lực
s phạm.
d. Để làm tốt công tác chủ nhiệm ngời giáo viên chủ nhiệm phải tự hoàn
thiện về phẩm chất, nhân cách: yêu nghề thơng yêu học sinh, có bản lĩnh
chính trị kịp thời nắm bắt các thông tin thời sự trong và ngoài nớc.
e. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo viên chủ nhiệm lớp là
không ngừng học tập chuyên môn, nghiệp vụ s phạm, đổi mới phơng pháp tổ
chức giáo dục dạy học góp phần nâng cao giáo dục toàn diện ở nhà trờng phổ
thông.
Trớc những thực tế của xã hội đòi hỏi ngời giáo viên phải tự vợt lên để tự
hoàn thiện về mọi mặt và cần bồi dỡng thờng xuyên về một số nội dung:
+ Luôn cập nhật những tri thức mới và khả năng vận dụng tri thức khoa
học đang giảng dạy vào cuộc sống.
+ Coi tri thức khoa học là những công cụ để thực hiện các chức năng
nhiệm vụ của ngời giáo viên.
+ Những tri thức về khoa học có tính phơng pháp luận nh triết học, phơng
pháp tiếp cận các vấn đề về tự nhiên, xã hội.
+ Những hiểu biết về khoa học, xã hội và nhân văn, tri thức lịch sử, văn
hoá, pháp luật, tâm lý học.
+ Học tập bồi dỡng nghiệp vụ s phạm: lý luận giáo dục, lý luận dạy học,
nắm vững phơng pháp giáo dục cá nhân và giáo dục tập thể.
9

+ Nắm vững ba giai đoạn phát triển của tập thể và năm đặc điểm của tập
thể để lựa chọn chơng trình xây dựng tập thể học sinh tự quản.
+ Giáo viên chủ nhiệm cần phải có một số năng lực, tính cách để làm tốt
công tác chủ nhiệm (bình tĩnh, kiềm chế, trung thực, uy tín, tự trọng) có năng
lực s phạm và nhạy cảm s phạm, tiếp cận đối tợng, biết đối xử cá biệt hoá, lập
kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá hiệu quả hoạt động, cảm hoá,
thuyết phục, tự hoàn thiện, sáng tạo.
g. Giáo viên chủ nhiệm là ngời tổ chức liên kết các lực lợng trong và
ngoài nhà trờng để xây dựng môi trờng s phạm lành mạnh, thống nhất tác
động thực hiện các mục tiêu, nội dung giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm.
1.1.4. Quản lý trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong trờng trung
học
Bản chất của quản lý trờng phổ thông là quản lý quá trình giáo dục toàn
diện. Trong đó quản lý giáo dục (hoạt động giáo dục đạo đức, giáo dục ngoài
giờ lên lớp trong nhà trờng và ngoài xã hội) là quản lý hệ thống toàn vẹn bao
gồm các nhân tố cơ bản: mục đích, nhiệm vụ giáo dục, nội dung giáo dục của
giáo viên và các hoạt động của mỗi cá nhân học sinh, tập thể học sinh, các ph-
ơng pháp phơng tiện giáo dục, các hình thức giáo dục, kiểm tra đánh giá kết
quả giáo dục.
Quản lý quá trình giáo dục thông qua việc chỉ đạo giáo viên, thực hiện
chức năng tổng hợp: phát triển nhân cách, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực
và bồi dỡng nhân tài cho đất nớc, quản lý quá trình giáo dục phải định hớng
chủ yếu vào sự phát triển mọi năng lực tiềm ẩn của con ngời, hiểu biết các quy
luật đời sống, phát triển các kỹ năng lao động trí tuệ, thái độ và tính tích cực
xã hội, phát triển mọi tài năng của con ngời. Đồng thời nó đặt nền tảng cơ bản
cho sự phát triển nhân cách, giá trị đạo đức, thẩm mỹ các giá trị văn hoá, tinh
thần và thể lực của học sinh.
Trong quản lý giáo dục, hệ thống chơng trình giáo dục tổng thể có tính
ổn định lâu dài đợc quy tụ ở những yếu tố sau:
+ Quán triệt mục tiêu, kế hoạch công tác, nội dung chơng trình, phơng pháp

và hình thức tổ chức giáo dục ngoài giờ lên lớp trong và ngoài nhà trờng.
+ Xây dựng các điều kiện cần thiết và khả thi: nhân lực (đội ngũ giáo
viên, đoàn thanh niên) vật lực (trờng lớp, sân chơi bãi tập, cơ sở vật chất) tài
lực.
+ Xây dựng và thực hiện nề nếp, kỷ cơng giáo dục trong nhà trờng.
+ Tổ chức chỉ đạo các chơng trình hoạt động giáo dục của thầy và trò.
+ Tổ chức đánh giá kết quả và hiệu quả giáo dục.
10
Tất cả các yếu tố đó không tách rời nhau mà tạo thành hệ thống tơng đối
hoàn chỉnh và có hiệu lực trong quản lý giáo dục, chúng đặt cơ sở cho việc tìm
các giải pháp quản lý quá trình giáo dục trong nhà trờng.
1.2. Cơ sở pháp lý của việc quản lý trình độ đội ngũ giáo viên chủ
nhiệm lớp trong trờng trung học phổ thông
- Điều 35, 66 của Hiến pháp năm 1992 đã sửa đổi.
- Luật Giáo dục 2005
- Điều lệ trờng phổ thông mà chủ yếu là:
+ Điều 17 về nhiệm vụ, quyền hạn của hiệu trởng, phó hiệu trởng.
+ Điều 29 Mục 2 về nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm.
+ Điều 30 Mục 2 về quyền của giáo viên chủ nhiệm.
+ Điều 36 nhiệm vụ của học sinh trung học.
+ Điều 37 quyền của học sinh trung học.
+ Dựa vào nghị quyết TW II khoá VIII, nghị quyết đại hội Đảng khoá
IX và kết luận hội nghị TW 6 khoá IX.
Chơng 2
Thực trạng của công tác quản lý trình độ đội ngũ
giáo viên chủ nhiệm
của trờng THPT Phong Thổ lai châu
2.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội của huyện Phong Thổ:
Phong Thổ là một huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lai Châu ,cách
TX Lai Châu 30 km bởi dãy đèo Hồng Thu Mán. Địa hình bị chia cắt nhiều

bởi núi cao và khe sâu, giao thông đi lại khó khăn .Đây là một huyện thuần
nông , sản xuất theo hớng tự cung tự cấp, kinh tế -văn hoá -xã hội chậm phát
triển. Tuy mới đợc thành lập hơn 5 năm song đợc sự quan tâm của Đảng và
Nhà nớc hầu hết các xã trong huyện đã có đờng ô tô đến trung tâm, các trờng
học, bệnh viện đã đợc đầu t xây dựng, một số khu vực đã có điện lới quốc gia
làm thay đổi bộ mặt nông thôn của huyện, nhân dân tin Đảng và Chính phủ.
Tuy nhiên do là địa bàn thuần nông, giao thông đi lại khó khăn, trình độ
dân trí thấp ,việc áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất rất hạn
chế, mức thu nhập bình quân đầu ngời/năm còn thấp ,tỷ lệ hộ đói nghèo còn
cao ảnh hởng rất lớn đến công tác giáo dục của nhà trờng và việc học tập của
các em học sinh.
2.2. Một số kết quả đạt đợc trong việc quản lý trình độ đội ngũ giáo
viên chủ nhiệm của trờng THPT Phong Thổ:
11
Trờng THPT Phong Thổ - Lai Châu thành lập ngày 28/7/2003 đặt tại
trung tâm Thị trấn huyện Phong Thổ. Năm học đầu tiên (2003-2004 ) toàn tr-
ờng có 6 lớp 10 = 223 học sinh .Năm học 2006-2007 trờng đợc tách làm hai
trờng là THPT Phong Thổ và THPT Mờng So.Qua 5 năm hoạt động , đến nay
trờng THPT Phong Thổ gồm 12 lớp (5 lớp 10 với 168 học sinh; 4 lớp 11 với
144 học sinh; 3 lớp 12 với 74 học sinh),tổng số cán bộ viên chức là 41 đồng
chí.Mặc dù cơ sở vật chất ban đầu còn gặp nhiều khó khăn, giáo viên tập huấn
không đồng bộ ,chất lợng thấp Song đợc sự quan tâm của cấp uỷ chính
quyền địa phơng, sự chỉ đạo sát sao của ngành , nhà trờng đã thu đợc một số
kết quả đáng phấn khởi trong công tác giảng dạy và giáo dục học sinh, tạo đợc
niềm tin với nhân dân, các dân tộc trong huyện.
Đội ngũ giáo viên của trờng gồm 31 đồng chí. Tập thể s phạm nhà trờng
hầu hết là mới ra trờng ,tuổi đời còn trẻ, từ miền xuôi lên công tác ,tâm huyết
với sự nghiệp trồng ngời , sẵn sàng đóng góp sức lực và trí tuệ vào sự phát
triển của nhà trờng.
Năm học 2006-2007 nhà trờng đã đợc đầu t xây dựng một dãy nhà học

2 tầng 12 phòng học, 1 nhà công vụ cho giáo viên và một số công trình phụ
trợ khác nh hệ thống điện, nớc sinh hoạt. Năm học 2007-2008, trờng tiếp tục
cùng hội cha mẹ học sinh dựng một dãy nhà bán trú gồm 5 gian nhà ở dành
cho học sinh nhà xa , có hoàn cảnh gia đình khó khăncó thể ở nội trú trong
trờng.
Năm học 2006-2007, trờng có 3/14 tập thể học sinh đạt danh hiệu lớp
tiên tiến, 43/496 học sinh tiên tiến, 3 học sinh giỏi toàn diện,6 học sinh đạt
giải học sinh giỏi cấp tỉnh, 1 tổ chuyên môn đạt tập thể lao động tiên tiến đã
đợc Sở Giáo dục - Đào tạo Lai Châu công nhận, trong đó có 10 đồng chí giáo
viên đợc giám đốc Sở giáo dục và đào tạo tặng giấy khen.
Năm học 2007-2008 trờng có 15 lớp với 46 học sinh tiên tiến, 02 học
sinh giỏi toàn diện, 2 học sinh giỏi cấp tỉnh, 8 CBGV đạt danh hiệu lao động
tiên tiến.
Ngay trong nửa đầu học kì I năm học 2008-2009,trờng có 03 giáo viên
tham gia hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp tỉnh và có 01 đồng chí đạt giải.
Song song với phong trào thi đua dạy tốt, học tốt nhà trờng và đoàn
thanh nhiên đã phối hợp tổ chức tốt các hoạt động tập thể tạo điều kiện cho
giáo viên chủ nhiệm thực hiện nhiệm vụ giáo dục học sinh nh giao lu văn
nghệ, thể dục thể thao giữa các lớp và giữa các trờng với nhau nhân dịp kỉ
12
niệm các ngày lễ lớn trong năm. Thờng xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt theo
chủ đề:
- Trao đổi phơng pháp học tập các bộ môn.
- Tìm hiểu về luật giao thông.
- Sáng tác tiểu phẩm và biểu diễn tiểu phẩm về phòng chống ma tuý,
sức khoẻ sinh sản vị thành niên, bài trừ các tập tục lạc hậu của địa phơng (đẻ
nhiều ; không cho con gái đi học, xây dựng gia đình sớm).
- Tổ chức các hoạt động tìm hiểu truyền thống quân đội nhân dân Việt
Nam và các hoạt động khác chào mừng các ngày lễ lớn trong năm 20/10; 8/3;
20/11; 19/5; 3/2;26/3.

Về văn nghệ: Đoàn thanh niên phối hợp với giáo viên chủ nhiệm tổ
choc các hoạt động văn nghệ : Thi tìm hiểu Sức khỏe sinh sản vị thành niên,
tiếng hát tuổi hồng ; thi Phòng chống Ma túy , tìm hiểu về Bảo hiểm xã hội,
thi Kể chuyện về Bác Hồ, hành trình theo dấu chân Bác.phát triển bồi dỡng
các hạt nhân văn nghệ, đẩy mạnh phong trào văn nghệ trong nhà trờng. Tổ
chức cho học sinh và giáo viên tham gia giao lu văn nghệ do huyện tổ chức
nhân kỉ niệm các ngày lễ lớn trong năm và các đại hội cấp uỷ chính quyền địa
phơng .Nhiều tiết mục của tập thể và cá nhân học sinh đã đợc ban tổ chức
đánh giá rất cao.Trong các hội diễn do Ngành tổ chức (cho giáo viên và học
sinh) trờng THPT Phong Thổ luôn đứng tốp đầu.
Về thể thao: Xây dựng kế hoạch tập luyện cụ thể với phơng châm khoẻ
để ngày mai lập nghiệp, khoẻ để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời giáo
dục ý thức bảo vệ sức khoẻ, rèn luyện tinh thần kỉ luật, tính đồng đội trong
phong trào thể dục thể thao, tổ chức cho các em tham gia các giải thể thao lớn
do huyện, tỉnh tổ chức để các em có điều kiện giao lu, cọ sát, học hỏi kinh
nghiệm thi đấu để nâng cao thành tích. Trong hội thao do Ngành giáo dục tổ
chức hàng năm , các thầy cô cũng nh các em học sinh trong trờng đều giành
nhiều giải cao: giải nhất bóng chuyền nam; giải ba bóng chuyền nữ; giải ba
chạy việt giã, giải nhì bóng bàn đôi nam nữ phối hợp
Có kết quả trên là do sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức, đoàn thể
trong nhà trờng. Trong đó ngời giáo viên chủ nhiệm đóng một vai trò quan
trọng trong công tác chỉ đạo và tổ chức các hoạt động của học sinh. Thông qua
việc tổ chức các hoạt động tập thể và vai trò chức năng, nhiệm vụ của giáo
viên chủ nhiệm đợc thể hiện rõ rệt và cũng qua hoạt động tập thể ngời giáo
viên chủ nhiệm hiểu rõ hơn tình cảm, ý thức, thái độ của học sinh để đánh giá
các em một cách chính xác về hạnh kiểm học sinh và có tác dụng giáo dục. Từ
13
những hoạt động thực tế ngời giáo viên chủ nhiệm biết đợc khả năng vận dụng
kiến thức của học sinh và năng khiếu của học sinh, tăng thêm kinh nghiệm
trong quản lý lớp tổ chức và xây dựng tập thể học sinh tự quản.

2.3. Một số tồn tại trong việc quản lý trình độ đội ngũ giáo viên chủ
nhiệm lớp ở trờng THPT Phong Thổ Phong Thổ - Lai Châu.
Để có một giải pháp đúng trớc hết chúng ta phải đánh giá một cách
thẳng thắn những tồn tại của công tác này. Trên cơ sở phân tích đánh giá một
cách khách quan thực trạng công tác quản lý giáo viên chủ nhiệm tôi tự nhận
thấy công tác quản lí đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trờng tôi còn những tồn tại
sau đây:
- Ban giám hiệu nhà trờng cha nhận thức đúng vai trò của đội ngũ giáo
viên chủ nhiệm trong nhà trờng , chủ yếu là lo cho việc nâng cao chất lợng
dạy học và thi tốt nghiệp, cha có tiêu chuẩn thi đua cho giáo viên chủ nhiệm.
- Việc lập kế hoạch chỉ đạo cho việc quản lý trình độ giáo viên chủ
nhiệm cha đợc cụ thể, ít đợc bàn bạc và đóng góp ý kiến trớc khi triển khai
thực hiện kế hoạch.
-Đội ngũ giáo viên có nhiều kinh nghiệm trong công tác chủ nhiệm tập
trung chủ yếu vào những giáo viên có cơ số tiết/tuần cao nh giáo viên Toán,
Lý, Hóatrong khi đó đội ngũ này còn cha đủ.Do đó việc phân công giáo viên
làm công tác chủ nhiệm cho phù hợp với định mức giờ lao động cũng gặp
nhiều trở ngại (ngời dạy nhiều tiết vẫn làm chủ nhiệm trong khi đó vẫn có
giáo viên dạy cha đủ số tiết tiêu chuẩn ).
- Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm cha đợc quan tâm đúng mức. Hầu hết
giáo viên chủ nhiệm không nắm đợc vai trò, vị trí, chức năng nhiệm vụ của
mình.Chất lợng buổi sinh hoạt định kì cha cao,mang nhiều tính hình thức.
Giáo viên chủ nhiệm hầu hết cha tổ chức cho học sinh hoạt động tốt các hoạt
động ngoài giờ lên lớp.
-Sự kết hợp và hợp tác của giáo viên chủ nhiệm với giáo viên bộ môn
các đoàn thể trong trờng, phụ huynh học sinh trong các hoạt động giáo dục
cha đợc thờng xuyên, kịp thời.
-Nhà trờng cha đặt ra những chuẩn mực để kiểm tra đánh giá đối với
công tác chủ nhiệm lớp.
- Cha phối hợp tốt các phơng pháp quản lý nhà trờng để nâng cao chất l-

ợng và hiệu quả công tác chủ nhiệm.
Trên cơ sở phân tích các thực trạng chúng tôi nhận thấy có bốn vấn đề đặt
ra trong việc quản lý nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp ,cụ thể:
- Tổ chức nâng cao nhận thức về chính trị t tởng cho đội ngũ giáo viên
chủ nhiệm trong nhà trờng.
- Xây dựng và quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Quản lý hoạt động s phạm của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, học
sinh và tập thể học sinh.
- Tạo động lực công tác chủ nhiệm cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp.
14
15
Chơng 3
Một số biện pháp nhằm nâng cao trình độ đội ngũ
giáo viên chủ nhiệm ở trờng THPT Phong Thổ
tỉnh lai Châu
Để nâng cao chất lợng giáo dục ngời làm công tác quản lý giáo dục phải
nghiên cứu về cơ sở lí luận, về quản lý giáo dục và quản lý quá trình giáo dục,
các quan điểm của Đảng về chiến lợc phát triển giáo dục.
Qua thực tế tìm hiểu và nghiên cứu quá trình giáo dục toàn diện học sinh
vùng cao nói chung và trờng THPT Phong Thổ - Lai Châu nói riêng,tôi mạnh
dạn đề xuất một số những giải pháp nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên chủ
nhiệm nh sau:
3.1. Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức và chính trị, t tởng cho
cán bộ giáo viên trong nhà trờng.
3.1.1. Tổ chức cho giáo viên học tập, nắm bắt các chủ trơng của
Đảng, của Nhà nớc về giáo dục đào tạo.
Tập thể s phạm nhà trờng là lực lợng nòng cốt quyết định chất lợng giáo
dục, có nhiệm vụ to lớn trong việc bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau, lao
động s phạm của ngời giáo viên là một loại hình lao động đặc thù vừa mang
tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật, phơng tiện lao động là nhân cách

của ngời thầy cùng với thiết bị dạy học. Trong đó nhân cách của ngời thầy
đóng vai trò quan trọng nhất, là những ngời truyền tải các chủ trơng, đờng lối
của Đảng, Nhà nớc đến thế hệ trẻ, đến với quần chúng nhân dân.Do đó nhà tr-
ờng phải quan tâm đến việc bồi dỡng đội ngũ giáo viên về chính trị t tởng,
chăm lo công tác xây dựng Đảng và các đoàn thể trong nhà trờng. Vào đầu
năm học nhà trờng tổ chức cho cán bộ giáo viên học tập nghiên cứu kĩ các
nghị quyết của Đảng và chỉ thị năm học của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo,
các văn bản, hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học để từ đó cán bộ giáo viên
có những định hớng trong từng công việc cụ thể của mình ; mời cấp uỷ chính
quyền địa phơng nói chuyện về lịch sử địa phơng và tình hình phát triển kinh
tế xã hội của địa phơng trớc kia và trong những năm gần đây để giúp cho cán
bộ giáo viên hiểu biết về tình hình mọi mặt của địa phơng nơi mình đang sống
và làm việc, đặc biệt là tập tục của địa phơng để có những phơng thức giáo
dục riêng cho học sinh vùng cao. Đồng thời chăm lo cho công tác quản lý xây
dựng Đảng và các đoàn thể trong nhà trờng có nh vậy mới phát huy đợc vai trò
hạt nhân lãnh đạo trong nhà trờng.
16
3.1.2. Tổ chức thực hiện tốt các văn bản có tính pháp quy của Nhà n-
ớc về công tác giáo dục, hởng ứng các chủ trơng, các phong trào do ngành
phát động.
+ Phải tăng cờng công tác pháp chế trong nhà trờng, nhà trờng có một
hành lang pháp lí đầy đủ để thực hiện công tác chỉ đạo và quản lý để cho mỗi
cán bộ giáo viên biết đợc công việc tổ chức và cá nhân phải làm gì, không đợc
làm gì và làm đến đâu. Các văn bản có tính pháp quy của Nhà nớc phải đợc
tuân thủ. Tạo mọi điều kiện cho giáo viên luôn đợc tiếp cận với các nội dung
cơ bản của những văn bản này và thờng xuyên kiểm tra việc thực hiện các chế
định của văn bản trong các hoạt động giáo dục cảu giáo viên cụ thể là đối với
công tác chủ nhiệm lớp ngời giáo viên chủ nhiệm có những chức năng nhiệm
vụ sau:
* Chức năng:

- Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm chính trong việc hình thành
nhân cách học sinh trong lớp.
- Tổ chức quản lý và điều phối các hoạt động giáo dục của lớp.
-Giáo viên chủ nhiệm là cố vấn, chỉ đạo hoạt động của lớp, cho đoàn và
hội cha mẹ học sinh.
* Nhiệm vụ của công tác chủ nhiệm.
- Tìm hiểu và nắm vững từng học sinh để có biện pháp giáo dục thích hợp.
- Tổ chức các hoạt động học tập, sinh hoạt rèn luyện đạo đức.
- Tham mu và cố vấn cho học tập thể trở thành tập thể học sinh tự quản.
- Chủ đạo trong việc kết hợp các lực lợng giáo dục .
-Nắm chắc danh sách đoàn viên, các kế hoạch công tác của chi đoàn,
phối hợp với cha mẹ học sinh để giáo dục đạo đức và tổ chức học tập thông
qua trao đổi trực tiếp hoặc qua sổ liên lạc gia đình.
-Nhận định, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kì và cuối năm học, đề
nghị khen thởng, kỉ luật học sinh, danh sách học sinh lên lớp, ở lại, thi lại, rèn
luyện về hạnh kiểm trong hè
+ Giáo viên phải có nhận thức đúng về các chủ trơng và các phong trào
do ngành phát động. Muốn vậy ngời giáo viên phải đợc tìm hiểu, bàn bạc và
trao đổi để nhận thức đúng ý nghĩa và tầm quan trọng của từng chủ trơng, từng
phong trào đã và đang phát động nh phong trào xanh sạch đẹp, kỉ cơng tình th-
ơng trách nhiệm, thi giáo viên giỏi, học sinh giỏi, giỏi việc trờng, việc nhà.
+Từ các phong trào tạo bầu không khí s phạm trong nhà trờng, thông
qua các phong trào giáo viên đã rút ra kinh nghiệm cho bản thân, phát huy
17
những mặt mạnh, khắc phục tồn tại yếu kém và cũng là cơ hội để giáo viên
chủ nhiệm trẻ hạn chế những mặt cha làm đợc.
3.1.3. Giáo dục t tởng, đạo đức cho giáo viên và học sinh.
+ Thông qua các hoạt động theo chủ đề, giáo dục truyền thống địa ph-
ơng làm cho mọi thành viên trong nhà trờng hiểu đợc vị trí, vai trò, mục tiêu,
nhiệm vụ của nhà trờng qua đó xác định trách nhiệm trong công tác giáo dục.

+ Với giáo viên chủ nhiệm đây là điều kiện để tìm hiểu, đánh giá, điều
chỉnh kế hoạch công tác chủ nhiệm, giáo dục học sinh, xây dựng tập thể lớp
đoàn kết thống nhất trên cơ sở hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau, thực hiện mục
đích hình thành và phát triển nhân cách học sinh.
+ Tổ chức tốt các hoạt động kỉ niệm các ngày lễ lớn trong năm: ngày
Bác Hồ gửi th cho ngành giáo dục (15/10) nhằm giáo dục học sinh động cơ,
thái độ học tập, trao đổi phơng pháp học tập, phấn đấu trở thành học sinh giỏi;
ngày nhà giáo Việt Nam 20/10 giáo dục lòng biết ơn kính yêu các thầy cô
giáo, ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 nhằm giáo dục
truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc Việt Nam, ngày thành lập Đảng
3/2, ngày thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh bằng nhiều
hình thức mít tinh, toạ đàm,các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao.
+ Mời các vị lãnh đạo, cao niên nói chuyện về truyền thống lịch sử địa
phơng để thầy trò nhà trờng gắn bó hơn và có trách nhiệm giữ gìn phát triển
truyền thống đó. Đặc biệt để cho các em học sinh thấy đợc sự khó khăn vất vả
của đồng bào vùng cao để từ đó các em phải biết tự mình vợt qua khó khăn để
đạt thành tích cao trong học tập và rèn luyện đạo đức, sau này là những ngời
có ích cho xã hội.
+ Xây dựng mối đoàn kết và bầu không khí dân chủ thực sự, môi trờng
giáo dục lành mạnh tạo nên chất lợng giáo dục toàn diện.
Để làm tốt các hoạt động trên ngời quản lý cần khéo léo, tế nhị, mềm
dẻo, kiên trì, tránh áp đặt mệnh lệnh một cách cứng nhắc, vận dụng phơng
pháp thuyết phục, động viên, nêu gơng điển hình. Đẩy mạnh dân chủ hoá nhà
trờng, kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể và lợi ích xã hội. Tạo
điều kiện hình thành một môi trờng văn hoá, chính trị, học tập trong nhà tr-
ờng, đây là tiền đề để tiến hành hoạt động giáo dục toàn diện trong nhà trờng
có chất lợng và hiệu quả.
3.2. Xây dựng và quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp.
Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm phải đợc xây dựng và phát triển để xứng
đáng là nhân tố quyết định chất lợng giáo dục toàn diện trong nhà trờng. Để

18
đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục trong công cuộc đổi mới sự
nghiệp giáo dục thì phải hết sức coi trọng công tác xây dựng đội ngũ giáo viên
chủ nhiệm lớp.
3.2.1. Xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp có chất lợng đủ sức
thực hiện mục tiêu và kế hoạch của nhà trờng.
Trên cơ sở kế hoạch năm học và tình hình thực tế nhà trờng cần có sự
lựa chọn đội ngũ giáo viên chủ nhiệm theo các tiêu chuẩn sau:
+ Có năng lực chuyên môn tốt.
+ Có khả năng tổ chức các hoạt động tập thể.
+ Có khả năng giáo dục, thuyết phục học sinh.
+ Nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm, thơng yêu học sinh, hiểu đợc tập
tục tập quán địa phơng ,có khả năng giao tiếp bằng tiếng địa phơng.
+ Đợc học sinh tin yêu và kính trọng.
+ Hiểu đợc tâm lí lứa tuổi học sinh.
Trên cơ sở đó hiệu trởng dự kiến phân công giáo viên chủ nhiệm các lớp
và đa ra hội đồng giáo dục nhà trờng thảo luận sau đó quyết định giáo viên
chủ nhiệm các lớp. Khi phân công cần tránh giáo viên có vấn đề về đạo đức
lối sống, gia đình kinh tế khó khăn, sức khoẻ yếu, bất hạnh rủi ro trong cuộc
sống.
Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm phải đợc đánh giá thờng xuyên qua các
buổi sinh hoạt lớp hàng tuần, qua hoạt động tập thể của lớp, qua thông tin từ
học sinh, giáo viên, đoàn thanh niên và hội cha mẹ học sinh. Từ đó ngời quản
lý có cơ sở để phân tích những mặt đã làm đợc, cha làm đợc giúp cho mỗi
giáo viên chủ nhiệm tự hoàn thiện mình, vơn lên, phấn đấu trở thành giáo viên
giỏi.
3.2.2. Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ s phạm cho giáo viên khuyến
khích tự học và tự bồi dỡng.
Việc bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ, việc tự học, tự bồi dỡng có ý
nghĩa quyết định đối với chất lợng nghề nghiệp, đối với sự phát triển những

phẩm chất, năng lực s phạm của ngời thầy. Tự học, tự bồi dỡng là sự phát huy
cao nhất vai trò chủ thể của giáo viên trong quá trình cập nhật kiến thức và kĩ
năng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nghề nghiệp giáo dục.
+ Nhà trờng phải tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên có thời gian tự
học, tự bồi dỡng, cắt bỏ những cuộc họp không cần thiết, tăng cờng các buổi
trao đổi kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp: lập kế hoạch chủ nhiệm, xây
dựng chơng trình hoạt động công tác chủ nhiệm lớp, kinh nghiệm tổ chức các
19
hoạt động của tập thể lớp, phơng pháp quan sát và đánh giá học sinh, phơng
pháp tìm hiểu tâm sinh lí học sinh, phơng pháp giáo dục học sinh cá biệt
+ Ngời quản lý phải thờng xuyên hớng dẫn nghiệp vụ công tác chủ
nhiệm cho giáo viên nh phơng pháp xây dựng kế hoạch, tổ chức các hoạt động
của tập thể lớp, cách phân tích s phạm, cách đánh giá học sinh đặc biệt đối với
học sinh vùng cao sao cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế của địa
phơng.
+ Chỉ đạo cho th viện nhà trờng luôn cập nhật các thông tin hàng ngày
về giáo dục. Mỗi tuần giáo viên chủ nhiệm có một giờ học đọc sách báo tại th
viện. Khuyến khích giáo viên chủ nhiệm có thành tích trong công tác chủ
nhiệm viết sáng kiến kinh nghiệm để phổ biến một số kinh nghiệm đã làm
thành công qua đó cũng thấy đợc những yếu kém tồn tại cần phải khắc phục.
+ Tổ chức các buổi sinh hoạt để giáo viên trình bày những thu hoạch về
việc tự bồi dỡng nghiệp vụ s phạm qua đó ngời quản lý nắm vững trình độ của
đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp một cách chính xác từ đó có kế hoạch xây
dựng và bồi dỡng nghiệp vụ s phạm quản lý lớp chủ nhiệm.
3.3. Quản lý hoạt động s phạm của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp
, học sinh và tập thể học sinh trong trờng THPT.
3.3.1. Quản lý theo chơng trình, kế hoạch chủ nhiệm của lớp, thực
hiện qui chế chuyên môn.
a. Ngời giáo viên chủ nhiệm là ngời thay mặt Hiệu trởng để quản lý
toàn diện học sinh của một lớp học là ngời chịu trách nhiệm trớc Hiệu trởng

về toàn bộ mọi hoạt động của lớp do đó ngời giáo viên chủ nhiệm không chỉ
nắm đợc tên tuổi, số lợng học sinh, gia đình học sinh, trình độ học lực, hạnh
kiểm học sinh mà còn phải biết đợc xu hớng phát triển nhân cách học sinh
trong lớp để có phơng hớng tổ chức các hoạt động giáo dục phù hợp với điều
kiện và khả năng của mỗi học sinh.
Để xây dựng đợc kế hoạch công tác chủ nhiệm đòi hỏi giáo viên chủ
nhiệm phải có tri thức cơ bản về tâm lí học, giáo dục học và phải có hàng loạt
các kĩ năng s phạm; kĩ năng tiếp cận đối tợng học sinh, kĩ năng nghiên cứu
tâm lý lứa tuổi, kỹ năng kiểm tra đánh giá, kĩ năng lập kế hoạch chủ nhiệm
lớp ,có nhạy cảm s phạm để dự đoán đúng và chính xác sự phát triển nhân
cách học sinh để lờng trớc đợc những khó khăn thuận lợi để có những dự định
về công tác chủ nhiệm lớp.
Trên cơ sở kế hoạch của nhà trờng, Hiệu trởng chỉ đạo trực tiếp hoạt
động của tổ chủ nhiệm thống nhất để các giáo viên chủ nhiệm lập kế hoạch cụ
20
thể và sát với tình hình thực tế và duyệt kế hoạch vào đầu tháng 10 của năm
học mới.
Ban giám hiệu nhà trờng nắm bắt tình hình và thông tin qua bảng thống
kê của giáo viên chủ nhiệm.
+)Bảng thống kê báo cáo giao ban hàng tuần:
LớpTuần học thứ
1.Tổng số học sinh:.
2.Học sinh nghỉ học: - có phép:(tên học sinh và lí do nghỉ)
- không phép: (tên học sinh)
3.Thực hiện 15 phút đầu giờ:.
4.Học sinh vi phạm về nề nếp, nội quy:
-Đi học muộn:
-Đi dép lê, không sơ vin:.
-Không tham gia tập thể dục giữa giờ:
-Không làm bài tập ở nhà:

-Không thuộc bài:
-Mất trật tự trong giờ học:
-Mắc thái độ sai:
-Các vấn đề khác:
5.Tổng hợp điểm thi đua của lớp:
Tổng số tiết:.Số tiết trống:.
Số giờ Tốt:.Số giờ Khá:Số giờ Trung bình: Số giờ Yếu:
6.Lao động: (Có lao động hay không, mức độ hoàn thành công việc).
7.Vệ sinh:(vệ sinh lớp hàng ngày nh thế nào).
8.Đề nghị của lớp:
9.Xếp loại chung của lớp:.(xếp loại theo thang điểm chung do nhà trờng
quy định).
+) Bảng tổng hợp số liệu hàng tháng:
ND
Lớp
Tổng
số HS
TS
HS nữ
TS
dân
tộc
TS nữ
dân
tộc
Đoàn
viên
HS
nội
trú

Hạnh kiểm
Tốt Khá TB Yếu
10A1

.
12A3
(Thông tin về học sinh cá biệt đợc báo cáo kịp thời tìm giải pháp giáo
dục phù hợp)
+)Bảng tổng hợp kết quả thi đua hàng tuần của lớp
21
(Số liệu thống kê qua tiểu ban thi đua - Đoàn trờng)
Tháng
Lớp
Tháng 9 Tháng 10 Tháng Tháng
10A1
T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4



12A3
b. Quản lý thực hiện chuyên môn.
1. Quản lý việc thực hiện nhiệm vụ công tác chủ nhiệm, sinh hoạt lớp
theo chủ đề, có nội dung chơng trình cụ thể đúng theo chơng trình hoạt động
của trờng do Đoàn thanh niên tham mu xây dựng ngay từ đầu năm học. Công
việc cụ thể của ngời giáo viên chủ nhiệm cụ thể hoá bằng những việc sau:
Phổ biến và thực hiện các nội qui, qui định đối với học sinh của trờng.
Đi học đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
Ghi chép đầy đủ, chi tiết, sạch sẽ và đúng hạn các nội dung trong đề
mục: sổ chủ nhiệm lớp, sổ gọi tên ghi điểm, ký xác nhận sổ đầu bài hàng tuần
trong giờ sinh hoạt.

Hàng tuần nộp biểu mẫu báo cáo cho Ban giám hiệu các nội dung sau:
Về nề nếp: thực hiện 15 phút đầu giờ, tên học sinh nghỉ không phép, có
phép, tên học sinh đi muộn, bỏ học trốn tiết, quần áo, đầu tóc không đúng tác
phong ngời học sinh
Về học tập: Số giờ xếp loại khá , tốt trong tuần.
Nhận xét tình hình học tập của lớp trong tuần, tháng, số học sinh bỏ học
trong danh sách xếp loại hạnh kiểm học sinh, các biên bản sinh hoạt lớp theo
chủ đề của nhà trờng.
Tìm hiểu, nắm vững đối tợng học sinh đặc biệt học sinh cá biệt, học
sinh có hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn có những biện pháp giáo dục thích
hợp với từng đối tợng học sinh, chủ động kết hợp với đoàn thanh niên, giáo
viên bộ môn, hội cha mẹ học sinh để nắm kế hoạch của công tác đoàn, tổ chức
các hoạt động tập thể, ôn tập văn hoá, giáo dục đạo đức cho học sinh.
+ Quản lý xếp loại hạnh kiểm học sinh nhằm đánh giá năng lực và trình
độ s phạm của giáo viên chủ nhiệm giúp hiệu trởng quản lý đợc trình độ đội
ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, nắm đợc tình hình học sinh của từng lớp, tìm
hiểu nguyên nhân đề ra biện pháp có hiệu quả trong việc giáo dục học sinh.
Việc đánh giá hạnh kiểm học sinh phải tiến hành thờng xuyên, có ý
nghĩa vô cùng to lớn nó giúp cho học sinh điều chỉnh những hành vi của mình
22
trong quá trình rèn luyện. Muốn vậy cần làm cho mọi thành viên trong nhà tr-
ờng hiểu đúng nội dung cơ bản thông t 29 và thông t 23 , quy chế 40 và quyết
định 51 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc đánh giá xếp loại học sinh trờng
phổ thông. Ngay từ đầu năm học nhà trờng cho học sinh học tập nội dung của
thông t căn cứ để đánh giá xếp loại đạo đức học sinh; quá trình rèn luyện đạo
đức, kết quả học tập, ý thức tham gia các hoạt động do nhà trờng và các đoàn
thể tổ chức, rèn luyện thân thể, bảo vệ trờng lớp. Từ những căn cứ trên nhà tr-
ờng cụ thể hoá đối với từng loại hạnh kiểm.
+ Quản lý giờ sinh hoạt lớp: Quản lý giờ lên lớp sinh hoạt của giáo viên
chủ nhiệm là căn cứ theo qui chế của ngời giáo viên để đôn đốc nhắc nhở giáo

viên thực hiện nghiêm túc quy định vai trò của ngời giáo viên chủ nhiệm trong
quá trình giáo dục là ngời thiết kế, ngời tổ chức, ngời đánh giá giáo viên chủ
nhiệm phải thể hiện linh hoạt vai trò chủ đạo của mình trong suốt quá trình h-
ớng dẫn học sinh chuẩn bị, triển khai, đánh giá kết quả tiết sinh hoạt lớp bằng
cách gợi mở hớng, khơi dậy tiềm năng, tiềm lực, động viên khuyến khích học
sinh chủ động tự tin thực hiện quản lý giờ lên lớp của giáo viên chủ nhiệm
thông qua phân luồng thông tin, giáo viên theo dõi thi đua, phản ánh của học
sinh, cha mẹ học sinh, thông qua biên bản sinh hoạt. Hiệu trởng dựa trên
luồng thông tin đó tiến hành đánh giá kết quả giáo dục của giáo viên chủ
nhiệm tin ra những u nhợc điểm và các nguyên nhân chủ quan, khách quan, h-
ớng giải quyết bằng cách quản lý đó sẽ đánh giá thực chất công tác chủ nhiệm
lớp của giáo viên qua đó phân loại và có kế hoạch bồi dỡng nghiệp vụ giáo
viên chủ nhiệm lớp.
3.3.2. Chỉ đạo đổi mới giờ sinh hoạt lớp.
Hiệu trởng phải định hớng đợc nội dung sinh hoạt lớp, đảm bảo các yêu
cầu chủ điểm trong toàn trờng.
Giờ sinh hoạt lớp là một loại hình hoạt động tập thể của học sinh, giờ
sinh hoạt lớp để học sinh tiến hành các hoạt động giáo dục, tự giáo dục và xây
dựng tập thể lớp dới sự hớng dẫn, chỉ đạo của giáo viên chủ nhiệm lớp vì vậy
giờ sinh hoạt lớp có tính nguyên tắc sau đây:
Nội dung phải gắn chặt và thực hiện các yêu cầu và mục tiêu nhiệm vụ
của kế hoạch hoạt động giáo dục chung của trờng, của khối lớp và của mỗi
lớp. Nội dung mỗi giờ sinh hoạt lớp vừa phải tập trung vào một chủ điểm nhất
định vừa phải tích hợp giải quyết các yêu cầu do chính đời sống học tập và rèn
luyện của học sinh đặt ra.
23
Về tổ chức triển khai phải đảm bảo nguyên tắc học sinh tự quản toàn
diện điều đó vừa đáp ứng với nguyện vọng của học sinh vừa phù hợp với tiềm
năng của lứa tuổi.
Từ những nguyên tắc trên để có giờ sinh hoạt lớp có hiệu quả giáo viên

chủ nhiệm cần tiến hành theo quy trình sau:
Xác định tên gọi hoặc chủ đề của giờ sinh hoạt điều này có tác dụng
định hớng về mặt tâm lý, kích thích đợc tính tích cực, tính sẵn sàng của học
sinh ngay từ đầu giờ sinh hoạt.
Xác định các yêu cầu cần đạt đợc về giáo dục đó là nhận thức, thái độ,
kĩ năng và hành vi.
Bớc chuẩn bị: Công việc này nhằm phát huy tính dân chủ, sáng tạo, gây
hứng thú học sinh. Hiệu quả của giờ sinh hoạt phần lớn phụ thuộc vào khâu
chuẩn bị cụ thể nh sau: Kế hoạch thời gian sinh hoạt, thời gian chuẩn bị, dự
kiến lực lợng tham gia, chuẩn bị nội dung hình thức sinh hoạt, các tiết mục
văn nghệ, trò chơi chơng trình sinh hoạt, chơng trình điều khiển, tiến trình
thực hiện hình thức thực hiện, dự kiến tình huống xảy ra. Căn cứ vào qui trình
trên Ban giám hiệu chủ đạo làm điểm ở mỗi khối lớp trên cơ sở đó nhân ra đại
trà.
Kiểm tra rút kinh nghiệm, tổng kết đánh giá hiệu quả, chất lợng giáo
dục giờ sinh hoạt, qua đó hiệu trởng quản lý đợc trình độ đội ngũ giáo viên
chủ nhiệm và có kế hoạch nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh.
3.3.3. Quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Mục đích đánh giá thực chất chất lợng công tác chủ nhiệm lớp của giáo
viên quản lý đợc trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp. Thông qua nhiều
luồng thông tin; qua theo dõi, qua kiểm tra, qua dự giờ sinh hoạt, qua kết quả
thi đua, phản ánh của ọc sinh, cha mẹ học sinh, thông qua các mẫu biên bản tổ
chức sinh hoạt theo chủ đề.
Hoạt động học tập: giáo viên dạy học sinh phơng pháp học, học sinh
phải coi việc tự học là cố lõi vì thầy dạy trò không học thì không có kết quả
quản lý việc tự học là một vấn đề khó. Đặc biệt đối với học sinh vùng cao
ngoài thời gian trên lớp các em phải giúp đỡ gia đình để đảm bảo cuộc sống.
Giáo viên chủ nhiệm lớp đóng vai trò quan trọng là một nhiệm vụ trọng tâm
của công tác chủ nhiệm lớp. Ban giám hiệu cần tiến hành chỉ đạo công tác chủ
nhiệm lớp nh sau:

+ Quản lý chặt chẽ việc thực hiện nội qui, nề nếp trong nhà trờng; tinh
thần thái độ học tập giờ giấc, bỏ giờ.
24
+ Quản lý chất lợng học tập thông qua kết quả kiểm tra thờng xuyên từ
đó giáo viên chủ nhiệm lớp kịp thời uốn nắn học sinh việc tự học.
+ Quản lý việc tự học thông qua việc chuẩn bị bài, qua giáo viên bộ
môn, qua kiểm tra nội bộ học sinh vào 15 phút đầu giờ.
+ Phổ biến cho cha mẹ học sinh phơng pháp quản lý học sinh trong các
giờ tự học ở nhà và bố trí thời gian hợp lý để các em có thời gian học tập.
Các hoạt động khác: Giáo viên chủ nhiệm là ngời thay mặt hiệu trởng tổ
chức giáo dục học sinh thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp, giúp học
sinh:
+ Củng cố, bổ sung thêm, mở rộng thêm tri thức đã học, tăng cờng thể
chất, nhận thức xã hội, ý thức công dân, tình yêu quê hơng.
+ Giáo dục thái độ tích cực, tinh thần đoàn kết, ý thức chủ động, mạnh
dạn trong hoạt động tập thể.
+ Rèn luyện cho học sinh kỹ năng tự quản, kĩ năng điều khiển tập thể,
kĩ năng giao tiếp ứng xử, biết tự đánh giá năng lực của mình, biết lựa chọn cho
mình một nghề nghiệp trong tơng lai.
+ Hoạt động ngoài giờ lên lớp bao gồm nhiều nội dung và hình thức
hoạt động phong phú, đa dạng. Tổ chức thành công hoạt động này trình độ s
phạm của giáo viên chủ nhiệm đợc nâng lên, quản lý tốt các hoạt động này là
góp phần quản lý trình độ đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp đồng thời có tác
dụng nâng cao chất lợng công tác chủ nhiệm lớp nâng cao chất lợng giáo dục
toàn diện cho học sinh.
3.3.4. Quản lý việc kiểm tra đánh giá công tác chủ nhiệm lớp.
Việc kiểm tra đánh giá là một chức năng quan trọng của nội quy 1l, nó
giúp cho nhà quản lý biết đợc kế hoạch mục tiêu đề ra thực hiện đến đâu từ đó
tìm ra biện pháp động viên giúp đỡ nhằm đảm bảo hoàn thành kế hoạch.
Công việc kiểm tra nên thực hiện hàng tuần, có kế hoạch sao cho trong

mỗi học kì mỗi giáo viên chủ nhiệm đợc kiểm tra, còn việc đánh giá công tác
chủ nhiệm nên thực hiện cuối mỗi học kì cho tất cả các đội ngũ giáo viên chủ
nhiệm lớp ban giám hiệu nên đặt ra những căn cứ cụ thể để xếp loại thi đua.
1. Có đủ hồ sơ gồm: sổ công tác chủ nhiệm, sổ đầu bài, sổ gọi tên ghi
điểm, sổ theo dõi thi đua của lớp.
2. Phong trào thi đua của tập thể xếp loại tốt theo quy định của nhà tr-
ờng.
Yêu cầu cụ thể hồ sơ công tác chủ nhiệm.
- Ghi chép đầy đủ các nội dung theo yêu cầu trong sổ.
25

×