Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Skkn vận dụng có hiệu quả kỹ thuật sơ đồ tư duy kết hợp hình thức trạm trong tiết ôn tập văn học ngữ văn 11 tiết 110

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.98 KB, 19 trang )

MỤC LỤC
NỘI DUNG
1. MỞ ĐẦU

TRANG
1

I.1.

Lí do chọn đề tài

1

I.2.

Mục đích nghiên cứu

1

I.3.

Đối tượng nghiên cứu

1

I.4.

Phương pháp nghiên cứu

2


2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

2

2.1. Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm.

2

2.2. Trực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm

3

2.3. Các giải pháp đã sử dụng

5

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

11

2.4.1. Hiệu quả đối với giáo viên và học sinh

11

2.4.2. Kết quả, minh chứng về sự tiến bộ của học sinh khi
áp dụng biện pháp

12


3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

16

TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐƯỢC XẾP
LOẠI

1

skkn


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài.
Luật giáo dục năm 2005 nhấn mạnh sự cần thiết phải đổi mới phương pháp
dạy và học theo hướng tích cực. Trong đó việc đổi mới các phương pháp dạy
học tích cực được coi là định hướng, mối quan tâm hàng đầu của Giáo dục.
Điểm mấu chốt hiện nay trong các tiết học, bài học khơng chỉ là “Học sinh nên
biết gì?” mà cịn là “điều gì xảy ra với học sinh?” khi các em tham gia vào hoạt
động học. Nói cách khác, người giáo viên cần phải lấy học sinh làm trung tâm,
phát huy tối đa vai trò của học sinh trong các tiết học, bài học.
Trên cơ sở định hướng đó, việc lựa chọn các phương pháp và kỹ thuật dạy
học tích cực phù hợp với mỗi đơn vị kiến thức là thực sự quan trọng, nó quyết
định một phần khơng nhỏ tới việc thực hiện mục tiêu bài học. Trong hệ thống
các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực, mỗi phương pháp đều có những
ưu điểm và tồn tại hạn chế nhất định. Cái tài của người giáo viên ở đây đó là biết
cách phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế của các phương pháp này và vận
dụng kết hợp linh hoạt, có hiệu quả vào trong các tiết học, bài học.
Trong quá trình tham gia giảng dạy bộ môn Ngữ văn, việc lựa chọn vận

dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực là thực sự cần thiết, nhất là
trong các tiết ôn tập. Vì vậy, trong q trình vận dụng, tơi đã mạnh dạn áp dụng
rất nhiều phương pháp dạy học tích cực trong bộ môn Ngữ văn lớp 11 và đã xây
dựng được nhiều tiết học, bài học thực sự hiệu quả, đáp ứng được yêu cầu đổi
mới, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạt
động chiếm lĩnh tri thức. Tôi xin chia sẻ với quý đồng nghiệp kinh nghiệm:
“Vận dụng có hiệu quả kỹ thuật sơ đồ tư duy kết hợp hình thức trạm trong
tiết “Ôn tập văn học”-Ngữ văn 11 (Tiết 110).
1.2. Mục đích nghiên cứu.
- Điều tra, khảo sát thực trạng dạy học mơn Ngữ văn hiện nay nói chung,
đặc biệt thực trạng dạy học trong các tiết ôn tập.
- Xây dựng những giải pháp cụ thể góp phần vận dụng có hiệu quả kỹ thuật
sơ đồ tư duy kết hợp với phương pháp trạm trong tiết ôn tập văn học Ngữ văn
11.
- Thực hiện mục tiêu tiết học, môn học. Tăng tính hấp dẫn cho tiết học.
Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạt động chiếm
lĩnh tri thức.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Môn Ngữ văn 11 - Nghiên cứu giải pháp góp phần
nâng cao hiệu quả dạy học tiết ơn tập mơn Ngữ văn lớp 11 thơng qua việc vận
dụng có hiệu quả kỹ thuật sơ đồ tư duy kết hợp phương pháp trạm.
- Đối tượng thực nghiệm: Học sinh lớp 11 Trường THPT Lam Kinh
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Sáng kiến sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

2

skkn



+ Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu có liên
quan đến đề tài.
+ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: tìm hiểu thực trạng của việc dạy học
môn Ngữ văn hiện nay.
+ Phương pháp quan sát: Quan sát những biến chuyển, thay đổi của học
sinh trong quá trình áp dụng sáng kiến.
+ Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm với các tiết
học, bài học.
+ Phương pháp đúc kết, rút kinh nghiệm: Trong quá trình áp dụng sáng
kiến, đúc rút ra những kinh nghiệm để điều chỉnh trong những lần vận dụng tiếp
theo.
+ Phương pháp điều tra, thống kê: Thu thập, tổng hợp số liệu, xử lý và phân
tích các con số, tỉ lệ %, để tìm hiểu hiệu quả của việc áp dụng sáng kiến.

2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2.1.1 Căn cứ vào các văn bản chỉ đạo đổi mới Giáo dục.
Cùng với xu hướng phát triển của thời đại về các lĩnh vực khoa học - công
nghệ, sự bùng nổ về thơng tin, Giáo dục và Đào tạo cũng có những bước chuyển
mình, bước phát triển mới được thể hiện trên nhiều phương diện, trong đó: “đổi
mới phương pháp dạy học” được đưa lên hàng đầu và nó đang diễn ra trên quy
mơ tồn cầu, được tất cả các quốc gia trên thế giới quan tâm, đầu tư để có thể
đáp ứng một cách năng động hơn, hiệu quả hơn, trực tiếp hơn những nhu cầu
của sự phát triển đất nước.
Phương pháp dạy học tích cực xuất hiện ở các nước phương Tây từ đầu thế
kỉ XX và phát triển mạnh mẽ từ nửa sau của thế kỉ, có ảnh hưởng sâu rộng đến
các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Đó là cách thức dạy học theo lối
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Các phương pháp dạy
học tích cực (trong đó có các kĩ thuật dạy học tích cực) nhằm hướng tới việc
hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học nghĩa là tập

trung vào phát huy tính tích cực của người học. Giáo viên đóng vai trị là “trọng
tài” điều khiển tiến trình giờ dạy. Phương pháp dạy học tích cực (trong đó có
các kỹ thuật dạy học tích cực) nhằm coi trọng việc nâng cao khả năng của người
học, kích thích sự hứng thú, suy nghĩ, phân xử các ý kiến đối lập của người học,
từ đó hệ thống hóa các vấn đề, tổng kết bài giảng, khắc sâu tri thức cần nắm
vững cho học sinh.
Trong NQ/TW số 29 ra ngày 4 tháng 11 năm 2003 “Nghị quyết hội nghị
Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo” đã
chỉ đạo: “Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn
đề lớn, cốt lõi, cấp thiết từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung,
phương pháp … đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học” và trong nhiệm vụ

3

skkn


giải pháp của Nghị quyết đã nêu: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các
yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất,
năng lực của người học”.
Trong Luật giáo dục số 38/2005/QH11 quy định: “Phương pháp giáo dục
phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
sinh… tác động đến tình cảm, đem lại niềm hứng thú học tập cho học sinh”
Từ những quan điểm đó tơi đã mạnh dạn thường xun áp dụng một số
phương pháp dạy học tích cực theo hướng đổi mới vào giảng dạy môn Ngữ văn
theo đúng quan điểm chỉ đạo của Bộ Giáo dục và đào tạo. Trong q trình thực
hiện tơi đúc rút được một số kinh nghiệm có thể chưa thực sự đầy đủ, hồn thiện
nhưng phần nào đóng góp được cho các đồng nghiệp, học sinh có được những
phương pháp giảng dạy và học tập tốt, hiệu quả về việc vận dụng các kỹ thuật
dạy học tích cực góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

2.1.2. Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp giảng dạy.
- Học sinh cấp THPT thích khám phá, thích làm chủ trong q trình tham
gia hoạt động học.
- Việc vận dụng kỹ thuật sơ đồ tư duy kết hợp kỹ thuật phòng tranh và tổ
chức hoạt động nhóm kích thích được tư duy, niềm đam mê, hứng thú của học
sinh trong quá trình học. Các em được thoả niềm đam mê, sáng tạo trong quá
trình tham gia hoạt động học.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến.
2.2.1. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng biện pháp.
Trước đây, việc dạy học môn văn chủ yếu theo hướng truyền thụ tri thức
một chiều, người học lĩnh hội, tiếp thu tri thức từ cái nhìn cảm quan của giáo
viên. Việc cảm thụ, nắm bắt các khía cạnh của tiết học, bài học phụ thuộc rất
nhiều vào người giảng dạy. Trong những năm gần đây, việc tổ chức dạy học
theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học đã trở thành phong
trào sâu rộng trong tồn ngành giáo dục. Tuy nhiên, trong q trình giảng dạy,
tơi nhận thấy vẫn cịn rất nhiều tồn tại.
- Thứ nhất: Giáo viên chưa tìm hiểu sâu, nắm chắc và rõ bản chất, ưu,
nhược điểm của từng phương pháp trước khi vận dụng.
- Thứ 2: Việc lựa chọn phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực chưa thực sự
phù hợp với đơn vị kiến thức, đối tượng học sinh nên hiệu quả vận dụng chưa cao.
- Thứ 3: Chưa kích thích được học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo trong
hoạt động học. Cách kiểm tra, đánh giá hiệu quả.
- Thứ 4: Các tiết ôn tập trước đây khá nhàm chán, chủ yếu học sinh lập đề
cương, báo cáo, chia sẻ. Học sinh chưa thực sự được tham gia vào hoạt động
học, chưa thể hiện được những ý tưởng, cách hiểu, cách nhớ mới mẻ. Vì vậy,
hiệu quả của các tiết học này chưa cao.
2.2.2 Ưu, nhược điểm của việc vận dụng giải pháp kỹ thuật sơ đồ tư
duy và phương pháp trạm trong dạy học tiết ôn tập môn Ngữ văn 11.
- Ưu điểm:


4

skkn


+ Kỹ thuật sơ đồ tư duy và phương pháp trạm phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh trong hoạt động làm chủ tri thức.
+ Kỹ thuật sơ đồ tư duy và phương pháp trạm cùng một lúc giải quyết
được nhiều nội dung kiến thức khác nhau, tốn ít thời gian mà hiệu quả cao.
+ Tạo điều kiện để giáo viên và học sinh, học sinh với học sinh được tương
tác lẫn nhau.
- Hạn chế:
+ Việc di chuyển giữa các trạm có thể mất thời gian và gây xáo trộn lớp
học. Nếu không được chuẩn bị kỹ lưỡng có thể khơng đạt được hiệu quả như
mong muốn.
+ Nếu học sinh khơng có tính tự giác, khơng được chất vấn nâng cao vấn
đề thì sẽ gây nhàm chán.
+ Cần có sự hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá kịp thời nếu không hiệu quả vận
dụng sẽ không cao.
2.2.3. Khảo sát, đánh giá thực trạng.
a. Khảo sát thái độ của học sinh trước khi áp dụng đề tài
Kết quả khảo sát tại lớp 11A1 (Lớp thực nghiệm). Tổng số học sinh tham
gia khảo sát là 43. Lớp 11A4 (Lớp đối chứng). Tổng số học sinh khảo sát là 39
Nội dung khảo sát
Lớp TN
Tốt
Khá
TB
Dưới
và ĐC

TB
1. Việc chuẩn bị bài của học sinh
11A1
11
20
10
2
trước mỗi tiết học.
11A4
9
21
7
2
2. Học sinh tích cực tham gia
11A1
11
22
8
2
vào hoạt động học
11A4
9
21
7
2
3. Học sinh sử dụng kỹ thuật sơ
11A1
11
22
8

2
đồ tư duy trong việc hệ thống
11A4
9
21
7
2
hoá kiến thức.
4. Khả năng tương tác, phản
11A1
11
22
8
2
biện tích cực, trình bày trước tập
11A4
9
21
7
2
thể lớp của học sinh.
b. Kết quả bài khảo sát trước tác động ở lớp thực nghiệm và lớp đối
chứng trước khi dạy tiết Ôn tập văn học.
Lớp
Tổng số Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
HS

Lớp thực nghiệm (11A1)
43
11
22
8
2
0
Lớp đối chứng (11A4)

39

9

21

7

2

0

Kết quả trên cho thấy, lực học của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trước tác
động là tương đương như nhau. Vậy việc đánh giá, khảo sát công bằng khách quan.

5

skkn


2.3. Các giải pháp đã sử dụng.

2.3.1. Biện pháp 1: Đổi mới cách thức giao nhiệm vụ chuẩn bị cho học
sinh trước tiết học.
Trước đây, học sinh chủ yếu chuẩn bị bài, soạn bài theo yêu cầu Sách giáo
khoa. Nhưng để các em có thể tìm hiểu sâu hơn về nội dung của bài học, nội
dung tiết học và có thể chủ động hơn trong q trình học. Tơi đã chuyển cách
thức giao nhiệm vụ cho từng học sinh và nhóm như sau:
a. Giao nhiệm vụ chuẩn bị bài thơng quá Phiếu học tập dành cho cá nhân.
Ví dụ: Khi dạy bài Ơn tập phần văn học mơn Ngữ văn 11, giáo viên có
thể hướng dẫn học sinh chuẩn bị hệ thống phiếu học tập cá nhân tại nhà trước
như sau:
PHIẾU CHUẨN BỊ BÀI CHO CÁ NHÂN
Họ và tên:
Lớp
Yêu cầu chuẩn bị

Nội dung đã
chuẩn bị

Nội dung điều
chỉnh sau tiết học

1. Điểm khác biệt giữa Thơ mới và
thơ trung đại
2. Nội dung cơ bản và đặc điểm
nghệ thuật của bài Lưu Biệt khi xuất
dương, Hầu trời.
Làm rõ tính chất giao thời giữa văn
học trung đại và hiện đại về nghệ
thuật của 2 tác phẩm
3. Làm rõ q trình hiện đại hố thơ

ca thời kỳ đầu thế kỷ XX đến Cách
mạng tháng 8/1945 qua bài Lưu biệt
khi xuất dương, Hầu trời, Vội vàng.
4. Nội dung tư tưởng và đặc sắc
nghệ thuật của bài Vội vàng và
Tràng Giang, Đây thôn Vĩ Dạ.
5. Tư tưởng, đặc sắc nghệ thuật của
bài Chiều tối, Lai Tân,Từ ấy.
6. Cái hay, cái đẹp, sức hấp dẫn của
bài thơ Tơi u em – Puskin.
7. Khái qt những nét chính về
nhân vật Bê-li-cốp trong truyện
ngắn “Người trong bao”, nhân vật
Giăng – văn – Giăng trong đoạn
“Người cầm quyền khôi phục uy
quyền”.

6

skkn


b. Giao nhiệm vụ theo nhóm.
Phần giao nhiệm vụ theo nhóm này được thực hiện kết hợp với phương
pháp dự án, kỹ thuật hoàn tất một nhiệm vụ.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm về thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu đưa ra.
- Tổng hợp thông tin thành bảng thơng tin chung của nhóm.
- Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập phục vụ cho tiết học như bảng nhóm
hoặc giấy Toki, bút màu…
2.3.2. Biện pháp 2: Hướng dẫn học sinh cách thức vẽ sơ đồ tư duy và

phân nhóm theo trạm, cách di chuyển giữa các trạm.
Để có thể vận dụng có hiệu quả kỹ thuật sơ đồ tư duy và phương pháp
trạm, giáo viên cần hướng dẫn học sinh hiểu rõ bản chất và cách vẽ, trình bày sơ
đồ tư duy và cách thức thực hiện nhiệm vụ, di chuyển tại các trạm.
a. Cách vẽ sơ đồ tư duy.
- Nguyên tắc xây dựng: Ý này gợi ý kia. Từ trung tâm tạo ra nhiều nhành
lớn. Mỗi nhánh lớn lại tạo ra nhiều nhánh nhỏ.
- Cách vẽ sơ đồ tư duy:
+ Sử dụng từ khoá làm vị trí trung tâm của chủ đề.
+ Gắn liền với hình ảnh trung tâm là các nhánh cấp 1 mang các ý chính làm
rõ chủ đề.
+ Phát triển các nhánh cấp 1 là các nhánh cấp 2 mang các ý phụ làm rõ mỗi
ý chính.
+ Sự phân nhánh cứ thế tiếp tục để cụ thể hóa chủ đề, nhánh càng xa trung
tâm thì ý càng cụ thể, chi tiết.

Mơ hình chung của kỹ thuật sơ đồ tư duy

7

skkn


b. Phương pháp trạm.
- Các nhóm thực hiện các nhiệm vụ độc lập nhau. Sau đó các nhóm di
chuyển theo vòng tròn học tập để cùng nhận xét, đánh giá sản phẩm học tập của
nhau.
- Cách thức thực hiện:
+ Bước 1: Phân chia nhiệm vụ các trạm.
+ Bước 2: Các trạm thực hiện nhiệm vụ của trạm mình.


+ Bước 3: Các trạm di chuyển theo
vòng tròn và chiều kim đồng hồ để tới
thăm, học tập, đánh giá sản phẩm của
các trạm khác.
+ Bước 4: Trở về trạm ban đầu để cùng
hồn thiện sản phẩm hoạt động học của
mình.

2.3.3. Biện pháp 3: Tuân thủ nghiêm ngặt các bước vận dụng kỹ thuật
sơ đồ tư duy và phương pháp trạm khi dạy tiết Ơn tập phần văn học mơn
Ngữ văn lớp 11.
Để tiết dạy Ơn tập phần văn học mơn Ngữ văn 11 thành cơng và phát huy
được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong hoạt động làm chủ và
chiếm lĩnh tri thức thật sự hiệu quả, tôi đã tuân thủ nghiêm ngặt các bước cơ bản
sau đây:
* Bước 1: Chuẩn bị cho tiết học:
+ Giáo viên: Lên phương án cho tiết ơn tập với mục đích giải quyết các câu
hỏi mang tính chất trọng tâm, tiêu biểu. Lựa chọn phương pháp phù hợp với đơn
vị kiến thức.
+ Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập (bút màu, giấy Toki…),
chuẩn bị không gian cho các trạm. Chuẩn bị các ý tưởng để cùng tham gia đóng
góp, thảo luận, hoàn thiện các mẫu phiếu học tập.
* Bước 2: Chuyển giao nhiệm vụ cho các trạm, giới hạn thời gian,
hướng dẫn cách di chuyển.
- Chuyển giao nhiệm vụ cho các trạm.
+ Trạm 1: Khái quát nội dung cơ bản và đặc điểm nghệ thuật của bài thơ
“Lưu biệt khi xuất dương” – Phan Bội Châu (Câu hỏi số 1).
+ Trạm 2: Nội dung tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Vội vàng”
– Xuân Diệu. (Câu hỏi số 4).

+ Trạm 3: Tư tưởng và đặc sắc nghệ thuật của bài thơ “Từ ấy” – Tố Hữu.
(Câu hỏi số 5).
+ Trạm phụ: Cái đẹp, cái hay, sức hấp dẫn của bài “Tôi yêu em” – Pusskin.

8

skkn


- Giới hạn thời gian:
+ Thời gian các trạm thực hiện nhiệm vụ của trạm mình là 15 phút.
+ Thời gian di chuyển, thu thập thông tin, đối chất tại mỗi trạm: 5 phút/1
lần di chuyển/1 trạm. Tổng 10 phút.
+ Thời gian tổng hợp kiến thức sau khi di chuyển tất cả các trạm: 5 phút.
- Cách di chuyển giữa các trạm.

* Bước 3: Thực hiện nhiệm vụ.
+ Học sinh tại các trạm thực hiện nhiệm vụ vẽ sơ đồ tư duy.
+ Di chuyển tới các trạm khác để quan sát sản phẩm của nhóm bạn và
đưa ra câu hỏi, nhận xét, đánh giá.
+ Trở về trạm đầu tiên để hoàn thiện phiếu học tập vào vở.
* Bước 4: Báo cáo, chia sẻ.
* Bước 5: Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của các trạm.
Chốt kiến thức cơ bản.
2.3.4. Biện pháp 4: Sử dụng có hiệu quả phiếu học tập cá nhân khi
thực hiện nhiệm vụ di chuyển tới các trạm.
Phiếu học tập cá nhân là sản phẩm hoạt động và làm việc của cá nhân
(được chuẩn bị tại nhà với phần yêu cầu giao chuẩn bị bài tại nhà hoặc sử dụng
khi hoạt động cá nhân tại các trạm). Sau đó học sinh sẽ sử dụng phiếu này để khi
di chuyển sang các trạm để nhận xét sản phẩm tại các trạm và rút ra kiến thức

cho cá nhân mình và cũng là cơ sở để khi trở về trạm ban đầu thống nhất ý kiến.
Vì vậy, để học sinh có thể sử dụng có hiệu quả phiếu học tập này, giáo viên
cần hướng dẫn các em hoàn thiện mục 1. Nội dung tự chuẩn bị trước tại nhà. Tới
lớp, học sinh sẽ so sánh, đối chiếu phần đã chuẩn bị của mình với sản phẩm các
nhóm bạn.

9

skkn


2.3.5. Biện pháp 5: Sử dụng kỹ thuật sơ đồ tư duy và phương pháp
trạm kết hợp với kỹ thuật phòng tranh và phương pháp chuyên gia.
Nếu kỹ thuật sơ đồ tư duy được kết hợp với kỹ thuật phòng tranh và
phương pháp chuyên gia, phương pháp dạy học theo góc sẽ đem lại hiệu quả cao
hơn bởi:
- Thứ nhất: Học sinh được mở rộng tư duy thiết kế (Khi vẽ sơ đồ), tư duy
sáng tạo và năng khiếu hội hoạ của các thành viên khác trong lớp học.
- Thứ 2: Mỗi nhóm giữ lại một chuyên gia có thể giải thích, tái hiện ý
tưởng của nhóm khi nhóm khác tới học tập, quan sát.
- Thứ 3: Các nhóm có thể truyền tải suy nghĩ, nhận xét, đánh giá tới tất cả
các thành viên trong nhóm khi các thành viên tham gia di chuyển sang các trạm
khác thông qua chuyên gia.
2.3.6. Biện pháp 6: Tăng cường sự tương tác đa chiều trong q trình
học tập, hình thành mơi trường học tập sôi nổi.
Hiện nay, việc dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của học sinh là thực sự cần thiết, quan trọng. Để thực hiện mục tiêu
này, điểm quan trọng nhất đó là cần tạo sự tương tác đa chiều trong lớp học.
- Với học sinh:
+ Tăng cường thảo luận, chia sẻ ý kiến cá nhân khi làm việc tại trạm của

mình.
+ Tăng cường nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi khi di chuyển tới các trạm.
+ Có thể đặt câu hỏi với giáo viên khi chưa hiểu bài.
- Với giáo viên:
+ Quan sát các nhóm làm việc, tháo gỡ khó khăn cùng các nhóm.
+ Đặt câu hỏi chất vấn để nâng cao vấn đề và kiểm tra độ hiểu biết sâu của
từng nhóm.
- Hình thành mơi trường học tập sơi nổi, tích cực.
+ Không để bất cứ học sinh nào bị bỏ rơi trong quá trình học.

10

skkn


+ Giúp đỡ những học sinh khó khăn. Nhờ các thành viên trong nhóm hỗ trợ
bạn.
+ Phân chia nhiệm vụ với nhiều mức độ khác nhau để tất cả các em đều
được tham gia hoạt động.
Ví dụ: Khi di chuyển tới trạm 2, giáo viên có thể đặt câu hỏi: “Vì sao phải
đến Xn Diệu q trình hiện đại hố văn học mới vươn tới đỉnh cao của sự
hoàn tất?
2.3.7. Biện pháp 7: Định hướng xây dựng hệ thống câu hỏi mở, gắn
liền với thực tiễn cuộc sống để nâng cao vấn đề.
Điểm quan trọng của một tiết ôn tập không chỉ là ôn tập lại tri thức đã được
học mà cần hình thành được tri thức đó một cách có hệ thống và khắc sâu, tạo
mối liên hệ chặt chẽ giữa hệ thống tri thức với thực tiễn đời sống của các em.
- Về thời gian: Hệ thống câu hỏi gợi mở, gắn liền với thực tiễn được thực
hiện khi các nhóm di chuyển tới các trạm để nhận xét, trao đổi, chất vấn.
- Về cách thức thực hiện: Không hỏi dồn dập cùng một lúc nhiều câu hỏi,

chỉ hỏi những vấn đề trọng tâm, làm rõ nội dung, ý nghĩa của các tác phẩm trong
từng giai đoạn.
- Về hệ thống câu hỏi: Cần rõ ràng, ngắn gọn, thời gian trả lời cho câu hỏi
cần hợp lý.
Ví dụ về câu hỏi mở: Khi dạy phần Ôn tập văn học, giáo viên có thể xây
dựng hệ thống câu hỏi mở, gắn liền với thực tiễn đời sống của các em khi di
chuyển tới các trạm.
Câu hỏi: Từ bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu, các em rút ra được bài
học gì trong cuộc sống của mình?
2.3.8. Biện pháp 8: Đổi mới cách thức kiểm tra, đánh giá trong quá
trình tổ chức hoạt động cho các nhóm.
a. Học sinh đánh giá học sinh.
- Thứ nhất: Học sinh đánh giá bằng cách chia sẻ ý kiến nhận xét cá nhân
với nhóm bạn khi tới các trạm.
- Thứ 2: Sử dụng bảng đánh giá Rubic để đánh giá sản phẩm hoạt động
của các nhóm.
Bảng đánh giá Rubic cũng như thang đo đánh giá mức độ chính xác, hiệu
quả của các hoạt động trong từng đơn vị kiến thức hoặc trong các tiết học, bài
học. Tôi đã ứng dụng bảng thang đo Rubic này trong khi các cá nhân di chuyển
tới các trạm và sử dụng bảng thang đo này để đánh giá kết quả làm việc của các
nhóm. Sau khi trở về nhóm, các nhóm sẽ cộng điểm các tiêu chí để tìm ra nhóm
được đánh giá tốt nhất.

11

skkn


BẢNG ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM TRẠM…
Nội dung đánh giá

Mức 1
Mức 2
Mức 2
(Tốt: 3
(Khá: 2
(Hoàn thành:
điểm)
điểm)
1 điểm)
1. Nội dung đầy đủ, rõ ràng.
2. Cách trình bày khoa học, đẹp,
hấp dẫn.
3. Khả năng phản biện các câu hỏi
tốt.
Khi sử dụng bảng đánh giá Rubic, giáo viên cần lưu ý học sinh:
- Đánh giá đủ thông tin các với từng trạm. Đánh giá cơng bằng, khách
quan.
- Nhóm trưởng các trạm cần tổng hợp kết quả đánh giá để đưa ra kết quả.
b. Giáo viên đánh giá học sinh.
- Giáo viên tới các trạm để chia sẻ, nhận xét, đánh giá và chốt theo trạm.
- Giáo viên đánh giá chung tất cả sản phẩm hoạt động của các nhóm thơng
qua lời nhận xét, tổng hợp theo bảng đánh giá của học sinh.
2.3.9. Biện pháp 9. Nhận xét, đánh giá, động viên khích lệ kịp thời.
Việc nhận xét, đánh giá các nhóm làm việc rất quan trọng. Khi nhận xét về
sản phẩm của các nhóm và cách thức làm việc các nhóm, giáo viên cần lưu ý:
+ Nhận xét về cách trình bày sơ đồ tư duy, nội dung trong sơ đồ tư duy.
+ Nhận xét về tính tích cực, chủ động của các thành viên trong các nhóm.
+ Nhận xét về khả năng phản biện, chia sẻ của các chuyên gia đại diện của
các nhóm.
+ Khen thưởng, động viên kịp thời các thành viên.

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục, với
bản thân và với nhà trường.
2.4.1. Hiệu quả đối với giáo viên và học sinh:
- Giáo viên nắm chắc được vai trò của việc vận dụng kỹ thuật sơ đồ tư duy,
phương pháp trạm trong bài Ôn tập văn học Ngữ văn 11 nói riêng và việc vận
dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực vào trong mơn Ngữ văn nói
chung.
- Thực hiện được mục tiêu tiết học, bài học.
- Học sinh được làm chủ lớp học, tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt
động học. Các em rất sáng tạo khi khái quát nội dung kiến thức của bài.
- Tiết ôn tập trở nên sôi nổi, với nhiều đối chất, phản biện tư duy và hiệu
quả.
2.4.2. Kết quả, minh chứng về sự tiến bộ của học sinh khi áp dụng biện
pháp.

12

skkn


* Sau khi dạy thực nghiệm và đối chứng song song cùng thời gian, với
hai loại giáo án ở hai lớp 11A1 và 11A4 năm học 2020-2021, kết quả như
sau:
Lớp 11A1 - lớp thực nghiệm (áp dụng giải pháp vào trong q trình giảng
dạy): khơng khí lớp học sơi nổi, phát huy tính chủ động sáng tạo, học sinh hứng
thú và có khả năng tư duy vấn đề nhanh, chủ động học tập, hiểu bài, nhớ bài tốt
hơn.
Lớp 11A4 - lớp đối chứng (giảng dạy theo hướng thông thường): Tiết học
trầm, quá trình làm việc thường nghiêng về giáo viên, học sinh ít hoạt động,
khơng hứng thú, khơng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo. Khả năng tiếp

thu kiến thức không cao.
Khả năng nắm bắt khiến thức bài học của học sinh lớp 11A1 và 11A4
(trong cùng bài dạy).
Bảng 1: Khảo sát khả năng nắm bắt bài của học sinh ở hai lớp.
Lớp
Sĩ số
Tốt
Bình thường
Khơng tốt
SL
%
SL
%
SL
%
11A1
43
35
81,3
07
16,4
1
2,3
11A4
39
20
51,3
17
43,5
2

5,1
Tổng
82
55
67,1
24
29,3
3
3,6
* Từ kết quả đối chứng tôi đã tiến hành kiển tra khả năng lĩnh hội kiến
thức của học sinh bằng hệ thống câu hỏi kháo sát ở hai lớp 11A1 và 11A4
năm học 2020-2021. Kết quả như sau:
Bảng 2: Khảo sát khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh ở hai lớp.

Lớp


số

Điểm giỏi
(9,0-10)

Điểm khá
(7,0-8,75)

Điểm TB
(5,0-6,75)

Điểm yếu
(3.0-4,75)


Điểm kém
(0-2,75)

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

11A1 43

8

18,6


14

32,6

21

48,8

0

0

0

0

11A4 39

4

10,2

8

20,5

24

61,7


3

7,6

0

0

Tổng 82

12

14,6

22

27

45

54,8

3

3,6

0

0


Qua kết quả trên, ta có thể khẳng định, lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
kết quả đã có sự thay đổi.
+ Lớp thực nghiệm: 11A1 số học sinh học tiết Ôn tập văn học rất tích cực,
chủ động, sáng tạo trong hoạt động học ở mức tốt tăng lên rõ rệt. Số điểm khá,
giỏi đạt tỉ lệ cao hơn lớp đối chứng.
+ Lớp đối chứng: 11A4 kết quả khơng có sự thay đổi nhiều.
Vậy ta có thể khẳng định: Giải pháp áp dụng thực sự đem lại hiệu quả cao.

13

skkn


2.4.3. Minh chứng bằng hình ảnh.

14

skkn


15

skkn


16

skkn



3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận.
Có thể nói các tiết ôn tập trong môn Ngữ văn là những tiết học đòi hỏi sự
tổng hợp kiến thuức ở mức độ rộng, sự tư duy cao. Việc thực hiện mục tiêu các
tiết học này với định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học
sinh trong quá trình làm chủ tri thức môn học không phải là điều dễ dàng. Đặc
biệt với các em học sinh lớp 11 – lứa tuổi thích tự khám phá, tự chinh phục và tự
khẳng định.
Trong hệ thống các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực, kỹ thuật sơ
đồ tư duy được coi là kỹ thuật khá tối ưu với những tiết ơn tập bởi nó khơng chỉ
có tác dụng giúp học sinh phát triển tư duy, ghi nhớ kiến thức một cách cụ thể,
chính xác theo cấu trúc trật tự logic của vấn đề mà còn khơi gợi học sinh phát
triển ý tưởng và tăng cường khả năng thẩm mỹ ở các em. Phương pháp trạm hỗ
trợ cho việc thực hiện các nhiệm vụ dạy học để cùng một lúc các em thực hiện
được nhiều nhiệm vụ khác nhau, tránh sự trùng lặp, mất thời gian.
Việc vận dụng kỹ thuật sơ đồ tư duy kết hợp với phương pháp trạm thực sự
có hiệu quả trong q trình tổ chức hoạt động học cho học sinh trong tiết Ôn tập
văn học Ngữ văn 11.
3.2. Kiến nghị.
- Với tổ chuyên môn: Tăng cường tổ chức các chuyên đề, báo cáo giải pháp
để giáo viên có cơ hội học tập, bổ sung thêm kiến thức và kỹ năng tổ chức dạy

17

skkn


học. Tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm đối với các giáo viên để góp ý, nâng cao
hiệu quả giảng dạy.
- Với nhà trường và Sở Giáo dục: Đầu tư thêm trang thiết bị cơ sở vật chất,

tổ chức tập huấn về đổi mới dạy học theo chương trình Giáo dục phổ thơng tổng
thể để giáo viên có cơ hội tham gia học tập bộ mơn.
Trong q trình áp dụng đề tài, chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu
sót, bản thân tôi sẽ tiếp tục vận dụng, theo dõi để khắc phục những khiếm
khuyết và bổ sung cho hoàn thiện hơn vào những năm học tới.
Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp để đề tài được
hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Thanh Hóa, ngày 19 tháng 5 năm 2022
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị. Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Thanh

TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách giáo khoa môn Ngữ văn 11 của nhà xuất bản Giáo dục và đào tạo.
- Sách giáo viên môn Ngữ văn 11 của nhà xuất bản Giáo dục và đào tạo.
- Sách thiết kế môn Ngữ văn 11 của nhà xuất bản Giáo dục và đào tạo.

18

skkn


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ
CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN


Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Thanh
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên Trường THPT Lam kinh

TT

1

2

3

Cấp đánh giá
xếp loại
(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh;
Tỉnh...)

Tên đề tài SKKN

Rèn luyện kĩ năng tích hợp
nội dung phần đọc hiểu và
viết đoạn văn nghị luận xã
hội 200 chữ trên cùng một
văn bản trogn đề thi THPT
Quốc gia
Giáo dục tư tưởng đạo đức
Hồ Chí Minh cho học sinh
lớp 12 qua văn bản “Tuyên
ngôn độc lập”-Hồ Chí Minh

Rèn kĩ năng làm bài văn
nghị luận về đoạn trích văn
xi cho học sinh lớp 12

Kết
quả
đánh
giá xếp
loại
(A, B,
hoặc C)

Năm học
đánh giá
xếp loại

Ngành GD tỉnh
Thanh Hóa

C

2017- 2018

Ngành GD tỉnh
Thanh Hóa

C

2018-2019


Ngành GD tỉnh
Thanh Hóa

C

2019-2020

19

skkn



×