Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

(Đồ án hcmute) thực trạng 7 loại lãng phí tại nhà máy 1 thuộc công ty cổ phần đầu tư thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.76 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP

THỰC TRẠNG 7 LOẠI LÃNG PHÍ TẠI NHÀ MÁY 1
THUỘC CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH

GVHD: TRẦN ĐĂNG THỊNH
SVTH : NGUYỄN THỊ LIÊU
MSSV: 15124103

SKL 0 0 5 4 4 3

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2019

do an


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG 7 LOẠI LÃNG PHÍ TẠI NHÀ MÁY 1
THUỘC CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH


Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Đăng Thịnh
Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Liêu

MSSV

: 15124103

Lớp

: 151242A

Khóa

: 2015

Hệ

: Đại học chính quy

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2019

i

do an


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
….…………………………………………………………………………………

……...……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………….……………………………………………………………………………
………..……..……………..……………………………………………………………
……………….……..……………………………………………………………………
………….…….…………………………………………………………………………
…………...………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

ii

do an


LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp đánh dấu một cột mốc quan trọng trong quãng đời sinh viên, là

giai đoạn hết sức ý nghĩa giúp em tổng hợp những kiến thức đã học trong 4 năm ngồi
trên giảng đường đại học, từ nền tảng đó em có thể vận dụng những kiến thức để áp
dụng vào bài luận văn và hoàn thành bài luận văn một cách tốt đẹp nhất. Đầu tiên, em
xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thầy Trần Đăng Thịnh khoa Kinh Tế trường Đại
Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM đã tận tình định hướng, hướng dẫn và đưa những
góp ý nhận xét, động viên để em có thể hồn thiện bài khóa luận này. Cùng với lòng
biết ơn sâu sắc, em xin gởi lời cảm ơn đến q Thầy Cơ khoa Kinh Tế cùng tồn thể
giảng viên Trường đại học Sư Phạm kỹ thuật TP.HCM đã truyền đạt vốn kiến thức quý
báu cho em trong suốt thời gian học tập tại trường, giúp em có thêm tự tin và kiến thức,
đó sẽ là hành trang cho em vững bước trong tương lai.
Về phía cơng ty, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến nhà máy 1 cơng ty Cổ phần
Đầu Tư Thái Bình đã tạo điều kiện để em có thể thực hiện đề tài tại đây. Em cũng xin
cảm ơn anh Trương Văn Nam – Trưởng nhóm Kinh tế tổng hợp – Quản trị tổng quát
và các anh chị tại công ty đã hỗ trợ tác giả rất nhiều trong việc thu thập thơng tin, phân
tích và giải quyết vấn đề. Ngồi ra, trong khoảng thời gian thực hiện bài báo cáo tại
công ty em cũng đã học hỏi được rất nhiều bài học quý báu từ các anh chị mà em tin
chắc rằng đây là một trong những hành trang cần thiết trong con đường sự nghiệp của
mình. Chúc tồn thể các cán bộ, nhân viên nhà máy 1 thuộc công ty Cổ Phần Đầu Tư
Thái Bình ln mạnh khỏe và hồn thành tốt công việc.
Xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 06 năm 2019
Sinh viên
Nguyễn Thị Liêu

iii

do an


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt
BTP
MLT
NVL
SX
FIFO
PX
MMTB
CBQL

CBCNV
QC
CPĐT
P.GĐ
MLT

Nội dung
Bán thành phẩm
May lập trình
Nguyên vật liệu
Sản xuất
First In First Out - nhập trước xuất trước
Phân xưởng
Máy móc thiết bị
Cán bộ quản lý
Quản đốc
Cán bộ cơng nhân viên
Kiểm sốt chất lượng
Cổ Phần Đầu Tư
Phó Giám Đốc

May Hồn Thiện

iv

do an


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1:Các lĩnh vực hoạt động của công ty ................................................................. 6
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của nhà máy 1 .............................................. 11
Bảng 3.1: Thống kê các loại máy chuyên dụng tại xưởng may .................................... 13
Bảng 3.2: Thống kê thâm niên làm việc tại nhà máy 1 ................................................. 14
Bảng 3.3:Tổng hợp lại sản lượng sản xuất và bán hàng của nhà máy trong 3 năm gần
đây ................................................................................................................................. 26
Bảng 3.4: Phân tích thao tác cơng nhân hiện tại trong 1 giờ ......................................... 28
Bảng 3.5:Số lượng sản phẩm dở dang qua các công đoạn của mã giày Kiprun Kid Girl
....................................................................................................................................... 30
Bảng 3.6: Số liệu thống kê sản phẩm dở dang tại công đoạn may từ tháng 1 đến tháng
5/2018 ............................................................................................................................ 32
Bảng 3.7: Tỷ lệ các loại lỗi tại xưởng may 2-3 của mã giày Kiprun Kid Girl .............. 36
Bảng 3.8: Tỷ lệ các loại lỗi tại xưởng gò của mã giày Kiprun Kid Girl ....................... 38
Bảng 3.9: Tỷ lệ phế phẩm lỗi không tái chế năm 2017 ................................................ 39
Bảng 3.10: Tỷ lệ sản phẩm lỗi tái chế ........................................................................... 40
Bảng 3.11: Thống kê số lượng vật tư thiếu tháng trong 3 tháng đầu năm 2018 của nhà
máy ................................................................................................................................ 44
Bảng 3.12: Thờigian ngừng hoạt động của máy móc 3 tháng đầu năm 2018 ............... 49

v

do an



DANH MỤC ĐỒ THỊ
Biểu đồ 3.1: Phân chia lao động theo khối…………………………………………....28
Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ lao động theo giới tính……………………………………………..15
Biểu đồ 3.3: Thống kê hiệu suất sản xuất của nhà máy các năm gần đây…...............16
Biểu đồ 3.4:Biểu đồ tồn số lượng sản phẩm dở dang………………………………...31
Biểu đồ 3.5:Tỷ lệ các loại lỗi tại xưởng may 2-3 của mã giày Kiprun Kid Girl……..37
Biểu đồ 3.6: Biểu đồ biến thiên số lượng phế phẩm không tái chế theo tháng………40
Biểu đồ 3.7: Biểu đồ biến thiên số lượng phế phẩm không tái chế theo tháng………41

vi

do an


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức nhà máy 1 ............................................................................... 9
Hình 1.2: Một số mẫu giày của nhà máy 1 .................................................................... 11
Hình 1.3: Ba khách hàng chính của nhà máy và mẫu giày của từng khách hàng ......... 11
Hình 1.4: Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2013-2017 .................................. 12
Hình 3.1: Sơ đồ SIPOC ................................................................................................. 18
Hình 3.2: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất ............................................................. 19
Hình 3.3: Lưu trình may giày ........................................................................................ 21
Hình 3.4: Lưu trình gị giày ........................................................................................... 23
Hình 3.6: Một số hình ảnh BTP dư trên chuyền do công nhân lấy nhiều ..................... 25
Hình 3.7: Sơ đồ phân xưởng may 2-3 ........................................................................... 28
Hình 3.9:Một số hình ảnh về tồn kho BTP trên chuyền và tại các kệ ........................... 33
Hình 3.8: Sơ đồ xương các phân tích nguyên nhân tồn BTP dở dang trên chuyền và tồn
kho thành phẩm ............................................................................................................. 34

Hình 3.9: Sơ đồ xương cá nguyên nhân sản phẩm lỗi ................................................... 43
Hình 3.10: Sơ đồ xương cá nguyên nhân thiếu vật tư ................................................... 45
Hình 3.11: Hình ảnh cơng nhân đang ngồi chờ BTP tại chuyền 21 .............................. 47
Hình 3.17: Sơ đồ xương cá nguyên nhân BTP tồn trên chuyền chờ đợi ....................... 48
Hình 3.13: Một số hình ảnh thao tác thừa trong sản xuất tại phân xưởng .................... 50
Hình 3.14: Cơng nhân đang đếm hàng tại phân xưởng ................................................. 51
Hình 3.15: Cơng đoạn thừa trong sản xuất (đếm lại vật tư) .......................................... 52
Hình 3.22: Hình ảnh về lãng phí máy may khơng sử dụng đến .................................... 52

vii

do an


MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ................................................. ii
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG.............................................................................................. v
DANH MỤC ĐỒ THỊ .......................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................ vii
MỤC LỤC .......................................................................................................... viii
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................ 1
1.

Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1

2.

Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2


3.

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .................................................................. 2

4.

Kết cấu đề tài ............................................................................................... 3

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU
TƯ THÁI BÌNH ............................................................................................................. 4
1.1

Giới thiệu tổng quan cơng ty cổ phần đầu tư Thái Bình.......................... 4

1.1.1 Khái quát về cơng ty ............................................................................. 4
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................... 4
1.1.3 Giá trị cốt lõi – Tầm nhìn sứ mệnh ...................................................... 5
1.1.4 Lĩnh vực hoạt động ............................................................................... 6
1.1.5 Chiến lược, phương hướng phát triển của TBS Group trong thời gian
tới

.............................................................................................................. 7
1.2

Giới thiệu tổng quan về nhà máy 1 – Cơng ty cổ phần đầu tư Thái Bình 8

1.2.1 Giới thiệu khái quát nhà máy 1 ............................................................ 8
viii


do an


1.2.2 Cơ cấu tổ chức ...................................................................................... 9
1.2.3 Sản phẩm chính và khách hàng của nhà máy ..................................... 10
1.2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh........................................................ 11
1.2.5 Tình hình cạnh tranh, thị trường......................................................... 13
1.2.6 Thuận lợi và khó khăn chung của nhà máy ........................................ 13
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ 07 LOẠI LÃNG PHÍ .............. 1
2.1

Khái niệm về hoạt động tạo giá trị và lãng phí ........................................ 1

2.2

Khái quát về 07 loại lãng phí trong q trình sản xuất ............................ 2

2.2.1 Sản xuất thừa ........................................................................................ 2
2.2.2 Di chuyển.............................................................................................. 2
2.2.3 Tồn kho ................................................................................................. 2
2.2.4 Sản phẩm lỗi ......................................................................................... 3
2.2.5 Chờ đợi ................................................................................................. 4
2.2.6 Công đoạn thừa..................................................................................... 4
2.2.7 Thao tác thừa ........................................................................................ 4
2.3

Hệ thống kéo, Kanban ............................................................................. 6

2.3.1 Khái niệm ............................................................................................. 6
2.3.2 Nguyên tắc của Kanban ........................................................................ 6

2.3.3 Ưu điểm, nhược điểm sử dụng thẻ Kanban trong sản xuất .................. 7
2.4

Hệ thống 5S ............................................................................................. 7

2.5

Các công cụ hỗ trợ ................................................................................... 9

2.5.1 Biểu đồ tần số ....................................................................................... 9
2.5.2 Biểu đồ Pareto ...................................................................................... 9
2.5.3 Biểu đồ nhân quả ................................................................................ 10
ix

do an


2.5.4 Biểu đồ đường thẳng .......................................................................... 10
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG 07 LOẠI LÃNG PHÍ TRONG Q TRÌNH
SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY 1 ................................................................................... 12
3.1

Nguồn năng lực hiện có của nhà máy 1 ................................................. 12

3.1.1 Máy móc thiết bị................................................................................. 12
3.1.2 Nguồn nhân lực .................................................................................. 13
3.1.3 Đánh giá chung năng lực sản xuất của nhà máy 1 ............................. 16
3.2

Quy trình sản xuất giày tại nhà máy ...................................................... 17


3.2.1 Sơ đồ SIPOC ...................................................................................... 17
3.2.2 Sơ đồ quy trình cơng nghệ tổng qt ................................................. 18
3.2.3 Lưu trình chi tiết tại xưởng may mũ giày........................................... 21
3.2.4 Lưu trình chi tiết tại xưởng gị thành phẩm ........................................ 22
3.3

Nhận diện các loại lãng phí tại nhà máy 1 ............................................. 24

3.3.1 Lãng phí do sản xuất thừa .................................................................. 24
3.3.2 Lãng phí do di chuyển ........................................................................ 27
3.3.3 Lãng phí do tồn kho............................................................................ 29
3.3.4 Lãng phí do sản phẩm lỗi ................................................................... 36
3.3.5 Lãng phí do chờ đợi............................................................................ 44
3.3.6 Lãng phí do thao tác thừa ................................................................... 50
3.3.7 Lãng phí do cơng đoạn thừa ............................................................... 51
3.3.8 Nhận xét thực trạng các lãng phí và lợi ích của việc phát hiện ra 7 lãng
phí

............................................................................................................ 52

CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM LOẠI BỎ 07 LÃNG PHÍ
....................................................................................................................................... 55
x

do an


4.1


Đề xuất giải pháp áp dụng công cụ 7S .................................................. 55

4.2

Đề xuất giải pháp sử dụng hệ thống kéo................................................ 63

4.2.1 Mô tả hệ thống .................................................................................... 63
4.2.2 Thiết kế thẻ Kanban phục vụ hệ thống kéo ........................................ 64
4.2.3 Hướng dẫn sử dụng thẻ Kanban ......................................................... 65
4.2.4 Nhiệm vụ của các bộ phận liên quan và cách sử dụng thẻ Kanban ... 67
4.2.5 Lợi ích giải pháp ................................................................................. 69
4.3

Đề xuất giải pháp đào tạo công nhân ..................................................... 70

4.4

Đánh giá ................................................................................................. 71

KẾT LUẬN .......................................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 74
PHỤ LỤC............................................................................................................. 77

xi

do an


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Lãng phí trong quá trình sản xuất là vấn đề mà bất kì công ty hay doanh nghiệp
nào cũng tồn tại. Cùng với sự tiến bộ không ngừng của khoa học và kỹ thuật, do đó nhu
cầu của khách hàng ngày càng tăng cao về chất lượng của sản phẩm mà họ sử dụng
đồng thời yêu cầu với một mức giá hợp lý. Vấn đề đặt ra là để có thể tồn tại và tiếp tục
phát triển, các doanh nghiệp phải biết cách tận dụng tối đa nguồn lực đang có, giảm
thiểu các lãng phí trong q trình sản xuất đến mức thấp nhất nhưng vẫn mang lại cho
khách hàng nhiều lợi ích về mặt giá cả, chất lượng sản phẩm cũng như là cung cấp dịch
vụ như vậy thì cơng ty mới gia tăng doanh thu và lợi nhuận. Do đó, tiết kiệm chi phí,
tối ưu hóa sử dụng nguồn lực nhằm quản lý sản xuất hiệu quả, đảm bảo chất lượng sản
phẩm dịch vụ luôn là mục tiêu phấn đấu của các doanh nghiệp.
Tại nhà máy 1 thuộc Công ty Cổ phần đầu tư Thái Bình, nhà máy chuyên sản
xuất giày xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, bao gồm Mỹ (48%), EU (25%), Đức
(11%), Nhật Bản (10%), Hàn Quốc (6%). Vì sản phẩm của nhà máy là sản phẩm xuất
khẩu nên việc cạnh tranh với các đối thủ trong ngành là điều khơng thể tránh khỏi.
Chính vì thế, nhà máy cần tạo ra các lợi thế riêng cho mình để vượt qua các đối thủ
khác. Mục tiêu của nhà máy là làm sao để cung cấp hàng với chất lượng tốt nhất và giá
cả hợp lí nhất, nhưng trong quá trình sản xuất tại các phân xưởng của nhà máy xuất
hiện nhiều loại lãng phí, làm tăng chi phí đầu vào và làm giảm chất lượng sản phẩm.
Tình hình sản xuất hiện tại còn nhiều bất cập, hệ thống vận hành chưa được đồng bộ,
các khâu đầu ra chưa được giải quyết triệt để, hàng chờ giữa các công đoạn, chờ
nguyên vật liệu trong sản xuất hay lãng phí thời gian do chờ đợi máy móc hư hỏng
đang là vấn đề nan giải. Lao động tay nghề cao nhưng khai thác chưa thực sự triệt để,
đó là những lãng phí trong sản xuất mà nhà máy đang gặp phải. Đứng trước tình hình
này việc nâng cao năng suất và giảm các lãng phí là vấn đề mà nhà máy quan tâm hàng
đầu để đáp ứng được chiến lược đề ra. Nhà máy cần tập trung vào những vấn đề cần
phải quy hoạch lại, đồng bộ giữa các khâu sản xuất, sắp xếp lại các chuyền, xây dựng
1

do an



hệ thống quản lý hiện đại bằng các công cụ quản lý khoa học để loại bỏ 7 lãng phí
trong sản xuất. Nhận thấy được vấn đề hiện tại tác giả chọn đề tài: “Thực trạng 7 loại
lãng phí tại nhà máy 1 thuộc Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình” cho bài khóa
luận tốt nghiệp này.
2. Mục tiêu nghiên cứu

- Nhận diện thực trạng 7 loại lãng phí đang diễn ra trong q trình sản xuất của
cơng ty, đối chiếu, so sánh với lý thuyết về các lãng phí đã được học trong
chương trình.

- Xác định các ngun nhân gây ra các loại lãng phí ảnh hưởng nhiều nhất đến
q trình sản xuất.

- Thơng qua phân tích ngun nhân gốc rễ từ đó đề xuất các giải pháp cải tiến
nhằm hạn chế loại lãng phí trong nhà máy.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
❖ Đối tượng: Thực trạng các loại lãng phí xuất hiện trong q trình sản xuất tại
nhà máy 1 thuộc công ty cổ phần đầu tư Thái Bình.
❖ Phạm vi nghiên cứu:

- Khơng gian: Nhà máy 1- Cơng ty Cổ phần đầu tư Thái Bình
- Thời gian: 2 năm
- Sản phẩm: Các sản phẩm của khách hàng Skechers, Decathlon và Wolverine.
Đặc biệt tập trung vào dòng chảy sản phẩm mã giày Kiprun Kid Girl của khách
hàng Dethcalon
❖ Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp quan sát và tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để hiểu rõ về
quá trình sản xuất cũng như nhận diện các lãng phí.


- Quan sát nơi làm việc, thao tác của công nhân. Phỏng vấn trực tiếp những
người liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

- Tổng hợp, so sánh, thống kê và phân tích tài liệu, biểu mẫu, báo cáo liên quan
đến đề tài nghiên cứu được công ty cung cấp.
2

do an


- Tham khảo các văn bản, bài báo cáo, tài liệu,… có liên quan đến đề tài nghiên
cứu.
4. Kết cấu đề tài
Tổng quan về đề tài có 4 chương:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về cơng ty CPĐT Thái Bình.
Chương 2: Cơ sở lý luận chung về 07 loại lãng phí.
Chương 3: Thực trạng về 07 loại lãng phí tại phân xưởng sản xuất của nhà máy 1.
Chương 4: Đề xuất giải pháp giảm lãng phí.

3

do an


Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần đầu tư Thái Bình

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
1.1 Giới thiệu tổng quan cơng ty cổ phần đầu tư Thái Bình

1.1.1 Khái quát về công ty

- Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình
- Tên viết tắt: TBS Group
- Tên giao dịch: Thái Binh shoes
- Tên giao dịch nước ngoài: Thai Binh Joint Stock Company
- Địa chỉ: Số 5, Xa lộ Xuyên Á – xã An Bình – huyện Dĩ An – tỉnh Bình Dương
- Điện thoại: (08)837241241
- Fax: (08)838960223
- Email:
- Website:
- Giám đốc: Nguyễn Đức Thuấn
- Tổng số cơng nhân 12.000 người, trong đó nhân viên quản lý là 191 người,
gồm 07 phân xưởng được bố trí theo từng cơng nghệ sản xuất. Trong khối
ngành giày hiện tại TBS có 7 nhà máy bao gồm: nhà máy 1, nhà máy 2, nhà
máy 3 Đồng xoài, nhà máy An Giang, nhà máy An Thái, nhà máy Hữu Nghị,
nhà máy miền trung. Hiện tại tác giả đang thực hiện khóa luận tốt nghiệp tại
nhà máy 1 nằm trong khối ngành giày của cơng ty CPĐT Thái Bình
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

- Năm 1989 cơng ty được thành lập
- Năm 1992 -1993: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thái Bình được thành lập. Ở
thời điểm này công ty chuyên sản xuất giày nữ.

- Năm 1993: Kí hợp đồng gia cơng đầu tiên với 6 triệu đôi giày nữ.

4

do an



Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần đầu tư Thái Bình

- Năm 1997: Cơng ty bắt đầu sự nghiệp sản xuất giày thể thao với khách hàng
Decathlon.

- Năm 2005: Cơng ty giày Thái Bình chính thức đổi tên thành cơng ty Cổ Phần
Đầu Tư Thái Bình. Cũng trong năm 2005 cơng ty kí hợp đồng với khách hàng
lớn là Skechers, đồng thời tiếp nhận huân chương lao động hạng nhì.

- Năm 2008: Mở Khu cơng nghiệp Sông Trà và thành lập TBS Logistics
- Năm 2011: Bắt đầu sự nghiệp sản xuất túi xách với khách hàng Coach.
- Năm 2014: Nhà máy sản xuất Ba lô cho Decathlon. Vinh dự tiếp nhận cờ thi
đua của Chính phủ và Huân Chương Lao Động hạng I. Cán mốc sản lượng 21
triệu đôi giày và 10 triệu túi xách.

- Năm 2015: Thành lập nhà máy giày Kiên Giang và nhà máy đế Hội An.
- Năm 2016: Nhà máy mới tại An Giang được khánh thành với 50 chuyền may
mũi giày góp năng lực sản xuất 4,5 triệu đơi một năm. Cũng trong năm 2016,
ngành da giày TBS đạt mốc 28 triệu đôi.

- Tháng 7/2017: Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thái Bình chính thức đón nhận chứng
chỉ cơng nhận là phịng thí nghiệm đạt chuẩn quốc tế do tổ chức SATRA trao.
Đồng thời trở thành Top 10 Doanh nghiệp Việt Nam phát triển bền vững.
1.1.3 Giá trị cốt lõi – Tầm nhìn sứ mệnh
❖ Giá trị cốt lõi cơng ty

- Chất lượng sản phẩm và dịch vụ: Nhân tố quan trọng quyết định sự tồn tại của
doanh nghiệp.


- Khách hàng: Lấy khách hàng làm trọng tâm
- Con người: Chú trọng phát triển con người thông qua việc xây dựng nền tảng
vững chắc về nhân sự, cơ cấu tổ chức vận hành và ứng dụng có hiệu quả cơng
nghệ hiện đại.

- Tin cậy: Xây dựng sự tin tưởng từ nội bộ nhân viên cho đến các đối tác.
❖ Tầm nhìn cơng ty

5

do an


Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần đầu tư Thái Bình

Bằng khát vọng, ý chí quyết tâm, cùng với tinh thần không ngừng đổi mới sáng
tạo của đội ngũ vững mạnh và tầm nhìn xa về chiến lược của nhà lãnh đạo, phấn đấu
đến năm 2025 cơng ty sẽ vươn mình phát triển lớn mạnh thành cơng ty đầu tư đa ngành
uy tín tại Việt Nam và trong khu vực, mang đẳng cấp quốc tế, thể hiện tầm vóc trí tuệ
và niềm tự hào Việt Nam trên thế giới.
❖ Sứ mệnh công ty

- Đầu tư, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ góp phần giúp cho ngành công
nghiệp Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị tồn cầu.

- Ln cải tiến, sáng tạo, đồng hành cùng phát triển lớn mạnh và chia sẻ lợi ích,
gắn trách nhiệm doanh nghiệp với cộng đồng, xã hội và luôn mang đến sự tin
tưởng, an tâm cho khách hàng, đối tác và nhân viên
1.1.4 Lĩnh vực hoạt động
Sau hơn 25 năm sáng tạo và phát triển, đến nay TBS đã vươn mình lớn mạnh và

đang từng bước khẳng định vị trí trên thị trường với 6 lĩnh vực kinh doanh chính được
thể hiện trong bản sau:
Bảng 1.1:Các lĩnh vực hoạt động của công ty
STT

Lĩnh vực

1

Sản xuất Công nghiệp
Da giày

2

Sản xuất Công nghiệp
Túi xách

3

Đầu tư - Kinh doanh Quản lý bất động sản và
hạ tầng công nghiệp

4

Cảng và Logistics

Thành tựu
Năng lực sản xuất: 25 triệu đôi/năm
Số chuyền: 33 chuyền
Nhân lực: 17.000 nhân công.

Đạt sản phẩm thứ 1.000.000 sau 12 tháng sản xuất
Đạt sản phẩm thứ 10.000.000 sau 40 tháng sản
xuất
Tốc độ sản xuất bình quân 20% năm
Chuyên đầu tư, phát triển, quản lý và kinh doanh
dịch vụ hạ tầng công nghiệp, các khu công nghiệp,
các dự án bất động sản cơng nghiệp và dân dụng
Vị trí chiến lược: nằm ngay tại trung tâm tứ giác
kinh tế phía Nam TP.HCM - Bình Dương - Đồng
Nai – Bà Rịa Vũng Tàu
Diện tích kho: 220.000 m2
6

do an


Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần đầu tư Thái Bình

Sức chứa: 60.000 container

Đầu tư, phát triển, quản lý và kinh doanh chuỗi
nhà hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng và sân golf
Du lịch và Khách sạn
cao cấp tại Việt Nam và Đông Nam Á
Hệ thống phân phổi rộng khắp Việt Nam
Tốc độ tăng trưởng: 30% (2014)
Thương mại & Dịch vụ.
Giữ vững vị thế của khách hàng ECCO là thương
hiệu giày comfort hàng đầu thị trường Việt Nam
(Nguồn: Tài liệu trang chủ của cơng ty: )


5

6

Trong đó ngành công nghiệp da giày là ngành chủ lực cho sự phát triển của cơng
ty.TBS Group có nguồn nhân lực dồi dào, đam mê, đoàn kết và sáng tạo: 17.000 cán
bộ, công nhân viên với 3 trung tâm phát triển sản phẩm, 2 nhà máy sản xuất đế giày
các loại , 33 dây chuyền sản xuất với năng lực hiện tại 25 triệu đôi giày..
1.1.5 Chiến lược, phương hướng phát triển của TBS Group trong thời gian tới
Với phương châm “Không ngừng nâng cao chất lượng nhằm thỏa mãn nhu cầu
của khách hàng và các bên liên quan”, TBS Group ln lấy chất lượng, uy tín làm địn
bẩy phát triển bền vững và không dừng lại ở những thành công đã có. Dựa trên những
thành tích đã đạt được và nhận định tình hình thị trường trong và ngồi nước trong thời
gian tới, HĐQT của công ty đã đề ra chiến lược và phương hướng phát triển đến năm
2020 là:
Tiếp tục phát triển và giữ vị trí hàng đầu trong nhóm cơng ty hoạt động sản xuất kinh doanh trên 6 lĩnh vực chính: Sản xuất Cơng nghiệp Da giày, Sản xuất Cơng
nghiệp Túi xách, Đầu tư và quản lí hạ tầng công nghiệp, Cảng và Logistics, Dịch vụ
Du lịch & Khách sạn, Thương mại & Dịch vụ
Phấn đấu đạt được những điều cơ bản sau:

- Phấn đấu đưa sản lượng hằng năm đạt từ 30-35 triệu đôi giày các loại
- Tổng doanh thu tăng trưởng từ 15% - 20% /năm
- Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là 30% - 35% /năm
- Tăng cường phúc lợi và chế độ cho người lao động từ 15% - 20%
7

do an



Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần đầu tư Thái Bình

- Hoạt động trong lĩnh vực từ thiện xã hội đạt tổng giá trị 15 – 25 tỷ đồng
1.2 Giới thiệu tổng quan về nhà máy 1 – Cơng ty cổ phần đầu tư Thái Bình
1.2.1 Giới thiệu khái quát nhà máy 1
Nhà máy 1 được thành lập năm 1992 là đơn vị khởi nguồn của TBS Group, hay
nói cách khác là nhà máy tiền thân của TBS Group. Nhà máy này thực hiện đầy đủ tất
cả quy trình của sản phẩm từ mua nguyên vật liệu đến sản xuất thành phẩm đôi giày.
Tọa lạc tại địa chỉ số 5A, Xa lộ Xuyên Á, xã An Bình, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương
với vị trí giao thương thuận lợi, diện tích 44,070 m 2 sở hữu nguồn nhân lực hơn 2500
người tính đến năm 2017 và có bề dày phát triển. Đây là đơn vị trụ cột trong lĩnh vực
sản xuất công nghiệp Da giày của TBS Group. Là nơi sản xuất các đơn hàng khó nhất
của công ty, mang lại những thành tựu đáng kể.
Nhà máy bao gồm: khu văn phòng và xưởng sản xuất, 02 phân xưởng may và 02
phân xưởng gò. Với năng lực sản xuất 10 triệu đôi/năm.
Cụ thể:

- Khối may: Phân xưởng may 1 (gồm 2 line và 14 tổ may), phân xưởng may 2
(gồm 2 line và 21 tổ may)

- Khối gò: Phân xưởng gò 1 (gồm 4 line gò), phân xưởng gị 2 (gồm 4 line gị)
- Ngồi ra, Ban giám đốc nhà máy còn điều khiển từ xa Nhà máy Đồng Xoài
(gồm 6 line may), với tổng diện tích 47,810 m2.

8

do an


Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần đầu tư Thái Bình


1.2.2 Cơ cấu tổ chức
Giám đốc nhà máy 1

PGĐ May

PGĐ Gò

Phòng Điều
hành sản
xuất

Phòng
Quản lý
nhân sự

PX May 2

PX May 1


PX
May
1

P.QĐ
PX
May
1



PX
May
2

Phòng Triển
khai CN-Q.lý
chất lượng

PX Gò 1

P.QĐ
PX
May
1


PX
Gò 1

P.QĐ
PX
Gò 1

PX Gị 2


PX
Gị 2


P.QĐ
PX
Gị 2

Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức nhà máy 1
(Nguồn: Phòng nhân sự)
Theo như cơ cấu tổ chức trên, đứng đầu là tổng giám đốc lãnh đạo điều hành nhà
máy 1, sau đó là các phó giám đốc lãnh đạo điều hành chung các khối may, khối gò.
Nhiệm vụ các phòng ban như sau:

- Ban Giám đốc nhà máy: quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
cũng như các hoạt động hằng ngày của nhà máy. Tổ chức thực hiện các quyết
định của Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc công ty, chịu trách nhiệm về quyền
và nghĩa vụ được giao. Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế
quản lý nội bộ, bổ nhiệm, đề xuất các chức danh trong Nhà máy 1.

- Phịng quản lý nhân sự: Thực hiện cơng tác tuyển dụng nguồn nhân lực cho nhà
máy. Theo dõi tình hình biến động lao động trong tồn bộ cơng ty như: tình
hình tăng hoặc giảm nhân sự, đào tạo nhân sự và kí kết hợp đồng lao động giữa
9

do an


Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần đầu tư Thái Bình

người sử dụng lao động và người lao động.. Giám sát nội quy – kỷ luật của nhà
máy, định mức lao động, tiền lương, chính sách, bảo vệ - chăm sóc người lao
động, chịu trách nhiệm lo các thủ tục về BHXH, BHYT, kinh phí cơng đồn
cho CBCNV trong cơng ty.


- Phịng điều hành sản xuất: quản lý và xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh
trong nhà máy 1 theo định hướng phát triển của công ty. Lên kế hoạch sản xuất,
chuẩn bị vật tư, kiểm sốt vật tư, gia cơng ngồi, kiểm tra thực hiện, đảm bảo
việc sản xuất phù hợp với tiến độ, thời gian, chất lượng đúng theo đơn hàng.

- Phòng triển khai công nghệ - quản lý chất lượng: Triển khai cơng nghệ - quản
lý chất lượng máy móc thiết bị xưởng May/ Gò , kiểm tra chất lượng sản phẩm
trước khi xuất khẩu. Là đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của doanh
nghiệp theo ủy quyền đồng thời bảo vệ các quyền và lợi ích đó.

- Về các phân xưởng: đứng đầu các phân xưởng là Giám đốc phân xưởng, sau đó
là Phó Giám đốc phân xưởng có nhiệm vụ quản lý và điều hành hoạt động sản
xuất của phân xưởng nhằm đáp ứng kế hoạch sản xuất của Nhà máy.

- Phân xưởng May 1, May 2: phụ trách may các chi tiết, các bộ phận của giày.
- Phân xưởng Gò 1, Gò 2: lắp ráp các chi tiết mũ giày và bán thành phẩm cao su
thành giày hồn chỉnh.
1.2.3 Sản phẩm chính và khách hàng của nhà máy
Nhà máy 1 đang từng bước khẳng định vị trí trên thị trường với lĩnh vực kinh
doanh trụ cột là Sản xuất Công nghiệp Da giày. Nhà máy tập trung sản xuất các dòng
sản phẩm giày casual, water proof, work shoes, injection và giày thể thao các loại.

10

do an


Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần đầu tư Thái Bình


Hình 1.2: Một số mẫu giày của nhà máy 1
TBS đã sở hữu hệ thống xưởng sản xuất trên toàn quốc, là đối tác quen thuộc của
nhiều thương hiệu lớn trên thế giới như: Skechers, Decathlon và Wolverine.

Hình 1.3: Ba khách hàng chính của nhà máy và mẫu giày của từng khách hàng

1.2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh
Bảng 1.2: Kết quả hoạt động kinh doanh của nhà máy 1
Đơn vị tính: 1,000,000 VNĐ
Năm

CHỈ TIÊU
2013

Doanh thu thuần bán hàng
Doanh thu tài chính
Tổng chi phí bán hàng và

298.975
2.168
270.670

2014

2015

2016

389.561
2.500

351.127

394.561
2.500
346.813

402.061
2.500
351.377

11

do an

2017

438.246
2.500
380.901


Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần đầu tư Thái Bình

quản lý
- Giá vốn hàng bán
- Chi phí bán hàng
- Chi phí tài chính
- Chi phí quản lý doanh
nghiệp
Lợi nhuận hoạt động kinh

doanh

259.706
2.418
3.960

338.650
2.955
4.318

338.650
2.955
4.000

338.650
2.955
4.318

367.400
3.228
4.568

4.586

5.205

5.205

5.455


5.705

30.473

40.933

50.247

53.183

59.845

(Nguồn: Phịng tài chính)

Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận giai doạn
2013-2017
500
400
300

392.061

397.061

404.561

440.746

301.143


200
100

30.473

50.247

40.933

53.183

59.845

0
2013

2014

2015

Doanh thu

2016

2017

Lợi nhuận

Hình 1.4: Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận giai đoạn 2013-2017
Tình hình hoạt động kinh doanh của nhà máy 1 qua 5 năm gần đây, từ năm 2013

đến 2017 được thống kê như biểu đồ trên. Dựa vào biểu đồ ta có thể thấy doanh thu và
lợi nhuận của nhà máy 1 tăng liên tục qua các năm. Thống kê trong 5 năm lợi nhuận
tăng gần 30 tỷ đồng. Năm vừa rồi, năm 2017,doanh thu đạt hơn 440 tỷ đồng, lợi nhuận
đạt gần 60 tỷ đồng, tăng trên 13% so với năm 2016. Qua các số liệu trên cho thấy xu
hướng hoạt động của nhà máy đang ngày càng phát triển. Đó là do sự đầu tư về máy
móc thiết bị, sự nổ lực đóng góp khơng ngừng cho sự phát triển nhà máy của các cán
bộ công nhân viên, bên cạnh đó là trình độ tay nghề của cơng nhân cũng được ngày
càng nâng cao. TBS Group đang góp phần cho sự phát triển của ngành giày Việt Nam
ngày càng vươn xa tầm thế giới.
12

do an


Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần đầu tư Thái Bình

1.2.5 Tình hình cạnh tranh, thị trường
Đối thủ nước ngồi: Theo Tạp chí World Footwear Magazine, năm 2017, Việt
Nam tiếp tục giữ vị trí thứ hai trong nhóm 10 nước xuất khẩu giày dép lớn nhất trên thế
giới, sau Trung Quốc. Cụ thể, năm 2017 Việt Nam đã xuất khẩu 1,02 tỷ đôi giày dép
các loại, chiếm 7,4% thị phần ngành hàng này. Trong khi đó Trung Quốc - nhà xuất
khẩu lớn nhất trên thế giới, đã xuất khẩu 9,31 tỷ đôi giày, chiếm 67,3% thị phần giày
xuất khẩu tồn cầu năm 2017. Do đó, để vượt qua đối thủ Trung Quốc là vơ cùng khó
khăn, nên mục tiêu hiện tại của công ty là đưa ngành sản xuất giày ngày một phát triển
hơn chứ không đặt nặng mục tiêu cạnh tranh với Trung Quốc.
Đối thủ trong nước: Việt Nam có khoảng hơn 550 doanh nghiệp xuất khẩu giày
dép, đứng đầu là các công ty giày nổi tiếng như: Cơng ty TNHH giày Thượng Đình,
Cơng ty Vina giày, Biti’s. Đây đều là những cơng ty có sản lượng sản xuất lớn mạnh
hàng năm và năng lực sản xuất vượt trội và là đối thủ cạnh tranh với Cơng ty CPĐT
Thái Bình. Chính vì thế, nhà máy cần tạo ra các lợi thế riêng cho mình để vượt qua các

đối thủ trên.
1.2.6 Thuận lợi và khó khăn chung của nhà máy
❖ Thuận lợi

- Giày dép là nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống của chúng ta dù ở bất kỳ quốc
gia nào, thị trường giày quốc tế là thị trường to lớn và lâu đời có nhu cầu tiêu
thụ rất lớn, mỗi năm tiêu thụ ước tính gần 2 tỷ đôi. Đặc biệt là thị trường Châu
Âu và Châu Mỹ.

- Nhà máy có vị trí địa lý thuận lợi, gần đường hàng không, đường thủy, đặc biệt
là đường bộ, thuận lợi cho việc xuất khẩu hàng hóa sang các nước khác. Đồng
thời việc nhập nguyên vật liệu về nhà máy cũng dễ dàng, tiết kiệm được thời
gian và chi phí vận chuyển.

- Nhà máy có nguồn lao động dồi dào và chi phí lao động thấp. Đội ngũ cán bộ
cơng nhân viên có năng lực tốt, trình độ chuyên môn cao, năng động, ham học
hỏi, nhanh nhẹn trong việc tiếp thu công nghệ mới.
13

do an


×