Tải bản đầy đủ (.pdf) (232 trang)

Thực trạng 7 loại lãng phí và đề xuất giải pháp để giảm lãng phí chờ đợi tại nhà máy 1 thuộc công ty cổ phần đầu tư thái bình (TBS group)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.1 MB, 232 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH QUẢN LÝ CƠNG NGHIỆP

THỰC TRẠNG 7 LOẠI LÃNG PHÍ VÀ ĐỀ XUẤT
GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM LÃNG PHÍ CHỜ ĐỢI TẠI
NHÀ MÁY 1 THUỘC CƠNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ THÁI BÌNH (TBS GROUP)

GVHD: ThS. NGUYỄN THỊ MAI TRÂM
SVTH :LÊ HUYỀN TRÂN
MSSV: 141240A

/

SKL 0 0 5 0 4 5

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
THỰC TRẠNG 7 LOẠI LÃNG PHÍ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
ĐỂ GIẢM LÃNG PHÍ CHỜ ĐỢI TẠI NHÀ MÁY 1 THUỘC CƠNG TY CỔ


PHẦN ĐẦU TƯ THÁI BÌNH
(TBS Group)

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Mai Trâm
Sinh viên thực hiện

: Lê Huyền Trân

Lớp

: 141240A

Khóa

: 2014

Hệ

: Đại học chính quy

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2018


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………

Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

ii


LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian thực hiện đề tài tại đơn vị doanh nghiệp, tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến Quý công ty, tập thể anh chị cán bộ phòng Đào tạo tuyển dụng đã tạo
điều kiện cho tơi có cơ hội được tham gia lớp đào tạo Lean và cơ hội tham gia vào
dự án thực tế của công ty. Cảm ơn Ban quản đốc các phân xưởng, các anh chị nhân
viên, anh chị học viên lớp Lean, các anh chị cơng nhân đã nhiệt tình hỗ trợ, cho
phép tôi thực hiện các quan sát tại xưởng, tổng hợp, phân tích số liệu và giúp đỡ tơi
hồn thành báo cáo này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Mai Trâm, phụ trách bộ môn
Quản trị Sản xuất, Khoa Kinh Tế Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, cơ
đã có những định hướng, đóng góp chân thực để giúp tơi hồn thiện đề tài và gợi
mở những khả năng phát triển trong tương lai.
Về phía cơng ty, tơi xin chân thành cảm ơn chị Phạm Thị Hồng, chuyên viên đào
tạo Lean, người hướng dẫn trực tiếp cho tơi. Cảm ơn vì sự nhiệt tình, tâm huyết và
sự vui vẻ tích cực của chị đã cho tôi nhiều kiến thức kinh nghiệm cũng như thái độ
làm việc phù hợp trong môi trường doanh nghiệp. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến
Ban tư vấn của dự án đã hỗ trợ về chuyên môn trong q trình thực hiện đề tài để
tơi hồn thiện bài một cách chỉnh chu nhất.
Một lần nữa, tôi xin cảm ơn Nhà trường, Quý thầy cô Khoa Kinh tế đã tận tâm
giảng dạy trong suốt thời gian qua, qua đợt thực tập này tôi nhận thấy thêm yêu và
tự hào về chuyên ngành đang theo học.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Lê Huyền Trân

iii


DANH MỤC VIẾT TẮT
BGĐ: Ban giám đốc
BTP: Bán thành phẩm

CBQL: Cán bộ quản lý
CN-SX: Công nghiệp sản xuất
DP: Khách hàng Decathlon
KH&CBSX: Kế hoạch và chuẩn bị sản xuất
KPI: Chỉ số năng lực cốt yếu (Key Performance Indicator)
LT: Leadtime
MCB: May chuẩn bị
MHT: May hồn thiện
MLT: May lập trình
MMTB: Máy móc thiết bị
NVL: Nguyên vật liệu
P/O: Purchase Order (đơn đặt hàng)
PX: Phân xưởng
QC: Quality Control (Kiểm tra chất lượng sản phẩm)
SLKH: Sản lượng kế hoạch
SOP: Standard Operating Procedure (Quy trình thao tác chuẩn)
SX: Sản xuất
SX-XK: Sản xuất-Xuất khẩu
TCT: Total cycle time
VA: Value add
NVA: Non-value add
WCT: Work center (phân xưởng)
WWW: Khách hàng Wolverine

iv


DANH MỤC BẢNG BIỂU
 Bảng
Bảng 1.1: Lĩnh vực hoạt động của cơng ty………………………………………...7

Bảng 1.2: Vị trí của TBS đối với các khách hàng…………………………………8
Bảng 1.3: Tổng quan ngành giày của TBS………………………………………...10
Bảng 1.4: Hệ thống các nhà máy ngành giày của TBS……………………………10
Bảng 1.5: Tình hình sử dụng lao động tại nhà máy Khu vực 1……………………11
Bảng 1.6: Thâm niên lao động theo nhóm tại khu vực Điều hành sản xuất nhà
máy1………………………………………………………………………………..12
Bảng 2.1: Một số ký hiệu sử dụng trong VSM…………………………………….19
Bảng 3.1: Số lượng đơn hàng sản xuất theo khách hàng tháng 01/2018…………39
Bảng 3.2: Tình hình xuất hàng trong 6 tháng đầu năm 2017……………………...45
Bảng 3.3: Phân loại mức độ của các loại lỗi………………………………………..47
Bảng 3.4: Tổng hợp các lỗi phát sinh tại chuyền 21, Phân xưởng may 2 trong
khoảng thời gian 20/01-31/01/2018………………………………………………..47
Bảng 3.5: Thời gian xử lý các lỗi………………………………………………….49
Bảng 3.6: Tổng hợp nguyên nhân gây ra các lỗi tại chuyền………………………50
Bảng 3.7: Tổng hợp sản lượng tồn ngày 01/02/2018 tại kho phụ liệu Khách hàng:
Da lót tẩy (DLT), Kệ số 2………………………………………………………….54
Bảng 3.8: Tổng hợp thời gian cho thao tác thừa/ ca làm việc ……………………56
Bảng 3.9: Thời gian thực hiện các công đoạn thừa/ca làm việc………………….58
Bảng 3.10: Tổng hợp thời gian cho từng loại lãng phí theo chuỗi giá trị…………60
Bảng 3.11: Mẫu lệnh sản xuất đang được sử dụng tại nhà máy 1…………………61
Bảng 3.12: Tổng hợp thông tin sản xuất của một sản phẩm giày Kipprun S-17 …63
Bảng 3.13: Các chỉ số đo lường quá trình ………………………………………...65
Bảng 3.14: Tỉ lệ của các nguyên nhân gây ra lãng phí tồn kho BTP (NVA) ……..65
Bảng 4.1: Kanban theo dõi dòng di chuyển vật liệu……………………………...82
Bảng 4.2: So sánh các chỉ số trong quy trình hiện tại và sau khi áp dụng Kanban..87
 Biểu đồ
Biểu đồ 1.1: Doanh thu ngành giày giai đoạn 2015-2017…………………………..5
v



Biểu đồ 1.2: Sản lượng ngành giày qua các năm……………………………………5
Biểu đồ 1.3: Phân chia lao động theo khối………………………………………...12
Biểu đồ 1.4: Tỉ lệ lao động theo giới tính………………………………………….12
Biểu đồ 1.5: Tỉ lệ lao động theo trình độ…………………………………………..13
Biểu đồ 1.6: Tỉ lệ thâm niên lao động …………………………………………….13
Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ đơn hàng theo họ sản phẩm của khách hàng Decathlon tháng
1/2018………………………………………………………………………………39
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ hàng đạt chất lượng chuyền 21 trong Tháng 01/2018…………39
Biểu đồ 3.3: Tổng hợp Tỉ lệ phần trăm tích lũy các lỗi tại chuyền ………………48
Biểu đồ 3.4: Biểu đồ phân tích thời gian sửa lỗi theo mức độ nghiêm trọng của
lỗi…………………………………………………………………………………..50
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ các loại lãng phí theo thời gian………………………………...61
Biểu đồ 3.6:Thời gian thực hiện các công đoạn cho mã giày KiprunKid S1-17 …64
Biểu đồ 3.7: Lượng tồn kho bán thành phẩm ……………………………………..66
Biểu đồ 3.8: Thời gian tồn kho bán thành phẩm (ngày) …………………………..67
 Hình
Hình 1: Quy trình nghiên cứu……………………………………………………….2
Hình 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty……………………………..6
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức ngành giày………………………………………………...9
Hình 2.1: 7 loại lãng phí trong sản xuất …………………………………………..15
Hình 2.2: Kanban đơn……………………………………………………………..28
Hình 2.3: Kanban kép……………………………………………………………..28
Hình 3.1: Lưu trình sản xuất chung của nhà máy 1………………………………31
Hình 3.2: Lưu trình may của nhà máy 1…………………………………………..32
Hình 3.3: Lưu trình gị tại nhà máy 1……………………………………………...33
Hình 3.4: SIPOC quy trình sản xuất mã giày KipRun Kid S1-17 tại phân xưởng
May 2-3…………………………………………………………………………….35
Hình 3.5: Sơ đồ dòng chảy giá trị hiện tại của mã hàng KipRun Kid S1-17……..38
Hình 3.6: Sơ đồ minh họa bố trí mặt bằng tại phân xưởng May 2-3, Nhà máy 1
TBS………………………………………………………………………………...42

Hình 3.7: Lãng phí do cơng nhân chờ đợi…………………………………………44
vi


Hình 3.8: Lãng phí do máy, BTP chờ đợi…………………………………………45
Hình 3.9: Dịng chảy sản phẩm chung ……………………………………………52
Hình 3.10: Hàng tồn trên chuyền………………………………………………….53
Hình 3.11: Hàng tồn trong kho mũ giày (trái) và kho vật tư (phải) ……………...54
Hình 3.12: Bảng ghi chép hàng tồn trên kệ ngày 01/02/2018……………………54
Hình 3.13: Nguyên tắc thao tác chuẩn…………………………………………….55
Hình 3.14: Thao tác thừa trong sản xuất…………………………………………..56
Hình 3.15a: Cơng đoạn thừa trong sản xuất ủi đế giày(trái) và bù keo(phải) …..57
Hình 3.15b: Cơng đoạn thừa trong sản xuất (đếm lại vật tư) …………………….58
Hình 3.16: Lãng phí năng lực (máy móc) ………………………………………...59
Hình 3.17: Giản đồ xương cá, ngun nhân gây lãng phí chờ đợi………………...69
Hình 3.18: Phương pháp 5Why để tìm nguyên nhân gốc rễ vấn đề……………….70
Hình 3.19: Sơ đồ chuỗi giá trị tương lai…………………………………………...73
Hình 4.1: Sơ đồ SIPOC của hệ thống……………………………………………...75
Hình 4.2: Sơ đồ lưu trình thơng tin của hệ thống………………………………….76
Hình 4.3: Hướng dẫn kéo tại các cơng đoạn của quá trình………………………..77
Hình 4.4: Kanban tiêu chuẩn/di chuyển…………………………………………...78
Hình 4.5: Kanban rút………………………………………………………………79
Hình 4.6: Kanban sản xuất………………………………………………………...79
Hình 4.7: Kanban tín hiệu…………………………………………………………80
Hình 4.8: Chu kì Kanban sản xuất………………………………………………...81
Hình 4.9: Minh họa về đường di chuyển của thẻ Kanban tại trạm may hồn thiện.83
Hình 4.10: Minh họa bảng Kanban tại khu vực sản xuất…………………………85
Hình 4.11: Quy trình xử lý sự cố khi phát hành thẻ……………………………….86

vii



MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ...................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. iii
DANH MỤC VIẾT TẮT................................................................................................ iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................. v
MỤC LỤC ........................................................................................................................ i
Lời mở đầu....................................................................................................................... 1
1.

Lí do chọn đề tài ........................................................................................ 1

2.

Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 2

3.

Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 2

4.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài................................................................... 3

5.

Kết quả đạt được của đề tài ....................................................................... 3


6.

Kết cấu đề tài ............................................................................................. 3

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP ............................ 4
1.1.

Khái qt về cơng ty, Tóm lược quá trình hình thành và phát triển. ........ 4

1.2.

Chức năng và lĩnh vực hoạt động. ............................................................. 7

1.3.

Tổ chức sản xuất kinh doanh ..................................................................... 8

1.4.

Tổ chức quản lý của công ty ................................................................... 11

1.5.

Chiến lược, phương hướng phát triển của công ty trong tương lai. ........ 14

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................................................................. 15
2.1. Các loại lãng phí trong sản xuất ......................................................................... 15
2.1.1. Sản xuất thừa............................................................................................... 15
2.1.2. Hàng lỗi ....................................................................................................... 16
2.1.3. Hàng tồn kho ............................................................................................... 16

2.1.4. Vận chuyển ................................................................................................. 16
2.1.5. Chờ đợi........................................................................................................ 16
2.1.6. Thao tác thừa............................................................................................... 17
2.1.7. Công đoạn thừa ........................................................................................... 17
2.2. Sơ đồ dòng chảy giá trị (VSM) .......................................................................... 17
viii


2.2.1 Định nghĩa .................................................................................................... 18
2.2.2 Mục tiêu của phân tích VSM ........................................................................ 18
2.2.3 Lợi ích của sơ đồ dịng chảy giá trị .............................................................. 18
2.2.4 Quy ước VSM .............................................................................................. 19
2.2.5 Cách thức vẽ VSM ....................................................................................... 22
2.3. Hệ thống kéo, Kanban ........................................................................................ 25
2.3.1. Khái niệm .................................................................................................... 25
2.3.2. Nội dung thẻ báo - Kanban ......................................................................... 25
2.3.3. Phân Loại .................................................................................................... 26
2.3.4. Nguyên tắc của Kanban .............................................................................. 29
2.4 Biểu đồ xương cá và phương pháp 5 Whys ........................................................ 29
2.4.1. Định nghĩa ................................................................................................... 29
2.4.2. Mục đích của biểu đồ .................................................................................. 30
2.4.3. Các bước tạo một Biểu đồ Xương cá .......................................................... 30
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ 7 LOẠI LÃNG PHÍ TẠI CÁC PHÂN XƯỞNG
SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY 1................................................................................... 31
3.1. Thực trạng sản xuất tại công ty .......................................................................... 31
3.1.2. Lưu trình may ............................................................................................. 32
3.1.3. Lưu trình gị thành phẩm............................................................................. 33
3.1.4. Đánh giá các loại lãng phí và việc loại bỏ. Lợi ích của việc phát hiện ra 7
loại lãng phí........................................................................................................... 34
3.2. Nhận diện 7 loại lãng phí trong sản xuất ........................................................... 34

3.2.1.

Sơ đồ SIPOC ........................................................................................... 35

3.2.2. Lưu trình dịng chảy giá trị hiện tại ............................................................ 36
3.2.3.

Chọn sản phẩm ........................................................................................ 36

3.2.4. Vận chuyển (Transportation) ...................................................................... 40
3.2.5. Chờ Đợi (Waiting) ...................................................................................... 43
3.2.6. Sản xuất thừa (Overproduct) ....................................................................... 45
3.2.7. Hàng lỗi (Defects) ....................................................................................... 46
3.2.8. Tồn kho (Inventory) .................................................................................... 52
3.2.9. Thao tác thừa (Motion) ............................................................................... 55
3.2.10. Công đoạn thừa (Extra process) ................................................................ 57
3.3. Xác định loại lãng phí chính, Nguyên nhân và phương pháp loại bỏ ................ 59
x


3.3.1. Phân tích các thơng số trong quy trình hiện tại .......................................... 62
3.3.2.

Nguyên nhân gây lãng phí ....................................................................... 67

3.3.3.

Định hướng sơ đồ chuỗi giá trị tương lai ................................................ 72

Định mức nguyên vật liệu: đồng bộ dòng chảy vật tư .......................................... 72

CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM LOẠI BỎ 7 LÃNG PHÍ ............ 74
4.1.
4.1.1.

Mơ tả hệ thống ......................................................................................... 74
Lưu trình thơng tin .................................................................................. 75

4.1.2. Hướng dẫn sử dụng thẻ Kanban cho quy trình ........................................... 76
4.2. Thiết kế thẻ Kanban ........................................................................................... 77
4.2.1.

Thẻ Kanban rút gồm các thông tin: ......................................................... 78

4.2.2.

Thẻ Kanban sản xuất gồm các thông tin ................................................. 79

4.2.3.

Thẻ Kanban tín hiệu ................................................................................ 79

4.2.4.

Chu kì Kanban rút: .................................................................................. 80

4.2.5.

Chu kì Kanban sản xuất........................................................................... 80

4.3.

4.3.1.

Thực hiện từng quy trình ......................................................................... 81
Nhiệm vụ ................................................................................................. 84

4.3.2. Nguồn lực thực hiện.................................................................................... 84
4.3.3. Theo dõi việc thực hiện............................................................................... 85
4.4.

Đánh giá .................................................................................................. 87

KẾT LUẬN ................................................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 89
PHỤ LỤC .........................................................................................................................a

x


Lời mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, mà chúng ta thường nghe với
một cái tên rất thời thượng “Cuộc cách mạng 4.0”, nhiều thiết bị tự động, nhiều công
nghệ quản trị hiện đại đã được các nhà máy trên thế giới sử dụng để giảm chi phí, tăng
năng suất lao động, các công ty luôn coi trọng việc cải tiến trong sản xuất, vấn đề đặt ra
là làm sao tối ưu hóa được q trình sản xuất, cắt giảm chi phí, nâng cao chất lượng
cho sản phẩm nhằm tăng cường lợi thế cạnh tranh trong ngành, từ đó tạo nên một sự
cạnh tranh khốc liệt trong ngành thời trang nói chung, ngành da giày, túi xách nói
riêng. Các cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi đã bắt kịp xu thế và tiến hành hiện đại hóa
q trình sản xuất, điều đó đặt ra những thách thức lớn cho các công ty Việt Nam đặc
biệt là các công ty vốn phụ thuộc nhiều vào lao động thủ công như TBS, vì vậy việc

tiếp cận và thực hiện các phương pháp quản lí thông minh là điều kiện tiên quyết
TBS là một tập đoàn đang lớn mạnh với những con số tăng trưởng ấn tượng, chính điều
này đòi hỏi cơng ty phải khơng ngừng cải tiến, hồn thiện bộ máy hoạt động loại bỏ
những lãng phí trong q trình sản xuất. Với sự tăng trưởng năng suất sản lượng trong
những năm gần đây, BGĐ nhìn thấy được yếu tố cốt lõi của sự tăng trưởng đến từ việc
cải tiến sản xuất, tình hình sản xuất hiện tại vẫn cịn nhiều bất cập, hệ thống vận hành
chưa được đồng bộ, các khâu đầu vào đầu ra chưa được giải quyết triệt để, hàng chờ
giữa các công đoạn đang là vấn đề nan giải. Lao động có tay nghề cao nhưng khai thác
chưa thực sự triệt để, đó thực sự là những lãng phí trong sản xuất mà doanh nghiệp
đang gặp phải. Đứng trước tình hình bắt buộc phải thay đổi, BGĐ đã tập trung vào
những vấn đề cần phải quy hoạch lại, đồng bộ giữa các khâu sản xuất, sắp xếp lại các
chuyền, xây dựng các hệ thống quản lí hiện đại bằng các cơng cụ quản lí khoa học,
hiệu quả với tầm nhìn Lean để loại bỏ 7 loại lãng phí trong sản xuất chính là yếu tố thơi
thúc tác giả thực hiện đề tài này.

Trang 1


2. Mục tiêu nghiên cứu
-

Nhận diện các lãng phí đang diễn ra trong q trình sản xuất của cơng ty, đối
chiếu, so sánh với lí thuyết về các loại lãng phí đã được học trong chương
trình

-

Tìm hiểu thực trạng sản xuất của cơng ty, nhận diện 7 loại lãng phí trong sản
xuất, lãng phí nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất và xác định đâu là nguyên
nhân gốc rễ của vấn đề


-

Đề xuất các biện pháp cải tiến nhằm hạn chế loại lãng phí chính trong nhà
máy thơng qua những phân tích thực trạng

3. Phương pháp nghiên cứu
Xác định vấn đề nghiên cứu

Tìm hiểu, khảo sát các lí thuyết liên quan

Thu thập dữ liệu (sơ cấp, thứ cấp)
Không hợp lí
Đề xuất các giải pháp
Hợp lí
Điều chỉnh, bổ sung các giải pháp cho phù hợp

Cơ hội cải tiến

Hình 1: Quy trình nghiên cứu
-

Tìm hiểu, tham khảo các văn bản, tài liệu… liên quan đến công tác quản lý
sản xuất hiện tại của công ty (các thông tin về nền công nghiệp giày da tại
Việt Nam)
Trang 2


-


Phỏng vấn trực tiếp người liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu

-

Tham gia trực tiếp vào các quá trình cơng việc để hiểu rõ về q trình sản
xuất và nhận diện các lãng phí

-

Thu thập các tài liệu, các biểu mẫu, báo cáo có liên quan đến vấn đề đang
nghiên cứu. Được thực hiện theo quy trình nghiên cứu trên:

4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1 Không gian: các phân xưởng may 2, 3 (gồm 36 chuyền may) và gò 1 (gồm 4
chuyền), kho nguyên phụ liệu, thành phẩm, bán thành phẩm của nhà máy
khu vực 1, TBS Group.
4.2 Đối tượng nghiên cứu: Chọn đại diện một dòng sản phẩm cụ thể, hiện đang
chiếm số lượng lớn đơn đặt hàng theo mùa 1 của năm 2018, tác giả tiến
hành theo dõi mã hàng Kiprun S1-7 Black, dòng sản phẩm Kid thuộc khách
hàng Decathlon (Xem phụ lục 6. Sản lượng kế hoạch theo từng mã hàng)
4.3 Thời gian nghiên cứu: từ tháng 01/2018 đến tháng 03/2018
5. Kết quả đạt được của đề tài
Bằng việc kết nối giữa các trạm làm việc bằng hệ thống thẻ tín hiệu, tác giả đã giảm
được khoảng thời gian chờ đợi của BTP trên chuyền từ 7 ngày xuống còn 2 ngày, hạn
chế được số sản phẩm lỗi chuyển qua công đoạn tiếp theo. Hệ số năng suất quá trình
cải thiện từ 0.257% lên 0.986%
6. Kết cấu đề tài
Tổng quan về đề tài
Chương 1: Giới thiệu tổng quát về công ty TBS Group
Chương 2: Cơ sở lý thuyết

Chương 3: Thực trạng về 7 loại lãng phí tại các phân xưởng sản xuất của cơng ty
Chương 4: Đề xuất các giải pháp cải tiến, khắc phục những lãng phí hiện tại
Kết luận

Trang 3


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1. Khái qt về cơng ty, Tóm lược q trình hình thành và phát triển.
- Tên cơng ty: Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thái Bình
- Tên giao dịch: TBS Group
- Mã số thuế: 3700148737
- Địa chỉ trụ sở : Số 5A, Xa lộ Xuyên á - Phường An Bình - TX Dĩ An - Bình
Dương
- Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất giày da – túi xách
- Vốn điều lệ TBS: 770 tỷ đồng
- Website: tbsgroup.vn
Tầm nhìn sứ mệnh
• Tầm nhìn
-

Tầm nhìn 2020 - 2030 trở thành cơng ty SX – XK Giày và Túi xách tầm trung
Châu Á và đứng đầu trong nước.

- Xây dựng TBS GROUP trở thành thương hiệu lớn mạnh cả trong và ngồi
nước.
• Sứ mệnh
- Liên tục kiện toàn tổ chức nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày một cao hơn của đối
tác, người lao động và các bên liên quan.
- Cống hiến cho xã hội những sản phẩm và dịch vụ chất lượng nhằm thỏa mãn

và nâng cao chất lượng cuộc sống
- Tạo dựng cơ hội nghề nghiệp và thăng tiến cho người lao động.
Thị trường ngành da giày – túi xách đang có tiềm năng tăng trưởng lớn, với tổng
dung lượng tiêu thụ toàn cầu hiện nay của ngành giày trung bình là 24 tỷ
đôi/năm và túi xách 2.5 tỷ túi/năm.1 Năm 2017, tổng sản lượng ngành giày của
TBS đạt 34 triệu đôi, tăng 15% so với năm 2016. Đây là năm tạo nền tảng để
ngành Giày tiến đến mục tiêu 60 triệu đôi vào năm 2020 với tốc độ tăng trưởng

1

Báo cáo của hiệp hội Da giày Việt Nam Lefaso năm 2017

Trang 4


bình quân là 15% năm. Năm 2016, TBS đạt trên 10.5 ngàn tỷ đồng tổng doanh
thu tăng trưởng 11% so với năm 2015 và chào đón thêm nhiều khách hàng như
Vera Bradley, PVH… với tỷ lệ tăng trưởng đơn hàng là 15-20%/năm.

Doanh thu ngành giày giai đoạn 2015-2017
Đơn vị tính: ngàn tỷ đồng
15
10

9.5

10.5

2015


2016

12
Doanh thu ngành
giày
Đơn vị tính: ngàn tỷ
đồng

5
0
2017

Biểu đồ 1.1: Doanh thu ngành giày giai đoạn 2015-2017

Sản lượng ngành giày giai đoạn 2013-2017
40
34

35
28

30
25
20

21

23.5
Sản lượng ngành giày
giai đoạn 2013-2017


16

15
10
5
0
2013

2014

2015

2016

2017

Biểu đồ 1.2: Sản lượng ngành giày qua các năm (đơn vị: Triệu đôi)
Nguồn: Trang chủ công ty
Trong chuỗi cung ứng, TBS đứng thứ 5 trong ngành SX da giày, thứ 4 trong
ngành túi xách tại Việt Nam, phát triển bền vững, tiên phong và giữ vững vị thế
trong ngành.
Trang 5


Top 10 Doanh nghiệp Việt Nam phát triển bền vững
2017
Cán mốc sản lượng 21 triệu đôi giày và 10 triệu túi xách
2014
Cán mốc sản lượng 21 triệu đôi giày và 10 triệu túi xách

2013
Cán mốc sản lượng 16 triệu đôi giày
2011
Thành lập nhà máy Túi xách đầu tiên.

2007
Cán mốc sản lượng 10 triệu đơi giày
2005
Cơng ty Giày Thái Bình chính thức đổi tên trở thành Công ty Cổ phần đầu tư Thái Bình.
2002
Cán mốc sản lượng 5 triệu đơi giày
1995
Nhà máy số 2 được xây dựng, với nhiêm vụ chuyên sản xuất giày thể thao.
1993
Kí kết thành công hợp đồng gia công đầu tiên 6 triệu đôi giày nữ
1989
Thành lập cơng ty

Hình 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Nguồn: Trang chủ công ty
Trang 6


1.2.

Chức năng và lĩnh vực hoạt động.

TBS đầu tư và phát triển 6 ngành trụ cột chính, mỗi ngành đều đạt được những
thành tích, thành cơng đáng kể, góp phần quan trọng vào sự phát triển vững
mạnh của TBS, được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.1: Lĩnh vực hoạt động của công ty
STT
1.

Lĩnh vực

Đặc điểm, thành tựu

SXCN Da giày

Năng lực sản xuất: 25 triệu đôi/năm
Số chuyền: 33 chuyền
Nhân lực: 17.000 nhân công

2.

SXCN Túi xách

Đạt sản phẩm thứ 1.000.000 sau 12 tháng sản xuất
Đạt sản phẩm thứ 10.000.000 sau 40 tháng sản xuất
Tốc độ sản xuất bình quân 20% năm

3.

Đầu tư - Kinh doanh - Chuyên đầu tư, phát triển, quản lý và kinh doanh
Quản lí Bất động sản và dịch vụ hạ tầng công nghiệp, các khu công nghiệp,

4.

Hạ tầng công nghiệp


các dự án bất động sản công nghiệp và dân dụng

Cảng & Logistics

Vị trí chiến lược: nằm ngay tại trung tâm tứ giác kinh
tế phía Nam TP.HCM - Bình Dương - Đồng Nai – Bà
Rịa Vũng Tàu
Diện tích kho: 220.000 m2
Sức chứa: 60.000 container

5.

Du lịch

Đầu tư, phát triển, quản lý và kinh doanh chuỗi nhà
hàng, khách sạn, khu nghỉ dưỡng và sân golf cao cấp
tại Việt Nam và Đông Nam Á

6.

Thương mại và dịch vụ

Hệ thống phân phổi rộng khắp Việt Nam
Tốc độ tăng trưởng: 30% (2014)
Giữ vững vị thế của khách hàng ECCO là thương
hiệu giày comfort hàng đầu thị trường Việt Nam
Nguồn: Tài liệu nội bộ

Trang 7



Trong đó ngành cơng nghiệp da giày được xem là ngành chủ lực cho sự phát
triển của công ty. Với chiến lược sản phẩm là tập trung chuyên biệt dòng sản
phẩm giày casual, water proof, work shoes, injection và giày thể thao các loại..
Khách hàng - đối tác
Từ một nhà máy nhỏ, cho đến nay, TBS đã sở hữu hệ thống xưởng sản xuất trên
toàn quốc, là đối tác quen thuộc của nhiều thương hiệu lớn trên thế giới như:
Skechers, Decathlon và Wolverine.
Bảng 1.2: Vị trí của TBS đối với các khách hàng
Vị trí cung
ứng của
TBS

Nhãn hàng

Số đơi

Doanh thu

Tỉ lệ tăng
trưởng sản
lượng so với
2016

Thứ 2 thế
giới

Skechers


14 triệu

4 tỷ đô

15%

11 tỷ EUR

Mục tiêu tăng
trưởng
50%/năm

Nhà cung
ứng lớn
nhất

Decathlon

19 triệu

Nguồn: Tài liệu nội bộ
Lợi thế cạnh tranh
-

Là doanh nghiệp Việt Nam đứng đầu ngành công nghiệp giày tại Việt
Nam với gần 25 năm kinh nghiệm .

-

Mối quan hệ chặt chẽ với các khách hàng, đối tác đáng tin cậy.


-

Năng lực sản xuất quy mô lớn: nhiều nhà máy rộng khắp đất nước, sở
hữu dây chuyền sản xuất khép kín, chun nghiệp, cơng nghệ cao.

1.3.

Nguồn nhân lực dồi dào, đam mê, đoàn kết và sáng tạo
Tổ chức sản xuất kinh doanh

-

Mặt bằng: 23,000 m2

-

Máy móc thiết bị: Nhiều thiết bị tự động hóa được triển khai sử dụng như
máy cắt tự động, máy cắt laser, máy cắt in lót tẩy tự động...

-

Cơng nghệ: Ứng dụng sản xuất thử nghiệm lên Barcode, Công ty áp dụng
thành công hệ thống mã vạch vào ngành CN SX Giày
Trang 8


TONG GIÁM ĐỐC

PTGĐ


GIÁM ĐỐC
CHUỖI

CHUỖI WWW
CHUỖI DP

PHAT TRIỂN
SẢN PHẨM

CHUỖI
SKECHER

THIẾT KẾ

KẾ TOÁN

GIÁM ĐỐC
NHÀ MÁY

BP KẾ HOẠCH

CƠNG NGHỆ

NHÂN SỰ

BP NHÂN SỰ

BÁO GIÁ


CƠNG ĐỒN

BP CƠNG
NGHỆ

BP KÉ TỐN

THU MUA

KẾ HOẠCH

CHẤT LƯỢNG

TỔ CHỨC SỰ
KIỆN

ĐÁNH GIÁ VÀ
KIỂM ĐỊNHAUDIT

BP CHẤT
LƯỢNG

SẢN XUẤT
MẪU

ĐỊNH MỨC

KHO

Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức ngành giày

Nguồn: Phịng Nhân sự Cơng ty
Chức năng của các phịng ban:
- Phịng nhân sự: Thực hiện cơng tác tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực cho
nhà máy. Quản lí việc thực hiện quyền lợi của người lao động, báo cáo tình
hình về nhân sự cho tổng cơng ty.
- Phịng kế hoạch sản xuất: Lên kế hoạch sản xuất, chịu trách nhiệm về quá trình
sản xuất của từng phân xưởng, đảm bảo việc sản xuất phù hợp với tiến độ và
đảm bảo chất lượng theo đúng yêu cầu của khách hàng; kiểm tra định mức vật
tư, nguyên vật liêu phục vụ cho sản xuất
- Phịng quản lí chất lượng: Chịu trách nhiệm kiểm tra NVL nhập kho; kiểm soát
chất lượng tại phân xưởng trong q trình sản xuất. Sau khi hồn thành thành
phẩm, có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng lần cuối trước khi xuất hàng cho khách
hàng
- Phòng định mức: Đưa ra định mức lao động cho từng mã hàng; định mức máy
móc và vẽ layout tiêu chuẩn cho từng mã giày

Trang 9


- Phịng cơng nghệ: Thiết kế cơng nghệ, tính tốn thời gian thao tác đưa ra quy
trình cơng nghệ, dụng cụ hỗ trợ chính xác và tối ưu nhất để đạt hiệu quả cao
trong sản xuất
- Phòng thu mua: tiếp nhận và xử lí thơng tin từ bộ phận kinh doanh để Hoạch
định nhu cầu vật tư, ra quyết định mua hàng, lập kế hoạch mua hàng, nhập
hàng, chuẩn bị vật tư sản xuất và quản trị tồn kho
- Phòng mẫu: Tiến hành vẽ mẫu mã đôi giày khi nhận được đơn hàng, tính toán
những điều kiện cần và đủ cho việc sản xuất trước khi chuyển xuống phân
xưởng để sản xuất hàng loạt
Hiện nay, TBS đã mở rộng được 19 nhà máy sản xuất da giày – túi xách trên cả nước,
với đội ngũ nhân lực chuyên môn, lãnh đạo, quản lý có tầm nhìn chiến lược và am hiểu

ngành.
Bảng 1.3: Tổng quan ngành giày của TBS 2017
Tổng quan

Ngành giày TBS

Nhà máy

9 nhà máy giày, 2 nhà máy đế

Phân xưởng

30 phân xưởng

Chuyền

339 chuyền may, 99 chuyền gò

Năng lực sản xuất

34 triệu đơi/năm
Nguồn: Tài liệu nội bộ cơng ty

Trong đó, hệ thống nhà máy da giày của TBS được cập nhật theo bảng sau:
Bảng 1.4: Hệ thống các nhà máy ngành giày của TBS
STT

Nhà máy

1.


2.

3.

Nhà máy
giày

Diện tích

Năng lực

Nhân cơng

Nhà máy WWW Bình 25,000 m2 5.5 triệu

2,800 lao

Dương

động

đơi/năm

Nhà máy Skecher Bình 23,000 m2 3.5
Dương

triệu 2,100

đôi/năm


Nhà máy WWW và DP 47,000 m2 4.1
Bình Phước

Trang 10

1,400


Nhà máy Hữu Nghị - Đà 74,000

4.

7.5

2,400

1.2

1,400

7.1

1,400

4.5

1,400

10


6,000

20

2,900

4

1,200

Nẵng
Nhà máy Hội An – Quảng 70,000

5.

Nam
Nhà máy An Giang – An 40,000

6.

Giang
Nhà máy An Thái – An 13,000

7.

Giang
8.

Nhà máy giày Kiên Giang 110,000


9.

Nhà máy Thoại Sơn – An
Giang

10.
11.

Nhà máy
đế

Nhà máy đế Bình Dương

28,000

Nhà máy đế Hội An – 25,000
Quảng Nam

Nguồn: Tài liệu nội bộ
1.4.

Tổ chức quản lý của cơng ty

Bảng 1.5: Tình hình sử dụng lao động tại nhà máy Khu vực 1
Trình độ
Nhà máy

Tổng


Đại

Cao

Khu vực 1

lao động

học

đẳng

2,469

11

46

Giới tính
C3

C2

Nam

Nữ

937

1,607


1,253

1,348

Nguồn: Phịng Thống kê

Trang 11


Bảng 1.6: Thâm niên lao động theo nhóm tại khu vực Điều hành sản xuất nhà máy 1
Thâm niên lao động theo các nhóm tại nhà máy 1
Nhóm 1

Nhóm 2

>1-

>2-

2

5

>5

>8-10 12

năm


năm

năm

tháng

437

624

593

250

Nhóm 3

Nhóm 4

>10>4-6

tháng tháng

>6-8

<= 1

>1-2

>2-3


>3-4

tháng

tháng

tháng tháng tháng

108

77

KV1
9

218

66

102

Nguồn: Phịng Thống kê

Phân chia lao động
Gián tiếp phục vụ

Tỉ lệ nam nữ

Trực tiếp sản xuất


Nam

Nữ

12%
48%
52%
88%

Biểu đồ 1.3: Phân chia lao động theo khối

Biểu đồ 1.4: Tỉ lệ lao động theo giới tính

Với đặc thù là nhà máy sản xuất thủ công nên tỉ lệ lao động trực tiếp sản xuất chiếm đa
số 88% bao gồm thợ thủ cơng và thợ kĩ thuật, cịn lại 12% khối gián tiếp phục vụ là
Cán bộ quản lý và nhân viên hành chính. Trong khi đó, tỉ lệ lao động theo giới tính
khơng có sự chênh lệch nhiều giữa nam và nữ. Phần lớn công nhân nam sẽ đảm nhận
các công việc yêu cầu về sức lực cao hơn như đứng máy cắt, máy chặt, còn lại các
cơng đoạn thủ cơng thì hầu hết khơng có sự phân biệt

Trang 12

117


Trình độ lao động
Đại học

Cao đẳng
0%


C3

Thâm niên
C2

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

2%
13%
36%

11%
9%

62%

67%

Biểu đồ 1.5: Tỉ lệ lao động theo trình độ

Biểu đồ 1.6: Tỉ lệ thâm niên lao động

Cũng chính vì lượng công nhân sản xuất chiếm đa số nên mặt bằng chung trình độ lao
động khơng cao cụ thể 62% cơng nhân có trình độ từ cấp 2 trở lên, 11 nhân viên có
trình độ Đại học và 46 nhân viên trình độ cao đẳng hiện tại đang nắm giữu chức vụ

quản lí và điều hành hoạt động sản xuất. Số lao động có trình độ từ cấp 3 chiếm 36%
trên tổng số lao động của nhà máy.
Vì cơng ty đã tồn tại hơn 25 năm trong ngành giày nên số lao động có thâm niên thuộc
nhóm 1 chiếm đa số cụ thể 67% trên tổng số lao động hiện tại, trong đó nhóm lao động
có thâm niên từ 2-5 năm chiếm 38% trong nhóm 1. Trong khi đó thâm niên lao động
theo nhóm 4 chiếm 13% cao thứ 2 trong cơ cấu, đây là nhóm lao động có thời gian làm
việc tại công ty dưới 4 tháng, điều này chứng tỏ số lượng nhân sự biến động phần lớn
do nhóm đối tượng này, thông thường họ không chịu được áp lực từ công việc và sau
khi được đào tạo nghề tại TBS, họ chuyển sang làm việc tại công ty khác cùng ngành
với mức đãi ngộ tốt hơn, đây cũng đặc ra một vấn đề thử thách đối với bộ phận tuyển
dụng và đào tạo của nhà máy khu vực 1 cũng như chiến lược phát triển nguồn nhân lực
cho nhà máy hiện tại.

Trang 13

Nhóm 4


1.5.

Chiến lược, phương hướng phát triển của công ty trong tương lai.

Nhận định về những cơ hội và thách thức đặt ra với TBS, Ban lãnh đạo cơng ty đã
có chủ trương thay đổi mơ hình sản xuất theo xu hướng tích hợp khoa học cơng
nghệ và phương thức quản lý sản xuất theo Lean. Việc ứng dụng mơ hình với kỳ
vọng mang đến những thay đổi mang tính đột phá, tạo nên những giá trị nổi bật
được thể hiện trong những khía cạnh sau:
-

Mơ hình tích hợp khoa học cơng nghệ tự động hóa


-

Mơ hình có hệ thống ME (Management Exchange) linh hoạt

-

Xây dựng dòng chảy sản phẩm Cut to Box (C2B)

-

Xây dựng khơng gian làm việc hồn hảo

Trang 14


×