Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Tìm hiểu quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2014 về Công ty Hợp danh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 30 trang )

Tìm hiểu quy định của Luật
Doanh nghiệp năm 2014 về
Cơng ty Hợp danh

Nguyễn Thị Thanh Hương
Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Vũ Thị Thùy Linh
Võ Thị Phương
Phạm Thị Bích Thảo
Phạm Huyền Trang
Vũ Thị Anh Tú
Hoàng Đức Trung

1211110282
1211110309
1211110414
1211110536
1211110614
1211110690
1211110717
1111110290


NỘI DUNG
• Chương I: Quy định của Luật Doanh
nghiệp 2014 về Cơng ty hợp danh
• Chương II: Thực trạng phát triển Công
ty hợp danh ở Việt Nam hiện nay


CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA


LuẬT DOANH NGHIỆP 2014
VỀ CÔNG TY HỢP DANH


CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA
LuẬT DOANH NGHIỆP 2014
CÔNG TY HỢP DANH
✓Nguồn gốc lịch sử hình thành
✓ Khái niệm và đặc điểm của Công ty
hợp danh theo Luật Doanh nghiệp 2014
✓ Cơ cấu hoạt động, tổ chức của CTHD
theo Luật Doanh nghiệp 2014


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG
TY HỢP DANH
1.Nguồn gốc lịch sử hình thành
1.1.Tại các nước tư bản chủ nghĩa
- 1 trong những hình thức cơng ty ra đời sớm nhất
trong lịch sử hình thành cơng ty
- Xuất hiện từ thời Babylone, Hy Lạp và La Mã cổ
đại
- Đến đầu thế kỷ XIX, CTHD trở thành loại hình
kinh doanh quan trọng nhất ở Mỹ.
- Đã được quy định trong Luật Thương mại của
Pháp từ năm 1807


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG
TY HỢP DANH

1.2. Tại Việt Nam
- Khi Pháp xâm lược Việt Nam, khái niệm Công ty
hợp danh đã bắt đầu xuất hiện với hình thức Hội
buôn.
- Năm 1954, trước Nghị quyết Đại hội lần VI của
Đảng, miền Bắc tiến hành công cuộc xây dựng
xã hội chủ nghĩa, CTHD không tồn tại.
- Đến thời kỳ đổi mới, xuất hiện khái niệm CTHD
trong Luật Doanh nghiệp 1999, 2005 và 2014.


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG
TY HỢP DANH
2. Khái niệm và đặc điểm của Công ty hợp
danh theo Luật Doanh nghiệp 2014
Khái niệm: Đ172.1 - Cty Hợp danh là DN, trong đó:
• Phải có ít nhất 2 thành viên hợp danh, cùng nhau
kinh doanh dưới 1 tên chung; ngoài ra có thể có
thành viên góp vốn
• Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa
vụ của cty
• Thành viên góp vốn có thể là cá nhân, tổ chức, chỉ
chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp vào
cty


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG
TY HỢP DANH
• Đặc điểm






Thành viên:
Ít nhất 2 thành viên hợp danh là cá nhân
Có thể có thành viên góp vốn
Tất cả các thành viên hợp danh đều có quyền đại diện
cho cty để ký HĐ, quản lý cty
• Luật DN 2014, Luật DN 2005 và luật hầu hết các quốc
gia trên thế giới không quy định số lượng thành viên tối
đa.


CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA LDN
2014 VỀ CÔNG TY HỢP DANH
• Đặc điểm
✓ Vốn:
- Vốn có thể được góp bằng Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do
chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền
sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản
khác có thể định giá được bằng Đồng Việt Nam.
- Khơng có quy định về vốn pháp định.

- Góp vốn: phải góp đầy đủ và đúng hạn số vốn như đã
cam kết, khi đã góp đủ vốn thì sẽ được cấp giấy chứng
nhận phần vốn góp



CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA LDN
2014 VỀ CÔNG TY HỢP DANH
• Đặc điểm
✓Vốn:
- Huy động vốn:
+ Tăng vốn góp của thành viên
+ Tiếp nhận thêm thành viên mới
+ Không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào
- Chuyển nhượng vốn:
+ Thành viên hợp danh: được sự đồng ý của các thành
viên hợp danh cịn lại
+ Thành viên góp vốn: tự do chuyển nhượng


CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA LDN
2014 VỀ CÔNG TY HỢP DANH
• Đặc điểm
✓ Phạm vi trách nhiệm:
- Thành viên hợp danh: chịu trách nhiệm vô hạn và liên đới
- Thành viên góp vốn: chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần
vốn góp
✓ Địa vị pháp lý: có tư cách pháp nhân kể từ ngày
được cấp GCN ĐKKD


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CƠNG
TY HỢP DANH
• Đặc điểm
So với Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Doanh nghiệp 2014
có một số khác biệt như sau:

- Bổ sung thêm phần giải thích từ ngữ, cụ thể là góp vốn,
phần vốn góp, thành viên công ty hợp danh, vốn điều lệ
(Căn cứ Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2014).
- Thêm quyền mua phần vốn góp của doanh nghiệp (Căn
cứ Điều 18 Luật Doanh nghiệp 2014).
- Cụ thể hóa nội dung định giá tài sản góp vốn (Căn cứ
Điều 37 Luật Doanh nghiệp 2014).


3. Cơ cấu hoạt động, tổ chức của CTHD theo
Luật Doanh nghiệp 2014

3.1 Điều kiện chung để thành lập doanh
nghiệp hợp danh
- Tuân thủ theo quy định về điều kiện
thành lập doanh nghiệp nói chung (Điều
18, Luật Doanh nghiệp 2014).
- Đáp ứng điều kiện thành lập công ty hợp
danh theo điều 172, Luật Doanh nghiệp
2014.


CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH
NGHIỆP 2014 VỀ CÔNG TY HỢP DANH
3.2. Thủ tục thành lập công ty hợp danh
Hồ sơ đăng ký kinh doanh
Theo điều 21 Luật DN 2014, hồ sơ đăng ký doanh nghiệp
của công ty hợp danh bao gồm :







Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
Điều lệ công ty.
Danh sách thành viên.
Bản sao Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ
chiếu hoặc chứng thực cá nhân hợp pháp khác của các thành viên.
Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước
ngoài theo quy định của Luật đầu tư.


CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH
NGHIỆP 2014 VỀ CÔNG TY HỢP DANH
Trình tự và thủ tục đăng ký :
Đ27 Luật DN 2014 quy định trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp như sau:
• “Người thành lập doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền gửi hồ sơ đăng
ký doanh nghiệp theo quy định tại Luật này cho Cơ quan đăng ký kinh
doanh.”
• “Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét tính hợp lệ của hồ sơ
đăng ký doanh nghiệp và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp trong
thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ. Trường hợp từ chối cấp
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì phải thơng báo bằng văn bản
cho người thành lập doanh nghiệp biết. Thông báo phải nêu rõ lý do và các
yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ”
=> So với luật doanh nghiệp 2005 thì thời gian cấp Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp trong luật doanh nghiệp 2014 đã giảm xuống ( từ 10
ngày làm việc xuống 3 ngày làm việc ).



CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH
NGHIỆP 2014 VỀ CÔNG TY HỢP DANH

3.3 Địa vị pháp lí của thành viên cơng ty hợp
danh
• Quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp danh được quy
định Theo Đ176, Luật DN 2014
• Quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn được quy
định tại Đ182, Luật DN 2014
• Tổ chức, quản lí cơng ty hợp danh: quy định tại Đ177,
Luật DN 2014
=> Quy chế pháp lý thành lập và hoạt động của công ty
hợp danh được quy định trong Luật Doanh nghiệp 2014
không có sự khác biệt so với Luật Doanh nghiệp 2005.


CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH
NGHIỆP 2014 VỀ CÔNG TY HỢP DANH
3.4. Vấn đề tiếp nhận thành viên, chấm dứt tư cách
thành viên, rút khỏi công ty
3.4.1. Tiếp nhận thành viên mới
Theo Đ181, Luật DN 2014:
• phải được Hội đồng thành viên chấp thuận.
• phải nộp đủ số vốn cam kết góp vào cơng ty trong thời
hạn 15 ngày, kể từ ngày được chấp thuận, trừ trường
hợp Hội đồng thành viên quyết định thời hạn khác.
• thành viên hợp danh mới phải cùng liên đới chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản
nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty, trừ trường hợp

thành viên đó và các thành viên cịn lại có thỏa thuận
khác.


CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH
NGHIỆP 2014 VỀ CÔNG TY HỢP DANH

3.4.2. Chấm dứt tư cách thành viên hợp danh





Theo Đ180, LDN 2014:
Tự nguyện rút vốn khỏi cơng ty;
Đã chết, bị Tịa án tun bố là mất tích, hạn chế năng
lực hành vi dân sự hoặc mất năng lực hành vi dân sự;
Bị khai trừ khỏi công ty;
Các trường hợp khác do Điều lệ công ty quy định.


CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH
NGHIỆP 2014 VỀ CÔNG TY HỢP DANH
3.4.3. Rút khỏi công ty
- Thành viên hợp danh:
➢được sự đồng ý của đa số thành viên hợp danh
➢phần vốn góp được hồn trả theo giá thỏa thuận hoặc theo giá được
xác định dựa trên nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty
➢vẫn phải chịu trách nhiệm liên đới về các nghĩa vụ của công ty trước
khi đăng kí rút khỏi cơng ty, chấm dứt tư cách thành viên hợp danh với

cơ quan đăng kí kinh doanh
➢họ có quyền u cầu cơng ty chấm dứt việc sử dụng tên mà đã được
sử dụng làm thành một phần hoặc tồn bộ tên cơng ty.
-Thành viên góp vốn:
➢được sự đồng ý của đa số thành viên hợp danh
➢có quyền chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho bất kì ai, trừ
trường hợp điều lệ công ty quy định khác.


CHƯƠNG II: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH
NGHIỆP 2014 VỀ CÔNG TY HỢP DANH
4. Ưu nhược điểm của Công ty hợp danh
4.1 Về ưu điểm
• Ít chịu sự điều chỉnh của pháp luật.
- Do tính an tồn pháp lý đối với cơng chúng và các thành viên khác
thường có quan hệ mật thiết với nhau về nhân thân
- Các thành viên có quyền tự thỏa thuận về quản lý , điều hành
Cơng ty. Các thành viên hợp danh có quyền quản lý Cơng ty, cịn
thành viên góp vốn có quyền được chia lợi nhuận theo tỷ lệ được
quy định tại Điều lệ Công ty, không được tham gia quản lý Công ty
và hoạt động kinh doanh nhân danh Cơng ty.
• Kết hợp được uy tín cá nhân của nhiều người
Do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn của các thành viên
hợp danh mà Công ty hợp danh dễ dàng tạo được sự tin cậy của
bạn hàng, đối tác kinh doanh
• Ưu thế về quy mơ
Thích hợp với việc tổ chức các Doanh nghiệp vừa và nhỏ


CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH

NGHIỆP 2014 VỀ CÔNG TY HỢP DANH
4.2. Nhược điểm:







Thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn và liên đới đối
với các nghĩa vụ của Công ty.
Chế độ trách nhiệm của các thành viên hợp danh trong Công ty hợp
danh là trực tiếp.
Trong cơng ty hợp danh khơng có sự phân biệt rõ ràng giữa tài sản
công ty và tài sản cá nhân.
Trách nhiệm của thành viên hợp danh không chỉ giới hạn trong
phạm vi phần vốn góp của mình vào cơng ty. trong trường hợp tài
sản của công ty không đủ để thực hiện các nghĩa vụ đối với chủ nợ,
thì các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm bằng chính tài
sản riêng của mình
Thành viên hợp danh mới được tiếp nhận vào công ty chỉ chịu trách
nhiệm đối với các nghĩa vụ của công ty sau khi đăng ký việc gia
nhập với cơ quan đăng kí kinh doanh.


CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA LUẬT DOANH
NGHIỆP 2014 VỀ CÔNG TY HỢP DANH
4.2. Nhược điểm:






Cơng ty hợp danh khơng được phát hành bất kì loại chứng khốn
nào nên khả năng huy động vốn không cao.
Việc rút lui, bán lại phần vốn góp trong cơ sở kinh doanh khơng dễ
dàng, vì cần phải được các thành viên hợp danh còn lại chấp nhận,
Điều 180 Luật doanh nghiệp 2014.
Công ty hợp danh cũng phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp như
các Công ty khác, bởi vậy mơ hình này khơng mang lại một ưu thế
đáng kể nào về thuế đối với người kinh doanh ( Điều 2.a Luật thuế
TNDN năm 2008) . Phần lợi nhuận của từng thành viên của Công ty
hợp danh lại phải chịu thuế thu nhập cá nhân ( Điều II.3.3
TT84/2008/TT-BT hướng dẫn thi hành Điều 3.1.a luật thuế TNCN
2008)


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG
DOANH NGHIỆP HỢP DANH TẠI
VIỆT NAM HIỆN NAY


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DNHD
TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
✓ Thực trạng DNHD tại Việt Nam hiện nay
✓ Ví dụ: Cơng ty hợp danh kiểm toán Việt
Nam (CPA VIETNAM)


CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CTHD

TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
Số lượng công ty hợp danh đang hoạt động là q ít so
với các loại hình doanh nghiệp khác.
• NN chủ yếu:
- Phức tạp trong cơ cấu quản lý, vì thành viên trong công ty
hợp danh bao gồm cả thành viên hợp danh và thành viên góp
vốn có quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ khác nhau.
- Mọi hoạt động đều nhân danh cơng ty (vì có tư cách pháp
nhân) mà trách nhiệm thì lại là vơ hạn với thành viên hợp
danh nên cũng phần nào hạn chế quyền của nhóm thànhviên
này.
- Khơng được phát hành các loại chứng khốn, do đó việc
huy động vốn cũng hạn chế hơn


×