VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN HƢƠNG LAN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
C C OANH NGHIỆP THẨM ĐỊNH GIÁ CỦA VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2018
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
NGUYỄN HƢƠNG LAN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
C C OANH NGHIỆP THẨM ĐỊNH GIÁ CỦA VIỆT NAM
Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số
: 8.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN ĐỨC ĐỘ
HÀ NỘI - 2018
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Quản lý nhà nƣớc đối với c c
doanh nghiệp thẩm định giá của Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi,
được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tiễn và hoàn
thành dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Đức Độ.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và không
trùng lặp với các đề tài khác.
Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Hà Nội, ngày 6 tháng 6 năm 2018
Tác giả luận văn
Nguyễn Hương Lan
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể các thầy cô giáo
trường Học viện Khoa học xã hội đã dạy dỗ, truyền đạt cho tơi vốn kiến thức q
báu trong suốt q trình học tập tại trường. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
tới TS. Nguyễn Đức Độ, thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi trong suốt
q trình nghiên cứu và hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp.
Để có thể hồn thành bài luận văn này, ngoài việc vận dụng những kiến thức
đã được học cùng với sự nỗ lực của bản thân, tơi cịn nhận được sự quan tâm, giúp
đỡ rất nhiều của các cô chú, anh chị tại Cục Quản lý giá - Bộ Tài chính đã chỉ bảo,
hướng dẫn, cung cấp cho tôi những tài liệu và thông tin cần thiết trong q trình
nghiên cứu.
Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và tất cả bạn bè, những người
đã động viên, giúp đỡ rất nhiều để tơi có thể hồn thành tốt bài luận văn tốt nghiệp
của mình.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng đề tài nghiên cứu của tơi cũng khó tránh khỏi
những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy, cô giáo.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 6 năm 2018
Tác giả luận văn
Nguyễn Hương Lan
M CL C
MỞ Đ U .................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH C TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP THẨM ĐỊNH GIÁ ............................ 7
1.1 Một số khái niệm và lý luận cơ sở ........................................................................ 7
1.2 Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp thẩm định giá ...................................... 14
1.3 Thực tiễn quản lý nhà nước với các doanh nghiệp thẩm định giá ở một số
nước và bài học rút ra với Việt Nam ......................................................................... 25
CHƢƠNG 2: TH C TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC
DOANH NGHIỆP THẨM ĐỊNH GIÁ TẠI VIỆT NAM .................................... 30
2.1 hung pháp lý về quản lý nhà nước với doanh nghiệp thẩm định giá ............... 30
2.2 Khái quát quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp thẩm định giá và thị
trường dịch vụ thẩm định giá Việt Nam thời gian qua ............................................. 34
2.3 Thực trạng quản lý nhà nước với doanh nghiệp thẩm định giá thời gian qua .... 42
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PH P HOÀN THIỆN C NG T C QUẢN
LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI C C
OANH NGHIỆP THẨM ĐỊNH GI
THỜI GIAN TỚI..................................................................................................... 63
3.1 Một số dự áo và định hướng, mục tiêu hoàn thiện quản lý nhà nước đối với
các doanh nghiệp thẩm định giá giai đoạn tới........................................................... 63
3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp thẩm
định giá ...................................................................................................................... 67
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 79
PH
L C………………………………………………………………………… 81
DANH M C TỪ VIẾT TẮT
CNH-HĐH
Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa
DN
Doanh nghiệp
QLNN
Quản lý nhà nước
TĐG
Thẩm định giá
VBQPPL
Văn ản quy phạm pháp luật
DANH M C BẢNG
Bảng 1.1: Phân biệt dịch vụ công và dịch vụ kinh doanh ........................................... 8
ảng 2.1: Thống kê số lượng doanh nghiệp đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ
TĐG và số lượng thẩm định viên đủ điều kiện hành nghề giai đoạn 2014-2017 ..... 38
ảng 2.2:
hỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thẩm
định giá giai đoạn 2014-2016 .................................................................................... 40
DANH M C BIỂU ĐỒ
iểu đ 2.1: oại hình t chức của doanh nghiệp thẩm định giá .............................37
iều đ 2.2: Đánh giá của cán ộ quản lý về công tác an hành văn ản quy
phạm pháp luật đối với doanh nghiệp TĐG ..............................................................56
iểu đ 2.3: Đánh giá của doanh nghiệp TĐG đối với công tác an hành văn
ản quy phạm pháp luật ............................................................................................57
MỞ Đ U
1. T nh c p thiết của đề tài
Thẩm định giá được biết đến như là một sản phẩm của nền kinh tế thị trường,
được phát triển và chấp nhận như một nghề nghiệp bắt đầu từ thập kỷ 40 Thế kỷ
XX trở lại đây. Ở nhiều quốc gia, các doanh nghiệp thẩm định giá, các thẩm định
viên về giá được hành nghề độc lập theo quy định của pháp luật và hoạt động trong
t chức theo mô hình Hiệp hội nghề nghiệp.
Tại Việt Nam, nhu cầu về thẩm định giá mới xuất hiện từ những năm 19931994 khi nền kinh tế chuyển mạnh từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều thành phần kinh tế. Hiện nay
nhu cầu về thẩm định giá tài sản trong xã hội ngày càng lớn, đặt ra yêu cầu phải đưa
thẩm định giá tài sản trở thành một nghề - một loại hoạt động dịch vụ tư vấn mang
tính chuyên nghiệp, độc lập, khách quan, đủ năng lực hoạt động nhằm bảo đảm cho
nghề thẩm định giá phát huy tốt vai trị của mình, từ đó góp phần bảo đảm lợi ích
chính đáng của các bên tham gia thị trường.
Các doanh nghiệp thẩm định giá được thành lập theo quy định của pháp luật
ngày một gia tăng, nhằm phục vụ nhu cầu lớn về thẩm định giá. Tuy nhiên chúng ta
chưa có các doanh nghiệp lớn, cơ cấu các loại tài sản mà các doanh nghiệp thẩm
định giá cung cấp dịch vụ thẩm định giá chưa cân đối (chủ yếu thẩm định giá bất
động sản và máy móc, thiết bị), đội ngũ thẩm định viên về giá chưa đáp ứng được
nhu cầu thực tế, chưa có tính chun nghiệp và kinh nghiệm thực tế trong hoạt động
thẩm định giá cịn hạn chế, trình độ chun mơn nghiệp vụ chưa cao… so với yêu
cầu của nền kinh tế thị trường. Đội ngũ giảng viên chuyên ngành thẩm định giá còn
hạn chế và chưa được đào tạo chuyên sâu. Đội ngũ cán ộ, công chức làm công tác
quản lý nhà nước về thẩm định giá phần lớn chưa được đào tạo đúng chuyên ngành
thẩm định giá hoặc chưa được cập nhật kịp thời kiến thức chuyên ngành thẩm định
giá... Điều này đặt ra cho các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực thẩm định
giá cần phải xem xét, tìm hiểu ngun nhân để có những giải pháp hồn thiện công
tác quản lý nhà nước đối với các thẩm định viên đặc iệt là các doanh nghiệp thẩm
1
định giá cũng như nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác quản lý nhà nước trong
lĩnh vực thẩm định giá, từ đó giúp cho các doanh nghiệp thẩm định giá của Việt
am ngày một lớn mạnh, đủ tầm vươn ra khu vực và thế giới, đưa nghề thẩm định
giá của Việt am ngày một phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, tôi đã lựa chọn đề tài:
“Quản
n
nư c
v
c c doan ng
pt
m
n g
c a
t Nam” để
làm luận văn tốt nghiệp cao học quản lý kinh tế.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
ó rất nhiều đề tài đã nghiên cứu về vấn đề quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp cũng như các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý đối với doanh nghiệp,
trong đó có một số đề tài có thể kể đến như sau:
Đề tài 1: Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp kinh doanh ất động sản
trên địa àn thành phố Hà ội (Luận văn thạc sỹ - 2014 - Đại học Thương mại) [13]
Đối với đề tài này tác giả đã đưa ra những khái niệm cơ ản về ất động sản, kinh
doanh ất động sản, nội dung t ng quát và các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý
nhà nước đối với các doanh nghiệp kinh doanh ất động sản.
goài ra, căn cứ vào các
kết luận và phát hiện thông qua việc nghiên cứu, tác giả đề tài đã đưa ra một số giải
pháp để nâng cao chất lượng quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp kinh doanh
ất động sản trên địa àn thành phố Hà ội trong thời gian tới.
Đề tài 2: Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp tư nhân trên địa bàn thành
phố Đà ẵng (Luận văn thạc sỹ - Phạm Thị Ngọc Ánh - 2012 - Đại học Đà Nẵng) [1]
Qua tìm hiểu tôi nhận thấy đề tài đã đưa ra được cơ sở lý luận về quản lý nhà
nước đối với các doanh nghiệp tư nhân, nêu r các vấn đề của quản lý nhà nước,
doanh nghiệp tư nhân cũng như thực trạng quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
tư nhân trên địa bàn thành phố Đà
ẵng, từ thực trạng đưa ra các giải pháp nhằm
hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp tư nhân trên địa àn
thành phố Đà ẵng.
Đề tài 3: Hoàn thiện quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài ở Phú Thọ (Luận văn Thạc sỹ- 2012- Trung tâm đào tạo, bồi
dưỡng giảng viên lý luận chính trị) [17]
2
Đề tài đã đưa ra cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi ở Phú Thọ. Phân tích đánh giá thực trạng
quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tại địa
bàn tỉnh, từ đó đưa ra các giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Phú Thọ trong
thời gian tới.
Qua q trình tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu liên quan, tôi nhận thấy các vấn
đề về ngu n nhân lực và phát triển ngu n nhân lực đã được đề cập tới khá nhiều trong
các đề tài nghiên cứu của khối các trường kinh tế. Trong đó, đã có những đề tài nghiên
cứu về quản lý nhà nước đối với một số loại hình doanh nghiệp như doanh nghiệp tư
nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài…trên địa bàn các tỉnh, thành phố
của cả nước hay của Việt am. Tuy nhiên, chưa có đề tài hay cơng trình nào nghiên cứu
về cơng tác quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp thẩm định giá. Do đó, có thể coi
đây là cơng trình đầu tiên nghiên cứu về hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đối với
các doanh nghiệp thẩm định giá của Việt Nam.
3. Mục đ ch và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục íc nghiên cứu
Mục đích t ng quát của luận văn là đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng
tác quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp thẩm định giá trong thời gian tới.
3.2. Nhi m vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, luận văn sẽ giải quyết những nhiệm vụ sau:
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ ản về doanh nghiệp thẩm định giá và
công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp thẩm định giá.
Phân tích thực trạng của các doanh nghiệp thẩm định giá cũng như công tác
quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp thẩm định giá của Việt am hiện
nay, nhằm chỉ ra những mặt tích cực và những mặt cịn t n tại trong cơng tác
quản lý của nhà nước cần được khắc phục.
Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đối với
các doanh nghiệp thẩm định giá của Việt am trong thời gian tới.
3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
tư ng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý của cơ quan quản lý
nhà nước đối với các doanh nghiệp thẩm định giá của Việt am.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian:
Các dữ liệu liên quan đến đề tài được nghiên cứu trong khoảng thời gian từ
năm 2013 - 2017, đề xuất các giải pháp cho vấn đề nghiên cứu trong giai đoạn từ
nay đến năm 2020.
- Về không gian:
Luận văn tập trung nghiên cứu về thực trạng của các doanh nghiệp thẩm định
giá ở Việt
am hiện nay, cũng như công tác quản lý nhà nước của cơ quan quản lý
nhà nước cấp Trung ương đối với các doanh nghiệp thẩm định giá.
- Về nội dung:
Luận văn tập trung nghiên cứu về thực trạng của các doanh nghiệp thẩm định
giá ở Việt
am hiện nay và công tác quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp
thẩm định giá. Từ đó chỉ ra những ất cập của doanh nghiệp thẩm định giá đặt ra
đối với công tác quản lý nhà nước.
uận văn cũng nêu ra các ưu điểm và hạn chế của công tác quản lý nhà nước
đối với doanh nghiệp.
Thông qua việc nghiên cứu thực trạng, luận văn đề xuất những giải pháp để
hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp thẩm định giá, từ đó
đưa cơng tác quản lý trở nên chuyên nghiệp, đạt hiệu quả cao cũng như giúp doanh
nghiệp thẩm định giá của Việt
am ngày một lớn mạnh và vươn xa ra ngoài khu
vực, thế giới.
5. Phƣơng ph p luận và phƣơng ph p nghiên cứu
Luận văn đã sử dụng Phương pháp duy vật biện chứng, trong đó vận dụng
các quan điểm khách quan, toàn diện, lịch sử khi xem xét, đánh giá từng vấn đề cụ
thể và các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau:
4
Phương pháp thu thập dữ liệu: Luận văn thu thập các dữ liệu thứ cấp và sơ
cấp nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
- Đối với dữ liệu thứ cấp:
+ Ngu n ên ngoài được thu thập từ sách áo, we site, các giáo trình, đề
tài… liên quan đến doanh nghiệp thẩm định giá, quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp.
+ Ngu n bên trong: từ website c ng thơng tin điện tử của
ộ Tài chính
(www.mof.gov.vn), các báo cáo, tài liệu từ các phòng của ục Quản lý giá- ộ Tài
chính.
- Đối với dữ liệu sơ cấp:
Phương pháp điều tra trắc nghiệm: đây là phương pháp thu thập dữ liệu có
hiệu quả, độ chính xác khá cao. Tác giả đã tham khảo phiếu điều tra của Thạc sĩ
Đào Thị Phương để tìm hiểu về các vấn đề liên quan tới công tác quản lý nhà nước
đối với doanh nghiệp thẩm định giá từ cả phía cơ quan quản lý cũng như doanh
nghiệp.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sử dụng phương pháp này để nghiên cứu,
t ng hợp và hệ thống hóa các vấn đề thuộc các chương, t ng quan các lý luận về doanh
nghiệp thẩm định giá, quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp thẩm định giá.
Phương pháp phân tích dữ liệu: Với việc sử dụng các phương pháp phân tích
dữ liệu như phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp lập bảng
biểu… các dữ liệu, số liệu thu thập được sẽ được phản ánh một cách rõ nét, khoa
học và hợp lý.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ ản về doanh nghiệp thẩm định giá và
công tác quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp thẩm định giá.
Phân tích thực trạng của các doanh nghiệp thẩm định giá cũng như công tác
quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp thẩm định giá của Việt am hiện
nay, nhằm chỉ ra những mặt thành cơng và những mặt cịn t n tại trong công
tác quản lý của nhà nước cần được khắc phục.
5
Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với
các doanh nghiệp thẩm định giá của Việt am trong thời gian tới.
7. Cơ c u của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản
nhà nư c đ i v i các
do nh nghiệp th m định giá
Chương 2: Thực trạng công tác quản
nhà nư c đ i v i các do nh nghiệp
th m định giá tại iệt N m
Chương 3: Một s giải pháp hồn thiện cơng tác quản
các doanh nghiệp th m định giá gi i đoạn t i.
6
nhà nư c đ i v i
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TH C TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
C C OANH NGHIỆP THẨM ĐỊNH GI
1.1 Một số khái niệm và cơ sở lý luận
1.1.1 D ch vụ, d ch vụ công và d ch vụ kinh doanh
1.1.1.1 Dịch vụ
Khái niệm dịch vụ
Dịch vụ là hoạt động lao động mang tính xã hội tạo ra các sản phẩm không
t n tại dưới dạng hình thái vật thể, khơng dẫn tới việc chuyển quyền sở hữu, nhằm
thỏa mãn kịp thời, thuận lợi và hiệu quả hơn các nhu cầu sản xuất và đời sống xã
hội của con người.
Đặc điểm của dịch vụ
- Tính khơng hiện hữu: Dịch vụ có tính vơ hình đó là khơng thể thử trước
được, phải sử dụng thì mới cảm nhận được. Điều này gây ra những khó khăn nhất
định đối với nhà cung ứng dịch vụ.
- Tính khơng tách rời: Thể hiện sự đ ng thời về không gian và thời gian
giữa sản xuất và tiêu dùng dịch vụ.
- Tính khơng xác định: Dịch vụ khơng giống nhau giữa các lần phục vụ
khác nhau dù là cùng một nhân viên, một nhà cung cấp hay một loại hình dịch vụ.
Chất lượng dịch vụ phụ thuộc vào trình độ của nhân viên, tâm lý tình cảm của
khách hàng.
- Tính không t n kho: Dịch vụ không thể lưu trữ và lưu kho do quá trình
sản xuất và tiêu dùng diễn ra đ ng thời.
Khái niệm dịch vụ công
Dịch vụ công là những hoạt động phục vụ các lợi ích chung thiết yếu, các
quyền và nghĩa vụ cơ ản của t chức và công dân, do hà nước trực tiếp thực hiện
hoặc chuyển giao cho các cơ sở ngoài nhà nước thực hiện nhằm mục tiêu hiệu quả
và công bằng.
7
1.1.1.2 Phân biệt dịch vụ công và dịch vụ kinh doanh
Ngồi những đặc điểm giống với dịch vụ nói chung thì dịch vụ cơng và
dịch vụ kinh doanh được phân biệt qua một số nội dung sau:
Bảng 1.1: Phân biệt dịch vụ công và dịch vụ kinh doanh
STT
Nội dung
Dịch vụ công
Do
1
Nhà cung cấp
dịch vụ
Dịch vụ kinh doanh
hà nước chịu trách Do các t
nhiệm trước xã hội, ngay phải
cả khi
chức không
hà nước cung cấp
hà nước chuyển dịch vụ và chịu trách
giao cho tư nhân cung cấp nhiệm trước xã hội.
dịch vụ.
2
Mục đích
Hiệu quả và cơng bằng.
Lợi nhuận.
- Hoạt động phục vụ cho lợi - Hoạt động phục vụ
ích chung thiết yếu, các cho lợi ích cá nhân của
quyền và nghĩa vụ cơ ản các
của các t
3
Đặc điểm
t
chức,
doanh
chức và cơng nghiệp.
dân.
- Có tính khơng loại trừ và - Có tính loại trừ và tính
tính cạnh tranh (một số dịch cạnh tranh.
vụ cơng có tính cạnh tranhdịch vụ bán cơng).
1.1.2 Quản
n
nư c
i v i doanh nghi p
- Khái niệm về quản lý
Quản lý là sự tác động có mục đích của chủ thể quản lý vào đối tượng quản
lý bằng hệ thống công cụ, phương tiện, cơ chế khác nhau nhằm đạt được mục tiêu
quản lý đề ra, phù hợp với quy luật vận động khách quan của xã hội
Quản lý là một hệ thống bao g m các yếu tố: đầu vào, đầu ra, quá trình biến
đ i đầu vào thành đầu ra, môi trường và mục tiêu; các yếu tố trên luôn tác động qua
lại lẫn nhau. Một mặt chúng đặt ra các yêu cầu, những vấn đề quản lý cần giải
quyết, mặt khác chúng ảnh hưởng tới hiệu lực và hiệu quả của quản lý.
8
- Khái niệm về QLNN
QLNN là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực hà nước, được sử dụng
để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con người; duy trì, phát
triển các mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng và nhiệm
vụ của hà nước.
Theo nghĩa rộng, QLNN là hoạt động của
hà nước trên các lĩnh vực lập
pháp, hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của
hà nước. Theo nghĩa hẹp, QLNN là hoạt động được thực hiện chủ yếu bởi các cơ
quan hành chính
hà nước nhằm đảm bảo chấp hành pháp luật và các nghị quyết
của cơ quan quyền lực
vậy, Q
hà nước để t chức, quản lý mọi mặt đời sống xã hội.
hư
tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội như: nông nghiệp,
công nghiệp, dịch vụ, y tế, kinh tế… trong đó, quản lý các doanh nghiệp thẩm định
giá là một nội dung. QLNN bao g m hai cấp độ chính: cấp Trung ương và cấp địa
phương (tỉnh, thành phố).
- Khái niệm QLNN v i doanh nghiệp
Q
đối với doanh nghiệp là sự tác động có chủ đích, có t chức và bằng
pháp quyền hà nước lên các doanh nghiệp và vì mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội
của đất nước.
- ự c n thi t
NN đ i v i do nh nghiệp
hà nước phải can thiệp vào quá trình hoạt động của doanh nghiệp trong
nền kinh tế vì những lý do sau đây:
+ Nền kinh tế quốc dân là nơi chứa đựng nhiều mâu thuẫn lợi ích vật chất
ph biến, thường xuyên, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn liên quan đến các doanh
nghiệp. Để giải quyết các mâu thuẫn này hà nước bắt buộc phải can thiệp để đảm
bảo n định kinh tế, phát triển đất nước và một mặt thể hiện quyền lực và trách
nhiệm của hà nước đối với toàn dân.
+ Nhà nước phải quản lý doanh nghiệp, bởi doanh nghiệp là nòng cốt của
nền kinh tế, là đơn vị chủ chốt tạo ra giá trị, lợi nhuận cho toàn xã hội, thể hiện bộ
9
mặt của đất nước, vì vậy hà nước cần tạo mơi trường pháp lý thuận lợi, ình đẳng
cho các doanh nghiệp cạnh tranh và hợp tác phát triển; xây dựng chiến lược, quy
hoạch và chính sách phù hợp với sử dụng lực lượng vật chất của hà nước.
-
i tr củ
Vai tr của Q
NN đ i v i do nh nghiệp
đối với doanh nghiệp được thể hiện ở việc:
+ Định hướng, hướng dẫn cho các doanh nghiệp hoạt động theo đúng
khuôn kh , quy định của pháp luật, tạo môi trường pháp lý lành mạnh, minh ạch
và cạnh tranh cho doanh nghiệp.
+ Thực hiện kiểm tra, thanh tra hoạt động của doanh nghiệp.
+ Phối hợp hoạt động Q
giữa các cơ quan liên quan từ trung ương tới
địa phương, các ngành các cấp trong việc quản lý doanh nghiệp. Xây dựng một hệ
thống cơ quan Q
đối với doanh nghiệp chuyên nghiệp và hiệu quả.
+ Dẫn dắt, chỉ lối cho doanh nghiệp ngày một vươn xa, vươn cao ra khu
vực và thế giới.
- Nội dung
NN đ i v i doanh nghiệp
Theo Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 [14], nội dung Q
đối với
doanh nghiệp bao g m:
+ Ban hành, ph biến và hướng dẫn thực hiện các văn ản pháp luật về
doanh nghiệp và văn ản pháp luật có liên quan.
+ T chức đăng ký kinh doanh; hướng dẫn việc đăng ký kinh doanh bảo đảm
thực hiện chiến lược, quy hoạch và kế hoạch định hướng phát triển kinh tế - xã hội.
+ Đào tạo, b i dưỡng nghiệp vụ, nâng cao đạo đức kinh doanh cho người
quản lý doanh nghiệp.
+ Thực hiện chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp theo định hướng và
mục tiêu của chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
+ Kiểm tra, thanh tra hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; xử lý các
hành vi vi phạm pháp luật của doanh nghiệp, của cá nhân và t chức có liên quan
theo quy định của pháp luật.
10
1.1.3 Th m
nh giá, d ch vụ th m
n g
v
ặc
ểm
1.1.3.1 Khái niệm th m định giá [12, Tr. 1, 2]
Ở các nước, người ta thường sử dụng hai từ tiếng Anh là Appraisal và
Valuation để nói đến thẩm định giá. Ngu n gốc từ ngữ của cả hai thuật ngữ này là
từ tiếng Pháp. Valuation xuất hiện vào năm 1529 c n Appraisal từ năm 1817. Hai
thuật ngữ đều có chung ý nghĩa, đó là sự ước tính, đánh giá và có hàm ý là cho ý
kiến của một nhà chuyên môn về giá trị của một vật phẩm nhất định.
Khi nghiên cứu về thẩm định giá, giới nghiên cứu học thuật trên thế giới đã
đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau:
Theo tự điển Oxford: Thẩm định giá là sự ước tính giá trị bằng tiền của một
vật, của một tài sản ; là sự ước tính giá trị hiện hành của tài sản trong kinh doanh .
Theo giáo sư W.Sea rooke - Viện đại học Portsmouth, Vương quốc Anh:
Thẩm định giá là sự ước tính giá trị của các quyền sở hữu tài sản cụ thể bằng hình
thái tiền tệ cho một mục đích đã được xác định .
Theo Ông Fred Peter Marrone - Giám đốc Marketing của AVO, Úc
Thẩm định giá là việc xác định giá trị của bất động sản tại một thời điểm có tính
đến bản chất của bất động sản và mục đích của thẩm định giá. Do vậy, thẩm định
giá là áp dụng các dữ liệu của thị trường so sánh mà các thẩm định viên thu thập
được và phân tích chúng, sau đó so sánh với tài sản được yêu cầu thẩm định giá để
hình thành giá trị của chúng .
Qua các khái niệm trên có thể thấy khi đề cập đến thẩm định giá đều có
chung một số yếu tố là:
+ Sự ước tính giá trị hiện tại.
+ Tính bằng tiền tệ
+ Về tài sản, bất động sản hoặc các quyền sở hữu đối với tài sản, bất động sản.
+ Theo yêu cầu, mục đích nhất định.
+ Ở địa điểm, thời điểm, thời gian cụ thể.
+ Trên cơ sở sử dụng các dữ liệu, các yếu tố của thị trường.
Do vậy chúng ta có thể hiểu khái niệm về thẩm định giá như sau:
11
Thẩm định giá là một nghệ thuật hay một khoa học về ước tính giá trị của
tài sản (quyền tài sản) phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định,
cho một mục đích nhất định theo những tiêu chuẩn được công nhận như những
thông lệ quốc tế hoặc quốc gia .
Theo Luật giá số 11/2012/QH13 năm 2012 của Quốc hội nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam [15], thẩm định giá được định nghĩa như sau:
Thẩm định giá là việc cơ quan, t chức có chức năng thẩm định giá xác
định giá trị bằng tiền của các loại tài sản theo quy định của Bộ luật dân sự phù hợp
với giá thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định, phục vụ cho mục đích nhất
định theo tiêu chuẩn thẩm định giá.
1.1.3.2 Dịch vụ th m định giá và đặc điểm
Dịch vụ th m định giá
Dịch vụ thẩm định giá là những hoạt động thẩm định giá do các t chức có
chức năng thẩm định giá xác định giá trị bằng tiền của các loại tài sản theo quy định
của Bộ luật dân sự phù hợp với giá thị trường tại một thời điểm, địa điểm nhất định
phục vụ cho mục đích nhất định của khách hàng và vì mục tiêu lợi nhuận của t chức.
Đặc điểm dịch vụ th m định giá
Dịch vụ thẩm định giá là loại hình dịch vụ kinh doanh, mang đầy đủ đặc
điểm của dịch vụ nói chung và dịch vụ kinh doanh nói riêng. Ngồi ra, dịch vụ thẩm
định giá có một số đặc trưng cơ ản sau đây:
- Nhà cung cấp dịch vụ: Các t chức, doanh nghiệp, cá nhân được cấp giấy
phép đăng ký kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký hành nghề thẩm định giá.
- Đối tượng của dịch vụ thẩm định giá: là các tài sản (hữu hình, vơ hình,
động sản, bất động sản), hàng hóa, dịch vụ.
- Mục đích của dịch vụ thẩm định giá:
+ Đối với t chức, doanh nghiệp, cá nhân cung cấp dịch vụ thẩm định giá:
tư vấn cho người có yêu cầu thẩm định giá và mục đích lợi nhuận của t chức,
doanh nghiệp, cá nhân.
+ Đối với khách hàng có nhu cầu dịch vụ thẩm định giá: sử dụng vào những
mục đích nhất định như mục đích ảo tồn tài sản, mua bán tài sản, thế chấp tài sản,
tính thuế, thanh lý tài sản,…
12
1.1.4 Doanh nghi p th m
nh giá, sự cần thiết, ặc
ểm và phân loại
1.1.4.1 Khái niệm doanh nghiệp th m định giá
Theo
ghị định số 89/2013/ Đ- P của hính phủ [4] quy định chi tiết thi
hành một số điều của uật Giá về thẩm định giá có ghi:
Doanh nghiệp thẩm định giá là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động
theo quy định của uật doanh nghiệp và được
ộ Tài chính cấp Giấy chứng nhận
đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ thẩm định giá theo quy định của pháp luật
Doanh nghiệp thẩm định giá là t chức vừa chịu sự quản lý của cơ quan
quản lý doanh nghiệp nói chung và vừa chịu sự quản lý của
ộ Tài chính – Cục
Quản lý giá theo đặc thù ngành nghề kinh doanh nói riêng.
1.1.4.2 Sự c n thi t của doanh nghiệp th m định giá
Trong kinh tế thị trường, nhiều hoạt động kinh tế khác nhau như mua án,
thế chấp, cho thuê, bảo hiểm, tính thuế, thanh lý, đầu tư…cần đến kết quả của một
dịch vụ thẩm định giá để đưa ra các quyết định, dẫn đến nhu cầu thẩm định giá ngày
càng cao và việc ra đời của các doanh nghiệp TĐG là hết sức cần thiết.
goài ra, sự ra đời của doanh nghiệp TĐG nhằm đáp ứng nhu cầu của sự
phát triển nghề thẩm định giá ở Việt am hiện nay, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế
thị trường, phục vụ q trình
H-HĐH. ó thể thấy các doanh nghiệp TĐG góp
phần quan trọng trong việc:
- Tư vấn về giá trị, giá cả tài sản giúp các chủ thể tài sản và các bên có liên
quan và cơng chúng đầu tư đưa ra các quyết định liên quan đến việc mua – án, đầu
tư, cho vay tài sản.
- Định giá đúng giá trị thị trường của các ngu n lực góp phần để cơ chế thị
trường tự động phân b tối ưu các ngu n lực và nền kinh tế đạt hiệu quả Pareto.
- Góp phần làm minh bạch thị trường, thúc đẩy sự phát triển thị trường tài
sản trong nước cũng như trên toàn thế giới.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho tồn cầu hố và hội nhập kinh tế thế giới.
1.1.4.3 Đặc điểm của doanh nghiệp th m định giá
Các doanh nghiệp thẩm định giá có đầy đủ các đặc điểm của doanh nghiệp.
Ngoài ra doanh nghiệp TĐG có một số đặc điểm cơ ản sau:
13