Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Đồ án luận án sấy tốt nghiệp 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 48 trang )

HỌ VÀ TÊN : VY
MINH TIẾN

ĐỒ ÁN SẤY
Mục lục

KHÓA : K62

Lời Mở đầu.....................................................................................5

ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN :
TÍNH TỐN , THIẾT
KẾ HỆ THỐNG SẤY
MÍT BẰNG PHƯỚNG
PHÁP SẤY NĨNG
BẰNG HƠI ĐỐT

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN.........................................................6
1. Tổng quan vật liệu sấy mít ......................................................6
1.1 Giới thiệu về tên thường gọi và tên khoa học của quả mít.......6
1.2. Thành phần chất dinh dưỡng và tác dụng của quả mít với
sức khỏe cộng ...............................................................................6

1.3. Các sản phẩm từ mít hiện nay có trên thị trường ......................................................................8
1.4. Tổng quan về kỹ thuật sấy.........................................................................................................9
1.4.1. Khái niệm về sấy.....................................................................................................................9
1.5. Phân loại các phương pháp sấy...................................................................................................9
1.5.1. Sấy tự nhiên (phơi nắng)..........................................................................................................9
1.5.2. Sấy nhân tạo.............................................................................................................................10
1.5.3 Sấy đối lưu................................................................................................................................10
1.5.4. Sấy bức xạ................................................................................................................................10


1.5.5. Sấy tiếp xúc..............................................................................................................................11
1.5.6. Sấy bằng dòng điện cao tần.....................................................................................................11
1.5.7.Sấy thăng hoa............................................................................................................................12
1.6. Phân loại thiết bị sấy thăng hoa.....................................................................................................13
1.6.1. Nguyên lý của quá trình sấy....................................................................................................13
1.6.2.Cấu tạo chung của buồng sấy..................................................................................................13
1.6.3. Bộ phận cung cấp nhiệt cho thiết bị sấy.................................................................................14
1.6.4. Bộ phận thông gió và tải ẩm cho thiết bị sấy.........................................................................14
1.6.5.Bộ phận đo lường, điều khiển thiết bị sấy.................................................................................15
1.6.6. Phân loại các nguyên vật liệu ẩm và các trạng thái của nước trong ngun vật liệu...............15
1.6.6.1. Các dạng vật liệu ẩm.............................................................................................................15

Tính Tốn, Thiết Kế Hệ Thống Sấy Nóng Bằng Hơi Đốt Để Sấy Mít
[Type text]
Page 1


1.6.6.2. Các trạng thái của nước trong nguyên vật liệu......................................................................15
1.6.6.3.Tại liên kết hóa học:...............................................................................................................16
1.6.6.4.Liên kết hóa lý: ......................................................................................................................16
1.6.6.5.Liên kết cơ lý:.........................................................................................................................16
1.6.6.6.Liên kết cấu trúc:...................................................................................................................16
1.6.6.7.Liên kết các mao dẫn của vật:................................................................................................17
1.6.6.8.Liên kết dính ước:..................................................................................................................17
1.7. Cơ chế thốt ẩm khỏi vật liệu trong quá trình sấy:.....................................................................17
1.7.1. Khuếch tán ngoại...................................................................................................................18
1.7.2. Sự liên quan giữa khuếch tán nội và ngoại...............................................................................19
1.7.3. Q trình làm nóng vật liệu A-B.............................................................................................20
1.7.4. Quá trình sấy đẵng tốc B-C......................................................................................................20
1.7.5. Giai đoạn sấy giảm tốc C-D.....................................................................................................20

1.7.6. Những thay đổi của mít trong quá trình sấy............................................................................21
1.7.6.1. Những thay đổi ở từ trạng thái..............................................................................................21
1.7.6.2.Những thay đổi về tính hóa học.............................................................................................21
2.Tổng quan về phương pháp sấy nóng bằng hơi đốt........................................................................22
2.1.Cơng nghệ sấy đối lưu tuần hồn khơng khí nóng.......................................................................22
2.2.Sấy tuần hồn khí nóng ...............................................................................................................22
Chương II.Thiết Bị Và Phương Pháp Tính Tốn Thiết Kế.........................................................23
1.Ngun Lý Và Thiết Bị Hệ Thống Sấy:.........................................................................................23
1.1.Sơ đồ hệ thống sấy:......................................................................................................................23
1.2.Tính chọn các thiết bị hệ thống sấy:............................................................................................24
1.2.1.Tính chọn calorifer:..................................................................................................................24
1.2.2.Tính chọn quạt:.........................................................................................................................24
1.3.Tính Kích Thước Phịng Sấy:......................................................................................................27
1.4.Đồ thị I-d:.....................................................................................................................................32

Tính Tốn, Thiết Kế Hệ Thống Sấy Nóng Bằng Hơi Đốt Để Sấy Mít
[Type text]
Page 2


1.4.1.Quá trình sấy lý thuyết:.............................................................................................................32
1.4.2. Sự biến đổ nhiệt độ :................................................................................................................33
1.4.3. Q trình sấy thực tế:...............................................................................................................33
1.5. Đồ thị I-d khơng khí ẩm:.............................................................................................................34
1.5.1 . Cách tra đồ thị I-d :................................................................................................................34
1.6. Cơng thức tính tốn : ..................................................................................................................37
1.6.1. Phương trình cân bằng vật chất :.............................................................................................37
1.6.2.Phương trình cân bằng nhiệt :...................................................................................................38
1.6.3. Quá trình sấy lý thuyết: ...........................................................................................................38
1.6.4. Quá trình sấy thực tế :..............................................................................................................40

1.6.5. Tổn thất áp suất của thiết bị sấy ..............................................................................................40
Chương III : Chọn Các Thơng Số Thiết Bị và tính tốn..............................................................41
1.Chọn năng suất thiết bị...................................................................................................................41
2.Chọn chế độ sấy:.............................................................................................................................41
3.Sơ dồ nguyên lý :............................................................................................................................41
4.Phương trình cân bằng vật chất.......................................................................................................42
5.Lượng ẩm tách ra khỏi nguyên liệu sấy :........................................................................................42
6.Năng suất thiết bị............................................................................................................................42
7.Số kg ẩm tách ra trong 1 h :............................................................................................................42
8.các thơng số của khơng khí ngồi trời ( khơng khí tươi ):..............................................................42
9.Phương trình cân bằng :..................................................................................................................44
10.Phương trình cân bằng nhiệt:........................................................................................................44
11.Quá trình sấy lý thuyết :................................................................................................................45
12.Quá trình sấy thực tế :...................................................................................................................46
Lời Nói Đầu
Đây là lần đầu tiên sau 3 năm học tập tại trường thì đây là Môn Học Đồ án đầu tiên của em
trong suốt thời gian quan em học tập tại Trường Đại Học Nha Trang.

Tính Tốn, Thiết Kế Hệ Thống Sấy Nóng Bằng Hơi Đốt Để Sấy Mít
[Type text]
Page 3


Đồ Án Sấy của chúng em Đề Tài : “Tính Tốn Thiết Kế Sấy Mít Phương Pháp Sấy Mít Bằng
Hơi Đốt ’’: TS. Lê Như Chính .Thầy đã phân cơng và giúp tụi em tiến hành nghiên cứu để
hoàn thành đồ án của mình , cịn là đồ án cho tốt nghiệp của chúng em sau này.
Sách tham khảo “ Kỹ Thuật sấy Thủy Sản” Do TS. TRẦN ĐẠI TIẾN – TS.LÊ NHƯ CHÍNH –
THS.NGUYỄN VĂN HỒNG. Tài liệu giúp chúng em trong q trình hồn thành đồ án của
mình , em chân thành cảm ơn các quý Thầy/Cô rất là nhiều.
Đất nước Việt nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa với nhiều loại cây ăn quả mà

chúng có chất lượng cao. Tuy vậy, các loại quả thường thì chúng theo mùa cố định
trong một năm. Vì vậy trong các mùa quả ấy thường thì các loại hoa quả ấy rất đắt,
ngược lại vào mùa vụ thì loại hoa quả rất rẻ, và có những khi chúng khơng tiêu thụ
được. Với những điều kiện khí hậu như thế nước ta thì hoa quả rất dễ bị hư nên nếu
khơng có cách thức bảo quản thích hợp thì sẽ dẫn đến dễ bị hỏng.
Vấn đề nghiên cứu để bảo quản nguyên vật liệu, chuyển đổi thành các sản phẩm
thành các dạng khác nhau để lưu trữ được trong một thời gian dài thì đó là vấn đề đang
cần được nghiên cứu.
Sấy khơ đó là một trong những cách để bảo quản thực phẩm như là hoa quả đơn
giản. Khi hoa quả tươi khơng có mùa vụ, thì hoa quả sấy chính là sản phẩm thay thế
tuyệt vời và có tính tiện dụng. Hoa quả sấy được dùng rất là tiện lợi và phổ biến.
Mít có tính kinh tế: hiện nay thị trường trái cây sấy là một thị trường ví dụ như
các sản phẩm: chuối, mít, xồi, khoai lang, … Đặt biệt là mít sấy thì đây là loại trái
cây được trồng phổ biến ở Việt Nam và mít có sản lượng thu hoạch cao.
Mít có giá trị dinh dưỡng cao giàu vitamin và khống chất nên trong q trình
sấy thực phẩm trái cây sấy phải giữ được chất lượng của sản phẩm sau sấy.
Nhằm mục đích góp phần làm phong phú các sản phẩm sấy và giúp cải thiện
chất lượng sản phẩm, nhằm tiết kiệm năng lượng khi sấy để giảm thiểu chi phí khi sấy.
làm tăng hiệu quả kinh tế. Tơi đã thực hiện chun đề : TÍNH TỐN , THIẾT KẾ HỆ
THỐNG SẤY MÍT BẰNG PHƯỚNG PHÁP SẤY NĨNG BẰNG HƠI ĐỐT

Tính Tốn, Thiết Kế Hệ Thống Sấy Nóng Bằng Hơi Đốt Để Sấy Mít
[Type text]
Page 4


CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
1. Tổng quan vật liệu sấy mít
1.1 Giới thiệu về tên thường gọi và tên khoa học của quả mít
- Giới là (regnum) Plantae, Thuộc Bộ là (ordo ) Roseles, Của họ là (familia ) Moraceae, Và

chi là (genus ) Artocarpus, Là loài (species ) A. Heterophyllus. Mít có tên khoa học đầy đủ là
Artocarpus-integrifolia, là loại thực vật ăn quả, được trồng phổ biến ở Đông Nam Á. Nó
thuộc lồi cây dâu tằm (Moraceae) và được cho có nguồn gốc từ Ấn Độ và Bangladesh.

Hình 1.1. Muối Mít Tươi Trước Khi Sấy
1.2. Thành phần chất dinh dưỡng và tác dụng của quả mít với sức khỏe cộng
đồng
Quả mít có nhiều loại. Và các phẩm chất đặc trưng có sự khác nhau rất nhiều. Về
kích thước của chúng có sự chênh lệch và mít là loại trái rất nặng tới vài chục
kylogam,
tuy vậy có loại thì chỉ nặng 300 gam tới 400 gam.
Loại cây mít là loại cây lấy gỗ chúng có thể cao tới 15 mét. Mít được trồng khoảng
3 năm là cho quả, chúng có tuổi thọ đến 100 năm.
Quả của mít là loại phức, quả có hình Hình 1.1 Hình ảnh các múi mít trước khi sấy3
bầu dục, có kích thước từ 30 đến 60 cm cho tới 20 đến 30 cm. Cây mít ra quả vào giữa
mùa xuân và quả chín vào tháng hè ( tháng 7 và 8), loại quả giàu dinh dưỡng và các bộ
phân khác của nó cịn có thể là một vị thuốc.
Mít thường được trồng nhiều ở vùng q. Mít có nhiều loại ví dụ như giống mít
mật, mít dai, mít tố nữ v.v… Quả của cây mít là loại có nhiều thịt, có vị ngọt thanh,
hương nhẹ dễ chịu. Trên quả mít ngoại trừ phần vỏ ngồi gai nhỏ thì những phần khác

Tính Tốn, Thiết Kế Hệ Thống Sấy Nóng Bằng Hơi Đốt Để Sấy Mít
[Type text]
Page 5


của quả mít đều có thể ăn được. Quả mít hàm lượng đường tương đối nhiều, chúng có
nhiệt lượng của quả tương đối là cao. Bên ngồi của quả mít có các gai nhỏ li ti bao
bọc
tồn bộ quả. Quả mọc trên thân và trên cành chính của cây mít, có những trường hợp

quả mọc ra ngay sát mặt đất vị trí thân dưới gần gễ của cây [2].
Bảng 1.1 Những Thành Phần Dinh Dưỡng Có Trong Một Trong 100g(Mít)
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Chất dinh dưỡng
Năng Lượng

48

Loại mít dai

Protein
Nước
Glucid
Canxi
Phospho
Sắt
Betacaroten
Vitamin C

0.6

85.4
11.4
21
28
4
180
4

2

Loại mít mật

1.5
82.2
14
21
28
0.4
80
5

Đơn vị
Kcal
g
g
g
mg
mg
mg
mg

mg

Hai loại mít trên thì đều rất giàu các Vitamin B1, B2, PP v.v… Các nghiên cứu đã đưa ra rằng
con người thức ăn có chứa Kali sẽ giúp cho việc giảm huyết áp ở con người, mà ở trong mít
thì nó chứa khá là nhiều
Kali, trong 100 gam mít thì có tới 300 miligam Ở trong mít có chứa nhiều thành phần chất
phytonutrient
( Lignans, Isoflavones và Saponins ) chúng thường rất có lợi tới sức khỏe con người. Ngồi
ra những chất này cịn có khả năng chóng lại ung thư, tăng huyết áp ở con người, viêm và loét
dạ dày. Chúng làm chậm q trình thối hóa các tế bào nhằm mục đích đem lại sự trẻ trung
cho con người.

Tính Tốn, Thiết Kế Hệ Thống Sấy Nóng Bằng Hơi Đốt Để Sấy Mít
[Type text]
Page 6


Hình 1.2: Múi Mít Tươi

1.3. Các sản phẩm từ mít hiện nay có trên thị trường
Quả mít là loại quả thơm ngon, có mùi vị ngọt và rất bổ dưỡng, nó có thể được
mua mọi nơi trên thế giới.
Mít có thể mua được ở các nước như là Mỹ và các quốc giabở châu âu tại các cửa hàng thực
phẩm hoặc các siêu thị bán đồ nước ngồi.
Quả mít được trưng bày và bán với nhiều dạng khác nhau như ở dạng đóng hộp, ở dạng mứt
và dạng sấy khơ hoặc là dạng tươi ở các khu chợ châu á.

Hình 1.3 : Mít Sau Khi Sấy
Quả mít cịn suất hiện trong các bữa cơm gia đình ở Đơng Nam Á và tại Việt Nam, mít được
nhiều người dân chế biến thành nhiều món khác nhau trong bữa cơm gia đình


Tính Tốn, Thiết Kế Hệ Thống Sấy Nóng Bằng Hơi Đốt Để Sấy Mít
[Type text]
Page 7


ví dụ như gỏi mít, mít luộc v.v…
1.4. Tổng quan về kỹ thuật sấy
1.4.1. Khái niệm về sấy
Sấy là quá trình tách ẩm ra khỏi vật liệu bằng cách cung cấp cho một vật liệu một
năng lượng dưới dạng nhiệt nhờ vào tác nhân sấy và các thiết bị sấy. Nhiệt được cung cấp đến
vật liệu bằng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ hoặc năng lượng điện và trường có tần số cao.
Mục đích của q trình sấy này là làm giảm hàm lượng nước trong vật liệu, tăng
thời gian sử dụng từ đó làm tăng thời gian bảo quản. Việc sấy khô nhằm giúp thuận tiện trong
khâu vận chuyển do giảm được khối lượng của vật liệu.
Trong quá trình sấy, nước của nguyên liệu được vận chuyển từ thể lỏng sang thể
hơi nhờ vào sự chênh lệch của áp suất và hơi nước trên bề mặt vật liệu với áp suất riêng phần
của hơi nước có trong khơng khí ẩm. Q trình sấy là một q trình khơng ổn định, độ ẩm của
nguyên liệu thay đổi theo không gian, thời gian sấy.
Quá trình sấy được khảo sát theo hai mặt là: “Tĩnh lực học và động lực học”.
Trong tĩnh lực học:
Ta sẽ xác định được mối quan hệ giữa các thông số đầu và cuối của nguyên vật
liệu sấy và các tác nhân sấy được dựa trên phương trình cân bằng vật chất – năng lượng, từ đó
xác định được các trạng thái vật liệu và sản phẩm, sự tiêu hao của tác nhân sấy và tiêu hao của
nhiệt lượng cần thiết.
Trong động lực học:
Ta sẽ khảo sát mối quan hệ giữa sự biến thiên của độ ẩm vật liệu với thời gian và
các thông số và của các quá trình.
1.5. Phân loại các phương pháp sấy
1.5.1. Sấy tự nhiên (phơi nắng)

Đây là phương pháp truyền thống để dùng năng lượng từ mặt trời để tách ẩm của
vật liệu sấy.
Ưu điểm: Không tốn kém về nhiên liệu, diệt trừ một số nấm mốc, cơn trùng, tiết
kiệm chi phí sấy.
Nhược điểm: Không chủ động được, phải phụ thuộc vào thời tiết. Lãng phí cơng

Tính Tốn, Thiết Kế Hệ Thống Sấy Nóng Bằng Hơi Đốt Để Sấy Mít
[Type text]
Page 8


lao động và khơng cơ giới hóa được. 6 Vật liệu sấy dễ bị ô nhiễm tác động từ môi trường
ngoài, và bị ẩm khi thời tiết ngoài trời mưa.
1.5.2. Sấy nhân tạo
Phương pháp này sử dụng tác nhân sấy này để thực hiện được quá trình sấy, ở
đây tác nhân chính sử dụng đó là khơng khí ẩm, khói lị, hơi được q nhiệt ,… Có rất
nhiều phương pháp sấy nhân tạo khác nhau.
Ta dựa vào phương pháp cung cấp nhiệt có thể chia ra các loại như sau:
1.5.3. Sấy đối lưu
Nguồn nhiệt cung cấp cho quá trình sấy chính là nhiệt truyền từ mơi chất sấy đến
vật liệu sấy bằng cách truyền nhiệt đối lưu.
Sấy bằng phương pháp đối lưu là phương pháp dùng khơng khí nóng hoặc là hỗn
hợp khơng khí nóng với khói lị để làm khơ vật liệu sấy.
Khơng khí khi đã được đốt nóng nhiệt độ nhất định, đưa vào buồng sấy, trao đổi
nhiệt với vật liệu cần sấy, vật liệu sấy được cung cấp một nhiệt lượng cần thiết và để
làm cho ẩm trong vật liệu bốc hơi.
Trong nước thì, phương pháp sấy đối lưu đã được TS. Trần Đại Tiến, TS. Lê
Như Chính, đã thí nghiệm thành cơng và đưa ra kết luận: Thiết bị sấy đối lưu bằng bơm nhiệt
không những cải tiến được các sản phẩm sấy như thủy sản và rau củ quả mà còn tiết kiệm
năng lượng cho quá trình sấy [5].

1.5.4. Sấy bức xạ
Phương pháp sấy bức xạ này nguồn nhiệt cung cấp cho vật liệu sấy bằng cách
cho quá trình sấy thực hiện bằng cách bức xạ từ một bề mặt nào đó đến vật sấy. Năng
lượng nhiệt bức xạ chính thì dùng đó chính là đèn bức xạ hồng ngoại, gốm hồng ngoại, hoặc
các thanh điện trở, có thế dùng các nhiên liệu hóa thạch dạnh khí hoặc lỏng.
Phương pháp sấy bức xạ có thể thực hiện ở môi trường tự nhiên hoặc là trong tủ,
phịng sấy kính.
Ưu điểm:
Khả năng tách ẩm là rất lớn, nó có thể lớn gấp nhiều lần so sánh sấy trực tiếp với

Tính Tốn, Thiết Kế Hệ Thống Sấy Nóng Bằng Hơi Đốt Để Sấy Mít
[Type text]
Page 9


sấy đối lưu. Việc này ta có thể giải thích như sau từu dịng nhiệt bức xạ phía trên tỏa ra
một khoảng khá lớn.7 Thiết bị để sấy gọn nhẹ và chiếm ít diện tích.
Thời gian sấy của vật liệu cho phép rút ngắn, từ đó dẫn đến tăng năng suất và chất
lượng sản phẩm cao đồng thời giá thành sản phẩm cao.
Nhược điểm:
Vật liệu sau sấy dễ bị nứt, vỡ và cong vênh. Do vậy các vật liệu sấy như là gỗ, men
gốm, sứ khơng thích hợp với kiểu sấy như trên.
Phương pháp sấy bức xạ này khơng thích hợp với các vật liệu sấy có kích thước
tưng đối dày.
Vì thế để khắc phục được hai nhược điểm nêu trên thì điều kiện nguyên vật liệu
sấy yêu cầu tương đối mỏng, trong q trình chiếu khơng có sự khác biệt quá lớn về
nhiệt độ và độ ẩm, ta có thể dùng phương pháp sấy gián đoạn để thực hiện sấy các vật
liệu có độ dày cao.
TS. Lê Như Chính, cũng đã trình bày kết quả nghiên cứu xác định chế độ sấy thích
hợp khi sấy tơm thẻ chân trắng bằng phương pháp là bơm nhiệt máy nén kết hợp bức xạ

hồng ngoại và cho chất lượng sản phẩm tốt nhất.
1.5.5. Sấy tiếp xúc
Phương pháp sấy tiếp xúc là một phương pháp sấy mà việc gia nhiệt cho nguyên
vật liệu sấy là mít được tiến hành trực tiếp đến vị trí ở giữa các nguyên vật liệu sấy khác
và trên bề mặt cần được gia nhiệt. Giai đoạn truyền nhiệt này từ thiết bị gia nhiệt đến
nguyên vật liệu sấy là mít được thực hiện bằng cách là dẫn nhiệt.
Sấy tiếp xúc được tiến hành khi đốt nóng nguyên vật liệu bằng chất tải nhiệt qua
thành dẫn nhiệt. Khơng khí nóng hay là khói lị, hơi nước được đi qua phần dưới của
buồng sấy, ngăn cách phần trên bởi một thanh đặc. Trên đó có xếp vật liệu ẩm. Nhờ có
tiếp xúc với thành đã đốt nóng mà nguyên vật liệu sấy nóng lên và được sấy khơ.
1.5.6. Sấy bằng dòng điện cao tần
Nhiệt cung cấp cho nguyên vật liệu sấy nhờ dịng điện cao tần tạo nên điện trường

Tính Tốn, Thiết Kế Hệ Thống Sấy Nóng Bằng Hơi Đốt Để Sấy Mít
[Type text]
Page 10


cao tần trong nguyên vật liệu sấy làm vật đó sấy nóng lên. Vật sấy đó được bố trí tại
giữa tâm của hai bảng tụ điện mà ở đó chúng có điện áp ở tầng số rất cao. Dưới tác dụng8
của dịng điện trường ở tầng số cao ấy thì nguyên vật liệu sấy đó được gia nhiệt lên làm
lượng ẩm trong ngun vật liệu sấy thốt ra ngồi.
Ưu điểm:
Sấy bằng điện trường cao tầng gia nhiệt lên toàn bộ của nguyên vật liệu nên giúp
cho việc thoát ẩm đồng đều hơn.
Gia nhiệt bằng điện trường ở tầng số cao thì nguyên vật liệu sẽ làm tăng nhiệt độ
cao gradient độ ẩm của chúng cùng chiều sẽ thuận lợi cho việc sấy.
Dễ điều chỉnh được nhiệt độ của nguyên vật liệu sấy, thích hợp với các loại vật
liệu dày như gỗ.
Nhược điểm:

Cần một lượng lớn năng lượng để sấy, chi phí đầu tư cao.
Thiết bị phức tạp vì cần cho việc vận hành, bảo dưỡng địi hỏi người có trình độ
và chuyên môn nhất định.
1.5.7.Sấy thăng hoa
Phương pháp này được thực hiện bằng cách làm lạnh vật liệu đồng thời hút chân
không để cho vật liệu sấy đạt đến trạng thái thăng hoa của nước. Ẩm thoát ra khỏi vật
liệu sấy nhờ quá trình thăng hoa.
Ưu điểm:
Phương pháp sấy chân không thăng hoa là được thực hiện ở áp suất chân khơng,
có nhiệt độ thấp nên vật liệu sấy giữ được tính chất tươi mới của sản phẩm. Nếu mà
dùng để sấy thực phẩm thì sẽ giữ được chất lượng và hương vị của sản phẩm, không bị
mất các chất và vitamin.
Dùng tiêu hao năng lượng để bay hơi ẩm thấp.
Nhược điểm:
Sấy thăng hoa là giá thành các thiết bị cao, việc vận hành rất phức tạp và địi hỏi

Tính Tốn, Thiết Kế Hệ Thống Sấy Nóng Bằng Hơi Đốt Để Sấy Mít
[Type text]
Page 11


người vận hành cần có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao, tiêu hao điện năng lớn.

1.6. Phân loại thiết bị sấy
Do điều kiện sấy trong mỗi trường hợp sấy khác nhau nên có nhiều kiểu thiết bị sấy khác
nhau, vì vậy có nhiều cách phân loại thiết bị sấy:

Dựa vào tác nhân sấy: ta có thiết bị sấy bằng khơng khí hoặc thiết bị sấy bằng khói lị, ngồi
ra cịn có các thiết bị sấy bằng các phương pháp đặc biệt như sấy thăng hoa, sấy bằng tia hồng
ngoại hay bằng dòng điện cao tần.

Dựa vào áp suất làm việc: thiết bị sấy chân không, thiết bị sấy ở áp suất thường.
Dựa vào phương pháp cung cấp nhiệt cho quá trình sấy: thiết bị sấy tiếp xúc, thiết bị sấy
đối lưu, thiết bị sấy bức xạ …
Dựa vào cấu tạo thiết bị: phòng sấy, hầm sấy, sấy băng tải, sấy trục, sấy thùngquay, sấy tầng
sôi, sấy phun…
Dựa vào chiều chuyển động của tác nhân sấy và vật liệu sấy: cùng chiều, ngược chiều và
giao chiều.
1.6.1. Nguyên lý của quá trình sấy
Quá trình sấy là một quá trình chuyển khối có sự tham gia của pha rắn rất phức tạp vì nó bao
gồm cả q trình khuyếch tán bên trong và cả bên ngoài vật liệu rắn đồng thời với quá trình
truyền nhiệt. Đây là một quá trình nối tiếp, nghĩa là quá trình chuyển lượng nước trong vật
liệu từ pha lỏng sang pha hơi, sau đó tách pha hơi ra khỏi vật liệu ban đầu.

Động lực của quá trình là sự chênh lệch độ ẩm ở trong lòng vật liệu và bên trên bề mặt vật
liệu. Quá trình khuyếch tán chuyển pha này chỉ xảy ra khi áp suất hơi trên bề mặt vật liệu lớn
hơn áp suất suất riêng phần của hơi nước trong mơi trường khơng khí chung quanh. Vận tốc
của tồn bộ q trình được qui định bởi giai đoạn nào chậm nhất.
Ngoài ra tùy theo phương pháp sấy mà nhiệt độ là yếu tố thúc đẩy hoặc cản trở quá trình di
chuyển ẩm từ trong lòng vật liệu sấy ra bề mặt vật liệu sấy. Trong các q trình sấy thì mơi
trường khơng khí ẩm xung quanh có ảnh hưởng rất lớn và trực tiếp đến vận tốc sấy.
1.6.2.Cấu tạo chung của buồng sấy
Buồng sấy là khơng gian thực hiện q trình sấy khơ vật liệu. Đây là bộ phận quan trọng nhất
của một hệ thống, thiết bị sấy. Tùy theo phương pháp sấy, loại thiết bị sấy mà buồng sấy có

Tính Tốn, Thiết Kế Hệ Thống Sấy Nóng Bằng Hơi Đốt Để Sấy Mít
[Type text]
Page 12


dạng khác nhau. Ví dụ thiết bị sấy nguồn, bộ phận buồng sấy có thể nhỏ như một cái tủ, có

thể lớn như một căn phịng.

Trong thiết bị sấy hầm, buồng sấy là một buồng có chiều dài lớn như một đường hầm
(tuynen). Trong thiết bị sấy phun, buồng sấy là một buồng hình trụ đứng hay nằm ngang.
Trong thiết bị sấy khí động, buồng sấy là một ống hình trụ để đứng, có chiều cao lớn.
- Tính kích thước phịng sấy :
-Kích thước phịng sấy phụ thuộc vào năng suất và đặc điểm của vật liệu sấy. Hệ thống sấy
được chọn là hệ thống sấy buồng. Bộ phận giá đỡ nguyên liệu là các xe goòng và các giá lướt
đặt trên xe gng. Mít được xếp lên các ngăn lưới đưa lên xe gng , sau đó đẩy vào buồng
sấy.
- Khi Kết thúc quá trính sấy các xe đẩy ra bên ngồi để thu gom sản phẩm Mít khơ.
- Cấu tạo chung của buồng sấy
- Buồng sấy là gì? Buồng sấy là khơng gian thực hiện q trình sấy khô vật liệu. Đây được
xem là bộ phận quan trọng nhất của một hệ thống, thiết bị sấy. Buồng sấy có rất nhiều dạng
khác nhau. Chúng tuỳ thuộc vào phương pháp sấy, loại thiết bị sấy.
- Trong thiết bị sấy hầm, buồng sấy là một buồng có chiều dài lớn. Đúng như tên gọi, chiều
dài của chúng như một đường hầm. Trong thiết bị sấy phun, buồng sấy có dạng hình trụ đứng
hoặc nằm ngang. Trong thiết bị sấy khí động, buồng sấy là một ống hình trụ để đứng, có chiều
cao lớn.
- Động lực của q trình này chính là sự chênh lệch độ ẩm. Chênh lệch ở trong lịng và bên
trên bề mặt vật liệu. Q trình khuếch tán chuyển pha sẽ được áp dụng trên bề mặt vật liệu.
Tiêu chuẩn là lớn hơn áp suất suất riêng của hơi nước trong mơi trường khơng khí xung
quanh.
- Q trình này bao gồm cả quá trình khuếch tán bên trong và cả bên ngoài vật liệu rắn. Đồng
thời diễn ra quá trình truyền nhiệt. Đây là một quá trình nối tiếp nhau, khơng tách rời. Nói
một cách khác, q trình này sẽ chuyển lượng nước trong vật liệu từ pha lỏng sang pha hơi.
Cuối cùng tách pha hơi ra khỏi vật liệu ban đầu.

1.6.3. Bộ phận cung cấp nhiệt cho thiết bị sấy
Tùy theo hệ thống sấy khác nhau, bộ phận cung cấp nhiệt cũng khác nhau. Ví dụ, trong thiết

bị sấy bức xạ, bộ phận cung cấp nhiệt khá đơn giản, có thể là các đèn hồng ngoại, các ống dây
điện trở, hay các tấm bức xạ gia nhiệt bằng chất lỏng hay khí đốt.

Tính Tốn, Thiết Kế Hệ Thống Sấy Nóng Bằng Hơi Đốt Để Sấy Mít
[Type text]
Page 13


Thiết bị sấy đối lưu dùng mỗi chất sấy là khơng khí, chất tải nhiệt là hơi nước thì bộ phận cấp
nhiệt là calorife khí – khói.

1.6.4. Bộ phận thơng gió và tải ẩm cho thiết bị sấy
Bộ phận này có nhiệm vụ tải ẩm từ vật sấy vào mơi trường. Khi sấy bức xạ việc thơng gió cịn
có nhiệm vụ bảo vệ vật sấy khỏi quá nhiệt.

Các thiết bị sấy dưới áp suất khí quyển đều dùng mơi chất đối lưu ( tự nhiên hay cưỡng bức)
để tải ẩm. Trong các thiết bị này đều cần tạo điều kiện thơng gió tốt hơn trên bề mặt vật liệu
để ẩm thốt ra từ vật được mơi chất mang đi dễ dàng.

Khi thơng gió cưỡng bức bộ phận này gồm: các quạt gió, các đường ống dẫn cấp gió vào
buồng sấy, đường hồi (nếu có), ống thốt khí….

Các thiết bị sấy chân không, việc thải ẩm dùng bơm chân không hoặc kết hợp với các bình
ngưng ẩm (sấy thăng hoa).

Bộ phận cấp vật liệu và lấy sản phẩm từ buồng sấy
Bộ phận này cũng khác tùy thuộc vào loại thiết bị sấy. Trong thiết bị sấy buồng và hầm vật
liệu sấy để trên các khay đặt thành tầng trên các xe gng.

Việc đẩy xe vào và lấy ra có thể bằng thủ cơng hay cơ khí. Trong thiết bị sấy hầm dùng băng

tải, vật liệu được đưa vào và lấy ra khỏi hầm bằng băng tải. Trong thiết bị sấy phun, vật liệu
đưa vào bằng bơm qua vòi phun. Sản phẩm được lấy ra dưới dạng bột bằng các tay gạt và vít
tải.

1.6.5.Bộ phận đo lường, điều khiển thiết bị sấy
Bộ phận này có nhiệm vụ đo nhiệt độ, độ ẩm tương đối của mơi chất sấy tại các vị trí cần thiết
t1, φ1, t2, φ2 … đo nhiệt độ khói lị. Tự động điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm mơi chất vào thiết bị
nhằm duy trì chế độ sấy theo đúng u cầu.

Tính Tốn, Thiết Kế Hệ Thống Sấy Nóng Bằng Hơi Đốt Để Sấy Mít
[Type text]
Page 14


1.6.6. Phân loại các nguyên vật liệu ẩm và các trạng thái của nước trong nguyên
vật liệu
1.6.6.1. Các dạng vật liệu ẩm
Về hóa lý của vật liệu ẩm: là liên kết các hệ phân tán với nhau, những pha phân
tán và mơi trường phân tán đó. Những pha phân tán đều có cấu trúc mạng và ở khung
khơng gian của thể rắn đó được phân tán đồng đều ở mơi trường khác.
Về tính chất lý học của vật liệu ẩm: vật liệu ẩm có thể chia thành ba loại như sau.
Đặc trưng của vật liệu keo đó là có tính chất dẻo dai và ở kết cấu dạng hạt. Ẩm vật
liệu là liên kết hấp thụ. Những vật keo đều có đặc điểm chung đó là sấy xong thường bị
co rút lại mà chúng vẫn dẻo. (ví dụ như là tinh bột…)
Vật liệu ẩm xốp mao dẫn: Ẩm tại dạng liên kết cơ học bởi áp lực mao quản gọi là
lực mao dẫn. ( ví dụ như đường ăn và muối ăn…)
Vật liệu mao dẫn keo xốp: loại này thì chúng đều có mang tính chất của 2 nhóm
trên. Ở cấu trúc chúng tính chất nó thuộc xốp mao dẫn, bảng chất thì nó lại là vật keo. (
ví dụ thủy sản…)
1.6.6.2. Các trạng thái của nước trong nguyên vật liệu

Những liên kết ẩm và ẩm tới vật khơ thì nó ảnh hưởng đến sấy rất lớn. Do đó nó
ảnh hưởng đến quá trình sấy.
Vật đang trạng thái ẩm được tập hợp của ba pha: Khí hơi, rắn, lỏng. Những vật
đem đi sấy thường là vật xốp mao dẫn và có thể keo xốp mao dẫn. Mao dẫn thường chứa các
ẩm lỏng và hơi khí tương đối lớn (nó xốp) và khối lượng phần trăm của nó so với phần lỏng,
rắn thì ta có thể bỏ qua. Do đó trong kỹ thuật sấy người ta chỉ coi phần rắn và phần lỏng.
Từ đó ta có bảng chất của liên kết, Vậy ta có thể xếp chúng thành 3 nhóm: Liên
kết về cơ lý, hóa lý, hóa học.10

1.6.6.3.Tại liên kết hóa học:
Liên kết này vật khô bền vững, và giữ ẩm tốt mà tại đây phân tử nước là một bộ

Tính Tốn, Thiết Kế Hệ Thống Sấy Nóng Bằng Hơi Đốt Để Sấy Mít
[Type text]
Page 15


phận ở thành phần hóa học của chính phân tử vật ẩm đó.
Dạng ẩm này có thế gọi là ẩm liên kết và nó chỉ có thể tách ra được khi có phản
ứng hóa học hoặc là ta có thể gia nhiệt nó ở nhiệt độ cao. Tính chất hóa lý của vật sấy thây đổi
sau khi ta tách ẩm. Nó có thể tồn tại ở một dạng liên kết phân tử. ví dụ như là muối Hydrat
( MgCl2 . 6H2O) và nó có thể ở dạng liên kết ion ( Ca (OH)2).
Ở q trình sấy nhiệt độ có thể giao động từ 12 đến 150 độ C. Không tách đươc
ẩm của nó ở liên kết hóa học.
1.6.6.4.Liên kết hóa lý:
Liên kết này khơng địi hỏi nghiêm ngặt về tỷ lệ thành phần liên kết. Có hai loại:
Liên kết hấp phụ và liên kết thẩm thấu. Liên kết hấp phụ của nước có gắn liền với các
hiện tượng xảy ra trên bề mặt giới hạn của các pha (rắn hoặc lỏng). Các vật ẩm thường
là các vật keo, có cấu tạo hạt. Bán kính tương đương của hạt từ 10-9 ÷ 10-7 m. Do cấu
tạo hạt nên vật keo có bề mặt trong rất lớn, vì vậy nó có năng lượng bề mặt tự do không

đáng kể. Khi tiếp xúc với khơng khí ẩm hay trực tiếp với ẩm, ẩm sẽ xâm nhập vào các
bề mặt tự do này tạo thành liên kết hấp phụ giữa ẩm và bề mặt.
Liên kết thẩm thấu là sự liên kết hóa lý giữa nước và vật rắn khi có sự chênh lệch
nồng độ các chất hịa tan ở trong và ngồi tế bào. Khi nước ở bề mặt vật thể bay hơi thì
nồng độ của dung dịch ở đó có tăng và nước ở sâu bên trong nó sẽ thấm ra ngồi. Ngược
lại thì ta đặt vật thể vào bên trong nước thì nước đó sẽ thấm vào trong.
1.6.6.5.Liên kết cơ lý:
Đây là dạng liên kết giữa ẩm và nguyên vật liệu được tạo thành do có sức căng bề mặt của ẩm
trong các mao dẫn hay trên bề mặt ngoài của vật liệu. Liên kết cơ học bao gồm các liên kết
cấu trúc và liên kết mao dẫn, liên kết dính ướt.
1.6.6.6.Liên kết cấu trúc:
Mà liên kết giữa ẩm và vật liệu hình thành trong q trình vật liệu.11
Ví dụ: Như nước ở trong các tế bào động vật, do vật đông đặc khi nó chứa sẵn
nước. Để tách ẩm thì trong trường hợp liên kết cấu trúc ta có thể làm ẩm bay hơi đi, nén ép
vật hoặc phá vỡ các cấu trúc vật. Sau khi ta tách ẩm, thì có thể bị thay đổi tính chất hoặc là
thay đổi pha.

Tính Tốn, Thiết Kế Hệ Thống Sấy Nóng Bằng Hơi Đốt Để Sấy Mít
[Type text]
Page 16


1.6.6.7.Liên kết các mao dẫn của vật:
Những vật ẩm được cấu tạo mao quản mà chính trong các vật này thường có các mao quản.
Các vật thể này được ngâm trong nước thì nó sẽ bị nước sâm nhập vào qua các mao quản. Vật
này được đặt trong môi trường ẩm thì hơi nước thốt ra sẽ ngưng tụ trên bề mặt mao quản, và
theo mao quản mà nó có thể xâm nhập vào vật.
1.6.6.8.Liên kết dính ước:
Loại liên kết này ngun nhân chính là do nước bám dính vơ vật liệu sấy. Loại
ẩm liên kết này phải dùng phương pháp bay hơi để tách chúng mà nó cịn có thể tách

ra khỏi nhưng phương pháp cơ học: thấm, lau v.v…
1.7. Cơ chế thoát ẩm khỏi vật liệu trong quá trình sấy:
Q trình làm khơ là q trình diễn ra hết sức rất phức tạp. Nếu quá trình cung cấp nhiệt
ngừng lại thì sẽ làm cho q trình khơ sẽ dừng lại. Do vậy khi ta làm khô vật liệu phải được
cung cấp một lượng nhiệt nhất định để nguyên vật liệu sấy nhiệt độ cần thiết.
Nhiệt cung cấp cho vật liệu là Q được đưa tới bằng ba phương thức là: Bức xạ,
truyền dẫn nhiệt và đối lưu.
Sự cân bằng nhiệt khi làm khô được biểu hiện [1], [5]:
Q = q1 + q2 + q3 . (1.1)
Trong đó:
Q: Sẽ là nhiệt lượng cung cấp cho nguyên liệu.
q1: là hiệt lượng làm cho các phân tử hơi và hơi nước tách ra trong nguyên vật liêu.
q2: Là nhiệt lượng để cắt các mối liên kết giữa nước và protit trong nguyên vật liệu
sấy.
q3: Là nhiệt lượng dung để làm khô các tổ chức tế bào.
Trong khi sấy khơ ta cịn phải tính đến nhiệt lượng cần làm nóng dụng cụ, thiết bị
q4 và nhiệt lượng tổn thất ra môi trường bên ngồi q5.12
Trong q trình làm khơ thì nước ở trong vật liệu chuyển dần ra ngoài và đi vào
trong khơng khí và làm cho khơng khí xung quanh ẩm lên, nếu khơng khí ẩm đó đứng
n thì chỉ đến một khoản nào đó q trình làm khơ sẽ dừng lại.
Quá trình chuyển ẩm trong vật liệu sấy thì bao gồm có hai q trình:

Tính Tốn, Thiết Kế Hệ Thống Sấy Nóng Bằng Hơi Đốt Để Sấy Mít
[Type text]
Page 17


- Quá trình khuếch tán ngoại.
- Quá trình khuếch tán nội.
1.7.1. Khuếch tán ngoại

Trong q trình làm khơ sự chuyển động của nước dạng hơi mà ở bề mặt nguyên
vật liệu sấy, nó đưa ra ngồi mơi trường thì được gọi quá trình này là khuếch tán ngoại.
Nước bay hơi một lượng do bởi sự khuếch tán ngoại xảy ra với những điều kiện cần: Áp
suất hơi nước bão hòa trên bề mặt nguyên vật liệu Pbh lớn hơn áp suất riêng phần của
hơi nước trong khơng khí p, và sự chênh lệch đó chính là:
∆P = Pbh Ph (1.2)
Lượng nước bay hơi tỉ lệ thuận với ∆P với bề mặt bay hơi F và thời gian làm khô
tức là:
dW = B(Pbh-p)F.dU (1.3)
Trong đó:
W: Là lượng nước bay hơi, kg
F: Là diện tích bay hơi, m2
U: Là thời gian bay hơi, h
Pbh: Là áp suất của hơi nước bão hòa trên bề mặt nguyên vật liệu, mmHg
Ph: Là Áp suất hơi nước riêng phần của hơi nước trong khơng khí, mmHg
B: Là hệ số bay hơi.
Ẩm chuyển đi từ bề mặt vật liệu sấy ra môi trường sấy xung quanh cần được bù
lại bằng cách chuyển ẩm từ bên trong nguyên vật liệu sấy ra đến bề mặt của nó.
1.2.4.2. Khuếch tán nội [1], [5]
Do sự chênh lệch về độ ẩm giữa các lớp tạo nên sự chuyển động của hàm ẩm ở
trong các nguyên liệu từ lớp này đến lớp khác để tạo sự cân bằng được gọi là khuếch tán
nội.
Động lực của các quá trình khuếch tán nội xảy ra do độ chênh lệch độ ẩm giữa các
lớp trong và ngoài nguyên vật liệu, với việc chênh lệch áp suất lớn thì đó là gradient có13

Tính Tốn, Thiết Kế Hệ Thống Sấy Nóng Bằng Hơi Đốt Để Sấy Mít
[Type text]
Page 18



độ ẩm càng lớn thì việc khuếch tán nội diễn ra nhanh lên. Nó được tiến hành bởi lực
khuếch tán, thẩm thấu và bởi lực tác động của mao quản,...
𝑑𝑊 𝑑𝑈 = 𝐾. 𝐹. 𝑑𝑐
𝑑𝑥;
Ta có:
W: Là lượng nước khuếch tán; kg
U: Là thời gian của khuếch tán; h 𝑑𝑐
𝑑𝑥: Là Gradient độ ẩm;
K : Là hệ số của khuếch tán;
F : Chính là bề mặt khuếch tán; m²
Và ngồi ra thì quá trình của khuếch tán nội tiếp tục được diễn ra do có sự chênh
lệch về nhiệt với từng lớp một bên trong và các lớp của nguyên liệu ngồi bề mặt của chúng.
Từ các nghiên cứu thì ta có thể dể nhìn thấy ẩm di chuyển từ nới nhiệt độ cao tới nơi nhiệt độ
thấp. Sự dịch chuyển của nước do sự chênh lệch nhiệt độ mà gây nên được gọi là: Sự truyền
dẫn nhiệt ẩm phần. Vì vậy; tùy thuộc vào những phương thức sấy, máy sấy mà dòng di
chuyển tới tác dụng của nồng độ ẩm rồi nó duy chuyển dưới tác dụng của nhiệt độ và có hai
loại đó là duy chuyển cùng chiều và ngược chiều. Trường hợp hai dịng cùng chiều nó sẽ làm
tăng q trình thốt ẩm và tiết kiệm thời gian sấy. Ở trường hợp cịn lại thì ngược lại.
1.7.2. Sự liên quan giữa khuếch tán nội và ngoại
-Khuếch tán nội và khuếch tán ngoại, chúng liên quan mật thiết với nhau, nghĩa là
-khuếch tán ngoại sẽ được thực hiện rồi mới tới sự khuếch tấn nội, tiến trình như vậy độ ẩm sẽ
được giảm dần đi.
-Trường hợp khuếch tán nội cao hơn ngoại sẽ dẫn tới q trình thốt ẩm nhanh hơn, và điều
ấy khó xảy ra. Nước khuếch tán nội trong vật liệu thì nó sẽ nhỏ thời gian bay hơi. Trường hợp
khuếch tán nội nhỏ hơn ngoại sẽ dẫn tới quá trình bay hơi bị gián đoạn.
-Việc trải qua làm khô ở giai đoạn đầu. Lượng nước bên trong vật liệu khá lớn, việc chênh
lệch về độ ẩm khá cao. Do thế khuếch tấn nội sẽ hợp với ngoại, vì vậy thời gian diễn ra khá
nhanh. Tầm ở quá trình cuối, vật liệu bên trong lúc này ẩm sẽ ít đi, thời gian14 bay hơi tại vị
trí ngoài nhanh hơn nhưng thời gian khuếch tán nội chậm dần đi, nên thời gian sấy bề mặt
ngoài sẽ nhanh hơn và nó tự tạo một lớp màng ảnh hưởng trực tiếp đền khuếch tán nội. Cho

nên nó sẽ tác động đến q trình sấy.

Tính Tốn, Thiết Kế Hệ Thống Sấy Nóng Bằng Hơi Đốt Để Sấy Mít
[Type text]
Page 19


-Những giai đoạn của quá trình sấy

Hình. Đường cong biểu diễn tốc độ sấy
1.7.3. Q trình làm nóng vật liệu A-B
Quá trình này xuât phát từ khi cho nguyên vật liệu vào tủ sấy, trao đổi khơng khi
nóng cho đến khi tới nhiệt độ bầu ước và bằng với nhiệt độ xung quanh và tiếp xúc với
nguyên vật liệu sấy. Trong giai đoạn này thì tồn bộ ngun vật liệu sấy được gia nhiệt.
Ẩm lỏng trong nguyên vật liệu sấy cứng cũng được gia nhiệt cho đến khi đạt được nhiệt
độ sôi tương đương với phân áp suất hơi nước của một trường khơng khí trong buồng sấy.
Q trình tăng nhiệt độ được diễn ra không đều và ở phần ngoài lẫn ở phần trong
nghiên vật liệu. Vùng trong nghiên vật liệu được đạt tới tư sẽ chậm hơn. Đường cong sấy và
đường cong tốc độ sấy trong giai đoạn này thì là một đường cong, do năng lượng liên
kết( nước) của nước liên kết cơ lý nhỏ vì thế đường cong tốc độ sấy, đường cong sấy sẽ là
một đường cong lồi.
1.7.4. Quá trình sấy đẵng tốc B-C
Giai đoạn ẩm bay hơi ở nhiệt độ không thay đổi, do sự chênh lệch giữa nhiệt độ của nghiên
vật liệu sấy và nhiệt độ của mơi trường khơng khí xung quanh không thay đổi cho nên tốc độ
sấy cũng không đổi. Nước bên trong vật liệu sẽ bay hơi ở gần vị trí bề mặt vật liệu, nước sẽ
truyền qua bề mặt vủa vật liệu và bay hơi. Ẩm thoát ra ở q trình này đó chính là ẩm liên kết
hóa lý và cơ lý. Ở quá trình sấy này, tốc độ của nó khơng đổi và nó sẽ biến thiên của độ chứa
ẩm như thời gian đó là tuyến tính. Từ đó đường cong sấy và đường cong tốc độ sấy trong giai
đoạn này chính là một đường thẳng.
1.7.5. Giai đoạn sấy giảm tốc C-D

Giai đoạn này cuối thì hàm lượng nước cịn lại trong nghiên vật liệu ít và chủ yếu là nước,
liên kết do đó năng lượng liên kết sẽ lớn. Vì vậy việc tách ẩm cũng sẽ khó khăn hơn nhiều và
cần năng lượng nhiều hơn so với lúc trước, vậy đường cong đó tốc độ sấy và đường cong sấy
thường sẽ có hình dạng đường cong.

Tính Tốn, Thiết Kế Hệ Thống Sấy Nóng Bằng Hơi Đốt Để Sấy Mít
[Type text]
Page 20



×