Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Tiểu luận hôn nhân đồng giới theo quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình việt nam, liên hệ thực tiễn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.24 KB, 26 trang )

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
ĐỀ TÀI: “Hơn nhân đồng giới theo quy định của pháp luật
hơn nhân và gia đình Việt Nam”

1


MỤC LỤC

A.

MỞ ĐẦU...................................................................................................1

B.

NỘI DUNG...............................................................................................2
I. Cơ sở lý luận về hôn nhân đồng giới..........................................................2
1. Hôn nhân................................................................................................2
2. Hôn nhân đồng giới................................................................................4
II. Quy định của luật hơn nhân gia đình Việt Nam về hôn nhân đồng giới5
1. Kết hôn đồng giới theo quy định của Luật hơn nhân gia đình............5
2. Các vấn đề pháp lý liên quan khi hôn nhân đồng giới không được
thừa nhận.............................................................................................9
III. Thực trạng, kiến nghị và giải pháp đối với vấn đề hôn nhân đồng giới
hiện nay........................................................................................................11
1. Thực trạng vấn đề hôn nhân đồng giới hiện nay...............................11
2. Kiến nghị về vấn đề hôn nhân đồng giới hiện nay............................14

C.
D.



KẾT LUẬN.............................................................................................15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................16

2


A. MỞ ĐẦU
Trong những nặm gần đây, vấn đề hôn nhân giữa những người đồng
giới đang được quan tâm và trở thành nội dung được đem ra thảo luận rộng rãi
trên các phương tiện thông tin đại chúng trong và ngồi nước. Một câu hỏi đặt
ra là, tại sao hơn nhân giữa những người đồng giới lại thu hút sự quan tâm của
dư luận đến thế? Theo đó, vấn đề này đã và đang đặt ra những quan điểm trái
chiều liên quan đến việc ủng hộ, công nhận hoặc phản đối những người đồng
giới kết hơn với nhau. Thậm chí ở nhiều khu vực, nhiều quốc gia còn dẫn tới
các cuộc biểu tình nhằm địi quyền lợi cho những người thuộc giới tính thứ ba.
Những người ủng hộ cho rằng việc hợp pháp hóa kiểu hơn nhân này đảm bảo
nhân quyền và bình đẳng với tất cả mọi người. Ngược lại, những người phản
đối hôn nhân đồng giới cho rằng kiểu hôn nhân này không bền vững, mang
khả năng suy giảm giống nòi và gây ra hậu quả nghiêm trọng cho xã hội.
Trước những quan điểm trên vấn đề trọng tâm được đặt ra là nên hay không
nên công nhận hôn nhân đồng giới? Và ở giai đoạn hiện nay, trong bối cảnh
Việt Nam đang xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ln thượng
tơn pháp luật thì câu hỏi cần quan tâm là việc pháp luật nước ta đã có quy định
như thế nào về vấn đề hôn nhân giữa những người đồng giới?
Trước nội dung cần quan tâm, để thấy được những quy định pháp luật
về vấn đề trên, em xin chọn đề tài: “Hôn nhân đồng giới theo quy định của
pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam” làm đề tài tiểu luận kết thúc học
phần mơn Luật hơn nhân và gia đình.


1


B. NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận về hôn nhân đồng giới
1. Hôn nhân
1.1. Khái niệm
Hiện nay, khái niệm hôn nhân được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau.
Theo khoản 1, Điều 3 Luật hơn nhân và gia đình 2014 quy định: “Hôn nhân
là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn” [1]. Cụ thể, hôn nhân là việc
giữa nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng và chung sống lâu dài với nhau theo
quy định pháp luật, đó là sự kết hợp của các cá nhân về nhiều mặt bao gồm:
tình cảm, xã hội, tơn giáo,… Hay nói cách khác, hơn nhân là quan hệ giữa vợ
và chồng sau khi thực hiện các quy định của pháp luật về kết hôn tại cơ quan
đăng ký kết hôn nhằm chung sống với nhau và xây dựng gia đình ấm no, tiến
bộ hạnh phúc.
Việc kết hôn được quy định tại Khoản 5 Điều 3 Luật hơn nhân và gia
đình 2014: “Kết hôn là việc nam và nữ xác lập quan hệ vợ chồng với nhau
theo quy định của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hơn.” Hay đây
chính là việc nam, nữ tự nguyện xác lập quan hệ vợ, chồng và được nhà nước
công nhận. Nam nữ muốn kết hôn với nhau phải thể hiện ý chí của mình bằng
hành vi pháp lý cụ thể là làm Tờ khai đăng ký kết hôn tại cơ quan đăng ký kết
hôn. Đây là yếu tố quan trọng đầu tiên làm cơ sở để cơ quan đăng ký kết hôn
xem xét và đăng ký kết hôn cho họ. [2]
1.2. Một số quy định về hôn nhân
Quan hệ hôn nhân được xác lập tính từ sau khi đã hồn thành việc đăng
ký kết hơn theo quy định. Theo đó, luật hơn nhân và gia đình 2014 có quy
định như sau về hôn nhân:
* Nguyên tắc cơ bản trong chế độ hơn nhân:
- Hơn nhân cần sự tự nguyện bình đẳng, tiến bộ và một vợ một chồng.

2


- Hôn nhân được tôn trọng và pháp luật bảo vệ dù là hôn nhân giữa công dân
Việt Nam mà tôn giáo, dân tộc, người theo tôn giáo – người không theo tôn
giáo, công dân Việt Nam – người nước ngồi, người có tín ngưỡng – người
khơng có tín ngưỡng.
- Kế thừa cùng phát huy về truyền thống đạo đức tốt đẹp, văn hóa của dân tộc
Việt Nam trong hơn nhân và gia đình.
- Có trách nhiệm hỗ trợ, bảo vệ trẻ em, người khuyết tật, người cao tuổi từ các
cơ quan nhà nước, gia đình và xã hội để thực hiện quyền trong hơn nhân và
gia đình; thực hiện kế hoạch hóa gia đình; giúp đỡ bà mẹ có thể thực hiện tốt
về chức năng cao quý từ người mẹ.
* Mục đích của hơn nhân: Mục đích cơ bản nhất của hơn nhân là sinh sản,
ni dưỡng, chăm sóc con cái của vợ, chồng. Hơn nhân góp phần duy trì nịi
giống, đảm bảo tương lai tồn tại của cả một dân tộc.
* Điều kiện để kết hôn: Nam và nữ cần đáp ứng đủ các điều kiện sau:
- Đối với nữ đủ 18 tuổi trở lên, còn nam phải đủ từ 20 tuổi trở lên,
- Việc kết hôn sẽ do sự tự nguyện của hai bên là nam và nữ quyết định
- Không thuộc trường hợp là người bị mất năng lực hành vi dân sự
- Không thuộc một số trường hợp bị cấm kết hôn
* Thời điểm xác lập và chấm dứt quan hệ hôn nhân:
- Thời kỳ hôn nhân được xác định là khoảng thời gian được tính từ ngày mà
thực hiện đăng ký kết hơn đến ngày mà chấm dứt hôn nhân.
- Thời điểm chấm dứt mối quan hệ hôn nhân được xác lập trong một trong
những trường hợp như sau:
+ Bị chấm dứt quan hệ hơn nhân tính từ khi quyết định, bản án ly hơn từ Tịa án
mà có hiệu lực pháp luật (Theo Điều 57 luật hơn nhân và gia đình 2014).
+ Bị chấm dứt quan hệ hơn nhân tính từ thời điểm mà chồng hoặc vợ chết. Nếu
người vợ hoặc người chồng chết mà thuộc trường hợp tịa án tun bố thì việc

3


chấm dứt quan hệ hơn nhân tính từ ngày xác định chết ghi trong bản án hoặc
quyết định từ Tòa án (Theo Điều 65 Luật hơn nhân và gia đình 2014).
2. Hơn nhân đồng giới
2.1. Người đồng tính
Trong hơn nhân đồng giới thì những người đồng tính đóng vai trị là chủ
thể. Theo đó, Đồng tính gọi tắt của đồng tính luyến ái là thuật ngữ chỉ việc
trên phương diện tình yêu, tình dục hoặc việc yêu đương hay quan hệ tình dục
chỉ bị hấp dẫn giữa những người cùng giới tính. Những người đồng tính khơng
có cảm giác gì với người khác giới về tình yêu, sự rung động hay ham muốn
tình dục. Trong tiếng Anh từ Gay chỉ người đồng tính nam, lesbian thường
được đọc ngắn là les là chỉ người đồng tính nữ,…[3] Như vậy, bản chất của
những người đồng tính là việc hai hay nhiều người cùng giới u nhau và có
ham muốn quan hệ tình dục với nhau. Đồng thời khẳng định đồng tính khơng
phải là một bệnh mà nó là một xu hướng tình dục.
2.2. Hôn nhân đồng giới
* Kết hôn đồng giới:
Hiện nay, pháp luật Việt Nam nói chung và luật hơn nhân gia đình nói
riêng khơng có quy định cụ thể về khái niệm cũng như định nghĩa về kết hôn
đồng giới. Bởi nước ta chỉ công nhận hôn nhân giữa hai người khác giới có đủ
điều kiện đăng ký kết hơn. Tuy nhiên, dựa trên khái niệm về hôn nhân và kết
hơn thì vẫn có thể hiểu, kết hơn đồng giới là việc xác lập quan hệ vợ, chồng
giữa hai người đều là nam hoặc đều là nữ.
* Các hình thức công nhận hôn nhân đồng giới trên thế giới:
Pháp luật Việt Nam hiện hành vẫn chưa công nhận và chưa có các hình
thức cơng nhận hơn nhân giữa những người khác giới. Tuy nhiên, nhiều nước
trên Thế giới đã có sự nhìn nhận và quy định về vấn đề này. Về cơ bản, dựa
vào pháp luật của các nước trên Thế Giới có thể chia sự cơng nhận pháp lý đối

4


với

5


mối quan hệ giữa hai người cùng giới tính vào ba hình thức chính là: Hơn
nhân; Kết đơi có đăng ký (là hình thức kết đơi có đăng ký với Nhà nước, được
cấp giấy chứng nhận “có quan hệ gia đình”; “kết đơi có đăng ký”; “kết hợp
dân sự” hoặc các tên gọi tương tự khác tùy vào từng quốc gia) và Sống chung
khơng có đăng ký.
II. Quy định của luật hơn nhân gia đình Việt Nam về hơn nhân đồng giới
1. Kết hôn đồng giới theo quy định của Luật hơn nhân gia đình
Ở Việt Nam hiện nay, tuy khơng cấm việc quan hệ tình dục đồng tính
nhưng lại có nhiều quan điểm khác nhau về quan hệ hơn nhân giữa những
người này. Có thể nói, trong mỗi thời kỳ thì luật hơn nhân gia đình Việt Nam
lại có cái nhìn cũng như có các quy định khác nhau về việc kết hơn giữa
những người đồng giới. Có thể thấy rõ được điều đó thơng qua Luật hơn nhân
gia đình các năm 1986, năm 2000 và đặc biệt là Luật hơn nhân gia đình năm
2014 (luật hiện hành).
Trước hết, với luật hơn nhân gia đình năm 1986 đã khơng quy định việc
cấm hơn nhân đồng tính. Trên thực tế cho thấy, thời điểm này đã có những
đám cưới giữa những người đồng tính được tổ chức. Cụ thể, đám cưới đồng
tính từng được tổ chức đầu tiên ở TP. Hồ Chí Minh vào năm 1997 [4]. Tuy
nhiên những đám cưới này lại khơng nhận được sự đồng tình của dư luận.
Đến luật hơn nhân gia đình năm 2000 lại có quy định cụ thể về hơn
nhân và việc kết hơn giữa những người đồng giới. Theo đó, tại khoản 2 Điều 8
Luật hơn nhân gia đình năm 2000 quy định: “Kết hôn là việc nam và nữ xác

lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và
đăng ký kết hôn”. Đồng thời, theo khoản 5 Điều 10 của luật này cũng quy định
về các trường hợp bị cấm kết hôn: “Việc kết hơn bị cấm… giữa những người
cùng giới tính” [5]. Như vậy, theo quy định của luật này đã cấm kết hơn giữa
những người đồng giới. Theo đó, việc kết hơn đồng giới ở thời điểm này có
6


thể bị xử phạt hành

7


chính theo Điều 8, Nghị định 87/2001/NĐ-CP: “Hành vi vi phạm quy định về
cấm kết hôn, vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồng:
1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi kết hôn giữa

những người cùng giới tính; 2. Hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khác
Buộc chấm dứt quan hệ hôn nhân trái pháp luật đối với trường hợp vi phạm
quy định tại khoản 1 Điều này” [6]. Cụ thể đối với trường hợp kết hơn, Tịa án
có quyền hủy việc kết hơn trái pháp luật đó khi có u cầu. Đối với trường
hợp chung sống giữa những người đồng tính cần phát huy vai trị của các cơ
quan nhà nước, các tổ chức xã hội trong việc giáo dục, vận động các bên
chấm dứt việc chung sống trái pháp luật. Có thể thấy, việc luật hơn nhân gia
đình năm 2000 cấm kết hôn giữa những người đồng giới xuất phát từ quan
điểm về mục đich của hôn nhân. Theo như trình bày ở phần cơ sở lý luận thì
mục đích cơ bản nhất của hơn nhân là sinh sản, ni dưỡng, chăm sóc con
cái của vợ, chồng. Mục đích của hình thức hơn nhân là để tạo nên một gia
đình, mà gia đình có chức năng là “cái nơi ni dưỡng con người” như trong
lời nói đầu của luật hơn nhân và gia đình Việt Nam đã dẫn. Hơn nhân góp

phần duy trì nịi giống, đảm bảo tương lai tồn tại của cả một dân tộc. Trong
khi đó, các cặp đơi đồng tính khơng thể sinh con với nhau được. Từ đó khơng
thể xác lập quan hệ ni dưỡng giữa cha mẹ với con cái. Đồng thời mục đích
của hơn nhân sẽ khơng thể đạt được và có ảnh hưởng trực tiếp đến nền
móng của xã hội. Như vậy, rõ ràng khơng cần phải quy định hai người đồng
tính sống với nhau như vợ chồng thì phải đăng kí kết hơn. Chỉ những người
khác giới tính kết hơn với nhau mới có thể cùng nhau thực hiện được chức
năng cơ bản đó. [7]
Trước sự thay đổi của tình hình Thế giới và tác động lớn từ dư luận thì
tới năm 2013 khi xem xét và biên soạn Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014,
Quốc hội đã bỏ việc cấm kết hơn giữa những người cùng giới tính và thay
8


bằng khoản 2, Điều 8 của luật này. Theo đó, khoản 2, Điều 8 Luật Hơn nhân
gia đình

9


10

năm 2014 quy định: “Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người
cùng giới tính”. Theo quy định này, mặc dù nhà nước đã bỏ quy định cấm kết
hôn giữa những người đồng giới nhưng nhà nước cũng không thừa nhận hơn
nhân giữa những người cùng giới tính. Việc không thừa nhận này đồng nghĩa
với việc các đôi cùng giới sẽ không thể đăng ký kết hôn, không được cấp
chứng nhận kết hôn, hay việc chung sống của họ sẽ không được pháp luật thừa
nhận. Tuy nhiên, với quyền cơng dân của mình thì những người đồng giới vẫn
có thể tổ chức đám cưới hay chung sống với nhau. Đồng thời, cùng với sự ra

đời của Luật hôn nhân gia đình 2014 thì nghị định 87/2001/NĐ-CP trước đây
đã bị thay thế bởi Nghị định 110/2013/NĐ-CP và điều khoản phạt hành chính
việc kết hơn đồng tính cũng đã bị loại bỏ. Có thể nói, từ quy định cấm kết hơn
giữa những người đồng giới đến không thừa nhận trong Luật hơn nhân gia
đình năm 2014 là cả bước tiến về nhận thức. Pháp luật không cấm nhưng vẫn
chưa thừa nhận vì hành vi đó chưa phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế –
xã hội, đặc biệt là văn hóa, thuần phong mỹ tục của nước ta hiện nay. Việc bãi
bỏ quy định cấm kết hôn đồng giới là phù hợp với thực tế đời sống xã hội và
rất cần thiết. Bởi lẽ, so với những công dân khác thì những người đồng tính
cũng có quyền bình đẳng và được pháp luật bảo vệ. Những quyền cơ bản của
con người cũng cần được đảm bảo. Quy định cấm kết hơn giữa những người
cùng giới tính sẽ vơ tình tạo ra những định kiến xã hội đối với người đồng
tính. Vì mọi người sẽ khơng nhìn nhận và tơn trọng người đồng tính với
những kiến thức khoa học cần thiết, mà họ chỉ cần biết những gì pháp luật
cấm là xấu. Phản ứng kỳ thị nảy sinh một cách rất tự nhiên nhưng lại hồn
tồn vơ lý. Việc bỏ quy định cấm người cùng giới kết hôn sẽ thể hiện tính
nhân văn của pháp luật, đảm bảo quyền con người, góp phần giảm bớt sự kỳ
thị, đảm bảo những quyền lợi của người đồng tính phát sinh liên quan đến
quan hệ tài sản, quan hệ thừa kế… [8]


11

* So sánh vấn đề hôn nhân và hôn nhân của những người đồng tính
theo quy định của Luật hơn nhân gia đình 2014:
Tiêu chí

Hơn nhân hợp pháp theo

Quyền hơn nhân giữa


quy định của Luật hôn nhân

những người đồng giới

gia đình 2014
Luật điều

Luật hơn nhân gia đình quy

chỉnh

định, điều chỉnh và có cơ chế hơn nhân giữa những người
bảo hộ.

Pháp luật không thừa nhận
đồng giới.

Căn cứ

Điều 3 của Luật hôn nhân gia Khoản 2, Điều 8 Luật hơn

pháp lý

đình năm 2014.

Giới tính

Hai người khác giới (một nam Hai người cùng giới tính với
và một nữ).


Độ tuổi

nhân gia đình năm 2014.
nhau.

Theo quy định nam từ đủ 20 Không quy định trong luật.
tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên.

Thủ tục

Khi kết hơn phải tiến hành

Khơng quy định trong luật.©

đăng ký tại cơ quan nhà nước
có thẩm quyền.
Hậu

quả Làm phát sinh quan hệ vợ

Không làm phát sinh quan

pháp lý

chồng hợp pháp.

Chức năng

Thực hiện chức năng cơ bản Đảm bảo và thỏa mãn


Chấm

hệ vợ chồng hợp pháp.

trong xã hội là duy trì nịi

quyền con người của những

giống.

người

đồng tính.
dứt Trường hợp chấm dứt hơn Không được công nhận nên

hôn nhân

nhân theo quy định tại Điều 57 khơng có cơ chế chấm dứt
và Điều 65 Luật hơn nhân gia hơn nhân giữa những người
đình năm 2014.

đồng giới.


2. Các vấn đề pháp lý liên quan khi hôn nhân đồng giới không được thừa
nhận
Mặc dù pháp luật Việt Nam nói chung và Luật hơn nhân gia đình năm
2014 không công nhận hôn nhân giữa những người đồng giới. Tuy nhiên, trên
thực tế những người đồng tính vẫn sống chung với nhau như vợ chồng. Do đó

đã làm phát sinh các quan hệ pháp luật như quan hệ nhân thân, quan hệ tài
sản, quan hệ với con cái (nhận ni hoặc có con riêng). Mặc khác, hiện nay
các quan hệ này vẫn chưa được quy định cụ thể trong Luật hơn nhân và gia
đình Việt Nam nhưng có thể nhận thấy các vấn đề sau:
2.1.

Quan hệ nhân thân
Hiện nay ở nước ta, việc các cặp đơi đồng tính chung sống như vợ

chồng diễn ra một cách phổ biến. Trong khi Luật hơn nhân và gia đình năm
2014 đã có quy định về quan hệ nhân thân giữa những cặp đơi nam, nữ kết
hơn hợp pháp. Theo đó, các quyền nhân thân này được thể hiện ở việc bình
đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa vợ, chồng: Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có
quyền, nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình, trong việc thực hiện
các quyền, nghĩa vụ của công dân được pháp luật quy định; Bảo vệ quyền,
nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng: Quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ,
chồng được tôn trọng và bảo vệ;… Tuy nhiên, hiện nay khi Luật hôn nhân gia
đình vẫn chưa cơng nhận quan hệ hơn nhân đồng giới thì việc những cặp đơi
đồng tính có quan hệ chung sống với nhau sẽ không được hưởng các quyền
nhân thân theo quy định của pháp luật. Ví dụ như trong vấn đề bảo hiểm y tế
giữa vợ và chồng thì những cặp đơi nam nữ kết hơn hợp pháp sẽ được hưởng
quyền lợi có liên quan cịn những cặp đơi đồng tính sẽ khơng được hưởng.
Bên cạnh đó, một số chế độ phúc lợi liên quan đến các tổ chức cơng đồn của
các cơ quan nhà nước dành cho vợ, chồng của các cán bộ cũng không thể áp
dụng đối với cặp đơi đồng tính (đau ốm, hiếu hỏi,…). Điều này cho thấy, thực
12


tế sống chung của người đồng tính là


13


có thật nhưng chưa được pháp luật cơng nhận nên vơ hình chung khiến cho họ
khơng được hưởng những phúc lợi đáng ra phải được hưởng. [9]
2.2.

Quan hệ tài sản
Trong khi Luật hơn nhân và gia đình hiện hành vẫn chưa cơng nhận hơn

nhân giữa những người đồng giới thì vấn đề quan hệ tài sản trong thời kỳ hôn
nhân cũng không được áp dụng với các cặp đôi đồng tính. Cho nên trong vấn
đề này, để đảm bảo quyền lợi thì đối với những tài sản chung cần phải đứng
tên cả hai người. Trên thực tế, khi không được công nhận quan hệ tài sản
trong thời kỳ hôn nhân đã làm phát sinh cũng như có những khó khăn nhất
định về quan hệ tài sản trong quá trình hai người đồng tính sống chung.
Bên cạnh đó, trường hợp hai người cùng giới tính chung sống với nhau
mà sau đó chấm dứt việc chung sống, nếu có tranh chấp về tài sản thì giải
quyết như đối với trường hợp nam nữ chung sống như vợ chồng quy định tài
Điều 16 luật hơn nhân và gia đình 2014: “1. Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp
đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết
hôn được giải quyết theo thỏa thuận giữa các bên; trong trường hợp khơng có
thỏa thuận thì giải quyết theo quy định của Bộ luật dân sự và các quy định
khác của pháp luật có liên quan; 2. Việc giải quyết quan hệ tài sản phải bảo
đảm quyền, lợi ích hợp pháp của phụ nữ và con; công việc nội trợ và cơng
việc khác có liên quan”. [10]
2.3.

Quan hệ về con cái
Hiện nay, quan hệ giữa các cặp đồng tính với con cái chủ yếu thơng qua


việc nhận ni. Ngồi ra cịn có trường hợp con riêng và một số trường hợp
khác. Cụ thể:
Trong trường hợp các cặp đồng tính nhận con nuôi sẽ được căn cứ theo
Điều 14, Luật nuôi con nuôi năm 2010 quy định về điều kiện đối với người
nhận con nuôi. Nếu đáp ứng được quy định này thì người đồng tính có thể
14


nhận

15


nuôi con nuôi. Tuy nhiên tại Khoản 3 Điều 8 Luật nuôi con nuôi quy định
"Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai
người là vợ chồng” [11]. Trong khi pháp luật hôn nhân gia đình khơng cơng
nhận hai người đồng tính có quan hệ vợ chồng. Do đó, khơng thể có trường
hợp hai người đồng tính cùng đứng tên trong việc nhận con ni. Hay nói
cách khác là chỉ có một trong hai người đứng tên nếu cả hai cùng muốn nhận
con nuôi.
Pháp luật hiện hành chỉ quy định hỗ trợ sinh sản cho các cặp vợ chồng
hiếm muộn. Trong trường hợp người đồng tính muốn có con đẻ thì với người
đồng tính nam phải sử dụng đến dịch vụ đẻ thuê. Cịn với người đồng tính nữ
thì có thể mang thai nhờ khoa học. Trong trường hợp này, người đồng tính
cùng chung sống cũng không thể nhận là bố nuôi hoặc mẹ ni vì pháp luật
quy định khi mối quan hệ con ni đã được xác định thì bố mẹ đẻ khơng cịn
quyền và nghĩa vụ với người con này nữa (khoản 4, điều 24 Luật Nuôi con
nuôi năm 2010). Hay nói cách khác, trong trường hợp này thì giữa hai người
đồng tính sống chung chỉ có một người được cơng nhận quan hệ cha hoặc mẹ

hợp pháp với đứa trẻ.
III. Thực trạng, kiến nghị và giải pháp đối với vấn đề hôn nhân đồng giới
hiện nay
1. Thực trạng vấn đề hôn nhân đồng giới hiện nay
Cho đến hiện nay, vẫn chưa có cuộc nghiên cứu nào về người đồng giới
nhưng con số đó ở nước ta ước tính lên đến 2,5 triệu người. Đây không phải là
một con số nhỏ và nó cịn đang tiếp tục được gia tăng. Trên thế giới cũng có
rất nhiều các quốc gia cơng nhận hơn nhân đồng giới, tính đến năm 2019, trên
thế giới có 28 quốc gia, vùng lãnh thổ cơng nhận hơn nhân đồng giới. Tuy
nhiên vẫn còn 80 quốc gia, vùng lãnh thổ coi đồng tính là tội phạm. Những
người đồng tính ở Việt Nam đều khao khát nhà nước cơng nhận hôn nhân
16


đồng tính

17


để họ có thể kết hơn và chung sống ràng buộc với nhau và cộng đồng cũng đã
có suy nghĩ cởi mở hơn, khơng cịn kỳ thị về vấn đề này. [12]
Tại Việt Nam hiện nay, nhu cầu công nhận mối quan hệ đồng giới từ
cộng đồng người đồng tính, song tính và chuyển giới đang ngày càng tăng
cao, đặc biệt là kể từ khi Luật hơn nhân gia đình năm 2014 ra đời đã xóa bỏ
việc cấm hơn nhân giữa những người đồng giới. Đây là bước tiến lớn đã dần
xóa bỏ những rào cản đối với những người thuộc giới tính thứ ba. Thời gian
qua, hơn nhân đồng tính đang ngày càng gia tăng, có khơng ít lễ cưới giữa các
cặp đơi đồng tính được tổ chức, thậm chí là rất rầm rộ và được xã hội đặc biệt
chú ý quan tâm. Đó khơng chỉ là các lễ cưới của những cặp đơi đồng tính bình
thường mà cịn có cả đám cưới của những cặp đơi đồng tính nổi tiếng tại Việt

Nam. Chắc hẳn John Huy Trần là một cái tên khơng cịn xa lạ với khán giả
Việt Nam. Anh thường xuất hiện trong các chương trình truyền hình ăn khách.
Là một biên đạo múa nổi tiếng trong và ngồi nước. Tình u của anh và bạn
trai Huỳnh Nhiệm được nhiều người ngưỡng mộ. Cả hai đã tổ chức đám cưới
tại một khách sạn ở TPHCM vào ngày 16/4/2018, họ đã đăng ký thủ tục kết
hôn ở Canada trước đó…. Hay gần đây, chuyện tình của nam diễn viên BB
Trần cũng nhận được sự quan tâm của nhiều người. BB Trần là cái tên quen
thuộc của làng giải trí Việt, anh góp mặt vào nhiều dự án phim và chương
trình truyền hình ăn khách. Đầu năm 2014 BB Trần cơng khai chuyện tình
cảm với Quang Lâm. Cho đến nay đã 5 năm trôi qua nhưng cặp đôi này vẫn
cho thấy được ngọn lửa tình yêu và khiến nhiếu người chú ý [13]. Đây chỉ là
hai ví dụ điển hình trong số rất nhiều mối quan hệ, hơn nhân giữa những
người đồng giới ở nước ta hiện nay.
Bên cạnh những cặp đơi đồng tính dám vượt qua rào cản, cơng khai
chuyện tình của mình để tiến tới xa hơn thì vẫn có những người đồng tính vẫn
cịn mặc cảm không dám thừa nhận với mọi người. Mà nguyên nhân chủ yếu
18



×