Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giới thiệu tổng quát về ban quản lý dự án lưới điện hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (762.69 KB, 36 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP THĂNG LONG
KHOA QUẢN LÝ
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
QUẢN LÝ DỰ ÁN
TỔNG QUAN:
QUY HOẠCH KHU VUI CHƠI THỂ THAO VÀ
VĂN HÓA DÂN GIAN VỚI TÊN GỌI “SỨC SỐNG MỚI”
TIỂU DỰ ÁN:
DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU SÂN TENNIS VÀ SÂN BÓNG RỔ
Giáo viên hướng dẫn : TS Từ Quang Phương
Sinh viên thực hiện : Phan Thị Lan
Mã sinh viên : A08298
Hà Nội: 2010

LỜI NÓI ĐẦU
Mỗi năm có rất nhiều dự án thuộc mọi ngành nghề, lĩnh vực được phê duyệt, và chỉ
50% trong số những dự án này được coi là khả thi khi tiến hành thực hiện. Tuy nhiên, bên
cạnh những dự án hoàn thành đúng tiến độ, đạt được mục đích và mục tiêu của nhà đầu tư,
lại có không ít dự án bị dừng lại giữa chừng vô thời hạn hoặc “chết yểu” ngay từ khi còn
trong “trứng nước”. Từ đó có thể thấy rằng, quản lý dự án – với 4 hoạt động cơ bản được
lặp lại theo chu kỳ Plan – Do – Check - Act là sự áp dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật và
công cụ vào các hoạt động của dự án để thỏa mãn yêu cầu về thời gian, chi phí và chất
lượng đóng vai trò vô cùng quan trọng, quyết định chủ yếu đến sự thành bại của dự án.
Chính vì những lý do trên, dựa vào bài thảo luận 1, 2 của nhóm 6 về tổng thể dự án:
xây dựng khu “Quy hoạch khu vui chơi thể thao và văn hóa dân gian” với tên gọi “SỨC
SỐNG MỚI” và 9 tuần học dưới sự định hướng, chỉ bảo tận tình của Ts. Từ Quang
Phương mà tôi đã hoàn thành bài tiểu luận về “Dự án xây dựng khu sân Tennis và sân bóng
rổ”.
1
Phần 1


Tổng quan về dự án
1. Tên dự án
-Xây dựng khu sân Tennis và bóng rổ thuộc khu vui chơi thể thao và văn hóa dân gian
“Sức sống mới”.
-Diện tích: 1900m2
-Địa điểm: Trần Duy Hưng – Cầu Giấy Hà Nội
2. Ban quản lý dự án
-Nhóm quản lý dự án 6.
3. Chủ đầu tư
-Nhóm 6
4. Ý tưởng
-Sau một ngày làm việc bận rộn và đầy áp lực khiến họ cảm thấy căng thẳng và mệt
mỏi. Mong muốn được thư giãn, vận động để quên đi sự mệt mỏi căng thẳng trong
công việc cũng như tăng cường sức khỏe. Nhưng giữa Hà Nội chật chội và đông đúc
thế, điều đó thật khó thực hiện. Hiểu được nhu cầu cấp thiết đó, ý tưởng về một khu
thể thao giải trí cao cấp để cho thuê đã ra đời với sự tán thành nhiệt liệt của tất cả
thành viên trong nhóm.
5. Mục tiêu, mục đích và lợi ích của dự án
Mục tiêu
-Mang lại sức khỏe và vẻ đẹp cho mọi người.
-Nâng cao chất lượng cuộc sống.
-Tạo cơ hội việc làm cho hàng ngàn lao động trong khu vực
Mục đích
-Cung cấp cho Hà Nội và quốc gia một điểm vui chơi thể thao, tiên tiến, hiện đại và đa
dạng đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội.
-Cung cấp cho quốc gia 1 địa điểm thư giãn, nâng cao sức khỏe, xả stress sau những
giờ làm việc căng thẳng.
6. Các bên liên quan đến dự án
-Ban quản lý dự án: Nhóm 6
-UBND TP. Hà Nội.

-Sở quy hoạch Thành phố.
2
-Chủ đầu tư.
-Các đơn vị đấu thầu.
-Ban thẩm định kiểm tra.
-Ban quản lý.
7. Tài nguyên của dự án
-Thành viên thuộc ban quản lý dự án.
-Nhóm chuyên gia tư vấn.
-Các thiết bị máy móc, sử dụng trong dự án.
-Những phần mềm hỗ trợ quá trình quản lý dự án.
8. Thuận lợi, khó khăn của dự án
Thuận lợi
-Dự án được sự ủng hộ của đông đảo nhân dân thủ đô cũng như được sự quan tâm và
hỗ trợ của Ủy ban nhân dân thành Phố Hà Nội
-Dự án được triển khai ngay tại trung tâm của Hà Nội lên việc đi lại của du khách sẽ
rất thuận tiện đây cũng là thế mạnh của Khu vui chơi giải trí.
Khó khăn
-Do được xây dựng trên một diện tích lớn do dó việc giải phóng mặt bằng cũng là một
vấn đề rất khó khăn
-Do đây là dự án lớn, nhất là trong lĩnh vực vui chơi giải trí do đó cần phải có đội ngũ
quản lý có kinh nghiệm và đủ khả năng quản lý khu vui chơi.
9. Thời gian thực hiện dự án
-Thời gian thực hiện: 12 tháng.
-Hoàn thành vào: tháng 05ăm 2011
HÌNH ẢNH SÂN TENNIS
3
Kích thước sân
Toàn cảnh sân Tennis
HÌNH ẢNH SÂN BÓNG RỔ

4
Kích thước sân
Toàn cảnh
Phần II:
Quản trị dự án
5
I. QUẢN TRỊ TÍCH HỢP (Project integration management)
Mục tiêu:
-Đảm bảo các thành phần của dự án được phối hợp chính xác và đầy đủ
1. Lập kế hoạch tổng thể
-Các thành phần phổ biến của kế hoạch dự án:
 Tổng quan về dự án
 Mô tả về cách tổ chức dự án.
 Các qui trình quản lý và kỹ thuật dùng trong dự án.
 Thông tin về các việc phải làm, lịch biểu, và ngân sách.
2. Thực thi kế hoạch dự án
-Các bước thực thi dự án
 Giám sát quá trình thực thi dự án
 So sánh và đánh giá kết quả dự án với mục tiêu kế hoach đặt ra.
6
 Điều chỉnh những nội dung do có biến cố phát sinh.
3. Kiểm soát những thay đổi về tổng thể dự án
Thực tế cho thấy: Kế hoạch và thực tế không bao giờ giống nhau.
a) Phân loại thay đổi:
-Thay đổi quan trọng: lịch biểu, đặc tính sản phẩm, ngân sách, và những gì được
xem là quan trọng cho dự án. Làm thay đổi cơ bản kết quả của dự án.
-Thay đổi nhỏ: không làm thay đổi kết quả chung cuộc của dự án nhưng có thể ảnh
hưởng đến sự thành công của dự án.
-Thay đổi mang tính sửa chữa/sửa lỗi: Đã coi nhẹ hoặc bỏ qua 1 điểm nào đó, bây
giờ phải bổ sung hoặc khắc phục.

b) Xem xét tác động của thay đổi:
-Ảnh hưởng tới công việc, thời gian.
-Ảnh hưởng tới kinh phí.
-Ảnh hưởng tới con người: phải làm thêm việc à phản ứng tiêu cực.
-Ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm của dự án.
II. QUẢN TRỊ PHẠM VI(Project scope management)
Quản trị phạm vi dự án bao gồm quá trình xác định và kiểm soát các công việc thuộc
về dự án và phải thực hiện để đảm bảo dự án kết thúc thành công.
1. Lập kế hoạch phạm vi
-Giúp cải tiến sự chính xác về thời gian chi phí và tài nguyên.
-Mô tả quy trình lập kế hoạch chiến lược, lựa chọn dự án phân tích NPV….
-Giải thích quy trình lập kế hoạch phạm vi và nội dung của tuyên bố về dự án.
-Thảo luận quy trình phạm vi và xây dựng WBS .
-Hiểu tầm quan trọng của phạm vi và điều khiển thay đổi phạm vi để tránh vượt quá
phạm vi.
-Mô tả sự hỗ trợ phần mềm trong quản lý dự án, các tiếp cận phát triển WBS
2. Xác định phạm vi
a) Phạm vi sản phẩm
7
b) Phạm vi dự án
- Sau khi hình thành ý tưởng và xác định mục tiêu chung của toàn dự án, để dự án
đạt kết quả tốt nhất, ban quản lý dự án sẽ phải quyết định và chịu trách nhiệm về tất
cả các vấn đề có liên quan đến việc lo liệu thủ tục chuẩn bị về pháp lý, lập khái toán
và tổ chức quản lý thi công xây dựng, nâng cấp công trình và cuối cùng là kết hợp với
chủ đầu tư nghiệm thu công trình.
- Công việc của ban quản lý dự án bắt đầu từ khi ký kết hợp đồng với chủ đầu tư và
sẽ kết thúc khi dự án được hoàn tất.
CƠ CẤU PHÂN TÁCH CÔNG VIỆC CỦA DỰ ÁN - PROJECT WBS
STT WBS CÔNG VIỆC GHI CHÚ
1 1 KÝ KẾT HỢP ĐỒNG VỚI CHỦ ĐẦU TƯ

2 1.1 Tiếp nhận hợp đồng
3 1.2
Thương thảo, ký kết hợp đồng
Ban điều hành chịu
trách nhiệm
4 2 THỰC HIỆN CÁC THỦ TỤC CHUẨN BỊ
5 2.1 Tiếp nhận mặt bằng
6 2.2 Họp toàn bộ các bên liên quan
7 2.3
Khảo sát lại địa hình
8 2.4 Thống nhất ý tưởng thiết kế và nhiệm vụ thiết kế
9 2.5 Bố trí vị trí và thiết kế sơ bộ
10 2.6 Tiến hành thực hiện các thủ tục pháp lý
11 2.7 Lập khái toán
Ban điều hành (Giám
đốc ĐH) tiến hành họp
tổng thể các ban, phân
công nhiệm vụ cho
từng ban
8
12 3 LỰA CHỌN NHÀ THẦU THIẾT KẾ
13 3.1 Chuẩn bị mời thầu
14 3.2 Mời thầu
15 3.3 Chấm thầu
16 3.4 Lựa chọn nhà thầu trúng thầu và ký kết hợp đồng
Ban kỹ thuật, ban
thông tin, ban tư vấn
trình lên ban điều hành
17 4 THIẾT KẾ KỸ THUẬT THI CÔNG
18 4.1 Nhà thầu thiết kế thực hiện công việc

19 4.2
BQL phối hợp với nhà thầu thiết kế để lựa chọn,
chỉnh sửa phương án thiết kế
Các ban hoàn thành
nhiệm vụ của mình
dưới sự giám sát Ban
kiểm tra và giám sát
20 5 THẨM ĐỊNH THIẾT KẾ
21 5.1 Kết hợp chủ đầu tư duyệt bản thiết kế
22 5.2
Trình chủ đầu tư, giải ngân chi phí thiết kế.
Các ban điều hành,
thiết kế, tư vấn, thông
tin và tài chính chịu
trách nhiệm
23 6 LẬP DỰ TOÁN CHI TIẾT Ban tài chính
24 7 LỰA CHỌN NHÀ THẦU THI CÔNG
25 7.1
Chuẩn bị hồ sơ mời thầu thi công các hạng mục
công trình
26 7.2
Phát hành hồ sơ mời thầu và chấm thầu
Trưởng các ban tiến
hành họp tiểu ban,
kiểm tra nhiệm vụ cho
từng thành viên
27 7.3 Lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng Ban điều hành dự án
28 8
TRIỂN KHAI THI CÔNG XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH

29 8.1 Thi công xây dựng toà nhà chính
30 8.2 Thi công XD các sân chơi thể thao ngoài trời
31 8.3 Thi công xây dựng khu văn hóa
32 8.4 Thi công xây dựng khu cung cấp điện nước
33 8.5 Kiểm tra và giám sát công việc của các nhà thầu
34 8.6 Lập kế hoạch tài chính và giải ngân cho nhà thầu
35 8.7 Kiểm soát chất lượng và tiến độ công trình
Thi công xây dựng
công trình là công việc
của nhà thầu thi công.
36 9 GIAI ĐOẠN KẾT THÚC DỰ ÁN
37 9.1 Nghiệm thu, bàn giao và quyết toán công trình
38 9.2
Tổng kết thành quả dự án
và kết thúc dự án
- Nghiệm thu công
trình và quyết toán với
chủ đầu tư
- Ban QLDA họp tổng
kết dự án
3. Kiểm soát phạm vi
-Tính chất của việc kiểm soát thay đổi phạm vi
 Rất khó tạo được tuyên bố phạm vi tốt và WBS tốt cho một dự án.
9
 Kiểm tra phạm vi dự án và giảm thiểu thay đổi phạm vi là điều khó hơn.
 Các đề xuất giảm các yêu cầu không đầy đủ và thay đổi yêu cầu.
4. Nhiều dự án phải chịu tình trạng “scope creep” :
-Các đề xuất giảm các yêu cầu không đầy đủ và thay đổi yêu cầu:
 Tuân thủ qui trình quản lý yêu cầu.
 Dùng các kỹ thuật prototyping, use case modeling và JAD để làm cho người

dùng dính líu nhiều hơn.
 Các yêu cầu phải được viết ra và giữ chúng luôn hiện hành.
 Phải có thử nghiệm thỏa đáng và phải thử nghiệm trong suốt chu trình sống của
dự án.
 Xem xét những thay đổi từ góc nhìn hệ thống.
 Nhấn mạnh những ngày hoàn tất để giúp tập trung vào những gì quan trọng
nhất.
 Phân bổ tài nguyên đặc thù để xử lý các yêu cầu thay đổi hoặc nâng cấp.
III. QUẢN TRỊ THỜI GIAN DỰ ÁN (Project time management)
1. Xác định công việc cần thực hiện
-Do đây là một dự án lớn nên được thực hiện theo tiến trình sau:
STT
Công việc
1 Ký hợp đồng với chủ đầu tư
2 Thực hiện thủ tục chuẩn bị
3 Lựa chọn nhà thầu
4 Thiết kế, lên kế hoạch chi tiết
5 Thẩm định thiết kế
6 Hoàn thiện thiết kế bản quy hoạch dự án
7 Họp tổng kết dự án
-Bảng cơ cấu phân tách công việc xem trong phần quản trị phạm vi
Các
giai đoạn
STT Công việc
Kế hoạch thời
gian
Giai
đoạn
khởi đầu
1 Tiếp nhận và ký kết hợp đồng với chủ đầu tư Tháng 5/2010

2 Thành lập ban quản lý và họp các bên liên quan Tháng 5/2010
3
Chuẩn bị hồ sơ thủ tục pháp lý
Tháng 5/2010
10
Giai
đoạn
thực
hiện
4 Thuê khảo sát địa hình Tháng 6/2010
5 Lập bản thiết kế quy hoạch khu sân tennis và sân bóng rổ Tháng 7/2010
6 Thẩm định và phê duyệt quy hoạch Tháng 8/2010
7 Lập dự toán về mặt quản lý Tháng 8/2010
8 Chuẩn bị đấu thầu và tổ chức đấu thầu Tháng 9/2010
9 Đánh giá hồ sơ dự thầu, xét duyệt trúng thầu Tháng 9/2010
10 Phê duyệt và thông báo kết quả trúng thầu Tháng 10/2010
11 Báo cáo kết quả đấu thầu cho chủ đầu tư Tháng 10/2010
12 Thương thảo, ký kết hợp đồng với đơn vị trúng thầu Tháng 11/2010
13
Đơn vị trúng thầu và ban thiết kế thực hiện công việc
sân tennis và sân bóng rổ
Tháng 12/2010
Giai
đoạn
kết thúc
14 Hoàn thiện và trình cơ quan thẩm định bản quy hoạch Tháng 03/2011
15 Cơ quan thẩm định nhận xét và phê duyệt Tháng 04/2011
16 Sửa chữa, hoàn thiện và bàn giao bản quy hoạch Tháng 04/2011
17 Họp ban quản lý, rút kinh nghiệm và kết thúc dự án Tháng 05/2011
2. Sắp xếp công việc

STT Công
việc
Công Việc
Trước
Tên Công Việc
Công Việc
Sau
A _ Tiếp nhận hợp đồng B
B A Thương thảo, ký kết hợp đồng C
C B Tiếp nhận mặt bằng quy hoạch D
D C Họp toàn bộ các bên liên quan E
E D Thủ tục pháp lý F
F E Bố trí vị trí và thiết kế sơ bộ G
G F Họp thống nhất thiết kế H
H G Khảo sát địa hình I
I H Dự toán J
J I
Chuẩn bị hồ sơ mời thầu thiết kế khu Tennis và
sân bóng rổ
K
K J Mời thầu L
L K Chấm thầu M
M L
Lựa chọn nhà thầu trúng thầu và ký kết hợp
đồng
N
N M Thiết kế lên kế hoạch chi tiết O, P
O N Nhà thầu thiết kế thực hiện công việc Q
P N Bản thiết kế thiết kế phần thô và khu quản lý Q
Q P, O Thẩm định bản thiết kế R, S

R Q Kết hợp chủ đầu tư duyệt bản thiết kế T
S Q
Trình chủ đầu tư, nghiệm thu, thanh toán, quyết
toán theo hợp đồng thiết kế ký kết
U
T R
Tiếp nhận và thẩm định mẫu qui hoạch
U
11
U S, T
Duyệt bản và sửa bản qui hoạch
V
V U Nghiệm thu và bàn giao toàn bộ bản quy hoạch W
W V
Lắng nghe ý kiến và mức độ hài lòng của chủ
đầu tư
X
X W Tổng kết và kết thúc dự án
3. Ước tính thời gian thực hiện
BẢNG ƯỚC TÍNH THỜI GIAN

hiệu
CV
Công Việc
Thời
gian
lạc
quan
Thời
gian

thường
gặp
Thời
gian
bi
quan
Thời
gian
dự
tính
A Tiếp nhận hợp đồng 1 2 4 3
B Thương thảo, ký kết hợp đồng 4 6 7 6
C Tiếp nhận mặt bằng quy hoạch 30 45 50 35
D Họp toàn bộ các bên liên quan 1 2 3 2
E Thủ tục pháp lý 10 20 25 20
F Bố trí vị trí và thiết kế sơ bộ 4 8 12 8
G Họp thống nhất thiết kế 2 5 7 5
H Khảo sát địa hình 7 10 15 10
I Dự toán 15 20 30 20
J Chuẩn bị hồ sơ mời thầu thiết kế 3 5 7 5
K Mời thầu 10 14 18 14
L Chấm thầu 5 7 10 7
M
Lựa chọn nhà thầu trúng thầu và ký kết hợp
đồng 1 2 4 2
N Thiết kế lên kế hoạch chi tiết 20 30 45 30
O Nhà thầu thiết kế thực hiện công việc 70 84 108 86
P Ban thiết kế thiết kế phần thô và khu quản lý 20 25 35 25
Q
Thẩm định bản thiết kế 10 15 20 15

R Kết hợp chủ đầu tư duyệt bản thiết kế 5 7 10 7
S
Trình chủ đầu tư, nghiệm thu, thanh toán,
quyết toán theo hợp đồng thiết kế ký kết 6 8 11 8
T
Tiếp nhận và thẩm định mẫu quy hoạch 7 12 15 13
12

×